Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển sài gòn và phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo mặt hàng vận chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.22 KB, 36 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ- BỘ MÔN LOGISTICS

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Tên Đề
tài:

Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty cổ phần vận tải biển Sài Gòn và phân tích
tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo mặt
hàng vận chuyển

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN
LỚP
MÃ SINH VIÊN
Hải Phòng, năm 2016

:
:
:
:

Nguyễn Thị Thúy Hồng
Vũ Văn Quí
LQC54DH2
53388



LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế kinh tế thế giới phát triển hiện nay, hội nhập kinh tế la
một trong những nhu cầu tất yếu Hiện nay nước ta đang tiến hanh nhiều
chính sách mở cửa nhằm mục đích đưa nền kinh tế quốc gia hòa nhập cùng
nền kinh tế thế giới. Với nhiều chính sách khuyến khích, mở cửa thị trường
đã lam tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Muốn tồn tại va có chỗ đứng trên thị trường doanh nghiệp phải biết khai
thác va phối hợp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong cũng như
bên ngoai doanh nghiệp mình. Muốn vậy doanh nghiệp phải tiến hanh phân
tích hoạt động kinh tế để khắc phục những điểm yếu, tìm ra các nguyên
nhân, tập trung vao các hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, tìm
ra phương hướng va biện pháp cải tiến những khả năng tiềm tang, đưa
doanh nghiệp đạt tới hiệu quả cao hơn.
Bai tập lớn nay của em sẽ thực hiện “Đánh giá chung tình hình sản
xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển Sai Gòn va phân tích tình
hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo mặt hang vận chuyển. ” sẽ bao gồm
những phần sau:
 Phần 1: Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế
 Phần 2: Nội dung phân tích
 Phần 3: Kết luận va kiến nghị

Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thúy Hồng đã hướng dẫn, giúp đỡ em
trong suốt quá trình hoan thanh bai tập để em có thể hoan thanh tốt bai
tập lớn nay.
Do thời gian, trình độ va kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên không thể
tránh khỏi những thiếu xót về nội dung cũng như hình thức trong khi thực
hiện đề tai. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo
để đề tai của em được hoan thiện hơn.
Em xn trân thành cảm ơn !



PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
1.1. Mục đích
Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các
nhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hanh các chế độ chính sách của nha
nước…
Xác định các nhân tố ảnh hưởng va mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố. Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố lam ảnh hưởng
trực tiếp đến mức độ va xu hướng của hiện tượng kinh tế.
Đề xuất các biện pháp va phương hướng để cải tiến phương pháp
kinh doanh, khai thác các khả năng tiềm tang trong nội bộ doanh nghiệp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.2.Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh tế la một công cụ quan trọng của nhận thức.
Đó la cách thức để người quản lí đưa ra các quyết định trong quá trình điều
hanh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó trở thanh một công cụ
quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế. Nó thể
hiện chức năng tổ chức va quản lý kinh tế của nha nước.
2. Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài
2.1. Phương pháp so sánh
Đây la phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích, nhằm xác định
kết quả kinh tế, kết quả thực hiện nhiệm vụ….Vận dụng phương pháp nay
đòi hỏi người phân tích phải nắm các vấn đề sau:
• Lựa chọn gốc so sánh: la chỉ tiêu gốc lam căn cứ để so sánh.
− Tai liệu của năm trước, kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của

chỉ tiêu.
− Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, định mức, dự báo) nhằm đánh giá tình

hình thực hiện so với kế hoạch.
− Các chỉ tiêu trung bình của nganh, khu vực, đơn đặt hang…. Nhằm xác định
vị trí doanh nghiệp va khả năng đáp ứng nhu cầu
• Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh phải đảm bảo thống nhất về thời
gian (trong cùng thời gian hạch toán) va không gian (qui đổi về cùng qui
mô va điều kiện kinh doanh). Đồng thời phải thống nhất trên 3 mặt:






-

Phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế.
Phải có cùng một đơn vị tính.
Phải có cùng một phương pháp tính toán.
Kỹ thuật so sánh
So sánh bằng số tuyệt đối: Số tuyệt đối phản ánh qui mô. La hiệu số giữa trị
số kỳ phân tích va trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Do vậy, so sánh bằng số
tuyệt đối cho biết khối lượng, qui mô của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu đạt, vượt
hay hụt so kỳ gốc.
Cách tính: ∆y = y1 – y0
Trong đó:
∆y la chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.
y1 la trị số của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu.
y0 la trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc

 Dạng liên hệ


K= 100%
Biến động tương đối =
Trị số của
của chỉ tiêu nghiên
chỉ tiêu ở kỳ
cứu
NC
I=
So sánh bằng số tương đối



Trị số của chỉ
tiêu ở kỳ kế
hoạch

x

Hệ số
tính
chuyển

− So sánh bằng số tương đối động thái: la số tương đối được xác định trong

sự vận động của hiện tượng nghiên cứu nhằm thấy được nhịp độ va xu
hướng tăng trưởng theo thời gian của đối tượng nghiên cứu. La thương số
giữa trị số kỳ phân tích va trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Bao gồm: số
tương đối định gốc va số tương đối liên hoan.
Cách tính:


∂y = 100%
Trong đó la trị số kỳ phân tích.
la trị số kỳ gốc.
− So sánh bằng số tương đối kế hoạch được sử dụng để phản ánh mức độ hay

nhiệm vụ kế hoạch đặt ra ma doanh nghiệp phải thực hiện.
2.2. Phương pháp cân đối
Phương pháp nay được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có
mối quan hệ tổng đại số. Cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố


nao đến chỉ tiêu nghiên cứu chỉ việc tính chênh lệch tuyệt đối giữa trị số kỳ
nghiên cứu va trị số kỳ gốc của bản thân nhân tố đó, không cần quan tâm
đến các nhân tố khác. Không yêu cầu sắp x Khái quát nội dung của phương









pháp:
Chỉ tiêu tổng thể: y
Chỉ tiêu cá thể: a, b, c
Phương trình kinh tế: y = a + b – c
Xác định đối tượng phân tích: y = y1 – y0 = (a1 + b1 – c1) – (a0 + b0 – c0)
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối ya = a1 – a0
Ảnh hưởng tương đối: δya = (ya x 100)/y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
Ảnh hưởng tuyệt đối yb = b1 – b0
Ảnh hưởng tương đối: δyb = (yb x 100)/y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
Ảnh hưởng tuyệt đối yc= c1 – c0
Ảnh hưởng tương đối: δyc = (yc x 100)/y0 (%)
Tổng ảnh hưởng đến các nhân tố:
ya + yb + yc = y
δya + δyb + δyc = δy
2.3. Phương pháp chi tiết
Phương pháp chi tiết la việc phân loại kết quả kinh tế thanh từng bộ
phận theo một tiêu thức nao đó; việc phân chia kết quả kinh tế giúp ta nắm
được một cách sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng; nắm được mối
quan hệ cấu thanh, mối quan hệ nhân quả va quy luật phát triển của sự vật,
hiện tượng đó.
Ta có thể phân chia kết quả kinh tế thanh những cách sau:

− Phân chia theo bộ phận cấu thanh: Phương pháp nay giúp đánh giá ảnh

hưởng của từng bộ phận đến kết quả kinh tế, nhằm xác định quan hệ cấu
thanh va bản chất của chỉ tiêu kinh tế.
− Phân chia theo thời gian: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
bao giờ cũng la kết quả của một quá trình. Việc phân chia theo thời gian để
phân tích giúp việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong từng


khoảng thời gian được chính xác, tìm ra được các giải pháp có hiệu quả cho
từng quá trình hoạt động của doanh nghiệp.


PHẦN 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

− Ngay 22/9/1981: Công ty Vận tải biển Sai Gòn (SaigonShip) ra đời theo

quyết định số 189/QĐ-UB của Ủy ban Nhân dân thanh phố Hồ Chí Minh la
đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Sở Giao thông Vận tải Thanh
phố Hồ Chí Minh.
− Ngay 5/12/1992: Công ty được thanh lập lại theo Quyết định số 175/QĐUB của Ủy ban Nhân dân thanh phố Hồ Chí Minh la doanh nghiệp nha nước
thuộc UBND TP. Hồ Chí Minh do Sở Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh trực
tiếp quản lý.
− Ngay 2/6/1992: Công ty được chọn để xây dựng Đề án cổ phần hóa theo
Quyết định số 3171/QĐ-UB-KT của UBND TP. Hồ Chí Minh.
− Ngay 15/7/2004: Công ty la công ty con trực thuộc công ty mẹ - Tổng Công
ty cơ khí Giao thông Vận tải Sai Gòn (SAMCO) la Doanh nghiệp Nha nước
hoạt động theo luật DNNN.
− Ngay 9/12/2004: Công ty Cổ phần Vận tải biển Sai Gòn được thanh lập theo
Quyết định số 6205/QĐ-UB của UBND TP. Hồ Chí Minh về việc chuyển đổi
Doanh nghiệp Nha nước Công ty Vận tải biển Sai Gòn thanh Công ty Cổ
phần Vận tải biển Sai Gòn.


− Ngay 22/12/2005: Côn ty tổ chức thanh công Đại hội đồng cổ đông thanh

lập thông qua Điều lệ tổ chức va hoạt động – Bầu ban quản lý, Ban kiểm
soát theo quy định.
− Ngay 14/4/2006: Công ty được Phòng đăng ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch
va Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp

Công ty Cổ phần lần đầu – Vốn điều lệ 109 tỷ đồng, trong đó vốn góp của
Tổng công ty Samco chiếm 51%.
− Ngay 1/5/2006: Công ty chính thức hoạt động theo luật Doanh nghiệp va
Điều lệ Công ty.
− Đến nay:
+ Công ty hoạt động theo nganh nghề kinh doanh theo Giấy chứng nhận
Đăng ký Doanh nghiệp Công ty cổ phần – thay đổi lần thứ 8 ngay
24/12/2014.
+ SSC có văn phòng chính ở TP. HCM va năm chi nhánh ở Hải Phòng, Đa
Nẵng, Qui Nhơn, Vũng Tau va Cần Thơ.
+ SCC la thanh viên chính thức của Hiệp hồi Chủ tau Việt Nam, Hiệp hội Đại lý
va môi giới tau biển, Hiệp hội giao nhận Việt Nam.
1.2 Thông tin khái quát











Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI TÀU BIỂN SÀI GÒN
Tên giao dịch: Saigon Shipping Joint Stock Co.,
Tên viết tắt SSCJSC
Tên gọi tắt: SaigonShip
Vốn điều lệ: 144,200,000,000 VNĐ
Mã số thuế: 03000424088

Trụ sở chính: Số 9 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, TP. HCM
Số điện thoại: (84-8) 3.8296316
Số Fax: (84-8) 3.8225067
Các chi nhánh: có tổng cộng 5 chi nhánh như sau:
+ Chi nhánh Hải Phòng: số 57 Đinh Tiên Hoang
+ Chi nhánh Vũng Tau: số 187 Võ Thị Sáu
+ Chi nhánh Cần Thơ: số 512/25 CMT8, quận Bình Thủy
+ Chi nhánh Đa Nẵng: số 2A Cao Xuân Dục, quận Hải Châu
+ Chi nhánh Qui Nhơn: số 45 Tôn Đức Thắng
1.3 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

− Đại lý va môi giới hang hải cho các tai trong va ngoai nước;











Giao nhận hang háo trong nước va quốc tế;
Dịch vụ cung ứng tau biển;
Đại lý vận tải đường hang không, kinh doanh vận tải đa phương thức;
Kinh doanh vận tải hang hóa bằng đường biển trong va ngoai nước;
Kinh doanh khai thác bãi container, kho chứa hang trung chuyển;
Kinh doanh va dịch vụ vận tải thủy nội địa;
Kinh doanh vận tải hang bằng oto, đường sắt;

Cho thuê văn phòng, đầu tư xây dựng, khai thức cảng sông, cảng biển, kinh









doanh bất động sản
Hoạt động xuất khẩu lao động
Nạo vét luồng lạch đường thủy, đường biển
Sửa chữa container
Mua bán khoáng sản
Sản xuất chế biến hang thủy hải sản
Mua bán vật liệu xây dựng
Sản xuất vật liệu xây dựng

1.4. Thông tin về mô hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy
quản lý
Đại hội đồng
cổ đông
Ban kiểm
soát
Hội đồng
quản trị

Ban Tổng
giám đốc


PhòngHành
Kế
Phòng
Phòng
Kế
Khối
nghiệp
hoạch
đầu
chính
toán quản
tài
vụ
tưchính
tiếp
trị thị

Trung
tâm
Khối
Phòng
Phòng
kinh
Dịch
Vận
Tàu
Kho
vận
vụ

tải
doanh
logistics
biển
nội địa

Công ty con, liên doanh, liên
kết:
-Cty TNHH kho vận Bình
Minh (51%)
-Cty CP SaiGonShip Đà Nẵng
(56,44%)
-Cty TNHH Dịch vụ Container
Erria (49%)
-Cty TNHH Korex-SaiGon
Tàu sông
biển
logistics (33,75)
-Tàu
-Tàu
Long
-Cty CP TM-DV Quảng
trường
Phú
Saigon
1 980T
Quốc tế (4%)
-Tàu
Queen
Long

Phú-Tàu
2 980T
Chi
nhánh
Chi nhánh
nhánh
Khối
Chi
chi
KhốiSaigon
vận tải
Quy
Nhơn
Vũng
Đà
Nẵng
Tàu
Cần
Thơ
Hải
nhánh
Phòng
Princess


− Lãnh đạo công ty bao gồm: các thanh viên HĐQT va thanh viên ban Tổng

Giám Đốc.
− Các thanh viên HĐQT: do ĐHĐCĐ bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, bổ sung, trả
lương va chế độ theo quy định Điều lệ công ty, chủ tịch, phó chủ tịch HĐQT,

do HHĐQT bầu miễn nhiệm, bổ nhiệm. Chủ tịch va các thanh viên HĐQT
khác thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại điều 42 của
Điều lệ công ty va theo quy định của luật Doanh nghiệp đối với thanh viên
Hội đồng quản trị công ty cổ phần.
− Tổng Giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, trả
lương, thực hiện nhiệm vụ va quyền hạn của mình theo của Điều lệ Công ty.
− Phó Tổng Giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
va trả lương theo đề nghị của Tổng Giám đốc , được Tổng Giám đốc ủy
nhiệm thực hiện một khối lượng công việc cụ thể va chịu trách nhiệm trước
Tổng Giám đốc về phần công việc được ủy nhiệm.Phó Tổng Giám đốc có
quyền điều hanh phần trách nhiệm được giao va đề nghị Tổng Giám đốc
cân nhắc, khen thưởng, kỷ luật CB-CNV dưới quyền.
Các đơn vị quản lý chức năng
− Phòng Hanh chính- Quản trị: Phòng Hanh chính - Quản trị la đơn vị nghiệp

vụ tổng hợp có nhiệm vụ vừa tham mưu giúp Tổng Giám đốc, thực hiện
nghiệp vụ về lĩnh vực tổ chức, quản trị nhân sự , chế độ chính sách liên quan


đến Người lao động, quản trị tai sản, hanh chính của toan Công ty vừa trực
tiếp thực hiện quản trị tai sản, hanh chính ở trụ sở văn phòng Công ty.
− Phòng Kế toán Tai chính: Phòng Kế toán Tai chính la đơn vị quản lý chức
năng nghiệp vụ chuyện nganh, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý,
điều hanh về công tác kế toán, tai chính của toan Công ty phù hợp với đặc
điểm SXKD của Công ty, phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam,
của cơ quan chủ quản, của Công ty để đảm bảo các họat động của Công ty
đạt hiệu quả cao.
− Phòng Kế hoạch Đầu tư Tiếp thị: La đơn vị quản lý nghiệp vụ va tổng hợp;
Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện kế
hoạch kinh doanh, tai chính hang năm theo Nghị quyết của HĐQT, thực hiện

công tác tiếp thị va thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của HĐQT về chiến
lược phát triển Công ty, đầu tư tai chính, mua bán cổ phiếu, phát hanh trái
phiếu, đầu tư dự án, …v.v
Các đơn vị kinh doanh
− Phòng Tau biển: Phòng Tau biển la đơn vị kinh doanh vừa tham mưu giúp

Tổng Giám đốc vừa tổ chức thực hiện quản lý, kinh doanh đội tau biển của
Công ty theo kế hoạch va đảm bảo đầy đủ tinh pháp lý hang hải để đội tau
biển Công ty hoạt động an toan về Người, hang hóa, tai sản, môi trường,
mang lại hiệu quả cao.
− Phòng Đại lý tau biển va Giao nhận hang hóa: Phòng Đại lý tau biển va
Giao nhận hang hóa la đơn vị kinh doanh vừa tham mưu giúp Tổng Giám
đốc trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ hang hải của Công
ty, vừa thực hiện dịch vụ đại lý tau biển, giao nhận hang hóa, vận tải đa
phương thức va các dịch vụ hang hải khác tại khu vực TP.HCM, đảm bảo
các hoạt động nay đạt hiệu quả.
− Phòng Thuyền viên: Phòng Thuyền viên la đơn vị nghiệp vụ - kinh doanh,
vừa tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong việc hoạch định chiến lược về
công tác thuyền viên vừa thực hiện , cung ứng thuyền viên cho đội tau biển
Công ty, dịch vụ cung ứng xuất khẩu thuyền viên cho các chủ tau hoặc


người thuê trong va ngoai nước va thực hiện nghiệp vụ quản lý thuyền viên
để đảm bảo cung ứng thuyền viên đạt hiệu quả.
− Trung tâm kho vận: Trung tâm kho vận la đơn vị kinh doanh vừa tham
mưu, giúp Tổng Giám đốc trong việc hoạch định chiến lược về công tác
quản lý, phát triển kinh doanh Trung tâm vừa thực hiện kinh doanh kho –
bãi theo chức năng của Công ty, dịch vụ kiểm đếm hang hóa xuất nhập
khẩu để đảm bảo hoạt động của Trung tâm kho vận đạt hiệu quả.
− Các chi nhánh: Các Chi nhánh la đơn vị kinh tế phụ thuộc, vừa tham mưu,

giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc hoạch định chiến lược phát triển
của Chi nhánh tại địa phương nơi đặt trụ sở va vừa tổ chức thực hiện các
nganh nghề kinh doanh của Chi nhánh theo giấy phép đăng ký kinh doanh
để kinh doanh ngay cang đạt hiệu quả.
− Đội tau biển công ty: Đội tau biển Công ty bao gồm các tau biển thuộc
quyền sở hữu của Công ty (Chủ tau) theo quy định của pháp luật. Mỗi tau
biển la một đơn vị sản xuất, giúp Tổng Giám đốc trong việc quản lý, vận
hanh tau để vận chuyển hang hóa bằng đường biển trong va ngoai nước
theo kế hoạch va chịu sự hướng dẫn về nghiệp vụ của các đơn vị liên quan
trong quá trình vận chuyển hang hóa nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong
kinh doanh.
1.5 Cơ sở vật chất
Bất động sản và kho bãi
Công ty có một số tai sản bất động sản như sau:
• Tòa nha văn phòng tại số 9 Nguyễn Công Trứ, Q.1, TP. Hồ Chí Minh
• Trung tâm kho vận tại số 2B, Trường Sơn, Q. Thủ Đức với diện tích khá

rộng la 85,000 m2 va đã được đưa vao sử dụng 42,000 m2 trong tổng số đó,





gồm:
14,000 m2 sử dụng cho khuôn viên kho chứa hang CFS1
14,000 m2 sử dụng cho khuôn viên kho chứa hang CFS2
13,700 m2 sử dụng lam nha văn phòng va bãi trung chuyển container
Kho vật tư tại số 3, Tôn Thất Thuyết rộng 634 m 2
Đội tàu
a. Đội tau sông



Đội tau sông của công ty gồm 2 tau la Long Phú 1 va Long Phú 2 được
thiết kế giống nhau với tổng trọng tải la 1960 tấn. Mỗi tau có các thông số
kỹ thuật như sau:
Nơi đóng: xí nghiệp Đóng tau 76
Loại tau: bách hóa
Trọng tải: 1000 DWT
Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật chung của tau
THÔNG SỐ CHUNG
Tốc độ khai thác
Thuyền bộ
Chiều
cao
từ
đường mớm nước
không tải
Dung tích hầm
hang
LxBxH (m)
Neo
Kiểu neo
Neo trái

9 hải lý/ giờ
5 người
6m

THÔNG SỐ CHÍNH
Chiều dai

Chiều dai thiết kế
Chiều rộng

54,89m
50,90m
9,90m

37,00x7,70x4,44

Chiều cao cabin

4,00m

2 cái
Matrsov
75m
202,5 kg
Neo phải
100m
202,5 kg
Máy chính
Cummin 6 x 2 bộ
Vòng tua khai thác 1850 vòng/ phút

Mớn nước
3,13m
Trọng tải
980 Ts
Dung tích toan phần 1265m3
Máy lái thủy lực


KOBEL – T 7093

Moment
M2: 1,6Tm
Góc lai phải, trái tối 350
đa

b. Đội tau biển
Đội tau biển của công ty bao gồm 2 tau với tổng trọng tải la 13,300
DWT gồm: tau Saigon Queen la 6,500 DWT va Saigon Princess la 6,800
DWT. Thiết kế từng tau như sau:










Saigon Queen:
Năm đóng: 2005
Loại tau: bách hóa
Trọng tải: 6,500 DWT
Trọng tải đăng kiểm: 4,140 DWT
Chiều dai toan bộ: Lmax= 98.13m
Chiều dai giữa hai đường vuông góc: Lp.p= 91.6m
Chiều rộng: B=15.50m

Chiều cao: D=8.60m




















Chiều chìm: d=7.0m
Vận tốc tối đa: 14 hải lý/giờ
Tốc độ khai thác ở trạng thái bình thường: 12,5 hải lý/giờ
Mức tiêu hao nhiên liệu máy chính: 10.5 tấn/ngay
Saigon Princess:
Năm đóng: 2009
Loại tau: bách hóa
Trọng tải: 6,800 DWT
Trọng tải đăng kiểm: 4,332 DWT

Chiều dai toan bộ: Lmax= 103.067m
Chiều dai giữa hai đường vuông góc: Lp.p= 94.5m
Chiều rộng: B=17.00m
Chiều cao: D=9.10m
Chiều chìm: d=7.20m
Vận tốc tối đa: 14 hải lý/giờ
Tốc độ khai thác ở trạng thái bình thường: 12,5 hải lý/giờ
Mức tiêu hao nhiên liệu máy chính: 10.5 tấn/ngay

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC
CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
2.1 Mục đích, ý nghĩa
2.1.1 Mục đích
Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
dựa trên các chỉ tiêu kinh tế. Nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác
nhau để thấy được cụ thể tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
qua đó xác định được các nguyên nhân lam thay đổi chỉ tiêu.
Xác định ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất, cách thức tổ chức quản lý
đến kết quả sản xuất về mặt định lượng va định tính.
Để xuất các biện pháp nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng, nâng
cao số lượng va chất lượng sản phẩm, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Lam tiền đề cho những kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế trong
tương lai.
2.1.2. Ý nghĩa


Hoạt động sản xuất la hoạt động tiếp sau của hoạt động cung cấp va ở
trước hoạt động tiêu thụ. Trong đó, các yếu tố sản xuất được sử dụng một

cách hợp lý nhằm tạo ra sản phẩm.Vậy hoạt động nay la một quá trình
thống nhất gồm 2 mặt: hao phí bỏ ra va kết quả thu được.
Việc tiến hanh phân tích kết quả sản xuất sau mỗi chu kỳ kinh doanh la
cơ sở để xem xét, đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở hao phí bỏ ra, xác
định rõ các nguyên nhân gây thất thoát, lãng phí cũng như những tiềm
năng chưa được khai thác hết.Từ đó, tìm ra các phương hướng va biện
pháp khai thác hết tiềm năng, giảm thiểu thất thoát, sử dụng hiệu quả các
yếu tố sản xuất nhằm nâng cao kết quả SXKD.
2.2. Phân tích
Bảng 2.1 : Tình hình sản xuất của công ty vận tải biển Sai Gòn

ChỉTiêu
Giá Trị SX
Lao Động. Tiền Lương
Tổng số lao động
Năng Suất Lao Động
Tổng quỹ lương

Tiền Lương Bình quân
Chỉ Tiêu Tài Chính
Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận
Quan Hệ Với Ngân Sách
Thuế GTGT
Thuế TNDN
BHXH

Đơn Vị


2013
126.628.150,00

2104
130.856.710,00

Chênh lệch
4.228.560,00

S
103

Người
103Đ/Ng
103
103Đ/Ng/

106,00
1.194.605,19
15,518.400,00

101,00
1.295.610,99
16,059.000,00

-5,00
101.005,80
540.600,00

95,

108
103

Tháng

12.200,00

13.250,00

1.050,00

108

103
103
103

157.658.000,00
118.041.000,00
39.617.000,00

161.964.000,00
105.529.533,00
56.434.467,00

4.306.000,00
-12.511.467,00
16.817.467,00

102

89,
142

103
103
103

2.647.462,00
8.715.740,00
1.201.000,00

3.109.959,00
8.894.483,00
1.400.000,00

462.497,00
178.743,00
199.000,00

117
102
116


Qua bảng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải
biển Sai Gòn qua 2 năm 2013, 2014 ta thấy các chỉ tiêu đều có sự biến động
mạnh. Chỉ tiêu tăng nhiều nhất la các thuế lợi nhuận, năm 2013 la
39.617.000.000

đồng,


năm

2014

la

56.434.467.000

đồng

tăng

16.817.467.000Đ tương ứng với mức tăng 42,45%. Chỉ tiêu giảm nhiều
nhất la chỉ tiêu tổng chi, năm 2013 la 118.041.000.000 đồng, năm 2014 la
105.529.533.000 đồng giảm 12.511.467.000 đồng tương ứng với mức giảm
10.6%.
Xét riêng các nhóm:
1. Nhóm chỉ tiêu giá trị sản xuất tăng: Tổng giá trị sản xuất tăng

4.228.560.000 ứng với 3,34%.
2. Nhóm lao động tiền lương: Chỉ tiêu duy nhất giảm la chỉ tiêu tổng số lao
động, giảm 5 người tương ứng với 4,72%. Các chỉ tiêu còn lại đều tăng,
trong đó, chỉ tiêu tăng nhiều nhất la chỉ tiêu tiền lương bình quân, tăng
1.050.000 đồng /Ng/Th tương ứng với mức tăng 8,61%.
3. Nhóm chỉ tiêu tai chính: Ngoai chỉ tiêu tổng chi giảm thì các chỉ tiêu còn lại
đều tăng, tăng nhiều nhất la chỉ tiêu lợi nhuận như phân tích ở trên.
4. Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách: Tất cả các chỉ tiêu đều tăng so với kỳ
gốc, tăng nhiều nhất la chỉ tiêu thuế GTGT với mức tăng 17,47 %.
Có thể thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp rất hiệu quả, chỉ

tiêu tổng thu tăng 2,73%, tổng chi giảm 10,6% va lợi nhuận tăng 42,45%
so với kì gốc. Để có thể có cái nhìn tổng quát va những đánh giá khách quan
hơn về tình hình hoạt động của công ty chúng ta cần đi sâu vao phân tích
chi tiết từng nhóm chỉ tiêu cụ thế.
2.2.1. Chỉ tiêu sản lượng
Chỉ tiêu sản lượng la một chỉ tiêu dùng để đánh giá kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sản lượng la số lượng sản phẩm
doanh nghiệp sản xuất ra trong một thời gian nhất định. Nó thể hiện khối
lượng công việc ma doanh nghiệp thực hiện trong năm. Đây la chỉ tiêu chủ


yếu tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu nay la căn cứ để tính toán
các chỉ tiêu khác như doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Qua bảng 2.1 ta thấy từ năm 2013 đến năm 2014 sản lượng vận
chuyển hang tăng 3,34%. Sự biến động trên la do các nguyên nhân:
a. Nguyên nhân chủ quan

− Doanh nghiệp ký kết được thêm một số hợp đồng có giá trị với các đối tác ở

khu vực Đông Nam Á va châu Âu, tạo ra nhiều việc lam cho doanh nghiệp.
Đây la nguyên nhân chính có tác động tích cực tới hoạt động của doanh
nghiệp.
− Doanh nghiệp đầu tư thêm một số trang thiết bị, máy móc mới nâng cao
hiệu quả lam việc, hạn chế tối đa sức người, sự chính xác trong công việc
được tăng cao giúp nâng cao năng suất lao động có ảnh hưởng tích cực
đến hoạt động của doanh nghiệp.
b. Nguyên nhân khách quan
− Nền kinh tế thế giới có nhiều diễn biến tích cực, các nước tăng cường các
hoạt động ngoại thương, việc vận chuyển hang hóa bằng đường biển gia
tăng, có ảnh hưởng tích cực va tạo đầu ra cho các công ty vận tải biển quốc

tế nói chung, công ty vận tải biển Sai Gòn nói riêng.
− Việc vận chuyển bằng đường biển ngay cang được ưa chuộng do có khối
lượng hang hóa luân chuyển lớn, giá cước rẻ hơn so với một sô phương
thức vận tải khác.
=> Giải pháp: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng phạm
vi hoạt động trên các thị trường tiềm năng, tích cực giao thương với các
quốc gia trên thế giới. Đầu tư thêm một số máy móc, thiết bị mới kèm theo
việc nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp nhằm mục tiêu ký kết
được nhiều hợp đồng mới.
2.2.2 Chỉ tiêu lao động- tiền lương
 Chỉ tiêu tổng số lao động

Theo bảng ta thấy tổng số lao động của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu
giảm 5 người tương ứng với mức giảm 4,72%% so với kì gốc. Chỉ tiêu tổng
số lao động giảm la do các nguyên nhân sau đây:


a. Nguyên nhân chủ quan
− Để giảm thiểu chi phí sản xuất, công ty tiến hanh cắt giảm nhân sự, thanh

lọc bộ máy, buộc thôi việc một số nhân viên hoạt động kém hiệu quả ở tất
cả các bộ phận. Đây la nguyên nhân chính có tác động tích cực tới hoạt
động của doanh nghiệp.
− Một số nhân viên có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao tự nguyện xin
nghỉ để đến với công ty khác. Do không hai lòng về chế độ lương thưởng
của công ty va sự lôi kéo của các doanh nghiệp khác một số công nhân đã
rời bỏ doanh nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động của doanh
nghiệp.
− Một số công nhân đến độ tuổi nghỉ hưu hoặc hết hạn hợp đồng với doanh
nghiệp va bộ phận công nhân nay muốn nghỉ việc sau khi hết nghĩa vụ với

công ty. Đây la bộ phận công nhân có trình độ chuyên môn cao, có tầm quan
trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, việc ra đi của bộ phận công
nhân nay có tác động tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp
b. Nguyên nhân khách quan
− Một bộ phận công nhân buộc phải ghỉ trong thời gian dai do trong quá
trình sản xuất một số máy móc, thiết bị bị hỏng đột xuất phải sửa chữa
trong thời gian dai gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp.
− Trong kỳ nghiên cứu, một số công nhân gặp tai nạn, bệnh tật bất ngờ bắt
buộc phải nghỉ gây sức ép lớn lên bộ phận nhân sự của doanh nghiệp va
ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
=> Giải pháp:
− Trong quá trình tuyển dụng, cần tuyển dụng kỹ cang, cẩn thận để lựa chon

được những người tốt nhất cho doanh nghiệp, tránh phải cắt giảm công
nhân yếu kém sau nay. Cần thường xuyên tổ chức các khóa học, hội thảo để
nâng cao kỹ năng lam việc của nhân viên.
− Cần có chính sách để giữ chân những nhân viên lâu năm, nhiều kinh
nghiệm, có trình độ chuyên môn cao.


− Khi công nhân nghỉ đột xuất lam ảnh hưởng đến doang nghiệp thì cần bổ

sung ngay như tuyển dụng.
− Cần tiến hanh sửa chữa hoặc thay thế máy móc một cách nhanh chóng,
luân chuyển công nhân sang bộ phận khác để công nhân không phải nghỉ
việc trong khoảng thời gian dai.
 Chỉ tiêu tổng quỹ lương
Theo bảng phân tích chung ta thấy tổng quỹ lương của doanh nghiệp
ở kì nghiên cứu tăng 540.600.000 đồng tương ứng tăng 3,5% so với kì gốc.

Tổng quỹ lương tăng do các nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân chủ quan:
− Do doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu tăng lam tổng quỹ

lương tăng. Đây la nguyên nhân chính có tác động tích cực đên hoạt động
của doanh nghiệp.
− Doanh nghiệp tăng lương cho một sô công nhân có nhiều đóng góp nhằm
giữ chân những nhân viên có trình độ chuyên môn cao. Đây la nhóm công
nhân vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, quyết
định chất lượng dịch vụ ma doanh nghiệp cung cấp. Việc tăng lương giúp
họ có động lực lam việc, gây tác động tích cực đến hoạt động của doanh
nghiệp.
− Trong kỳ nghiên cứu có thuê một số chuyên gia về giảng dạy, hướng dẫn
nhân viên trong doanh nghiệp trong khoảng thời gian một năm với mức
lương cao, qua đó nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân viên trong
doanh nghiệp, ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
b. Nguyên nhân khách quan
− Do mức lương bình quân, tiền lương tối thiểu được nha nước quy định tăng
lam ảnh hưởng đến cách tính lương của công nhân viên. Qua đó lam tăng
tiền lương của công nhân viên, tăng chi phí của doanh nghiệp ảnh hưởng
tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
=> Giải pháp: Doanh nghiệp nên hạn chế tăng quỹ lương để gia tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Tăng giảm lương của từng người một cách phù
hợp để tạo tính công bằng trong doanh nghiệp cũng như tạo động lực để


cho công nhân viên phấn đấu hoan thanh tốt công việc góp phần lớn vao
xây dựng doanh nghiệp vững mạnh hơn.
2.2.3. Chỉ tiêu tài chính
 Chỉ tiêu tổng thu


Theo bảng phân tích chung ta thấy tổng thu của doanh nghiệp ở kì
gốc la 157.658.000.000đồng va kì nghiên cứu la 161.964.000.000 đồng
tăng 4.306.000.000 đồng tương ứng tăng 2,73% so với kì gốc. Chỉ tiêu tổng
thu tăng la do các nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân chủ quan:
− Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp thanh lý một số tai sản không còn được

sử dụng như tau biển, xe kéo cũ, một số trang thiết bị kém hiệu quả. Từ đó,
thu về lượng tiền lớn cho doanh nghiệp phục vụ hoạt động tái đầu tư hiệu
quả hơn. Đây la nguyên nhân chính, ảnh hưởng tích cực tới hoạt động của
doanh nghiệp.
− Trong kỳ nghiên doanh nghiệp ký kết được nhiều hợp đồng mới va duy trì
việc lam ăn với đối tác quen thuộc nên lam gia tăng nguồn thu cho doanh
nghiệp, ảnh hưởng tích cực tới hoạt động của doanh nghiệp.
− Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp nhận được tiền phạt hợp đồng do đối
tác vi phạm hợp đồng đóng góp một khoản tiền nhỏ vao doanh thu.
− Ngay 2/1/2014 doanh nghiệp chuyển nhượng toan bộ phần vốn góp đã
được góp đủ của doanh nghiệp tại Công ty TNHH Korea Expres Saigon
Logistics bằng 540.000 USD với giá 1.000.000 USD cho CJ KOREA EXPRESS.
b. Nguyên nhân khách quan
− Do giá cước các dịch vụ ma doanh nghiệp cung cấp ở kỳ nghiên cứu tăng
lam doanh thu tăng lên. Đây la nguyên nhân tiêu cực ảnh hưởng đến doanh
nghiệp vì lam giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
=> Giải pháp: Doanh nghiệp cần có các biện pháp duy trì việc tổng thu
tăng như gia tăng việc quảng cáo, marketing doanh nghiệp, thực hiện thật
tốt các hợp đồng, tạo uy tín với các đối tác, khách hang; đưa ra mức giá
cước hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Tuyển dụng cũng như giữ



chân người những người giỏi ở doanh nghiệp để duy trì,xây dựng doanh
nghiệp ổn định, vững mạnh.
 Chỉ tiêu tổng chi

Theo bảng phân tích chung ta thấy tổng chi của doanh nghiệp ở kì gốc
la 118.041.000.000đồng va kì nghiên cứu la 105.529.533.000 đồng giảm
12.511.467 đồng tương ứng 10,6% so với kì gốc. Chỉ tiêu tổng chi giảm la
do các nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân chủ quan:
Ở kỳ gốc, một số máy móc thiết bị hoạt động kém hiệu quả, cần được
bảo dưỡng hoặc thay mới hoan toan buộc doanh nghiệp cần phải khắc
phục ngay để các hoạt động không bị gián đoạn. Kèm theo đó la một loạt
các chi phí phát sinh như chi phí bảo dưỡng, chi phí chạy thử,...gây ảnh
hưởng tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Bù vao đó, doanh nghiệp
đã tiến hanh thanh lý nhưng thứ không cần thiết va việc đầu tư trang thiết
bị mới hoạt động tương đối hiệu quả.
b. Nguyên nhân khách quan
− Do khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới, giá nhiên liệu giảm mạnh khiến cho

chi phí vận hanh tau giảm. Đây la nguyên nhân chính, có ảnh hưởng tích
cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
− Một số quãng đường vận chuyển bị cấm do chiến tranh, cấm vận được mở
trở lại lam cho quãng đường vận chuyển được rút ngắn lại, ảnh hưởng tích
cực tới hoạt động của doanh nghiệp.
=> Giải pháp: Loại bỏ các loại chi phí không cần thiết, tránh tình trạng
lãng phí. Đồng thời tăng cường công tác quản lý nhằm hạn chế tối đa mức
thất thoát nhiên liệu. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, kịp thời sửa chữa
các máy móc thiết bị để đảm bảo việc thực hiện đơn hang diễn ra liên tục.
2.2.4. Chỉ tiêu quan hệ với ngân sách
Do doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả,có nhều dấu hiệu tích cực lợi

nhuận tăng mạnh nên các khoản nghĩa vụ đóng góp ngân sách đều tăng.
 Chỉ tiêu thuế GTGT


Theo bảng phân tích ta thấy, chỉ tiêu thuế GTGT tăng từ 2.647.462.000
đồng ở kỳ nghiên cứu lên 3.109.959.000 đồng ở kỳ gốc tăng 462.497.000
đồng tương ứng với 17,47%. Chỉ tiêu thuế GTGT tăng do các nguyên nhân:
a. Nguyên nhân chủ quan:
− Doanh thu từ các khoản chịu thuế tăng, do đó đã lam tăng mức thuế GTGT

phải đóng của doanh nghiệp. Do quy mô sản xuất của một số nganh chịu
thuế tăng như mua mới một số trang thiết bị, dịch vụ bến bãi,... lam cho
thuế ở ký nghiên cứu tăng lên so với kỳ gốc. Đây la nguyên nhân chính lam
cho thuế GTGT của doanh nghiệp tăng, có tác động tới hoạt động của doanh
nghiệp.
− Doanh nghiệp tiến hanh mua thêm một số máy móc, thiết bị trong kỳ
nghiên cứu, ma những tai sản nay nằm trong danh mục tính thuế GTGT cao.
Điều nay lam thuế GTGT ma doanh nghiệp phải nộp tăng. Việc nay góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tác động tích cực lên doanh nghiệp.
b.
Nguyên nhân khách quan
Nha nước có các chính sách thuế mới, một số mặt hang vận chuyển
phải tăng thuế do đó lam tăng các khoản thuế phải nộp cho nha nước. Thuế
của một số hoạt động chịu thuế tăng được điều chỉnh tăng so với kỳ gốc gây
ảnh hưởng xấu tới hoạt động của doanh nghiệp.
 Chỉ tiêu thuế TNDN

Theo bảng phân tích ta thấy, chỉ tiêu thuế TNDN tăng từ
8.715.740.000 đồng ở kỳ gốc lên 8.894.483.000 đồng ở kỳ nghiên cứu tăng
178.743.000 đồng tương ứng với 2,05%. Chỉ tiêu thuế TNDN tăng do lợi

nhuận của doanh nghiệp tăng trong năm nghiên cứu
 Chỉ tiêu BHXH

Chỉ tiêu BHXH ở kỳ gốc la 1.201.000.000 đồng, ở kỳ nghiên cứu la
1.400.000.000 đồng tăng 199.000.000 đồng ứng với 16,57% do trong kỳ
nghiên cứu, một số quy định trong luật BHXH thay đổi, theo đó mức đóng


bảo hiểm xã hội tăng lên lam cho tiền BHXH doanh nghiệp phải nộp tăng
lên.
2.3 Kết luận
Qua việc phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của doanh
nghiệp trong năm 2014 có thể dâu hiệu khá tích cực của doanh nghiệp. Hầu
hết các chỉ tiêu đều tăng, trong đó có nhiều chỉ tiêu tăng mạnh có tác động
tích cực đến doanh nghiệp như: tổng thu, lợi nhuận,… Còn lại la nhóm các
chỉ tiêu giảm: tổng số lao động, tổng chi. Có thể thấy doanh nghiệp hoạt
động rất hiệu quả thông qua sự biến động của các chỉ tiêu: tổng chi tăng
2,73%, tổng chi giảm 10,6% dẫn đến lợi nhuận tăng khá cao 42,45%.
Những sự biến động của các chỉ tiêu la do những nguyên nhân sau:
Nguyên nhân chủ quan tích cực
− Doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, mua thêm một số máy móc thiết bị

hiện đại hơn.
− Cắt giảm được một số khoản chi phí không cần thiết.
− Tinh giản nhân sự, loại bỏ một số lượng lao động hoạt động không hiệu
quả, giữ chân cũng như tuyển dụng được những người có trình độ chuyên
môn cao cho doanh nghiệp.
Nguyên nhân chủ quan tiêu cực
− Doanh nghiệp sở hữu tau biển có tuổi thọ cao, lam ảnh hưởng đến khả


năng đi biển
− Doanh nghiệp bị phạt do vi phạm hợp đồng
− Một số nhân viên có trình độ chuyên môn cao nghỉ việc.
− Vẫn còn tồn tại nhiều công nhân viên lam việc kém hiệu quả trong doanh
nghiệp.
Nguyên nhân khách quan tích cực
− Số lượng hợp đồng được ký kết tăng lên.
− Chi phí nhiên liệu cho các hoạt động giảm.
− Thời tiết tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển hang hóa.

Nguyên nhân khách quan tiêu cực
− Mức giá lao động trên thị trường tăng khiến doanh nghiệp phải tăng lương

nhằm giữ chân cho công nhân viên ở lại.


− Trong nganh xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh tương đối mạnh.
− Một số loại thuế ma doanh nghiệp phải nộp tăng lam cho chi phí hoạt động

tăng lam giảm lợi nhuận của công ty.
Kiến nghị
Để doanh nghiệp hoạt động tốt thì cần duy trì va phát huy các mặt tốt,
kèm theo việc khắc phục những mặt còn yếu kém. Sau đây la một số kiến
nghị giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu qua hơn.
 Có các chiến lược, sách lược phù hợp với doanh nghiệp tùy vao tình hình

doanh nghiệp cũng như thị trường, pháp luật.
 Mở rộng thị trường hoạt động, mua sắm thêm các trang thiết bị mới, nâng
cao chất lượng dịch vụ ma doanh nghiệp cung cấp.
 Có các chính sách nhằm duy trì mối quan hệ với khách hang lâu năm của

doanh nghiệp.
 Có chế độ lương, thưởng phù hợp để tạo sự công bằng, tạo động lực lam
việc cho công nhân viên.
 Thường xuyên tổ chức các khóa đao tạo ngắn hoặc dai hạn hay các cuộc
hội thoại để nâng cao kỹ năng lam việc cho công nhân viên.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO MẶT HÀNG VẬN CHUYỂN
3.1 M.ục đích, ý nghĩa
3.1.1Mục đích
− Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh

nghiệp.
− Xác định các nhân tố ảnh hưởng va tính oán ảnh hưởng của các nhân tố
đến chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp.
− Qua phân tích chi tiết chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các chỉ tiêu sử dụng sức
lao động để xác định những tiềm năng của doanh nghiệp về lao động từ đó
đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm khai thác tốt nhất những tiềm năng.
− Lam cơ sở dự báo, dự đoán trong tương lai đồng thời lam cơ sở cho việc
hoạch định chiến lược phát triển va xây dựng các phương án khác.
3.1.2 Ý nghĩa


− Chỉ tiêu giá trị sản xuất phản ánh kết quả của công tác hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp, nói lên khối lượng va két quả ma doanh
nghiệp đã thực hiện được trong kỳ. Qua đó phản ánh năng lực sản xuất của
doanh nghiệp, phản ánh việc sử dụng các yếu tố lao động trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Việc tiến hanh phân tích chỉ tiêu sản lượng có ý nghĩa
rất quan trọng trong công tác phân tích kinh tế của doanh nghiệp.

− Nếu phân tích đạt yêu cầu sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về
tình hình lao động, qua đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực sản
xuất, hiệu quả sản xuất. Trên cơ sở đó tăng lợi nhuận không ngừng cho
doanh nghiệp.
3.2 Phân tích


Bảng 3.1 Tình hình thực hiện chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển
Sài Gòn
STT Mặt hàng

Kỳ gốc
QM

Kỳ NC

1

Container

48.017.394.480

TT
QM
(%)
37,92 45.839.105.510

2

Sắt thép


15.777.867.490

12,46 21.355.815.070

3

23.096.974.560

18,24 26.459.226.760

4
5

Lương
thực
Phân bón
Hóa chất

8.572.725.755
12.979.385.380

6,77 11.436.876.450
10,25 19.039.651.310

6

Hàng khác

18.183.802.340


14,36 6.726.034.894

TT
(%)
35,0
3
16,3
2
20,2
2
8,74
14,5
5
5,14

Tổng

126.628.150.00
0

100

100

130.856.710.00
0

So
Sánh

(%)

Chênh lệch

MĐAH
đến ∑
(%)

95,46

-2.178.288.970

-1,72

135,35

5.577.947.580

4,4

114,56

3.362.252.200

2,66

133,41
146,7

2.864.150.695

6.060.265.930

2,26
47,9

37

11.457.767.454
4.228.560.000

-9,05

103,34

Qua bảng phân tích ta nhận thấy tổng giá trị sản xuất tăng từ 126.628.150.000 đồng ở kỳ gốc thanh
130.856.710.000 đồng ở kỳ nghiên cứu, tăng 4.228.560.000 đồng tương ứng với mức tăng 3,34% . Tổng giá trị sản
xuất chịu tác động của 6 chỉ tiêu: Container, Săt thép, Lương thực, Phân bón, Hóa chất, Hang khác. Trong đó:
− Nhân tố tác động nhiều nhất la hang khác (lam cho tổng giá trị sản xuất giảm 9,05%).


×