Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tích hợp liên môn chuyên đề ôn tập văn bản làng kim lân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.69 KB, 13 trang )

Phụ lục I
Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi
- Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Tây Hồ
- Trường THCS Đông Thái
- Địa chỉ: 149 Trích Sài – Phường Bưởi – Quận Tây Hồ - Hà Nội
Điện thoại:...........................; Email:
- Thông tin về giáo viên (hoặc nhóm không quá 03 giáo viên):
1. Họ và tên: Bùi Huy Dũng
Ngày sinh 1/9/1976

Môn: Ngữ Văn

Điện thoại: 0906221976
2. Họ và tên: Phạm Thị Kim Lan
Ngày sinh: 21/11/1968

Môn : Ngữ Văn

Điện thoại: 0983640619
3. Họ và tên: Phạm Thị Hậu
Ngày sinh: 17/3/1970
Điện thoại: 0974499470

Môn : Ngữ Văn


Phụ lục II
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học: Ôn tập văn bản “Làng” của Kim Lân (Có tích hợp liên
môn)


2. Mục tiêu dạy học
- Nắm vững kiến thức trọng tâm của văn bản.
- Khai thác nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật, xây dựng tình huống, ý nghĩa nhan
đề…
- Tích hợp kiến thức liên môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD để xây dựng đoạn văn
nghị luận xã hội: biểu hiện của tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
3. Đối tượng dạy học của bài học
a. Đối tượng: Học sinh lớp 9A (10 học sinh), 9D (28 học sinh)
b. Những đặc điểm:
- Học sinh có lực học từ yếu đến giỏi.
- Bước đầu đã có ý thức công dân, ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình,
nhà trường, cộng đồng dân cư có văn hóa.
4. Ý nghĩa của bài học
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể,
sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp.
- Từ chủ đề của truyện, học sinh có ý thức, thái độ về tình yêu làng quê gắn liền với
tình yêu nước.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Máy chiếu.
- Kiến thức về tin học để soạn bài giảng trình chiếu Powerpoint;


- Tư liệu Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD có liên quan đến bài học.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học




v








7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Trong quá trình kiểm tra, đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết trong 10
phút. Mỗi học sinh hoàn thành bài viết với đề bài: Từ chủ đề của truyện, với tựa đề “Gia
đình và quê hương – chiếc nôi nâng đỡ đời con”, em hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu suy
nghĩ của mình về cội nguồn yêu thương của mỗi con người.
8. Các sản phẩm của học sinh
Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy 95% học sinh đã hoàn thành bài tập này.
Kết quả đạt được như sau: Giỏi 30%

Khá : 35% Trung bình 30%

Từ kết quả học tập của các học sinh, chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn
vào một môn học là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Chúng
tôi sẽ thực hiện dự án này vào học kỳ II của năm học 2014 -2015 đối với học sinh các lớp
và sẽ mở rộng hơn ở các khối lớp 8, 9. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em học
sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để
học sinh có kiến thức toàn diện, tổng hợp, đồng thời giúp giáo viên không ngừng trau dồi
kiến thức các môn học khác để dạy bộ môn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
Trên đây là hồ sơ dạy học thử nghiệm của nhóm giáo viên Ngữ văn 9, rất mong
được sự ủng hộ góp ý của các quý thầy cô để chúng tôi hoàn thiện hơn. Xin chân thành
cảm ơn!



Phụ lục III
Trang bìa của hồ sơ dạy học

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: Ôn tập văn bản “Làng” của Kim Lân (Có
tích hợp liên môn)
2. Môn học chính của chủ đề: Ngữ Văn
3. Các môn được tích hợp: Lịch sử, Địa lý, GDCD



×