Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 78 trang )

Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
Bài 1: Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : S = x2 + y2.
HƯỚNG DẪN
Cách 1 : Từ x + y = 2 ta có y = 2 – x. Do đó : S = x2 + (2 – x)2 = 2(x – 1)2 + 2 ≥ 2.
Vậy min S = 2 ⇔ x = y = 1.
Cách 2 : Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki với a = x, c = 1, b = y, d = 1, ta có :
(x + y)2 ≤ (x2 + y2)(1 + 1) ⇔ 4 ≤ 2(x2 + y2) = 2S ⇔ S ≥ 2. ⇒ mim S = 2 khi x = y = 1
Bài 4:
a) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng :

bc ca ab
+ +
≥a+b+c
a
b
c

b) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.
HƯỚNG DẪN
a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các cặp số dương

bc
ca bc
ab ca
ab

;

;

, ta


a
b a
c b
c

lần lượt có:

bc ca
bc ca
bc ab
bc ab
ca ab
ca ab
+ ≥2
. = 2c;
+
≥2
. = 2b ; +
≥2
. = 2a cộng từng
a
b
a b
a
c
a c
b
c
b c
vế ta được bất đẳng thức cần chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a = b = c.


3a + 5b
≥ 3a.5b .
2
12
12
⇔ (3a + 5b)2 ≥ 4.15P (vì P = a.b) ⇔ 122 ≥ 60P ⇔ P ≤
⇒ max P =
.
5
5
b) Với các số dương 3a và 5b , theo bất đẳng thức Cauchy ta có :

Dấu bằng xảy ra khi 3a = 5b = 12 : 2 ⇔ a = 2 ; b = 6/5.

Bài 2. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.
HƯỚNG DẪN
1
1
1
1
Ta có b = 1 – a, do đó M = a3 + (1 – a)3 = 3(a – )2 +

. Dấu “=” xảy ra khi a =
.
2
4
4
2
1

1
Vậy min M =
⇔ a=b= .
4
2
Bài 3. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.
HƯỚNG DẪN
Đặt a = 1 + x ⇒ b = 2 – a = 2 – (1 + x) = 1 – 3x – 3x2 – x3 ≤ 1 – 3x + 3x2 – x3 = (1 – x)3.
Suy ra : b ≤ 1 – x. Ta lại có a = 1 + x, nên : a + b ≤ 1 + x + 1 – x = 2.
Với a = 1, b = 1 thì a3 + b3 = 2 và a + b = 2. Vậy max N = 2 khi a = b = 1.
3

3

3

Bài 4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng : a + b > a − b
HƯỚNG DẪN
Vì | a + b | ≥ 0 , | a – b | ≥ 0 , nên : | a + b | > | a – b | ⇔ a2 + 2ab + b2 ≥ a2 – 2ab + b2
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

1


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
⇔ 4ab > 0 ⇔ ab > 0. Vậy a và b là hai số cùng dấu.
Bài 5.
a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a
b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh : (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8
HƯỚNG DẪN

a) Xét hiệu : (a + 1) – 4a = a + 2a + 1 – 4a = a2 – 2a + 1 = (a – 1)2 ≥ 0.
b) Ta có : (a + 1)2 ≥ 4a ; (b + 1)2 ≥ 4b ; (c + 1)2 ≥ 4c và các bất đẳng thức này có hai vế đều
dương, nên : [(a + 1)(b + 1)(c + 1)]2 ≥ 64abc = 64.1 = 82. Vậy (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8.
2

2

Bài 6. Chứng minh các bất đẳng thức :
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)
b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
HƯỚNG DẪN
a) Ta có : (a + b)2 + (a – b)2 = 2(a2 + b2). Do (a – b)2 ≥ 0, nên (a + b) 2 ≤ 2(a2 + b2).
b) Xét : (a + b + c)2 + (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2. Khai triển và rút gọn, ta được :
3(a2 + b2 + c2). Vậy : (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2).
Bài 7. Tìm các số a, b, c, d biết rằng : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)
HƯỚNG DẪN
Viết đẳng thức đã cho dưới dạng : a2 + b2 + c2 + d2 – ab – ac – ad = 0 (1). Nhân hai vế của (1)
với 4 rồi đưa về dạng : a2 + (a – 2b)2 + (a – 2c)2 + (a – 2d)2 = 0 (2). Do đó ta có :
a = a – 2b = a – 2c = a – 2d = 0 . Suy ra : a = b = c = d = 0.
Bài 8. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của a và b thì M
đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
HƯỚNG DẪN
2M = (a + b – 2) + (a – 1) + (b – 1) + 2.1998 ≥ 2.1998 ⇒ M ≥ 1998.
2

2

2

a + b − 2 = 0


Dấu “ = “ xảy ra khi có đồng thời : a − 1 = 0
Vậy min M = 1998 ⇔ a = b = 1.
b − 1 = 0

Bài 9. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau :
x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0
HƯỚNG DẪN
Đưa đẳng thức đã cho về dạng : (x – 1)2 + 4(y – 1)2 + (x – 3)2 + 1 = 0.
Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.
HƯỚNG DẪN

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

2


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />2

a+b
a+b
ab ≤
viết lại dưới dạng ab ≤ 
 (*) (a, b ≥ 0).
2
 2 

Bất đẳng thức Cauchy

Áp dụng bất dẳng thức Cauchy dưới dạng (*) với hai số dương 2x và xy ta được :

2

 2x + xy 
2x.xy ≤ 
 =4
 2 
Dấu “ = “ xảy ra khi : 2x = xy = 4 : 2 tức là khi x = 1, y = 2. ⇒ max A = 2 ⇔ x = 2, y = 2.
Bài 11. Cho S =

1
1
1
1
+
+ .... +
+ ... +
.
1.1998
2.1997
k(1998 − k + 1)
1998 − 1
1998
Hãy so sánh S và 2.
.
1999
HƯỚNG DẪN

1
2
1998

>
. Áp dụng ta có S > 2.
.
1999
ab a + b

Bất đẳng thức Cauchy viết lại dưới dạng :

Bài 12. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng :

x y
+ ≥2
y x
 x 2 y2   x y 
b)  2 + 2  −  +  ≥ 0
x  y x
y
a)

 x 4 y4   x 2 y2   x y 
c)  4 + 4  −  2 + 2  +  +  ≥ 2 .
x  y
x  y x
y
HƯỚNG DẪN

x y
x + y − 2xy (x − y) 2
x y
+ −2=

=
≥ 0 . Vậy + ≥ 2
y x
xy
xy
y x
2
2
2
2
x
y  x y x
y  x y x y
b) Ta có : A =  2 + 2  −  +  =  2 + 2  − 2  +  +  +  . Theo câu a :
x  y x y
x  y x y x
y
2

2

a)

2

2

 x 2 y2   x y 
x  y 
A ≥  2 + 2  − 2  +  + 2 =  − 1 +  − 1 ≥ 0

x  y x
y  x 
y
 x 4 y4   x 2 y2 
x y
c) Từ câu b suy ra :  4 + 4  −  2 + 2  ≥ 0 . Vì
+ ≥ 2 (câu a). Do đó :
y
x
y
x
y
x

 

 x 4 y4   x 2 y2   x y 
 4 + 4 − 2 + 2 + +  ≥ 2.
x  y
x  y x
y
Bài 13. Cho các số x và y khác 0. Chứng minh rằng :

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

x y
x 2 y2
+ 2 + 4 ≥ 3 +  .
2
y

x
y x

3


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
HƯỚNG DẪN
2

2

x y
x
y
x 2 y2
2
Đặt
+ = a ⇒ 2 + 2 + 2 = a . Dễ dàng chứng minh 2 + 2 ≥ 2 nên a2 ≥ 4, do đó
y x
y
x
y
x
| a | ≥ 2 (1). Bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với : a2 – 2 + 4 ≥ 3a
⇔ a2 – 3a + 2 ≥ 0 ⇔ (a – 1)(a – 2) ≥0 (2)
Từ (1) suy ra a ≥ 2 hoặc a ≤ -2. Nếu a ≥ 2 thì (2) đúng. Nếu a ≤ -2 thì (2) cũng đúng. Bài
toán được chứng minh.

x 2 y2 z2 x y z

Bài 14. Cho các số x, y, z dương. Chứng minh rằng : 2 + 2 + 2 ≥ + + .
y
z
x
y z x
HƯỚNG DẪN
Bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với :

x 4 z 2 + y 4 x 2 + z 4 x 2 − ( x 2 z + y 2 x + z 2 y ) xyz
x 2 y2 z2

≥ 0.

Cần chứng minh tử không âm, tức là : x3z2(x – y) + y3x2(y – z) + z3y2(z – x) ≥ 0. (1)
Biểu thức không đổi khi hoán vị vòng x ⇒ y ⇒ z ⇒ x nên có thể giả sử x là số lớn nhất. Xét
hai trường hợp :
a) x ≥ y ≥ z > 0. Tách z – x ở (1) thành – (x – y + y – z), (1) tương đương với :
x3z2(x – y) + y3x2(y – z) – z3y2(x – y) – z3y2(y – z) ≥ 0
⇔ z2(x – y)(x3 – y2z) + y2(y – z)(yx2 – z3) ≥ 0
3
2
Dễ thấy x – y ≥ 0 , x – y z ≥ 0 , y – z ≥ 0 , yx2 – z3 ≥ 0 nên bất đẳng thức trên đúng.
b) x ≥ z ≥ y > 0. Tách x – y ở (1) thành x – z + z – y , (1) tương đương với :
x3z2(x – z) + x3z2(z – y) – y3x2(z – y) – z3y2(x – z) ≥ 0
⇔ z2(x – z)(x3 – zy2) + x2(xz2 – y3)(z – y) ≥ 0
Dễ thấy bất đẳng thức trên dúng.
Cách khác : Biến đổi bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với :
2

2


2

x  y  z  x y z
 − 1 +  − 1 +  − 1 +  + +  ≥ 3 .
y  z  x  y z x
Bài 15. Chứng minh các bất đẳng thức :
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)
b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2).
HƯỚNG DẪN
a) Ta có : (a + b) + (a – b) = 2(a + b ) ⇒ (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2).
b) Xét : (a + b + c)2 + (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2. Khai triển và rút gọn ta được :
3(a2 + b2 + c2). Vậy : (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
c) Tương tự như câu b
2

2

2

2

Bài 16. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2.
HƯỚNG DẪN
Giả sử a + b > 2 ⇒ (a + b)3 > 8 ⇔ a3 + b3 + 3ab(a + b) > 8 ⇔ 2 + 3ab(a + b) > 8
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

4



Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
⇒ ab(a + b) > 2 ⇒ ab(a + b) > a3 + b3. Chia hai vế cho số dương a + b : ab > a2 – ab + b2
⇒ (a – b)2 < 0, vô lí. Vậy a + b ≤ 2.

Bài 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của : A =

x y z
+ + với x, y, z > 0.
y z x

HƯỚNG DẪN
Không được dùng phép hoán vị vòng quanh x
y z x và giả sử x ≥ y ≥ z.
Cách 1 : Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương x, y, z :

A=

x y z
x y z
+ + ≥ 33 . . = 3
y z x
y z x

x y z
x y z
+ + =3 ⇔ = = ⇔x = y=z
y z x
y z x
x y z x y y z y

x y
Cách 2 : Ta có : + + =  +  +  + −  . Ta đã có + ≥ 2 (do x, y > 0) nên
y z x y x z x x
y x
x y z
y z y
để chứng minh + + ≥ 3 ta chỉ cần chứng minh : + − ≥ 1 (1)
y z x
z x x
Do đó min 

(1) ⇔ xy + z2 – yz ≥ xz (nhân hai vế với số dương xz)
⇔ xy + z2 – yz – xz ≥ 0 ⇔ y(x – z) – z(x – z) ≥ 0 ⇔ (x – z)(y – z) ≥ 0 (2)
(2) đúng với giả thiết rằng z là số nhỏ nhất trong 3 số x, y, z, do đó (1) đúng. Từ đó tìm được giá
trị nhỏ nhất của

x y z
+ + .
y z x
Bài 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của : A = x2 + y2 biết x + y = 4.

HƯỚNG DẪN
Ta có x + y = 4 ⇒ x + 2xy + y = 16. Ta lại có (x – y)2 ≥ 0 ⇒ x2 – 2xy + y2 ≥ 0. Từ đó suy ra
2(x2 + y2) ≥ 16 ⇒ x2 + y2 ≥ 8. min A = 8 khi và chỉ khi x = y = 2.
2

2

Bài 19. Tìm giá trị lớn nhất của : A = xyz(x + y)(y + z)(z + x) với x, y, z ≥ 0 ; x + y + z = 1.
HƯỚNG DẪN

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm :
1 = x + y + z ≥ 3. 3 xyz

(1)

2 = (x + y) + (y + z) + (z + x) ≥ 3. 3 (x + y)(y + z)(z + x)

(2)

2
9

3

Nhân từng vế của (1) với (2) (do hai vế đều không âm) : 2 ≥ 9. 3 A ⇒ A ≤  
3

1
2
max A =   khi và chỉ khi x = y = z = .
3
9
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

5


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
Bài 20. Cho a, b, c > 0. Chứng minh : a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
HƯỚNG DẪN

Hiệu của vế trái và vế phải bằng (a – b) (a + b).
2

Bài 21. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh :

a
b
c
d
+
+
+
≥2
b+c c+d d+a a +b

HƯỚNG DẪN

1
4

với x, y > 0 :
xy (x + y) 2
a
c
a 2 + ad + bc + c 2 4(a 2 + ad + bc + c 2 )
+
=

(1)
b+c d+a

(b + c)(a + d)
(a + b + c + d) 2
b
d
4(b 2 + ab + cd + d 2 )
Tương tự
(2)
+

c+d a+b
(a + b + c + d) 2

Áp dụng bất đẳng thức

Cộng (1) với (2)

a
b
c
d
4(a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + ad + bc + ab + cd)
+
+
+

= 4B
b+c c+d d+a a +b
(a + b + c + d)2
1
Cần chứng minh B ≥ , bất đẳng thức này tương đương với :

2

2B ≥ 1 ⇔ 2(a2 + b2 + c2 + d2 + ad + bc + ab + cd) ≥ (a + b + c + d)2
⇔ a2 + b2 + c2 + d2 – 2ac – 2bd ≥ 0 ⇔ (a – c)2 + (b – d)2 ≥ 0 : đúng.

Bài 22.
a) Chứng minh rằng : | A + B | ≤ | A | + | B | . Dấu “ = ” xảy ra khi nào ?
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau : M =

x 2 + 4x + 4 + x 2 − 6x + 9 .

HƯỚNG DẪN
a) Do hai vế của bất đẳng thức không âm nên ta có :
| A + B | ≤ | A | + | B | ⇔ | A + B |2 ≤ ( | A | + | B | )2

A2 + B2 + 2AB ≤ A2 + B2 + 2| AB | ⇔ AB ≤ | AB | (bất đẳng thức đúng)
Dấu “ = “ xảy ra khi AB ≥ 0.
b) Ta có : M = | x + 2 | + | x – 3 | = | x + 2 | + | 3 – x | ≥ | x + 2 + 3 – x | = 5.
Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi (x + 2)(3 – x) ≥ 0 ⇔ -2 ≤ x ≤ 3 (lập bảng xét dấu)
Vậy min M = 5 ⇔ -2 ≤ x ≤ 3.
Bài 23. Giải phương trình : 2x 2 − 8x − 3 x 2 − 4x − 5 = 12 .
HƯỚNG DẪN

 x ≤ −1

Điều kiện tồn tại của phương trình : x2 – 4x – 5 ≥ 0 ⇔ 
x ≥ 5
Đặt ẩn phụ

x 2 − 4x − 5 = y ≥ 0 , ta được : 2y2 – 3y – 2 = 0 ⇔ (y – 2)(2y + 1) = 0.

Bài 24. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A =

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

x +x.
6


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
HƯỚNG DẪN
x là x ≥ 0. Do đó : A = x + x ≥ 0 ⇒ min A = 0 ⇔ x = 0.

Điều kiện tồn tại của

Bài 25. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : B = 3 − x + x

Điều kiện : x ≤ 3. Đặt

HƯỚNG DẪN
3 − x = y ≥ 0, ta có : y2 = 3 – x ⇒ x = 3 – y2.

B = 3 – y2 + y = - (y – ½ )2 +

13
13
13
11

. max B =
⇔ y=½ ⇔ x=

.
4
4
4
4

Bài 26. So sánh :
n + 2 − n + 1 và n+1 − n (n là số nguyên dương)

Ta có :


(

n + 2 − n +1

)(

HƯỚNG DẪN

)

n + 2 + n + 1 = 1 và

n + 2 + n + 1 > n + 1 + n nên

(

n+1 − n


)(

)

n + 1 + n = 1.

n+2 − n + 1 < n + 1 − n .

Bài 27. Với giá trị nào của x, biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất :

A = 1 − 1 − 6x + 9x 2 + (3x − 1) 2 .
HƯỚNG DẪN
A = 1 - | 1 – 3x | + | 3x – 1 | = ( | 3x – 1| - 1/2 )2 + 3/4 ≥ 3/4.
Từ đó suy ra : min A = 3/4 ⇔ x = 3/4 hoặc x = 1/6
2

Bài 28. Tìm các số x, y, z thỏa mãn đẳng thức : (2x − y) 2 + (y − 2)2 + (x + y + z) 2 = 0
HƯỚNG DẪN

x = 1 ; y = 2 ; z = -3.
Bài 29. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P = 25x 2 − 20x + 4 + 25x 2 − 30x + 9 .
HƯỚNG DẪN

P = | 5x – 2 | + | 3 – 5x | ≥ | 5x – 2 + 3 – 5x | = 1. min P = 1 ⇔

2
3
≤x≤ .
5
5


Bài 30. Cho hai số thực x và y thỏa mãn các điều kiện : xy = 1 và x > y.

x 2 + y2
CMR:
≥2 2.
x−y
HƯỚNG DẪN

Cách 1 : Xét x 2 + y 2 − 2 2(x − y) = x 2 + y 2 − 2 2(x − y) + 2 − 2xy = (x − y − 2)2 ≥ 0 .

x 2 + y2 )
(
x 2 + y2
Cách 2 : Biến đổi tương đương
≥2 2⇔
≥8
2
x−y
( x − y)
2

⇔ (x2 + y2)2 – 8(x – y)2 ≥ 0
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

7


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
⇔ (x2 + y2)2 – 8(x2 + y2 – 2) ≥ 0 ⇔ (x2 + y2)2 – 8(x2 + y2) + 16 ≥ 0 ⇔ (x2 + y2 – 4)2 ≥ 0.

Cách 3 : Sử dụng bất đẳng thức Cauchy :

x 2 + y 2 x 2 + y 2 − 2xy + 2xy (x − y) 2 + 2.1
2
1
=
=
= (x − y) +
≥ 2 (x − y).
x−y
x−y
x−y
x−y
x−y
(x > y).

6+ 2
6− 2
− 6+ 2
− 6− 2
;y=
hoặc x =
;y=
2
2
2
2
1 1 1
1 1 1
Bài 31. Cho a + b + c = 0 ; a, b, c ≠ 0. Chứng minh đẳng thức :

+ 2+ 2 = + +
2
a
b
c
a b c

Dấu đẳng thức xảy ra khi x =

HƯỚNG DẪN
2

1 1 1
1
1  1 1 1 2(c + b + a
1 1 1
 1
=
 + +  = 2 + 2 + 2 + 2 + +  = 2 + 2 + 2 +
a
b c
b
c
abc
a b c
 ab bc ca  a
1 1 1
= 2 + 2 + 2 . Suy ra điều phải chứng minh.
a
b c


Bài 32. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của A = x2 + y2 , biết rằng :
x2(x2 + 2y2 – 3) + (y2 – 2)2 = 1 (1)

HƯỚNG DẪN
Ta có x (x + 2y – 3) + (y – 2) = 1 ⇔ (x2 + y2)2 – 4(x2 + y2) + 3 = - x2 ≤ 0.
Do đó : A2 – 4A + 3 ≤ 0 ⇔ (A – 1)(A – 3) ≤ 0 ⇔ 1 ≤ A ≤ 3.
min A = 1 ⇔ x = 0, khi đó y = ± 1. max A = 3 ⇔ x = 0, khi đó y = ± 3 .
2

2

2

2

2

Bài 33. Tìm 20 chữ số thập phân đầu tiên của số :

0,9999....9 (20 chữ số 9)

HƯỚNG DẪN
Đặt 0,999...99 = a. Ta sẽ chứng minh 20 chữ số thập phân đầu tiên của

a là các chữ số 9.

20 chöõ soá 9

a < 1. Thật vậy ta có : 0 < a < 1 ⇒ a(a – 1) < 0

⇒ a – a < 0 ⇒ a < a. Từ a < a < 1 suy ra a < a < 1.
Vậy 0,999...99 = 0,999...99 .
Muốn vậy chỉ cần chứng minh a <
2

2

2

20 chöõ soá 9

20 chöõ soá 9

Bài 34. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của : A = | x -

2 | + | y – 1 | với | x | + | y | = 5

HƯỚNG DẪN
a) Tìm giá trị lớn nhất. Áp dụng | a + b | ≥ | a | + | b |.

A ≤ | x | + 2 + | y | + 1 = 6 + 2 ⇒ max A = 6 +
b) Tìm giá trị nhỏ nhất. Áp dụng | a – b | ≥ | a | - | b .
A≥|x|-

2 |y|-1=4-

2 ⇒ min A = 4 -

2 (khi chẳng hạn x = - 2, y = - 3)


2 (khi chẳng hạn x = 2, y = 3)
4

Bài 35. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x + y4 + z4 biết rằng xy + yz + zx = 1

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

8


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
Ta có :

HƯỚNG DẪN
x4 + y4 ≥ 2x2y2 ; y4 + z4 ≥ 2y2z2 ; z4 + x4 ≥ 2z2x2. Suy ra :
x4 + y4 + z4 ≥ x2y2 + y2z2 + z2x2 (1)

Mặt khác, dễ dàng chứng minh được : Nếu a + b + c = 1 thì a2 + b2 + c2 ≥

1
.
3

1
(2).
3
1
3
Từ (1) , (2) : min A =
⇔ x=y=z= ±

3
3
Bài 36. Trong hai số : n + n + 2 và 2 n+1 (n là số nguyên dương), số nào lớn hơn ?

Do đó từ giả thiết suy ra : x2y2 + y2z2 + z2x2 ≥

Thay vì so sánh

HƯỚNG DẪN
n + n + 2 và 2 n+1 ta so sánh n + 2 − n + 1 và

n + 1 − n . Ta có :

n + 2 − n +1 < n +1 − n ⇒ n + n + 2 < 2 n +1 .
Bài 37. Tính giá trị của biểu thức x2 + y2 biết rằng : x 1 − y 2 + y 1 − x 2 = 1 .
HƯỚNG DẪN

Từ giả thiết ta có : x 1 − y 2 = 1 − y 1 − x 2 . Bình phương hai vế của đẳng thức này ta được :

y = 1 − x 2 . Từ đó : x2 + y2 = 1.
Bài 38. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của : A = 1 − x + 1 + x .
HƯỚNG DẪN
Xét A để suy ra : 2 ≤ A ≤ 4. Vậy : min A = 2 ⇔ x = ± 1 ; max A = 2 ⇔ x = 0.
2

2

Bài 39. Tìm giá trị lớn nhất của : M =

Ta có : M =


(

a+ b

) (
2



(

a+ b

)

2

với a, b > 0 và a + b ≤ 1.

HƯỚNG DẪN

a+ b

) (
2

+

a− b


)

2

= 2a + 2b ≤ 2 .

 a = b
1
max M = 2 ⇔ 
⇔a=b= .
2
a + b = 1
Bài 40. CMR trong các số 2b + c − 2 ad ; 2c + d − 2 ab ; 2d + a − 2 bc ; 2a + b − 2 cd có
ít nhất hai số dương (a, b, c, d > 0).
HƯỚNG DẪN

Xét tổng của hai số :

( 2a + b − 2 cd ) + ( 2c + d − 2 ab ) = ( a + b − 2 ab ) + ( c + d − 2 cd ) + a + c =
= (a + c) + ( a − b ) + ( c − d ) ≥ a + c > 0 .
2

2

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

9



Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
Bài 41. Cho x + y + z =

xy + yz + zx , trong đó x, y, z > 0. Chứng minh x = y = z.
HƯỚNG DẪN

Từ x + y + z =

xy + yz + zx ⇒

(

x− y

) +(
2

y− z

) +(
2

z− x

)

2

= 0.


Vậy x = y = z.
Bài 42. Cho a1, a2, …, an > 0 và a1a2…an = 1. Chứng minh: (1 + a1)(1 + a2)…(1 + an) ≥ 2n.
HƯỚNG DẪN
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 1 và ai ( i = 1, 2, 3, … n ).
Bài 43. Chứng minh :

(

a+ b

)

2

≥ 2 2(a + b) ab

(a, b ≥ 0).

HƯỚNG DẪN
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với hai số a + b ≥ 0 và 2 ab ≥ 0, ta có :

a + b + 2 ab ≥ 2 2(a + b) ab hay

(

a+ b

)

2


≥ 2 2(a + b) ab .

Dấu “ = “ xảy ra khi a = b.
Bài 44. Chứng minh rằng nếu các đoạn thẳng có độ dài a, b, c lập được thành một tam giác thì
các đoạn thẳng có độ dài a , b , c cũng lập được thành một tam giác.
HƯỚNG DẪN

Giả sử a ≥ b ≥ c > 0. Ta có b + c > a nên b + c + 2 bc > a hay

b + c > a . Vậy ba đoạn thẳng

Do đó :

Ta có :

a2 +1 +
a2 +1 =

a2 +1
1

(
=

a2 +1
1
a2 +1

)


) >( a)
2

2

a2 + 2
a +1
2

≥ 2 . Khi nào có đẳng thức ?

HƯỚNG DẪN
2

a2 +1 +1
a2 +1

≥2

b+ c

a , b , c lập được thành một tam giác.

Bài 45. Chứng minh rằng với mọi số thực a, ta đều có :

a2 + 2

(


a 2 + 1.

= a2 +1 +

1
a2 +1

1

. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy:

a2 +1
a2 + 2

= 2 . Vậy

a2 +1

≥ 2 . Đẳng thức xảy ra khi :

⇔ a = 0.

Bài 46. Chứng minh rằng ta luôn có : Pn =

1.3.5...(2n − 1)
1
<
; ∀n ∈ Z+
2.4.6...2n
2n + 1


HƯỚNG DẪN

Ta chứng minh bằng qui nạp toán học :
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

10


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
1
1
<
(*) đúng.
2
3
1
1.3.5...(2k − 1)
1

<
2.4.6...2k
2k + 1
2k + 1

a) Với n = 1 ta có : P1 =
b) Giả sử : Pk <

(1)


c) Ta chứng minh rằng (*) đúng khi n = k + 1 , tức là :

1
1.3.5...(2k + 1)
1

<
2.4.6...(2k + 2)
2k + 3
2k + 3
2k + 1
2k + 1
Với mọi số nguyên dương k ta có :
<
(3)
2k + 2
2k + 3
Pk +1 <

(2)

Nhân theo từng vế các bất đẳng thức (1) và (3) ta được bất đẳng thức (2). Vậy ∀ n ∈ Z+ ta có

Pn =

1.3.5...(2n − 1)
1
<
2.4.6...2n
2n + 1


Bài 47. Chứng minh rằng nếu a, b > 0 thì

a2
b2
+
.
b
a

a+ b≤

HƯỚNG DẪN

a2
b2
a 3 + b3
+
⇔ a+ b≤
b
a
ab
( a + b )(a − ab + b)
⇔ a+ b≤
⇔ ab ≤ a − ab + b ⇔ a − b
ab

Biến đổi tương đương :

a+ b≤


(

Bài 48. Tìm x và y sao cho :

Biến đổi :

)

2

≥ 0 (đúng).

x+y−2 = x + y − 2

HƯỚNG DẪN
x + y − 2 + 2 = x + y . Bình phương hai vế rồi rút gọn, ta được :

2(x + y − 2) = xy . Lại bình phương hai vế rồi rút gọn : (2 – y)(x – 2) = 0.
Đáp : x = 2 , y ≥ 0 , x ≥ 0 , y = 2.
Bài 49. Chứng minh bất đẳng thức :

a 2 + b2 + c2 + d 2 ≥

(a + c)

2

+ (b + d) .
2


HƯỚNG DẪN

Biến đổi tương đương :
(1) ⇔ a2 + b2 + c2 + d2 + 2


(a

2

(a

2

+ b2 )( c2 + d 2 ) ≥ a2 + c2 + 2ac + b2 + d2 + 2bd

+ b2 )( c2 + d 2 ) ≥ ac + bd

(2)

* Nếu ac + bd < 0, (2) được chứng minh.
* Nếu ac + bd ≥ 0, (2) tương đương với :
(a2 + b2)(c2 + d2) ≥ a2c2 + b2d2 + 2abcd ⇔ a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 ≥ a2c2 + b2d2 + 2abcd
⇔ (ad – bc)2 ≥ 0 (3). Bất đẳng thức (3) đúng, vậy bất đẳng thức (1) được chứng minh.

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

11



Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
a2
b2
c2
a+b+c
Bài 50. Cho a, b, c > 0. Chứng minh :
+
+

.
b+c c+a a +b
2
HƯỚNG DẪN

Cách 1 : Theo bất đẳng thức Cauchy :

a2
b+c
a2 b + c
a
a2
b+c
+
≥2
.
= 2. = a ⇒
≥ a−
.
b+c

4
b+c 4
2
b+c
4
b2
a+c
c2
a+b
Tương tự :
≥ b−
;
≥ c−
.
a+c
4
a+b
4
a2
b2
c2
a+b+c a+b+c
Cộng từng vế 3 bất đẳng thức :
+
+
≥ ( a + b + c) −
=
b+c c+a a+ b
2
2

Cách 2 : Theo BĐT Bunhiacôpxki : (a2 + b2 + c2)(x2 + y2 + z2) ≥ (ax + by + cz)2. Ta có :

 a  2  b  2  c  2  

 +
 +
  X 
b
+
c
c
+
a
a
+
b









(

b+c

) +(

2

c+a

) +(
2

)

2
a+b  ≥


2

b
c
 a

≥ 
. b+c +
. c+a +
. a+b
c+a
a+b
 b+c

 a2
b2
c2 

a2
b2
c2
a+b+c
2
⇒ 
.
+
+
.
2(a
+
b
+
c)

(a
+
b
+
c)

+
+

[
]

b+c c+a a+ b
2

 b+c c+a a+ b
Bài 51. Cho a, b, c > 0 ; a + b + c = 1. Chứng minh :

a)

a + 1 + b + 1 + c + 1 < 3,5

b)

a +b + b+c + c+a ≤ 6 .

HƯỚNG DẪN
a) Ta nhìn tổng a + 1 dưới dạng một tích 1.(a + 1) và áp dụng bđt Cauchy :

xy ≤

(a + 1) + 1 a
= +1
2
2
b
c
Tương tự : b + 1 = + 1 ; c + 1 = + 1
2
2
a+b+c
Cộng từng vế 3 bất đẳng thức : a + 1 + b + 1 + c + 1 ≤
+ 3 = 3,5 .
2


x+y
2

a + 1 = 1.(a + 1) ≤

Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a + 1 = b + 1 = c + 1 ⇔ a = b = c = 0, trái với giả thiết a + b + c = 1.
a + 1 + b + 1 + c + 1 < 3,5 .
Vậy :
b) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki với hai bộ ba số :

(
(

1. a + b + 1. b + c + 1. c + a

a+b + b+c + c+a

)

2

)

2

≤ (1 + 1 + 1)X 


(


a+b

) (
2

+

b+c

) (
2

+

)

2
c+a  ⇒


≤ 3(a + b + b + c + c + a) = 6⇒ a + b + b + c + c + a ≤ 6

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

12


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
(a


Bài 52. CM :

2

+ c 2 )( b 2 + c2 ) +

(a

2

+ d 2 )( b 2 + d 2 ) ≥ (a + b)(c + d)

với a, b, c, d > 0.
HƯỚNG DẪN

Xét tứ giác ABCD có AC ⊥ BD, O là giao điểm hai đường chéo.
OA = a ; OC = b ; OB = c ; OD = d với a, b, c, d > 0. Ta có :
2

2

2

2

2

2

2


AB = a + c ; BC = b + c ; AD = a + d ; CD = b + d

C

2

B

AC = a + b ; BD = c + d. Cần chứng minh : AB.BC + AD.CD ≥
AC.BD.
Thật vậy ta có : AB.BC ≥ 2SABC ; AD.CD ≥ 2SADC. Suy ra :
Suy ra : AB.BC + AD.CD ≥ 2SABCD = AC.BD.
Vậy :

(a

2

+c

2

)( b

2

+c

2


) + (a

2

+d

2

)( b

2

+d

2

b
c

a

O

d

D

A


) ≥ (a + b)(c + d) .

Chú ý : Giải bằng cách áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
(m2 + n2)(x2 + y2) ≥ (mx + ny)2 với m = a , n = c , x = c , y = b ta có :
(a2 + c2)(c2 + b2) ≥ (ac + cb)2 ⇒
Tương tự :

(a

2

(a

2

+ c2 )( c2 + b2 ) ≥ ac + cb (1)

+ d 2 )( d 2 + b2 ) ≥ ad + bd (2) . Cộng (1) và (2) suy ra đpcm.
Bài 53. Tìm giá trị nhỏ nhất của : A = x + x .
HƯỚNG DẪN
2

1 1
1
1
 − ≥ − . Vaäy min A = − .
2 4
4
4
1

1
Phân tích sai lầm : Sau khi chứng minh f(x) ≥ - , chưa chỉ ra trường hợp xảy ra f(x) = 4
4
1
Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi x = − . Vô lí.
2
Lời giải đúng : Để tồn tại x phải có x ≥ 0. Do đó A = x + x ≥ 0. min A = 0 ⇔ x = 0.



Lời giải sai : A = x + x =  x +

Bài 54. Tìm giá trị nhỏ nhất của : A =

(x + a)(x + b)
.
x

HƯỚNG DẪN

(x + a)(x + b) x + ax + bx + ab 
ab 
=
=  x +  + (a + b) .
x
x
x 

ab
Theo bất đẳng thức Cauchy : x +

≥ 2 ab nên A ≥ 2 ab + a + b =
x
Ta có A =

2

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

(

)

2

a+ b .

13


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
min A =

(

a+ b

)

2


ab

x =
khi và chi khi 
x ⇔ x = ab .
 x > 0

Bài 55. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của A = 2x + 3y biết 2x2 + 3y2 ≤ 5.
HƯỚNG DẪN
Ta xét biểu thức phụ : A = (2x + 3y) . Nhớ lại bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
(am + bn)2 ≤ (a2 + b2)(m2 + n2)
(1)
Nếu áp dụng (1) với a = 2, b = 3, m = x, n = y ta có :
A2 = (2x + 3y)2 ≤ (22 + 32)(x2 + y2) = 13(x2 + y2).
Vói cách trên ta không chỉ ra được hằng số α mà A2 ≤ α. Bây giờ, ta viết A2 dưới dạng :
2

) rồi áp dụng (1) ta có :
= ( 2 ) + ( 3 )  ( x 2 ) + ( y 3 )  = (2 + 3)(2x

 


A2 =

A2

(

2


2. 2x + 3. 3y
2

2

2

2

2

2

+ 3y 2 ) ≤ 5.5 = 25

x = y
⇔ x = y = −1
2x + 3y = 5

Do A2 ≤ 25 nên -5 ≤ A ≤ 5. min A = -5 ⇔ 

x = y
⇔ x = y =1
2x + 3y = 5

max A = 5 ⇔ 

Bài 56. Tìm giá trị lớn nhất của A = x +


Điều kiện x ≤ 2. Đặt

2−x .

HƯỚNG DẪN
2 − x = y ≥ 0, ta có : y2 = 2 – x.
2

1 9 9
9
1
7

a = 2 − y + y = −  y −  + ≤ ⇒ max A = ⇔ y = ⇔ x =
2 4 4
4
2
4

2

Bài 57. Chứng minh

HƯỚNG DẪN
4 − x = b, ta có a + b = 2. Sẽ chứng minh a + b ≤ 2. Cộng từng vế bất đẳng

x − 2 = a,
a2 + 1
b2 + 1
thức : a ≤

;b≤
.
2
2
Đặt

x −2 + 4−x ≤ 2.

2

Bài 58. Chứng minh bất đẳng thức sau bằng phương pháp hình học :

a 2 + b 2 . b 2 + c 2 ≥ b(a + c)

với a, b, c > 0.

HƯỚNG DẪN
Đặt các đoạn thẳng BH = a, HC = c trên một đường thẳng.
Kẻ HA ⊥ BC với AH = b. Dễ thấy AB.AC ≥ 2SABC = BC.AH.

A

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

14

b
a

c



Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
Bài 59. Chứng minh

(a + b)2 a + b
+
≥ a b + b a với a, b ≥ 0.
2
4

HƯỚNG DẪN
Ta có a, b ≥ 0. Theo bất đẳng thức Cauchy :

(a + b)2 a + b a + b 
1
1

+
=
 a + b +  ≥ ab  a + b + 
2
4
2 
2
2

1

Cần chứng minh : ab  a + b +  ≥ a b + b a . Xét hiệu hai vế :

2

1
1



ab  a + b +  - ab a + b = ab  a + b + − a − b  =
2
2



2
2

1 
1 
= ab  a −  +  b −   ≥ 0
2 
2  

1
Xảy ra dấu đẳng thức : a = b =
hoặc a = b = 0.
4

(

Bài 60. Chứng minh


)

a
b
c
+
+
> 2 với a, b, c > 0.
b+c
a+c
a+b
HƯỚNG DẪN

Theo bất đẳng thức Cauchy :

b+c
b+ c+a
 b+c 
.1 ≤ 
+ 1 : 2 =
.
a
2a
 a


a
2a
b

2b
c
2c

. Tương tự :

;

b+c a+ b+c
a+c a+ b+c
a+b a+b+c
a
b
c
2(a + b + c)
Cộng từng vế :
+
+

= 2.
b+c
c+a
a+ b
a+ b+c
a = b + c

Xảy ra dấu đẳng thức :  b = c + a ⇒ a + b + c = 0 , trái với giả thiết a, b, c > 0.
c = a + b



Do đó :

Vậy dấu đẳng thức không xảy ra.
Bài 61. Cho x 1 − y 2 + y 1 − x 2 = 1 . Chứng minh rằng x2 + y2 = 1.
HƯỚNG DẪN
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

15


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
Cách 1 : Dùng bất đẳng thức Bunhiacôpxki. Ta có :

(x

2

1− y + y 1− x

2

)

2

≤ ( x 2 − y 2 )(1 − y 2 + 1 − x 2 ) .

Đặt x2 + y2 = m, ta được : 12 ≤ m(2 - m) ⇒ (m – 1)2 ≤ 0 ⇒ m = 1 (đpcm).
Cách 2 : Từ giả thiết : x 1 − y 2 = 1 − y 1 − x 2 . Bình phương hai vế :
x2(1 – y2) = 1 – 2y 1 − x 2 + y2(1 – x2) ⇒ x2 = 1 – 2y 1 − x 2 + y2

0 = (y -

1 − x 2 )2 ⇒ y = 1 − x 2 ⇒ x2 + y2 = 1 .

Bài 62. Tìm giá trị nhỏ nhất của A =

x − 2 x −1 + x + 2 x −1

HƯỚNG DẪN
Áp dụng | A | + | B | ≥ | A + B | . min A = 2 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 .
Bài 63. Tìm GTNN, GTLN của A = 1 − x + 1 + x .
HƯỚNG DẪN

Xét A = 2 + 2 1 − x . Do 0 ≤

1 − x ≤ 1 ⇒ 2 ≤ 2 + 2 1 − x2 ≤ 4
⇒ 2 ≤ A2 ≤ 4. min A = 2 với x = ± 1 , max A = 2 với x = 0.
2

2

2

Bài 64. Tìm giá trị nhỏ nhất của A =

x 2 + 1 + x 2 − 2x + 5

HƯỚNG DẪN

Áp dụng bất đẳng thức :


a2 + b2 + c2 + d 2 ≥ (a + c)2 + (b + d)2 (Bài 23)

A = x 2 + 12 + (1 − x)2 + 22 ≥ (x + 1 − x)2 + (1 + 2)2 = 10
1− x
1
min A = 10 ⇔
=2 ⇔ x= .
x
3
Bài 65. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = − x 2 + 4x + 12 − − x 2 + 2x + 3 .
HƯỚNG DẪN
2

(x + 2)(6 − x) ≥ 0
 −x + 4x + 12 ≥ 0

⇔ − 1 ≤ x ≤ 3 (1)

2
(x
+
1)(3

x)

0

x
+

2x
+
3

0



Tập xác định : 

Xét hiệu : (- x2 + 4x + 12)(- x2 + 2x + 3) = 2x + 9. Do (1) nên 2x + 9 > 0 nên A > 0.
Xét : A 2 =

(

)

2

(x + 2)(6 − x) − (x + 1)(3 − x) . Hiển nhiên A2 ≥ 0 nhưng dấu “ = ” không xảy
2

ra (vì A > 0). Ta biến đổi A dưới dạng khác :
A2 = (x + 2)(6 – x) + (x + 1)(3 – x) - 2 (x + 2)(6 − x)(x + 1)(3 − x) =
= (x + 1)(6 – x) + (6 – x) + (x + 2)(3 – x) – (3 – x) - 2 (x + 2)(6 − x)(x + 1)(3 − x)
= (x + 1)(6 – x) + (x + 2)(3 – x) - 2 (x + 2)(6 − x)(x + 1)(3 − x) + 3
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

16



Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
=

(

(x + 1)(6 − x) − (x + 2)(3 − x)

A2 ≥ 3. Do A > 0 nên min A =

)

2

+3.

3 với x = 0.

Bài 66. Tìm GTNN, GTLN của : a) A = 2x + 5 − x 2

(

b) A = x 99 + 101 − x 2

)

HƯỚNG DẪN

2


a) Điều kiện : x ≤ 5.
* Tìm giá trị lớn nhất : Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki :

A2 = (2x + 1. 5 − x 2 )2 ≤ (22 + 12)(x2 + 5 – x2) = 25 ⇒ A2 ≤ 25.

x ≥ 0
x
2
5
x
=



A 2 = 25 ⇔  2
⇔  x 2 = 4(5 − x 2 ) ⇔ x = 2 .
x2 ≤ 5
x2 ≤ 5


Với x = 2 thì A = 5. Vậy max A = 5 với x = 2.
* Tìm giá trị nhỏ nhất : Chú ý rằng tuy từ A2 ≤ 25, ta có – 5 ≤ x ≤ 5, nhưng không xảy ra
A2 = - 5. Do tập xác định của A, ta có x2 ≤ 5 ⇒ - 5 ≤ x ≤ 5 . Do đó : 2x ≥ - 2 5 và

5 − x 2 ≥ 0. Suy ra :
A = 2x + 5 − x 2 ≥ - 2 5 . Min A = - 2 5 với x = - 5
b) Xét biểu thức phụ | A | và áp dụng các bất đẳng thức Bunhiacôpxki và Cauchy :

A =x


(

)

99. 99 + 1. 101 − x 2 ≤ x (99 + 1)(99 + 101 − x 2 ) = x .10. 200 − x 2 <

x 2 + 200 − x 2
< 10.
= 1000
2
x 2 ≤ 101

99
 99
A = 1000 ⇔ 
=
⇔ x = ±10 . Do đó : - 1000 < A < 1000.
101 − x 2
 1
x 2 = 200 − x 2

min A = - 1000 với x = - 10 ; max A = 1000 với x = 10.
Bài 67. Tìm GTNN của A = x + y biết x, y > 0 thỏa mãn

a b
+ =1
x y

(a và b là hằng số dương).
HƯỚNG DẪN


a b
ay bx
+ ( x + y) = a + +
+ b.
x
y
x y
ay bx
ay bx
Theo bất đẳng thức Cauchy với 2 số dương :
+
≥2
.
= 2 ab .
x
y
x y

Cách 1 : A = x + y = 1.(x + y) = 

Do đó A ≥ a + b + 2 ab =

(

)

2

a+ b .


Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

17


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
min A =

(

a+ b

)

2

 ay bx
x = y

a b
với  + = 1 ⇔
x y
 x, y > 0



 x = a + ab

 y = b + ab


Cách 2 : Dùng bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
2

a b 
a
b
A = (x + y).1 = (x + y)  +  ≥  x. + y.  =
x
y
x y 

(

)

2

a+ b .

Từ đó tìm được giá trị nhỏ nhất của A.
Bài 68. Tìm GTNN của A = (x + y)(x + z) với x, y, z > 0 , xyz(x + y + z) = 1.
HƯỚNG DẪN
A = (x + y)(x + z) = x + xz + xy + yz = x(x + y + z) + yz ≥ 2 xyz(x + y + z) = 2
2

min A = 2 khi chẳng hạn y = z = 1 , x =
Bài 69. Tìm GTNN của A =

2 - 1.


xy yz zx
+ +
với x, y, z > 0 , x + y + z = 1.
z
x
y
HƯỚNG DẪN

xy yz
xy yz
+
≥2
. = 2y .
z
x
z x
yz zx
zx xy
Tương tự :
+
≥ 2z ;
+
≥ 2x . Suy ra 2A ≥ 2(x + y + z) = 2.
x
y
y
z
1
min A = 1 với x = y = z = .

3
Theo bất đẳng thức Cauchy :

x2
y2
z2
Bài 70. Tìm GTNN của A =
+
+
biết x, y, z > 0 ,
x+y y+z z+x

xy + yz + zx = 1 .

HƯỚNG DẪN

x
y
z
x+y+z
+
+

. Theo bất đẳng thức Cauchy :
x+y y+z z+x
2
2

Theo bài tập 24 :


2

2

x+y
y+z
z+x
x+y+z
≥ xy ;
≥ yz ;
≥ zx nên

2
2
2
2
1
1
min A =
⇔ x=y=z= .
2
3

xy + yz + zx 1
= .
2
2

Bài 71. Tìm giá trị lớn nhất của :
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN


18


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
(
B=(

) với a, b > 0 , a + b ≤ 1
b) +( a + c) +( a + d) +(

a) A =

a+ b

b)

a+

2

4

4

4

b+ c

) (

4

+

b+ d

) (
4

+

c+ d

)

4

với a, b, c, d > 0 và a + b + c + d = 1.

a) A =

(

a+ b

) (
2




a+ b

) (
2

+

HƯỚNG DẪN

a− b

)

2

= 2a + 2b ≤ 2 .

 a = b
1
⇔ a=b=
max A = 2 ⇔ 
2
a + b = 1
b) Ta có :

(

a+ b

(

Tương tự : (
(

) ≤(
4

a+ b

)
c)
d)

a+ c
b+
c+

4

4

4

) +(
4

a− b

)

4


= 2(a 2 + b 2 + 6ab)

(
+ 6bc) ; (

) ≤ 2(a + d + 6ad)
d ) ≤ 2(b + d + 6bd)

≤ 2(a 2 + c 2 + 6ac) ;

a+ d

≤ 2(b 2 + c 2

b+

4

4

2

2

2

2

≤ 2(c 2 + d 2 + 6cd)


Suy ra : B ≤ 6(a2 + b2 + c2 + d2 + 2ab + 2ac + 2ad + 2bc + 2bd + 2cd) = 6(a + b + c + d)2 ≤ 6

1
 a = b = c = d
max B = 6 ⇔ 
⇔ a =b=c=d=
4
a + b + c + d = 1
Bài 72. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3x + 3y với x + y = 4.
HƯỚNG DẪN

A = 3x + 3y ≥ 2. 3x.3y = 2 3x + y = 2. 34 = 18 . min A = 18 với x = y = 2.
b
c
Bài 73. Tìm GTNN của A =
+
với b + c ≥ a + d ; b, c > 0 ; a, d ≥ 0.
c+d a+b
HƯỚNG DẪN

a +b+c+d
.
2
b
c
b+c  c
c  a+b+c+d c+d c+d 
A=
+

=
−

−

≥

c+d a+b c+d c+d a+b
2(c + d)
c+d a+b

Không mất tính tổng quát, giả sử a + b ≥ c + d. Từ giả thiết suy ra : b + c ≥

Đặt a + b = x ; c + d = y với x ≥ y > 0, ta có :

A≥

x+y y y x 1
y  x y 1
x y 1
1
− + =
+ −1 + = 
+  − ≥ 2.
. − = 2−
2y
y x 2y 2
x  2y x  2
2y x 2
2

1
min A = 2 − ⇔ d = 0 , x = y 2 , b + c ≥ a + d ; chẳng hạn khi
2
a = 2 + 1, b = 2 − 1,c = 2,d = 0

Bài 74. Cho a = 17 − 1 . Hãy tính giá trị của biểu thức:
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

19


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
A = (a5 + 2a4 – 17a3 – a2 + 18a – 17)2000.

Ta có a + 1 =

HƯỚNG DẪN
17 . Biến đổi đa thức trong ngoặc thành tổng các lũy thừa cơ số a + 1
A = [(a + 1)5 – 3(a + 1)4 – 15(a + 1)3 + 52(a + 1)2 – 14(a + 1)]2000

= (259 17 - 225 17 - 34 17 - 1)2000 = 1.
Bài 75. Chứng minh :

a − a −1 < a − 2 − a − 3

(a ≥ 3)

HƯỚNG DẪN

Biến đổi :


a − a −1 =

1
a + a −1

Bài 76. Chứng minh : x 2 − x +

; a −2 − a −3 =

1
>0
2

1
.
a −2 + a −3

(x ≥ 0)
HƯỚNG DẪN
2

2

1
1
1 
1 
1
x − x + = x2 − x + + x − x + =  x −  +  x −  ≥ 0 .

2
4
4 
2 
2
1
1
Dấu “ = “ không xảy ra vì không thể có đồng thời : x = và x = .
2
2
2

Bài 77. Tìm giá trị lớn nhất của S =

x − 1 + y − 2 , biết x + y = 4.
HƯỚNG DẪN

Trước hết ta chứng minh : a + b ≤ 2(a 2 + b 2 )
Áp dụng (*) ta có : S =

(*) (a + b ≥ 0)

x − 1 + y − 2 ≤ 2(x − 1 + y − 2) = 2
3

x
=
x −1 = y − 2

2

max S = 2 ⇔ 
⇔
x + y = 4
y = 5

2

* Có thể tính S2 rồi áp dụng bất đẳng thức Cauchy.
Bài 78. Tìm giá trị nhỏ nhất của A =

2
1
+
với 0 < x < 1.
1− x x
HƯỚNG DẪN

Để áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta xét biểu thức : B =

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

2x 1 − x
+
. Khi đó :
1− x
x

20



Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
 2x 1 − x
=
(1)
2x 1 − x

B≥2
.
= 2 2 . B = 2 2 ⇔ 1 − x
x
1− x x
0 < x < 1 (2)
Giải (1) : 2x2 = (1 – x)2 ⇔ | x 2 | = | 1 – x |. Do 0 < x < 1 nên x 2 = 1 – x ⇔
1
⇔ x=
= 2 − 1.
2 +1
Như vậy min B = 2 2 ⇔ x = 2 - 1.
1   2x 1 − x  2 − 2x 1 − 1 + x
 2
Bây giờ ta xét hiệu : A − B = 
+ −
+
+
= 2 +1 = 3
=
x  1− x
x
1− x x  1− x
Do đó min A = 2 2 + 3 khi và chỉ khi x =


2 - 1.

Bài 79. Tìm GTLN của :

a) A = x − 1 + y − 2 biết x + y = 4 ;

b) B =

y−2
x −1
+
x
y

HƯỚNG DẪN
a) Điều kiện : x ≥ 1 , y ≥ 2. Bất đẳng thức Cauchy cho phép làm giảm một tổng :

a+b
≥ ab . Ở đây ta muốn làm tăng một tổng. Ta dùng bất đẳng thức : a + b ≤ 2(a 2 + b 2 )
2
A = x − 1 + y − 2 ≤ 2(x − 1 + y − 3) = 2
x − 1 = y − 2
 x = 1,5
max A = 2 ⇔ 
⇔ 
x + y = 4
 y = 2,5
Cách khác : Xét A2 rồi dùng bất đẳng thức Cauchy.
b) Điều kiện : x ≥ 1 , y ≥ 2. Bất đẳng thức Cauchy cho phép làm trội một tích :


Ta xem các biểu thức

x − 1 , y − 2 là các tích :

x − 1 = 1.(x − 1) , y − 2 =

x − 1 1.(x − 1) 1 + x − 1 1
=

=
x
x
2x
2
y−2
2.(y − 2) 2 + y − 2
1
=

=
=
y
y 2
2y 2
2 2
x − 1 = 1
1
2 2+ 2
max B = +

=
⇔ 

2 4
4
y − 2 = 2

a+b
2
2(y − 2)

ab ≤

2

Theo bất đẳng thức Cauchy :

2
4
x = 2

y = 4

Bài 80. Cho a = 1997 − 1996 ; b = 1998 − 1997 . So sánh a với b, số nào lớn hơn ?
HƯỚNG DẪN

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

21



Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
a=

1
1
. Ta thấy 1997 + 1996 < 1998 + 1997
,b=
1997 + 1996
1998 + 1997

Nên a < b.
Bài 81. Tìm GTNN, GTLN của : a) A =

1
5+2 6−x

b) B = − x 2 + 2x + 4 .

2

HƯỚNG DẪN

1
với x = ± 6 .
5
5 . max B = 5 với x = 1

a) min A = 5 - 2 6 với x = 0. max A =
b) min B = 0 với x = 1 ±


Bài 82. Tìm giá trị lớn nhất của A = x 1 − x 2 .
HƯỚNG DẪN

x 2 + (1 − x 2 ) 1
Xét – 1 ≤ x ≤ 0 thì A ≤ 0. Xét 0 ≤ x ≤ 1 thì A = x (1 − x ) ≤
= .
2
2
2
2
x = 1 − x
1
2
max A = ⇔ 
⇔ x=
2
2
x > 0
2

2

Bài 83. Tìm giá trị lớn nhất của A = | x – y | biết x2 + 4y2 = 1.
HƯỚNG DẪN
A = | x – y | ≥ 0, do đó A lớn nhất khi và chi khi A2 lớn nhất. Theo bđt Bunhiacôpxki :
2

1
5


  1
A = (x − y) = 1.x − .2y  ≤ 1 +  (x 2 + 4y 2 ) =
2
4

  4
2

2



2 5
2 5
1
 2y
x=−
x=


5
 =−


5
5
hoặc 
max A =
⇔ x

⇔ 
2
2
 x 2 + 4y 2 = 1
y = 5
y = − 5



10
10
Bài 84. Tìm GTNN, GTLN của A = x3 + y3 biết x, y ≥ 0 ; x2 + y2 = 1.
a) Tìm giá trị lớn nhất : Từ giả thiết :

HƯỚNG DẪN

3
2
0 ≤ x ≤ 1
 x ≤ x
⇔  3
⇔ x 3 + y3 ≤ x 2 + y 2 = 1

2
 y ≤ y
0 ≤ y ≤ 1
 x 3 = x 2
max A = 1 ⇔  3
⇔ x = 0, y = 1 V x = 1, y = 0
2

 y = y

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

22


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
b) Tìm giá trị nhỏ nhất : (x + y)2 ≤ 2(x2 + y2) = 2 ⇒ x + y ≤

x +y
3

3

(x


3

+ y3 ) ( x + y )
2


(x + y )(x + y) = 

3

3


x+y
≤ 1 . Do đó :
2

. Theo bất đẳng thức Bunhiacôpxki :

( x) ( ) ( ) ( ) (
3

2 ⇒

2

2
2

+ y  x + y  ≥

 
1
2
min A =
⇔ x=y=
2
2
3

2

)


2

x . x + y . y = (x2 + y2) = 1
3

Bài 85. Tìm GTNN, GTLN của A = x x + y y biết

3

x + y = 1.

HƯỚNG DẪN
Đặt x = a ; y = b , ta có a, b ≥ 0, a + b = 1.
A = a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2) = a2 – ab + b2 = (a + b)2 – 3ab = 1 – 3ab.
Do ab ≥ 0 nên A ≤ 1. max A = 1 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1, y = 0.

Ta có ab ≤

(a + b) 2 1
1
1
1
1
= ⇒ ab ≤ ⇒ 1 − 3ab ≥ . min A = ⇔ x = y =
4
4
4
4
4

4
Bài 86. Giải phương trình :

1 − x + x 2 − 3x + 2 + (x − 2)

x −1
= 3.
x−2

HƯỚNG DẪN
Điều kiện : 1 – x ≥ 0 , 2 – x ≥ 0 nên x ≤ 1. Ta có :

x −1
=3
x−2
1 − x + (x − 1)(x − 2) − (x − 1)(x − 2) = 3 ⇔ 1 − x = 3 ⇔ x = −8 .
1 − x + (x − 1)(x − 2) − x − 2



Bài 87. Giải phương trình : x 2 + 2x − 9 = 6 + 4x + 2x 2 .
HƯỚNG DẪN
Ta có : 6 + 4x + 2x = 2(x + 2x + 1) + 4 = 2(x + 1)2 + 4 > 0 với mọi x. Vậy phương trình xác
2

2

x 2 + 2x + 3 = y ≥ 0, phương trình có dạng :
y = 3 2
y2 - y 2 - 12 = 0 ⇔ (y - 3 2 )(y + 2 2 ) = 0 ⇔ 

 y = −2 2 (loai vì y ≥ 0

định với mọi giá trị của x. Đặt

Do đó

x 2 + 2x + 3 = 3 2 ⇔ x2 + 2x + 3 = 18 ⇔ (x – 3)(x + 5) = 0 ⇔ x = 3 ; x = -5 .

Bài 88. Cho 3 số x, y và

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

x + y là số hữu tỉ.

23


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
Chứng minh rằng mỗi số

HƯỚNG DẪN
y = b (1) thì a, b ∈ Q .

x +

Đặt x – y = a ,

y ∈Q.
x−y
a

a
= ⇒ x − y = ∈ Q (2).
b
x+ y b
x ,

a) Nếu b = 0 thì x = y = 0, do đó
b) Nếu b ≠ 0 thì

1
a
x = b +  ∈ Q ;
2
b

Từ (1) và (2) :

x ; y đều là số hữu tỉ

1
a
y = b −  ∈ Q .
2
b

(

Bài 89. Giải bất phương trình : 2 x + x + a

Nhận xét :


(

x2 + a2 + x

)

(

)(

2

)≤

(a ≠ 0)

x2 + a2

)

x 2 + a 2 − x = a 2 . Do đó :

)

(

(1) ⇔ 2 x + x 2 + a 2 ≤

x2 + a2


5

(

x 2 + a 2 + x > x 2 + x = x + x ≥ 0 . Suy ra :

Do a ≠ 0 nên :

5a 2

HƯỚNG DẪN

5a 2

2 x + x2 + a2 ≤

2

x2 + a2 + x

)(

x2 + a2 − x

)

x2 + a2
x 2 + a 2 + x > 0 , ∀x.


x ≤ 0

Vì vậy : (1) ⇔ 2 x 2 + a 2 ≤ 5 x 2 + a 2 − x ⇔ 5x ≤ 3 x 2 + a 2 ⇔   x > 0
 25x 2 ≤ 9x 2 + 9a 2

x ≤ 0
3
⇔
⇔ x≤ a .
3
0 < x ≤ a
4
4


)

(

Bài 90. Rút gọn các biểu thức sau :

a) C =

2a 1 + x 2
1+ x − x
2

b) D = (a + b) −

với x =


(a

2

1  1− a
a 



2 a
1− a 

+ 1)( b 2 + 1)
c2 + 1

;

0
với a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1
HƯỚNG DẪN

a) Trước hết tính x theo a được x =

1 − 2a
1
. Sau đó tính 1 + x 2 được
.
2 a(1 − a)

2 a(1 − a)

Đáp số : B = 1.
b) Ta có a2 + 1 = a2 + ab + bc + ca = (a + b)(a + c). Tương tự :
Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

24


Chinh phục điểm 10 - ÔN THI VÀO CẤP 3 (phần 2) - />
b2 + 1 = (b + a)(b + c) ; c2 + 1 = (c + a)(c + b). Đáp số : M = 0.

Bài 91. Chứng minh :

x2 − 4
+
x

x+

x−

x2 − 4
=
x

2x + 4
x

với x ≥ 2.


HƯỚNG DẪN

Gọi vế trái là A > 0. Ta có A 2 =

2x + 4
. Suy ra điều phải chứng minh.
x

Bài 92. Cho a =

−1 + 2
−1 − 2
,b=
. Tính a7 + b7.
2
2
HƯỚNG DẪN

1
1 3
nên : a2 + b2 = (a + b)2 – 2ab = 1 + = .
4
2 2
9 1 17
3
7
a4 + b4 = (a2 + b2)2 – 2a2b2 = − =
; a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = - 1 - = −
4 9 8

4
4
7 17  1 
239
.
Do đó : a7 + b7 = (a3 + b3)(a4 + b4) – a3b3(a + b) = − . −  −  ( −1) = −
4 8  64 
64
Ta có : a + b = - 1 , ab = -

Bài 93. Cho a =

2 −1

a) Viết a2 ; a3 dưới dạng m − m − 1 , trong đó m là số tự nhiên.
b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số an viết được dưới dạng trên.
HƯỚNG DẪN
a) a = ( 2 − 1) = 3 − 2 2 = 9 − 8 .
2

2

a 3 = ( 2 − 1)3 = 2 2 − 6 + 3 2 − 1 = 5 2 − 7 = 50 − 49 .
2 )n = A - B 2 ; (1 + 2 )n = A + B 2 với A, B ∈ N
Suy ra : A2 – 2B2 = (A + B 2 )(A - B 2 ) = [(1 + 2 )(1 - 2 )]n = (- 1)n.

b) Theo khai triển Newton : (1 -

Nếu n chẵn thì A2 – 2b2 = 1 (1). Nếu n lẻ thì A2 – 2B2 = - 1 (2).
Bây giờ ta xét an. Có hai trường hợp :

* Nếu n chẵn thì : an = ( 2 - 1)n = (1 A2 – 2B2 = 1 được thỏa mãn do (1).
* Nếu n lẻ thì : an = ( 2 - 1)n = - (1 2B2 – A2 = 1 được thỏa mãn do (2).

2 )n = A - B 2 =
2 )n = B 2 - A =

A 2 − 2B2 . Điều kiện
2B2 − A 2 . Điều kiện

Bài 94. Cho biết x = 2 là một nghiệm của phương trình x3 + ax2 + bx + c = 0 với các hệ số
hữu tỉ. Tìm các nghiệm còn lại.

Thay a =

HƯỚNG DẪN
2 vào phương trình đã cho : 2 2 + 2a + b 2 + c = 0

Sưu tầm & biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN

25


×