Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Lập phương án xuất khẩu mặt hàng gỗ và các sản phẩm từ gỗ vào thị trường mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.63 KB, 73 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG
Đề tài: Lập phương án xuất khẩu mặt hàng gỗ và các sản
phẩm từ gỗ vào thị trường Mỹ.
Nhóm N10
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Đoàn Trọng Hiếu
Họ và tên SV: Nguyễn Thị Giang

MSV: 52877

: Nguyễn Thị Ngọc

MSV: 52907

: Phạm Thị Thùy

MSV: 52923

Lớp

: KTN54-DH3


LỜI MỞ ĐẦU
Nhân loại đang ở trong thế kỷ XXI, một thế kỷ với sự phát triển
vượt bậc của khoa học- kỹ thuật- kỹ thuật. Các cường quốc kinh tế lớn trên
thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU không ngừng nâng cao vị thế
của mình trên trường quốc tế. Việt Nam, một quốc gia ở Đông Nam Á, một
quốc gia đang phát triển cũng hòa theo xu hướng ấy, đã và đang là một bạn
hàng quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Sau thời kỳ bị đô hộ kéo dài,
nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu do bị chiến tranh phá hoại nặng nề, Việt


Nam đang dần khôi khục và phát triển kinh tế nước nhà, thực hiện chính sách
mở cửa, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế
nhiều thành phần. Việt Nam đã gia nhập WTO năm 2007, đó là một mốc son
quan trọng với nền kinh tế Việt Nam. Đảng đã đề ra mục tiêu tói năm 2020
đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để góp phần đạt được mục tiêu đó thì việc phát triển kinh tế trong lĩnh
vực ngoại thương có vai trò vô cùng quan trọng và là chiến lược lâu dài của
đất nước vì: một quốc gia không thể sống riêng rẽ, độc lập mà vẫn sung túc,
đầy đủ được.Và ngoại thương giúp mở rộng phạm vi tiêu dùng của một quốc
gia. Do vậy, ngoại thương luôn được chú trọng và đẩy mạnh ở nước ta. Ngoại
thương bao gồm hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Nếu hoạt động khẩu
mang lai một cuộc sống sung túc đầy đủ hơn cho người dân khi trong nước
không đủ khả năng đáp ứng thì hoạt động xuất khẩu lại là một tiền đề để có
thể nhập khẩu do nó mang lại một lượng rất lớn giá trị trong kim ngạch, thu
về nguồn ngoại tệ để phục vụ cho htj động nhập khẩu. Hơn nữa hoạt động
nhập khẩu còn giúp nước nhà tham gia vào một thị trường rộng lớn để từ đó
học hỏi nhiều kinh nghiệm, tiếp thu được khoa học công nghệ mới để sau đó
bổ sung cho hoạt động sản xuất của nước mình.


Để hoạt động xuất khẩu được thực hiện có hiệu quả, chúng ta phải lập
được phương án kinh doanh khả thi vì nó là một bước quan trọng, là cơ sở cho
việc ra quyết định xem doanh nghiệp có nên xuất khẩu hay khôngcũng như cần
làm gì để thực hiện hoạt động xuất khẩu.
Trong những năm vừa qua, các mặt hàng của VN như cà phê, thủy sản,
may mặc, giàu da, thủ công mỹ nghệ…đã đến với nhiều quốc gia trên thế
giới.Và một ngành nữa không thể không nhắc tới, một mặt hàng chủ đạo góp
phần tăng kim ngạch xuất khẩu nước ta đó chính là sự phát triển của ngành gỗmột trong những ngành xuất khẩu thu được ngoại tệ nhiều nhất. Do đó công ty
em quyết định lập phương án xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ sang Mỹ- thị
trường xuất khẩu chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị xuất khẩu

gỗ của nước ta.


CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÔNG TY

1.1.

Giới thiệu công ty



Tên công ty : Công ty thương mại xuất khẩu gỗ GYT
Tên giao dịch quốc tế : GYT Wooden Export - Trading



Corporation.
Địa chỉ: 15 Phố Mới, Tân Dương, Thủy Nguyên, Hải Phòng,



Việt Nam
Mã số kinh doanh 00102688666 được cấp bởi Sở Kế Hoạch Và



Đầu Tư thành phố Hải Phòng.
Mã số tài khoản : 718A0058900756 tại Ngân Hàng Đầu Tư và






Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hải Phòng.
Điện thoại : ( 84 31) 3678465 – 3693124
Fax : (84 31) 3634594 – 3691156
Email :

Tầm nhìn của Công ty thương mại xuất khẩu gỗ GYT : "Chúng tôi
luôn phấn đấu để khẳng định vị trí dẫn đầu của công ty trong ngành gỗ
Việt Nam, mang thương hiệu của công ty vươn xa tầm thế giới. Trong
tương lai sẽ trở thành một công ty hàng đầu trong việc cung cấp các sản
phẩm từ gỗ chất lượng cao trên toàn cầu."
Sứ mệnh của công ty thương mại xuất khẩu gỗ GYT : "Mang lại cho
người tiêu dùng sự thoả mãn, yên tâm, tin tưởng khi sử dụng những mặt
hàng gỗ mang thương hiệu GYT”




Cơ cấu tổ chức của công ty:
Ban Giám đốc

Phòng Kinh doanh

Phòng thiết kế

Phòng tài chính -Kế

Phòng hành chính-


toán

nhân sự

Phòng sản xuất

Tổ mộc

Bộ phận giao dịch nội
địa

Tổ cắt

Bộ phận xuất nhập khẩu
Tổ sơn

Bộ phận kế hoạch

Tổ lắp đặt

Kho hàng



Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Công ty thương mại xuất khẩu gỗ GYT được tổ chức theo kiểu trực

tuyến, trong đó có một cấp trên và các cấp dưới trực thuộc. Cấp lãnh đạo
trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh

của toàn công ty.
+ Ban giám đốc gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về
mọi hoạt động của công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, quan


tâm đến đời sống vật chất của công nhân viên trong công ty; là người tổ
chức bộ máy hoạt động, đề ra phương hướng hoạt động sản xuất cũng như
xuất khẩu,đưa ra mục tiêu phấn đấu của công ty trong ngắn hạn và dài
hạn.
Phó giám đốc là người ủy quyền của giám đốc chịu trách nhiệm về
một số họat động nhất định bao gồm giám sát thi công công trình, phụ
trách công xưởng, phụ trách thiết kế,ban hành chỉ thị của giám đốc, tham
mưu cho giám đốc.
Các phòng ban trực thuộc gồm:
+ Phòng hành chính nhân sự: gồm có một trưởng phòng và các nhân
viên. Thực hiện chức năng quản lý công tác tuyển dụng, tổ chức cán bộ
công nhân viên trong công ty. Đào tạo và tuyển dụng lao động đáp ứng nhu
cầu của công ty; đồng thời thực hiện công tác tài chính cho công ty, quản lý
các quỹ và đưa ra các chế độ, chính sách cho người lao động.
+ Phòng kế toán bao gồm một kế toán trướng và các kế toán viên,
thực hiện chưc năng giám sát việc sử dụng tài chính của công ty, tập hợp
lại các báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp,lập
bảng cân đối thu chi theo tháng, quý, năm; là cơ sở cho ban giám đốc xem
xét và đánh giá hoạt động của công ty từ đó đưa ra chính sách để điều
chỉnh.
+ Phòng kinh doanh: bao gồm có các bộ phận
Bộ phận giao dịch nội địa: tìm kiếm ngiên cứu thị trường trong nước,
nguồn gỗ nguyên liệu; cũng như nhu cầu về sản phẩm gỗ trên thị trường
nội địa, tìm kiếm và thực hiện các đơn hàng trong nước.



Bộ xuất nhập khẩu: lập phương án nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ các
nước nếu trong nước không thể đáp ứng, làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa
sang thị trường các nước nhập khẩu theo hợp đồng.
Bộ phận kế hoạch: Nên phương án tiếp thị quảng bá sản phẩm của
công ty cả nội địa và quố tế, lập phương án xuất nhập khẩu sao cho có hiệu
quả, đảm bảo nguồn tài chính của doanh nghiệp.
Phòng thiết kế: Có 3 người, chủ yếu thiết kế theo yêu cầu của các
khách hàng trong các đơn hàng. Nghiên cứu các mẫu thiết kế trên thị
trường về sản phẩm cùng loại. Nghiên cứu các mẫu thiết kế của đối thủ
cạnh tranh hiện đang có trên thị trường; phác thảo mẫu cung cấp cho bên
sản xuất sản phẩm.
+ Xưởng sản xuất: Chủ yếu tập trung sản xuất theo mẫu mà phòng
thiết kế yêu cầu. Đảm bảo nguồn nguyên liệu tại chỗ để đáp ứng kịp thời
cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo đúng tiến độ đặt
ra, phối hợp với các phòng ban khác để hoàn thành nhiệm vụ theo đúng
như kế hoạch.
1.2.

-

Giới thiệu về sản phẩm của công ty

Gỗ nguyên liệu:
Gỗ xẻ bản lớn thuộc dòng gỗ cứng (Hardwood lumber/ sandwood): là gỗ tự
nhiên sau khi bóc tách lớp vỏ cây thì được xẻ thành dạng thanh dài, mặt cắt

-


là hình vuông hay chữ nhật có thể có độ dày/mỏng khác nhau.
Gỗ tròn thuộc dòng gỗ cứng (Hardwood log/ roundwood): là cây gỗ tự
nhiên sau khi được bóc tách lớp vỏ cây và lớp gần bên ngoài, vẫn còn giữ


-

được hình trụ tròn của khối gỗ ban đầu.
Các sản phẩm từ gỗ
Ván ép nhân tạo (Vaneer): có các loại phổ biến như: ván MDF – sử dụng cây
cao su tự nhiên nghiền ra, tẩm, sấy sau đó ép lại thành tấm; ván HDF cao
cấp hơn, có nguồn gốc từ gỗ tạp nghiền, độ ép chặt hơn ván MDF, gáy của


tấm ván trông mịn hơn so; ván Okal – sử dụng dăm gỗ tạp và mạt cưa ép
lại thành tấm nhưng kết cấu xốp hơn chứ không ép chặt như 2 loại trên.
Tất cả các loại ván trên được dán một lớp Veneer lên trên bề mặt để có
-

được bề mặt gỗ tự nhiên.
Đồ nội thất như: giường, bàn ghế, tủ trang điểm, tủ áo quần, tủ đựng đồ



tắm, tủ đựng thuốc, tủ đựng chăn, khung gương…
Tính năng, công dụng , đặc điểm nổi trội của sản phẩm doanh nghiệp cung
cấp:
Các sản phẩm doanh nghiệp cung cấp được sản xuất từ nhiều loại gỗ
khác nhau bao gồm 2 loại sau:


1.

Nhóm gỗ được khai thác từ rừng tự nhiên như gỗ giáng hương , gỗ trò, gỗ



lim , gỗ căm xe,....chúng có năm tuổi lên tới hàng trăm năm.
Nhóm gỗ này có chất lượng thuộc loại tốt nhất do các đặc tính của gỗ như
rắn chắc, chịp được va đập mạnh, không bị ảnh hưởng bởi nắng mưa hay

2.

mối mọt, không bị biến dạng cũng như dãn nở
Nhóm gỗ được khai thác từ rừng trồng : đây là những cây trồng với tuổi
đời chỉ từ 4-10 năm, phục vụ cho tính chất thương mại như gỗ keo tràm, gỗ
thông, gỗ cao su, gỗ bạch đàn và cả gỗ sồi ....
+ Gỗ thông: Có khả năng chịu lực nén của máy tốt, độ bắt ốc, bám
đinh và khả năng dính keo cao; dễ nhuộm màu và đánh bóng bề mặt; tương
đối dễ làm khô trong thời gian ngắn; ít bị biến dạng khi sấy. Gỗ thông mềm,
nhẹ, chịu lực tổng thể rất tốt. Đặc biệt thớ vân của loại gỗ này đẹp nên khi
đánh vecni trở nên rất bóng và đẹp; được sử dụng nhiều trong sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ, tủ, chân bàn, nội thất và nhiều công dụng khác.
Sản phẩm làm từ gỗ thông có thường dùng để xuất khẩu ra nước ngoài.
+ Gỗ keo Tràm: giá thành vô cùng rẻ, với màu sắc bắt mắt, mẫu mã
phong phú, đa dạng, cùng với nguồn nguyên liệu khá dồi dào, hiện nay gỗ
keo Tràm đang được ưa chuộng trong thiết kế hiện đại. Hơn nữa, khả năng
chống mối mọt cực tốt do trong gỗ có chứa chất có vị đắng, có độ cứng cao,
khả năng co dãn thấp và khó biến dạng.



+ Sồi đỏ: Gỗ cứng và nặng,khả năng chịu máy, chịu lực uốn xoắn, lực
nén cao khả năng bám ốc và đinh tốt dù cho phải khoan trước đó. Gỗ có
thể đánh bóng hay nhuộm màu bề mặt một cách dễ dàng theo sở thích của
người dùng.
+ Cao su: gỗ cao su có màu vàng nhạt có thể khết hợp với các màu
khác được sử dụng trong nội thất.Màu sắc tự nhiên của gỗ rất tốt trong
việc phối màu khi phủ sơn để có thể cho ra màu sắc trung thực, đẹp mắt
nhất cấu trúc gỗ cứng, có lien kết tốt.
+ Gỗ Dương: Gỗ dương không bị nứt, vỡ khi đóng đinh, dễ cưa xẻ với
bề mặt gỗ xù xì, độ co rút thấp, rất ổn định về kích thước, vân gỗ thẳng và
mặt gỗ đẹp đều.
Ngoài những loại gỗ chủ yếu trên doanh nghiệp còn sử dụng nhiều
loại
gỗ khác làm nguyên liệu sản xuất các đồ nội thất, mỗi loại có một đặc tính
riêng đảm bảo cho những sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng về tiêu
chuẩn và mẫu mã đẹp.
Các sản phẩm nội thất doanh nghiệp sản xuất từ những loại gỗ tự
nhiên kể trên tùy theo yêu cầu của các đơn đặt hàng. Tuy nhiên để hướng
tới việc xuất khẩu sang thị trường Mỹ , doanh nghiệp đã không ngừng thay
đổi những kiểu dáng thiết kế mới như các loại tủ nhiều ngăn (4-6 ngăn) có
tay cầm hình tròn, khung ảnh và khung gương to bản….
Sản phẩm ván sàn được doanh nghiệp chú trọng hơn cả, ván sàn
được sản xuất từ cả nguyên liệu gỗ tự nhiên đã kể trên và nguyên liệu
3.

nhân tạo. Cụ thể là sản phẩm gỗ công nghiệp MDF và HDF.
Gỗ công nghiệp MDF: có độ bền cơ lý cao, có kích thước lớn và loại gỗ này
sử dụng dây truyền kỹ thuật công nghệ rất phù hợp với điều kiện khí hậu
vùng nhiệt đới như nước ta, loại gỗ này hiện nay đang được ưa chuộng



nhiều, bề mặt gỗ trơn láng, khi dùng thường được phủ Veneer, sơn hoặc PU,
loại này có khả năng chịu nước tốt.

4.

Gỗ công nghiệp HDF: có khả năng cách âm và cách nhiệt rất cao nên
thường sử dụng cho phòng học, phòng ngủ, bếp… Bên trong ván HDF là
khung gỗ xương ghép công nghiệp đã được sấy khô và tẩm hóa chất chống
mọt, mối nên đã khắc phục được các nhược điểm như nặng, dễ cong, vênh
so với các loại gỗ tự nhiên. HDF có khoảng 40 màu sơn do đó khách hàng
có thể thoải mái lựa chọn màu sơn yêu thích. Bề mặt gỗ nhẵn bóng
và thống nhất. Do kết cấu bên trong gỗ có mật độ cao hơn các loại ván ép
thông thường nên gỗ HDF đặc biệt có khả năng chống ẩm tốt hơn gỗ MDF.
Độ cứng cao.


Với dây truyền sản xuất hiện đại, tiên tiến cùng với đội ngũ nhân viên
nhiệt tình, dồi dào kinh nghiệm, có trách nhiệm nghề nghiệp cao, sản phẩm
của công ty không ngừng cải tiến và phát triển, vượt qua mức cung cho thị
trường nội địa, vươn tới các tiêu chí của các thị trường khó tính trên thế
giới như Mỹ, Nhật, EU,…sản phẩm của doanh nghiệp được kiểm tra khắt
khe ngay từ khâu nguyên liệu đầu vào để đảm bảo chất lượng tối đa cho
sản phẩm, các khâu như bó tách, cưa,xẻ gỗ,… cũng được kiểm soát chặt chẽ
đảm bảo hoạt động sản xuất đạt hiệu quả nhất. tạo ra sản phẩm hoàn hảo
với giá thành cạnh tranh sãn sang góp mặt trên trường quốc tế.
Sản phấm sàn gỗ của doanh nghiệp được sơn phủ trên dây chuyền tự động
bằng sơn UV, làm khô bằng ánh sáng đèn tia UV theo công nghệ của Đức .
Sơn UV này có khả năng chống sự trầy xước cao và nó hoàn toàn không có
độc tố nhằm bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng .

Sàn gỗ công nghiệp được chọn nguyên liệu chủ yếu từ gỗ keo tràm tự
nhiên vừa rẻ, vừa chất lượng lại rất thân thiện với môi trường.
Như vậy gỗ nguyên liệu và các sản phẩm từ gỗ do công ty cung cấp
vừa đảm bảo về mẫu mã kiếu dáng mới, đa dạng, an toàn khi sử dụng do
sử dụng từ gỗ tự nhiên là chủ yếu, với giá thành rất cạnh tranh nhờ nguồn


tài nguyên sẵn có về nhân công, nguyên vật liệu gỗ trong nước hay nhập
khẩu giá rẻ từ các thị trường trong khu vực như Lào, Campuchia,….Do đó
sản phẩm của doanh nghiệp sẵn sàng thâm nhập vào các thị trường tiềm
năng.
CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT KHẨU
2.1 Nghiên cứu thị trường

2.1.1.Thị trường trong nước:


Cung cầu về gỗ thị trường trong nước, giá cả các loại gỗ.
Việt Nam được coi là công xưởng gỗ của thế giới, nhưng bản thân

các sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu tại nội địa. Trong khi đó giá trị
xuất khẩu các sản phẩm gỗ cũng không cao do chưa áp dụng hiệu quả khoa
học kỹ thuật để gia tăng giá trị sản phẩm.
Việt Nam ngày càng có nhu cầu cao đối với các sản phẩm được làm
từ gỗ. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm đồ gỗ cho cả mục đích nhà ở và
thương mại tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây.
Theo kết quả nghiên cứu “phân tích thị trường bán lẻ Việt Nam
(2008-2012)”, thị trường đồ gỗ trong nước tăng trưởng với tốc độ tăng
trung bình hàng năm lên tới 20% trong giai đoạn 2009-2013, với lý do là
số lượng hộ gia đình tăng lên và mức thu nhập được cải thiện đáng kể của

người dân cũng như của tầng lớp thượng lưu.
Quá trình đô thị hóa diến ra nhanh chóng, các dự án quy hoạch đô thị
đang lien tiếp được triển khai – sẽ kéo theo nhu cầu cao đối với việc sử
dụng các sản phẩm đồ gỗ.
Theo khảo sát của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vietforest) năm
2015 , mỗi hộ gia đình ở Việt Nam trung bình bỏ ra 6 triệu đồng/hộ/năm
để mua sắm các đồ dùng bằng gỗ. Tới năm 2020, các nhà nghiên cứu dự


đoán tốc độ này sẽ tăng gấp nhiều lần so với hiện nay. Trong giai đoạn năm
2010-2020, Việt Nam sẽ phát triển 374 triệu m2 nhà ở tại các thành phố,
khu đô thị mới tương đương với phát triển gần 36 triệu m2/năm. Cùng với
tốc độ đô thị hóa trên thì nhu cầu mua sắm đồ dùng từ các sản phẩm gỗ
cũng sẽ kích thích tăng theo, không chỉ để phục vụ cho nhà ở mà còn cho
các văn phòng, khách sạn,….Tuy dự đoán được xu hướng đó nhưng thị
trường nội địa lại chủ yếu sản xuất với quy mô đồ gỗ nhỏ lẻ là chủ yếu do
đó vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng nội địa, Việt Nam
vẫn phải nhập khẩu các sản phẩm đồ gỗ từ các thị trường khác.
Cụ thể, hiện nay chúng ta xuất khẩu nhiều sản phẩm đồ gỗ và Việt
Nam trở thành một trong những công xưởng gia công đồ gỗ lớn cho thế
giới vì chúng ta có nguồn nhân công rẻ lại có tay nghề tương đối tốt, đã cải
thiện được nhiều so với trước đây. Do đó nhiều công ty ở các thị trường
khác đã gửi đơn đặt hàng thể hiện mong muốn ký kết hợp đồng với giá trị
lớn với các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất tại Việt Nam. Hàng sản
xuất tại Việt Nam đã xuất khẩu sang châu Mỹ, châu Âu…
Các mặt hàng được ưa chuộng trên thị trường quốc tế hiện nay chủ
yếu là các sản phẩm nội thất để bài trí trong nhà hoặc ngoài trời, tuy nhiên
mới chỉ ở phân khúc cấp thấp và cấp trung, hiện nay các doanh nghiệp
không ngừng cải tiến công nghệ để sản xuất ra những sản phẩm có chất
lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ ở phân khúc cấp cao.

Tuy nhiên thị trường gỗ nội địa hiện nay đang còn nhiều khó
khăn.một phần là do người tiêu dùng trong nước chưa có thói quen sử
dụng các sản phẩm nội thất từ gỗ, do đó lượng sản phẩm doanh nghiệp sản
xuất chỉ được tiêu thu bởi một vài tầng lớp cấp cao trong xã hội. Bên cạnh
đó trên thị trường chưa có những nhà phân phối lớn, tất cả hầu hết còn
nhỏ lẻ là chủ yếu, do vậy hoạt động phân phối sản phẩm chưa hiệu quả.


Mặt khác các nước trên thế giới có công nghệ sản xuất gỗ nội thất đi trước
Việt Nam một bước do đó tạo ra được những mẫu mã kiểu dáng độc đáo
hơn, nhiều loại sản phẩm hơn. Do vậy, Việt Nam vẫn phỉ nhập khẩu từ một
số thị trường dồ gỗ để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Khó khăn lớn nhất hiện nay cho ngành công nghiệp chế biến gỗ khá
phụ thuộc vào việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ để gia công do nguồn nguyên
liệu gỗ trong nước (gỗ tự nhiên và gỗ rừng trồng) đã bị khai thác tỷ lệ lớn,
dần cạn kiệt. Chúng ta đang thực hiện đa dạng hoá nguồn nguyên liệu sản
xuất thông qua việc nhập khẩu gỗ từ các thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ,…. với
nhiều loại gỗ như sồi, tần bì, anh đào… Tại đây có nguồn nguyên liệu gỗ dồi
dào với giá cả hợp lý mà chất lượng không hề thua kém gỗ tại nước ta.
Ngoài ra, ở những nước này họ quản lý việc khai thác rừng rất tốt nên
không sợ tiêu thụ và khai thác gỗ bất hợp pháp và không sợ có những rào
cản về nguồn gốc gỗ các nước châu Âu và Mỹ. Về nguồn nguyên liệu gỗ
trong nước thì kể từ năm 2014 Chính phủ ra quyết định đóng cửa rừng tự
nhiên, do vậy nguồn nguyên liệu gỗ nội địa giờ chỉ còn trông chờ vào nguồn
gỗ rừng trồng. Nguyên liệu gỗ rừng trồng hiện nay đạt khoảng 3,3 triệu ha,
với trữ lượng gỗ khoảng 61 triệu m3. Sản lượng gỗ rừng trồng đạt khai
thác vượt 5 triệu m3/năm, tuy nhiên lượng gỗ này chủ yếu là gỗ keo và
bạch đàn (loại gỗ khai thác ở độ tuổi từ 6-10 năm, đường kính nhỏ, chất
lượng chưa đáp ứng được yêu cầu).
BẢNG GIÁ CÁC LOẠI GỖ ( SỐ LIÊU NĂM 2015)


TT
I
1
2

Tên nhóm,
loại gỗ
Nhóm I
Trai
Muồng đen

Gỗ tròn
Đơn vị

(đường kính>30cm, dài
>1m

Gỗ xẻ các quy cách
dài >3m

M3
5.000.000
3.000.000

8.000.000
4.500.000


3

4
5
6
7

Sơn huyết
Cẩm liên
Pơ mu
Trắc
Cẩm lai, cẩm

8
9
10
11
12
13
14
15
16

thị
Cà te
Gỗ hương
Gõ mật
Gỗ mun
Gỗ lát
Gỗ gõ
Gỗ dạ hương
Gỗ lim

Gỗ táo, sến

II
1
2
3
4

4.500.000
3.800.000
80.000.000

7.000.000
5.700.000
48.000.000
150.000.000
45.000.000

30.000.000
11.500.000
6.600.000
7.200.000
12.000.000
3.500.000

38.000.000
30.000.000
15.000.000
8.000.000
15.000.000

10.000.000
10.000.000
16.000.000
5.000.000

Nhóm II
Sao
Căm xe
Kiền kiền
Nhóm II khác

5.600.000
6.000.000
4.400.000
3.500.000

9.000.000
10.000.000
7.000.000
5.200.000

III
1
2
3
4
5

Nhóm III
Bằng lăng

Vên vên
Dầu gió
Cà chít, Chò chỉ
Nhóm III khác

4.400.000
3.000.000
5.000.000
4.000.000
2.500.000

7.000.000
4.500.000
8.000.000
6.500.000
3.750.000

IV

Nhóm IV
Dầu các loại,

3.100.000

5.000.000

2.800.000
2.200.000
1.800.000


4.200.000
3.500.000
2.700.000

3.100.000

5.000.000

2.500.000
2.000.000

4.000.000
3.000.000

1
2
3
4
V
1
2
3

bạch tùng
Sến bo bo
Thông
Nhóm IV khác
Nhóm V
Dầu đỏ, dầu
nước

Dầu đồng
Nhóm V khác

16.000.000


VI

Nhóm VI
Trám hồng,

1

xoan đào
Nhóm VI khác

2
VII
1

tráng
Nhóm VII khác

2
VIII
1

Nhóm VII
Gáo vàng, trám


Nhóm VIII
Nhóm VIII các
loại

2.200.000

3.500.000

1.800.000

2.700.000

2.200.000

3.000.000

1.500.000

2.250.000

1.200.000

1.800.000

Bảng: Giá gỗ của một vài loại gỗ nguyên liệu nhập khẩu hiện nay:
TÊN GỖ
Giá gỗ Sồi trắng (White oak)
Giá gỗ thông New Zealand
Giá gỗ thông Chile pine


GIÁ GỖ
6.070.000 ~ 250 EURO/M3
3.702.000 ~ 165$/M3
3.702.000 ~ 165$/M3


Giá gỗ thông Brazil pine
Giá gỗ thông Phần lan (Finland
Pine)
Giá gỗ thông Thụy điển (Sweden
Pine)
Giá gỗ tần bì (Ash)
Giá gỗ óc chó (Walnut)
Giá gỗ sồi đỏ (Red oak)
Giá gỗ beech (Dẻ gai)
Giá gỗ căm xe (Pyinkado)

3.702.000 ~ 165$/M3
4.260.000 ~ 190$ / M3

4.260.000 ~ 190$/M3

7.060.000~~ 315$ /M3
7.060.000~~ 315$ /M3
6.070.000 ~ 250 EURO/M3
4.260.000 ~ 190$/M3
Căm xe tròn : 8.500.000/m3
Căm xe hộp : 12.500.000 /m3

Giá gỗ xoan đào (Sapele

Giá gỗ thích cứng (Hard Maple)
Giá gỗ teak (Giá tỵ)
Giá gỗ mahogany (Dái ngựa)
Giá gỗ doussi (gõ đỏ)

7.500.000 /m3
4.260.000 ~ 190$/M3
4.260.000 ~ 190$/M3
4.260.000 ~ 190$/M3
14.260.000 ~ 635$/M3


Giá gỗ poplar (Dương)
Giá gỗ alder (trăn)
Giá gỗ thông Mỹ
Giá gỗ thông trắng (White Pine)
Giá gỗ anh đào (Cherry)



4.260.000 ~ 190$/M3
4.260.000 ~ 190$/M3
4.260.000 ~ 190$ / M3
4.260.000 ~ 190$ / M3
4.260.000 ~ 190$/M3

Những quy định liên quan đến xuất khẩu hàng hóa.
Theo nghị định 187/2013/NĐ-CP
Đối với mặt hàng gỗ và các sản phẩm gỗ quy định rất rõ tại các điểm


trong phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này như sau:
- Tại phụ lục I, mục I điểm 4 danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu được
mô tả như sau: Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước. (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hướng dẫn thực hiện, công bố
danh mục cụ thể và ghi mã số HS đúng như trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu).
- Theo phụ lục II, mục III danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, tại điểm 4 hàng hóa xuất khẩu và hình thức quản lý
như sau: “Củi, than làm từ gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên
trong nước được quản lý theo hình thức công bố điều kiện và hướng dẫn
thủ tục xuất khẩu”.


- Ngày 12/02/2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban
hành Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT hướng dẫn việc thực hiện một số
nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính
phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật Thương mại về hoạt động thương
mại quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng
hóa với nước ngoài trong nhiều lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản. Theo đó, cấm xuất khẩu gỗ tròn, gỗ xẻ các loại có nguồn
gốc từ rừng tự nhiên trong nước và xuất khẩu các sản phẩm làm từ loại gỗ
nằm trong nhóm IA do Chính phủ đã quy định vì mục đích thương mại.
Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có đủ bộ hồ sơ
lâm sản hợp pháp theo quy định của pháp luật. Khi xuất khẩu, thương
nhân phải kê khai các thông tin hàng hóa với cơ quan hải quan về số lượng,
chủng loại và chịu trách nhiệm hoàn toàn về nguồn gốc gỗ hợp pháp. Đối
với các loại củi, than, thương nhân không phải xin phép khi xuất khẩu, chỉ
phải kê khai về số lượng, chủng loại hàng hóa và chịu trách nhiệm về
nguồn gốc hàng hóa hợp pháp. Riêng đối với gỗ và sản phẩm làm từ gỗ

thuộc các Phụ lục của CITES, phải có Giấy phép do cơ quan quản lý CITES
Việt Nam cấp; Giấy phép có hiệu lực tối đa 06 tháng kể từ ngày được cấp.


Ưu thế của Việt Nam trong xuât khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
Với các lợi thế sẵn có, Việt Nam đang đứng trước cơ hội mở rộng thị

phần khi gia nhập TPP. Phần lớn các nước có kim ngạch nhập khẩu gỗ lớn
nhất thế giới như Mỹ, EU, … cũng đồng thời là các thị trường xuất khẩu gỗ
chính của Việt Nam. Trong cuộc chiến cạnh tranh trên các thị trường nhập
khẩu gỗ lớn, ngành gỗ Việt Nam sở hữu 1 số ưu thế bao gồm:


Việt Nam được lợi về giá hơn so với đối thủ lớn nhất là Trung Quốc do
không bị áp thuế chống bán phá giá vào thị trường Mỹ




Các nước xuất khẩu gỗ lớn trong khối Châu Âu như Đức, Hà Lan đều đang
chuyển dần từ phân khúc sản phẩm cấp thấp sang cung cấp các sản phẩm



cho phân khúc cao cấp .
Ngoài các ưu thế trên, theo hiệp định thương mại tự do TPP, các thiết bị
sản xuất gỗ nhập khẩu về Việt Nam sẽ hưởng mức thuế nhập khẩu được
điều chỉnh từ mức hiện hành vào khoảng 17-20% về còn 3%-4% khi hiệp
định này chính thức có hiệu lực.
Do vậy, nhìn chung, ngành gỗ Việt Nam đang đứng trước một cơ hội

lớn để tăng trưởng doanh thu xuất khẩu nếu biết tận dụng được hết các ưu
thế sẵn có hiện nay.

2.1.2. Thị trường xuất khẩu:


Cung cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới
Trong năm 2014, sản xuất đồ gỗ toàn cầu có giá trị 362 tỷ Euro. Số

liệu này được điều tra từ nguồn của 70 nước trên thế giới, với tổng số dân
gần 5 tỷ người ( khoảng 75% dân số thế giới và chiếm tới khoảng 92%
tổng lượng lưu chuyển thương mại hàng hóa toàn cầu và gần như 100%
lưu chuyển thương mại sản phẩm đồ gỗ). Trong thập kỷ vừa qua, sản xuất


đồ nội thất tăng trưởng đều hàng năm, ngoại trừ năm 2008 và 2009. Năm
2014,sản xuất đồ gỗ toàn cầu tăng cao hơn 60% so với 10 năm trước đấy.
Khủng hoảng kinh tế năm 2009 đã làm ngành gỗ trên toàn cầu rơi
vào tình trạng suy sụp nghiêm trọng. Tuy nhiên trong các năm trở lại đây,
ngành gỗ đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại. Cơ hội thị trường đang tăng
lên ở nhiều nơi trên thế giới trong dó có cả các cường quốc về kinh tế cũng
như các nền kinh tế mới nổi.Việc các nền kinh tế mới nổi có thu nhập khả
dụng tăng lên nhanh chóng đóng một vai trò quan trọng bên cạnh các thị
trường lớn truyền thống.
Một lần nữa, tổng chi tiêu cho mua sắm đồ gỗ trên thế giới cho thấy
vai trò ngày càng quan trọng của các thị trường thu nhập trung bình và
thấp, khi năm 2012 chiếm 47% thị phần thế giới so với 19% của 10 năm
trước đó (2003). Có thể nói thu nhập khả dụng tăng lên ở những thị trường
mới nổi cùng với việc mở cửa thị trường là những nhân tố chính dẫn đến
sự tăng trưởng trên. Mua sắm đồ gỗ tính theo đầu người dao động ở mức

40 Euro/năm ở các nước thu nhập trung bình và thấp đến 174 Euro/năm ở
nước thu nhập cao. Mức trung bình trên thế giới là 67 Euro. Khoảng cách
giữa hai nhóm nước còn rất lớn, tuy nhiên hiện tại đã được thu hẹp lại
đáng kể theo từng năm.
Một thay đổi đáng kể ảnh hưởng đến ngành gỗ trong thập kỷ vừa
qua là việc mở cửa của các thị trường. Điêu này bắt nguồn từ nhiều yếu tố
và một trong các yếu tố đó giữ vai trò chủ chốt đó chính là việc chính phủ
các nước cắt giảm thuế quan, mở rộng hệ thống bán lẻ ở tầm quốc tế, thâm
nhập các thị trường mới nổi, thiết lập quan hệ đối tác giữa các nhà phân
phối quy mô lớn và những công ty cug cấp nước ngoài ( ví dụ như các công
ty bán lẻ Hoa Kỳ và các công ty gia công OEM ở châu Á), cải thiện về cơ sở
hạ tầng và logistic (đặc biệt của các nước mới nổi), chỉ tiêu cho mua sắm
đồ gỗ tính theo đầu người ở các nước phát triển suy giảm (đặc biệt là trong


và sau khủng hoảng) và nhu cầu ngày càng tăng đối với những sản phẩm
giá thấp chủ yếu được sản xuất ở các nước châu Á.
Trong số các nước thu nhập cao, Hoa Kỳ, Đức, Anh và Pháp mở cửa
thị trường rất nhanh chóng; Tây Ban Nha đang dần mở cửa từ tình trạng
đóng cửa thị trường trong khi ở Ý, việc mở cửa thị trường mới ở giai đoạn
sơ khởi. Trong số những nước thu nhập trung bình và thấp, những thị
trường lớn nhất vẫn đóng cửa (với vài ngoại lệ như Nga), nhưng tiềm năng
rất lớn (như Trung Quốc, Ấn Độ và Braxin hiện đang nhập khẩu dưới 5%
của tổng thị trường toàn cầu).
Sự thay đổi về mặt địa lý của vị trí sản xuất trên phạm vi toàn cầu,
chiến lược gia công toàn cầu của cả các công ty chế tạo và bán lẻ (ví dụ như
chiến lược của IKEA), và quá trình phân đoạn sản xuất ở tầm quốc tế đang
có sự chuyển dịch, các nhà máy sản xuất đi xa khỏi trụ sở của các công ty
đến những nước có chi phí nhân công, nguồn lực và những yếu tố đầu vào
khác hấp dẫn hơn.

Mặt khác, việc mở cửa thị trường nhanh hơn và tầm quan trọng
ngày càng tăng của các thị trường tăng trưởng nhanh cùng với những thị
trường truyền thống cũng góp phần thúc đẩy tiến trình này. Kết quả là
trong vòng 10 năm vừa qua, thương mại đồ gỗ thế giới chiếm khoảng 2%
tổng thương mại hàng hóa thế giới, tăng trưởng nhanh hơn ngành sản
xuất đồ gỗ. Tổng thương mại đồ gỗ thế giới là 59 tỷ Euro vào năm 2003 và
tăng lên 83 tỷ Euro vào năm 2008, sau khi suy giảm vào thời kỳ khủng
hoảng kinh tế, ngành này đạt mức 98,1 tỷ Euro vào năm 2012.

Bảng: Tổng giá trị mua sắm đồ gỗ trên thế giới


Năm
Tỷ
Euro
Tốc
độ
tăng
trưởn

2003 2004 2005

2006

2007

2008

2009


2010

2011

2012

2013

2014

226

278

261

295

314

347

352

365

-1,00%

-6,20%


10,40

1,44

%

%

232

253

272

281

3.1

8,50

7,60

3,40

%

%

%


%

13,20
%

6,30%

g (%)


Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Công ty vừa thực hiện chuyến khảo sát thị trường Hoa Kỳ, đây là một

thị trường rất tiềm năng mà các sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam có thể
tiêu thụ với số lượng lớn.
Trong những năm gần đây, qua tìm hiểu thị trường đồ gỗ tại Mỹ cho
ta thấy Mỹ nhập khẩu gỗ với số lượng lớn, trung bình khoảng 15-16 tỉ USD.
Mặt khác nhiều đối tác Mỹ nhận xét với giá thành sản phẩm thấp như hiện
nay, đồ gỗ Việt Nam sẽ là đối thủ cạnh tranh đáng gờm trên thị trường Hoa
Kỳ. Thị trường Hoa Kỳ là một thị trường truyền thông của Việt nam trong
nhiều mặt hàng trong đó có sản phẩm gỗ, nhu cầu tiêu thụ gỗ tại đây rất
lớn.
Với TPP, có rất nhiều cơ hội mới sẽ mở ra cho ngành gỗ Việt Nam,
thông qua thị trường Hoa Kỳ, gỗ Việt có thể xâm nhập các thị trường khác
như Chile, Peru… với doanh thu dự báo khoảng từ 300 – 400 triệu
USD/năm.
Từ 1/5/2004, Mỹ đánh thuế chống bán phá giá rất cao đối với mặt
hàng đồ gỗ của Trung Quốc – đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại thị

3,70%



trường Mỹ. Đây là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp sản xuất chế biến đồ
gỗ Việt Nam tăng cường cơ hội xuất khẩu vào Mỹ.
Bên cạnh đó, thị trường EU là một thị trường truyền thống của nước
ta với 5 nước nhập khẩu lớn gồm: Đức, Pháp, Ý, Anh, Tây Ban Nha chiếm tỷ
trọng lớn trong giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Gần đây, một số
nước Đông Âu cũ như Hungari, Bungari, Rumani… đã sang tìm gặp công ty
để đặt vấn đề muốn mua gỗ và sản phẩm của công ty. Công ty đang bàn
thảo để tính chuyện làm ăn ở các thị trường truyền thống này.
Tuy nhiên Châu Âu là thị trường khó tính với nhiều quy định về hàng
hoá nhập khẩu, đặc biệt là những quy định liên quan tới xuất xứ hàng hóa,
ngoài ra còn có những yêu cầu về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm
rất khắt khe. Để đảm bảo mọi sản phẩm gỗ nhập khẩu vào châu Âu phải có
nguồn gốc gỗ hợp pháp thành phần cấu thành nên sản phẩm được nhập
khẩu, từ tháng 3 năm 2013 các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang EU phải
gánh đạo luật FLEGT (tăng cường luật pháp, quản lý và thương mại lâm
sản) yêu cầu lô gỗ nhập vào EU phải có sự minh bạch, rõ ràng về nguồn
ngốc gỗ nguyên liệu mới cho nhập khẩu vào thị trường này. Như vậy theo
các quy định của FLEGT, các sản phẩm gỗ muốn được tham gia vào thị
trường này cần phải được giám sát kỹ càng về quy trình sản xuát, phải
chúng minh rõ rang minh bạch về nguồn gốc của gỗ nguyên liệu. Nếu là gỗ
rừng trồng của Việt Nam thì phải được cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
cấp giấy chứng minh xuất xứ… Tuy nhiên, do daonh nghiệp Việt Nam còn
phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu gỗ từ bên ngoài nên rất khó kiểm tra
chu trình xuất xứ của gỗ nguyên liệu. Điều này đồng nghĩa với việc sản
phẩm của doanh nghiệp sẽ bị quy vào việc chế biến gỗ trái phép và lúc này
việc mất thị trường là điều tất yếu. Như vậy, doanh nghiệp khi muốn vào
thị trường EU phải chứng minh được xuất xứ gỗ hợp pháp không chỉ thông



qua chứng từ, giấy tờ mà còn phải tham gia vào công tác điều tra tỉ mỉ về
nguồn gốc của gỗ để làm cơ sở giải trình với cơ quan giám sát của EU. Điều
này làm mất nhiều thời gian và tốn nhiều chi phí mà khả năng làm mất bạn
hàng tại thị trường EU này là rất lớn.
Với những cơ hội và thách thức khi xuất khẩu sang những thị
trường truyền thống như Hoa Kỳ, EU… sau khi điều tra khảo sát tại mỗi thị
trường , có những đặc điểm riêng biệt, mỗi thị trường tạo cho doanh
nghiệp cơ hội và thách thức riêng. Doanh nghiệp xác định Hoa Kỳ là thị
trường mà doanh nghiệp sẽ hướng tới, vì tại đây có trình độ quản lý ổn
định, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lớn, yêu cầu không quá cao về chất
lượng sản phẩm, chủ yếu quan trọng về mẫu mã, đây sẽ là cơ hội lớn cho
doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang thị trường này. Dẫu còn tiềm ẩn
nhiều khó khăn, nhưng thị trường Hoa Kỳ vẫn rất có nhiều triển vọng trong
tương lai đối với ngành xuất khẩu gỗ Việt Nam nói chung cũng như với
doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là Hoa Kỳ- một cường quốc kinh tế trên
thế giới. Doanh nghiệp sẽ có cơ hội được tham gia vào chuỗi cung ứng và
chuỗi giá trị toàn cầu.


Những ưu đãi Việt Nam được hưởng đối với việc xuất khẩu vào thị
trường Hoa Kỳ.

Việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ cũng như việc gia nhập WTO
và các FTA thế hệ mới càng mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội hơn để xuất
khẩu vào thị trường Hoa Kỳ và ngược lại. Hoa Kỳ đã trở thành bạn không thể
thiếu của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này mỗi năm lên
đến hàng tỷ USD. Các doanh nghiệp Việt Nam đã quen và hiểu thị trường
Hoa Kỳ hơn, từ đó có những cách điều chỉnh để tiếp cận phù hợp và hiệu quả
hơn với thị trường này. Bên cạnh đó, doanh nghiệp Hoa Kỳ cũng quan tâm

nhiều hơn đến thị trường Việt Nam và có xu hướng chuyển sang mua một


×