Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đề cương chi tiết bài giảng Xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.14 KB, 60 trang )

Mục lục
Chơng I: Đối tợng nghiên cứu và chức năng cơ bản của xã hội học.
1.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học.
2.Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác.
3.Cơ cấu của xã hội học.
4.Chức năng của xã hội học.
5.Nhiệm vụ của xã hội học.
Chơng II:Sự hình thành và phát triển của xã hội học.
1.Những tiền đề và điều kiện của sự ra đời Xã hội học.
2.Sự phát triển của t tởng xã hội học.
Chơng III: Phơng pháp nghiên cứu xã hội học.
1. Phơng pháp phân tích tài liệu.
2.Phơng pháp quan sát.
3.Phơng pháp phỏng vấn.
4.Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi.
Chơng IV: Con ngời xã hội.
I.Quan niệm của xã hội học về con ngời xã hội.
1.Một số quan niệm về con ngời xã hội.
2.Quan niệm của xã hội học Mác xít về con ngời.
3.Các yếu tố cơ bản của con ngời xã hội.
II.Xã hội hóa.
1.Một số quan niệm của xã hội học về xã hội hóa.
2.Xã hội hóa cá nhân.
3.Cá nhân hóa xã hội.
Chơng V: Cấu trúc xã hội.
I.Quan niệm của xã hội học về cấu trúc xã hội.
1.Quan niệm xã hội học về cấu trúc xã hội.
2.Đặc trng của cấu trúc xã hội.
3.Các hình thức biểu hiện cơ bản của cấu trúc xã hội.
II.Tập hợp xã hội.
1.Nhóm xã hội.


2.Cộng đồng xã hội
3.Tổ chức xã hội

1

4
4
6
7
8
9
10
10
13
20
20
22
24
26
28
28
28
29
31
33
33
35
36
37
37

37
38
39
42
42
43
43


III.Liên hệ xã hội.
44
1.Địa vị xã hội
44
2.Vai trò xã hội
46
3.Thiết chế xã hội
47
4.Giá trị xã hội
50
IV.Biến đổi cấu trúc xã hội.
51
1.Khái niệm.
51
2.Đặc điểm của biến đổi cấu trúc xã hội
52
3.Phân loại biến đổi cấu trúc xã hội
52
V.Cấu trúc xã hội Việt Nam hiện nay.
53
1.Tính chất quá độ.

53
2.Tính chất đa dạng trong thống nhất
53
3.Tính chất biến đổi và phát triển
53
Chơng VI: Bất bình đẳng và phân tầng xã hội.
54
I.Khái niệm bất bình đẳng và phân tầng xã hội.
54
1.Khái niệm bất bình đẳng.
54
2. Khái niệm phân tầng xã hội.
55
3. Quan hệ giữa bất bình đẳng và phân tầng xã hội.
56
II.Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hội.
56
1.Lý thuyết chức năng xã hội (Đại biểu tiêu biểu là Davis và Moore).
56
2.Lý thuyết phân tầng xã hội của Max Weber.
57
3.Lý thuyết xã hội học Mác xít về phân tầng xã hội (Mác, Ăng ghen, Lênin). 58
IV.Những dấu hiệu về phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay.
59
1.Phân hóa giàu - nghèo.
59
2.Phân hóa giai cấp.
60
V.Cơ động xã hội (Di động xã hội).
60

1.Khái niệm.
60
2.Các hình thức cơ động xã hội.
61
3.Những yếu tố ảnh hởng đến sự cơ động xã hội.
62
Chơng VII: Xã hội học chuyên biệt.
64
I.Xã hội học y tế và sức khỏe cộng đồng.
64
1.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học y tế và sức khỏe cộng đồng.
64
2.Một số vấn đề Xã hội học y tế và sức khỏe cộng đồng cấp bách trong giai đoạn hiện
nay.
65
2


II.Xã hội học đạo đức xã hội.
1.Đối tợng nghiên cứu của Xã hội học đạo đức xã hội.
2.Những nội dung cơ bản của Xã hội học đạo đức xã hội.
3.Những vấn đề đạo đức xã hội cấp bách hiện nay.
III.Xã hội học tệ nạn xã hội.
1.Đối tợng nghiên cứu của Xã hội học tệ nạn xã hội.
2.Những nội dung chính của xã hội học tệ nạn xã hội.
3.Một số vấn đề tệ nạn xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay.

Số đơn vị học trình: 3

66

66
66
67
68
68
69
70

Số tiết: 45

Ging viờn ph trỏch:
I.Mục đích, yêu cầu:
- Thông qua môn học, trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản
nhất và tơng đối có hệ thống về Xã hội học, qua đó giúp sinh viên nhận thức
đợc vị trí và ý nghĩa môn học trong hệ thống tri thức khoa học, nhận thức có
hệ thống cơ bản về Xã hội học.
- Từ đó giúp cho sinh viên có thể vận dụng tri thức xã hội học vào
phân tích những vấn đề thực tiễn cuộc sống đang đặt ra.
II.Nội dung môn học:
Chơng I: Đối tợng nghiên cứu và chức năng cơ bản
của xã hội học.
1.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học.
- Thuật ngữ xã hội học đợc bắt nguồn từ cụm từ gốc La tinh Societas
nghĩa là xã hội, và cụm từ gốc Hy Lạp Logos nghĩa là học thuyết. Societas và
Logos gộp lại thành một thuật ngữ và ngời ta dùng đặt tên cho một ngành
khoa học mới nghiên cứu về xã hội đó là Xã hội học (Sociology). Nh vậy Xã
hội học đợc hiểu là học thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội.

3



- Về mặt lịch sử, Auguste Comte nhà Xã hội học ngời Pháp đợc ghi
nhận là cha đẻ của Xã hội học, vì ông đã có công khi sinh ra môn khoa học
về các quy luật của xã hội mà ông là ngời đầu tiên gọi bằng thuật ngữ Xã hội
học vào những năm 30 của thế kỷ 19, chính xác hơn là vào năm 1839.
- Đối tợng nghiên cứu chung nhất của Xã hội học là xã hội loài ngời,
trong đó quan hệ xã hội đợc xuất phát từ con ngời xã hội và đợc biểu hiện
thông qua các sinh hoạt xã hội, hoạt động và hành vi xã hội giữa ngời với ngời.
Để hiểu rõ hơn đối tợng nghiên cứu của Xã hội học thì Xã hội học
nghiên cứu các hệ vấn đề sau:
+ Xã hội học nghiên cứu các sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội của
con ngời, tức là những hình thái biểu hiện xã hội do con ngời xã hội và vì
con ngời xã hội. ở đây đòi hỏi xã hội học phải trả lời đợc các vấn đề về sự
khác biệt hành vi cá nhân giữa các nhóm, cộng đồng khác nhau; tác động
của các chuẩn mực, văn hóa tín ngỡng tới hành vi và ứng xử cá nhân.
+ Xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội; tức là nghiên
cứu xã hội học sẽ làm sáng tỏ quy luật của sự tác động qua lại giữa các bộ
phận, thành phần cấu thành nên cơ cấu xã hội.
Việc nghiên cứu cấu trúc xã hội đợc chú ý trên cả hai bình diện:
- Những nhóm, những cộng đồng xã hội cấu thành nên cấu trúc xã hội
với tất cả các phân hệ cấu trúc của nó.
- Những mối liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành xã hội
đợc hình thành dới dạng các thiết chế xã hội, những chuẩn mực quy định cơ
chế hoạt động đặc thù của từng cấu trúc xã hội riêng.
=> Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên xã hội học phát hiện ra tính quy
luật chi phối các quan hệ, mối liên hệ tạo thành hệ thống toàn thể, hoàn
chỉnh xã hội.

2.Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác.
2.1.Xã hội học với Triết học.

- Triết học Mác - Lênin là nền tảng thế giới quan, là cơ sở phơng pháp
luận nghiên cứu của xã hội học Mác xít. Các nhà xã hội học Mác xít vận

4


dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật làm công cụ lý
luận sắc bén để nghiên cứu và cải thiện mối quan hệ giữa con ngời và xã hội.
- Các nghiên cứu xã hội học cung cấp những thông tin và phát hiện các
vấn đề, bằng chứng mới làm phong phú kho tàng tri thức và phơng pháp luận
triết học. Trên cơ sở nắm vững tri thức xã hội học ta có thể vận dụng một
cách sáng tạo tri thức triết học vào hoạt động thực tiễn cách mạng.
2.2.Xã hội học và Kinh tế học.
- Tác động qua lại giữa xã hội học và kinh tế học biểu hiện trớc hết ở
chỗ hai khoa học này cùng vận dụng một số khái niệm, phạm trù và lý thuyết
thích hợp với đối tợng nghiên cứu của mình.
- Mối quan hệ giữa xã hội học và kinh tế học phát triển theo ba xu hớng tạo thành ba lĩnh vực khoa học liên ngành:
+ Xã hội học kinh tế
+ Kinh tế học xã hội
+ Kinh tế và xã hội.
2.3.Xã hội học và nhân chủng học.
- Nhân chủng học có ảnh hởng rõ rệt đến xã hội học. Nhiều khái niệm
và phơng pháp nghiên cứu của xã hội học đợc bắt nguồn từ nhân chủng học.
Ví dụ:
+ Khái niệm cấu trúc xã hội (cơ cấu xã hội) đợc phát triển trong công
trình nghiên cứu của Levi Strauss, nhà nhân chủng học cấu trúc ngời Pháp.
+ Phơng pháp quan sát tham dự, phỏng vấn sâu đặc trng cho nghiên
cứu nhân chủng học xã hội đang trở nên quen thuộc với các nhà xã hội học.
- Xã hội học cũng ảnh hởng, tác động trở lại với nhân chủng học xã
hội về mặt phơng pháp luận nghiên cứu của mình.

Ví dụ: Quan điểm cấu trúc - chức năng của Emile Durkheim đã ảnh hởng đến công trình nghiên cứu của nhà nhân chủng học ngời Anh Radcliffe
Brown. Vận dụng lý thuyết của Durkheim, Brown đã lý giải sự giống nhau
và khác nhau giữa các xã hội cụ thể, đặc thù.
2.4.Xã hội học với chính trị học.
Mối quan hệ giữa xã hội học và chính trị học thể hiện trớc hết ở việc
cùng vận dụng các lý thuyết, khái niệm, phơng pháp chung cho cả hai ngành
xã hội học và chính trị học. Hiện nay có xu hớng liên ngành giữa xã hội học
và chính trị học, tạo nên bộ môn xã hội học chính trị.
5


Tóm lại: Các khoa học trên đều gắn với xã hội học, trong đó nội dung
của chúng có nhiều khái niệm chung đợc dùng trong xã hội học. Xã hội học
không ngừng tiếp thu các thành tựu của những khoa học khác, trên cơ sở đó
xã hội học có nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện hệ thống khái niệm, phạm
trù và phơng pháp luận nghiên cứu của mình.
3.Cơ cấu của xã hội học.
- Bao gồm: Xã hội học đại cơng, Xã hội học chuyên ngành (Xã hội
học chuyên biệt), Xã hội học thực nghiệm.
+ Xã hội học đại cơng: là cấp độ cơ bản của lý thuyết Xã hội học,
cung cấp hệ thống các quy luật hoạt động và phát triển xã hội, về mối liên hệ
vốn có giữa các yếu tố hợp thành hệ thống xã hội.
+ Xã hội học chuyên biệt: là một bộ phận của xã hội học, trong đó áp
dụng lý luận xã hội học vào nghiên cứu các mặt khác nhau, sự vận động và
phát triển của xã hội trong một giới hạn xác định: Xã hội học nông thôn, Xã
hội học đô thị, Xã hội học giáo dục, Xã hội học tôn giáo,..
+ Xã hội học thực nghiệm: là một bộ phận của Xã hội học, trong đó
các kết luận xã hội học về xã hội đợc rút ra từ trực tiếp quan sát, trắc nghiệm,
thực nghiệm, kiểm chứng thực tế đối với các đối tợng xã hội.
- Các bộ phận trên của Xã hội học có mối quan hệ biện chứng, trong

đó xã hội học chuyên biệt là cầu nối giữa xã hội học đại cơng và những công
trình nghiên cứu xã hội học cụ thể.
=> Xã hội học vừa là một khoa học lý thuyết, vừa là một khoa học
thực nghiệm. Do vậy, quá trình nhận thức của xã hội học có 2 cấp độ: thực
nghiệm và lý thuyết.
4.Chức năng của xã hội học.
4.1.Chức năng nhận thức.
- Trang bị cho ngời học hệ thống tri thức khoa học về sự phát triển xã
hội và những quy luật của sự phát triển ấy; vạch ra nguồn gốc, cơ chế và sự
vận động biện chứng của quá trình phát triển xã hội.
- Chức năng nhận thức của xã hội học thể hiện thông qua chức năng
phơng pháp luận của nó. ý nghĩa phơng pháp luận của xã hội học đợc quy
định ở việc nó là những thông tin khoa học, những nguyên lý, và những
chuẩn mực cho các tiến trình nghiên cứu.
4.2.Chức năng thực tiễn.
6


- Từ nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu tính quy luật của sự phát triển xã
hội mà đa ra khuyến nghị, giải pháp về sự quản lý một cách khoa học quá
trình vận động và phát triển xã hội nói chung và trong từng lĩnh vực khác
nhau.
- Chức năng thực tiễn của xã hội học không đơn thuần là việc vận
dụng quy luật xã hội học trong hoạt động nhận thức hiện thực mà còn việc
giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong xã hội để sao cho
có thể cải thiện đợc thực trạng xã hội. Nghiên cứu xã hội học còn phải hớng
tới dự báo những gì sẽ xảy ra và đề xuất các khuyến nghị, giải pháp để có thể
kiểm soát các hiện tợng, quá trình xã hội.
- Có thể chia chức năng thực tiễn của xã hội học thành 2 loại:
+ Chức năng quản lý: Xã hội học tham gia đắc lực, thiết thực và trực

tiếp vào công tác quản lý xã hội.
+ Chức năng dự báo: Xã hội học còn thể hiện chức năng dự báo xã
hội.
4.3.Chức năng t tởng.
- Xã hội học thực hiện việc giáo dục quần chúng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa, phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của cơ
chế thị trờng đang tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội.
- Trong giáo dục t tởng cho quần chúng, xã hội học vận dụng chủ
nghĩa duy vật lịch sử cung cấp những kiến thức về quy luật phát triển của xã
hội, về cơ sở khách quan của lý luận cộng sản chủ nghĩa, về con đờng xây
dựng chủ nghĩa xã hội, về các chặng đờng và nội dung cụ thể của thời kỳ quá
độ.
- Những tri thức của xã hội học giúp cho ngời công dân hiểu đợc vị trí
vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy tinh
thần làm chủ tập thể trong lao động, chiến đấu và rèn luyện bản thân.
XHH



6

chc

nng

c

bn

sau


õy:

- Chc nng nhn thc: XHH trang b cho ngi nghiờn cu mụn hc nhng tri thc
khoa hc mi, nh ú m chỳng ta cú c nhón quan mi m hn khi tip cn ti cỏc
hin tng, s kin XH v quỏ trỡnh XH vn rt gn gi rt quen thuc quanh chỳng ta,
v nh th, XH hin ra di mt chỳng ta sỏng rừ hn m trc ú chỳng ta cha bao gi
c bit n hoc bit n rt ớt.

7


- Chc nng t tng: XHH giỳp chỳng ta nhn thc y sc mnh v v trớ ca con
ngi trong h thng XH, gúp phn nõng cao tớnh tớch cc XH ca cỏ nhõn v hỡnh thnh
nờn t duy khoa hc trong khi xem xột, phõn tớch, nhn nh, d bỏo v cỏc s kin, hin
tng v quỏ trỡnh XH.
- Chc nng d bỏo: Trờn c s nhn din c hin trng XH thc ti v s dng cỏc lý
thuyt d bỏo, cỏc nh XHH s mụ t c trin vng vn ng ca XH trong tng lai
gn cng nh tng lai xa hn. D bỏo XH l mt th mnh ca XHH. Cú th núi trong
tt c cỏc mụn KHXH thỡ XHH cú chc nng d bỏo mnh nht v hiu qu nht.
- Chc nng qun lý: Trc ht cn phi núi rừ ngay rng XHH khụng phi l khoa hc
qun lý, nhng cú mt iu chc chn rng tt c cỏc hot ng qun lý k c qun lý
kinh t, hnh chớnh hay nhõn s ch tr nờn ti u khi m bit s dng tt cỏc kt lun,
nhn nh v d bỏo ca XHH.
- Chc nng cụng c: Cỏc phng phỏp, cỏc k thut thao tỏc, cỏc cỏch thc tip cn XH
ca XHH c cỏc ngnh khoa hc khỏc nhau cng nh cỏc lnh vc khỏc nhau ca kinh
t, chớnh tr, vn húa,... s dng nh mt cụng c hu ớch v ht sc cn thit trong quỏ
trỡnh hot ng. Chỳng ta cú th thy rừ iu ú qua cỏc cuc thm dũ d lun XH trc
cỏc cuc tranh c, hay cỏc phng phỏp iu tra ca XHH c ng dng vo vic thm
dũ nhu cu, th hiu khỏch hng trong marketing. Do vy "XHH s lm mt cụng c hu

hiu cho con ngi cú th xõy dng cho mỡnh mt XH tt p hn ".
- Chc nng ci to thc tin: Auguste Comte - cha ca ngnh khoa hc ny ngay t
lỳc s khai ó nhn mnh chc nng ci to XH ca nú m ụng túm tt trong mnh rt
ni ting "Bit d oỏn, bit kim soỏt". Cũn cỏc nh XHH Anh cng ó khng nh
"XHH khụng ch n thun l mt ngnh khoa hc lý gii v phõn tớch i sng XH, m
cũn l phng tin thay i XH". Cỏc nh XHH cho rng nu nh h kộm ci n mc
khụng lm c cỏi gỡ c thỡ chớ ớt "nhng d liu ca h cng thng c s dng
xõy dng cỏc chớnh sỏch".

5.Nhiệm vụ của xã hội học.
- Nhiệm vụ 1: Xây dựng và phát triển hệ thống các khái niệm, phạm
trù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù của xã hội học.
- Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu các hình thái biểu hiện và cơ chế hoạt động
của các quy luật hoạt động của xã hội, và của sự phát triển xã hội nói chung.
=> Liên hệ với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, xã hội học có các
nhiệm vụ nghiên cứu các vấn đề sau:
1.Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và con đờng đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam.
2.Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
3.Biến đổi các giai cấp, tầng lớp xã hội.

8


4.Các chính sách bảo đảm tiến bộ xã hội và công bằng xã hội.
5.Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
6.Tăng cờng vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
7.Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
8.Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo con đờng xã hội chủ nghĩa.

Chơng II:Sự hình thành và phát triển của xã hội học.
1.Những tiền đề và điều kiện của sự ra đời Xã hội học.
1.1.Qúa trình hình thành Xã hội học.
Xã hội học xuất hiện ở Châu Âu thế kỷ XIX là một tất yếu lich sử. Nó
không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, mà do nhu cầu của thực tiễn và
do sự phát triển chín muồi các điều kiện, tiền đề biến đổi và nhận thức đời
sống xã hội. Các biến đổi to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị, và xã hội ở
Châu Âu vào thế kỷ XVIII và nhất là thế kỷ XIX đã đặt ra những nhu cầu
thực tiễn mới đối với nhận thức xã hội. ở Tây Âu, những bớc phát triển mới
trong đời sống xã hội, khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên đã thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, từ đó thay đổi về lối sống, nghề nghiệp,
đời sống của xã hội, đặc biệt ở các vùng nông thôn. Tất cả cùng tác động đến
khuôn mẫu xã hội cổ truyền, sự di động xã hội, bùng nổ dân số, tình trạng
đói nghèo, thất nghiệp, tệ nạn xã hội. Trong bối cảnh đó, xã hội học ra đời
nhằm nghiên cứu những thay đổi của đời sống xã hội đang diễn ra mạnh mẽ
là một tất yếu khách quan.
1.2.Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
- Cuộc cách mạng thơng mại và công nghệ cuối thế kỷ XVIII đã làm
lay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ tồn tại và phát triển hàng trăm năm trớc
đó. Hình thái KTXH kiểu phong kiến bị sụp đổ từng mảng trớc s bành trớng
của thơng mại và công nghiệp. Dới tác động của tự do thơng mại, tự do sản
xuất, tự do lao động nó đã làm thay đổi cách thức tổ chức xã hội cũ để hình
thành nên cách thức tổ chức mới mang tính hiện đại. Hàng loạt nhà máy, xí
nghiệp ra đời thu hút nhiều lao động từ nông thôn ra thành phố làm thuê.
Nền kinh tế TBCN mới phát triển khoảng 100 năm đã sản xuất đợc khối lợng

9


tổng sản phẩm kinh tế ớc tính bằng toàn bộ khối lợng của cải vật chất do loài

ngời sáng tạo ra trong suốt lịch sử phát triển trớc khi cso CNTB.
- Biến đổi kinh tế kéo theo những biến đổi sâu sắc đời sống xã hội.
Nông dân bị tách ra khỏi ruộng đất trở thành ngời làm thuê, bán sức lao
động. Của cải, đất đai, t bản không còn tập trung trong tay tầng lớp phong
kiến, quý tộc, tăng lữ mà rơi vào tay giai cấp t sản. Nền công nghiệp quy mô
lớn đã đẩy nhanh quá trình đô thị hóa cùng với sự tích tụ dân c, phát triển
giao thông và cơ sở hạ tầng khoa học, kỹ thuật và công nghệ phát triển nhanh
chóng. Sản xuất kiểu công nghiệp với quy mô lớn đòi hỏi phải mở mang
buôn bán, giao lu quốc tế, quan hệ thơng mại đã tạo ra cơ hội, tiền đề cho
các hoạt động tiếp xúc đối với nhiều xã hội, nhiều nền văn hóa, nhiều lối
sống khác lạ.
Từ những tiền đề kinh tế - xã hội và sự phát triển xã hội kể trên đã đặt
ra yêu cầu phải nhanh chóng nghiên cứu phát hiện, tìm hiểu các quy luật, xu
thế phát triển của xã hội và con ngời, định hớng cho sự phát triển xã hội tơng
lai. Những điều nêu trên tạo điều kiện cho sự xuất hiện môn khoa học mới
nghiên cứu về sự vận động và phát triển của đời sống xã hội - đó là xã hội
học.
- Biến đổi kinh tế xã hội cũng đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc về
mặt chính trị xã hội. Điển hình là cuộc đại cách mạng Pháp năm 1789. Cuộc
cách mạng này không chỉ mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, nhà
nớc quân chủ mà còn thay thế trật tự cũ bằng một trật tự chính trị xã hội mới
là nhà nớc t sản. ở đó, quyền lực đợc chuyển sang tay giai cấp t sản và một
thiểu số ngời nắm giữ t liệu sản xuất. Với những biến đổi chính trị xã hội đã
góp phần củng cố và phát triển chủ nghĩa t bản. Điều này thể hiện ở việc
hình thành những điều kiện có lợi cho tự do buôn bán, tự do sản xuất, tự do
ngôn luận t sản và đặc biệt là tự do bóc lột sức lao động công nhân.
- Từ đó xuất hiện nhu cầu thực tiễn phải lập lại trật tự, ổn định xã hội,
nảy sinh nhu cầu tìm hiểu, giải thích các hiện tợng, các quá trình kinh tế xã
hội và giải quyết các vấn đề của thời kỳ khủng hoảng xã hội lúc bấy giờ
=>Xã hội học đã ra đời.

1.3.Tiền đề về t tởng và lý luận khoa học.
- Xã hội học ra đời trên cơ sở của những tiền đề lý thuyết, cơ sở khoa
học nhất định, nó tiếp thu, vận dụng những kết quả, phơng pháp nghiên cứu
10


của khoa học tự nhiên, khoa học về con ngời.Ví dụ: Spencer vận dụng lý
thuyết tiến hóa loài của Đác uyn trong sinh vật học để giải thích sự tiến hóa
của đời sống xã hội.
- Trong các công trình nghiên cứu xã hội học, các phơng pháp toán
học, phơng pháp nghiên cứu lịch sử, phơng pháp triết học, phơng pháp định
lợng. đợc sử dụng rộng rãi trong xã hội học.
Kết luận: Xã hội học ra đời với t cách là một khoa học độc lập trong
lòng xã hội Châu Âu thế kỷ XIX với các điều kiện chín muồi về kinh tế,
chính trị, t tởng, văn hóa, xã hội và khoa học.

2.Sự phát triển của t tởng xã hội học.
2.1.Auguste Comte (1798 - 1857).
a.Tiểu sử.
- Auguste Comte sinh năm 1798 tại Montepellier nớc Pháp trong một
gia đình Gia tô giáo.
- Từ năm 1814 đến năm 1816 ông học ở Trờng ĐH Bách Khoa.
- Từ năm 1817 đến năm 1824 ông làm th kí cho Saint Simon.
- Từ năm 1826 ông bắt đầu giảng dạy triết học thực chứng.
- Ông mất năm 1857.
- Một vài tác phẩm tiêu biểu của Comte.
+ Triết học thực chứng
+ Hệ thống chính trị học thực chứng.
b.Một vài đóng góp của Auguste Comte đối với xã hội học.
- Là ngời đầu tiên đặt tên cho một ngành khoa học mới là vật lý học xã

hội mà sau này gọi là Xã hội học.
- Đóng góp về mặt phơng pháp luận: Comte đa ra phơng pháp luận cho
môn học mới - Xã hội học. Ông đặt vấn đề nghiên cứu xã hội bằng một phơng pháp mới đó là áp dụng kết quả của khoa học tự nhiên để giải thích đời
sống xã hội, cụ thể phải dùng các phơng pháp thực chứng, đó là thu thập
thông tin bằng những phơng pháp định lợng, phơng pháp quan sát trên cơ sở
đó xử lý, kiểm tra các giả thuyết, so sánh, phân tích và tổng hợp các sự kiện.

11


- Comte phân loại phơng pháp xã hội học (phơng pháp nghiên cứu xã
hội) thành các nhóm phơng pháp sau:
+ Phơng pháp quan sát
+ Phơng pháp thực nghiệm
+ Phơng pháp so sánh
+ Phơng pháp phân tích lịch sử
- Quan niệm về cơ cấu của xã hội học bao gồm: tĩnh học xã hội và
động học xã hội.
+ Tĩnh học xã hội: là bộ phận nghiên cứu về trật tự xã hội, cơ cấu xã
hội, các thành phần và mối liên hệ giữa chúng. Nguyên tắc cơ bản trong tĩnh
học xã hội theo ông là nguyên tắc đồng nhất xã hội. Đồng nhất xã hội nghĩa
là tất cả các hiện tợng xã hội đều có liên quan và quan hệ mật thiết với nhau.
Hiện tợng này có liên quan, có tác động đến hiện tợng khác; nh vậy không
có hiện tợng nào tồn tại một cách lẻ loi. Comte cho rằng không đợc phép
nghiên cứu một hiện tợng xã hội nào một cách độc lập mà phải nghiên cứu
mỗi hiện tợng xã hội trong sự lệ thuộc và tác động qua lại với những hiện tợng xã hội khác.
+ Động học xã hội: nghiên cứu các quy luật biến đổi xã hội trong các
hệ thống theo thời gian. Theo đó, lịch sử xã hội loài ngời phát triển qua 3 giai
đoạn: thần học, siêu hình, thực chứng.
Theo quy luật 3 giai đoạn của Comte, mỗi giai đoạn trớc là điều kiện,

tiền đề phát triển của giai đoạn sau và lịch sử xã hội diễn ra theo con đờng
tiến hóa. Các t tởng mới, các hệ thống cơ cấu mới đợc xây dựng, bổ sung vào
cái cũ.
2.2.Karl Marx (1818 - 1883).
a.Tiểu sử.
- Karl Marx sinh năm 1818 tại Trèves, Đức
- Ông học Luật tại ĐHTH Bonn, sau đó học Triết học tại ĐHTH
Berlin.
- Năm 1841, Marx viết báo và làm chủ một tờ báo.
- Năm 1843, Marx kết hôn và chuyển gia đình tới Paris. Tại đây, ông
kết bạn với Engels và cùng viết: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, cùng nhay
hoàn thiện học thuyết Mác.

12


- Marx có hai phát kiến quan trọng, nh nhận xét của Engels là lý luận
về giá trị thặng d và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Có thể nói cuộc đời của Marx
là sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động thực
tiễn cách mạng.
- Marx mất năm 1883 tại London.
* Một vài tác phẩm tiêu biểu của Marx có ý nghĩa đối với xã hội học.
+ T bản.
+ Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
+ Bản thảo kinh tế - triết học.
+ Hệ t tởng Đức.
b.Một vài đóng góp của Marx đối với xã hội học.
- Về mặt phơng pháp luận, đóng góp quan trọng nhất của Marx là
phân tích xã hội bằng con đờng duy vật lịch sử. Lịch sử xã hội loài ngời trải
qua 5 PTSX tơng ứng với 5 HT KTXH và 5 thời đại lịch sử: CSNT, CHNL,

PK, TBCN, CSCN. Lý luận phát triển lịch sử xã hội đợc làm sáng tỏ qua hệ
thống các khái niệm quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử: TLSX, QHSX,
LLSX, PTSX, HT KTXH,.
- Những quan điểm khoa học của Marx về mâu thuẫn giai cấp, đấu
tranh giai cấp, sự tiến hóa của lịch sử xã hội loài ngời,.có ý nghĩa rất lớn
đối với xã hội học. Muốn có một cơ cấu xã hội mới, tiến bộ thì nhất thiết
phải thông qua đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội.
- Đóng góp nữa của Marx thể hiện ở chỗ bản chất của các quan hệ đợc
nghiên cứu bằng phơng pháp biện chứng, nghĩa là các sự vật, hiện tợng có sự
liên hệ với nhau bằng cách nào đó, và nhiệm vụ của nhà xã hội học là phài
giải thích đợc các liên hệ đó.
- Marx phân tích kết cấu xã hội dựa trên phân tích kết cấu kinh tế và
cơ cấu thành phần kinh tế trong xã hội.
2.3.Herbert Spencer (1820 - 1903).
a.Tiểu sử.
- Spencer sinh năm 1820 tại Derby, Anh.
- Ông hầu nh không theo học ở một trờng lớp chính quy nào cả mà
chủ yếu học tập tại nhà dới sự dạy bảo của cha và ngời thân trong gia đình.

13


Tuy nhiên ông có kiến thức khá vững chắc về Toán học, KHTN, và quan tâm
nghiên cứu khoa học xã hội.
- Ông mất năm 1903.
- Một vài tác phẩm tiêu biểu của Spencer.
+ Tĩnh học xã hội.
+ Nghiên cứu xã hội học.
+ Các nguyên lý của xã hội học.
+ Xã hội học miêu tả.

b.Đóng góp của Spencer đối với xã hội học.
- Spencer coi xã hội nh là cơ thể sống, xã hội đợc hiểu nh là các cơ
thể siêu hữu cơ. Giống nh mọi hiện tợng tự nhiên, hữu cơ và vô cơ, xã hội
vận động và phát triển theo quy luật. Xã hội học có nhiệm vụ phát hiện ra
quy luật, nguyên lý đó.
- So sánh cơ thể sống với xã hội (cơ thể siêu hữu cơ): điểm giống nhau
và khác nhau giữa chúng.
- Giống nhau:
+ Cả cơ thể sinh học và có thể xã hội đều có khả năng sinh tồn và phát
triển.
+ Cả hai loại cơ thể này đều tuân theo những quy luật nh tăng kích cỡ
của cơ thể làm tăng tính chất và trình độ chuyên môn hóa chức năng.
+ Các bộ phận của cơ thể tác động lẫn nhau chặt chẽ đến mức thay đổi
ở một bộ phận kéo theo thay đổi ở các bộ phận khác.
+ Giống nh các cơ thể sống, với t cách là các cơ thể siêu hữu cơ, xã
hội liên tục trải qua các giai đoạn tiến hóa, suy thoái kế tiếp nhau, tức là tăng
trởng, phân hóa, liên kết, phân rã,..nhằm thích ứng với môi trờng xung
quanh.
- Khác nhau:
Xã hội bao gồm các bộ phận có khả năng ý thức, và tác động lẫn nhau
một cách gián tiếp, thông qua ngôn ngữ, ký hiệu.
- Nguyên lý cơ bản nhất trong xã hội học là nguyên lý tiến hóa.
Các xã hội loài ngời phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cơ cấu
nhỏ, đơn giản, chuyên môn hóa thấp, không ổn định dễ phân rã đến xã hội có
cơ cấu lớn, phức tạp, chuyên môn hóa cao, liên kết bền vững và ổn định.
- Phân loại xã hội.
14


1.Xã hội quân sự: Có đặc trng là cơ chế tổ chức, điều chỉnh mang tính

tập trung, độc đoán cao để phục vụ cho mục tiêu quốc phòng và chiến tranh.
Hoạt động của các tổ chức xã hội, cá nhân bị nhà nớc kiểm soát chặt chẽ.
2.Xã hội công nghiệp: Có đặc trng là cơ chế tổ chức ít tập trung và độc
đoán để phục vụ cho mục tiêu xã hội là sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Mức
độ kiểm soát của nhà nớc và chính quyền trung ơng đối với các cá nhân và tổ
chức xã hội thấp.
2.4.Emile Durkheim (1858 - 1917).
a.Tiểu sử.
- Durkheim sinh năm 1858 tại Epinal, Pháp.
- Năm 1879, ông học ở trờng Ecole Normale, Paris. Tại đây ông hoàn
thành luận án tiến sỹ: Nghiên cứu về tổ chức của các xã hội tiên tiến, sau
này công trình đó đợc in thành sách với tiêu đề là: Phân công lao động
trong xã hội.
- Năm 1887, ông giảng dạy tại trờng ĐHTH Bordeaux.
- Năm 1902, ông chuyển sang dạy tại ĐHTH Sorbone.
- Ông mất năm 1917.
- Một vài tác phẩm của Durkheim có ý nghĩa đối với xã hội học.
+ Các quy tắc của phơng pháp xã hội học.
+ Phân công lao động trong xã hội.
+ Tự tử.
+ Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo.
b.Những đóng góp của Durkheim đối với xã hội học.
- Xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội. Theo ông, sự
kiện xã hội là mọi cái có thể gây ra sự cỡng bức bên ngoài đối với cá nhân,
đồng thời mỗi cái đều có sự tồn tại riêng, độc lập với những biểu hiện cá
nhân của nó.
Sự kiện xã hội có thể hiểu theo 2 nghĩa:
+ Sự kiện xã hội vật chất: nhóm dân c, tổ chức xã hội,.
+ Sự kiện xã hội phi vật chất: hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội,
phong tục tập quán,.

- Đóng góp về mặt phơng pháp luận: Ông đa ra 5 quy tắc cần áp dụng
trong nghiên cứu xã hội học:
+ Quy tắc 1: Phải coi các sự kiện xã hội nh là sự vật.
15


+ Quy tắc 2: Nhà nghiên cứu xã hội học phải phân biệt đợc cái chuẩn
mực, cái bình thờng với cái không chuẩn mực, không bình thờng vì
mục tiêu sâu xa của khoa học xã hội học là tạo dựng và chỉ ra những gì là
mẫu mực, là tốt lành cho cuộc sống của con ngời.
+ Quy tắc 3: Phải phân loại các xã hội để hiểu tiến trình phát triển xã
hội.
+ Quy tắc 4: Khi giải thích các hiện tợng xã hội ta cần phân biệt
nguyên nhân gây ra hiện tợng và chức năng mà hiện tợng thực hiện.
+ Quy tắc 5: Quy tắc chứng minh xã hội học.
- Bên cạnh đó, Durkheim còn đóng góp một số khái niệm cơ bản cho
xã hội học nh: đoàn kết xã hội, ý thức tập thể, cơ cấu xã hội,.
Đoàn kết xã hội là khái niệm dùng để chỉ các mối quan hệ giữa các cá
nhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm, giữa cá nhân với xã hội.
Durkheim đã phân biệt 2 hình thức cơ bản của đoàn kết xã hội:
+ Đoàn kết cơ giới (cơ học): Là dạng đoàn kết xã hội dựa trên sự thuần
nhất, đơn điệu của các giá trị và niềm tin của các thành viên trong xã hội.
Hình thức đoàn kết này tơng ứng với cách tổ chức xã hội truyền thống.
+ Đoàn kết hữu cơ: Là dạng đoàn kết dựa vào mối quan hệ đa dạng,
mật thiết, phong phú, chặt chẽ giữa các bộ phận, tổ chức xã hội với nhau, là
kết quả của sự đa dạng và phân công lao động xã hội. Đoàn kết hữu cơ là
dạng tổ chức của xã hội hiện đại.
- Ông có vai trò quan trọng đối với sự ra đời và phát triển của xã hội
học tôn giáo.
2.5.Max Weber (1864 - 1920).

a.Tiểu sử.
- Weber sinh năm 1864 tại Erfurt, Đức.
- Năm 1893, ông dạy tại ĐHTH Berlin.
- Năm 1896, ông dạy tại ĐHTH Freiburg, sau đó là Heidelburg.
- Ông mất năm 1920.
- Một vài tác phẩm của Weber có đóng góp cho xã hội học.
+ Đạo đức tin lành và tinh thần của chủ nghĩa t bản.
+ Kinh tế và xã hội.
+ Xã hội học về tôn giáo.
b.Đóng góp của Weber đối với xã hội học.
16


- Xác định đối tợng nghiên cứu của xã hội học là hành động xã hội.
Ông quan niệm hành động xã hội là loại hành động có ý thức của cá nhân,
định hớng vào những ngời xung quanh hay xã hội trên cơ sở đó điều chỉnh
hành vi của mình cho hợp lý về mặt mục tiêu và giá trị đặt ra.
-Phân tích 4 loại hành động xã hội:
+ Hành động duy lý - công cụ.
+ Hành động duy lý - giá trị.
- Hành động xúc cảm, tình cảm.
+ Hành động duy lý - truyền thống.
- Phơng pháp luận xã hội học của Weber là loại hình lý tởng (ideal
type). Loại hình lý tởng là một phơng pháp luận nghiên cứu đặc biệt nhằm
làm nổi bật những khía cạnh, những đặc điểm và tính chất nhất định thuộc về
bản chất của hiện thực đời sống xã hội.
- Ông còn phân tích sâu sắc giới quan liêu nh một kiểu tổ chức xã hội.
Nó là một hệ thống thứ bậc theo lối chức năng, trong đó các cá nhân liên hệ
với nhau trên cơ sở của các địa vị xã hội và đợc điều tiết bởi hệ thống các giá
trị và chuẩn mực xã hội. Vì thế bộ máy quan liêu là công cụ quản lý xã hội

hợp lý của thế giới hiện đại.
- Trong tác phẩm: Đạo đức tin lành và tinh thần của chủ nghĩa t bản,
Weber đã giải quyết một cách hệ thống vấn đề mối liên hệ giữa tôn giáo,
kinh tế và xã hội.
Chơng III: Phơng pháp nghiên cứu xã hội học.
1. Phơng pháp phân tích tài liệu:
- Khái niệm tài liệu:
Theo quan niệm của xã hội học, tài liệu là nguồn cung cấp các thông
tin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu. Nguồn thông tin đó
không chỉ đợc rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thể rút ra từ các đồ vật
khác nh công cụ sản xuất, đồ dùng cá nhân (quần áo, đồ trang sức,) hoặc
phim ảnh, băng hình,
- Phân loại tài liệu.
a. Căn cứ vào cách thức thể hiện thông tin, ngời ta phân chia tài liệu thành 2
loại: tài liệu dạng văn tự và tài liệu dạng phi văn tự.

17


+ Tài liệu dạng văn tự: thông tin đợc trình bày dới dạng kí tự qua các
văn bản, các bảng biểu, số liệu. Nó có thể là bức th, nhật kí, tiểu sử, sách
báo, các ấn phẩm, các biên bản,
+ Tài liệu dạng phi văn tự: có thể là công cụ sản xuất, đồ dùng sinh
hoạt cá nhân, phim ảnh, các tác phẩm nghệ thuật, các công trình kiến trúc,
các chơng trình truyền hình, các băng hoặc đĩa tiếng có liên quan đến cá
nhân hay các sự kiện xã hội đợc nghiên cứu.
b. Căn cứ vào tính chính xác của thông tin, ngời ta phân loại tài liệu thành 2
loại:
+ Tài liệu chính thức: là những tài liệu đợc xuất bản, đợc thừa nhận,
đợc công bố chính thức từ các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội.

+ Tài liệu không chính thức: là những tài liệu không đợc thừa nhận,
không đợc công bố từ các cơ quan, các tổ chức xã hội của nhà nớc.
c. Căn cứ nguồn cung cấp thông tin, tài liệu có 2 loại:
+ Tài liệu sơ cấp: là tài liệu mà trực tiếp chứa đựng thông tin về hiện tợng đợc nghiên cứu.
+ Tài liệu thứ cấp: là tài liệu mà ở đó thông tin về hiện tợng đợc
nghiên cứu là từ một nguồn khác.
- Khái niệm phân tích tài liệu:
Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích của thông tin có sẵn trong
các tài liệu để rút ra những thông tin cần thiết nhằm đáp ứng những mục tiêu
nghiên cứu của một đề tài nhất định.

- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp phân tích tài liệu.
- Ưu điểm.
- ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí.
- Không cần sử dụng nhiều ngời.
- Nhợc điểm.
- Thông tin trong các tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả.
- Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có các chuyên gia có trình
độ cao khi phân tích tài liệu.
- Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu.
18


2.Phơng pháp quan sát.
- Khái niệm:
Quan sát trong nghiên cứu xã hội là quá trình tri giác và việc ghi chép
mọi yếu tố có liên quan đến đối tợng nghiên cứu phù hợp với đề tài và mục
tiêu nghiên cứu.
- Phân loại quan sát.
a. Theo mức độ chuẩn bị của quan sát, ngời ta thờng chia quan sát thành 2

loại: quan sát chuẩn mực và quan sát tự do (cách gọi khác là quan sát cơ
cấu hóa và quan sát phi cơ cấu hóa).
- Quan sát chuẩn mực:
+ Khái niệm: Quan sát chuẩn mực/quan sát cơ cấu hóa là hình thức
quan sát mà ngời nghiên cứu xác định trớc những nội dung sau:
* Những yếu tố nào của đối tợng nghiên cứu có ý nghĩa nhất cho việc
nghiên cứu.
* Tình huống nào trong các tình huống có tầm quan trọng nhất cho kết
quả nghiên cứu để tập trung quan sát của mình vào đó.
* Lập kế hoạch chi tiết, tỉ mỉ cho quan sát từ khâu xác định khách thể,
đối tợng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép.
- Quan sát tự do:
+ Khái niệm: Quan sát tự do/quan sát phi cơ cấu hóa là dạng quan sát
mà trong đó ngời nghiên cứu còn cha xác định trớc đợc những yếu tố, tình
huống nào sẽ là chủ yếu cho nghiên cứu để định hớng sự chú ý. Cụ thể:
* Kế hoạch không đợc soạn thảo chi tiết và cha chặt chẽ.
* Nhà quan sát mới chỉ xác định đợc đối tợng cần quan sát trực tiếp.
b. Theo vị trí của ngời quan sát có tham dự hay không tham dự vào các hoạt
động của những ngời đợc quan sát, ngời ta chia quan sát thành 2 loại: quan
sát tham sự và quan sát không tham dự.
- Quan sát tham dự: là dạng quan sát mà ở đó ngời đi quan sát trực tiếp
tham gia vào các hoạt động của những ngời đợc quan sát.
- Quan sát không tham dự: là dạng quan sát mà ở đó ngời đi quan sát
hoàn toàn ở bên ngoài hoạt động đợc quan sát và họ chỉ đơn thuần ghi chép
lại những diễn biến đang xảy ra.
c. Căn cứ vào tính công khai của việc quan sát đối với ngời đợc quan sát, ngời ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát công khai và quan sát bí mật.
19


- Quan sát công khai: là loại quan sát mà ngời đợc quan sát biết rõ

mình đang bị quan sát.
- Quan sát bí mật: lài loại quan sát trong đó cá nhân đợc quan sát
không biết mình đang bị quan sát.
d. Căn cứ vào số lần quan sát với cùng một khách thể về cùng một vấn đề
ngời ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát một mần là quan sát lặp lại
nhiều lần.
- Quan sát một lần: là loại quan sát đợc thực hiện đúng một lần trên
cùng một khách thể và về cùng một vấn đề nghiên cứu.
- Quan sát lặp lại nhiều lần: là loại quan sát đợc thực hiện lặp lại trên
cùng một khách thể và về củng một vấn đề nghiên cứu.
- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp quan sát.
- Ưu điểm.
+ Quan sát cho phép chúng ta có đợc những ấn tợng trực tiếp về các sự
kiện, quá trình và hành vi xã hội.
+ Quan sát cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau
của đối tợng đợc nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện.
+ Quan sát thờng mang lại những thông tin có đặc tính mô tả, vì vậy
quan sát có khả năng chỉ ra đợc những biểu hiện muôn hình muôn vẻ của cá
nhân, của nhóm xã hội đợc nghiên cứu, qua đó có thể giúp xác định chính
xác ý nghĩa các quá trình đang xảy ra.
-Nhợc điểm.
+ Quan sát thờng đợc sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện đang
diễn ra chứ không thể nghiên cứu đợc các sự kiện đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra.
+ Khó đi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của đối tợng.
+ Ngời quan sát trong nghiên cứu xã hội thờng chỉ có khả năng quan
sát một không gian giới hạn nếu không có sự trợ giúp của các phơng tiện kỹ
thuật.
+ Thông tin thu đợc từ quan sát bị phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố chủ
quan của ngời quan sát.
3.Phơng pháp phỏng vấn.

- Khái niệm:
Phỏng vấn là phơng pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu
xã hội thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp giữa ngời đi hỏi và
20


ngời đợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của đề
tài nghiên cứu.
- Phân loại phỏng vấn:
a. Căn cứ vào mức độ chuẩn bị cũng nh đặc tính của thông tin thu đợc, ngời
ta chia phỏng vấn thành 2 loại sau: phỏng vấn sâu và phỏng vấn cấu trúc.
- Phỏng vấn sâu: là dạng phỏng vấn mà trong đó ngời nghiên cứu xác
định sơ bộ những vấn đề thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu, và ngời
phỏng vấn hoàn toàn tự do trong cách dẫn dắt cuộc phỏng vấn, trong cách
xếp đặt trình tự các câu hỏi và ngay cả cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập
đợc thông tin nh mong muốn.
- Phỏng vấn theo bảng hỏi: là dạng phỏng vấn mà ngời đi phỏng vấn
sự dụng một bảng hỏi hoàn thiện đã đợc chuẩn hóa để đa ra các câu hỏi và
ghi nhận lại các thông tin của ngời trả lời.
b. Căn cứ vào mức độ tiếp túc giữa ngời đi hỏi và ngời trả lời, phỏng vấn đợc
chia thành 2 loại: phỏng vấn trực diện và phỏng vấn qua điện thoại.
- Phỏng vấn trực diện: Phỏng vấn trực diện là dạng phỏng vấn có ngời
hỏi và ngời trả lời trong sự tiếp xúc mặt đối mặt.
- Phỏng vấn qua điện thoại: Phỏng vấn qua điện thoại là dạng phỏng
vấn mà ngời phỏng vấn và ngời đợc phỏng vấn tiếp xúc với nhau qua một phơng tiện trung gian đó là điện thoại.
c. Căn cứ vào số lợng ngời cùng đợc hỏi trong một phỏng vấn, ngời ta chia
phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn cá nhayn và thảo luận nhóm.
- Phỏng vấn cá nhân: là dạng phỏng vấn mà đối tợng đợc hỏi là những
cá nhân riêng biệt.
- Thảo luận nhóm tập trung: là dạng phỏng vấn mà một tập hợp ngời

phản ánh sự tập trung của mình vào những chủ đề hẹp, hớng sự quan tâm,
tìm hiểu của mình vào những chủ đề đó.
d. Căn cứ vào tần số các cuộc phỏng vấn đợc thực hiện với cùng một đối tợng, ngời ta chia phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn một lần và phỏng vấn
nhiều lần.
- Phỏng vấn 1 lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên chỉ thực hiện
một lần đối với một đơn vị nghiên cứu.

21


- Phỏng vấn nhiều lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên thực hiện
việc thu thập thông tin từ cùng một đơn vị nghiên cứu về cùng một vấn đề
nhng ở những thời điểm khác nhau.
- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp phỏng vấn.
- Ưu điểm.
Trong phỏng vấn do ngời phỏng vấn và đối tợng khảo sát thờng tiếp
xúc trực tiếp với nhau, nên phỏng vấn cho phép thu đợc những thông tin có
chất lợng cao, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm
đợc trong quá trình phỏng vấn.
-Nhợc điểm.
Ngời phỏng vấn phải là chuyên gia có trình độ cao, có kỹ năng xử lý
các tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp cận đối tợng đợc
phỏng vấn, vì vậy phỏng vấn khó triển khai đợc trên quy mô lớn.
4.Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi.
- Khái niệm.
Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi/phơng pháp phát
vấn/phơng pháp trng cầu trực tiếp là phơng pháp thu thập thông tin thực
nghiệm trong nghiên cứu xã hội đợc thực hiện theo các ngời đợc hỏi tiến
hành trả lời các câu hỏi bằng cách tự ghi ý kiến của mình vào bảng hỏi (hay
còn gọi là bảng Ankét).

- Một số loại trng cầu ý kiến chủ yếu:
+ Trng cầu ý kiến tại nhà hay tại nơi làm việc
Đây là loại trng cầu mà điều tra viên phân phát bảng hỏi cho các cá
nhân đợc điều tra tại nơi mà họ làm việc.
+Trng cầu qua bu điện.
- Đây là loại trng cầu mà bảng hỏi đợc gửi đến ngời đợc trng cầu theo
con đờng bu điện, ngời đợc trng cầu sau khi trả lời xong bảng hỏi sẽ gửi trợ
lại nhà nghiên cứu.
- Đối với loại trng cầu này, nhà nghiên cứu phải gửi cho đối tợng đợc
trng cầu một phong bì có dán tem và ghi sẵn địa chỉ của cơ quan, cá nhân
ngời nghiên cứu để ngời trả lời gửi lại bảng hỏi đã trả lời theo đờng bu điện.
+Trng cầu qua báo chí.
Đây là loại trng cầu mà bảng hỏi cũng nh lời giải thích, giới thiệu và
những yêu cầu đợc đăng tải trên các phơng tiện báo chí. Ngời trả lời dựa trên
22


yêu cầu đó tiến hành trả lời các câu hỏi. Sau khi trả lời xong ngời đợc trng
cầu gửi lại bảng hỏi cho nhà nghiên cứu thông qua con đờng bu điện.
+Trng cầu theo nhóm.
- Trng cầu theo nhóm là loại trng cầu mà những ngời đợc trng cầu thờng đợc mời đến một địa điểm thuận lợi cho việc đọc và viết, vào một thời
điểm phù hợp, thuận tiện cho mọi ngời để tiến hành trả lời câu hỏi trong
bảng hỏi.
- Trng cầu ý kiến theo nhóm là một phơng pháp thu thập thông tin rất
tiết kiệm, nó đợc thực hiện rất nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn đã có thể
thu nhập đợc nhiều thông tin.
- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng
hỏi tự ghi.
- Ưu điểm.
- Việc thu thập thông tin đợc thực hiện một cách nhanh chóng.

- Đảm bảo đợc tính khuyết danh rất cao.
-Nhợc điểm.
- Việc thu hồi lại bảng hỏi thờng gặp rất nhiều khó khăn, ngời nghiên
cứu ít khi nhận lại đợc đủ số bảng hỏi so với số đã gửi đi.
- Hạn chế về tính đầy đủ của thông tin, bởi vì các bảng hỏi thu về từ
ngời trả lời đôi khi có một số thậm chí nhiều câu hỏi không nhận đợc sự trả
lời.
Ngoài 4 phơng pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu xã hội học kể trên,
ngời ta còn sử dụng một số phơng pháp khác nữa, nh: phơng pháp phân tích
quỹ thời gian, phơng pháp thực nghiệm xã hội học,.
Chơng IV: Con ngời xã hội.
I.Quan niệm của xã hội học về con ngời xã hội.
1.Một số quan niệm về con ngời xã hội.
-Quan niệm của các nhà t tởng duy tự nhiên xem con ngời, chủ thể xã hội
chịu sự quy định của những yếu tố bản năng sinh học vốn có của con ngời:
cấu tạo cơ thể, gen di truyền, tính sinh hóa,..
Quan niệm này đã đối lập, tuyệt đối hóa cái sinh vật với cái xã hội
trong con ngời, nó chỉ thừa nhận cái sinh vật mới là cái có thực, cái sinh vật
này tạo ra và quyết định cái xã hội của con ngời.
23


- Quan niệm của các nhà t tởng duy xã hội xem con ngời, chủ thể xã
hội chịu sự quy định của những yếu tố xã hội do sự tác động qua lại giữa con
ngời với con ngời, con ngời với xã hội. Những yếu tố xã hội đó nh chuẩn
mực xã hội, thiết chế xã hội, giá trị xã hội.
Với quan niệm này các nhà xã hội học duy xã hội đã tuyệt đối hóa cái
xã hội trong con ngời, thừa nhận con ngời là sản phẩm thuần túy của xã hội.
Nhận xét: Các quan niệm trên cha giải thích đợc bản chất của mặt xã
hội của con ngời và do đó không giải thích đợc mối quan hệ thống nhất biện

chứng giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội của con ngời.
2.Quan niệm của xã hội học Mác xít về con ngời.
- Định nghĩa:
Con ngời xã hội là con ngời hiện thực tổng hòa những quan hệ xã
hội, là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là sản phẩm của xã hội. Karl
Marx nói: trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa những
quan hệ xã hội [Luận cơng Phơ bách 1845].
- Phân tích định nghĩa.
+ Định nghĩa trên cho thấy sự thống nhất biện chứng giữa cái sinh vật
và cái xã hội trong con ngời xã hội.
+ Định nghĩa trên về con ngời xã hội cũng cho chúng ta thấy đợc tính
chủ thể và tính sản phẩm của con ngời xã hội.
* Tính chủ thể xã hội của con ngời.
- Tính chủ thể xã hội của con ngời là tính chủ thể của những quan hệ
xã hội với những hoạt động xã hội, tơng tác xã hội trong điều kiện của một
cấu trúc xã hội nhất định.
- Với t cách là chủ thể xã hội, con ngời xã hội đã tạo nên đời sống xã
hội nói chung, các mặt khác nhau của đời sống xã hội nói riêng: kinh tế,
chính trị, văn hóa,.Trong đó, văn hóa xã hội là sản phẩm kỳ diệu, bền vững
của quá trình sáng tạo mang tính chất ngời, do con ngời xã hội.
- Con ngời xã hội, để tồn tại với t cách là thành viên của xã hội đã xây
dựng nên những tổ chức xã hội, thiết chế xã hội, chuẩn mực xã hội, hình thái
xã hội với những tầng lớp, nhóm và cộng đồng, giai cấp xã hội.
- Chính con ngời xã hội với t cách là chủ thể xã hội, tạo ra mọi biến
đổi xã hội theo chiều hớng tiến bộ xã hội, phát triển xã hội.

24


Tóm lại: Nói con ngời xã hội là chủ thể xã hội tức là xem con ngời

những quan hệ xã hội và bằng những hoạt động thực tiễn tạo nên con ngời xã
hội, con ngời trở thành con ngời xã hội - chủ thể xã hội. Đại hội VIII của
Đảng khẳng định: Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững.
* Tính sản phẩm xã hội của con ngời.
- Tính sản phẩm xã hội của con ngời là tính sản phẩm của những quan
hệ xã hội do chính con ngời tạo nên với những hoạt động xã hội, tơng tác xã
hội trong điều kiện của một cấu trúc xã hội nhất định.
- Con ngời là thực thể xã hội, là tổng hòa những quan hệ xã hội, chịu
sự quy định của xã hội, của sự tác động lẫn nhau giữa con ngời với con ngời,
và trong quá trình này cá nhân con ngời đợc xã hội hóa.
* Mối liên hệ giữa tính chủ thể và tính sản phẩm của con ngời xã hội.
Tính chủ thể và tính sản phẩm của con ngời xã hội có mối quan hệ
biện chứng. Con ngời vừa tạo ra xã hội bằng các hoạt động xã hội, thiết chế
xã hội.mặt khác con ngời chịu sự quy định, chi phối của chính cái do mình
tạo nên. Đó là quá trình liên hợp, hòa nhập mà sự phân biệt, tách biệt chúng
chỉ có tính chất tơng đối.
+ Nói con ngời xã hội là nói tới đơn vị nhỏ nhất trong quan hệ xã
hội, hệ thống xã hội và cấu trúc xã hội. Đó là mỗi cá nhân - nhân cách mang
tính chất xã hội nhất định, thành viên làm cơ sở cho các tập hợp xã hội
(nhóm xã hội, giai cấp xã hội, cộng đồng xã hội).
* Cá nhân là một con ngời xã hội riêng biệt tồn tại trong xã hội, đó là
những con ngời cụ thể, là một tế bào của xã hội. Mỗi cá nhân là một chỉnh
thể ngời đơn nhất bao gồm cả một hệ thống những đặc điểm cụ thể, riêng
biệt với những cá nhân khác.
* Nhân cách là thế giới bên trong, chiều sâu, bản chất của cá nhân.
Nhân cách chính là con ngời - cá nhân đã có sự phát triển về mặt xã hội, tức
là đã đợc tiếp nhận sự xã hội hóa.
Theo quan niệm của Freud (ngời áo) nhân cách của con ngời bao gồm
3 yếu tố: bản năng, bản ngã và siêu ngã. Một nhân cách phát triển đúng đắn

khi có sự hoạt động cân bằng của 3 yếu tố nói trên.

25


×