Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIÁO án HƯỚNG NGHIỆP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.62 KB, 13 trang )

Chủ đề: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực
Nông – Lâm – Ngư nghiệp (2 tiết)
I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh cần:
1. Nêu được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu
cầu lao động của ngành sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp.
2. Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề.
3. Phát huy tính tích cực tự tìm hiểu thông tin nghề của học sinh.
II. Nội dung và chủ đề tìm hiểu:
Hoạt động thầy trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Sơ lược lịch sử phát triển ngành Nông – Lâm
các giai đoạn phát triển – Ngư nghiệp nước ta:
ngành
– Trước CM tháng Tám: “ Rừng vàng, biển bạc,
đất phì nghiêu” nhưng:
Nêu sơ lược lịch sử phát Phương thức canh tác lạc hậu, trình độ dân trí
triển ngành nông lâm
thấp. Dưới chế độ phong kiến, địa chủ bóc lột nên
ngư nghiêp?
nông dân đói khổ,ít học lại cộng thêm gần một
(Nhóm 1 đã được giao
trăm năm bị thực dân Pháp cai trị, người dân Việt
nhiệm vụ tìm hiểu lên
Nam lại càng cơ cực hơn.
bục giảng trình bày;
– Sau CM tháng Tám, ruộng đất về tay dân cày,
một HS trình bày, một
cộng thêm được đi học, được tham gia các doàn
HS ghi tom lược những thể xã hội… Làm cho ngành nông nghiệp từng
ý chính).
bước phát triển.


– Giai đoạn kháng chiến, mặc dù chiến tranh ác
GV tổng kêt lại:
liệt nhưng nước ta không hề bị rơi và nạn đói mà
vẫn với khẩu hiệu phục vụ “ thóc không thiếu một
cân, quân không thiếu một người”
– Đại hội đảng VI – 1986 đã đề xướng chủ
trương “ đổi mới”, Lĩnh vực N,L,N nghiệp bắt
đầu phát triển mạnh mẽ.
Tiếp đó đảng chủ trương tiến hành CNH – HDH
đất nước và sẽ cơ bản hoàn thành vào năm 2020.
Vì vậy nền nông nghiệp có trình độ sản xuất cao
hơn. Thành tựu: Gạo đứng thứ 2 TG. Cà phê, ca
cao, hạt điều, hồ tiêu, cao su… tốp 10 TG, cá tra,
basa, tôm hùm,… cạnh canh với thị trường TG.
Triển vọng sự phát triển nền kinh tế VN là: “ Khi
trở thành nước công nghiệp, chúng ta sẽ có một


Hoạt động 2: tìm hiểu
về sự phát triển của
ngành trong giai đoạn
hiện nay:
(nhóm 2 được giao
nhiệm vụ lên bục giảng
trình bày )
GV tổng kết lại kiến
thức.

Hoạt động 3: tìm hiểu
về hướng phát triển

của ngành trong giai
đoạn tới.
(nhóm 3 có nhiệm vụ
tim hiểu lên bục giảng
trình bày, một HS ghi
lại ý chính)
GV tổng kết lại:

nền nông nghiệp tiên tiến, nhờ đó những người
lao động trong lĩnh vực này sẽ hết đói nghèo, sẽ
có cuộc sống khá giả hơn”.
2. Sự phát triển của ngành trong giai đoạn hiện
nay (2006 - 2010)
– Tốc độ tăng trưởng bình quân: 3,36%/năm (kế
hoạch 3 – 3,2%/năm)
– Giá trị sản xuất toàn ngành ước tinh tăng 4,69%;
bình quân tăng 4,93%/năm ( KH 4,5%/năm)
–Tốc độ tăng trưởng 2010 đạt 2,8%; năm 2009 la
1,83%.
+Trồng trọt: mở rộng diện tích và ứng dụng nhiều
KHCN
+Chăn nuôi: phát triển thông qua mở rộng hình
thức trang trại, công nghiệp, giống tốt đảm bảo an
toàn dịch bệnh, hiệu quả chăn nuôi khá.
+Rừng – lâm nghiệp mở rộng diện tích, tăng độ
che phủ.
+thủy sản tăng, năm 2010 tăng 30% so với kế
hoạch.
3. Hướng phát triển N,L,N nghiệp trong giai
đoạn tới 2011 – 2015.

Tiếp tục triển khai NQ “ về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn” nhằm tháo gỡ khó khăn cho
nghành và hướng tới nục tiêu xây dưng nông thôn
mới.
Chỉ tiêu tăng trưởng chính của ngành trong năm 2011
- 2015:
- GDP toàn ngành tăng trung bình từ 3,5 - 3,8%.
Riêng năm 2011, GDP tăng 3,5%, giá trị sản xuất
tăng 4,55% so với năm 2010.
- Đến năm 2015, có 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn
mới, giảm tỷ lệ nghèo ở nông thôn xuống còn 7%, tỷ
lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh
đạt 95%.
Các mục tiêu phát triển của ngành giai đoạn năm
2011 - 2015:
1. Tăng trưởng kinh tế ngành cao, bền vững và có
chất lượng thông qua năng suất, sức cạnh tranh và
chất lượng sản phẩm.
2. Cải thiện mức sống và điều kiện sống dân cư nông
thôn, đặc biệt là người nghèo.
3. Phát triển hệ thống hạ tầng đáp ứng kịp thời yêu
cầu sản xuất, đời sống.


4. Nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
5. Sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên và
môi trường bền vững có hiệu quả.
6. Nâng cao năng lực, thể chế để quản lý ngành năng
động có hiệu quả.


Hoạt động 4: tìm hiểu
về đặc điểm lao động
và yêu cầu ngành
nghề.
Vấn đáp HS
? Đối tượng lao động
trong ngành là gì ?
? Nội dung và công cụ
lao động?
? Yêu cầu của nghề và
điều kiện lao động?
? Lao động trong ngành
N,L,N nghiệp chống chỉ
định y học những bệnh
gì?

Hoạt động 5: Tìm hiểu
về cơ sở đào tạo và
nhóm ngành.
Nhóm 4 trình bày: HS
dưới lớp lắng nghe và
nghi chép lại những
thông tin cần thiết.

4. Đặc điểm lao động và yêu cầu ngành nghề.
a) Đối tượng lao động:
• Cây trồng
• Vật nuôi
• Các loại thủy sản
b) Nội dung lao động:

Biến đổi đối tượng lao động để phục vụ cho nhu
cầu dinh dưỡng và tiêu dùng của con người.
c) Công cụ lao động:
• Tay, chân
• Công cụ đơn giản: cày, cuốc,...
• Công nghệ chế biến, máy móc,...
d) Yêu cầu của nghề:
• Yêu thích, hứng thú
• Có năng lực và trình độ về sinh hóa và kĩ thuật
nông nghiệp,...
• Sưc khỏe dẻo dai, bền bỉ, kiên trì và làm ngoài
trời.
e) Điều kiện làm việc:
Ngoài trời, mưa nắng thất thường cho nên phải có
tính chịu đựng cao.
f) Những chống chỉ định y học:
• Bệnh phổi
• Suy thận mãn tĩnh
• Thấp khớp, đau cột sống
• Bệnh ngoài da
• Rối loạn tiền đình
• Tật khèo tay, gãy chân,...
5. Một số cơ sở đào tạo:
6. Nhóm ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp ; Đào
tạo và nơi làm việc:


Nhóm ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp
Nông học
- Đào tạo kỹ sư có chuyên môn, kiến thức tốt về nông nghiệp, phục vụ cho sản xuất và nghiên

cứu có khả năng nắm bắt được những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nước và quốc tế, biết thao
tác nghề nghiệp trong phòng thí nghiệm cũng như ngoài hiện trường đồng ruộng để chỉ đạo được
sản xuất nông nghiệp. Sinh viên có thể theo học chuyên ngành kỹ thuật cây trồng, di truyền giống cây trồng, nông hóa thổ nhưỡng...
- Kỹ sư nông học có thể làm việc tại các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật
về nông nghiệp, Viện nghiên cứu về nông nghiệp, Viện sinh học nhiệt đới, các Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, các trung tâm khuyến nông, bảo vệ thực vật, giống cây trồng, các nông
trường, nông trại, trang trại, các công ty kinh doanh vật tư nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật)…
- Các ngành học tương tự: Kỹ thuật nông nghiệp
Trồng trọt
- Đào tạo kỹ sư nông nghiệp có kiến thức chuyên sâu về ngành Trồng trọt (khoa học cây trồng),
đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; có
kỹ năng nghiệp vụ giải quyết các vấn đề sản xuất trong ngành trồng trọt (kỹ thuật canh tác, giống,
sâu bệnh…)...
- Sau khi tốt nghiệp làm việc tại các Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, trung tâm khuyến
nông, chi cục Bảo vệ thực vật; các viện nghiên cứu: Viện Lúa, Viện Cây ăn quả, các trường đai
học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; các công ty sản xuất kinh doanh nông dược, phân bón,
giống cây trồng.
Bảo vệ thực vật
- Đào tạo những kỹ sư có kiến thức, kỹ năng nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại tài
nguyên thực vật, để bảo vệ cây trồng (cả trước và sau thu hoạch) nhằm đạt hiệu quả kinh tế, bảo
đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường.
- SV ngành này được trang bị những kiến thức khá cơ bản và toàn diện về sinh học, bảo vệ thực
vật, nông học và môi trường, kỹ sư bảo vệ thực vật thích ứng với công việc đa dạng tại các cơ
quan giảng dạy, nghiên cứu, quản lý khoa học công nghệ, chỉ đạo sản xuất và kinh doanh tại các
tổ chức hay cơ sở nông lâm nghiệp, môi trường trong và ngoài nước…
Cảnh quan và kỹ thuật hoa viên
- Mục tiêu của ngành học này cung cấp những kiến thức, kỹ năng về thiết kế, thi công cũng như
quản lý cảnh quan môi trường, hoa viên; xây dựng mảng xanh đô thị tại các thành phố lớn; thiết
kế cảnh quan và hoa viên cho các khu đô thị, chung cư mới. Ứng dụng công nghệ sinh học trong

sản xuất các hoa cảnh & cây kiểng đặc chủng có giá trị kinh tế cao.
- Kỹ sư ngành cảnh quan và kỹ thuật hoa viên có cơ hội phát triển ngành nghề tại cơ quan tư vấn,
nghiên cứu, sản xuất liên quan đến ngành học: văn phòng kiến trúc sư trưởng, Sở Quy hoạch kiến trúc, Sở Xây dựng, các Công ty công viên cây xanh, Công ty công trình đô thị, Công ty du
lịch sinh thái; các khu du lịch, khu chế xuất, khu công nghiệp, sân golf, các cơ sở khuyến xanh


của tư nhân, quốc doanh, các công ty du lịch sinh thái. Ngoài ra, còn có thể làm việc tại các vườn
quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu di tích lịch sử, thảo cầm viên v..v. .
Chăn nuôi
- Đào tạo khả năng: tổ chức SX, nghiên cứu ứng dụng khoa học chăn nuôi vào SX, hiểu biết nhất
định về phòng bệnh gia súc, gia cầm; khả năng nghiên cứu cải tiến các giống gia súc bản địa,
khảo sát khả năng thích nghi của các giống gia súc nhập nội (heo, gia cầm,trâu bò sữa,…); nghiên
cứu và ứng dụng kỹ thuật mới trong nuôi dưỡng động vật (trâu, bò, heo, gia cầm, động vật giá trị
kinh tế cao); nghiên cứu sử dụng chất thải trong chăn nuôi để tạo năng lượng; nghiên cứu và ứng
dụng công nghệ sinh học trong nâng cao năng suất vật nuôi.
- Sau khi tốt nghiệp, có thể công tác tại các cơ quan TW(như Viện Chăn nuôi,Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp...) hoặc địa phương (như các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các
Tổng Công ty nông nghiệp, các Công ty chăn nuôi, các Trung tâm giống vật nuôi, các Trung tâm
khuyến nông,...), các cơ sở chăn nuôi gia súc gia cầm, chế biến thức ăn gia súc, các khu bảo tồn
động vật hoang dã quý hiếm, thảo cầm viên,… hay tham gia giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ sở
đào tạo
Các ngành học tương tự: Chăn nuôi và Thú y
Phát triển nông thôn và khuyến nông
- Đào tạo kỹ sư có khả năng tổ chức quản lý và thực hiện các chương trình phát triển, các chương
trình khuyến nông với mục đích nâng cao đời sống ở nông thôn, giảm bớt cách biệt giàu nghèo
trong các tầng lớp cư dân. SV tốt nghiệp có khả năng: đánh giá phân tích những khó khăn về kỹ
thuật, kinh tế xã hội mà người dân ở nông thôn đang gặp phải.
- Kỹ sư ngành Phát triển nông thôn và khuyến nông có thể làm việc tại các cấp chính quyền địa
phương hoặc các cơ sở có chương trình, đề án phát triển nông thôn cũng như ở các cơ sở nghiên
cứu phát triển và quản lý ngành nông lâm ngư nghiệp.

Lâm nghiệp
- Đào tạo kỹ sư có hiểu biết, kiến thức về sinh thái học, lâm sinh, trồng rừng, điều tra, điều chế,
bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên rừng với 03 chuyên ngành: lâm sinh, lâm nghiệp đô thị, lâm
nghiệp xã hội. Kỹ sư lâm nghiệp có khả năng nghiên cứu trồng rừng trên các vùng đất hoang hóa,
thuộc vùng cao và đất ướt; nghiên cứu quản lý nguồn tài nguyên rừng; phổ biến các kỹ thuật nông
lâm kết hợp; nghiên cứu lâm nghiệp đô thị (quy hoạch thiết kế, phát triển hệ thống cây xanh, …);
nghiên cứu lâm nghiệp xã hội, phát triển dự án lâm nghiệp, khuyến lâm, ứng dụng GIS (hệ thống
thông tin địa lý trong lâm nghiệp và quy hoạch).
- Kỹ sư ngành lâm nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực như sinh thái rừng, trồng rừng, điều
tra, điều chế, bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên rừng tại các Chi cục hay Hạt kiểm lâm, Viện
Khoa học Lâm nghiệp, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các địa phương, các lâm
trường hoặc tham gia các dự án của ngành lâm nghiệp quản lý và phát triển nguồn tài nguyên
rừng.
Chế biến lâm sản
- Ngành Chế biến lâm sản trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản dành cho ngành là: Sức
bền vật liệu – Cơ học – Nhiệt kỹ thuật – Điện kỹ thuật – Hình họa và Vẽ kỹ thuật – Cơ lưu chất –
Lâm nghiệp – Khoa học gỗ… đồng thời còn cung cấp các kiến thức chuyên sâu của chuyên
ngành như: Nguyên lý cắt gọt – Keo dán gỗ - Kinh tế chế biến lâm sản – Bảo quản gỗ - Sấy gỗ -


Bảo vệ môi trường công nghiệp – Lâm luật và dán gỗ - Kinh tế chế biến lâm sản – Bảo quản gỗ Sấy gỗ - Bảo vệ môi trường công nghiệp – Lâm luật và Chính sách lâm nghiệp – Sử dụng máy
chế biến – Công nghệ xẻ - Hóa chất phủ - Công nghệ ván nhân tạo – Khai thác lâm sản – Công
nghệ sợi giấy – Lâm sản ngoài gỗ … để khi ra trường sinh viên có được khả năng làm việc trong
các lĩnh vực sử dụng, bảo quản, chế biến các mặt hàng lâm sản…
- Sinh viên học ngành Chế biến lâm sản khi tốt nghiệp có thể làm việc tại: Viện Điều tra quy
hoạch rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam; Trung tâm Phát triển công nghệ lâm sản,
Trung tâm Môi trường và Lâm sinh nhiệt đới…; TCT Lâm nghiệp Việt Nam, TCT Giấy Việt
Nam… và các công ty, đơn vị thành viên trên toàn quốc: Cty Lâm sản, Cty Chế biến lâm sản xuất
khẩu, Cty Lâm đặc sản xuất khẩu, CTy Thương mại lâm sản, Cty Xuất khẩu lâm sản mỹ nghệ….;
Giảng dạy ở các Trường ĐH, CĐ, THCN có đào tạo ngành Chế biến Lâm sản.

Quản lý tài nguyên rừng
- Đào tạo kỹ sư lâm nghiệp chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng, có khả năng quản
lý, tổ chức phát triển bền vững tài nguyên môi trường và các chức năng nghiệp vụ khác của rừng.
Sinh viên được trang bị kiến thức về sinh thái môi trường, hệ sinh thái rừng, kỹ thuật và công
nghệ trong quản lý, kiểm tra, giám sát và đánh giá tài nguyên rừng và môi trường cùng với kiến
thức về kinh tế - xã hội và pháp luật có liên quan, về sinh thái nhân văn để làm việc trong các
vùng rừng với các cộng đồng dân tộc khác nhau. Sinh viên có được kỹ năng tổ chức và thực hiện
những chương trình điều tra, phân tích đánh giá, thiết kế các phương án quản lý tài nguyên rừng
và môi trường.
Nuôi trồng thủy sản
- Trang bị cho SV khả năng: thiết lập cơ sở dữ liệu cho yêu cầu phát triển bền vững nuôi trồng
thủy sản và quản lý tài nguyên thủy sản thiên nhiên; phát triển các mô hình quản lý tài nguyên
thủy sản trong các thủy vực; phát triển kỹ thuật nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ phù hợp cho các
vùng sinh thái khác nhau; cải thiện chất lượng cá giống, …
- Kỹ sư ngành nuôi trồng thủy sản có thể làm việc tại các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương hoặc các cơ sở nuôi trồng chế biến thủy sản, các doanh nghiệp nông– lâm–ngư, các viện
nghiên cứu, các trường trung học nông nghiệp hoặc đại học nông nghiệp hoặc làm cán bộ quản lý
thủy sản ở các cơ quan ban ngành thuộc tỉnh, thành phố hay học sau đại học về nuôi trồng thủy
sản.
Ngư y
- Đào tạo kỹ sư có kiến thức, kỹ năng thực hành và vận dụng vào thực tiễn bao gồm các lĩnh vực
nuôi trồng, chế biến, bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Sinh viên có thể chọn lựa một trong các chuyên
ngành: Nuôi trồng hoặc Bệnh học Thủy sản. Hướng về bệnh học thủy sản (ngư y) bao gồm các
lĩnh vực nghiên cứu về căn bệnh (phân lập, định danh, phân loại...); khảo sát các biến đổi bệnh lý
lâm sàng; nghiên cứu về dịch tể học thủy sản và các biện pháp phòng trị; nghiên cứu ảnh hưởng
của môi trường đến bệnh thủy sản; thử nghiệm các hóa dược, vắcxin trên động vật thủy sản; xây
dựng các pháp luật liên quan đến kiểm soát bệnh học thủy sản, kiểm nghiệm các sản phẩm động
vật có nguồn gốc từ thủy sản v.v.
- Sau khi tốt nghiệp, có thể làm việc tại các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương hoặc
các cơ sở nuôi trồng chế biến thủy sản, các doanh nghiệp nông– lâm–ngư, các viện nghiên cứu,

các trường trung học nông nghiệp hoặc đại học nông nghiệp hoặc làm cán bộ quản lý thủy sản ở
các cơ quan ban ngành thuộc tỉnh, thành phố.


- Các ngành học tương tự: Bệnh học thủy sản

Chủ đề: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực
Kinh doanh – dịch vụ (2 tiết)
I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh cần:
1. Biết được vị trí xã hội, tầm quan trọng, dặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo nghề, triển vọng phát
triển và nhu cầu lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh – dịch vụ.
2. Tìm hiểu được những thông tin cần thiết về một nghề hoặc chuyên môn lĩnh vực này. Liên hệ
với bản thân để chọn nghề.
3. Hứng thú tìm hiểu nghề kinh doanh – dịch vụ trong giai đoạn hiện này và cơ sở đào tạo các
nghề đó.
4. Phát huy tính tích cực của học sinh.

II. Nội dung và chủ đề tìm hiểu:
Hoạt động thầy trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu
ngành kinh doanh dịch vụ
trong xã hội ngày nay:

Nội dung bài dạy
1. Ngành kinh doanh dịch vụ trong xã hội ngày nay:

Ví dụ:
– Một số nhà kinh doanh tầm cỡ của Việt Nam đầu thế kỉ XX:
Bạch Thái Bưởi (vua tàu thủy), Lương Văn Can, Trịnh Văn
Giáo viên nêu một vài ví dụ Bô, Nguyễn Sơn Hà,…

–Nhà kinh doanh tầm cỡ thế giới:
về một số nhà kinh doanh
+ Steve Jobs và Steve Wozniak (Mỹ) –>Máy tính Appel, máy
tầm cỡ Việt Nam và thế
tính pixar –> Được xem là những người đã mở ra thời địa máy
giới.
tính cá nhân
+ Levi Strauss (Một thanh niên Đức gốc Do Thái) theo chân
GV: Em hãy nhắc lại khái
người đào vàng ở miền tây nước Mỹ –> Mở hiệu tạp hóa kinh
niệm kinh doanh, và dịch
doanh –> làm ra chiếc quần bò (quần jeans) –> Thương hiệu
vụ?
quần Jeans –>Levi’s nổi tiếng khắp toàn cầu.
Khái niệm kinh doanh, dịch vụ:
– Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
– Dịch vụ là những công việc được các doanh nghiệp tổ chức
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người khác.
+ Dịch vụ chuyên nghiệp: Giáo dục, y tế (người hoạt động phải
qua sát hạch, thi tuyển, có bằng cấp, chứng chỉ)
+ Dịch vụ kinh doanh và tìa chính: Ngân hàng, bảo hiểm, nhà
đất, môi giới thị trường chứng khoán.
+ Dịch vụ khách sạn và du lịch: Dịch vụ nhà nghỉ (nhà khách,
khách sạn, nhà trọ,…), nhà hàng và các dịch vụ vui chơi giải
trí, thăm quan, du lịch,…


+ Dịch vụ cá nhân: Cắt tóc, sửa móng tay, thẩm mỹ, uốn sấy

tóc, giặt là, sữa chữa đồ gia dụng, dọn dẹp nhà cửa, trông giữ
trẻ em,…

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc
điểm lao động và yêu cầu
của ngành nghề:
GV: Đối tượng lao động
của nghề kinh doanh, dịch
vụ là gì ?

Nội dụng lao động của
ngành nghề?
Công cụ lao động của
ngành nghề?

Với người lao động trong
nghề kinh doanh dịch vụ
cần những yều cầu gì?

* Câu chuyện ở ngân hàng:
“ Tại một ngân hàng ở tỉnh
nọ ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long. Trong một buổi sáng
làm việc, một cụ già ăn mặc
xuềnh xoàng trên tay cầm
một cái túi vải cũ sờn bước
vào. Cụ ngơ ngác đi khắp các
quầy giao dịch của ngân
hàng, không một ai chú ý đến
cụ. Cụ bước đến một quầy


2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của ngành nghề:
2.1: Đối tượng lao động:
– Trong lĩnh vực kinh doanh đối tượng lao động là sản phẩm,
hàng hóa, nhu yếu phẩm mà nhà kinh doanh tung ra thị trường.
Muốn cho hàng hóa bán chạy:
+ Thăm dò nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Chất lượng hàng hóa phải tốt, bền đẹp, mẫu má đa dạng,
nhiều kiểu dáng đẹp.
Nhà kinh doanh phải cảnh giác với bài toán “ 100 – 1 = 0”
– Đối tượng của dịch vụ là nắm bắt nhu cầu của khách hàng và
làm thỏa mãn nhu cầu đó. Cho nên đối tượng của dịch vụ là
con người, khách hàng, là người tiêu dùng.
“ Khách hàng là thượng đế” ; “ Chữ tín quý hơn vàng”.
2.2: Nội dung lao động:
Nội dung lao động của những người làm nghề kinh doanh và
dịch vụ là thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu và sở thích của khách
hàng.
2.3: Công cụ lao động:
– Nhóm nghề Người – Người: Sử dụng ngôn ngữ (kể cả ngoại
ngữ)
– Nhóm nghề Người – kỹ thuật: Sản xuất các máy móc, các
vật dụng phục vụ đời sống con người, phương tiện kỹ thuật
nghe nhìn, bưu chính viễn thông,…
2.4: Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
– Luôn học hỏi, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng của sản
phẩm.
– Thái độ hòa nhã, vui vẻ, ân cần trong giao tiếp.
– Thu lượm thông tin: Tìm hiểu nguyện vọng và nhu cầu của
khách hàng.

– Nắm vững bí quyết xem xét, tìm kiếm và giữ chân khách
hàng.
– Nhạy cảm trong giao tiếp, biết thu hút sự chú ý, kích thích
ước muốn, tạo sức thuyết phục đối với khách hàng
– Sẵn sàng đón nhận những ý kiến, khiếu nại của khách hàng
–> Học hỏi cải thiện kinh doanh.

- Lu«n lu«n häc hái, c¶i tiÕn mÉu
m·, n©ng cao chÊt lîng s¶n


giao dch ni cú mt n giao
dch viờn tr tui ang ngi
chn chỳ trc mỏy tớnh. C
va ct li nh hi, giao dch
viờn kia lin són ging bo c
sang bn khỏc, minh ang
bn.
C gi vn ng li v núi
tip: Tụi mun gi tin.
N giao dch viờn nhỡn c
mt hi vi ụi mt y ngc
nhiờn:
- C mun gi tin m c
mun gi bao nhiờu?
- C gi núi: Tụi mun gi
nm trm
- Cú nm trm m cng ũi
gi, cụ gi bu mụi lm c
gi.

- Nhng tụi mun gi nm
trm triu ng
Nu em l giỏm c ngõn
hng em s gii quyt tinh
hung ny nh th no? T
bi hc nay em rỳt ra cho
mỡnh bi hc gỡ trong kinh
doanh?

i vi ngnh ny thng
lao ng trong iu kin
no?

Theo em b mc nhng
chng bnh gỡ thỡ khụng
nờn tham gia ngnh ny?

Hot ng 3: Tỡm hiờu
phng hng phỏt trin
ngnh ngh.

phẩm...
- Có thái độ hoà nhã, vui vẻ, ân
cần trong giao tiếp...
- Thu lkiếm và giữ chân khách
hàng.
- Nhạy cảm trong giao tiếp, biết
thu hút sự chú ý, kích thích ớc
muốn, tạo ra sức thuyết phục đối
với khách hàng.- Sẵn sàng đón

nhận những khiếu nại của khách
hàng -> học hỏi, cải thiện công
việc kinh doanh.

2.5: iu kin lao ng:
Thng khụng phi lm vic ngoi tri
Lm vic trong cỏc ca hng, ca hiu, khỏch sn, vn
phũng, tr s cụng ty, ni giao dch cú thit b sang trng v
y tin nghi.
Ni lm vic b trớ hp lý, p, tin nghi.
2.6: Chng ch nh y hc:
B di dng, khuyt tt
Núi ngng, núi nhu, núi lp
Mc cỏc bnh truyn nhim nh bnh lao, bnh v phi.
Mc cỏc bnh ngoi da nh gh n, nm, vy nn,
Thn kinh khụng n nh, khụng cõn bng, d ni núng,
Tớnh tỡnh thụ l, ng x thiu vn húa.

3. Phng hng phỏt trin cỏc ngnh ngh kinh doanh
dch v:
i sng ca nhõn dõn ngy cng c nõng cao thỡ nhu cu


về hàng hóa và dịch vụ ngày trở nên bức thiết.
– Phát triển các ngành thuộc kinh doanh, dịch vụ góp phần
công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, mở rộng xuất khẩu,
tích lũy và làm giàu.
– Kế hoạch 5 năm (2011 – 2015) của nước ta về cơ cấu tổng
sản phẩm quốc nội là: Ngành Nông, lâm, ngư nghiêp: 19%
Ngành Công nghiệp, xây dựng: 40,7%

Ngành dịch vụ:
40,3%
* Ghi nhớ: Các ngành nghề trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
đang có triển vọng rất cao ở nước ta trong thời gian tới. Chúng
ta cần tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có giá trị kinh tế cao,
sức cạnh tranh lớn, nâng cao chất lượng ngành dịch vụ.

Hoạt động 4: Liên hệ thực
tế:

4. Liên hệ thực tế:

Thảo luận:
Câu 1. Việt Nam đã gia nhập WTO, muốn cạnh tranh được
GV đưa ra các câu hỏi liên trên thị trường quốc tế đòi hỏi hàng hóa dịch vuj phải đtạ được
hệ thực tế; HS tìm hiểu và những tiêu chí gì?
báo cáo kết quả vào giờ tìm Câu 2. Em có suy nghĩ gì khi mặt hàng xuất khẩu tôm của
nước ta năm 2006 bị Nhật Bản ngừng nhập khẩu do có dư
hiểu tiếp theo:
lượng kháng sinh trong tôm?
Câu 3. Qua bài học em they minh có phù hợp với ngành nghề
kinh doanh dịch vụ không? Vì sao?

5. Các trường học, cơ sở đào tạo:
(Học sinh tìm hiểu cuốn sách những điều cần biết về tuyển sinh
đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp vào năm các em
học lớp 12)

GV nêu một vài ví dụ về
các doanh nhân trên thế

giới qua đó hướng dẫn để
học sinh hiểu thêm về cách
tìm hiểu bài để báo cáo.

6. Hoạt động báo cáo của học sinh:


10 tỷ phú làm giàu từ hai bàn tay trắng
1. Larry Ellison - 28 tỷ USD
Khi sinh Larry Ellison vào năm 1944, mẹ ông vẫn là một trẻ vị thành niên. Do
đó, bà phải gửi Larry đến ở với cô bác ở Chicago và sau đó những người này
nhận luôn Larry Ellison làm con nuôi. Ông không biết sự thật về bố mẹ đẻ cho
đến tận lúc ông 48 tuổi. Bố mẹ nuôi của ông chỉ là những công chức bình
thường. Sau khi mẹ nuôi mất, Larry Ellison bỏ ngang trường đại học. Đến năm
1977, ông thành lập công ty phần mềm Oracle bằng toàn bộ tài sản mà ông có
lúc đó là 1.400 USD.
Ngày nay, Oracle trở thành một trong những công ty phần mềm lớn nhất thế giới. Hồi năm ngoái, với mức
lương thưởng 130 triệu USD, Larry Ellison trở thành CEO được trả lương cao thứ 2 nước Mỹ. Ngoài ra,
ông còn là người ham mê thể thao, cùng từng đồng đội đoạt cúp vô địch trong cuộc đua thuyền America’s
Cup. Ảnh: Courtesy Luxottica
2. Li Ka-shing - 21 tỷ USD
Sinh ra tại Trung Quốc vào năm 1928, gia đình Li Ka-shing chuyển đến Hong Kong vào
1940. Sau khi cha ông qua đời vì bệnh lao, Li Ka-shing phải bỏ học vì nhà quá nghèo.
Sau đó, ông làm việc trong nhà máy sản xuất nhựa. Đến tuổi trưởng thành, ông bắt tay
vào công việc kinh doanh, tự mình sản xuất các loại hoa nhựa và xuất sang Mỹ. Ngày
nay, Li Ka-shing có trong tay hai đế chế là Cheung Kong và Hutchison Whampoa, tham
gia vào nhiều lĩnh vực từ cảng biển, dầu mỏ và khí gas, điện năng, bán lẻ. truyền thông
và bất động sản.
Từ một đứa bé nghèo khổ, nay ông vươn lên thành người giàu thứ 14 thế giới. Quá khứ cơ cực khiến Li Kashing có lòng cảm thông sâu sắc với những người nghèo. Cho đến nay, ông đã đóng góp 1,45 tỷ USD cho công
tác giáo dục và y tế. Ảnh: AP

3. Roman Abramovich - 11,2 tỷ USD
Bố mẹ của nhà tài phiệt Nga này lần lượt qua đời khi ông mới lên 4. Sau đó, Roman
Abramovich được những người họ hàng đón về nuôi nấng. Sau khi trải qua một
khóa huấn luyện quân ngũ, ông tham gia thị trường chợ đen, bán các sản phẩm như
đồ nhựa, nước hoa, kem đánh răng. Dần dần, Abramovich ngày càng dấn sâu vào
thương trường với những phi vụ làm ăn đầy tranh cãi.Ngày nay, Roman
Abramovich trở thành một trong những tỷ phú nổi tiếng nhất thế giới.
Ông có trong tay câu lạc bộ bóng đá Chelsea, chiếc du thuyền lớn nhất thế giới. Sau 2 lần ly dị, Abramovich
hiện sống với người bạn gái Dasha Zhukova. Hồi tháng 12 vừa rồi, người bạn gái này đã sinh cho tỷ phú Nga
người con thứ 6. Ảnh: Newscom
4. Leonardo Del Vecchio - 10,5 tỷ USD


Leonardo Del Vecchio sớm mồ côi cha, qua đời 5 tháng trước khi ông ra đời vào
năm 1935 tại Italy. Người mẹ góa bụa không đủ tiền để nuôi nấng 5 đứa con nên
phải gửi ông vào trại trẻ mồ côi. Khi lớn lên, Leonardo Del Vecchio làm việc
trong một xưởng sản xuất gọng kính. Đến tuổi 23, ông mạnh dạn mở một cửa
hiệu riêng bán gọng kính do tự mình sản xuất. Đến năm 167 khi 32 tuổi, ông bắt
đầu bán những sản phẩm kính hoàn chỉnh, mang thương hiệu Luxottica.
Đến năm 1981, công ty mở đại lý đầu tiên tại nước ngoài ở Đức. Sự kiện này mở đầu cho quá trình phát triển
nhanh chóng của hãng.Ngày nay, thương hiệu Luxottica của ông là một trong những nhà sản xuất kính mắt
lớn nhất thế giới với những nhãn hiệu như Ray-Ban, Oakley. Hiện nay, Leonardo Del Vecchio là người giàu
thứ 2 tại Italy. Ảnh: Credit
5. Steve Jobs - 5,5 tỷ USD
Sinh ra là trẻ mồ côi năm 1955, Steve Jobs được một cặp vợ chồng không mấy
khá giả tại California nhận về làm con nuôi. Đến tuổi đi học đại học, ông vào
trường Reed College nhưng sau đó đành bỏ ngang vì không đủ tiền đóng học
phí. Mặc dù vậy, ông vẫn quyết tâm theo đuổi học hành bằng cách tham gia các
lớp dự thính. Đến năm 1976, thương hiệu Apple đã ra đời trong garage xe của
gia đình Steve Jobs.

Trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lần bị sa thải khỏi công ty do chính mình thành lập, cuối cùng Steve
Jobs cũng được cả thế giới thừa nhận khi ông biến Apple thành người tiên phong với những sản phẩm công
nghệ đột phá như iPod, iPhone, iPad. Ảnh: Reuters
6. John Paul DeJoria - 4 tỷ USD
Sinh năm 1944, John Paul DeJoria từ nhỏ đã sống cảnh nghèo khổ với người
mẹ độc thân. Ông từng tìm mọi cách để giúp đỡ mẹ phần nào như đi bán bưu
thiếp, bán báo. Nhưng cuối cùng, bà mẹ vẫn gửi ông vào trại trẻ mồ côi do
không đủ tiền nuôi con. Khi lớn lên, John Paul DeJoria trải qua một thời kỳ
dài không nhà cửa, sống trong chiếc ôtô cũ rách, bán các sản phẩm chăm sóc
tóc giao tận nhà để kiếm sống.
Vào năm 1980, sau khi tích cóp được 700 USD, John Paul DeJoria hùn vốn khai trương một nhãn hiệu
sản phẩm chăm sóc tóc. Ngày nay, thương hiệu John Paul Mitchell Systems mang lại doanh thu trên
dưới 1 tỷ USD mỗi năm. Ngoài ra, hiện ông còn tham gia nhiều lĩnh vực khác như kinh doanh rượu, kim
cương. Ngày nay, ông là vị khách mời quen thuộc của thế giới giải trí, thường xuyên xuất hiện trên các
thảm đỏ trước ánh đèn của paparazzi. Ảnh: Newscom
7. Micky Jagtiani - 2,8 tỷ USD
Sinh năm 1952 tại Ấn Độ, ông tìm đường tới Anh để học kế toán với hy vọng
đổi đời. Tuy nhiên, do không có tiền tiếp tục việc học, Micky Jagtiani đành bỏ
ngang và đi làm đủ mọi nghề từ lái taxi đến lau chùi phòng khách sạn ở
London. Tai họa giáng xuống đầu ông liên tiếp sau đó khi người anh trai duy
nhất, cha và mẹ lần lượt qua đời ở Ấn Độ. Mới 21 tuổi nhưng Jagtiani đã trở
thành người bơ vơ, không gia đình.
Sau khi anh trai qua đời, ông trở về quốc gia vùng Vịnh Bahrain để tiếp quản cửa hàng bán lẻ của người


Anh, đồng thời dùng số tiền thừa kế 6.000 USD để mở rộng công việc làm ăn. Ngày nay, Micky Jagtiani
có trong tay cả một đế chế bán lẻ Landmark Internationala trị giá 2,5 tỷ USD đặt trụ sở tại Dubai. Hiện
nay, ông là người giàu thứ 21 tại Ấn Độ, sống hạnh phúc cùng vợ và hai người con. Ảnh: The Hindu
8. Guy Laliberte - 2,5 tỷ USD
Guy Laliberte sinh ra tại thành phố Quebec năm 1959. Thời trẻ, ông từng

làm việc trong gánh xiếc, làm diễn viên đi cà kheo, đóng chú hề. Đến năm
1984, ông cùng với người bạn diễn chung thành lập gánh xiếc Cirque du
Soleil. Đến năm 1991, số phận mỉm cười với Guy Lalibertekhi ông trùm
ngành cờ bạc Steve Wynn đưa gánh xiếc đến biểu diễn tại Las Vegas. Kể từ
đó, ông mở rộng công việc kinh doanh và biến Cirque du Soleil ngày nay
thành một công ty giải trí tầm cỡ.
Ảnh: Forbes
9. Oprah Winfrey - 2,4 tỷ USD
Oprah Winfrey cũng có một người mẹ là trẻ vị thành niên và sống với bà
ngoại sau khi được sinh ra. Lúc nhỏ Oprah nghèo đến nỗi thường phải mặc
quần áo may từ bao tải đựng khoai tây. Mặc dù vậy, bà ngoại đã dạy Oprah
biết đọc từ năm 3 tuổi. Đến năm 6 tuổi, Oprah chuyển đến sống với mẹ tại
Wisconsin. Theo lời kể của Oprah sau này, từ lúc 9 tuổi, bà đã trở thành nạn
nhân của nạn lạm dụng tình dục, có thai năm 14 tuổi nhưng đứa con nhanh
chóng qua đời sau đó. Tuy nhiên, số phận đã không đánh gục được Winfrey.
Tại trường, cô quyết tâm học hành để thoát nghèo, trở thành nữ sinh danh dự của trường. Tốt nghiệp trung
học, Oprah Winfrey giành được học bổng toàn phần vào Đại học Tennessee State, ngành truyền thông.
Năm 1983, Oprah Winfrey nhận vai trò dẫn talkshow AM Chicago, đưa nó từ một chương trình bị xếp
hạng bét về số lượng người xem lên xếp hạng đầu. Sau đó, talkshow này được đổi tên thành The Oprah
Winfrey Show, phát sóng toàn thời gian trên phạm vi cả nước từ năm 1986. Ngày nay, bà được mệnh danh
là Nữ hoàng truyền hình Mỹ. Ảnh: Reuters
10. J.K. Rowling - 1 tỷ USD
Trước khi trở thành một nữ văn sĩ kiếm tiền tỷ như hiện nay, J.K. Rowling
từng phải sống nhờ tiền trợ cấp xã hội. Trong những ngày cơ cực đó, từ chiếc
máy đánh chữ cũ kỹ bà đã miệt mài viết nên cuốn sách Harry Porter và hòn đá
phù thủy, hoàn thành năm 1995. Tuy nhiên, mất tới cả năm sau cuốn sách vẫn
chưa ra mắt công chúng do bị 12 nhà xuất bản từ chối. Đó là thời kỳ bà trở
nên bế tắc và từng nghĩ đến chuyện tự tử.
Cuối cùng, đứa con gái 8 tuổi của Chủ tịch nhà xuất bản Bloomsbury tỏ ra thích thú với bản thảo, khiến ông
này đồng ý xuất bản cuốn sách. Mặc dù vậy, ông cảnh báo Rowling rằng ít có khả năng thu lợi được từ nó và

chỉ xuất bản 1.000 cuốn. Tuy nhiên, cuốn sách lại liên tiếp gặt hái được hàng loạt giải thưởng. Hãng Warner
Bros mua bản quyền làm phim vào năm 1998 và bộ phim đầu tiên ra đời vào năm 2001. Với những thắng lợi
đầu tiên, bà sáng tác liên tiếp 7 phần tiếp theo. Tiền tác quyền từ xuất bản sách và bộ phim đã biến nữ văn sĩ
thành tỷ phú như hiện nay. Ảnh:Newscom



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×