Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH SX TM Tùng Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.45 KB, 67 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất
định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát triển
trong điều kiện đất nước hội nhập ngày nay khi thị trường có sự cạnh tranh gay gắt
yêu cầu doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu
dùng với sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú và đa dạng
chủng loại.
Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàng
đến khâu tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo cho việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân
chuyển vốn, giữ uy tín với khách hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo
có lợi nhuận để tích lũy mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh. Hơn thế nữa, nhu cầu
tiêu dùng trên thị trường hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi
nhuận. Do đó, doanh nghiệp phải sản xuất cái thị trường cần chứ không phải là cái
doanh nghiệp có và trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp phải tự quyết định
ba vấn đề trung tâm là: Bán cái gì? Bán cho ai? Bán như thế nào?. Thực tế đã cho thấy
nếu doanh nghiệp tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa đảm bảo thu hồi
vốn, bù đắp được chi phí bỏ ra xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện
tồn tại và phát triển. Ngược lại, khi không tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa của
mình, không xác định chính xác kết quả bán hàng dẫn đến tình trạng “lãi giả, lỗ thật”
thì phá sản là chỉ là điều đến sớm hay muộn.
Để quản lý được tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa thì kế toán với tư cách là một
công cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với
tình hình mới. Vấn đề bức xúc hiện nay đối với các doanh nghiệp là làm sao tiêu thụ
được nhiều sản phẩm, thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa để thắng được các đối
thủ cạnh tranh. Đó là lý do để các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu,
hoàn thiện các phương pháp quản lý nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa. Một
trong những công cụ quản lý quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lý điều
hành kiểm soát các hoạt động tiêu thụ đó là kế toán.


1

1


Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH SX & TM Tùng Lâm, nhận thức
được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng và được sự hướng dẫn tận tình của
cô giáo: TS.Bùi Thị Thu Thủy và các anh chị phòng Kế toán của công ty, em đã thực
hiện đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài:
“ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH SX & TM
Tùng Lâm”
Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung đồ án của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất – kinh doanh của Công ty
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình tiêu thụ của công ty năm
2015
Chương 3:
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, vì thế tìm hiểu công ty chưa được sâu
khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được cô giáo hướng dẫn cùng các cô,
chú, anh, chị trong công ty thông cảm, chỉ bảo và góp ý thêm để đồ án tốt nghiệp của
em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thúy

2

2



Chương 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SX & TM Tùng
Lâm
-

-

Tên giao dịch bằng tiếng việt: Công ty TNHH Sản Xuất & Thương Mại
Tùng Lâm.
Địa chỉ: Số 156, Đường Trần Phú, phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên,
Tỉnh Vĩnh Phúc.
Mã số đăng ký kinh doanh:2500399604
Vốn điều lệ 15.000.000.000 đồng
Công ty sản xuất và thương mại Tùng Lâm tiền thân là công ty Thương Mại
Minh Mai chuyên bán vật liệu xây dựng. Sau đó do nhu cầu của khách hàng
về cửa nhựa lõi thép gia tăng, công ty quyết định đầu tư máy móc dây chuyền
và nhân lực để bước đầu đi vào sản xuất.
Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Tùng Lâm bắt đầu sản xuất gia công
cơ khí từ những đơn hàng nhỏ lẻ của khách hàng như mái tôn, nan hoa sắt bảo
vệ…. từ đó Tùng Lâm mạnh dạn nhận sản xuất những đơn hàng từ các công ty
trong khu công nghiệp: giá kệ đẩy hàng, để công cụ, con lăn vật tư, vách ngăn
kho, xe đẩy hàng hóa… Công ty đầu tư thêm trang thiệt bị máy móc, chuyên
dụng đáp ứng nhu cầu sản xuất, thi công chính xác cao, an toàn và tiết kiệm
thời gian tiện ích kinh tế. Với mong muốn mang lại lợi ích thiết thực cho chủ
đầu tư, phát triển quảng bá thương hiệu Tùng Lâm. Ngoài những, thành tựu
về sản xuất của công ty thì mảng thương mại hàng năm đem lại lợi nhuận
cũng như những khách hàng thân thiết trong 6 năm qua như: Công ty Honda
Việt Nam, Công ty Ô tô Toyota Việt Nam, Công ty TNHH ĐIện Stanley… và
rất nhiều các nhà máy khác


1.2.Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty
-

Sản xuất xe đẩy chuyên dụng, JIG, giá kệ và lắp dựng mái vòm nhà xưởng….
Xuất nhập khẩu và mua bán các nguyên vật liệu phụ trợ cho ngành công
nghiệp.
Dịch vụ lắp đặt, bảo dưỡng thay thế máy móc và các thiết bị công nghiệp.

1.3.Quy trình kinh doanh của công ty.

3

3


Phòng kỹ thuật

Sản xuất
V ật tư

Sản xuất
Marketing tiếp nhận yêu
cầu của khách hàng

Phòng mua hàng

Duyệt đặt hàng

Thương


Hàng hóa
Phòng thông tin

Sơ đồ 1.1 Quy trình kinh doanh của công ty

4

4

Giao hàng


Phòng Marketing & sales có nhiệm vụ tìm hiểu cũng như tiếp nhận những yêu cầu của
khách hàng và được chia ra làm hai mảng là sản xuất và dịch vụ thương mại
Mảng sản xuất:
 Gửi yêu cầu của khách hàng xuống phòng kỹ thuật. Tại đây phòng kỹ thuật sẽ
thiết kế bản vẽ theo những thông tin nhận được và báo cho phòng MKT gửi lại
khách hàng.
 Khi nhận được yêu cầu báo giá theo mẫu bản vẽ. Phòng vật tư tiến hàng bóc
tác vật tư gửi lại phòng MKT làm căn cứ báo giá cho khách hàng.
 Khi nhận dược đơn đặt hàng, phòng mua hàng đặt vật tư theo yêu cầu của
phòng vật tư chuyển xuống và tiến hành sản xuất tại phân xưởng sản xuất.
 Tại phân xưởng: tiếp nhận vật tư và bản vẽ, tiến hành sản xuất đảm bảo sản
phẩm đúng quy cách chủng loại mà khách hàng yêu cầu cũng như đúng tiến
độ giao hàng.
Mảng thương mại:
 Tiếp nhận yêu cầu báo giá của phòng MKT, phòng hỗ trọ thông tin tìm hàng
theo đúng model, thông số kỹ thuật nhận được, nhanh chóng gửi phòng MKT
để sớm nhận được đơn hàng.

 Khi nhận được đơn đặt hàng, phòng Hỗ trợ thông tin nhà cung cấp lại cho
phòng mua hàng. Tại đây phòng mua hàng đặt mua hàng.gửi tới nhà cung cấp.
Theo dõi tiến độ hàng về. Đảm bảo hàng được chuyển tới khách hàng theo
đúng yêu cầu.

1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
-

-

-

-

5

Công ty luôn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công nghệ sản, phù hợp
với các khâu về năng lực sản xuất để sử dựng tốt TSCĐ đem lại hiệu quả kinh
tế
Máy móc thiết bị của Công ty hiện nay được trang bị đầy đủ với trình độ cơ giới
hoá và tự động hoá cao nhưng đã sử dụng từ lâu, chất lượng đã xuống cấp cần
phải thay thế dần.
Trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh Công ty luôn chú ý đến việc đầu tư
trang thiết bị cho sản xuất, đã được cơ giới hóa 80%. Công ty đã từng bước
đồng bộ hóa dây chuyền công nghệ ở mức tương đối cao.
Một số máy móc mới được đầu tư có cải tiến kỹ thuật, năng suất cao, hao phí
vật tư ít, khả năng hoạt động tốt nhưng phụ tùng thay thế còn hạn chế gây khó
khăn khi sửa chữa ảnh hưởng đến tính nhịp nhàng của sản xuất và sản lượng
Công ty. Nhìn chung máy móc của công ty có tính thống nhất cao về nước sản
xuất. Điều này cho thấy tính đồng nhất máy móc sản xuất.


5


STT

Tài sản

A
I
1
2
3

Thiết bị máy móc
Máy sản xuất và vận tải
Máy dập kim loại
Máy hàn hai đầu
Máy cưa hai đầu
Máy hàn điểm YR350SMK10
Máy tiện kim loại
Máy siết cắt bulong 6922NB
Xe ô tô vận tải 5 tấn
Máy văn phòng
Máy tính bàn và các loại
laptop
Máy in màu
Máy photo
Điện thoại và Máy FAX
Nhà xưởng, kho

Nhà xưởng
Kho hàng hóa
Văn phòng

4
5
6
7
II
1
2
3
4
B
1
2
3

Số
lượng

3
10
3
15
3
10
2

25

2
2
25
1000
800
200

Nước sản xuất

Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Hàn Quốc

Năm đưa
vào sản
xuất

Chất
lượng
hiện tại
so với
ban đầu

2010
2011
2011


45%
52%
60%

2013
2014
2015
2014

65%
70%
90%
70%

2015
2015

75%
80%
80%
65%

2012
2014
2014

60%
80%
80%


Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Hàn Quốc

THIẾT BỊ MÁY MÓC VÀ DIỆN TÍCH VĂN PHÒNG, KHO BÃI 2015

Bảng 1-1
Nhà xưởng của công ty và kho chứa có diện tích tổng thể trên 2000m2. Quy mô
kho bãi lớn đáp ứng như cầu chứa hàng hóa nhiều. Mặt bằng sản xuất rộng rãi đáp
ứng nhu cầu

1.5.Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty.

6

6


Hội đồng thành viên

Giám đốc điều hành

Phòng Sales
& Marketing

7

Phòng Kế

toán

Phòng Kĩ
Thuật

7

Phòng
Phân
ng
Nhân
xưởmua
ng
sảhnàsự
xuất




Chức năng và nhiệm quản lý của từng bộ phận trong công ty

1. Hội đồng thành viên: Gồm 3 người cùng tham gia góp vốn tham gia góp vốn. Hội

đồng thành viên có những quyền và nghĩa vụ sau:
+ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công
ty;
+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức
huy động thêm vốn;
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng

giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
+ Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành
viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy
định tại Điều lệ công ty;
+ Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi
nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;
+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty.
+ Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện.
2.

Giám đốc điều hành:Là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của
Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên việc thực hiện các quyền và nghĩa

vụ của mình.
3.
Phòng marketing & Sales (phòng kinh doanh): Phòng kinh doanh là phòng ảnh
hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty đồng thời cũng là nơi tạo ra thu
nhập cho công ty.Phòng kinh doanh bao gồm: những người trực tiếp quản lý, các giám
sát kinh doanh trực thuộc các vùng kinh doanh của công ty ở tại các tỉnh, tại các đại lí,
nhà phân phối của công ty
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh là xem xét các thông tin về thị trường, khách hàng, đối
thủ cạnh tranh, ý kiến phản hồi, khiếu nại của khách hàng, thông tin thực hiện hợp đồng,
thông tin về doanh thu tiêu thụ, nhà cung cấp… để lên kế hoạch, đề xuất, tổ chức công
việc nghiên cứu PR, Marketing, tổ chức sự kiện,… nhằm xây dựng và quản lý hệ thống
bán hàng của công ty, tìm kiếm, thu hút và đánh giá khách hàng tiềm năng. Thực hiện các
kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn của công ty.
8

8



Đây là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, trực tiếp ký kết hợp đồng, tiếp nhận
đơn đặt hàng thông qua các giám sát, tiếp thị tại địa phương, hoặc gián tiếp tiếp nhận
đơn đặt hàng của khách hàng thông qua việc đặt hàng qua điện thoại, internet, fax…
sau đó thực hiện việc giao dịch chuyển hàng – thu tiền với khách hàng theo đúng hợp
đồng kinh tế. Đồng thời, tiếp nhận những phản hồi của khách hàng một cách sâu sắc
nhất…để góp phần xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty. Tăng cường tiêu thụ
sản phẩm của công ty nhằm tăng lợi nhuận.
4.
Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty về công tác kế hoạch kỹ thuật, giúp Tổng giám đốc công ty quản lý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu các
sản phẩm mới cho toàn công ty.
Sử dụng, vận hành máy móc thiết bị chuyên dụng của Phòng thí nghiệm. Tổ chức giám
sát quy trình sản xuất và kế hoạch sản xuất của Nhà máy.
Chỉ đạo các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản phẩm của nhà máy, chỉ đạo việc nghiên
cứu hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm cũ, nghiên cứu và triển khai việc áp dụng
công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới. Và hỗ trợ Marketing đưa những máy mới tới
khách hàng khi biết được nhu cầu về máy móc và các thiết bị kỹ thuật
5.

Phòng nhân sự: Xây dựng bộ máy tổ chức công ty và bố trí nhân sự, xây dựng các
quy chế làm việc của Ban Giám đốc công ty, của tất cả các phòng chức năng nghiệp vụ

-

và đơn vị kinh doanh thuộc công ty phù hợp.
Xây dựng quy hoạch cán bộ để phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng trình độ cấp bậc kỹ thuật….nhằm phục vụ cho việc đề bạt,
bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, bố trí, điều động, phân công cán bộ, nhân viên, công nhân

-


đáp ứng yêu cầu của từng vị trí công tác trong công ty.
Xây dựng tổng quỹ tiền lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương kinh phí hành
chính công ty cho các đơn vị trực thuộc. Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên toàn công ty,

-

quản lý lao động, tiền lương cán bộ công nhân viên cùng với phòng Tài chính -Kế toán.
Xây dựng các quy chế, quy trình về mua sắm, quản lý và sử dụng có hiệu quả các

-

tài sản của công ty gồm: nhà cửa, xe cộ, máy móc,vật tư…
Chịu trách nhiệm quản lý con dấu, thực hiện mua sắm các công cụ phục vụ cho văn

-

phòng, tiếp khách …
Ngoài ra, tạo dựng cho công ty hệ thống đánh giá năng lực nhân viên.(Ví
dụ:KPI…)

9

9


6.

Phòng kế toán: Là phòng ban có vị trí rất quan trọng trong công ty. Kết quả hoạt
động của phòng này là các số liệu làm cơ sở giúp ban giám đốc đưa ra mọi quyết định


-

về quản lý và kinh doanh. Nhiệm vụ của phòng:
Dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng kế toán tài chính năm trình cấp
trên duyệt, đồng thời tham mưu kịp thời cho giám đốc về tình hình tài chính của công

-

ty, quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích.
Tổng hợp cân đối tài chính trong công ty theo tháng, quý, năm và đề xuất kế hoạch
sử dụng vốn trong ngắn hạn và trung hạn, quản lý tài sản, thực hiện kiểm kê. Lập báo

-

cáo tài chính theo niên độ kế toán hiện hành.
Tổng hợp số liệu, xác định chính xác kết quả kinh doanh thông qua tính giá thành
sản phẩm, thực hiện thu chi, thanh toán đúng chế độ, đối tượng qua đó giúp việc cho

7.

Giám đốc.
Phân xưởng sản xuất: Tổ chức sản xuất tất cả hàng hóa theo kế hoạch của phòng
Kinh doanh và yêu cầu kỹ thuật của phòng Kỹ thuật và điều hành toàn bộ công việc
của bộ phận sản xuất.
Nhận và lập kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đảm bảo năng suất, chất
lượng, đúng tiến độ theo yêu cầu.
Phòng mua hàng:

8.


Tham mưu cho Tổng giám đốc quản lý các lĩnh vực sau
- Công tác quản lý Vật tư, thiết bị;
- Tổng hợp, đề xuất mua vật tư;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
+/ Công tác tổng hợp, đề xuất mua vật tư
- Đề xuất, mua vật tư phục vụ công tác thi công xây lắp kịp thời theo tiến độ. Đảm bảo
chất lượng vật tư theo hồ sơ thiết kế do ban điều hành thi công đề nghị được Tổng
giám đốc phê duyệt.
- Đề xuất, mua sắm các thiết bị phụ tùng thay thế các loại xe cơ giới trong toàn công
ty.

- Đảm bảo nguyên tắc về chứng từ khi mua vật tư theo quy định của công ty: có biên
bản giao, nhận các vật tư, thiết bị cho các bộ phận sử dụng. Thành phần giao nhận vật

10

10


tư có: Cán bộ kỹ thuật giám sát của Phòng Kỹ thuật, cán bộ vật tư và đại diện bên sử
dụng. Biên bản làm căn cứ quyết toán vật tư theo định mức với bên sử dụng.
- Khi đề nghị mua vật tư của các đơn vị đã được Tổng giám đốc phê duyệt, phòng Vật
tư phải triển khai ngay việc cung cấp không chậm hơn 02 ngày làm việc phải có vật
tư. Hoặc khi không được Tổng giám đốc giải quyết cũng phải có thông tin phản hồi trở
lại ngay để các đơn vị có nhu cầu mua vật tư nắm được tìm các biện pháp giải quyết
+/ Công tác quản lý Vật tư – Thiết bị:
- Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Tổng giám đốc về
lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn công ty.
- Quản lý toàn bộ vật tư, hàng hoá luân chuyển qua công ty, thực hiện quy trình xuất

nhập vật tư. Mở sổ sách, theo dõi, ghi chép, đảm bảo tính chính xác, hàng tuần tập
hợp, cập nhật, phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ nhập xuất vật
tư, hàng hoá cùng các hồ sơ đi kèm.
- Chủ trì trong việc lập kế hoạch vật tư , thiết bị phục vụ công tác vận hành và bảo trì
trong toàn công ty.
- Kiểm tra, giám sát quản ký các đơn vị sử dụng các loại vật tư, thiết bị nêu trên để có
biện pháp thu hồi khi sử dụng không đúng mục đích, gây lãng phí, thất thoát.
- Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số liệu tồn kho với thủ kho, bộ phận sản xuất và các
bộ phận có liên quan.
- Kiểm tra việc mua bán, tình hình dự trữ vật tư, công cụ dụng cụ, giá vật tư theo giá
thị trường, đề xuất xử lý số liệu vật tư chênh lệch, thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất
và các nguyên liệu, vật tư có số lượng lớn bị tồn kho lâu ngày, ngăn ngừa sử dụng vật
tư, công cụ dụng cụ sai quy định của công ty.

1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức lao động của công ty TNHH
SX & TM Tùng Lâm.
a.Tổ chức sản xuất của công ty
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, theo yêu cầu đặt hàng, các hợp đồng
đã được kí kết và nhu cầu thị trường trong từng thời kì vì vậy ngoài những công
11

11


nhân viên biên chế trong danh sách của công ty thì khi có nhiều hợp đồng công ty
sẽ thuê thêm công nhân thời vụ. Công nhân thời vụ là những người chỉ làm việc
trong một thời gian nào đó (dưới 3 tháng) rồi nghỉ. Việc sử dụng công nhân thời vụ
giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí nhân công khi công việc ít, sử dụng công
nhân thời vụ giúp công ty giảm được khoản chi phí do không phải đóng bảo hiểm
xã hội đồng thời cũng tạo được công ăn việc làm cho lao động tại địa phương trong

thời gian rảnh rỗi, nông nhàn.

b. Về cơ cấu và chất lượng lao động của công ty
Công ty cổ phần SX & TM Trường Anh thuộc mô hình công ty vừa và nhỏ
với tổng số lao động chính trong năm 2014 là 25 người, công nhân thời vụ của
công ty trung bình là từ 20 đến 30 người
Bảng cơ cấu, chất lượng lao động của công ty
Bảng 1-2
TT
Trình độ
1
Đại học
2
Cao đẳng, trung cấp
3
Lao động phổ thông
Tổng

Số lượng (người)
30
3
35
68

Tỷ trọng (%)
44
4
51
100


Bộ máy quản lí của công ty Cổ phần SX & TM Tùng Lâm gồm có 33 người
đều có trình độ đại học và cao đẳng, với trình độ quản lý của công ty như hiện nay
là tương đối tốt, hoàn toàn có thể đáp ứng và hoàn thành tốt công việc được giao.
Bộ phận sản xuất có 3 giám sát kĩ thuật đều có trình độ cao đẳng, các lao động khác
của công ty gồm 35 người trong đó có 1 bảo vệ, 1 lái xe, 1 công nhân vệ. Các
công nhân đều là những người có kinh nghiệm và tay nghề cao. Các lao động của
công ty được tuyển chọn theo tiêu chuẩn căn cứ vào từng công việc để bố trí cho
từng người, đây là điều luôn được công ty quan tâm để nâng cao chất lượng lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
c. Chế độ làm việc của công ty
Công ty luôn tạo điều kiện để đảm bảo sản xuất luôn ổn định và phát triển
bằng mọi biện pháp như: tổ chức và chuẩn bị sản xuất tốt, trả lương hợp lí cho
người lao động... trên cơ sở đủ việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
12

12


Để phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty hiện đang
sử dụng một chế độ làm việc áp dụng cho toàn công ty, đó là chế độ hành chính.
Thời gian làm việc trong ngày là 8 tiếng, thời gian làm việc cụ thể tùy thuộc và
từng mùa trong năm:
-Thời gian làm việc mùa hè: Sáng từ 8h đến 12h, chiều từ 1h30 đến 5h30
-Thời gian làm việc mùa đông: Sáng từ 8h đến 12h, chiều từ 1h30 đến 5h30
Lao động của công ty được nghỉ các ngay lễ tết theo quy định của nhà nước,
những ngày nghỉ lễ, tế được hưởng nguyên lương.

13

13



KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua tìm hiểu, em nhận thấy Công ty cổ phần SX & TM Tùng Lâm có rất
nhiều thuận lợi để phát triển song cũng tồn tại không ít khó khăn cụ thể là:
*) Thuận lợi
+ Sự hợp tác, ủng hộ tích cực của nhiều đối tác kinh doanh trong và ngoài
tỉnh với quy mô ngày càng phát triển cả về bề rộng và chiều sâu;
+ Công ty có cơ sở hạ tầng tốt thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đầu
ra cũng như đầu vào.
+ Đội ngũ công nhân viên trẻ, nhiệt tình, luôn được công ty chú trọng đào
tạo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề.
+ Công ty phát triển ổn định và từng bước hoàn thiện về công tác tổ chức,
sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của tập thể lãnh đạo và toàn thể công ty
*) Khó khăn
+ Trong bối cảnh hội nhập, đồng thời với việc thực hiện cơ chế đấu thầu
trong ngành đòi hỏi công ty phải nỗ lực vươn lên để thích ứng với cơ chế cạnh
tranh gay gắt của quy luật thị trường;
+ Chi phí đầu vào tiếp tục gia tăng làm ảnh hưởng lớn tới sản xuất và kinh
doanh;
+ Các nguồn lực của Công ty còn thiếu và chưa đồng bộ mặc dù đã được
đầu tư,nâng cấp;
+ Năng lực của con người, thiết bị của một số bộ phận chưa đáp ứng được
tình hình sản xuất hiện nay.
Đối diện với những khó khăn như vậy đòi hỏi Công ty phải tổ chức được
một đội ngũ lãnh đạo giỏi, có khả năng đưa Công ty ngày một đi lên. Công ty phải
luôn nghiên cứu tận dụng tối đa thuận lợi để mang lại hiệu quả tốt nhất cho mình.
Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty trong
năm 2015 của Công ty TNHH SX & TM Tùng Lâm sẽ được phân tích chi tiết trong
Chương 2.


14

14


Chương 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI
TÙNG LÂM NĂM 2015

15

15


2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015.
Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty là nhìn nhận hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh nhằm xác định phương hướng phân tích sâu từ đó có biện pháp
khắc phục những khó khăn và phát huy những thuận lợi.
Tình hình chung và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
TNHHSX & TM Tùng Lâm được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu trong bảng 2-1.
Nhìn chung năm 2015 công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được
giao và có mức độ tăng trưởng cao so với năm 2014 cụ thể như sau:
Tổng doanh thu năm 2015 là 47.107.702.357đồng tăng 36,37% so với năm
2014 là 12.563.054.159 đồng và tăng 12,04% so với kế hoạch. Doanh thu của công
ty tăng mạnh so với năm 2014 và so với kế hoạch nguyên nhân chủ yếu là do sự
tăng nhanh của hoạt động các sản phẩm mang tính thương mại.Điều này càng
chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đang có xu hướng phát triển và cũng

khẳng định uy tín của công ty trên các lĩnh vực kinh doanh từ sản xuất đến thương
mại và đầu tư tài chính.
Tổng vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2015 là 44.018.077.736 đồng tăng
47,17% so với năm 2014 là 14.108.525.452 đồng và tăng 22,52% so với kế hoạch
đặt ra. Điều này cho thấy công ty đang có chiều hướng mở rộng quy mô kinh doanh
cho những năm tới.
Tổng số công nhân viên năm 2015 là 68 người tăng so với năm 2014 là 23
người tương đương tăng 51,11% và tăng 13,33% so với kế hoạch. Số lượng công
nhân viên của công ty tăng so với năm 2014 và tăng so với kế hoạch là do năm
2015 công ty tăng doanh thu, có nhiều đầu ra cho sản phẩm nên đòi hỏi phải có một
lượng lao động nhiều hơn để tăng qui mô sản xuất kinh doanh đạt hiêu quả cao.
Năm 2015 công ty đã quân tâm tới đời sống cán bộ công nhân viên và có kế hoạch
cụ thể để tăng lương cho họ làm cho tổng quĩ lương thực hiện của năm 2015 tăng so
với năm 2014 và đạt được kế hoạch đặt ra, cụ thể: tổng quĩ lương năm 2015 là
5.487.234.846 đồng tăng 3.563.606.991 đồng tương đương tăng 185,25% so với
năm 2014 và tăng 92,03% so với kế hoạch điều này cho thấy công ty đã lập kế
hoạch tăng lương tương đối tốt.
BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP

16

16


STT

CHỈ TIÊU

ĐVT


KH
2015

SS TH2015
TH 2015

±

Đồng

34.544.6
48.198
31.499.2
08.925

42.043.875.2
97
32.392.534.8
09

47.107.702.3
57
36.209.327.3
06

29.909.5
52.284

35.928.356.2
94


44.018.077.736

45
767.6
58.849
1.923.6
27.855
42.7
47.286
105.0
17.057
84.0
13.646
21.0
03.411

60
700.731.2
55
2.857.438.5
73
47.623.9
76
143.597.3
38
114.877.8
70
28.719.4
68


68
692.760.3
29
5.487.234.8
46
80.694.6
30
161.756.9
89
129.405.5
91
32.351.3
98

1

Tổng doanh thu

Đồng

2

Giá vốn hàng bán

3

Tổng số vốn kinh doanh

Đồng


4
5

Tổng số nhân viên
Năng suất lao động bình
quân

Người
Đ/NgườiNăm

6

Tổng quỹ lương

7

Tiền lương bình quân

Đồng
Đ/NgườiNăm

8

Lợi nhuận trước thuế

Đồng

9


Lợi nhuận sau thuế

Đồng

10

Nộp NSNN

Đồng

17

TH
2014

17

12.563.054.15
9
4.710.118.381
14.108.525.452
23
(74.898.520)
3.563.606.991
37.947.344
56.739.932
45.391.946
11.347.986



Tiền lương bình quân năm 2015 là 80.694.630đồng/người-năm tăng
37.947.344đồng/người-năm tương đương tăng 88,77% so với năm 2014 và tăng
69,44% so với kế hoạch điều này có thể lí giải do chính sách tăng lương của công ty
trong năm 2015 làm cho tổng quỹ lương tăng lên.
Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2015 là 161.756.989 đồng tăng
56.739.932đồng tương đương tăng 54,03% so với năm 2013 và tăng 12,65% so với
kế hoạch được giao. Lợi nhuận trước thuế của công ty tăng lên là kết quả của việc
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty khi tổng doanh thu tăng và càng
khẳng định việc mở rộng qqui mô của công ty là hoàn toàn đúng đắn.
Do lợi nhuận trước thuế tăng làm cho lợi nhuận sau thuế và thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp tăng lên, cụ thể: thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2015 tăng
54,03% so với năm 2014 và tăng 12,65% so với kế hoach, điều này cho thấy công
ty đã hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với cơ quan nhà nước và thực hiện tốt nghĩa vụ
sản xuất kinh doanh góp phần làm cho kinh tế đất nước ngày càng phát triển.
Qua bảng 2-1 có thể đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh năm
2015 của công ty như sau: Năm 2105 công ty đã mở rộng qui mô sản xuất kinh
doanh nhiều ngành nghề và có hiệu quả. Nhìn chung tất cả các chỉ tiêu kinh tế cơ
bản của công đều tăng so với năm 2014 và đạt được mục tiêu đề ra, lợi nhuận tăng,
đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện, đó là những điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển không ngừng của công ty trong tương lai.

2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty
Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và công cụ để thu thập và xử
lí các thông tin kế toán và thông tin khác trong quản lí doanh nghiệp nhằm đánh giá
tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát
triển của doanh nghiệp, giúp cho người ra quyết định đánh giá đúng thực trạng, tình
hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa
chon phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
a) Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán


18

18


Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty là xem xét nhận định sơ
bộ bước đầu về tình hình tài chính doanh nghiệp. Công việc này sẽ cung cấp cho
nhà quản lí biết được thực trạng tài chính cũng như đánh giá được sức mạnh tài
chính của doanh nghiệp, biết được tình hình tài chính của công ty là khả quan hay
không khả quan.
Nhiệm vụ của đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán là
đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lí của nó về số tuyệt đối
và số tương đối.
Sau đây là bảng đánh giá chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối
kế toán

19

19


BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Bảng (2-2)
STT
Chỉ tiêu

Đầu năm
2015

Số tiền
(triệu đồng)

Cuối năm
2015
Tỉ trọng
(%)

SS CN2015/ĐN2015
Số tiền
(triệu đồng)

Tỉ trọng
(%)

SS về số tiền
(đồng)
±

TÀI SẢN
Tài sản ngắn
hạn

A

Tiền và các
khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu
tư tài chính

ngắn hạn
Các khoản
phải thu ngắn
hạn

I
II
III
IV

Hàng tồn kho

V

Tài sản ngắn
hạn khác
20

21.821.427.7
00,00

40.093.180.6
64,32% 67

578.186.732,0
0

1,70%

5.058.024.244,

00

14,91%

16.185.216.7
24,00

1.501.987.599

7.997.093.049

47,71% 30.488.452.88
2
0,00%

105.647.137

74,10% 18.271.752.9
67
2,78%

14,78%

923.800.867

2.939.068.805

56,35% 14.303.236.15
8
0,20%


105.647.137

Chỉ số
(%)
±
Tỉ trọng
183,73%(%)

9,78%

259,78%

1,07%

158,11%

-0,13%

188,37%

8,64%
0,20%


Tài sản dài
hạn
12.105.288.1
95
Các

khoản
phải thu dài
hạn
Tài sản cố
định
10.190.767.79
0
Bất động sản
đầu tư
Các khoản đầu
tư tài chính
dài hạn
Tài sản dài
hạn khác
1.914.520.405

B
I
II
III
IV
V

TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

35,68% 14.016.258.9
09

25,90%


1.910.970.714

115,79%

-9,78%
0,00%

30,04% 12.343.446.43
0

5,64%

1.672.812.479

22,81%

3,09%

2.152.678.640

(241.707.926)

121,12%

-7,23%

87,38%

-2,55%


33.926.715.8
95

54.109.439.5
76

20.182.723.68
1

159,49%

0,00%

NGUỒN VỐN
A

Nợ phải trả

18.771.539.3
74

55,33% 38.879.949.6
08

71,85% 20.108.410.23
4

207,12%


16,52%

I

Nợ ngắn hạn

12.987.473.20
8

38,28% 35.508.871.86
3

65,62% 22.521.398.65
5

273,41%

27,34%

II

Nợ dài hạn

6,23% (2.412.988.42
1)

58,28%

-10,82%


21

5.784.066.166

17,05%

3.371.077.745


B

Vốn chủ sở
hữu

I

Vốn chủ sở
hữu

II

Nguồn kinh
phí và quỹ
khác
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

22

15.155.176.5

21

44,67% 15.229.489.9
68

28,15%

15.155.176.52
1

44,67% 15.229.489.96
8

28,15%

33.926.715.8
95

54.109.439.5
76

74.313.447
74.313.447

20.182.723.68
1

100,49%

-16,52%


100,49%

-16,52%

159,49%

0,00%


Thông qua bảng 2-2 ta thấy
* Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty năm 2015 đều tăng so với năm
2014.
Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn tăng 18.271.752.967đồng tương ứng tăng 83,73%
- Tài sản dài hạn tăng nhẹ 15,79% so với 2014
- So với năm 2014 chi tiêu nợ phải trả tăng 107,12% trong khi đó chỉ tiêu
vốn chủ sở hữu chỉ tăng 0,49% so với 2014
Cụ thể:
1) Về tài sản: Trong tổng tài sản thì nhóm tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng
lớn ở năm 2015. Đến cuối năm 2015 tài sản ngăn hạn chiếm 74,10%, tăng 9,78%
so với đầu năm 2015, chủ yếu ở các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho
chiếm tỷ trọng lớn. Có thể thấy tỷ trọng này không thay đổi lớn trong hai năm và
tương đối hợp lý đối với một doanh nghiệp thương mại như Công ty Tùng Lâm
với lượng tài sản ngắn hạn chủ yếu là máy móc hàng tồn kho phục vụ cho quá
trình bán hàng.
Phần tài sản dài hạn tăng không đáng kể, tăng 15,79% so với đầu năm 2015,
tuy nhiên tỷ trọng tài sản dài hạn lại giảm so với tổng tài sản. Do tốc độ tăng của
tài sản dài hạn chậm hơn so tài sản ngắn hạn. Điều này hoàn toàn phù hợp với
một doanh nghiệp thương mại.

So với năm 2014, phần tài sản dài hạn của năm 2015 tăng chủ yếu ở phần
tài sản cố định tăng 2.152.678.640 đồng (21,12 %) do trong năm Công ty đầu tư
thêm một số máy móc.
2) Về nguồn vốn: Trong tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn
vốn chủ sở hữu thể hiện Công ty đang có sự bất ổn về nguồn vốn.

23


Tuy nhiên so sánh năm 2014 và năm 2015 thì nợ phải trả đang ổn định hơn
tăng nhiều nhưng ở nợ dài hạn của công ty năm 2015 giảm đáng kể 58,28% so
với năm 2014 do năm nay công ty đã thanh toán được các khoản nợ dài hạn, tuy
nợ ngắn hạn có tăng nhưng tăng 173,41% nguyên nhân chính vẫn là do vay và
nợ ngắn hạn tăng cùng với các khoản thuế , nộp ngân sách nhà nước tăng.Phần
vốn chủ sở hữu tuy có tăng lên nhưng không đáng kể tăng 0,49% ở phần vốn chủ
sở hữu.

2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp
phản ánh tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong một năm, nó chỉ ra hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có lãi hay
không, nó thể hiện khả năng sử dụng vốn cũng như trình độ quản lí của công ty.
Sau đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty:
Nhìn vào bảng 2-3 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh
doanh của công ty TNHH SX & TM Tùng Lâm đều tăng (trừ chi phí tài chính) cụ
thể như sau:
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 của công ty đạt
47.107.702.358 đồng tăng 12.822.831.526 đồng tương đương tăng 36,37% so với
năm 2014, do không có các khoản giảm trừ nên doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ cũng tính bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nguyên
nhân tăng là do khối lượng sản phẩm, hàng hóa bán ra tăng.
Giá vốn hàng bán năm 2015 đạt 36.209.327.306 đồng tăng 12.777.439.481
đồng tương đương tăng 4.710.118.381% so với năm 2014. Do năm 2015 quy mô
sản xuất mở rộng, công ty đẩy mạnh hoạt động thương mại, hàng hóa bán ra nhiều
hơn nên giá vốn hàng bán cũng tăng lên.

24


Năm 2015 có thêm khoản thu từ doanh thu hoạt động tài chính của công ty
255.000.000 đồng, doanh thu tài chính của công ty là từ hoạt động tiền gửi ngân
hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi nên công ty có thêm tiền để gửi.
Chi phí tài chính của công ty chỉ bao gồm chi phí lãi vay, năm 2015 đạt
477.270.051 đồng giảm 131.193.643 đồng, giảm 23,35% so với năm 2014, chi phí
lãi vay giảm là do công ty đã chủ động hơn về vốn, ít phụ thuộc vào ngân hàng hơn
nên tiền vay ngân hàng giảm.
Chi phí quản lý kinh doanh năm 2015 10.267.529.665 đồng tăng
7.932.229.186 đồng tương đương tăng 312% so với năm 2014, nguyên nhân là do
năm 2015 công ty chi nhiều cho chi phí bán hàng để phục vụ kinh doanh thương
mại đồng thời chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên tuy nhiên việc tăng nhiều
như vậy thì đòi hỏi công ty phải xem xét lại bộ máy quản lý của mình xem có hợp
lý không.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015 đạt
161.694.559 đồng tăng 56.677.502 đồng tương đương tăng 53,97% so với năm
2014, nguyên nhân là do doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu
tài chính của công ty tăng. Ngoài ra, trong năm công ty có 1 khoản thu khác từ
thanh lý 1 số tài sản nên tổng lợi nhuận trước thuế cũng tăng 56.739.932đồng tương
ứng với 54,03% so với năm 2014.


ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
(Thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
TH2014
ST
T
I

Chỉ tiêu

Các khoản thu
1

Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ

2 Doanh thu hoạt động tài chính
3 Thu nhập khác

25

Số tiền (đồng)

TH2015
Tỷ trọng
(%)

34.547.990.05
100,00%
5
34.544.648.19

99,99%
8
3.341.85
0,01%
7

Số tiền (đồng)
47.370.821.58
1
47.107.702.35
7
8.119.22
4
255.000.00
0

Tỷ
trọng
(%)
100,00
%
99,44%
0,02%
0,54%


×