Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP THANH TRA TRÊN cơ sở rủi RO đối với HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 100 trang )

I

LỜI M Ở ĐÂU

/ . Tính cắp thiết cửa đề tài:

Nâng cao năng lực thanh tra Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đổi với
hoạt động cùa ngân hàng thương mại (NHTM ) là một trong những ycu cầu
cần thiết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế thị trường hiện
nay đổ đám báo duy trì một hệ thống ngân hàng an toàn, lành mạnh. Trái
qua chặng đường dài phát triển, Nhà nước đã không ngừng đồi mới tư duy
và nhận thức về hoạt động thanh tra ngân hàng, hoàn thiện hơn trcn các
phương diện về thể chế, tác nghiệp và công nghệ đổ thích nghi với môi
trường hoạt động cùa ngành ngân hàng đang trong xu thế toàn cầu hóa.
Những thành tựu đóng góp cùa Thanh tra NHNN vào sự nghiệp đồi mới và
phát triển an toàn ngành ngân hàng là không thề phù nhận, song những
thách thức đặt ra đổi với hộ thống thanh tra ngân hàng trướ: ycu cầu đồi
mới cùng là không nhỏ. Dồi mới căn bán, toàn diện hộ thống thanh tra ngân
hàng là lựa chọn đúng đắn vì sự phát triổn an toàn lành mạnh cùa hộ thống
ngân hàng Việt Nam trcn đường hội nhập quốc tế và tự do hóa tài chính.
Trong đó, việc đồi mới thanh tra hoạt động ngân hàng SC có ánh hướng trực
tiếp đến hiệu quá đám báo an toàn cùa hộ thống ngân hàng. Thực tế cho
thấy, một sổ vụ việc xảy ra gần đây gây ánh hưởng rất lớn đến an toàn hộ
thống ngân hàng là do năng lực quán lý, kiổm soát rùi ro cùa các NHTM
còn yếu kcm, đồng thời phán ánh hoạt động thanh tra đà phần nào không đi
sát với thực tế. Trong hai năm qua, phương pháp thanh tra trcn cơ sở rủi ro
đã được triển khai, tuy nhicn vẫn còn những bất cập nhất định. Vì vậy việc
lựa chọn nghicn cứu đề tài: “T h ự c trạ n g và giải p h á p th a n h t r a trê n cor
sỏr rủ i ro đối với ho ạt động của n g ân h à n g th ư ơ n g m ạ i’1 lầ rất cần thiết
và có ý nghĩa thời sự cấp bách.



2

2. M ục đích nghiên cứu của đề tài.
Trước ycu cầu chuyển đồi mạnh mõ nền kinh tế theo định hướng thị
trường có sự quản lý cùa Nhà nước, hoạt động Thanh tra Ngân hàng hướng
vào mục ticu chính là bảo vộ an toàn hộ thống Ngân hàng và bảo vệ an toàn
cho người gừi tiền. Dó là mục ticu hiện nay đồng thời là mục ticu lâu dài cùa
hoạt động Thanh tra Ngân hàng, không chỉ ở nước ta mà ở tết cá các nước
theo nền kinh tế thị trường. Tuy nhicn, phấn đấu cho mục tiêu quan trọng đó,
phải có quá trình, phải có bước đi thích hợp với các bước phái triền cùa nền
kinh tế nước ta. Viộc đổi mới tồ chức và hoạt động hộ thống Thanh tra Ngân
hàng là rất cấp thiết đà được NHNN thực hiện từ năm 2008, theo đó cùng cần
phải đồi mới tư duy và phương pháp thanh tra. Thanh tra trên cơ sở rủi ro là
một phương pháp thanh tra mới, do đó thực tiền hoạt động còn có những hạn
chế và gặp phải những khó khăn nhất định, đề tài này SC phần nào phản ánh
những thực tế đó đổ làm cơ sớ đưa ra những giải pháp mang tính xây dựng đổ
nâng cao hiộu quá và hoàn thiện hơn nữa hoạt động Thanh tra ngân hàng.
J Ế£)í>iẵtượng , phạm wềnghiên cứu cứa để tài:

Do thời gian nghicn cứu có hạn ncn tác giả xin được tập trung vào vấn
đề thanh tra tổng thổ trcn cơ sở rùi ro cùa NHTM và các tồ chức tín dụng
(TCTD) khác có hoạt động ngân hàng mà không đi sâu phân tích chi tiết, cụ
thổ thanh tra trên cơ sở rùi ro đối với từng loại rùi ro có nguy cơ gặp phải
trong hoạt động cùa TCTD.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài:
Viộc vận dụng các quy định theo thông lộ quốc tế về giám sát ngân hàng
hiệu quá vào hoạt động thanh tra, giám sát đối với các TCTD ở Việt Nam
hiện nay còn gặp phải những khó khăn do một số các điều kiện chưa đáp ứng

phù hợp với ycu cầu. Dc tài hộ thống hóa một sổ vấn đề lý luận về rùi ro và
thanh tra trcn cơ sở rùi ro. Từ nghicn cứu lý luận, đề tài đề cập, đánh giá thực


3

trạng rùi ro và thanh tra trcn cơ sở rủi ro đổi với hoạt động cùa NHTM; đồng
thời chi ra một số khó khăn, hạn chế gặp phải trong tiến trình áp dụng phương
pháp thanh tra này. Từ đó đưa ra một sổ giải pháp đổ hạn chế rùi ro và nâng
cao hiệu quá thanh tra trên cơ sở rùi ro đối với hoạt động cùa NHTM và làm cơ
sở cho việc ứng dụng rộng rãi trong thực tiền ớ Việt Nam trong thời gian tới.
5. K ết cấu của ỉuận vân:
Với đề tài trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận ván chia làm 3
chương:
C h ư ơ n g I:

M ột số vắn đ ề lý luận về rủi ro v à th a n h tr a trê n CO'
sở rủi ro

C h ư ơ n g II:

T h ự c trạn g rủi ro và th a n h tr a trên CO' sử rủi ro đối
với hoạt động của ngân hàng th ư ơ n g mại

Chương 11 1 :

M ột số giải p h á p hạn chế riiỉ ro và nâng cao hiệu quả
th a n h t r a trê n cơ sử rủ i ro đối với hoạt động của ngân
hàng th ư ơ n g mại


4


CHƯƠNG 1
M ỎT
• SỎ VÁN ĐẺ LÝ LUÂN
• VỀ RỦI RO VÀ THANH TRA
TRÊN C ơ SỞ RỦI RO
1.1 RỦI R O VÀ N H Ũ N G VẮN DÊ C Ỏ LIÊ N QUAN
1.1.1 K h ái niệm rủ i ro
Theo “SỔ tay thanh tra trcn cơ sở rùi ro” do Cơ quan Thanh tra, giám sát
(TTGS) ngân hàng bicn soạn năm 2009, ‘T ron g lĩnh vực ngân hàng, rùi ro là
khả năng mà các sự kiện, được dự đoán trước hay không được dự đoán trước,
có thổ gây ra tác động bất lợi đổi với vốn hay thu nhập cùa TCTD” ftr.l 3"|ế
Kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh mang tính nhạy cảm cao;
các sán phẩm, dịch vụ cùa ngân hàng mang tính tương đồng, dc bắt chước và
gắn liền với yếu tổ thời gian; những khách hàng cùa ngân hàng rất đa dạng,
phong phú; Do đó chấp nhận rùi ro và quản lý rùi ro là nguycn tắc cơ bản
trong kinh doanh ngân hàng.
Rúi ro tồn tại trong các hoạt động cùa TCTD, do đó nó không phải là lý
do chính gây ra sự lo lắng cho hoạt động cùa TCTD. Tuy nhỉcn, ở góc độ
Thanh tra vicn cần đánh giá về rùi ro mà một TCTD đang gặp phải có được
đảm bảo hay không. Rủi ro được đảm bảo khi hiểu rò về chúng, định lượng
được, kiổm soát được, và nằm trong khả năng sẵn sàng chịu đựng những tác
động bất lợi cùa TCTD. Ncu rùi ro không được đảm bảo, Ban điều hành và
Hội đồng quán trị (HDỌT) phải thực hiện các bước đổ giảm nhẹ hay loại trừ
những rùi ro này. Các hành động thích hợp mà một TCTD có thổ thực hiện là
giảm trạng thái rùi ro, tăng vốn, hay cùng cổ quy trình quản lý rùi ro.
Bảy loại rùi ro được ncu lcn sau đây, kổ cá các tiểu rùi ro trong một số
loại rùi ro (như rùi ro lãi suất, rùi ro giá cá, và rủi ro ngoại hối là các loại rủi

ro thuộc rủi ro thị trường) phản ánh thuật ngữ thông dụng trong ngành ngân

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ

5


hàng. Thanh tra vicn ngân hàng cần phải nhận thức được rùi ro và có cách
thức ứng phó với từng loại rùi ro.
1Ẽ1Ễ2 Các loại rủi ro trong hoạt động củ a NHTM
Bất cứ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường đều gặp rùi
ro. Dặc biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng lại là một lĩnh vực kinh doanh
nhạy cảm càng không tránh được những rùi ro. Hơn thế, rủi ro luôn luôn tiềm
ẩn gây ra những tốn thất ngoài ý muốn và ảnh hướng xấu đến hoạt động kinh
doanh ngân hàng. Trong cuốn “Sổ tay thanh tra trên cơ sở rùi ro” phicn bản 1
cùa Cơ quan TTGS ngân hàng phát hành tháng 11/2009 đà chỉ ra bảy loại rùi
ro cơ bản chi phổi hoạt động cùa TCTD bao gồm:
* Rủi ro Tín dụng
Rủi ro tín dụng là /ễM/ ro tiêm ân đỏi với thu nhập hoặc vân phát sinh khi
người vay hoặc đỏi tác không thực hiện đúng điêu khoản của hợp đồng hoặc
không thực hiện đầy đù như thỏa thuận tại điều khoản của hợp đồng.
Rúi ro tín dụng là loại rùi ro dỗ nhận thấy nhất licn quan đến hoạt động
kinh doanh cùa TCTD. Dịnh nghĩa truyền thống vốn cho rằng rùi ro tín dụng
chỉ licn quan đến các hoạt động cho vay. Tuy nhicn, định nghĩa ncu trên hàm
chứa nhiều khía cạnh hơn thế, trong đó chỉ ra rằng: rủi ro tín dụng cùng phát
sinh trong nhiều loại hoạt động ngân hàng, kổ cá việc lựa chọn các sán phẩm
cho danh mục đầu tư, các TCTD đại lý, các đối tác kinh doanh sán phẩm phái
sinh hay các đối tác ngoại hối. Rúi ro tín dụng cùng có thổ phát sinh từ rùi ro
quốc gia, cùng như phát sinh một cách gián tiếp thông qua hoạt động bảo
lành. Thuật ngữ rùi ro đổi tác, rùi ro quốc gia, rùi ro chính phù và rùi ro

chuyền tiền đôi khi được tách ricng thành các loại rùi ro độc lập do chúng có
nhiều biổu hiện khác nhau về rủi ro tín dụng.
Rúi ro tín dụng tồn tại trcn cá nội bảng và ngoại bảng cân đối cùa TCTD.
Rõ ràng rùi ro tín dụng phát sinh từ các món cho vay nhưng còn có các nguồn

6

khác gây ra rùi ro tín dụng như: Tài trợ và chắp thuận thương mại; Giao dịch


liên ngân hàng; Cam kết và bảo lãnh; Các phá ỉ sinh lài suât, ngoại hối, tín
dụng (kê cả hợp đồng hoán đỏi, quyên chọn, các hợp đồng kỳ hạn ỉãỉ suất, và
các hợp đồng tài chính tương lơi); Nam giữ trải phiêu và cỏ phiêu; và Thực
hiện giao dịch.
Các loại giao dịch được liệt kc trcn đây có thổ chứa đựng các rùi ro khác
nhưng rùi ro tín dụng là rủi ro phát sinh nồi bật nhất trong từng loại giao dịch
xuất phát từ việc không thực hiện như kế hoạch và thoá thuận.
Từng loại tiểu rủi ro tín dụng nằm trong khái niệm rùi ro tín dụng cùa
NHNN cần phải được áp dụng trong chiến lược kinh doanh, chính sách, thù
tục, hạn mức, hộ thống thông tin quán lý (M1S) và trong báo cáo, hộ thống
xếp hạng rủi ro nội bộ và hộ thống kiểm soát nội bộ cùa TCTD.
Rúi ro tín dụng là rủi ro chính cùa TCTD, vì vậy trưởng bộ phận tín
dụng cần phải xcm xét cẩn thận tất cá những rùi ro licn quan đến các yếu tổ
trong cùng nhóm và mối quan hộ với các yếu tổ đó có ảnh hướng như thế nào
đến khả năng trá nợ và năng lực tài chính. Trong các trường hợp mà sự hỗ trợ
không rò ràng thì cần phải được phân tích và ghi chóp một cách thích hợp vào
hồ sơ tín dụng.
* Rủi ro thị trư ờ n g
Rủi ro thị trường là /7//ễ ro tiêm ân xảy ra tại một TCTD khi cỏ nhừng
biên động vê lài suât, tỳ giả hay giá cả thị trường theo chiêu hưởng xâu gây

ảnh hương bât lợi đèn thu nhập hoặc vồn của TCTD.
Do vậy, những rùi ro thuộc phạm vi thanh tra, giám sát rủi ro thị trường bao
gồm: rủi ro lài suất, rủi ro ngoại hối, và rùi ro giá cả. Ba loại này nằm trong khái
niệm rộng về rủi ro thị trường cùng như phù hợp với cách thức đo lường rùi ro
này trong nội bộ TCTD. Rủi ro thị trường xáy ra khi có sự thay đồi cùa các điều
kiện thị trường hay những biến động cùa thị trường.

7

* Rủi ro th a n h khoản


Rủi ro thanh khoản là /ễM/ễro tiềm ân có tác động xâu tới thu nhập hoặc
vỏn p hát sinh khỉ: TCTD không có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ khi đên
hạn, hoặc TCTD có khả năng đáp ứng nghĩa vụ khi đến hạn nhưng phải chịu
tôn thât lớn đẻ thực hiện nghĩa vụ đó.
Thanh khoản ngân hàng là khả năng đáp ứng việc giảm tài sản nợ và
tăng tài sản có. Một TCTD đảm bảo được tính thanh khoản khi TCTD đó có
đú quỹ, hoặc bằng cách tăng tài sán nợ hoặc bằng cách chuyền đổi tài sản có
một cách nhanh chóng với mức chi phí hợp lý. Tính thanh khoản đặc biệt
quan trọng đối với tất cá các TCTD đổ bù đắp cho những biến động dự tính và
những biến động không biết trước cùa bảng cân đối tài chính và cung cấp
nguồn vốn đổ phát triển hoạt động.
Vì nhu cầu về thanh khoán được đáp ứng bằng cách nắm giử các tài sản có
ngắn hạn chất lượng cao, nếu nhu cầu về thanh khoán không được đáp ứng nhờ
nắm giữ các tài sản có tính lỏng cao thì TCTD buộc phái tiến hành tái cơ cấu
hoặc huy động them tài sản nợ trong những điều kiện bất lợi cùa thị trường.
Vấn đề về thanh khoản cùng có thổ phát sinh do thị trường đồ vờ hoặc
nguồn thanh khoản bị thu hẹp và do đó TCTD chi có thổ có khả năng chuyển
đổi các hạng mục tài sán sang thanh khoản với chi phí lớn. TCTD phái quán lý

thanh khoán hàng ngày. Các luồng tiền mặt cùa tài sản có phải vừa đù hoặc lớn
hơn nhu cầu tiền mặt cùa tài sản nợ trong từng thời kỳ.
* Rủi ro ho ạt động
Rủi ro hoạt động là nguy cơ tôn thât phát sinh dờ các quy trình nội bộ
không đầy đù hoặc bị lỏi, do con người, do các hệ thông hoặc do các sự kiện
bên ngoài.
Rùi ro hoạt động tồn tại trong hầu hết các bộ phận cùa các TCTD có thực
hiện nghiệp vụ giao dịch kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động

8

chấp nhận rùi ro. Vì rùi ro hoạt động tồn tại tiềm tàng trong các hoạt động cùa
một TCTD cùng như các đơn vị hoạt động, trong hộ thống máy tính cùa TCTD
và trong hầu hết các giao dịch, cam kết hoặc quyết định mà các nhân vicn


TCTD thực hiện, thanh tra vicn phái tập trung vào những lĩnh vực quan trọng
nhất cùa rùi ro hoạt động cùng như các biện pháp cùa TCTD nhằm quán lý và
giám thiểu rủi ro hoạt động.
Rúi ro hoạt động bao gồm: gian lận cùa nhân vicn, các vụ trộm, lỗi hộ
thống, mất điện, lù lụt, hoặc các lý do khác dẫn đến các sai sót ở một TCTD
mà không thổ phân loại vào các rùi ro khác. Rùi ro hoạt động được thổ hiện
qua một số ví dụ sau đây:
- Do con người: trong khoảng đầu năm 2007, một giao dịch vicn tại chi
nhánh cùa TCTD ở miền Trung (Viột Nam) đâ nhận tiền gừi từ các khách
hàng và phát hành bicn lai cho mồi khách hàng theo các quy trình cùa TCTD.
Tuy nhicn, giao dịch vicn này không nộp tiền vào TCTD mà sử dụng vào việc
ricng. Nhân vicn gian lận là một loại rùi ro hoạt động.
- Do các sự kiện bôn ngoài: một cơn bâo lớn đà gây hư hại về vật chất
cho văn phòng cùa TCTD hoặc gây mất điộn trong vài ngày. TCTD gặp khó

khăn trong viộc phục vụ khách hàng khi không có cơ sở vật chết thích hợp và
không có điện đổ hoạt động hộ thống máy tính và ghi dữ liệu. Chi phí cho
viộc sửa chữa văn phòng bị hư hòng, thay thế các dừ liệu bị mẩt hoặc chi phí
cơ hội khi không hoạt động kinh doanh trong thời gian sữa chừa đều là rủi ro
hoạt động.
- Ọuy trình nội bộ bị lồi: Các TCTD phải lưu trừ hồ sơ cho mồi một
khoản tín dụng. Ncu các nhân vicn quen không thu thập hồ sơ và chữ ký cho
mồi khoản tín dụng trước khi giải ngân thì trong tương lai viộc thu nợ tín
dụng SC rất khó khăn. Hồ sơ tín dụng là căn cứ pháp lý cho khoản tín dụng.
Quy trình tín dụng phải bao gồm việc xcm xót hồ sơ. Các lồi trong hồ sơ tín

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ

9

dụng là rùi ro hoạt động. Các lồi này có thể sắp xếp từ ít quar. trọng đến rất
quan trọng. Các lồi lớn trong hồ sơ (rùi ro hoạt động) cùng có thổ dẫn đến khó
khăn trong việc thu hồi nợ gổc hoặc lãi (rùi ro tín dụng).


* Rủi ro d a n h tiếng
/?M/ễro danh tiếng là /ễM/ễro tiêm ân ảnh hưởng đền thu nhập và vỏn phát
sinh từ quan điềm tiêu cực của cóng chúng về hình ảnh, thương hiệu hoặc sản
phàm của TCTD.
Diều này ảnh hướng đến khả năng cùa TCTD trong việc phát triển khách
hàng mới hoặc dịch vụ mới hoặc tiếp tục phục vụ các khách hàng sẵn có. Rúi
ro này có thổ đặt TCTD vào thế bị kiện tụng, tranh chấp, tổn thất về tài chính
hoặc bị hùy hoại danh tiếng.
Rúi ro danh tiếng xuất hiện trong toàn bộ tồ chức và cần phải hết sức
thận trọng trong việc quan hộ với khách hàng và cộng đồng. Rùi ro danh tiếng

tiềm ẩn ngay trong các hoạt động cùa tất cá các TCTD và nó vẫn tồn tại cho
dù quan điểm cùa công chúng có đúng hay không đúng.
Các TCTD nào tích cực gắn kết ten tuồi cùa mình với các sản phẩm và
dịch vụ hữu hình thì thường có rùi ro danh tiếng lớn hơn. Khi TCTD dỗ bị rùi
ro danh tiếng, thì khả năng đưa ra các sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh cùa
TCTD cùng bị ảnh hướng.
Ví dụ tại Quỹ tín dụng (ỌTD) nhân dân Licn Nghĩa

Dức Trọng

Lâm

Dồng: khi cán bộ Kc toán trướng nghi việc tại ỌTD đổ chuyền sang nơi khác
làm viộc, cán bộ này đà gọi điện thoại cho một số khách hàng cừa ỌTD thông
báo quỳ sắp đồ bổ, Hội đồng quán trị (HDỌT) đà mang tiền bó trốn. Danh
tiếng cùa ỌTD bị ảnh hướng, ngay lập tức khách hàng kco đến rất đông đổ rút
tiền. Cả chi phí và thu nhập cùa ỌTD đều bị tốn thất, nếu lúc này nguồn tiền
dự trữ cùa ỌTD không đáp ứng kịp nhu cầu thanh toán thì có thổ gây ra rùi ro
thanh khoản, nguy hiểm hơn là dẫn đến sự sụp đổ dây chuyền cùa hàng loạt
ỌTD trên toàn địa bàn.

10

* Rủi ro chiến lược
Rủi ro chiên lược là /7//ếro tiềm ân ảnh hưởng đến thu nhập và vỏn phát
sinh từ chiên lược, việc thực hiện chiên lược không đủng hoặc không cỏ khả


năng thích nghi VY//Ệnhững thay đói trong mỏi trường kình doanh.
Rúi ro này là đề cập đến sự phù hợp giữa các mục tiêu chiến lược cùa tồ

chức, chiến lược kinh doanh được triển khai đổ thực hiộn các mục ticu này,
các nguồn lực phục vụ cho việc thực hiện mục ticu và chất lượng thực hiện.
Các nguồn lực cần thiét đổ tién hành chiến lược kinh doanh bao gồm cã
nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình. Nó bao gồm các kcnh thông tin, hộ
thống hoạt động, mạng lưới phân phối, khả năng và năng lực quán lý.
Rúi ro chiến lược không chi tập trung vào việc phân tích một văn bản về
kế hoạch chiến lược. Nó còn tập trung vào cách thức mà những kế hoạch, hộ
thống và việc thực hiện ảnh hướng đến giá trị kinh doanh cùa TCTD như thế
nào. Nó cùng xem xót cách thức ban lành đạo phân tích các yếu tổ bôn ngoài
có ảnh hương đến định hướng chiến lược cùa công ty.
* Rủi ro tuân th ủ
/?M/ễro tuân thủ là /ễĩ«ỀỂ
«*o tiêm ân ảnh hưởng đến thu nhập và vỏn phát
sinh do việc kỉìò/ĩg tuân thủ phấp luật, quy định, quy chề, thông lệ tót, chính
sách và quy trình nội bộ hoặc các chuân mực đạo đức khác.
Rúi ro này cùng phát sinh khi mà các luật lộ và quy định về quản lý các
sản phẩm cụ thể cùa TCTD hoặc các hoạt động cùa khách hàng không thổ
hiện rõ ràng, còn mập mờ và không được kiểm chứng.
Rúi ro tuân thù dẫn đến TCTD phải chịu phạt, phải bải thường thiệt hại
và hủy hợp đồng. Rúi ro tuân thù có thổ dẫn đến suy giảm về danh tiếng, giảm
giá trị kinh doanh, hạn chế các cơ hội kinh doanh, giảm khả năng mở rộng
hoạt động và không có khả năng thực hiện hợp đồng.

11

1.13 Ánh huứng của rủi ro đến hoạt động của NHTM
Trong quá trình hoạt động các TCTD đà chấp nhận sự có mặt cùa rùi ro,
việc đánh giá mức độ ánh huớng cùa rùi ro phụ thuộc vào khá năng quản lý rủi
ro cùa TCTD. Nốu một TCTD xác định được mức độ rùi ro và quân iý đưựiỄrủi



ro đó, nếu có xáy ra biến cổ dẫn đến rùi ro mà hộ quá cùa rủi ro gây ra vẫn nằm
trong giới hạn kiểm soát cùa các TCTD thì TCTD vẫn được co: như là không
bị ánh hướng. Tuy nhicn, do kinh doanh ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh
vực đặc biệt, ncn khi rủi ro xảy ra không chỉ ánh hướng đến bán thân tồ chức
mà còn gây tác động xấu đến nền kinh tế - xã hội.
Rúi ro xảy ra làm cho tồ chức bị tổn thất về mặt tài chính: bất kỳ loại rùi
ro nào xáy ra cùng gây những tồn thất về mặt tài chính cho tồ chức do làm
tăng chi phí hoạt động hoặc làm giảm thu nhập. Ncu thu không đù chi tồ chức
sẽ bị thua lỗ, nghicm trọng hơn có thổ dẫn đến phá sản. Rũi ro và tồn thất tài
chính là điều khó tránh khói trong việc tìm kiếm lợi nhuận, hoạt động nào có
lợi nhuận càng cao thì khả năng xáy ra rùi ro càng lớn. Do đó, tồ chức cần cân
nhắc lựa chọn phương án kinh doanh nhằm cân bằng hợp lý giữa lợi nhuận
với rùi ro và tổn thất.
Rúi ro xảy ra làm ảnh hướng đến uy tín cùa ngân hàng: thiệt hại về uy tín
và mất lòng tin từ công chúng là những tốn thất lớn hơn rất nhiều so với tốn
thất về tài chính, vì không có hoạt động kinh doanh nào lại không cần đến
khách hàng. Các thua lỗ trong hoạt động cùa ngân hàng luôn có ảnh hướng
bất lợi đến niềm tin cùa quần chúng. Khi dân chúng thiếu tin tướng vào khả
năng kinh doanh cùa ngân hàng hoặc nghi ngờ ngân hàng mất khả năng thanh
toán, họ

SC

đồng loạt rút tiền gừi ra khỏi ngân hàng dẫn đến sự đổ bổ về tài

chính hoặc phá sán.
Rúi ro trơng kinh doanh ngân hàng còn gây ảnh hướng xấu đến nền kinh
tế - xà hội: tình hình tài chính xấu cùa một ngân hàng tạo ra sự nghi ngờ về sự


12

ồn định và khả năng thanh toán cùa cá hộ thống ngân hàng, gâv tác động xấu
đến tình hình tài chính cùa các ngân hàng khác, kéo theo phản ứng dây
chuyền và phá vờ tính ồn định cùa thị trường tài chính.
1.2 QUẢN LÝ RỦI RO CỦA T C T D


Ọuản lý rùi ro là một ycu cầu tất yếu đặt ra trong quá trình tồn tại và phát
triển cùa NHTM. Dồng thời năng lực quản lý rùi ro cùa các TCTD có vai trò
rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quá thanh tra . Do đó, trước khi tìm
hiểu Thanh tra trcn sơ sở rùi ro, cần xcm xct vấn đề quán lý rùi ro cùa TCTD.
1.2.1

Các yếu tố qu ản lý rủi ro

Mục đích chính cùa hoạt động quán lý rùi ro là xác định, đo lường và
kiểm soát rủi ro ở mức có thổ chấp nhận được. Hoạt động quár. lý rùi ro hiộu
quá có thổ cho phcp ngân hàng đạt được tương quan hợp lý giừa rủi ro mà
ngân hàng mong muốn (ớ mức chi phí tương xứng) với rủi ro mà ngân hàng
muốn giảm thiểu. Khi rùi ro được kiổm soát hợp lý thì ngân hàng SC có điều
kiện tối đa hóa lợi ích thu được từ những rùi ro đó thông qua nhiều cách: chấp
nhận, giảm nhẹ, loại bỏ hay chuyền đồi rùi ro.
Hoạt động quán lý rùi ro có thổ được xcm như một chu kỳ bao gồm bốn
giai đoạn sau: nhận dạng rùi ro (xác định rùi ro); đo lường và đánh giá rủi ro
(định lượng rùi ro); giám sát và báo cáo rùi ro (quản lý rủi ro); kiểm soát và
giảm thiểu rủi ro (kiểm soát rùi ro).
* N hận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng có nghĩa là nhận biết và phân
loại rùi ro, bản chất và đặc điểm cùa các hoạt động theo mức độ không chắc

chắn có trong mồi hoạt động. Trước khi tiến hành quán lý rùi ro, rùi ro cần
phải được nhận dạng. Nhiệm vụ này do HDỌT, Ban điều hành, Kiểm toán nội
bộ và Kiềm toán độc lập thực hiện và trong một TCTD lớn nhiệm vụ này
được thực hiộn bới bộ phận quán lý rùi ro.

13

*

Do lường và đ ả n h giả rủi ro

Do lường rùi ro trong lĩnh vực ngân hàng có nghĩa là xác định, đánh giá
và lượng hóa các rủi ro đà được nhận dạng. Các phương pháp đo lường rùi ro
bao gồm đo lường giá trị danh nghĩa; tính theo phần trăm cùa toàn bộ vốn, tài


sản có, tiền gừi, v v .ễ. theo độ biến động; khả năng tồn thất, hoặc kết hợp các
yếu tổ này.
Do lường và đánh giá rùi ro cho phcp HDỌT thiết lập các chính sách đối
với các hoạt động có rùi ro cùa TCTD, từ đó ban hành các quy trình quản lý
rủi ro thống nhất trong toàn hộ thống TCTD.
* Giảm sát và bảo cảo rủi ro
Các rùi ro phải được đo lường, đánh giá và giám sát định kỳ đổ hiểu một
cách thấu đáo về cách nhận biết rùi ro đang được sử dụng, đổ có được dự
đoán tốt hơn về sổ tiền và hậu quá cùa các hoạt động, các trạng thái rủi ro
trong tương lai. Dóng vai trò quan trọng trong viộc giám sát và báo cáo rủi ro
là MIS. M1S bao gồm tất cá các báo cáo được lập và được TCTD sử dụng.
Nhiệm vụ giám sát ycu cầu HDỌT và Ban điều hành phải xem xót M1S ớ cấp
tồng quát nhất đổ xác định xem các chính sách và chiến lược có được tuân thù
hay không.

* Kiếm soát và giảm thiểu rủ i ro
Rúi ro trong hoạt động ngân hàng được kiểm soát dựa trên việc sừ dụng
một cách thận trọng 3 yếu tổ đầu ticn (nhận dạng rùi ro; đo lường và đánh giá
rùi ro; giám sát và báo cáo rùi ro). HDỌT và Ban điều hành liến hành từng
bước đổ giảm thiểu các ảnh hưởng bất lợi có thổ có cùa các loại rủi ro mà
TCTD gặp phải. Viộc này được tiến hành thông qua quan đicm chỉ đạo và
xem xót định kỳ các chiến lược, chính sách, các giới hạn, các quy trình, thù
tục đà được thiết lập đầy đú tại các cấp trong hộ thống tồ chức; sử dụng các
chuycn gia khi cần thiết; Giám sát thường xuycn M1S; và thực hiện một hộ

14

thống kiểm soát nội bộ toàn diện. Hộ thống kiểm soát nội bộ được Ban điều
hành thiết lập thông qua các quy trình hoạt động đổ đảm bảo các giao dịch
được hạch toán đầy đù, đảm bảo các giao dịch có rùi ro được xcm xct thích
hợp và đảm bảo các chính sách và chiến lược do HDỌT thiết lập được thực


hiện nghicm túc. Bộ phận kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập đổ kiểm
tra hiệu lực cùa các chính sách, quy trình, hộ thống kế toán, M1S và kiểm soát
nội bộ cùa TCTD.
l ệ2.2 Quy trìn h quản lý rủi ro
Ọuản lý rủi ro luôn là nhiệm vụ rất quan trọng trong quán trị ngân hàng
ở các nước trcn thế giới nhằm mục ticu dự đoán, kiểm soát được các rùi ro có
thổ xáy ra. Những lý luận về quán lý rủi ro và quy trình quản lý rùi ro đối với
TCTD Việt Nam được xây dựng dựa trcn quá trình nghicn cứu các thông lộ
quôc tc và điêu kiện thực tc Việt Nam. Các thông lộ quôc tc chù ycu bao gôm:
bộ các nguycn tắc cơ bản trong giám sát ngân hàng hiộu quá cùa ủ y ban giám
sát ngân hàng Basel (25 nguycn tắc cùa ủ y ban Basel) được ban hành tháng
10/2006, đây là những nguycn tắc cơ bản tổng kết những thông lộ tốt nhất trcn

thế giới về giám sát trcn cơ sớ rùi ro; bộ phương pháp luận các nguycn tắc cơ
bản cho giám sát hiệu quá cùa ủ y ban Basel (phương pháp nguycn tắc cơ
bản) và các tài liệu khác có licn quan.
N guyên tắc số 7-Quy trình quản lý rủ i ro đà ghi rõ.ắ “Các giám sát vicn
phải đảm bảo rang TCTD và tập đoàn ngân hàng có quy trình quán lý rùi ro
toàn diện phù hợp (bao gồm cá giám sát cùa HDỌT và Ban điều hành) đổ
nhận diện, đánh giá và giám sát, kiểm soát/giảm thiểu rủi ro và đánh giá mức
độ đầy đù vốn cùa TCTD so với tình hình rùi ro cùa họ. Ọuy trình này phải
phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động cùa TCTD”. (trích:
Nguyên tắc sô 7, 25 nguyên tắc cơ bản của Basel).

15

Dổ quản lý được các loại rùi ro, các TCTD phải có một hộ thống quản trị
rủi ro hiệu quá. Một hộ thống quán lý rùi ro hiệu quá phải có khả năng nhận
dạng, đo lường, giám sát/thông tin và kiểm soát/giảm thiểu rùi ro thông qua
bốn quy trình sau:
(1) Sự giám sát tích cực cùa HDỌT và Ban điều hành;


(2) Dầy đù các chính sách, quy trình, thông lộ và các hạn mức;
(3) Hộ thống thông tin quán lý (M1S) hiộu quả;
(4) Kiổm soát nội bộ và hoạt động toàn diện cùa kiểm toán nội bộ.
Thanh tra vicn NHNN cần phải đòi hỏi mọi TCTD có quy trình quán lý
rủi ro phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp trong từng hoạt động chịu rủi
ro cùa TCTD.
1 J T H A N H T R A TR ÊN c ơ SỞ RỦI R O
Khi chuyển sang giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Ngân hàng,
hộ thống các TCTD có bước phát triển rất nhanh về qui mô vầ phạm vi hoạt
động, đồng thời tiềm ẩn nhiều rùi ro. Thị trường tài chính phi ngân hàng

(chứng khoán và bảo hiổm) có sức hấp dẫn cao, các TCTD có xu hướng thâm
nhập sâu rộng hơn vào hoạt động này, vì vậy, rùi ro đối với các TCTD trở ncn
đa dạng hơn. Sự phát triổn mạnh mẽ cùa các dịch vụ ngân hảng đồng hành
cùng với các loại tội phạm mới xuất hiện trong lĩnh vực ngân hàng, rùi ro về
tác nghiệp và công nghệ trong điều kiện hộ thống quán trị, điều hành kinh
doanh cùa các TCTD còn những yếu kcm đang là nỗi lo lớn cùa các nhà quán
lý ngân hàng. Mặc dù các TCTD Việt Nam đang từng bước áp dụng có hiộu
quá các nguycn tắc, chuẩn mực quốc tế về an toàn trong hoạt động ngân hàng
cùa Hiệp ước vốn Basic 1 trong công tác quán trị rùi ro ngân hàng, nhưng bốn
loại rủi ro trọng yếu là rùi ro tín dụng, rùi ro thanh khoản, rùi ro thị trường và
rùi ro hoạt động, trong đó đặc biột rùi ro tín dụng và rùi ro thị trường vẫn
đang tác động mạnh đến sự bất ổn trong hoạt động cùa các TCTD.

16

Sự phát triổn mạnh mẽ cùa các TCTD cá về chiều rộng và bề sâu đòi hỏi
hoạt động quán lý nhà nước cùa NHNN cùng phải được đồi mới, theo đó,
thanh tra trcn cơ sở rùi ro đổi với TCTD là bước đi tất yếu cùa NHNN.
13.1 Q u an niệm v ề th a n h t r a trê n CO' Sữ rủi ro
Pháp lộnh Thanh tra năm 1990 ghi: “Thanh tra là một chức năng thiết


yếu cùa cơ quan quán lý nhà nước, là phương thức đảm bảo pháp chế, tăng
cường ký luật trong quản lý nhà nước, thực hiộn quyền dân chù xà hội chù
nghĩa” . Theo đó, trong hoạt động cùa NHNN Việt Nam đâ thực hiện thanh tra
viộc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tộ và ngân hàng trong trách
nhiộm quán lý nhà nước cùa NHNN (viết gọn là thanh tra tuân thù) theo quy
định cùa Pháp lộnh Thanh tra sau này là Luật Thanh tra.
Vào nhừng năm thập ký 90 cùa thế ký XX, khái niệm về thanh tra trcn
cơ sở rùi ro xuất hiộn như một thông lộ tốt nhất trên thế giới đối với các cơ

quan thanh tra, giám sát tài chính. Kổ từ khi xuất hiện, sự biến đổi đa dạng về
kỳ thuật thanh tra, giám sát đà được các cơ quan thanh tra, giárr. sát xây dựng.
Tâm điểm cùa những kỳ thuật này là ngôn ngừ chung về rủi ro; tiếp xúc
thường xuycn với HDỌT và Ban điều hành cùa tồ chức được giám sát; giám
sát licn tục hoạt động tài chính và các chỉ sổ an toàn. Phương pháp giám sát
linh hoạt có thổ cho phcp đánh giá cụ thổ và kịp thời những bộ phận chức
năng được xcm là có nhiều rủi ro nhất.
Thanh tra trcn cơ sở rùi ro là việc đánh giá TCTD trcn các mặt: mức độ
và xu hướng cùa rùi ro; hiệu quá cùa quy trình quán lý rùi ro; và khả năng tài
chính (vốn) cùa TCTD đé chống đ d (đổi mặt) với các rủi ro có thề xáy ra.
Thanh tra trên cơ sở rủi ro là hoạt động thanh tra mang tính hộ thống, tập
trung vào việc kiểm tra, đánh giá năng lực quản lý rùi ro cùa TCTD.
1 3.2 Vai trò của th a n h tr a trê n

CO'

sỏr rủi ro

Khi được áp dụng đầy đù quy trình thanh tra trcn cơ sơ rùi ro SC làm
giảm gánh nặng cho thanh tra vicn và TCTD. Trọng tâm được đặt vào những

17

lĩnh vực rùi ro cao và những bộ phận chức năng có quy trình quán lý rùi ro
không tốt. Các thanh tra, giám sát vicn thiết lập, duy trì mối licn hộ thường
xuycn với nhân vicn TCTD và được thông báo khi có dấu hiệu xuất hiện
những rùi ro chứ không phải là sau khi những rùi ro này đà xảy ra. HDỌT và
Ban điều hành TCTD có trách nhiệm thiết lập và duy trì hộ thống giám sát,



chính sách và thù tục, báo cáo và kiểm soát hiộu quá. Các quy trình dựa trcn
cơ sở rủi ro cho phcp các thanh tra, giám sát vicn linh hoạt trong việc dựa vào
kết quá công việc cùa các cơ quan thẩm quyền khác trong quá trình hoàn thiện
việc đánh giá cùa mình.
Việc đánh giá vai trò cùa thanh tra trên cơ sở rủi ro còn phụ thuộc vào
năng lực quán lý rủi ro cùa các TCTD.
ì 3 3 Q uy trìn h v à p h ư ơ n g pháp th a n h t r a trê n CO' Sữ rủi ro
Trong cuốn “Sổ tay thanh tra trên cơ sở rùi ro” phicn bản 1 cùa Cơ quan
TTGS ngân hàng phát hành tháng 11/2009 ncu rõ các bước trong quy trình
thanh tra trcn cơ sở rủi ro

SC

được trình bày sau đây. Có thổ thấy, quy trình

thanh tra trên cơ sơ rủi ro là một quy trình kín, kết quá cùa những bước đầu là
cơ sở đồ thực hiện bước tiếp theo và kết quá cùa bước cuối cùng

SC

là cơ sở

cho bước đầu ticn.
Bảng sơ đồ dưới đây mô tả thanh tra trcn cơ sở rùi ro là một quy trình
licn tục gồm 6 bước:

-*

*•


©

18

Bước 1: ỉ ỉ /Ẩ/ biết về TCTD và đảnh giá rtii ro cùa TCTD
Vì hoạt động thanh tra trcn cơ sở rủi ro nhằm mục đích kiểm soát rùi ro
licn tục, việc hiểu biết về mồi TCTD là điểm bắt đầu tốt nhất, do đó ncn có quy
trình phù hợp đề phát triền và duy trì việc hiểu biết toàn diện về (ình hình rùi ro
cùa mồi TCTD. Theo đó, hiểu biết về TCTD đổ lập bán Tình hình và chiến


lược cùa TCTD và xây dựng ma trận rùi ro là những nội dung chính.
+ Lập bán Tình hình và chiến lược cùa TCTD:
Bước này là xuất phát từ Nguycn tắc Cơ bán 19 cùa Uý ban Basel. Người
được giao nhiệm vụ lập bán Tình hình và chiến lược cùa TCTD phải hiểu và
tóm lược các thông tin về quy mô, sờ hữu, lãnh đạo, hoạt động kinh doanh và
địa điểm kinh doanh, kết quá thanh tra trước đây và tình hình hi ân tại.
Ngoài ra, người lập phải đánh giá các lĩnh vực có rùi ro lớn nhất cùa
TCTD và đề xuất chiến lược thanh tra đổ tóm lược các vấn đề và lĩnh vực cần
phải được thanh tra tại chỗ. Bằng cách tập trung vào các lĩnh vực có rùi ro
lớn, thanh tra vicn có thổ giám sát mồi TCTD cùng như toàn hộ thống TCTD
một cách hiộu quá hơn (theo Tiều chí cơ bán 2 và 3, Nguyên tắc Ị 9, Phương
pháp nguyên tắc cơ bản).
Tình hình và Chiến lưọc cùa TCTD là một tài liệu được !ập đổ tóm lược
những thông tin quan trọng nhất về mồi TCTD. Tài liệu này bao gồm các
phần sau:
S

Thông tin chung Vđ c ơ câu cùa TCTD;


s

Két quá cùa cuộc ỉhanh tra tncớc;

s

Tóm tắt tình hình hiện tại;

s

Các n//Ệro chính;

s

Đ ê xuất chiến lược thanh tiẵa.

Thông thường thì bản Tình hình và chiến lược cùa TCTD do bộ phận
phân tích lập (việc hoàn thiện bản Tình hình và chiến lược eta TCTD có thể

19

mất vài ngày hoặc một tuần, phụ thuộc vào quy mô và mức độ phức tạp cùa
TCTD và mức độ sẵn có cùa thông tin). Nhằm thu thập các thông tin cần thiết
đồ hoàn thiện nhiộm vụ nảy, người lập bản Tình hình và Chiến lược cùa
TCTD cần xcm xct:
+ Thông tin chung và cơ cấu của TCTD: căn cứ vào các dừ liộu thông
qua việc giám sát từ xa, người lập cùng phải xác định xem có thay đôi gì về


sở hữu và cơ cấu đang hoặc được dự kiến là SC xáy ra không. Dang xáy ra có

nghĩa là TCTD đà xin phcp được thực hiộn các hoạt động mới, mớ chi nhánh
mới, hoặc thay đồi về sở hữu. Dự kiến xảy ra là lành đạo NHNN biết sẽ có
những thay đồi này qua tiếp xúc với TCTD. Người lập phải sừ dụng thông tin
thu thập được đồ hoàn thành mục ‘T h ôn g tin và Cơ cấu cơ bản" cùa bản Tình
hình TCTD và chiến lược thanh tra.
+ Kết quả của cuộc thanh tra trước: căn cứ báo cáo thanh tra trước gần
nhất. Ncu không có báo cáo thanh tra tại chỗ hợp nhất được lập trong 2 năm
trước thì người lập phải tập trung vào báo cáo thanh tra cùa lừ 3 đến 5 chi
nhánh lớn nhất. Ọua việc xcm xét các báo cáo này, người lập có thổ xác định
được các nội dung chính và xu hướng ncu trong cuộc thanh tra trước. Kct luận
cùa cuộc thanh tra trước, số lượng và bản chất cùa các trường hợp ngoại lộ và
vi phạm pháp luật, phản hồi cùa Ban điều hành, các biện pháp chinh sửa cùa
NHNN, tất cá những nội dung này cần được tóm lược trong mục “ Kct quá cùa
cuộc thanh tra trước” .
+ Tôm tắt tình hình hiện tại: căn cứ các báo cáo sau:
-

Báo cáo kiểm toán cuối năm trước: Lấy từ hồ sơ cùa NHNN một bản

copy báo cáo cùa kiểm toán độc lập về TCTD năm gần nhất. Tóm lược các
phát hiộn và kết luận trong mục ‘T ó m tắt tình hình hiện tại” . Phần này chỉ ncu
các phát hiện và kết luận ở mức cao nhất cùa báo cáo kiểm toár.. Ncu có nhận
xét về những khiếm khuyết cùa hộ thống quán lý rùi ro cùa TCTD cần được

20

đưa vào phần tóm tắt này. (theo Chi tiêu chủ yểu 3, Nguyền tắc 20, Phương
pháp Nguyên tắc Cơ bản)
-


Báo cáo quý hiện tại (báng cân đối, báo cáo thu nhập chi phí và các báng

biổu hồ trợ) (theo Chi tiêu chủ yếu 4, Nguyên tắc 20, Phương pháp Ngưyên tắc
Cơ bản)ễ. Các tài liệu này có được thông qua giám sát từ xa. Cân xcm sổ liệu
cuối năm cùa hai năm gần nhất và cuối quý gần nhất. Dừ liệu cùa các tài liệu


này sc được sừ dụng trong suốt quá trình lập kế hoạch cùng như trong cuộc
thanh tra đổ thiết lập các mức và xu hướng dừ liệu cằn được rà soát. Da sổ các
dữ liệu đều được đưa vào mục ‘T ó m tắt tình hình hiện tại”. Chú ý rẳng các
thông tin cùa báng cân đối được thổ hiện bằng số phần trăm so với tổng tài sản.
Diều này cho phcp xem xót nhanh các hoạt động có rủi ro và mức độ cùa chúng
đối với TCTD. Không dùng sổ tuyệt đối trong mục này. Trong mục này cùng
phái xác định xcm TCTD có tuân thù các biện pháp an toàn không (theo Chi
tiêu chủ yếu 4, Nguyên tắc 19, Phương pháp Nguyên tắc Cơ bản), bao gôm:
H ệ số vốn tối thiểu (Quyết định 457, Điếu 4);
Tài sản Cỏ ngắn hạn /Tài sản N ợ ngắn hạn (Quyết định 457, Điêu 12);
Góp vỏn, mua cỏ phân tại các còng ty (Quyết định 457, Điều 17).
-

Gặp bộ phận Khiếu nại và Tổ cáo và thu thập thông tin về khiếu nại đối

với TCTD cùng như tổ cáo từ NHNN. Vì đây là việc rà soát ở mức độ sơ lược
ncn chỉ nhận xct khi có vấn đề trong khiếu nại và/hoặc tổ cáo đổi với TCTD.
Các vấn đề này được hình thành bới những khiếu nại hoặc tổ cáo lặp đi lặp
lại, do Ban điều hành thiếu trách nhiệm hoặc licn quan đến sổ tiổn lớn.
+ Các rủi ro chính: căn cứ vào viộc xây dựng ma trận rùi ro:
Sau khi xcm xét cẩn thận mồi loại báo cáo và tài liệu, phâr. tích bảng cân
đối, báo cáo thu nhập chi phí hay các bảng biổu licn quan cùa ít nhất là ba thời
điểm (quý hiện tại, sổ cuối kỳ cùa hai năm trước). Sau đó trưởr.g phòng giám

sát từ xa, cán bộ giám sát phân tích phụ trách TCTD, và trưởng phòng thanh

21

tra tại chỗ thảo luận về các lĩnh vực cần quan tâm và nhất trí vằ những rùi ro
chù ycu (theo Tiêu c h ỉ chủ yến 5, Nguyên tắc 19, Phương pháp Nguyên tắc cơ
bản); Lành đạo NHNN thường nắm được rủi ro và các vấn đề quản lý rủi ro
cùa các TCTD. Qua viộc áp dụng các ticu chuẩn quán lý rủi ro tối thiổu, lành
đạo các TCTD cùng cần thông báo cho NHNN những thay đổi quan trọng
trong hoạt động, các vi phạm quy chế an toàn và một sổ tồn thất lớn). Tóm tắt


các ý kiến về tình hình tài chính trong mục “Tóm lược tình hình hiộn tại” , và
nhận xét về các lĩnh vực cần thanh tra tại chỗ trong mục “Rủi ro chù yếu”.
Ma trận rủi ro là một công cụ được thiết kế đổ hồ trợ thar.h tra vicn xác
định lĩnh vực rùi ro lớn nhất cùa từng TCTD. Ma trận này phải được hoàn
thiện và đính kcm vào bản Tình hình và chiến lược cùa TCTD đổ bổ sung cho
các rủi ro chính.
+ Xây dựng ma trận rủi ro:
Bao gồm các nội dung:
- Các hoạt động có rùi ro chù yếuề' Bắt đầu bằng bảng cân đổi quý gần
nhất, thanh tra vicn xác định các hạng mục tài sản có, tài sản nợ và các khoản
mục ngoại bảng quan trọng. Liệt kc mồi loại và điền số tiền vào cột bcn cạnh.
- Khối lượng hay tý trọng: (% so với tồng tài sản hay vốn). Tỷ trọng và số
tiền cùa các hạng mục được xcm xét qua việc tính tỷ lộ phần trăm cùa mồi hạng
mục so với tồng tài sản hay vổn hoặc cá tồng tài sán và vốn. Chỉ những hoạt
động quan trọng hay trạng thái lớn được đưa vào ma trận. Ví dụ trong s ồ tay
này sừ dụng một ngường là 5% vốn đổ làm ticu chí cho số tiền được đưa vào
ma trận, s ổ tiền thấp hơn ngường này không được đưa vào ma trận. Khi thanh
tra vicn quen hơn với mồi TCTD, các vấn đề khác có thổ là quan trọng, như

TCTD bị tổn thất trong một loại tài sán. Ví dụ: nếu TCTD bị tốn thất lớn trong
cho vay thấu chi, nhưng cho vay thấu chi chi chiếm 1% tổng tầi sán có thì số
dư cho vay thấu chi cần được đưa vào ma trận, cùng với bằng chứng là một số

22

yếu tổ quản lý rủi ro không đù cho mức rủi ro cố hữu cao và không phù hợp
cho loại tài sản này.
-

Lĩnh vực rùi ro cổ hữu: (cao, trung bình, thấp). Rùi ro cố hữu cùa mồi

loại tài sán có, tài sản nợ, hạng mục ngoại bảng được xem xét bới loại rủi ro.
Các mức độ cao, trung bình, thấp được sử dụng cho mồi loại rùi ro. Ví d ụ ề'
cho vay bất động sán thương mại có rủi ro tín dụng “cao” , rùi ro thanh khoản


“cao” và rùi ro chiến lược “cao”. Các khoản cho vay này thường được thế
chấp bằng nhà cừa, nếu không được trá theo lịch thì viộc thanh lý tài sán thế
chấp có thổ

SC

gặp khó khăn vì chỉ có ít người mua các toà nhà thương mại.

Rúi ro chiến lược cao vì quyết định thực hiộn hoạt động kinh doanh này cùng
đòi hỏi có quán lý tốt: giám sát cùa HDỌT, chính sách thù tục và hạn mức,
M1S, kiểm soát và kiểm toán nội bộ. Viộc xác định rùi ro cổ hữu trong mỗi
hoạt động lớn có thổ cần phải có kinh nghiệm thực tế. Khi làm việc này lần
đầu ticn cho mỗi TCTD thì việc lập ma trận rủi ro có thề kco dài vài ngày và

cần có thảo luận.
-

Ọuy trình quản lý rùi ro (tốt, đạt ycu cầu, yếu). Phần này cùa ma trận

được thiết kế đổ tăng cường nhận thức cùa NHNN về quy trình quán lý rủi ro
cùa mồi TCTD licn quan đến mồi hoạt động chứa đựng rùi ro cao đà được
nhận diện. Nguycn tắc cơ bản sổ 7 đòi hỏi thanh tra vicn hiểu rõ quy trình
quán lý rùi ro cùa mỗi TCTD. Dây có thề là một nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt
là nếu trước đây chưa có một cuộc thanh ra trcn cơ sở rủi ro nào được tiến
hành. Khi các thanh tra vicn quen thuộc hơn với khái niệm và quy trình quán
lý rùi ro, việc đánh giá mỗi loại rủi ro trớ ncn dề dàng hơn nhiều.
Dánh giá quy trình quán lý rùi ro bao gồm:
Giám sát cùa HDỌT: nhằm đánh giá mức độ đầy đủ cùa quản trị doanh
nghiệp, hướng dẫn cùa HDỌT thông qua văn bản về chiến lược đối với mỗi
hoạt động chứa đựng rùi ro, chất lượng và sự hoàn thiộn cùa thông tin báo cáo

23

lcn HDỌT, và sự tham gia cùa các thành vicn HDỌT trong các cuộc họp.
Giám sát cùa HDỌT được xcm xót licn tục trong mồi mục thanh tra tại chỗ về
mỗi loại rùi ro (theo Tiêu chuắn trọng yếu số ổ, Nguyên tắc 20, Phương pháp
luận nguyên tắc cơ bản).
Chính sách, thù tục và hạn mức: trước hết là viộc ban hành các chính
sách và thù tục bằng văn bản cụ thổ đối với hoạt động chứa đựng rủi ro, các


hạn mức phù hợp đổ đảm bảo rằng các quyết định rùi ro phù hợp với hướng
dần trong chính sách. Tiếp theo là viộc phố biến các chính sách và thù tục đến
tất cá các nhân vicn tham gia vào hoạt động chứa đựng rùi ro, và những nhân

vicn này phải tuân theo các chính sách và thù tục đó.
M1S: đề cập đến các hệ thống báo cáo TCTD sừ dụng đổ giám sát các
bộ phận chức năng chứa đựng rùi ro. Các hộ thắng báo cáo phái toàn diện,
đay đù và kịp thờiề Chúng phái được phân bô đến các cán bộ và nhân vicn
cua TCTD là những người có trình độ chuycn môn và có thẩm quyền giám
sảt rùi ro. Các báo cáo ở cấp độ tóm lược phái được nộp cho Ban điều hành
và HDỌT.
Kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ:
Kiểm soát nội bộ là công cụ quản lý đổ giám sát việc kinh doanh hàng
ngày. Kiểm soát nội bộ được thực hiện bới Ban điều hành, licn quan đến các
quy trình TCTD sừ dụng nhằm đảm bảo cho các hoạt động chứa đựng rủi ro
ttân thù và chiến lược được gắn trong các chính sách và thù tục cùa TCTD
đảm bảo cho việc phc duyột và kiểm tra các giao dịch trước khi chúng được
ghi vào số, đảm bảo cho mỗi hoạt động được xừ '.ý thích hợp các con sổ được
hạch toán và ghi nhận phản ánh chính xác giá trị và rủi ro gắn liền với hoạt
động đó..
Kiểm toán nội bộ đề cập đến chức năng rà soát chịu trách nhiệm đánh
giá xem liộu các giao dịch đà được hoàn thiộn co tuân thù các chính sách và

24

thù tục hay không. Kiềm toán nội bộ được HDỌT hoặc ùy ban kiểm toán cùa
HDỌT giao quyền, thực hiện viộc kiềm tra độc lập đối với các chính sách,
quy trình, kiểm soát nội bộ và hộ thống kế toán cùa TCTD; báo cáo được gứi
trực tiếp cho bộ phận quán lý cấp cao nhất cùa tồ chức.
Khi TCTD thực hiện các chức năng kiểm toán nội bộ hiộu quá qua viộc
rá soát các lĩnh vực hoạt động có rùi ro cao, thar.h tra vicn có thổ rà soát các
phương pháp kiểm toán nội bộ, các phát hiện vả các phản hồi cùa Ban điều



hành. Ncu nội dung, phạm vi và kết quá kicm toán nội bộ là đây đù và hiệu
quá, các thanh tra vicn có thổ dựa trcn kết quá kiểm toán nội bộ đổ giảm các
hoạt động tại chỗ cần thiết đổ đánh giá TCTD (theo Tiêu chuẩn trọng yếu số
7, Nguyên tắc 20, Pỉtiỉơng pháp luận nguyền tắc cơ bản).
Lần đầu ticn khi mục quán lý rùi ro được hoàn thiện, mục này phải dựa
trên hiểu biết về TCTD cùa NHNN, các báo cáo thanh tra tại chỗ trước đây,
và kiến thức và kinh nghiệm cùa bản thân thanh tra vicn về quy trình quán lý
rùi ro cùa TCTD. Ma trận cần phải được cập nhật sau khi hoàn tất thanh tra
tại chỗ, khi đó mục quán lý rùi ro SC dề hoàn thiện hơn.
* Các nội dung thanh tra vicn cần đánh giá về rùi ro bao gồm:
- Xu hướng rùi ro (tăng, giảm, ồn định). Ncu trước đây chưa lập ma trận
rùi ro nào thì viộc so sánh tỷ trọng các hạng mục cùa tài sản có, tài sản nợ và
các khoản mục ngoại bảng cuối mồi quý là rất hữu ích nhằm hiểu rõ tỷ lộ
phần trăm hiện tại tương quan như thế nào với tý lộ phần trăm trước đây cùa
TCTD. Việc này có thổ thực hiện nhanh chóng và dề dàng bằng cách sừ dụng
năm trước?

25

-

Rùi ro ròng (cao, trung bình, thấp). Rùi ro ròng cùa bất kỳ hoạt động nào

được xác định dựa trcn mỗi yếu tổ sau đây: khối lượng, rùi ro cổ hữu, quy trình
quán lý rùi ro, và xu hướng. Không có một công thức tuyệt đối nào nhưng cần
tập trung vào xu hướng và mọi thay đồi trong quán lý rủi ro cùa TCTD. Tăng
về khối lượng so với tồng tài sản có (xu hướng) hoặc công tác quán lý rùi ro
xấu đi có thổ báo hiệu mức độ rùi ro ròng cao. Giảm tỷ trọng hoặc cải thiện
trong quán lý rùi ro có thổ báo hiệu mức độ rủi ro vừa phái hoặc thấp. Báng
dưới đây có thề giúp thanh tra vicn tóm tắt rùi ro ròng; tuy nhicn, điều quan

trọng là phái nhớ rằng khối lượng và xu hướng cùng cần phải được xcm xét.
Báng này được thiết kế đổ đơn gián hoá một quy trình phức tạp. Nó chi là một
hướng dẫn, vẫn cằn phái có đánh giá cùa thanh tra vicn.


B ả n g 1.1: R ủ i ro r ò n g

Mức độ rủi
ro

Chât lượng cùa quán lý rùi ro
Tôt

Dạt ycu câu

Ycu

Cao

Trung bình

Cao

Cao

Trung bình

Thâp

Trung bình


Cao

Thâp

Thâp

Thâp

Trung bình

-

Khi đưa ra kết luận về khối lượng rùi ro hoặc chất lượng quản lý rủi ro:

các thanh tra vicn và giám sát vicn phải nhận thức rõ về tác động mà những
kết luận cùa họ có thổ gây ra đổi với việc giám sát TCTD. Các lĩnh vực có
mức độ rủi ro ròng cao phải được xcm xót thông qua thanh tra tại chỗ. Các
lĩnh vực có mức độ rùi ro vừa cùng có thổ được xem xét thông qua thanh tra
tại chỗ, phụ thuộc vào mức độ quan trọng và xu hướng. Các hoạt động chứa
đựng rủi ro với mức độ rùi ro ròng thấp có thổ được rà soát nhanh chóng hoặc
được loại khỏi phạm vi thanh tra tại chỗ.

26

Ma trận rùi ro được lập đổ bổ sung them cho Bản tình hình TCTD và
Chiến lược Thanh tra.
+ Dẻ xitât chiên lược thanh tra:
Dựa trcn nhận xót cùa bản tình hình và chiến lược cùa TCTD, dự thảo
“Chiến lược thanh tra đề xuất” đối với TCTD được xây dựng nhằm đáp ứng

ycu cẩu sau:
- Chiến lược phải phản ánh tình hình tài chính cùa TCTD, thông tin về
mặt mạnh, mặt yếu cùa TCTD, các lĩnh vực rùi ro chù yếu dựa trên tình hình
và kết quá hoạt động, các vấn đề cần lưu tâm cùa kiểm toán viên, lãnh đạo
NHNN, giám sát từ xa hay cùa thanh tra vicn.
- Chính sách phải ncu rõ và ngắn gọn các lĩnh vực rùi ro cần được kiổm
tra (cái gì) và thời gian cần tiến hành thanh tra (khi nào).


×