Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án chuyên đề cong nghệ 8 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN AN TOÀN ĐIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.17 KB, 13 trang )

Chủ đề
TIẾT 29+30+31+32:
VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN AN
TOÀN ĐIÊN

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng
điện đối với cơ thể ngời.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống
- Học sinh hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn
điện
Kĩ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật
Thái độ
- HS có ý thức tiết kiệm điện năng là tiết kiệm các nguyên liệu để tạo ra điện
năng, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an toàn khi sử dụng điện
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa
điện
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn
1


- Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II. CHUẨN BỊ:


1. GV chuẩn bị:
- Sào tre, gậy khô, ván gỗ khô, thanh kim loại...
- Mô hình tủ lạnh, dây dẫn điện..
- Chiếu, hoặc miếng trải nilon..
- Một số tranh vẽ người bị điện giật.
- Bút thử điện
- GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu
2. HS chuẩn bị:
Chuẩn bị một tình huống cứu người bị tai nạn điện.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của GV
Tiết 1

Ghi bảng
. Điện năng:

Đặt vấn đề: Giáo viên chiếu một

1. Điện năng là gì?

video tổng hợp về các vấn đề

Điện năng là năng l-

liên quan đến bài học


ượng (Công) của dòng

- Vai trò của điện năng giúp

Hoạt động của HS

điện

các dụng cụ điện hoạt
2


động, nhà máy xí nghiệp

2. Sản xuất điện năng

sản xuất ra sản phẩm

a. Nhà máy nhiệt điện

- Các nhà máy điện sản xuất

Than, khí đốt đun sôi

điện

nước, hơi nước ở nhiệt

- Một vài trường hợp xảy ra


độ cao, áp suất lớn đẩy

sự cố tai nạn điện

làm quay tua bin hơi

Chú ý: Tùy thuộc vào tình hình

kéo máy phát điện quay

lớp học giáo viên có thể chiếu

b. Nhà máy thuỷ điện

video, slide hoặc tranh vẽ hoặc

Nước dâng cao, theo

các

đường ống dẫn, động

tranh

trong

SGK

liên


quan….

năng lớn đập vào cánh

GV yêu cầu HS nêu mục tiêu

quạt tua bin nước làm

HS: Chủ đề về điện, quay tua bin máy phát
GV: Bài học trong chủ đề này sẽ sản xuất điện, tai nạn tạo ra điện năng
giúp các em giải quyết các vấn điện…..
học tập trong chủ đề .

đề đề đặt ra.
Tình huống 1: GV đưa ra một
bóng đèn học và yêu cầu các em
trả lời câu hỏi?
Hãy tìm cách để bóng đèn phát
sáng
Vậy trong trường hợp này đã có HS: cắm vào ổ điện
sự chuyển hóa năng lượng như trong lớp học?
thế nào?
Điện năng là gì?
GV nhận xét và rút ra kết luận:

Nhà

máy

điện


HS: điện năng thành nguyên tử
nhiệt năng
Lò phản ứng tạo ra
HS: Năng lượng của nhiệt năng, hơi nớc ở

Điện năng là năng lượng (Công) dòng điện
của dòng điện

c.

nhiệt độ cao áp suất
lớn.
3


Để sản xuất ra điện năng, trước
hết ta phải làm gì ?

HS: Xây dựng nhà

Bằng kiến thức của các em, hãy máy điện.

3.

nêu tên các nhà máy sản xuất

năng :

điện mà em biết?


- Từ nhà máy đến khu

Vậy nhà máy điện được phân

công nghiệp dùng đờng

thành

dây truyền tải điện áp

Truyền

tải

điện

- Nhà máy nhiệt điện

cao 500 KV, 220KV

- Nhà máy thủy điện

- Đa điện đến khu dân

- Nhà máy dùng năng lượng

c, lớp học dùng đờng
dây truyền tải điện áp


gió

thấp ( hạ áp) 220V -

- Nhà máy điện nguyên tử

380V

………

II. Vai trò của điện

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

năng :

để xây dựng quy trình sản xuất

HS hoạt động nhóm, - Điện năng là nguồn
thảo luận và rút ra kết năng lượng, nguồn
GV chia nhóm dựa trên nhu cầu
luận trong bảng nhóm động lực cho các máy,
muốn nghiên cứu của HS.
thiết bị
GV từ bảng nhóm yêu cầu các
- Nhờ có điện năng,
nhóm nên thuyết trình sau đó yêu
quá trình sản xuất được
cầu các nhóm khác đặt câu hỏi
tự động hoá và cuộc

hoặc đưa ra ý kiến của nhóm
sống con ngời có đấy
mình.
đủ tiện nghi, văn minh
Giáo viên tổng hợp hoạt động
hiện đại hơn
của các nhóm và rút ra kết luận
ra điện năng của nhà máy điện?

về quy trình sản xuất điện của
các nhà máy điện
So sánh tiềm năng, ưu điểm của

HS:
4


nhà máy thuỷ điện với nhà máy ít ô nhiễm, nguồn
nhiệt điện?

năng

Bộ phận quan trọng nhất của lượng đầu vào không
nhà máy điện nguyên tử?

mất tiền mua

Những chú ý khi xây dựng nhà
máy điện nguyên tử


HS: An toàn tuyệt đối

Điện năng được truyền tải từ nơi HS: Đường dây truyền
sản xuất đến nơi tiêu thụ như thế tải điện
nào?
Điện năng có vai trò như thế nào
trong đời sống và sản xuất

Tiết 2: An toàn điện
ĐVĐ: Tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gây hoả
hoạn, làm bị thương hoặc chết người?

GV: Nêu các nguyên nhân HS:- Quan sát tranh “Tai nạn điện xảy ra rất
chính gây ra tai nạn điện

hình 33.1 SGK

nhanh và vô cùng nguy hiểm,

( 3 nguyên nhân )

HS: Cho VD các tr- nó có thể gây hoả hoạn, làm

? Trong trường hợp nào dây ường hợp tai nạn do bị thương hoặc chết người”
điện có thể bị đứt rơi vào nguyên nhân thứ 2

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện

người


HS: Quan sát tranh 1. Do chạm trực tiếp vào vật

? Phải đề phòng ra sao

33.2, mô tả, kết luận

mang điện

GV: Trong khi sử dụng và HS: Quan sát hình - Chạm trực tiếp vào dây dẫn
sửa chữa, để tránh tai nạn 33.3

trần hoặc dây dẫn hở

điện cần tuân theo các biện

- Sử dụng đồ dùng điện bị rò

pháp, nguyên tắc an toàn
5


điện?

điện ra ngoài vỏ kim loại

GV yêu cầu học sinh hoạt

- Sửa chữa điện không ngắt

động nhóm để trả lời các câu


nguồn điện

hỏi đặt ra.

HS hoạt động nhóm

2. Do vi phạm khoảng cách

GV: Nhận xét, sửa chữa, kết

an toàn đối với lới điện cao

luận

áp và trạm biến thế

Chú ý : Từ tình huống tai

- Điện phóng qua không khí,

nạn điện và cứu người bị tai

qua người

nạn điện ở phần thực hành

3. Do đến gần dây điện đứt

bài trước HS đã nêu hình


rơi xuống đất

thành được các quy tắc tối

- Mưa bão to, dây điện đứt,

thiểu để áp dụng cho sửa

không đến gần chỗ dây điện

chữa cũng như sử dụng điện.

đứt chạm xuống đất
II. Một số biện pháp an toàn
điện
1. Một số nguyên tắc an toàn
điện khi sử dụng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây
dẫn
- Kiểm tra cách điện của đồ
dùng điện
- Thực hiện tốt nối đất các
thiết bị đồ dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách
an toàn đối với lới điện cao
áp
2. Một số nguyên tắc an toàn
trong khi sửa chữa điện
6



- Cắt nguồn điện
+ Rút phích cắm điện
+ Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng các dung cụ bảo vệ
an toàn điện cho mỗi công
việc trong khi sửa chữa để
tránh bị điện giật và tai nạn
khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao
động cách điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm
tra
Tiết 3+4
Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện
Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
ĐVĐ: Hàng ngày con người phải sử dụng điện, điện là nguồn năng lượng
vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta, tuy nhiên những tai nạn
do điện gây ra thường rất đáng tiếc và gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
Khi gặp những tai nạn về điện, nếu nạn nhân được cứu chữa kịp thời và đúng
cách thì khả năng sống sót là cao. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em có
những kĩ năng cơ bản nhất để cấp cứu người bị điện giật.
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các bước cứu người bị tai nạn điện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GTB (1phút ): Hàng

ngày con người phải sử dụng
điện, điện là nguồn năng
lượng vô cùng quan trọng
trong cuộc sống của mỗi
chúng ta, tuy nhiên những tai
nạn do điện gây ra thường rất
đáng tiếc và gây nguy hiểm
đến tính mạng con người.
7


Khi gặp những tai nạn về
điện, nếu nạn nhân được cứu
chữa kịp thời và đúng cách
thì khả năng sống sót là cao.
Bài học ngày hôm nay sẽ
giúp các em có những kĩ
năng cơ bản nhất để cấp cứu
người bị điện giật.

GV: Nêu các bước tiến hành
cứu người bị tai nạn điện?
GV nhận xét và tổng kết đưa
ra kết luận.

HS trả lời

THỰC HÀNH
CỨU NGƯỜI BỊ
TAI NẠN ĐIỆN

I. Các bước cứu
người bị tai nạn điện:
1. Nhanh chóng
tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện
2. Sơ cứu nạn nhân
3. Đưa nạn nhân
đến trạm y tế gần nhất
hoặc gọi nhân viên y tế

HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐVĐ: Để thực hành
cứu người bị tai nạn điện
thành thạo chúng ta sẽ tiến
hành thực hành bước 1: Tách
nạn nhân ra khỏi nguồn điện
nhân
- GV đề nghị HS nêu
điện
tình huống 1 trong sách giáo
khoa.
HS nêu tình huống: Một người
- GV gọi 2 HS nên thể
đang đứng dưới đất, tay chạm
hiện tình huống.
vào tủ lạnh bị rò điện. Em phải
làm gì để tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện?

Yêu cầu các em quan HS xử lí tình huống
sát và xử lí tình huống trên. Dự đoán:
Rút phích cắm điện

Ghi bảng
II. Thực hành
1 - Tách nạn
ra khỏi nguồn

8


GV nhận xét: Trong
Rút nắp cầu chì
tất cả các tình huống cứu
Giật Aptomat
người bị tai nạn điện cần ưu
tiên cách tiến hành nhanh
nhất và an toàn nhất
- GV đề nghị HS nêu
tình huống 2 trong sách giáo
khoa.
HS nêu tình huống 2: Trên
đường đi học về, em và các bạn
bất chợt gặp tình huống: một
người bị dây điện trần (không
bọc cách điện) của lưới điện hạ
áp 220V bị đứt đè lên người?
Đề nghị các em quan HS xử lí tình huống
sát và xử lí tình huống trên. Dự đoán:

Đứng lên ván gỗ khô, dùng sào
tre (gỗ) hất dây điện ra khỏi
GV nhận xét.
nạn nhân
Để cứu người bị tai
nạn điện cần rất nhanh, thận
trọng và an toàn
- GV đề nghị HS hoàn
thành phần 1 của báo cáo
HS các nhóm nêu tình huống vào
thực hành
báo cáo thực hành sau đó sẽ đặt
- GV đề nghị các em
ra trước lớp để các nhóm khác
nêu một số tình huống bị tai
nêu cách tiến hành tách nạn nhân
nạn điện và cách xử lí tình
ra khỏi nguồn điện.
huống để tách nạn nhân ra
nhanh nhất và an toàn nhất
- GV đề nghị các
nhóm còn lại quan sát và xử
lí tình huống cụ thể
HS trả lời:
- Vậy có những cách
Cắt cầu dao, áp tô mát, cầu chì
nào để tách nạn nhân ra khỏi
nơi gần nhất, Đứng trên bàn, ghế
nguồn điện?
gỗ khô, đi dép hoặc ủng cao su,

đeo găng cao su dùng tay kéo
nạn nhân tách ra khỏi mạch điện
Dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây
điện hoặc đẩy nạn nhân để tách
ra khỏi nguồn điện…..
HS lấy ví dụ về việc sử dụng
điện là vi phạm pháp luật
Lưu ý:Việc sử dụng điện để
bảo vệ tài sản làm tổn hại
9


đến sức khỏe, tính mạng
người khác là vi phạm pháp
luật.

HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành sơ cứu nạn nhân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
ĐVĐ: Bây giờ chúng
2. Sơ cứu nạn nhân
ta sẽ thực hành bước 2 trong
cách cứu người bị tai nạn
điện đó là: Sơ cứu người bị
tai nạn điện.
Hãy nghiên cứu SGK
và cho biết nạn nhân bị tai HS trả lời:
nạn điện chia thành những
Nạn nhân bị tai nạn điện

trường hợp như thế nào
được chia thành 2 trường hợp:
a. Trường hợp nạn nhân
vẫn tỉnh
Đặt nạn nhân nơi thoáng
khí, yên tĩnh (trời rét - đặt nơi
kín gió), nới lỏng quần, áo, thắt
lưng, moi rớt rãi trong mồm ra,
cho ngửi amôniắc, sát toàn thân
cho nóng lên và cho gọi y, bác sỹ
đến để chăm sóc.
b.Trường hợp nạn nhân
ngất, không thở hoặc thở không
đều, co giật và run: trường hợp
này cần làm hô hấp nhân tạo cho
tới khi nạn nhân thở được, tỉnh
lại và cho gọi y, bác sỹ đến để
chăm sóc.
HS trả lời:
Phương pháp nằm sấp
Vậy có những phương
Phương pháp hà hơi thổi ngạt.
pháp hô hấp nhân tạo như thế
nào:
HS quan sát GV tiến hành
GV nhận xét và đưa ra thực hành
kết luận về từng phương
pháp.
10



GV tiến hành thực
hành từng phương pháp hô
hấp nhân tạo:
• Phương pháp nằm sấp.
• Phương pháp hà hơi
thổi ngạt: mồm- mũi,
HS tiến hành thực hành
mồm – mồm, ép tim các phương pháp hô hấp nhân
ngoài lồng ngực.
tạo
GV yêu cầu 4 các
nhóm tiến hành thực hành,
các nhóm còn lại quan sát và
nhận xét.
GV: Mỗi khi gặp
những tình huống khẩn cấp:
tai nạn điện, đuối nước, ngạt
thở do khí độc, suy tim.... hô
hấp nhân tạo là biện pháp
đầu tiên mà phần lớn mọi
người chúng ta nghĩ tới. Tuy
nhiên, không phải ai cũng
biết thực hành hô hấp nhân
tạo chính xác và có hiệu quả.
Theo khuyến cáo và
hướng dẫn của các chuyên
gia, có thể chia quá trình hô
hấp nhân tạo thành 3 bước cơ
bản:

• Ấn tay lồng ngực (Ép
tim ngoài lồng ngực).
• Mở miệng nạn nhân
• Thổi ngạt.
Nếu 2 người làm: 1
người ép tim, 1 người thổi
ngạt; 5 lần ép tim thì 1 lần
thổi ngạt.
HS tiến hành thực hành
Nếu 1 người làm: các phương pháp hô hấp nhân
cứ 15 lần ép tim thì cứ 2 lần tạo thành một quy trình chuẩn.
thổi ngạt.
Các nhóm khác tiến hành
nhận xét các nhóm được thực
GV yêu cầu học sinh
hành và hoàn thành báo cáo thực
thực hành theo một quy trình
hành.
chuẩn
Cho các em sơ cứu
11


phù hợp với giới tính để các
em thực hành tự nhiên
GV tổng kết nhận xét
các nhóm HS tiến hành thực
hành, đồng thời yêu cầu các
em viết vào báo cáo thực
hành.

Hoạt động 4: Thực
hành: Tìm hiểu bút thử
điện
ĐVĐ: Một trong những dụng

3. Tìm hiểu bút thử

cụ điện không thể thiếu được

điện

trong gia đình và giúp chúng
ta cảnh báo được những tai
nạn điện đó là bút thử điện.
GV phát đồ dùng thực hành
yêu cầu HS quan sát mô tả
cấu tạo bút thử điện
GV hướng dẫn hs cách sử

a. Quan sát và mô tả
cấu tạo bút thử điện
b. nguyên lý làm
việc
HS thực hành và hoàn thành kết c. Sử dụng bút thử
quả vào phiếu học tập
điện

dụng bút thử điện

Học sinh thực hiện bài tập

theo nhóm đã được phân
công

Hoạt động 5: Tổng
kết đánh giá thực hành:
- Yêu cầu HS dừng
thực hành, thu dọn và trả các
dụng cụ thực hành, làm vệ
sinh nơi thực hành.
12


- GV nhận xét chung
về tinh thần, thái độ và kết
quả giờ thực hành của cả lớp
và cá nhân.
- GV hướng dẫn HS
đánh giá kết quả thực hành
của mình dựa vào mục tiêu
bài học.
- GV thu báo cáo thực
hành.
-

13



×