Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

cong nghe hàn tu dong(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 68 trang )

CÔNG NGHỆ HÀN


1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Khái niệm:

Hàn là quá trình nối cứng các phần tử kim
loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ hàn
đến trạng thái hàn là chảy hay dẻo. Sau đó
kim loại đông đặc (hàn nóng chảy) hoặc dùng
áp lực để ép chúng dính lại với nhau (hàn áp
lực)


1.2. Đặc điểm
1.2.1. Ưu điểm:
- Tiết kiệm vật liệu.
- Hàn có thể nối các kim loại khác nhau
- Thiết bò hàn đơn giản và dễ chế tạo.
- Hàn cho mối nối bền, kín, chòu được áp
suất cao, đáp ứng được các yêu cầu chế tạo
như: vỏ tàu, bồn bể, nồi hơi…
- Hàn có năng suất cao, dễ cơ khí hóa và
tự động hóa.


1.2.2. Nhược điểm:
   ­ Dễ tạo ứng suất dư lớn gây biến dạng các
kết cấu hàn.
    - Tổ chức kim loại vùng gần mối hàn bò thay


đổi theo chiều hướng xấu đi, làm giảm khả
năng chòu tải trọng động của mối hàn.
- Mối hàn dễ tồn tại khuyết tật như : rỗ, nứt…


1.3. Phaân loaïi 

- Hàn nóng chảy : Hàn khí, hàn điện xỉ, hàn
laze, hàn tia lửa điện, hàn plasma, hàn siêu
âm, hàn nổ, hàn hồ quang…
-Hàn áp lực : Hàn nguội, hàn điện tiếp xúc,
hàn ma sát, hàn cao tần….


2. c«ng nghƯ hµn hå quang tay.
2.1. Khái niệm
Hàn hồ quang tay là phương pháp hàn nóng
chảy mà nguồn nhiệt khi hàn là hồ quang điện
cháy giữa hai điện cực. Sự cháy và duy trì ổn
đònh của hồ quang trong quá trình hàn được
thực hiện bằng tay.


2.2. Đặc điểm.
- Hàn được mối hàn ở các vò trí khác nhau
- Hàn được trên các chi tiết to, nhỏ, đơn
giản, phức tạp khác nhau.
- Hàn trong môi trường khí bảo vệ, hàn dưới
nước, hàn trong chân không…
- Thiết bò hàn và trang bò gá lắp hàn đơn

giản, dễ chế tạo.
- Năng suất hàn thấp, chất lượng mối hàn
không cao, phụ thuộc vào tay nghề của công
nhân.


2.3.Caựch gaõy ho quang haứn
Sụ ủo thieỏt bũ haứn ho quang tay


Cho que hàn tiếp xúc với vật hàn theo
phương thẳng góc ( hình a) hoặc cho que hàn
vạch lên vật hàn như cách đánh diêm( hình b)
trong khoảng thời gian ngắn(1/2 s ÷ 1/3s).
Tách hai điện cực cách nhau khoảng
(2÷5mm), giữa 2 điện cực xuất hiện hồ quang
hàn.


Hiện nay cũng có thể gây hồ quang hàn
bằng nguồn xoay chiều cao tần.
Phương pháp này dùng để gây hồ quang khi
hàn bằng điện cực không nóng chảy.
 


2.4. Vật liệu hàn hồ quang tay.
2.4.1. Que hàn
a. Cấu tạo



* Lõi hàn
Lõi hàn có tác dụng bổ sung kim loại vào
mối hàn.
Chiều dài lõi từ 250 – 450 mm, tương ứng
với đường kính 1,5 – 6,0 mm. Qui ước đường
kính que hàn được gọi theo đường kính của
phần lõi d.


* Thuốc hàn
- Yêu cầu đối với thuốc bọc que hàn:
+ Dễ gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy
ổn đònh.
+ Tạo ra môi trường khí bảo vệ tốt vùng
hàn, không cho nó tiếp xúc với oxy và nitơ của
môi trường xung quanh.
+ Tạo xỉ lỏng phủ đều trên bề mặt kim loại
mối hàn.


+ Có khả năng hợp kim hóa mối hàn.
+ Thuốc hàn phải bám chắc vào lõi hàn, bảo
vệ lõi không bò oxy hóa.
+ Nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp thuốc phải
lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của lõi hàn.


2.4.2. Điện cực không nóng chảy
- Điện cực than, graphit: Có dạng hình trụ,

chiều dài từ 200-700mm và đường kính 525mm. Khi hàn một đầu được vát côn 60-70.0
- Điện cực volfram: Là loại điện cực có chất
lượng cao nhất trong các loại điện cực không
nóng chảy. Đường kính điện cực từ 0.2-10mm,
dài từ 250-350mm.
Điện cực volfram thường dùng khi hàn hồ
quang tay yêu cầu chất lượng cao; hàn tự động
và bán tự động trong môi trường khí bảo vệ.


2.5. Vò trí hàn trong không gian

- Mối hàn sấp (mối hàn bằng): Là mối hàn
nằm trong mặt phẳng phân bố từ 0-600


- Mối hàn đứng: Là mối hàn nằm trong mặt
phẳng phân bố từ 60-1200.


- Mối hàn ngang: Là mối hàn nằm trong mặt
phẳng phân bố từ 60-1200 và mối hàn nằm
theo phương ngang.


- Mối hàn ngửa(hàn trần): Là mối hàn nằm
trong mặt phẳng phân bố từ 120-1800


2.6 Caực loaùi moỏi haứn



2.7 Caùc kieåu di chuyeån que haøn
3
1

2

Sô ñoà di chuyeån que haøn


- Chuyển động theo chiều dài mối hàn: Để
thực hiện hết chiều dài mối hàn, chuyển động
này có ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng mối
hàn và năng suất lao động. 
- Chuyển động theo trục que hàn: Để điều
chỉnh chiều dài hồ quang chuyển động này
phải có tốc độ bằng tốc độ chảy của que hàn
thì mới có thể duy trì được hồ quang cháy ổn
đònh.
- Chuyển động dao động ngang: Để bảo
đảm chiều rộâng của mối hàn.


Phối hợp 3 chuyển động trên ta có các kiểu
di chuyển que hàn.


3. Hàn hồ quang tự động và bán tự động.
3.1. Khái niệm và đặc điểm.

3.1.1 Khái niệm
Xét các bước của quá trình hàn hồ quang:
- Gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy ổn định.
- Dịch chuyển que hàn dọc mối hàn để hàn hết
chiều dài cần hàn.
- Bảo vệ hồ quang và vũng hàn khỏi bị tác dụng
của môi trường không khí xung quanh.


Trong hàn tự động, tất cả các bước trên hoàn
toàn tự động, còn khi hàn bán tự động có bước
phải thực hiện bằng tay( thường là công việc gây
hồ quang và dịch chuyển dây hàn dọc mối hàn do
tay người thợ thực hiện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×