Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đầu tư nước ngoài cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.45 KB, 14 trang )

Đề tài thuyết trình:
Đầu tư nước ngoài cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp trong
nước
Bố cục: (3 phần)
1 Mở bài: giới thiệu về chủ đề mình muốn đề cập đến.(cách giới thiệu đang suy nghĩ )
Có thể là chúng ta sẽ đưa ra một đoạn phóng sự về tác động của đầu tư nước ngoài đối
với các doanh nghiệp trong nước.
Sau đó ta đưa ra chủ để ta muốn nói tới:…
2 Thân bài:
Nói qua về thế nào là FDI?
Thực trạng tình hình đầu tư FDI tại việt nam trong 25 năm gần đây


Đâu tư trực tiếp nước ngoài thì được chi làm 2 hình thức đầu tư trực tiếp FDI và đâu tư
gián tiếp FPI

Thế nào là FDI?
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm FDI:
 Theo Tổ Chức Thương Mại Thế giới ( WTO) thì:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI- Foreign Direct Investment) xảy ra khi một
nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác
(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý
là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường
hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở
kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là
"công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"
 Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF, international monetary fund) lại có một

định nghĩa khác về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (foreign direct investment) là một công cuộc


đầu tư ra khỏi biên giới quốc gia, trong đó người đầu tư trực tiếp đạt được một
phần hay toàn bộ quyền sỡ hữu lâu dài mộưt doanh nghiệp đầu tư trực tiếp
(direct investment enterprise) trong một quốc gia khác. Quyền sở hữu này tối
thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới được công nhận là FDI.
 Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng chung quy lại có thể hiểu:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn
đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư (Luật đầu tư của Việt Nam –
2005). FDI là bất kỳ việc cấp vốn nào hay việc mua tài sản thuộc cơ sở nước
ngoài mà cơ sở đó ở mức độ đáng kể thuộc quyền sở hữu của công dân nước
đầu tư.


FDI ( Forgein Direct investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay
công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Theo Wikimedia

Thực trạng đầu tư fdi tại việt nam
Báo cáo tổng kết 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam do Thứ trưởng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đào Quang Thu trình bày đã khái quát kết quả của hoạt động
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Theo Thứ trưởng Đào Quang Thu, tính đến tháng 8
năm 2012, cả nước có 14.095 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đăng
ký đạt 206,8 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện đã giải ngân được 97,4 tỷ USD (chiếm 47%
vốn đăng ký).
Tổng kết 25 thu hút đầu tư nước ngoài trên trang weside báo điện tử đảng cộng sản việt nam
( />
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, sau 25 năm, đầu tư nước ngoài đã đóng góp
vào sự ổn định của kinh tế vĩ mô, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của 25 năm là
7%. Với sự ổn định về kinh tế - xã hội, Việt Nam là điểm đến tin cậy của các nhà đầu tư.

Tính đến tháng 2/2013, đã có 14.550 dự án đầu tư nước ngoài, với 211 tỷ USD vốn đăng
ký, và vốn thực hiện gần 100 tỷ USD. Đầu tư nước ngoài đã đóng góp vào tốc độ tăng
trưởng GDP từ 19 - 20%; 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu; giải quyết việc làm cho
khoảng 3 triệu lao động trực tiếp và từ 3-4 triệu lao động gián tiếp.
Thủ tướng nhấn mạnh, đầu tư nước ngoài đã trở thành cấu phần quan trọng trong cơ cấu
các thành phần kinh tế. Đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng
GDP của quý I/2013 cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Tổng kết 25 thu hút đầu tư nước ngoài trên trang weside báo điện tử đảng cộng sản việt nam
( />

Tác động của hình thức này đối vs các doanh nghiệp trong nước:
1. Tác động tích cực
 Giúp các doanh nghiệp giải quyết được vấn đề về vốn
 Các doanh nghiệp trong nước có cơ hội được tiếp cận với các công nghệ mới

hiện đại
 Giúp các doanh nghiệp hội nhập được với thế giới
2. Tác động tiêu cưc:
 Việc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước thì tạo ra môi trường
cạnh tranh khó khan hơn cho các doanh nghiệp trong nước.
 Các doanh nghiệp trong nước đứng trước nguy cơ bị mất thì trường và giảm
doanh thu
 Rất nhiều doanh nghiệp trong nước thì bị các doanh nghiệp nước ngoài thâu
tóm.

Kết luận:


FDi thì mạng lại nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp trong nước cũng như với sự
phát triển của đất nước nhưng trong miếng bánh béo bở đó luôn ẳn chứ cái cạm bẫy mà

không phải mấy ai để ý đến. Sự bất cảnh giác cũng như vội vàng tiếp nhận đầu tư nước
ngoài là một trong những sai lầm lớn của các doanh nghiệp và của cả nước tiếp nhận đầu
tư . Câu truyện tưởng chừng đã cũ nhưng rất nhiều những doanh nghiệp trong nước hiện
nay vẫn đang mắc phải.
Cũng có rất nhiều những doanh nghiệp nhận ra cái rủi ro này và đã quyết định
không hợp tác cũng như tiếp nhận nguồn đâu tư này. Nhưng liệu phải chăng đó là một
điều đúng đắn. Việc các doanh nghiệp quyết định tư đi bằng đôi chân của mình, cố giữ
cách sản xuất theo lối truyền thống, một mình một con đường để giữ vững thị trường tiêu
thụ cũng khôn ghẳn đã là hiệu quả. Bởi hầu hết các doanh nghiệp tự mình đi bằng đôi
chân mình hện nay đề là những doanh nghiệp đi chậm là lạc hậu.
Câu hỏi đặt ra ở đây là nên hay k nên tiếp nhận đầu tư từ nước ngoài. Và nếu quyết định
nhận tiếp đầu tư từ nước ngoài thì các doanh nghiệp sẽ phải làm gì để sự dụng có hiệu
quả nguồn vốn đó cũng như làm sao để không bị các doanh nghiệp nước ngoài thâu tóm
cũng như khống chế. Còn nếu không tiếp nhận đầu tư hay hợp tác với các doanh nghiệp
nước ngoài thì các doanh nghiệp trong nước phải làm gì? Các doanh nghiệp sẽ phải tự
mình tìm kiếm công nghệ mới để đổi mới sản phẩm cũng như tang sức cạnh tranh với các
doanh nghieej nước ngoài khoác đầu tư trong nước . và điều này thì không hề đơn giản.


Những hình ảnh liên quan

M&A là gì?
M&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers and acquisitions có nghĩa là mua bán và sáp nhập) là việc
mua bán và sáp nhập các doanh nghiệp trên thị trường. Trong một số trường hợp khác, người ta dịch
cụm từ này là sáp nhập và mua lại. Hai khái niệm này thường đi chung với nhau do có nhiều nghiệp vụ
giống nhau, khá nhiều trường hợp người ta không thể phân biệt sự khác nhau và không có đủ thông tin
để nhận định.
Phân biệt mua bán & sáp nhập doanh nghiệp
Việc phân biệt này chỉ mang tính tương đối để hình dung rõ hơn về giao dịch M&A
Sự giống nhau:

- Thay đổi chủ sở hữu, thay đổi ban lãnh đạo
- Công ty sáp nhập, mua lại sau quá trình M&A là một công ty lớn hơn công ty cũ về quy mô, về tiềm lực
tài chính, về nhân sự …
Sự khác nhau:
Mặc dù Mua bán và Sáp nhập thường được đề cập cùng nhau với thuật ngữ quốc tế phổ biến là “M&A”
nhưng hai thuật ngữ Mua bán và Sáp nhập vẫn có sự khác biệt nhất định.
Khi một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác và đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới thì thương
vụ đó được gọi là Mua bán. Dưới khía cạnh pháp lý, công ty bị mua lại không còn tồn tại, bên mua đã
“nuốt chửng” bên bán và cổ phiếu của bên mua không bị ảnh hưởng. Theo nghĩa đen, Sáp nhập diễn ra


khi hai doanh nghiệp, thường có cùng quy mô, đồng thuận hợp nhất lại thành một công ty mới thay vì
hoạt động và sở hữu riêng lẻ. Loại hình này thường được gọi là “Sáp nhập ngang bằng”. Cổ phiếu của
cả hai công ty sẽ ngừng giao dịch và cổ phiếu của công ty mới sẽ được phát hành.
Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức “Sáp nhập ngang bằng” không diễn ra thường xuyên do nhiều lý do.
Một trong những lý do chính là việc truyền tải thông tin ra công chúng cần có lợi cho cả công ty bị mua và
công ty mới sau khi Sáp nhập. Thông thường, một công ty mua một công ty khác và trong thỏa thuận
đàm phán sẽ cho phép công ty bị mua tuyên bố với bên ngoài rằng, hoạt động này là “Sáp nhập ngang
bằng” cho dù về bản chất là hoạt động mua bán.Một thương vụ mua bán cũng có thể được gọi là Sáp
nhập khi cả hai bên đồng thuận liên kết cùng nhau vì lợi ích chung. Nhưng khi bên bị mua không muốn bị
thâu tóm thì sẽ được coi là một thương vụ mua bán. Một thương vụ được coi là mua bán hay sáp nhập
hoàn toàn phụ thuộc vào việc, thương vụ đó có được diễn ra một cách thân thiện giữa hai bên hay bị ép
buộc thâu tóm nhau.

Sáp nhập

Mua lại

Không dùng tiền mặt. thường được
thực hiện bằng cách chia sẻ cổ phiếu


Giao dịch mua lại doanh nghiệp thường
được thanh toán bằng tiền mặt hoặc

bằng ngân phiếu
Định giá: bằng cách xác định giá trị Định giá: Không quy giá trị của công ty
công ty bị sáp nhập bằng bao nhiêu cổbị mua lại thành cổ phiếu mà xác định
phiếu của công ty sáp nhập
giá trị của nó bằng tiền mặt
Hội đồng quản trị của công ty bị sáp Hội đồng quản trị công ty bị mua lại
nhập sau khi sáp nhập có vai trò vị trí không có tiếng nói và quyền hạn gì
không bằng công ty sáp nhập
trong việc tái tổ chức công ty mới
Sau sáp nhập thì công ty bị sáp nhậpSau giao dịch công ty bị mua lại có thể
thường mất đi

vẫn còn tồn tại.

Quy trình M&A cơ bản
M&A có một quy trình khá phức tạp với nhiều giai đoạn khác nhau. Quy trình M&A rất chi tiết cho các bên
và được ngân hàng đầu tư tư vấn rất chi tiết. Tuy nhiên trong phạm vi kiến thức về cơ bản M&A chia làm
3 giai đoạn là

Pha trước giao

Pha giao dịch

Pha hợp nhất

dịch

Hoạch định chiến

Liên hệ và sàng Các khía cạnh hợp

lược

lọc

nhất


Thẩm định mục
Xác định kỳ vọng

tiêu

Chuẩn bị nguồn lực Giao dịch
Kế hoạch lộ trình

Kết thúc giao

Tiến hành hợp nhất
Kiểm soát sau hợp
nhất

dịch

Động cơ M&A
Xuất phát từ lợi ích dự tính của thương vụ M&A mà ban quản trị công ty ra quyết định đối với M&A. Thực
chất quyết định mua bán và sáp nhập doanh nghiệp không phải là một quyết định bình thường hay mang

tính tình thế mà nó là quyết định mang tính chiến lược, tạo nên một sự thay đổi lớn trong doanh nghiệp
cũng như tầm nhìn và hướng đi của doanh nghiệp về sau.
Cộng hưởng (synergy)là động cơ quan trọng mà các lãnh đạo công ty kì vọng nó sẽ tạo ra cho doanh
nghiệp một sức bật mới, nâng cao giá trị doanh nghiệp. Do vậy mặc dù theo thống kê các vụ M&A có tỷ
lệ thất bại không nhỏ, cho thấy M&A là một quyết định mạo hiểm nhưng M&A vẫn là một xu hướng phát
triển mạnh trong nhưng năm gần đây.
Lợi ích của M&A

Cải thiện tình

Củng cố vị thế

Giảm thiểu chi phí Tận dụng quy mô

hình tài chính

thị trường

ngắn hạn
dài hạn
Giảm thiểu trùngTối ưu hóa kết

Cải

thiện

tình

hình tài chính


sử dụng
năng

tiếp

cận thêm nguồn
vốn
Chia sẻ rủi ro

Tăng khách hàng

Tiết kiệm chi phí
hoạt động

Tận dụng quan hệTiết kiệm chi phí
khách hàng
Tận dụng khả năng
bán chéo dịch vụ

Tăng cường tínhTận dụng kiến thức
minh bạch

lặp trong mạng lướiquả đầu tư công
phân phối

Tăng thêm vốn

Khả

Tăng thị phần


sản phẩm để tạo
cơ hội kinh doanh

hành chính quản lý

nghệ
Tận dụng
nghiệm

kinh
thành

công của các bên
Giảm thiểu chi phí
chung cho từng
đơn vị sản phẩm
Giảm thiểu chi phí
khi mua với khối
lượng lớn


mới
Nâng cao năng lực
cạnh tranh
Các động cơ chính
·

Thâm nhập thị trường mới


·

Giảm chi phí gia nhập thị trường

·

Chiếm hữu tri thức & tài sản con người

·

Giảm bớt đối thủ cạnh tranh

·

Giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả (nhờ quy mô)

·

Đa dạng hóa và bành trướng thị trường

·

Đa dạng hóa sản phẩm và chiến lược thương hiệu.

Các dạng thức M&A
Xét về kênh giao dịch, M&A có thể tồn tại ở các kênh như: Phát hành đại chúng lần đầu (IPO), Phát hành
riêng lẻ cho đối tác chiến lược, hợp tác đầu tư với đối tác chiến lược, chuyển nhượng dự án.
Xét về đối tượng giao dịch, M&A có thể chia đơn giản thành 2 loại là mua tài sản và trao đổi cổ phiếu.

Mua tài sản


Mua cổ phiếu

Là việc một công ty mua lại toàn bộLà việc một công ty mua lại phần
Định nghĩa

hoặc một phần tài sản của một công ty lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu của một
khác và đồng thời diễn ra việc chuyển công ty khác và trở thành cổ đông
quyền sở hữu.
lớn nhất của công ty đó.
Trong hình thức này, người mua có
thể chọn tài sản mua cũng như một số
khoản nợ. Việc này tránh cho bên muaDo chỉ mua cổ phiếu của công ty
khỏi những khoản nợ không lường bị mua lại nên sẽ không có sự pha

Ưu điểm

trước được.

loãng cổ đông như sáp nhập

Người mua chỉ phải làm việc với Nhanh chóng và dễ dàng hơn so
người đại diện bên bán chứ khôngvới mua tài sản
phải đàm phán với nhiều cổ đông như
hình thức mua cổ phiếu


Tốn kém về thời gian, công sức và chi
phí để định giá nhiều loại tài sản,
Nhược điểm chuẩn bị thủ tục, giấy tờ để chuyển

quyền sở hữu làm cho giao dich trở
nên cồng kềnh.

Người mua có thể gặp phải những
khoản nợ có thể gây ra “ tranh
chấp không dự tính được” ( môi
trường, thuế, kiện tụng)

Mô tả một vài phương thức
Mua cổ phiếu:thông qua việc tham gia mua cổ phần khi doanh nghiệp tăng vốn điều lệ hoặc đấu giá phát
hành cổ phiếu ra công chúng. Đây là hình thức thâu tóm một phần nhưng đủ để tham gia định đoạt
quyền sở hữu và quản trị theo mục tiêu chiến lược của bên mua.
Mua gom cổ phiếu:để giành quyền sở hữu và chi phối cũng là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp
thực hiện. Tại Việt Nam, nửa cuối năm 2008, khi thị trường chứng khoán sụt giảm và nhiều doanh nghiệp
niêm yết có giá trị vốn hóa thấp đã trở thành mục tiêu bị thu gom.
Hoán đổi/chuyển đổi cổ phiếu (stock swap):thường diễn ra đối với những công ty có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau như trong cùng một tập đoàn. Đối với những trường hợp này, vấn đề quan trọng nhất là định giá
để đảm bảo lợi ích của các cổ đông của các bên còn về chiến lược kinh doanh hoặc các thủ tục pháp lý
thường không xảy ra vấn đề lớn.
Mua lại một phần doanh nghiệp hoặc tài sản doanh nghiệp: đây cũng là một cách để thực hiện chiến
lược M&A. Trong trường hợp này, doanh nghiệp đi thâu tóm chỉ mua một phần hoặc một bộ phận tài sản
của doanh nghiệp bán mà không tham gia sở hữu tại doanh nghiệp bán. Phần bán đi có thể là tài sản
hữu hình (nhà xưởng, máy móc, đất đai…) hoặc vô hình (thương hiệu, bản quyền, đội ngũ nhân sự, kênh
phân phối…) được tách ra khỏi công ty bán.
Mua lại một dự án bất động sản:được tiến hành khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt đối với những doanh
nghiệp đầu tư phát triển bất động sản. Thực chất, bất động sản cũng được coi là một loại tài sản và về lý
thuyết sẽ được thực hiện như phần đã đề cập ở trên về mua một phần hoặc tài sản doanh nghiệp. Tuy
nhiên, đối với các doanh nghiệp phát triển các dự án bất động sản, thuật ngữ “nhà đầu tư thứ cấp” đã trở
nên phổ biến hơn là M&A. Trong lĩnh vực này, một số doanh nghiệp có thế mạnh và tiềm lực để lấy được
những dự án lớn nhưng khi triển khai thì chia nhỏ ra “bán lại” cho các nhà đầu tư thứ cấp để phát triển.

Mua nợ:cũng là một cách thức tiến hành M&A gián tiếp. Khi một doanh nghiệp mất khả năng thanh khoản
và không thể trả nợ, chủ nợ có thể tìm một doanh nghiệp có khả năng tài chính mua lại phần nợ với giá
thỏa thuận. Doanh nghiệp mua nợ trở thành chủ nợ mới và có thể thỏa thuận để chuyển đổi khoản nợ
thành vốn cổ phần và thực thi quyền sở hữu. Trường hợp này thường diễn ra đối với chủ nợ cũ là ngân
hàng. Thay vì để cho doanh nghiệp phá sản, cách tốt nhất là ngân hàng bán nợ với mức giá thấp hơn giá
trị khoản nợ. Doanh nghiệp mua nợ nhìn chung hướng tới việc chuyển đổi khoản nợ thành cổ phần để
can thiệp cứu doanh nghiệp hơn là kỳ vọng nhận trả nợ.


(Sưu tầm - Theo Bùi Gia Tuấn - Maf.vn)
Một bài viết khác tham khảo về định nghĩa M&A:
1.Khái niệm về hoạt động M&A: “1+1>2” bất đẳng thức này thoạt nhìn không được logic về mặt toán học
nhưng nếu xét về ý nghĩa kinh tế, chúng nói lên “năng lực chuyển hóa” đặc biệt từ sự kết hợp của hai tổ
chức để hình thành một tổ chức có giá trị lớn hơn khi đứng riêng lẻ. Đây là mục tiêu đầu tiên khi xây
dựng bất đẳng thức kinh tế trên, vào những thời điểm cần ra quyết định, nguyên tắc trên càng có ý nghĩa
quan trọng. Điều này sẽ càng có giá trị, ý nghĩa hơn đối với nghiệp vụ tài chính được đề cập trong luận
văn này.
Câu hỏi đặt ra: ý nghĩa kinh tế của thuật ngữ “Mergers and Acquisitions” (hay được viết tắt M&A) là gì và
tại sao trong giai đoạn hiện nay chủ đề về hoạt động M&A được mọi người quan tâm, phân tích và bình
luận, đặc biệt là tại thị trường Việt Nam.
Hoạt động M&A được viết tắt của cụm từ “Mergers and Acquisitions”, “Mergers” mang ý nghĩa Hợp Nhất,
“Acquisitions” (hoặc “Takeovers”) – có nghĩa là thâu tóm (sáp nhập).
Bản thân mỗi từ “Mergers” và “Acquisitions” khi đứng riêng nó có ý nghĩa như thế nào, mà chúng vẫn
thường được kết hợp chung với nhau thành một cụm từ. Để hiểu một cách rõ hơn ý nghĩa về hoạt động
M&A, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa “Mergers” (Hợp Nhất) và “Acquisitions” (thâu tóm).
2.Sự khác nhau giữa hợp nhất - thâu tóm Doanh Nghiệp:

Ý nghĩa nghiệp
vụ


Hợp nhất doanh nghiệp (Mergers hoặc

Thâu tóm (Acquisition hay

Consolidation)

Takeovers)

-

-

Là thuật ngữ được sử dụng khi

hai hoặc nhiều Doanh Nghiệp (sau đây

Là thuật ngữ được sử dụng

khi một doanh nghiệp (gọi là doanh

được gọi là hai) cùng thoả thuận Chia sẻ nghiệp thâu tóm) tìm cách nắm giữ
tài sản, thị phần, thương hiệu với nhau đểquyền kiểm soát đối với doanh
hình thành một doanh nghiệp hoàn toàn nghiệp khác (gọi là doanh nghiệp
mới, với tên gọi mới (có thể gộp tên của mục tiêu) thông qua thâu tóm toàn
hai doanh nghiệp cũ) và chấm dứt sự tồn bộ hoặc một tỷ lệ cổ phần hoặc tài
tại của hai doanh nghiệp này.
-

Song hành với tiến trình này, cổ


phiếu cũ của hai doanh nghiệp sẽ không
còn tồn tại mà doanh nghiệp mới ra đời

sản của doanh nghiệp mục tiêu đủ
để khống chế toàn bộ các quyết
định của doanh nghiệp.
-

Sau khi kết thúc việc


sẽ phát hành cổ phiếu mới thay thế.

chuyển nhượng, doanh nghiệp mục
tiêu sẽ chấm dứt hoạt động hoặc
trở thành doanh nghiệp con của
doanh nghiệp thâu tóm, trên góc độ
pháp lý, doanh nghiệp mục tiêu sẽ
ngừng hoạt động, doanh nghiệp
thâu tóm nắm toàn bộ hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp mục
tiêu, tuy nhiên cổ phiếu của doanh
nghiệp thâu tóm vẫn được tiếp tục
giao dịch bình thường.

Sơ đồ Minh
hoạ

DN A + DN B →DN C (DN mới)


DN A + DN B →DN B

Trong đó:

(với quy mô lớn hơn)

-

Trong đó:

DN A, DN B: Hai doanh nghiệp

có ý định hợp nhất.
-

-

Doanh nghiệp mục tiêu: DN

DN C: DN mới được hình thành A

dựa trên sự kết hợp giữa hai DN A và DN
B.

-

Doanh nghiệp thâu tóm: DN

B
(Phù hợp với định nghĩa Sáp nhập


(Phù hợp với định nghĩa Hợp nhất doanh doanh nghiệp trong Luật Việt Nam)
nghiệp trong Luật Việt Nam)
Kết quả của hoạt động M&A

Pháp nhân của DN A và DN B

-

Cổ phiếu và pháp nhân của

chấm dứt, cổ phiếu của hai doah nghiệp doanh nghiệp A chấm dứt.
chấm dứt giao dịch trên thị trường.
-

-

Cổ phiếu và pháp nhân của

Pháp nhân mới được hình thành doanh nghiệp B vẫn được giữ

với một tên gọi khác là DN C, DN C phát nguyên và vẫn được giao dịch bình
hành cổ phiếu mới.

thường. Quy mô hoạt động của
doanh nghiệp B sẽ được mở rộng
trên nhiều phương diện do được kế
thừa thêm từ doanh nghiệp A.



Quyền quyết định, Các doanh nghiệp tham gia hợp nhất có Quyền quyết định sẽ thuộc về
kiểm soát Doanh
nghiệp

quyền quyết định ngang nhau trong Hội

doanh nghiệp có quy mô và tỷ lệ sở

đồng quản trị mới.

hữu cổ phần lớn hơn trong Hội
đồng quản trị. Trong trường hợp,
“thâu tóm mang tính thù địch”
(hositile takeovers), cổ đông của
doanh nghiệp mục tiêu được trả tiền
để bán lại cổ phiếu của mình và
hoàn toàn mất quyền kiểm soát
doanh nghiệp.

Tính phổ
biến

-

Việc Chia sẻ quyền sở hữu,

quyền lực và lợi ích một cách đồng đều

-


Hình thức này được phổ

biến nhiều hơn, do tính chất đơn

và lâu dài luôn khó khăn và khó thực hiện giản hơn khi chia sẻ quyền lợi sau
giữa các cổ đông với nhau. Vì lâu dần, do quá trình thâu tóm. Doanh nghiệp
tính chất độc chiếm sẽ hình thành xu

nào chiếm ưu thế hơn về quy mô

hướng liên kết giữa các cổ đông có cùng hoạt động, tỷ lệ sở hữu cổ phần sẽ
mục tiêu với nhau, điều này sẽ dẫn đến

có quyền quyết định cao nhất trong

việc thay đổi về tỷ lệ sở hữu cổ phần

việc quyết định bầu chọn hội đồng

trong doanh nghiệp.

quản trị, ban điều hành và chiến

-

Do đó, hình thức hợp nhất đòi

hỏi mức độ hợp tác rất cao giữa các
doanh nghiệp khi tham gia.
-


Hình thức này chưa được phổ

lược hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp sau này.
-

Hình thức thâu tóm phổ

biến hơn so với hợp nhất.

biến nhiều.
“…Trích Hợp nhất – thâu tóm doanh nghiệp dưới góc nhìn tài chính” của Huỳnh Thị Cẩm Hà.




×