Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.34 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KINH TẾ VĨ MÔ
GV: ThS NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Email:


Mục tiêu môn học

Cung cấp
 Kiến thức cơ bản
 Kỹ năng đánh giá
 Phân tích

Các sự kiện
kinh tế vĩ mô


Mục tiêu môn học
 Giới thiệu các khái niệm, kỹ thuật và cách thức đo lường các hoạt động của






nền kinh tế.
Giúp sinh viên hiểu được các vấn đề và các hoạt động của nền kinh tế vĩ mô
cũng như mối liên hệ giữa chúng thông qua các lý thuyết và mô hình cơ bản.
Hiểu và phân tích được bản chất của các trục trặc kinh tế vĩ mô và cách


thức giải thích chúng.
Đánh giá và phân tích cách thức các chính sách tài khóa và tiền tệ được sử
dụng nhằm góp phần giảm bớt các biến động có tính chu kỳ.
Hiểu được các mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản của nền kinh tế mở, giao
thương thương mại và tác động của các dòng vốn quốc tế.
Nhận biết tầm quan trọng của các yếu tố góp phần vào thành quả tăng
trưởng kinh tế dài hạn đương đại.


Nội dung môn học
Mô tả và đo lường các biến số kinh tế vĩ mô:
 tổng sản phẩm quốc nội
 tổng tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ

và thuế
 cung cầu tiền, lãi suất
 giá cả và lạm phát
 việc làm và tình trạng thất nghiệp
 thâm hụt/thặng dư thương mại, cán cân thanh

toán và tỷ giá


Ngày 1

Chương 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô

Ngày 2

Chương 2 Đo lường sản lượng quốc gia


Ngày 3

Chương 3 Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia

Ngày 4

Chương 4 Tổng cầu và Chính sách tài khóa

Ngày 5

Chương 5 Tiền, hoạt động ngân hàng và Chính sách tiền tệ

Ngày 6

Chương 5 Tiền, hoạt động ngân hàng và Chính sách tiền tệ (tt)

Ngày 7

Hệ thống và kiểm tra giữa kỳ

Ngày 8

Chương 6 Mô hình IS-LM
Chương 7 Mô hình AS-AD (tự học)

Ngày 9

Chương 8 Lạm phát và thất nghiệp


Ngày 10

Chương 9 Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Ngày 11

HỆ THỐNG – ÔN TẬP – GIẢI ĐÁP THẮC MẮC


ĐÁNH GIÁ
 Kiểm

tra giữa kỳ:
30%
 Kiểm tra cuối khoá:
70%
 Tổng cộng :
100% = 10 điểm
 Hình thức: trắc nghiệm


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, Kinh tế học Vĩ
2.
3.
4.
5.
6.
7.


mô, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011.
David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch,Bài tập Kinh tế
học Vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011.
R. Gordon, Kinh tế học vĩ mô, NXB bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội ,
1994.
N,G, Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học - tập 2, Hà Nôị, NXB Thống kê
2003.
TS Nguyễn Như Ý- ThS Trần Thị Bích Dung, Kinh tế Vĩ mô,
TPHCM, NXB kinh tế TPHCM, 2014.
TS Nguyễn Như Ý- ThS Trần Thị Bích Dung,Tóm tắt - Bài tập - Trắc
nghiệm Kinh tế Vĩ mô, TPHCM, NXB NXB kinh tế TPHCM, 2014.
Các tài liệu khác có liên quan


TRANG WEB THAM KHẢO
 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam:



 Bộ Tài chính Việt Nam:
 Quỹ Tiền tệ Quốc tế: www.imf.org
 Tổng cục thống kê Việt Nam: gso.gov.vn
 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học liệu

mở FETP OCW (www.fetp.edu.vn), môn
Macroeconomics qua các năm



Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ VĨ MÔ


KINH TẾ HỌC, KT VI MÔ, KT VĨ MÔ
Quy luật khan hiếm

>
<

Nhu cầu vô hạn

Khả năng hữu hạn

Kinh tế học → lựa chọn của cá nhân và xã
hội: sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm
→ thỏa mãn nhu cầu của con người
10


KINH TẾ HỌC
Kinh tế vi mô
(Microeconomics)

Kinh tế vĩ mô
(Macroeconomics)

→ Bộ phận: hộ gia đình,


→ toàn bộ nền kinh tế

xí nghiệp, ngành sản xuất,

(tăng trưởng, thất nghiệp,

thị trường

lạm phát, thâm hụt)


Kinh tế Vĩ mô
Là môn khoa học nghiên cứu nền kinh tế bằng
cách xem nền kinh tế là một tổng thể thống nhất
1. Giá trị tổng sản lượng: GDP, GNP
2. Tỉ lệ lạm phát
3. Tỉ lệ thất nghiệp
4. Lãi suất
5. Cán cân ngân sách
6. Cán cân ngoại thương
7. Cán cân thanh toán

12


LẠM PHÁT (Inflation)

Lạm phát: → gia tăng liên tục và bền

bỉ của mức giá chung


Cách tính lạm phát:

→Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ % tăng của mức giá
chung hoặc Chỉ số giá

Tỷ lệ LP =

Chỉ số giá năm t – Chỉ số giá năm (t-1)
Chỉ số giá năm (t-1)

x 100%


THẤT NGHIỆP (unemployment)
→ Người thuộc độ tuổi lao động, có khả năng
tham gia lao động nhưng chưa có công ăn
việc làm và đang tìm kiếm việc làm
→ 4 điều kiện:
+ Không có việc làm
+ Mong muốn có việc
+ Đã và đang tích cực tìm kiếm việc làm
+ Sẵn sàng làm việc


Tỉ lệ thất nghiệp
U: Unemployment: số người thất nghiệp
E: Employment:số lao động có nghề nghiệp
L: Labor force: toàn bộ lực lượng lao động
L= U + E

u: tỉ lệ thất nghiệp

→u=

U
L

x100%


Lãi suất

Lãi suất của các loại vốn tiền tệ
trong nền kinh tế

16


Cán cân ngân sách
Cán cân ngân sách: chênh lệch giữa tổng chi tiêu
và tổng thu nhập của khu vực công
 Thu ngân sách > Chi ngân sách:Ngân sách thặng dư
 Thu ngân sách < Chi ngân sách:Ngân sách thâm hụt
 Thu ngân sách = Chi ngân sách:Ngân sách cân bằng


Cán cân ngoại thương
(cán cân mậu dịch, cán cân xuất nhập
khẩu, cán cân thương mại (Trade
balance), giá trị xuất khẩu ròng)


Cán cân thương mại = XK – NK
XK > NK : → cán cân TM thặng dư
NK > XK: → cán cân TM thâm hụt
XK = NK: → cán cân TM cân bằng


Cán cân thanh toán
(Balance of Payments: BOP)

BOP: bảng liệt kê ghi lại các giao
dịch bằng tiền của một quốc gia với
các nước khác
Dòng ngoại tệ đi vào: +
Dòng ngoại tệ đi ra BOP = Dòng ngoại tệ đi vào– Dòng ngoại tệ đi ra
19


Sản lượng tiềm năng
(Potential Output Yp)
là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh

tế có thể đạt được khi sử dụng hợp lý
các nguồn lực mà không làm lạm
phát tăng cao
- Không phải là sản lượng tối đa
- Vẫn còn thất nghiệp  Un:3-5%LLLĐ
(tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: Natural unemployment rate)

- Có xu hướng tăng theo thời gian


20


Đồ thị của Yp
Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào giá
bán sản phẩm mà phụ thuộc vào các nguồn lực
của nền kinh tế
P

Yp

Yp

Y

21


Định luật Okun (Okun’s law)

Theo P. Samuelson:
Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản
lượng tiềm năng 2%, tỉ lệ thất nghiệp
tăng 1% so với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên




Định luật Okun (tt)


YP: sản lượng tiềm năng
Yt: sản lượng thực tế
x: tỷ lệ % sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng
Yp - Yt
x 100%
→x=
un: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Yp
ut : tỷ lệ thất nghiệp thực tế

∆u: thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp

Khi Yt< Yp: 2% => ∆u = 1%
x
=> ∆U = x/2

→ut = un +∆u
→ u t = un +

Yp - Yt
Yp

x 50%


Ví dụ
Tìm tỉ lệ thất nghiệp thực tế biết rằng: sản
lượng tiềm năng: 1000, sản lượng thực tế:
900, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên 4(%)



Định luật Okun (tt)
 Theo

R. Dornbusch và S. Fisher

Khi sản lượng thực tế tăng nhanh hơn
sản lượng tiềm năng 2,5% thì tỉ lệ thất
nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với tỉ lệ
thất nghiệp thời kỳ trước


×