Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
Chủ đề : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội và sự ra đời
một số trường phái hội hoạ.
Ngày soạn: 07/01/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được sơ lược về tình hình xã hội phương Tây từ cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Nắm được tên gọi một số trường phái hội hoạ giai đoạn này
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích những ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội khu vực châu Âu
đối với sự hình thành các trường phái hội họa
- Tích hợp được kiến thức địa lí lớp 7 và lịch sử lớp 8 để vận dụng vào bài
học
3. Giáo dục: Thông qua bài học, giáo dục các em yêu quý và hiểu biết về thế giới
và trân trọng nghệ thuật nhân loại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Bản đồ thế giới và lược đồ châu Âu.
- Tranh ảnh, tư liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất, cách mạng tháng Mười
Nga; những thành tựu về khoa học kĩ thuật lần thứ nhất, công xã Pa-ri.
- Tranh, ảnh, tài liệu về một số trường phái hội họa giai đoạn này
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
* Học sinh:
- Sưu tầm tư liệu, bài viết về châu Âu.
- Ôn lại kiến thức về địa lí khu vực châu Âu, lịch sử xã hội châu Âu từ cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2. Phương pháp dạy và học:
- Đồ dùng trực quan,vấn đáp
- Thuyết trình, củng cố
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: (1’) Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG MINH HOẠ
H.SINH
CHỦ ĐỀ
* Giới thiệu bài (2’)
Thường thức mĩ thuật
Lớp 6 và lớp 7 các em đã được tìm
hiểu về mĩ thuật thế giới thời kì cổ
đại và mĩ thuật Ý thời kì Phục
Hưng, hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về mĩ thuật hiện đại
phương Tây từ cuối thế kỉ XIX
Học
giảng.
sinh
nghe
Sơ lược về MT hiện đại
phương Tây từ cuối thế kỉ
XIX đến đầu thế kỉ XX
Tiết 1:
Tìm hiểu vài nét về bối
đến đầu thế kỉ XX
cảnh xã hội và sự ra đời
HĐ 1 (25’) Tìm hiểu tìm hiểu
một số trường phái hội
vài nét về bối cảnh xã hội
hoạ.
- Để hiểu rõ hơn về khu vực châu
Âu, chúng ta cùng quan sát các
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
hình ảnh sau.
- GV chiếu trên máy bản đồ thế
* HĐI:
- Học sinh quan sát, I.VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH
giới và bản đồ các nước châu Âu
trả lời
XÃ HỘI
(phương Tây)
Tìm hiểu vài nét về địa lí 7’ (Bài
25,54 – Địa 7)
?Vị trí địa lí của châu Âu?
? Châu Âu được chia làm những
-Châu Âu có vị trí
- Vị trí địa lí
khu vực nào?
địa lí
+ Gồm nhiều quốc gia lớn,
? Tìm vị trí của nước Pháp và
+Phía Đông ngăn
rất phát triển
nước Ý?
cách với châu Á bởi -> thuận lợi cho sự phát
Gv kết luận:
dãy Uran.
triển về kinh tế, chính trị
Ở giai đoạn này, kinh tế của châu + 3 phía còn lại giáp
Âu phát triển nhanh chóng, nhiều biển và đại dương.
cuộc thám hiểm, nhiều phát kiến -Châu Âu được chia
địa lí được công bố, tạo điều kiện làm 4 khu vực: Bắc
chi sự giao lưu, tiếp xúc giữa các Âu, Tây và Trung
nền văn minh Đông- Tây, góp Âu, Đông Âu, Nam
phần làm phong phú và đa dạng về Âu.
phong cách nghệ thuật.
- Học sinh chỉ ra vị
GV mở rộng, so sánh:
trí của 2 nước trên
Ở thời kì Phục Hưng các trung tâm bản đồ
nghệ thuật lớn tập trung ở nước
Ý(Rôma, vơ-ni-dơ…)sau đó lan
sang Hà Lan, Anh, Pháp, Đức.. (gv
GV: Đặng Thị Quy
Học
sinh
nghe
giảng.
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
chỉ bản đồ) thì ở thế kỉ XVIII
trung tâm nghệ thuật đã dần dần
chuyển hẳn sang nước Pháp
- Tìm hiểu vài nét về bối cảnh
lịch sử (15’)
? Kể tên những sự kiện lịch sử lớn
- Học sinh quan sát,
- Bối cảnh lịch sử: có nhiều
trả lời
chuyển biến lớn
mà em biết trong giai đoạn này?
- GV chiếu máy một số hình ảnh
+ Công xã Pa-ri (1871)
về các sự kiện lịch sử
- GV phân tích: So với hai thế kỉ
trước, cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX là thời kì có nhiều biến động
lớn ở châu Âu.
* Công xã Pa-ri (1871)
Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu
tiên trên thế giới, đã lật đổ chính
+ Công xã Pa-ri
(1871)
+ Chiến tranh TG lần thứ
+ Chiến tranh TG
nhất (1914-1918)
lần thứ nhất (19141918)
+ CM XHCN tháng mười
+ CM XHCN tháng
Nga (1917)
mười Nga (1917)
quyền tư sản, xây dựng nhà nước
của giai cấp vô sản.
* Chiến tranh TG lần thứ nhất
(1914-1918): Đây là cuộc chiến
tranh phi nghĩa giữa hai phe đế
quốc nhằm giành giật thuộc địa,
chia lại thị trường thế giới..Do
- Học sinh nghe
vậy, cuộc chiến tranh này đã gây
giảng, ôn lại kiến
ra nhiều thảm họa cho nhân loại.
thức
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
* CM XHCN tháng mười Nga
(1917)và công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô đã có tác động
to lớn đến tình hình thế giới.
- Tìm hiểu vài nét về các thành
tựu khoa học- kĩ thuật: 5’
- Học sinh quan sát,
trả lời
- Học sinh trình
- Nhiều thành tựu về khoa
? Kể tên những thành tựu về khoa
bày, kể tên một số
học, kĩ thuật, nghệ thuật ra
học, kĩ thuật mà em biết trong giai
thành tựu mà các
đời
đoạn này? (Tích hợp kiến thức về
em biết.
hóa học, sinh học… để gợi cho HS + “Nguồn gốc cuả
nhớ lại những thành tựu trong các giống loài” của
lĩnh vực trên).
Đác-uyn.
-GV KL:
Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến
+ “ Bản tuần hoàn
của cuộc cách mạng công nghiệp,
các nguyên tố hóa
nhân loại tiếp tục đạt được những
học” của Men- đê-
thành tựu rực rỡ.
lê-ép( 1869).
-Những phát minh KH- KT lớn
được công nhận như:
+ “ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học” của Men- đê-lê-ép(
1869).
+ “ Tính phóng xạ của U- ra- nium…
Học sinh quan sát,
trả lời
? Em biết thành tựu nào về nghệ
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
thuật trong giai đoạn này? (Tích +“Chiến tranh và
hợp kiến thức về văn học, âm hòa bình”
nhạc… để kể tên những thành tựu ( Leptonstoi)
trong nghệ thuật)
+ Các bản giao
- GV chốt kiến thức và mở rộng: hưởng nổi tiếng của
Đặc biệt là thành tựu mới trong kĩ một số nhà soạn
thuật chụp ảnh đầu thế kỉ XIX đã nhạc ( Betthoven,
tạo ra sự cạnh tranh lớn đối với Sopanh)
các họa sĩ.
+ GV giải thích cơ chế chụp ảnh
của máy ảnh thế kỉ XIX
(Phương pháp của Daguere là hình
ảnh được ghi lại trên một miếng
gỗ phẳng có thoa chất i-ốt bạc.
Học sinh quan sát,
nghe giảng, lĩnh hội
kiến thức
=> Tạo tiền đề cho sự xuất
Đưa ra ánh sáng từ 15-20 phút là
hiện của các trào lưu mĩ
được)
thuật hiện đại.
- GV chiếu máy minh hoạ hình
ảnh về chiếc máy ảnh thế kỉ XIX
và một vài bức ảnh thời kì này.
- GV chốt KT: Tất cả những biến
động về chính trị, kinh tế, những
thành tựu về khoa học kĩ thuật, đời
sống xã hội, sự tương quan lực
Học sinh quan sát,
lượng giữa các giai cấp phong
nghe giảng, lĩnh hội
kiến, tư bản, giai cấp vô sản đã tạo
kiến thức
điều kiện hình thành các luồng tư
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
tưởng mới từ đó quan điểm thẩm
mĩ mới ra đời. Sự phân hóa tư
tưởng sâu sắc đã dẫn đến sự hình
thành nhiều xu hướng nghệ thuật
Học sinh trả lời theo
HĐ II: 10’ Hướng dẫn HS tìm
hiểu biết
II) SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ
hiểu về một số trường phái hội
họa
? Em biết tên những trường phái
hội họa nào ở thời kì này?
GV nhận xét, chốt kiến thức:
- Từ thế kỉ XVII ở châu Âu xuất
hiện rất nhiều trường phái hội họa
TRƯỜNG PHÁI MĨ
- Trường phái hội
THUẬT
họa Ấn tượng
1. Giới thiệu chung
- Trường phái hội
2. Một số trường phái
họa Lập thể
hội họa
- Trường phái hội
họa Trừu tượng
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
đánh dấu sự ra đời của các trường
phái hội họa như: Ấn tượng, Dã
thú, Lập thể, Trừu tượng, Siêu
thực
GV chiếu một số hình ảnh minh
họa về các trường phái trên
- Trường phái hội họa
Ấn tượng
- Trường phái hội họa
Dã thú
- Trường phái hội họa
Lập thể
- Trường phái hội họa
Trừu tượng
- Trường phái hội họa
Siêu thực
4. Đánh giá kết quả giờ học ( 1 phút)
- Nhận xét hoạt động chung của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá chung giờ học của cả lớp
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
5. Dặn dò, nhắc nhở: ( 2 phút )
- Ôn lại bài học
- Chuẩn bị tiết sau: Tiết 2: : Sơ lược về một số trường phái hội hoạ.
- Giao bài tập cho các nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về trường phái hội họa Ấn tượng
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về trường phái hội họa Dã thú
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về trường phái hội họa Lập thể
+ Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của 3 trường phái hội họa trên
- Các nhóm cử thư kı́ ghi chép.
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về các trường phái hô ̣i ho ̣a trên.
6. Rút kinh nghiệm:
- Học sinh hứng thú, tích cực
- Học sinh hiểu bài, nắm được những kiến thức trọng tâm
- Vận dụng được những kiến thức các môn học có liên quan, giúp cho việc tiếp thu
bài học đạt hiệu quả tốt
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
Chủ đề: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 2: Sơ lược về một số trường phái hội hoạ.
Ngày soạn: 07/01/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Bước đầu giúp học sinh làm quen và nắm được đặc điểm của một số
trường phái hội họa hiện đại như: trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú,
trường phái Lập thể.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết được đặc điểm của một số trường phái hội họa hiện đại như:
Trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể
- Tích hợp với kiến tức đã học về toán học
+ Bài 8 – Đường tròn, bài 9 – Tam giác. ( toán 6 tập hai).
+ Chương I – Tứ giác, chương IV- Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
(Toán 8, tập 1, 2) học sinh phân tích được và vận dụng vào cảm thụ các tác phẩm
nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng tư duy phân tích tổng hợp, so sánh, thuyết trình trước đám
đông.
3. Giáo dục: Thông qua bài học, giáo dục học sinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật
của nhân loại và trau dồi kiến thức mĩ thuật, thêmyêu quý bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8.
- Ảnh chân dung các họa sĩ của trường phái hội họa Ấn trượng, Dã thú, Lập thể.
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
- Tư liệu, phiên bản tranh của các họa sĩ thuộc các trường phái trên.
- Tranh vẽ thời kì Phục Hưng
* Học sinh: Bài tìm hiểu của các nhóm, tranh, ảnh về các trường phái Ấn tượng,
Dã thú, Lập thể
2) Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp da ̣y học hơ ̣p tác nhóm, thuyết trình, đồ dùng trực quan…
- Phương pháp củng cố, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp: (1’) – Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: (1’) – KT sự chuẩn bị của HS cho bài học.
3) Bài mới: (41’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
VIÊN
CỦA H.SINH
GHI BẢNG MINH HOẠ
* HĐI ( 30 phút): Hướng
CHỦ ĐỀ
dẫn học sinh tìm hiểu về
Thường thức mĩ thuật
các trường phái hội họa.
Sơ lược về MT hiện đại phương
Gv Giới thiệu nội dung bài
Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế
học thông qua kết quả tìm
kỉ XX
hiểu của học sinh.
Tiết 2: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ
- GV mời các nhóm trình
TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA
bày kết quả
Từng nhóm 1,2,3 trình bày
1) Trường phái hội hoạ Ấn Tượng
*HĐ I:
- Ra đời từ những năm 60 của TK
nô ̣i dung tìm hiểu của mình
lần lượt về các trường phái
hội họa
GV: Đặng Thị Quy
XIX do một nhóm hoạ sĩ trẻ ở Pa-ri
Các
nhóm
1,2,3 trình bày
như: Pi-xa-rô, Đờ-ga, Rơ-noa… khởi
xướng.
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
+ Nhóm 1: Trình bày phần phần tìm hiểu
- Tên Ấn tượng lấy từ tên bức tranh
tìm hiểu về trường phái hội
“Ấn tượng mặt trời mọc” của họa sĩ
họa Ấn tượng.
Mô-nê.
+Nhóm 2: Trình bày phần
- Các họa sĩ Ấn tượng chú trọng đến
tìm hiểu về trường phái hội
ánh sáng đặc biệt là ánh sáng chiếu
họa dã thú.
+Nhóm 3: Trình bày phần
tìm hiểu về trường phái hội
họa lập thể.
-Các
còn
nhóm
lại
bổ
sung nhận xét
theo sự điều
vào con người và cảnh vật.
- Chủ đề trong tranh Ấn tượng
thường đi vào cuộc sống đương đại,
trước hết là những sinh hoạt của con
- Các nhóm khác nhận xét, hành của giáo người và phong cảnh thiên nhiên với
bảng màu trong sáng
bổ sung
viên.
- Giáo viên đánh giá phần
- Một số TP tiêu biểu: “Bữa ăn trên
chuẩ n bi ̣ và trình bày của
cỏ” của Ma-nê, “Ấn tượng mặt trời
các nhóm
mọc”,
- Giáo viên kết luận chung
“Người Pa-ri” của Rơ-noa…
- GV đưa ra nguyên nhân
2) Trường phái hội hoạ Dã thú.
các tên gọi các trường phái
-Tên “ Dã thú” được đặt tại cuộc triển
hội họa tích hợp kiến thức
lãm “ Mùa thu” năm 1905.
về văn học để giải thích
“Dã thú”, “Lập thể”.
- Đối với trường phái hội
họa lập thể, GV tích hợp
kiến thức về toán học.
súng”
của
Mô-nê,
- Tiêu biểu cho trường phái “ Dã thú”
thêm ý nghĩa tên gọi của các Học sinh quan
trường phái “Ấn tượng”,
“Hoa
sát, nghe
giảng, lĩnh hội
kiến thức
là các HS: Ma- tit- xơ, Vơ- la- manh,
Van- đôn- ghen..
- Trường phái “ Dã thú” sử dụng
phép giản ước ( đơn giản cuộc sống
hiện thực) và cách dùng màu nguyên
sắc, tương phản tạo cảm giác dữ dội,
+Bài 8 – Đường tròn, bài
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
9 – Tam giác. ( toán 6 tập
mạnh mẽ, nồng nhiệt trong tranh
hai).
- Một số tác phẩm tiêu biểu: “ Thiếu
+ Chương I – Tứ giác,
nữ mặc áo dài trắng” của Ma-tít-xơ, “
chương IV- Hình lăng trụ
Hội hóa trang ở bãi biển” của Mac-
đứng, hình chóp đều (Toán
kê, “ Sân quần ngựa” của Đuy- phi…
8, tập 1, 2).
3) Trường phái hội hoạ Lập thể.
để HS vận dụng phân tích
- Hội họa lập thể ra đời ở Pháp năm
tranh, từ đó học sinh nắm
1907 do các họa sĩ: Brăc- cơ và Pi-
vững hơn đặc điểm của
cat-xo sáng lập ra.
trường phái này.
- Gọi là “ Lập thể” vì các họa sĩ đã
- GV chiếu bảng kết quả
dựa trên cơ sở của bản phác hình học
thảo luận trên máy về từng
để diễn tả các hình ảnh trong tranh,
trường phái cùng với tranh
sáng tác không lệ thuộc vào đối
giới thiệu về các họa sĩ, các
tượng miêu tả.
tác phẩm tiêu biểu.
Một số tác phẩm tiêu biểu: “đàn ghi
ta”, “những cô gái A – vi – nhông”
của họa sĩ Pi – cat – xô, “người đàn
bà và cây đàn ghi ta” của họa sĩ Brăc
HĐ II:( 5 phút) Gv giới
thiệu đặc điểm của các
trường phái hội họa qua
*HĐ II:
– cơ.
-Nhóm 4:
II. Đặc điểm của các trường phái
bày hội họa
phần trình bày của nhóm 4
Các họa sĩ không chấp nhận lối
phần tìm hiểu - GV mời nhóm 4:
đặc
điểm vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải
Trình bày phần tìm hiểu đặc chung của 3 chân thực, khoa học hơn trên cơ sở
Trình
điểm chung của 3 trường trương
̀
GV: Đặng Thị Quy
phái của sự quan sát và phân tích thiên
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
phái hô ̣i hoa trên
Năm học 2013- 2014
hô ̣i hoa trên
-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
nhiên.
-
Xuất hiện nhiều họa sĩ và các
Các nhóm còn
tác phẩm nổi tiếng, đóng góp tích
lại
cực cho sự phát triển của nền mỹ
bổ
sung
- GV nhận xét, tóm tắt kết nhận xét
thuật hiện đại.
luận, chiếu kết quả trên máy
và chốt kiến thức sau phần HS
nghe
trình bày của nhóm 4.
giảng, lĩnh hội
kiến thức
*HĐ III: (6 phút) Củng cố *HĐ III:
kiến thức.
Đặt câu hỏi để kiểm tra -Ôn lại kiến
nhận thức của học sinh ( thức bài học.
GV chiếu máy các bài tập)
-Làm bài tập
? Nhận biết các trường phái theo yêu cầu
hội họa qua một số tác của GV
phẩm.
? Trả lời câu hỏi trắc
nghiệm.
? Nêu sự khác nhau giữa
cách vẽ thời Phục Hưng và
cách vẽ hiện đại.
4. Đánh giá kết quả giờ học ( 1 phút)
- Nhận xét hoạt động chung của các nhóm.
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
- Đánh giá xếp loại học tập của các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá chung giờ học của cả lớp
5. Dặn dò, nhắc nhở: ( 1 phút )
- Ôn lại bài học
- Giao bài tập cho cả lớp:
+ Vẽ tranh dựa theo đặc điểm của các trường phái hội họa yêu thích.
+ Viết bài cảm thụ về một bức tranh thuộc trường phái hội họa yêu thích.
- Chuẩn bị tiết sau Tiết 3: Hoạt động thực hành và liên hệ thực tế.
6. Rút kinh nghiệm:
- Học sinh hăng hái, sôi nổi xây dựng bài
- Học sinh biết phân tích, so sánh, tìm ra được nội dung kiến thức
- Tích hợp có hiệu quả kiến thức môn toán học và các môn có liên quan vào bài,
giúp học sinh hiểu bài, cảm thụ tốt các tác phẩm nghệ thuật
- Tranh, ảnh minh họa trong bài đẹp, phong phú, thu hút sự chú ý của học sinh
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
Chủ đề : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 3: Hoạt động thực hành và liên hệ thực tế.
Ngày soạn: 07/01/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu sơ lược đặc điểm của trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú,
Lập thể.
- Học sinh vận dụng được kiến thức vào việc vẽ tranh hoặc cảm thụ các tác
phẩm hội họa.
- Tích hợp các nội dung kiến thức nhiều môn học để vận dụng vào thực tiễn
và liên hệ.
2. Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng được kiến thức vẽ được tranh hoặc cảm thụ được một
tác phẩm hội họa.
- Học sinh biết quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, so sánh, vẽ tranh và
thuyết trình trước đám đông.
3. Giáo dục:
+ Học sinh yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật của nhân loại, biết
vận dụng các kiến thức liên môn vào môn học.
+ Liên hệ kiến thức bài học để hiểu rõ hơn về nền mỹ thuật Việt Nam.
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Một số tranh vẽ của học sinh dựa theo đặc điểm các trường phái hội họa
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
- Một số bài viết, cảm thụ về các tác phẩm hội họa
- Tranh vẽ, ảnh chân dung một số họa sĩ của mĩ thuật hiện đại Việt Nam để so
sánh, minh họa.
* Học sinh:
- Bài vẽ và bài viết đã chuẩn bị ở nhà
- Sưu tầm bài vẽ, bài viết về các tác phẩm nghệ thuật trên sách báo
2) Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp làm việc theo nhóm, thuyết trình, đồ dùng trực quan…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp: (1’) – Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: (1’) – KT bài thực hành của HS
3) Bài mới: (41’)
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG MINH HOẠ
H.SINH
CHỦ ĐỀ
Thường thức mĩ thuật
* HĐI : ( 30 phút)
Đánh giá thực hành của học sinh
Sơ lược về MT hiện đại
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản
phương Tây từ cuối thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX
phẩm ( bài vẽ, bài viết)
- HS giới thiệu bài vẽ của mình
Tiết 3: Hoạt động thực hành
*HĐ I:
và liên hệ thực tế.
+ Trình bày ý tưởng
+ Thuyết trình
+ Tự đánh giá
GV: Đặng Thị Quy
I)
Kết quả thực hành
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
-HS khác nhận xét, đánh giá
Năm học 2013- 2014
HS trình bày
-> GV tổng hợp các nhận xét, đánh phần
giá các bài vẽ của học sinh
thực
hành
- HS giới thiệu bài viết, cảm thụ về
một tác phẩm hội họa
- Đánh giá, nhận xét
-Các
nhóm
+ Đọc trước lớp
còn
+ Tự đánh giá
sung nhận xét
-HS khác nhận xét, đánh giá
-> GV tổng hợp các nhận xét, bổ
sung đánh giá các bài viết của học
- Trình bày sản phẩm
lại
bổ
theo sự điều
hành của giáo
viên.
sinh
-GV Nhận xét đánh giá kết quả học
sinh theo từng cá nhân.
+ Khen ngợi, khuyế n khıć h, đánh
giá mức hoàn thành tốt đối với
Học sinh quan
sát, nghe nhận
xét, lĩnh hội
kiến thức
sinh
những học sinh có tinh thần học tập -Học
nghe giảng
tốt, hăng hái, có ý tưởng sáng tạo.
+ Động viên, nhắc nhở và khích lệ
những học sinh hoàn thành chưa tốt
bài thực hành của mình
HĐ II: (11 phút) Hướng dẫn học HĐ II:
sinh liên hệ thực tế
II)
1. Liên hệ bản thân
-GV gợi ý HS liên hệ với bản thân
? Vì sao ở thời kì này lại xuất hiện
nhiều các trường phái hội họa?
GV: Đặng Thị Quy
Liên hệ thực tế
2. Liên hệ với nền mĩ
-Học sinh trả
thuật hiện đại Việt
lời
Nam
các
câu
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
? Qua bài học em có thêm những hỏi, liên hệ
hiểu biết gì về nền mĩ thuật thế bản thân
giới?
-Gv gợi ý, liên hệ với nền mĩ thuật
hiện đại Việt Nam
? Trình bày đôi nét về mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX1954? ( đã học ở lớp 7)
? Nhắc lại những nét chính của mĩ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954-
-Học sinh ôn
lại kiến thức,
liên
hệ
với
nền mĩ thuật
Việt Nam
1975?( đã học ở lớp 8 kì I)
GV chiếu máy tranh vẽ và chân
dung một số họa sĩ hiện đại Việt
Nam
GV KL
- Qua bài học, các em được đặc
điểm của các trường phái hội họa
Ấn tượng, Dã thú, Lập thể đồng
thời có thêm nhiều hiểu biết về các
tác giả, tác phẩm hội họa Phương
-Học
sinh
quan sát, nghe
nhận xét, lĩnh
hội kiến thức
Tây.
- Ôn lại những kiến thức về mĩ
thuật hiện đại Việt Nam từ đó thấy
được những ảnh hưởng, sự giao lưu
của nền mĩ thuật nước nhà với nền
hiện đại Thế giới
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn
Giáo án mĩ thuật 8
Năm học 2013- 2014
4. Đánh giá kết quả giờ học ( 1 phút)
- Nhận xét hoạt động chung của các cá nhân.
- Đánh giá xếp loại học tập.
- Nhận xét, đánh giá chung giờ học của cả lớp
5. Dặn dò, nhắc nhở: ( 1 phút )
- Ôn lại bài học
- Tìm hiểu thêm về mĩ thuật hiện đại Việt Nam và mĩ thuật hiện đại Thế giới.
6. Rút kinh nghiệm:
- Học sinh có kết quả thực hành tốt, phù hợp với khả năng của các em
- Học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá hăng hái xây dựng bài
- Biết vận dụng những kiến thức đã học một cách hiệu quả, giúp giờ học sôi nổi
- Đồ dùng trực quan đep, đầy đủ, khơi gợi được tinh thần yêu thích môn học
GV: Đặng Thị Quy
Trường THCS Thạch Bàn