Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia hà nội quảng bình phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 87 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường quá trình cạnh tranh diễn ra hết sức gay
gắt, khốc liệt một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, bên cạnh việc
nâng cao chất lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng. Do đó, doanh
nghiệp cần phải có một hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm hoàn thiện.
Là một phần hành quan trọng của Kế toán, hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực,
kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp cho
các nhà quản trị chỉ ra được định hướng, biện pháp, sử dụng tiết kiệm, hiệu
quả chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản trị chỉ
ra được định hướng, biện pháp, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả chi phí sản xuất
nhằm hạ giá thành sản phẩm. Nói cách khác, hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm là công cụ giúp các nhà quản trị lựa chọn phương án
sản xuất tối ưu, thấy được khả năng thực hiện các phương án đó, đồng thời là
căn cứ xác định giá bán sản phẩm đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.
Từ khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ quan liêu bao
cấp sang cơ chế thị trường, một số doanh nghiệp Nhà nước đã không có
những điều chỉnh phù hợp, làm ăn yếu kém dẫn tới giải thể, phá sản. Tuy vậy,
vẫn có rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã khẳng định được chỗ đứng của
mình trên thị trường. Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình là một trong
số các doanh nghiệp Nhà nước như vậy, các sản phẩm bia của Công ty ngày
càng đuợc người tiêu dùng cả trong và ngoài tỉnh đều ưa thích.
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và qua thời gian thực tập tại Công ty


Cổphần Bia Hà Nội - Quảng Bình, em xin mạnh dạn chọn đề tài : “Kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bia Hà
Nội - Quảng Bình. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành” cho
chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình, với mong muốn tìm hiểu về cách
vận dụng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình và dóng góp các đề xuất của mình
vào việc hoàn thành công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

Chuyên đề thực tập chuyên ngành này được trình bày ba phần chính:
Phần I: Tình hình và đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần Bia Hà Nội
- Quảng Bình.
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình.
Phần III: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trong công
ty cổ phần bia Hà Nội-Quảng Bình.
Phần IV: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi
phí sán xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Là một sinh viên chỉ được học trên lý thuyết, rất ít được tiếp cận với
thực tế công tác kế toán, và trước một chuyên đề thực tập chuyên ngành bao
gồm nhiều nội dung. Mặc dù đã hết sức cố gắng song vẫn không thể tránh

khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của Cô nhằm hoàn thiện hơn nữa chuyên đề thực tập chuyên ngành
mà bản thân em đã nghiên cứu.
Đồng Hới, ngày tháng năm
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………...Trang:…
PHẦN I: TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢNCÔNG TY CỔ PHẦN BIA
HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH …………………………………………...Trang:…
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH ……………………………...Trang:…
2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT,TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
CỦA CÔNG TY. …………………………………………………….Trang:…
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất. ……………………………………...Trang:…
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty ……………………………Trang:…
3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. ……………Trang:…
3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty ……………………………Trang:…
3.2. Hình thức kế toán áp dụng ………………………………………..Trang:…

3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán …………………..Trang:…
3.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán ………………………………Trang:…
3.5. Các chính sách kế toán áp dụng …………………………………Trang:…
3.6. Tổ chức trang thiết bị thêm 3 máy vi tính ở phòng kế toán. …….Trang:…
4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
QUA 2 NĂM 2007, 2008 ……………………………………………Trang:…
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG
BÌNH

…………………………………………………………………Trang:


2.1. Tổng quát về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình ……………Trang:…
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất ……………………………………..Trang:…
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất ……………………………………..Trang:…
2.1.3. Đối tượng tập trung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
………………………………………………………………………..Trang:…
2.1.4. Kỳ tính giá thành ……………………………………………...Trang:…

2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần
Bia Hà Nội - Quảng Bình ……………………………………………Trang:…
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ……………………...Trang:…
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp…………………………... Trang:…
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung ………………………………..Trang:…
2.3.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm ………Trang:…
2.3.1. Tổng hợp chi phí sản phẩm ……………………………………Trang:…
2.3.2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang ………………………….Trang:…
2.3.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm ………………………………Trang:…
PHẦN III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ
THÀNH TRONG CÔNG TY BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH ……..Trang:…
I.Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm ………………….Trang:…
1. Ý nghĩa: …………………………………………………………...Trang:…
2. Nhiệm vụ ………………………………………………………….Trang:…
II. Phân tích giá thành của toàn bộ sản phẩm ………………………..Trang:…
1. Chỉ tiêu phân tích ……………………………………………..Trang:…
2. Phương pháp phân tích ………………………………………..Trang:…
III. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm….Trang:…
1. Chỉ tiêu phân tích ……………………………………………..Trang:…
2. Phương pháp phân tích ………………………………………..Trang:…
PHẦN IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY…………………………………………………………...Trang:…
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành




GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

3.1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh. …………….Trang:…
3.2. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty………………...Trang:…
3.3. Đánh giá về công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm của Công
ty…………………………………….………………………………..Trang:…
3.4. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán, hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng
Bình.

………………………………………………………………….Trang:


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………..Trang:…

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

PHẦN I:
TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình
- Địa chỉ: Tiểu khu 13 - Phường Bắc Lý - Thành phố Đồng Hới - Tỉnh
Quảng Bình.
- Điện thoại: 052.3822365
- Fax: 052.3840721.
- Email:


- Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là sảm xuất, thương mại, dịch vụ.
* Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất mua bán đồ uống bia rượu, nước giải khát.
+ Xuất nhập khẩu thiết vị dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu sản
xuất bia.
+ Mua bán (cả xuất khẩu) đồ uống, bia, rượu, nước giải khát các loại.
+ Kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch.
Thực tế công ty chỉ mới bắt đầu vào việc SXKD bia còn các lĩnh vực
khác sẽ được thực hiện trong tương lai gần.
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình là Công ty cổ phần được
chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 59/2003/QĐ-UB
ngày 22/10/2003 của UBND Tỉnh Quảng Bình.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2903000010 ngày 19/11/2003,
thay đổi lần thứ 4 ngày 04/06/2007 do Sở Kế hoạch và đầu tư Tỉnh Quảng
Bình cấp.
Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình được chuyển thành Công ty
con của Tổng Công ty bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Nay là Tổng công
ty Cổ phần Bia - Rượi - Nước giải khát Hà Nội) theo quyết định số 2092/QĐSVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….





Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

TCCD ngày 11/08/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. Tuy là đơn vị thành viên của Tổng
Công ty Bia - Rượu - nước giải khát Hà Nội nhưng Công ty có tư cách pháp
nhân, hạch toán độc lập, sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà
nước. Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình đuợc thành lập dựa trên cơ
sở vốn góp của cổ đông, trong đó Công ty Bia - Rượi -nuớc giải khát Hà Nội
chiếm 51% cổ phần. Công ty mẹ hỗ trợ Công ty con bằng nhân lực, tài sản và
công nghệ nhưng sẽ để công ty con tự phát triển bằng chính sản xuất áp dụng
công nghệ hiện đại, ứng dụng hiệu quả của sản xuất để nâng cao công suất
sản xuất bia trên 20 triệu lít bia/năm, hoàn thiện sản xuất bia chai đủ sức
cạnh tranh với thị trường. Đến nay sản phẩm chủ yếu của Công ty đã và đang
được tiêu thụ rộng rãi. Công ty vẫn đang tìm biện pháp để mở rộng các đại lý
bia và mở rộng thị truờng.
2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT,TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
CỦA CÔNG TY.

2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình tổ chức sản xuất theo từng
phân xưởng trong mỗi phân xưởng, mỗi tổ chức sản xuất đảm nhận một quy
trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Máy móc, thiết bị được bố trí tuần tự theo
quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tạo thành một dây chuyền khép kín.
Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty thể hiện như sau:
Công ty


Phân xưởng sản xuất chính

Tổ chức
quảnlý kỹ
thuật

Sơ đồ

Phân xưởng SX điện cơ
phục vụ

Tổ bao bì
thiết bị, thiết
kế, XDCB,
BX, PT
1:SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH
Tổ xay nấu
lọc

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….

Tổ chiết và
hoàn thiện
SP

Tổ rửa chai
và phụ trợ


Tổ cơ điện
là hơi, SC
gò hàn điện


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

+ Phân xưởng sản xuất chính: Sản phẩm sản xuất bia hơi, bia chai. Bộ
phận này có trách nhiệm quản lý kỹ thuật, quảnlý dây chuyền lọc nấu, kế toán
thống kê phân xưởng, điều hành trực tiếp sản xuất sản phẩm và các bộ phận
có liên quan..
+ Phân xưởng sản xuất cơ điện phục vụ: Chuyên chăm lo phần cơ điện,
hơi nước nhà máy đáp ứng nhu cầu sản xuất đều đặn.
* Quy trình sản xuất sản phẩm.
Sau đây là mô hình về quy trình sản xuất bia của Công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Gạo



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

Malt

Xử lý

Xử lý

Xay

Xay

Cân định lượng

Cân định lượng

Hồ hoá

Đường hoá

Đường

Lọc dịch đường
Houblon hoá

Houblon

Lắng cặn
Làm lạnh nhanh
O2+ Men
Lên men
Vá chai


Rửa chai

Lọc bia
Chiết chai
Thanh trùng

Chiết Bock

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuấtDán
bia nhãn
của Công ty Bia Hà Nội-Quảng Bình

Cơ cấu sản phẩm sản xuất của công ty là Bia hơi Sla’dek và Bia chai Hà
Bia hơi
Bia chai
Nội. Đây là những mặt hàng công nghiệp thực phẩm được quản lý chất lượng
bởi hệ thống ISO 9001:2000, chính
vì phẩm
vậy các chất thải của sản xuất chủ yếu
thành
là khói lò, bã hèm, bụi xay nguyên liệu (malt, gạo) được xử lý nghiêm ngặt.
Do vậy trong qu¸ trình sản xuất nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….




Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, Công ty Bia Hà Nội - Quảng Bình đã có
một quy trình công nghệ tương đối hoàn chỉnh, hiện đại.
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình đã xây dựng một hệ thống
quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Theo kiểu cơ cấu này, Công ty
vừa đảm bảo nguyên tắc chế độ một thủ trưởng, vừa sử dụng đuợc năng lực
chuyên môn của các thành viên trong ban quản lý. Mô hình về cơ cấu tổ chức
quản lý của Công ty được mô tả như sau:
Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng tổ
chức
hành
chính

Phòng kế
hoạch tư
XDCB

Bộ phận
men


Phòng tài
chính kế
toán

Bộ phân
lọc bia

Giải thích

Phòng
điều hành
sản xuất

Phòng kỹ
thuật
công
nghệ

Tổ nấu

Tổ cơ
điện

Phòng
KCS men

Phòng thị
trường
tiêu thụ


Tổ chiết
bia

Quan hệ điều hành
Quan hệ chức năng

Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình
3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Để đảm bảo tính thống nhất và liên hoàn trong công tác kế toán giúp bộ
máy kế toán xử lý nhanh các thông tin, đảm bảo cung cấp cho nhà quản trị

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….




Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

những thông tin nhanh nhất, chính xác nhất ban lãnh đạo công ty đã xây dựng
một bộ máy kế toán gọn nhẹ nhằm đảm bảo tính tập trung thống nhất.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình như sau:
Kế toán trưởng

Kế toán

tiền lương,
TSCĐ,Chi
phÝ, Giá
thành

Kế toán

Kế toán

tiêu thụ

vật tư

Giải thích:

Thủ quỹ

Thủ kho

Quan hệ trực tiếp
Quan hệ chức năng

Sơ đồ 4:Tổ chức bộ máy của Công ty CP bia Hà Nội-Quảng Bình

3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng Tài chính Kế toán
 Kế toán trưởng - Trưởng phòng Tài chính - Kế toán:
- Phụ trách điều hành mọi hoạt động của phòng về hành chính và công
tác chuyên môn nghiệp vụ.
- Cùng các phòng xây dựng kế hoạch SXKD, xây dựng định mức kinh tÕ
kü thuËt, xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động tiền lương, phân

phối lợi nhuận... và xây dựng kế hoạch đầu tư XDCB hàng năm trình Giám
đốc phê chuẩn.
- Kiểm tra nghiệp vụ kế toán tổng hợp, TSCĐ, công tác giá thành sản phẩm,
hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh và tham gia chỉ đạo toàn bộ các công tác
nghiệp vụ của phòng.
- Lập kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm trên kế hoạch SXKD của
năm được Hội đồng quản trị thông qua.
- Quản lý tốt công tác tài chính: công nợ, nguồn vốn, cân đối và sử dụng
vốn hợp lý cho SXKD và đầu tư, đưa lại hiệu quả kinh tế cao.
- Hạch toán tài chính kịp thời theo chế độ Nhà nước quy định và phục vụ
yêu cầu quản lý của Công ty.

 Phó phòng Tài chính - Kế toán
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

- Trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán TSCĐ, giá thành sản phẩm, hạch toán kết
quả SXKD và cùng Trưởng phòng tham gia chỉ đạo toàn bộ các công tác nghiệp
vụ của phòng.
- Thực hiện nhiệm vụ kế toán theo dõi tiền gửi, tiền vay ngân hàng, tiền
mặt và thanh toán các khoản nợ trong và ngoài Doanh nghiệp, thanh toán nội
bộ và thanh toán khách hàng, theo dõi công nợ phải thu (TK141, TK138),
các khoản nợ phải trả (TK338, TK334, TK331,...), các khoản thuế phải nộp

và thanh toán ngân sách.
 Kế toán thành phẩm tiêu thụ: Bia hơi, bia chai Hà Nội kiêm kế toán vật
tư, CCDC.
- Quản lý và lập hoá đơn bán hàng giao cho khách hàng. Tuân thủ các
quy định về lập, quản lý, cung cấp, bảo quản các báo cáo, hoá đơn.
- Theo dõi chi tiết doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm.
- Kế toán công nợ bán hàng chi tiết theo khách hàng (TK 131), kế toán
theo dõi quản lý nhập xuất, mua bán hàng hoá, thành phẩm, bia chai, bia hơi
các loại
- Kiểm soát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ từng loại sản
phẩm trong từng kỳ kế toán.
 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Theo dõi quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử
dụng vật liệu, công cụ, dụng cụ.
- Mở sổ theo dõi nhập xuất, tồn vật tư, công cụ dụng cụ cho SXKD, sữa
chữa máy móc thiết bị và xây dựng cơ bản khác theo quy định.
- Hạch toán đúng, lập các báo cáo về Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
kịp thời theo yêu cầu quản lý.
- Giám sát việc mở và ghi chép sổ sách, thẻ kho của thủ kho, trực tiếp
hướng dẫn chuyên môn.
 Thủ quỹ
- Chịu trách nhiệm thu tiền bán Bia hơi và Bia chai.
- Quản lý lượng tiền hiện có trong ngân quỹ theo các mục đích, vụ việc
khác nhau.
- Định kỳ, tiến hành trả lương cho cán bộ công nhân viên.
 Thủ kho

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….



Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn các loại nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ ở kho vật tư và Bia ở kho thành phẩm.
- Hàng ngày, thủ kho tiến hành ghi sổ, thẻ chi tiết. Vào cuối ngày trình lên
phòng kế toán..
3.2. Hình thức kế toán áp dụng
Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình là một doanh nghiệp sản xuất bia.
Hàng ngày các nghiệp vụ phát sinh khá nhiều, do đó nhằm giảm bớt khối lượng
công việc cho nhân viên kế toán Công ty đã sử dụng máy vi tính vào công việc
hạch toán. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính
dựa trên nền Nhật ký chung với phần mềm kế toán được sử dụng là ACSOFT.
Theo hình thức này trình tự ghi sổ như sau: Hằng ngày, sau khi tiếp nhận các
chứng từ gốc ban đầu như Hoá đơn GTGT, Giấy đề nghị, Giấy thanh toán, Phiếu
xuất kho, Phiếu nhập kho ... kế toán sẽ tiến hành kỉêm tra, phân loại. Sau đó kế
toán sẽ nhập các số liệu vào máy theo từng phần dành riêng và tiến hành định
khoản. Máy tính sẽ tự dộng ghi vào Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết các tài khoản có
liên quan ...
Cuối tháng kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ), đồng thời máy
tính sẽ tự động lên bảng cân đối số phát sinh, các báo cáo tài chính cuối tháng.
Cuối mỗi quý, Sổ kế toán tổng hợp và Sổ kế toán chi tiết in ra giấy, đóng
thành quyền và thực hiện vác thủ tục pháp lý theo quy định và sổ kế toán ghi bằng
tay.
Sau đây là sơ đồ trình tự ghi sổ.


SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

CHỨNG TỪ GỐC

BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ GỐC CÙNG
LOẠI

SỔ, THẺ CHI
TIẾT

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

BẢNG TỔNG
HỢP CHI TIẾT

SỔ CÁI

BẢNG TỔNG HỢP SỐ
PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Ghi chú

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 5: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ CỦA CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH
3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán mới được hình thành theo quyết định
số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
3.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Lập báo cáo kế toán quy định là công việc cuối cung của công tác kế
toán ở Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình, cuối mỗi quý kế toán tổng
hợp số liệu lập báo cáo tài chính quý đó, Công ty lập 04 bản báo cáo kế toán
vào cuối mỗi quý.
- Bảng cân đối kế toán
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….

(Mẫu B01-DN)


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


(Mẫu B02-DN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(Mẫu B03-DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính

(Mẫu B09-DN)

3.5. Các chính sách kế toán áp dụng:
* Kỳ kế toán của Công ty được áp dụng từ ngày 01/01/N đến 31/12/N.
* Đơn vị tiền tệ được thống nhất sử dụng là : VNĐ (Việt Nam Đồng).
* Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Ngoại tệ
được quy đổi ra VND theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ. Chênh lệch thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ gái do
đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ kết chuyển vào doanh thu hoặc chi
phí tài chính.
* Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá
gốc bao gồm chi phí mua, chế biến và chi phí liên quan trực tiếp phát sinh.
- Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp Nhập trước –
Xuất trước.
- Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
* Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định:
- Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc.
- Khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
* Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay.
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

khi phát sinh, trừ chi phí đi vay liên tục trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng
hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn
hoá) khi có đủ các điều kiện quy định trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam số
16 “chi phí đi vay).
*Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
+ Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều
kiện sau:
- Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với chủ quyền sở hữu sản phẩm
hoặc hàng hoá đã được chuyển giao cho người mua;
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

- Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở
hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng;
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch
đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp việc cung cấp dịch vụ
liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả
phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó.
Phần công việc cung cấp dịch vụ đã hoàn thành đuợc xác dịnh theo phương

pháp đánh giá công việc hoàn thành.
+ Doanh thu hoạt động tài chính là doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền
bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu hoạt động tài
chính khác được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Cổ tức, lợi nhuận được ghi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tức
hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
* Nguyên tắc ghi nhận thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế TNDN:
- Kế toán thuÕ GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Thuế suất thuế TTĐB áp dụng với mặt hàng Bia hơi là 30%, đối với
mặt hàng Bia chai và Bia lon là 75%.
- Kế toán thuế TNDN: do Công ty đang được hưởng ưu đãi thuế TNDN
theo Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 378/GCN-UB ngày 18/3/2005 của
UBND Tỉnh Quảng Bình cho Dự án đầu tư sản xuất bia. Do đó Công ty được
hưởng thuế xuất thuế TNDN là 20%, được miễn 1 năm vào giảm 50% cho 4
năm tiếp kể từ năm 2007.
3.6. Tổ chức trang thiết bị thêm 3 máy vi tính ở phòng kế toán.
Từ năm 2003 Công ty trang bị thêm 3 máy vi tính ở phòng kế toán.
Công ty đã chuyển công tác kế toán thủ công trước đó sang công tác kế toán
máy với hình thức phần mềm phù hợp (ACSOFF).
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….




Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ


4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 2
NĂM 2007, 2008

Đơn vị tính: đồng
So sánh
TT

Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Tuyệt đối

Tương
đối (%)

1

Tổng vốn kinh doanh

35.240.000.000

36.000.000.000

1.879.725.020

5,33%


2

Tài sản cố định

90.783.096.729

92.662.821.750

1.879.725.021

2,07%

- Nguyên giá

109.766.032.59
0

116.011.344.91
4

6.245.312.324

5,69%

17.616.000.771

26.023.382.060

8.407.381.289


47,73%

512.789.931

795.133.875

282.343.944

55,06%

- Hao mòn luỹ kế
Chi phí XDCB dở dang
3

Tổng số lao động

170

170

- Trực tiếp

121

121

- Gián tiếp

49


49

4

Doanh thu

141.824.778.667

181.950.476.301

40.125.697.634

28,29%

5

Chi phí

71.081.814.021

91.538.121.115

20.456.307.094

28,78%

6

Nộp NSNN


19.185.570.038

28.453.268.816

9.267.698.778

48,31%

7

Thuế TNDN

0

588.061.473

588.061.473

8

Lợi nhuận sau thuế TNDN

10.253.961.365

5.846.839.186

(4.407.122.179)

9


Quỹ đầu tư phát triển

0

2.255.856.000

2.255.856.000

10

Qũy dự phòng tài chính

0

512.700.000

11

Quỹ khen thưởng phúc lợi

511.100.464

321.034.428

Thu nhập bình quân người
lao động (đ/người/tháng)

3.279.000


3.529.000

-42,98%

(190.066.036) -37,19%
250.000

Căn cứ số liệu được phản ánh ở bảng trên, ta có thể khái quát đánh giá
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:
Năm 2008, Tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng so với năm 2007 là
1.879.725.020 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 5,33%. Doanh thu năm 2008 cũng
tăng 40.125.697.634 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 28,29%, điều này cho thấy
trong năm Công ty đã tổ chức tốt trong quá trình điều hành, quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đồng thời cũng phản ánh đuợc sự quan tâm của
người tiêu dùng đối với mặt hàng bia của Công ty, cho thấy mặt hàng đã có
chỗ đứng trên thị trường, được người tiêu dùng sử dụng nhiều.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….

7,62%


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

Tuy nhiên, xét về lợi nhuận sau thuế thì năm 2008 so với năm 2007 thì
lại giảm 4.407.122.179 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 42,98%. Lợi nhuận giảm

là do trong năm 2008, Công ty đã phải chi phí quá cao, cụ thể là chi phí của
năm 2008 tăng so với năm 2007 là 20.456.307.094 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng
28,78%, một trong những nguyên nhân làm cho chi phí tăng là do tiền lương
của CBCNV tăng lên, nhìn vào bảng số liệu cho thấy năm 2008 thu nhập bình
quân của người lao động tăng 250.000đồng/người/tháng, tương ứng tỷ lệ tăng
7,62%. Điều này cho thấy, Công ty đã quan tâm nhiều đến đời sống và thu
nhập của người lao dộng. Đồng thời năm 2008 Công ty phải nộp thuế TNDN
là 588.061.473 đồng trong năm 2007 Công ty không phải nộp khoản thuế
này, đây cũng là một nhân tố làm cho lợi nhuận của Công ty bị giảm đi.
Số liệu trên cũng phản ánh tình hình Tài sản cố định của Công ty năm
2008 so với năm 2007 tăng 1.879.725.021 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 2,07%,
trong đó nguyên giá TSCĐ tăng 6.245.312.324 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng
5,69%, Chi phí XDCB tăng 282.343.944 tương ứng tỷ lệ tăng 55,06%, Công
ty cũng đã trích các nguồn quỹ như Quỹ Đầu tư phát triển tăng 2.255.856.000
đồng và Quỹ Dự phòng tài chính tăng 512.700.000 đồng, tương ưứngtỷ lệ
tăng 100%. Qua đây cho thấy trong năm công ty đã tăng mức đầu tư vào tài
sản cố định (xây dưng và sữa chữa lớn TSCĐ) để phục vụ tốt hơn cho công
tác sản xuất kinh doanh cũng như sự phát triển lâu dài của Công ty. Công ty
cần phát huy duy trì để ngày càng lớn mạnh trên thương trường.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….




Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ


PHẦN II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH
2.1. Tổng quát về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình
2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình là một đơn vị sản xuất có
quy mô tương đối lớn, các khoản chi phí không phức tạp nhưng phát sinh
thường xuyên với khối lượng lớn. Quy trình sản xuất Bia là một quy trình liên
tục phức tạp và qua nhiều công đoạn chế biến khác nha. Các chi phí bỏ ra
trong quá trình sản xuất cũng rất đa dạng, gồm nhiều loại trong đó chi phí
NVLTT chiếm một tỷ trọng lớn (từ 75% - 85%) do đó vẫn kiếm soát chặt chẽ
loại chi phí này.
Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh của công ty là chi phí sản xuất
kinh doanh được tập hợp theo khoản mục chi phí, bao gồm:
(1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong đó:

Nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng 60,11%
Nguyên vật liệu phụ chiếm tỷ trọng 17,55%
Vật liệu khác chiếm tỷ trọng 0,5463%

(2) Chi phí nhân công trực tiếp: Chiếm tỷ trọng 5,21%
(3) Chi phí sản xuất chung: Chiếm tỷ trọng 16,50%
Tại công ty các chi phí phát sinh ở bộ phận đều được tập hợp, phản ánh
tại bộ phận đó rồi chuyển về phòng kế toán tại công ty. Tại đây các chi phí
được theo dõi chặt chẽ thông qua hệ thống sổ sách và các TK chi tiết ở từng
bộ phận.
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình kế toán thực hiện phân

loịa chi phí theo khoản mục hay còn gọi là cách phân loại theo công dụng
kinh tế và thời điểm phát sinh.
Theo cách phân loại này thi chi phí sản xuất được xếp thành một số
khoản mục nhất định có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ yêu cầu tính
giá thành, phần tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và được chia thành
3 khoản mục như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác như: Gạo, hoa Hofpellets, đường, malt
Pháp, malt úc, hoa viên tiệp, hoa viên thơm..., hoá chế, chai, mãn mác...
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ số tiền lương phải trả
cho công nhân tham gia hoạt động sản xuất trong kỳ và các khoản trích theo
lương như BHYT, BHXH, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho cả qúa
trình sản xuất như: vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương của nhân viên phân
xưởng và các khoản trích theo lương, khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng,
chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.
2.1.3. Đối tượng tập trung chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, công
việc đầu tiên và quan trọng là phải xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất

là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát
sinh chi phí và chịu chi phí.
Do đặc thù của ngành sản xuất đồ uống có quy trình sản xuất tương đối
hoàn chỉnh hiện đại và có sự tách bạch chi phí trên từng công đoạn của mỗi
sản phẩm sản xuất ra. Trên cơ sở đó tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng
Bình đã chọn đối tượng tập hợp chi phí theo phân cường và đối tượng tính giá
thành theo sản phẩm. Với một loại sản phẩm, kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết kế
toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng. Và lập thẻ tính giá thành cũng được
lập riêng cho từng đối tượng đó.
2.1.4. Kỳ tính giá thành
Quá trình sản xuất có chu kỳ ngắn nên công ty chọn tính giá thành được
thực hiện hàng thàng (thường vào cuối tháng).
Vào mỗi cuối tháng, các chứng từ sản xuất ở phân xưởng sản xuất sẽ
được gửi về phòng kế toán công ty, kế toán giá thành tiến hành tổng hợp tất
cả các chi phí sản xuất, phân bổ chi phí và tính giá thành cho từng sản phẩm.
2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.1.1. Nội dung

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,... được dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp này chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
kinh doanh nhất định và giá trị của chúng được chuyển toàn bộ vào sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính được sử dụng để sản xuất Bia đó là Malt (Đại
mạch), gạo, hoa Houblon,... Nguyên vật liệu phụ bao gồm Caramen, bột trợ
lọc, CaCl2,...
2.2.1.2. Chứng từ sử dụng
Kế toán chi phí vật liệu sử dụng các chứng từ gốc: hoá đơn giá trị gia
tăng, phiếu xuất khó vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng kê xuất kho
nguyên vật liệu.
2.2.1.3. Trình tự ghi sổ
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất bia ở mỗi thánh do kế hoạch lập, phân
xưởng sản xuất lập giấy đề nghị xuất vật tư và phiếu xin lĩnh vật tư lên phòng
kế hoạch vật tư.
(Biểu số 1)

BRQB-QT
14.BM02

Đơn vị: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình

Lần ban hành 01

PHIẾU YÊU CẦU XUẤT VẬT TƯ
Nguyên, nhiên, vật liệu - CCDC
Bộ phận yêu cầu

: Tổ quản lý phân xưởng


Tên người nhận : Nguyễn Thị Thu
TT
Khoản mục
ĐVT Số lượng Mục đích sử dụng
1 Malt Úc
Kg
1.000
Nấu bia chai
2 Gạo
Kg
1.000
Nấu bia chai
3 Hoa viên Tiệp
Kg
520
Nấu bia chai
4 Hoa viên Đức
Kg
1.560
Nấu bia chai
5 Cao hoa CO2 30%
Kg
1.200
Nấu bia chai
Ngày 01 tháng 12 năm 2009
Giám đốc công ty

P. KHVT - XDCB

Người lập


Sau khi được trưởng phòng kế hoạch vật tư và Giám đốc đơn vị ký
duyệt. Kế toán vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho vật tư (Biểu số 2 - Trang
…)
Đơn giá xuất kho được sử dụng là giá thực tế đích danh. Phiếu xuất
khoa được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần). Sau khi lập phiếu, kế
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

toán vật tư và kế toán trưởng ký xác nhận rồi trình Giám đốc ký, sau đó giao
cho cán bộ quản lý vật tư cầm phiếu xuất kho xuống kho nhận hàng. Sau khi
xuất kho, thủ kho ghi vào cột thực xuất của từng loại vật liệu cùng cán bộ
quản lý vật tư ký nhận vào phiếu xuất kho.
Ví dụ: Ngày 01 tháng 12 năm 2009 nhận được giấy đề nghị xuất vật tư
của Nguyễn Thị Thu – Tổ quản lý phân xưởng về số vật tư được yêu cầu sau:
+ Malt Úc số lượng 1000 Kg ĐG: 13.011 đ/Kg
+ Gạo SL: 1000 Kg ĐG: 11.906 đ/Kg
+ Hoa viên Tiệp SL: 520 Kg ĐG: 3.648,08đ/Kg
+ Hoa viên Đức SL: 1560 Kg ĐG: 5.264 đ/Kg
+ Cao hoa CO2 30% SL: 1200 Kg ĐG: 1.957,3 đ/Kg
Trong TH này ta định khoản như sau:
Nợ TK 621: 45.204.589
Có TK 1521: 45.204.589

- Trình tự lập các chứng từ như sau:
Sau khi nhận được giấy yêu cầu xuất vật kế toán tiến hành lập phiếu
xuất kho.
Phiếu xuất kho vật liệu sản xuất sản phẩm Bia chai Hà Nội được lập
như sau:
(Biểu số 2)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Bia
Hà Nội - Quảng Bình

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 12 năm 2009

Số: 118
Nợ TK 621
Có TK 152

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Thu
Xuất tại kho: Hồng Liên
Đơn vị tính: Đồng
STT
01
02
03
04
05

Tên hàng, quy
cách phẩm chất
Malt Úc
Gạo

Hoa viên Tiệp
Hoa viên Đức
Cao hoa CO2 30%
Cộng

ĐVT
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg

Số lượng
Yêu
Thực
cầu
xuất
1.000 1.000
1.000 1.000
520
520
1.560 1.560
1.200 1.200

Giá đơn
vị
13.011,00
11.906,00
3.648,08
5.264

1.957,3

Thành tiền
13.011.000
11.906.000
1.897.845
8.211.872
10.177.872
45.204.589

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi lăm triệu hai trăm lẻ bốn ngàn
năm trăm tám mươi chín đồng chẵn.
Người lập

Người nhận

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….

Thủ kho

Ngày 01 tháng 12 năm 2009
Kế toán
Giám đốc


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

phiếu
(Ký, họ tên)


hàng
(Ký, họ tên)



(Ký, họ tên)

GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ
trưởng
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Cuối tháng, sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các phiếu xuất
khoa, kế toán vật tư tiến hành lập bảng kê chi tiết xuất vật tư, sổ này không
chi tiết theo danh điểm vật tư mà chi tiết theo nguyên vật liệu chính và
nguyên vật liệu phụ. Mục đích của Bảng kê chi tiết vật tư (Biểu số 3 - trang
…) là theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu chính và nguyên liệu phụ theo
trình tự thời gian.
(Biểu số 3)
BẢNG KÊ XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Đối tượng: Nguyên vật liệu chính
Từ ngày 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Đơn vị tính: Đồng
STT
1
2
...
14

...

Chứng từ
Diễn giải
Số
Ngày
118 01/7/2008
Xuất kho malt Úc
118 01/7/2008
Xuất kho gạo
...
...
...
228 7/11/2005 Xuất khoa hoa viên Úc
...
...
...
Tổng cộng
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Thủ kho
(Ký, họ tên)

TKĐƯ

Số tiền

6211
6211

...
6211
...

13.011.000
11.906.000
...
21.800.000
...
52.206.676.322

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Căn cứ vào phiếu xuất kho và Bảng kê xuất nguyên vật liệu, kế toán vật
tư tiến hành phân bổ nguyên vật liệu cho từng đối tượng cụ thể. kế toán lập
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (Biểu số 4 – Trang…).
Bảng này dùng để phản ánh tổng giá trị nguyên liệu, vật liệu xuất kho trong
tháng theo giá trị thực tế và giá hạch toán và phân bổ giá trị nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ xuất bằng cách ghi có các tài khoản 152 và 153 (chi tiết cho
các đối tượng).
Bảng này được lập căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và giá
Nhập trước – Xuất trước của từng loại vật liệu để tính giá thực tế vật liệu,

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành




GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

công cụ xuất kho. Số liệu của Bảng phân bổ này được sử dụng để tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Trang:….


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: HỒ THỊ MINH HÀ

(Biểu số 4)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình
Bộ phận: Kế toán vật tư
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Số: 07
Tháng 12 năm 2009
g
Ghi Có các TK
Tài khoản 152
ST
Đối tượng
T

(Ghi nợ các TK)
1521
1522
1523
1524
1525
Tài khoản 6211 - Chi phí
5.206.676.322
1.
NVLC trực tiếp:
- Bia hơi Dla'dek
437.517.773
- Bia chai HN 450ml
4.704.334.487
- Bia chai HN xanh
28.824.061
Tài khoản 6212 - Chi phí
1.511.638.193
2.
NVLP trực tiếp:
- Bia hơi Sla'dek
137.474.947
- Bia chai HN 450ml
1.365.794.846
- Bia chai HN xanh
8.368.400
3. Chi phí sản xuất chung
5.938.069
731.766.802
24.560.676

600.000
- Bia hơi Sla'dek
530.464,415
65.370.787,86
2.194.074,3
53599,688
- Bia chai HN 450ml
5.404.519,599
666.015.841,7
22.353.842
546088,595
- Bia chai HN xanh
3.084,985
380.172,451
12.759,929
311,716
Cộng
5.206.676.322
1.517.576.262
731.766.802
24.560.676
600.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(ký, họ tên)

SVTH: Nguyễn Thị Huyền


Trang:….

TK 153

1.048.800
93692,255
954562,864
544,879
1.048.8000


×