Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tiểu luận khoa môi trường: Tìm hiểu về núi lửa ở châu Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 30 trang )

Danh sách phân công công việc
St

Họ và tên

Mã sv

Công việc được giao

1

ThượngThị Nga

593320

Viết phần 1: Hiện trạng núi lửa ở châu
mỹ.

2

Lê Thế Toàn

593352

Viết phần 2: Phân bố và hoạt động.

3

Vũ Văn Hùng

593200



Viết phần 3: Những lần phun trào của
núi lửa.

4

Nguyễn Quang Tuấn

593363

5

Vũ Tuấn Điệp

593284

Viết phần 4: Hậu quả núi nửa gây ra,
tổng hợp các phần, viết mở đầu và
tổng kết, trình bày và sửa bản in bài
báo cáo.
Viết phần 5: Biện pháp phòng tránh và
khắc phục hậu quả.

Nhóm trưởng ký tên

1


Mục lục
Trang

I. Mở đầu về núi lửa ở châu mỹ ………………………………………….
3
II. Nội dung ………………………………………………………………
3
1.

Hiện trạng núi lửa châu mỹ …………………………………

2.

3
Phân bố và hoạt động núi lửa châu mỹ

3.

……………………..
7
Các đợt phun trào núi lửa ở châu Mỹ

4.

………………………
10
Hậu quả của núi lửa đến tự nhiên và con người

5.

…………….
15
Biện pháp phòng tránh và khắc phục hậu quả của núi

lửa .....

22

III. Tổng kết ……………………………………………………………….
25
Danh mục tài liệu tham khảo
………………………………………………
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2

25


I. Mở đầu về núi lửa ở châu mỹ
Những ngọn núi lửa ở châu mỹ đều nằm trên vành đai núi lửa
thái bình dương.
Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt
động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của
các mảng lớp vỏ Trái Đất. Phần phía đông của vành đai này là
kết

quả

của

sự

chìm


lún

xuống

dưới

của

các mảng

Nazca và mảng Cocos do sự chuyển động về phía tây của mảng
Nam Mỹ. Một phần của mảng Thái Bình Dương cùng với mảng
kiến tạo nhỏ Juan de Fuca cũng đang bị chìm lún xuống
dưới mảng Bắc Mỹ. Dọc theo phần phía bắc thì chuyển động
theo hướng tây bắc của mảng Thái Bình Dương đang làm nó
chìm lún xuống dưới vòng cung quần đảo Aleutia. Xa hơn nữa
về phía tây thì mảng Thái Bình Dương cũng đang bị lún xuống
dưới dọc theo vòng cung Kamchatka - quần đảo Kuril trên phần
phía nam Nhật Bản. Phần phía nam của vành đai này là phức
tạp hơn với một loạt các mảng kiến tạo nhỏ đang va chạm với
mảng

kiến

tạo

Thái

BìnhDương


từ

khu

vực quần

đảo

Mariana, Philipin, Bougainville, Tonga và New
Zealand. Indonesia nằm giữa vành đai lửa Thái Bình Dương
(chạy dọc theo các đảo phía đông bắc, gần với và bao gồm
cả New Guinea) và vành đai Alp (chạy dọc theo phía nam và tây
từ Sumatra, Java, Bali, Flores và Timor). Trận động đất tháng 12
năm 2004 gần bờ biển Sumatra trên thực tế thuộc một phần
của vành đai Alp. Khu vực đứt gãy San Andreas nổi tiếng và
đang hoạt động gần California là đứt gãy chuyển dạng đang bù

3


lại một phần của đới nâng đông Thái Bình Dương dưới khu vực
tây nam Hoa Kỳ và Mexico.

II. Nội dung

1. Hiện trạng núi lửa châu mỹ.
Châu Mỹ là một châu lục có nhiều núi lửa vì nằm trong vùng

vành đai lửa Thái Bình Dương. Vành đai lửa Thái Bình Dương

kéo dài theo bờ tây của bắc và nam Châu Mỹ.

4


Tại châu Mỹ có trên 200 núi lửa đang hoạt động, với nhiều núi lửa ở Alaska (20
núi), Canada (5 núi), Hoa Kỳ và trung Mỹ (26 núi) đến nam Mỹ (46 núi). Và
ngay chính giữa Thái Bình Dương, các núi lửa hoạt động trên quần đảo Hawai
tại đây có trên 40 núi lửa đang hoạt động.
+Trên thế giới, Hoa Kỳ được coi là một trong ba nước có nhiều núi lửa đang
hoạt động nhất. Núi lửa có hình khiên trẻ nhất và hoạt động mạnh nhất ở
Hawaii, núi Kilauea đã phun trào liên tục từ năm 1983 đến nay, nhiều đến mức
dung nham rơi thẳng xuống biển tạo tạo thành hình dạng đá đen kỳ quái và
lượng khói bụi vẫn tuôn ra không ngừng, dung nhan chảy xuống vùng rừng
xung quanh, với sức nóng hơn 1000 độ nó phá hoại mọi thứ khi đi qua.
Lầnphun trào gần đây nhất là vào tháng 8 năm 2015.

Hình 1: Dung nham núi nửa quét qua 1 ngôi làng.
Núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới là núi lửa ở quần đảo Hawai, đó là
núi Mauna Loa cao 4171m so với mực nước biển, chân núi nằm ở sâu hơn
5000m dưới mực nước biển. Từ năm 1843, núi lửa Mauna Loa phun trào tổng
cộng 33 lần. Sau đợt phun trào năm 1984, nó gần như không hoạt động. Tháng
3/2013, xung quanh khu vực núi Mauna Loa, các trận động đất đã xảy ra và đây
có thể là dấu hiệu cho thấy núi lửa đang "thức giấc".
5


+ Núi lửa Pavlof ở Alaska có đường kính khoảng 5km được mô tả là một trong
những núi lửa hoạt động nhất ở vòng cung quần đảo Aleutian với 40 đợt phun
trào. Trong quá khứ, núi lửa này đã từng phun tro bụi bay lên đến độ cao tới 15

km. Núi lửa hoạt động lại vào ngày 27/2/2016. Ngày 27/3 đến 7h sáng ngày
28/3/2016, các đợt phun trào tại núi lửa Pavlof vẫn tiếp diễn suốt đêm đồng
thời bắn các cột tro bụi lên cao tới hơn 11km. Những đợt gió mạnh đã cuốn các
đám tro bụi này bay xa và “thâm nhập” vào khu vực trung tâm Alaska. Do nằm
cách rất xa các khu dân cư nên việc phun trào núi lửa không gây thiệt hại về
người, tuy nhiên ảnh hưởng của tro bụi tràn ngập trong không khí, hãng hàng
không Alaska đã phải tạm hoãn nhiều chuyến bay.

Hình 2: Núi lửa Pavlof ở Alaska
+ Ở vùng trung Mỹ có ngọn núi lửa Pacaya (Cộng hòa Guatemala) lẫy lừng vẫn
còn hoạt động kể từ năm 1965 đến nay. Và nó được coi là ngọi núi lửa nguy
hiểm nhất trung Mỹ. Miệng núi lửa Pacaya nằm ở độ cao 2.600m . Lần gần đây
nhất vào ngày 27/ 5/2010 núi lửa đã phun trào dữ dội với những chùm nham
thạch đỏ rực bắn cao đến hàng trăm mét. Một lượng tro bụi lớn đã tấn công vào
thủ đô nước này buộc Guatemala phải đóng cửa sân bay quốc tế. Khoảng 2.000
người từ các ngôi làng gần núi lửa Pacaya đã được chuyển đến nơi trú ẩn. Ít
6


nhất 800 ngôi nhà đã bị hư hại. Một đợt phun trào thứ hai lúc giữa trưa ngày
28/5, từ độ cao 2.550m khiến cho thiệt hại trở nên nặng nề thêm.

Hình 3: Núi lửa Pacaya, Guatemala
+ Núi lửa Tungurahua ở Ecuador. Đây được xem là núi lửa “dữ dằn” nhất của
Ecuador. Vào ngày 4/12/2010, núi lửa này đã phun trào trở lại.
Khi Tungurahua hoạt động, các dòng khí và đá cực nóng, với tốc độ di chuyển
nhanh, đã trôi xuống từ miệng núi lửa, gây nguy hiểm cho người dân tại các khu
vực lân cận. Tro bụi từ miệng núi lửa bốc cao 2km lên bầu trời. Giới chức địa
phương đã đặt khu vực xung quanh núi lửa trong báo động đỏ và sơ tán người
dân sống trong bán kính 6,5km tính từ núi lửa. Vào tháng 5/2010 trước

đó,Tungurahua cũng đã hoạt động và khiến sân bay quốc tế tại thành phố lớn
nhất Ecuador, Guayaquil, bị đóng cửa trong một ngày.

Hình 4: Núi lửa Tungurahua trong một đợt phun trào
7


+ Núi lửa Calbuco là một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất nằm ở
phía nam của Chile. Vào khoảng 6h ngày 22/4/2015, ngọn núi lửa Calbuco
ngờ thức giấc sau một thời gian dài ngủ yên, phun những cột tro bụi hình nấm
cao tới 20.000m. Ngay sau khi núi lửa bất ngờ phun trào, văn phòng khẩn cấp
quốc gia Chile đã ban hành báo động đỏ và yêu cầu gần 5.000 người dân di tản
khỏi khu vực núi lửa. Nhiều chuyến bay ở vùng núi lửa pjari hoãn lại và nhiều
trường học phải đóng cửa. Chỉ trong vòng 24 giờ, ngọn núi lửa Calbuco đã phun
trào 2 lần. Lần gần đây nhất ngọn núi lửa cao 2.003 m “thức giấc” là vào năm
1961 và vào năm 1972 nó cũng “trở mình” một lần tuy nhiên không gây ảnh
hưởng lớn.

Hình 4: Đám bụi, khí khổng lồ hình nấm bay lên từ miệng núi lửa
Calbuco hồi tháng 4.
2. Phân bố và hoạt động núi lửa châu mỹ
Phần lớn núi lửa ở
châu Mỹ tập trung
trên các đới dọc theo
rìa đại dương và dải
núi lửa của châu Mỹ
nằm trên “vanh đai
lửa Thái Bình Dương”
8



Hình 5: vành đai núi lửa thái bình dương
Hình 6: Cấu tạo của núi
lửa
1-lò macma
2-đất đá
3-ống dẫn
4-chân núi
5-mạch ngang
6-ống dẫn nhánh
7-lớp tro đọng lại từ trước
8-sườn núi
9-lớp dung nham đọng lại
từ trước
10-họng núi lửa
11-chóp kí sinh
12-dòng dung nham
13-lỗ thoát
14-miệng núi lửa
15-mây bụi tro
Phân loại núi lửa
1)

Phân loại theo hình dạng: núi lửa hình khiên, núi lửa kết tầng,

2)

núi lửa mái vòm.
Phân loại theo kiểu phun trào


Núi lửa phun trào: hoạt động theo kiểu chảy tràn macma
đặc trưng cho dung nham mafic bán kính và vận tốc lan


truyền phụ thuộc vào địa hình và độ nhớt.
Núi lửa phun hở: tích lũy năng lượng lớn, hoạt động bùng
phát mãnh liệt, phóng thích vào môi trường các vật liệu
dạng lỏng và khí, dung nham acid độ nhớt thấp nhiều hơi



nước và chất bốc
Núi lửa hỗn hợp: xen kẽ phun nổ và phun trào liên quan
đến việc tích lũy năng lượng và sự biến động thành phần
dung nham

9




Núi lửa phun khí: thành phần rất acid dung nham được
phun lên liên tục hấp kín miện núi lửa và các khí đồng
hành được giải phóng tạo thành các đám mây

Các vị trí phát sinh núi lửa: núi lửa xuất hiện gắn liền với các
đơn xung yếu kiến tạo, từ cơ chế hình thành và phát triển các
đơn vị kiến tạo
Núi lửa trường suất căng dãn: núi lửa này liên quan đến nơi đi
lên của 2 dòng đối lưu hay là núi lửa nằm ở đới tách dãn của 2

mảng kiến tạo
Núi lửa trường suất ép nén: núi lửa này phân bố ở nơi hội tụ của
2 mảng kiến tạo thường ở giữa mảng đại dương và mảng lục
địa
Nguồn gốc của núi lửa: nguyên nhân của hoạt động núi lửa liên
quan trực tiếp đến kiến tạo mảng, việc hiểu thêm nguồn gốc
kiến tạo của các loại núi lửa khác nhau giúp giải thích đước sự
khác nhau của các loại đá
Hơn 90% núi lửa có liên quan đến các rìa kiến tạo mảng hầu hết
phần còn lại được gây ra bởi các điểm nóng và hơn 80% macma
núi lửa trên trái đất bị đẩy ra ngoài tâm kéo dài của đại
dương .Tâm kéo dài là nơi lí tưởng của núi lửa vì
Nhiệt độ cao, quyển mềm được đốt đến quá nóng
Đá quyển mềm chứa 1 lượng nhỏ Sio2
Các mảng đại dương phân kì và macma dâng lên lấp đầy các
khe nứt .Đây là macma bazan nhiệt độ cao ít dẻo dễ thoát khí
Các giai đoạn hoạt động của núi lửa
10




Giai đoạn yên tĩnh: nhìn chung không có biểu hiện gì mãnh



liệt đôi khi có khí trắng bốc ra
Giai đoạn bắt đầu hoạt động: có thể có các dấu hiệu báo
trước như: có tiếng vang dưới đất, động đất, nước nóng đột
ngột, biến địa từ trường, …Khí phun ra nhiều, khí và khói tọa

thành cột cao đến hàng km, có thể chuyển thành màu vàng,



rung động mạnh dưới lòng đất
Giai đoạn phun lửa: thường được bắt đầu bằng 1 tiếng nổ
mạnh bật tung miệng núi lửa ra, cột khí bốc lên cao nóng.
Dòng dung nham tuân chảy, các vật liệu được phun ra ồ ạt,
hơi nước nóng bay ra ngoài gặp lạnh tạo thành mưa, dung
nham phun lên cao rồi rơi xuống các vùng xung quanh, biến
đổi điện từ trường có thể gây ra sét. Có núi lửa hoạt động chỉ



dung nham tuân chảy, không có tiếng nổ
Giai đoạn kết thúc: không còn dung nham và các chất khí
phun ra ngoài, núi lửa trở về trạng thái yên tĩnh

Các sản phẩm của núi lửa


Các chất khí: hơi nước chiếm 70-90% còn lại là các khí
So2,NO,Co2,..các khí này phun ra ngoài kết hợp với nước có




thể gây mưa axit
Các chất lỏng: căn cứ vào hàm lượng Sio2
Dung nham axit: 60-70% Sio2, Feo-Mgo rất ít, đặc quánh, ít




cơ động tập trung quanh núi lửa
Dung nham bazo: 45-55% Sio2 Feo-Mgo khá nhiều, lỏng, cơ



động có xu hướng san phẳng địa hình
Ngoài ra còn có bom núi lửa, cuội núi lửa, xỉ núi lửa, tro núi
lửa,…
3. Các đợt phun trào núi lửa ở châu Mỹ
1) Núi lửa St.Helen

11


Núi lửa St.Helen ở Mỹ ngủ yên hơn 120 năm trước khi phun trào vào năm 1980.
Thời gian chuẩn bị cho sự phun trào này lên tới hai tháng. Vào lúc 8h32 sáng
18/5/1980, một trận động đất có cường độ 5,1 độ Richter gây nên vụ nổ ở sườn
núi lửa St. Helen. Vụ nổ khiến mặt phía bắc của núi sạt lở. Tro bụi nóng và
dung nham phụt lên với tốc độ ít nhất 480 km/h và lan xa khoảng 24 km. Cùng
lúc đó một cột khói hình nấm có chiều cao gần 26 km bay lên không trung, phủ
kín ba bang gần đó.
Spokane, một thành phố cách núi lửa chừng 400 km về phía đông bắc, chìm
trong bóng tối. Khi mưa rơi xuống những người dân ở bang Washington, Idaho
và Montana nhìn thấy những giọt nước đen và bụi mịn. 57 người và vài nghìn

động vật chết vùi bụi, còn tổng diện tích những khu rừng bị hủy diệt vào khoảng
320 km2. Vào năm 1982, quốc hội Mỹ và Tổng thống Ronald Reagan quyết

định thành lập Đài tưởng niệm núi lửa quốc gia St. Helen xung quanh núi lửa
này.
Hình 7: Núi lửa St.Helen ở Mỹ thức giấc sau 120 năm ngủ yên.
2)

Núi lửa Kilauea, Hawaii

Kilauea là núi lửa hình khiên trẻ nhất và hoạt động mạnh nhất ở Hawaii, Mỹ.
Nó nằm trên đảo Big và hoạt động gần như liên tục từ năm 1960. Trong một đợt
phun trào lớn xảy ra vào tháng 8/2015, dung nham chảy xuống vùng rừng xunh

12


quanh. Theo hình ảnh do máy quay ghi lại, dung nham dày chảy từ phía đông
núi lửa và di chuyển qua quãng đường 800 m trong vòng 24 giờ.
Hình 8: Núi lửa Kilauea, Hawaii phun trào vào tháng 8/2015
3)

Nevado del Ruiz

Vụ phun trào núi lửa Nevado del Ruiz tại Colombia vào ngày 13/11/1985 tương
đối nhỏ, bởi lượng tro mà nó phun ra chỉ bằng 3% so với núi lửa St. Helens vào
năm 1980. Tuy nhiên, những dòng bùn mà núi lửa Nevado del Ruiz tạo ra khiến
vụ phun trào của nó trở thành thảm họa núi lửa giết chết nhiều người nhất trong
thế kỷ 20. Nó cũng là vụ phun trào núi lửa giết nhiều người thứ tư trong lịch sử
loài người.
Sau vụ nổ, những trận lũ quét cuốn trôi 1.500 người ở một phía của ngọn núi.
Bùn xám từ miệng núi lửa lao xuống thành phố Armero gần đó với tốc độ 40
km/h và phủ kín toàn bộ thành phố. Thiệt hại về vật chất vào khoảng 1 tỷ USD

– tương đương 20% tổng sản phẩm quốc dân của Colombia vào thời điểm đó.

13


4)

Mauna Loa

Hình 9: Núi lửa Mauna Loa phun trào
Bang Hawaii của Mỹ là nơi được tạo nên bởi những đảo núi lửa và nó cũng là
nơi có Mauna Loa, ngọn núi lửa lớn nhất thế giới. Mauna Loa (nghĩa là Núi dài)
trong ngôn ngữ của thổ dân Hawaii) nằm trên đảo Big Island, bang Hawaii.
Ngoài danh hiệu “núi lửa lớn nhất thế giới”, nó còn có đỉnh cao gần 4.175 m.
Mauna Loa cũng là núi lửa hoạt động thường xuyên nhất thế giới. Kể từ năm
1843 tới nay nó phun trào 33 lần, trong đó lần cuối cùng xảy ra vào năm 1984.
Với chiều dài 60 km và chiều rộng 48 km, Mauna Loa chiếm khoảng một nửa
diện tích của đảo Big Island. Khối lượng của nó bằng khoảng 85% khối lượng
của tất cả đảo tại Hawaii.
5)

Siêu núi nửa Yellowstone, VEI 8 (cách đây 640 nghìn năm)

Toàn bộ Vườn quốc gia Yellowstone là một ngọn núi lửa liên tục hoạt động
dưới chân du khách và các nhà khoa học đã có những con số hết sức khủng
khiếp về sức mạnh của nó: 3 đợt phun trào cấp 8 đã làm rung chuyển toàn khu
vực cách đây 2,1 triệu năm, đợt phun trào dữ dội tiếp theo cách đó 1,2 triệu năm
và lần gần đây nhất cách đây 640 nghìn năm. Theo Cục khảo sát địa chất Mỹ
(U.S. Geological Survey) thì "tổng lượng dung nham và bọt đá từ 3 lần phun
trào này đủ để lấp đầy đại vực Grand Canyon".

14


6)

Núi lửa Momotobo, Nicaragua

Đầu tháng 12/2015, núi lửa Momotobo phun trào lần đầu tiên sau 110 năm, nhả
khí, tro và nham thạch cao tới 8.000 m vào không khí. Ngọn núi lửa ngủ yên từ
năm 1905 bắt đầu sôi sục trở lại và theo các chuyên gia, những đợt phun trào
xảy ra 4 giây một lần. Người dân ở khu vực xung quanh thấy tro và bụi rơi
xuống nhưng hầu hết nham thạch chảy theo sườn bắc của ngọn núi và không
cần biện pháp phòng ngừa.

Hình 10: Núi lửa Momotobo, Nicaragua phun trào đầu tháng 12/2015
7)

Núi lửa Turrialba, Costa Rica

Núi lửa Turrialba phun trào vào tháng 5/2015, tạo ra cột khí và tro cao gần
2.000 m và bao phủ nhiều vùng của thủ đô San Jose nằm cách đó hơn 48 km.
Vụ phun trào kéo dài nửa tiếng, dẫn đến sân bay quốc tế Costa Rica phải tạm
ngừng hoạt động trong thời gian ngắn. Đợt phun trào.
này nối tiếp một đợt khác diễn ra 2 tháng trước đó, đánh dấu lần hoạt động
mạnh nhất của ngọn núi trong vòng 20 năm.
8)

Núi lửa Colima, Mexico

Núi lửa Colima, hay Ngọn núi của Lửa ở Mexico, phun trào vào tháng 1/2015

và xả tro bụi lên cao 1.000 mét. Đây là một trong chuỗi các vụ phun trào từ núi
15


lửa hoạt động mạnh nhất của hệ thống núi lửa Colima. Máy quay đặt trong khu
vực đã ghi lại lần hoạt động này. Núi lửa Colima phun trào tiếp tục phun trào
vào tháng 7, khiến chính quyền địa phương phải nhiều lần ban hành lệnh sơ tán.
Trong một lần hoạt động, cột khói của núi lửa bốc cao tới 3.000m.
9)

Núi lửa Popcatepetl, Mexico

Trong thập kỷ qua, núi lửa Popocatepetl ở Mexico phun trào nhiều lần nhưng
hoạt động của nó ngày càng mạnh kể từ năm 2012, với vài lần phun trào được
ghi nhận mỗi năm. Vụ phun trào mới nhất của Popcatepetl là vào tháng
10/2015, khiến khói và bụi bốc cao 2.500 m.
10)

Núi lửa Calbuco, Chile

Theo The International Business Times, núi lửa Calbuco ở Chile hoạt động trở
lại sau lần cuối cùng vào tháng 4/1972, bốc lên cột khói và tro bụi cao 10.000
m. Đợt phun trào dữ dội vào tháng 4/2015 được quay lại, cho thấy đám khói
hình nấm phun lên trời kèm theo sét. Chính quyền địa phương phải tuyên bố
tình trạng khẩn cấp và cho sơ tán khoảng 1.500 người.

4. Hậu quả của núi lửa đến tự nhiên và con người
a. Tro bụi núi lửa là thành phần gây hậu quả rộng rãi và thường xuyên
nhất.
Tất cả các vụ phun trào núi lửa tạo ra hỗn hợp tro núi lửa và các

mảnh vụn. Tro núi lửa bao gồm những mảnh vụn núi lửa
(tephra) nhỏ, chúng là các đá và thủy tinh ở dạng bột được tạo
ra từ các vụ phun trào núi lửa, có đường kính nhỏ hơn 2 milimét
(0,1 in). Có 3 cơ chế tạo ra tro núi lửa: giải phóng ở dạng khí
gây ra từ các vụ phun trào magma; giảm nhiệt khi tiếp xúc với
nước gây ra các phun trào phreatomagma, và giải phóng các
16


hạt trong các phun trào có hơi nước gây ra bởi phreatic
eruption. Các vụ phun trào mạng mẽ trong tự nhiên liên quan
đến hơi nước làm magma và các đá cứng xung quanh nát thành
các hạt cỡ sét đến cát. Tro núi lửa có thể gây nguy hiểm cho
sức khỏe con người và hoạt động của máy móc, như các đám
mây tro núi lửa có thể gây nguy hiểm đối với máy bay và làm
thay đổi kiểu thời tiết.
Tro núi lửa lắng đọng trên bề mặt đất làm phá hủy hệ sinh thái
địa phương, cũng như làm đổ mái của các công trình. Tuy nhiên,
theo thời gian, tro này là cho đất thêm màu mỡ. Khi lắng đọng
và được nén chặt, chúng tạo thành loại đá gọi là tuff. Theo thời
gian địa chất, việc phóng thích một lượng lớn tro có thể tạo
thành các vòm tro núi lửa.

Hình 11: Tro bụi chôn vùi xe cộ và các tòa nhà sau vụ phun trào
của Rabaul, Papua New Guinea. Năm 1984

b. dòng dung nham phá hủy tất cả mọi thứ trong con đường
của mình.
Dòng dung nham thường di chuyển chậm nhưng nó sẽ phá hủy
tất cả mọi thứ trong con đường đi của mình.

17


Hình 12: dòng chảy nham thạch đốt cháy và đốt cháy một tòa
nhà gần Kalapana, Hawaii.
Tất cả mọi thứ trong con đường đi của dòng dung nham sẽ bị
đổ xuống, bao quanh, chôn vùi hoặc đốt cháy bởi nhiệt độ cực
nóng của dung nham. Khi phun dung nham bên dưới một sông
băng hay dòng chảy trên băng tuyết, nước tan ra từ băng và
tuyết có thể dẫn đến lũ bùn núi lửa. Nếu nó đi vào một khối
nước hoặc nước chảy vào một ống dung nham, nước được đun
sôi dữ dội và bắn tung lên vật liệu nóng chảy trên một diện tích
rộng.
Tử vong do dòng dung nham thường do các nguyên nhân liên
quan, chẳng hạn như các vụ nổ khi nham thạch tương tác với
nước, ngạt thở do kèm theo các loại khí độc hại, dung nham
chảy làm sập đổ công trình kiến trúc, và lũ bùn từ tro bụi và
nước tan.

c. Lũ bùn và dư thừa trầm tích gây thiệt hại kinh tế và môi
trường nghiêm trọng đến thung lũng sông.

18


Bùn núi lửa là một thuật ngữ của Indonesia dùng để mô tả một
hỗn hợp nóng hoặc lạnh của hỗn hợp nước, tro bụi, đất đá chảy
xuống các sườn dốc của một ngọn núi lửa và thường đi vào một
thung lũng sông.
Một dòng chảy bùn núi lửa trông giống như hỗn hợp của bê

tông ướt, và khi nó lao xuống hạ nguồn, kích thước, tốc độ và
số lượng vật liệu thực có thể liên tục thay đổi. Các dòng chảy
ban đầu có thể là tương đối nhỏ, nhưng một dòng bùn núi lửa
có thể tăng trưởng về khối lượng bởi vì nó cuốn theo và kết hợp
bất cứ điều gì trong con đường của mình (đá, đất, thực vật, và
các tòa nhà và thậm chí cầu). Bùn chảy có thể bổ sung nước
thông qua làm tan tuyết và băng hoặc bằng cách nhấn chìm
sông hoặc hồ nước. Trong khu vực dốc tốc độ dòng bùn núi lửa
có thể vượt quá 200 km/h (120 dặm/giờ),

Hình 13: Tàn phá bùn núi lửa sau vụ phun trào của núi lửa
Pinatubo, Philippines.
19


Lũ bùn cũng có thể được hình thành khi có khối lượng lớn nước
do mưa lớn kéo dài trong hoặc sau một đợt phun trào. Trên
sườn dốc, nước mưa có thể dễ dàng làm xói mòn và vận chuyển
hạt mịn, trầm tích núi lửa lỏng và tạo thành bùn, đặc biệt là nếu
thảm thực vật đã không có thời gian để phát triển trở lại trong
đợt phun trào núi lửa gần đây.
Lũ bùn lớn có thể nghiền nát, mài mòn, chôn, hoặc mang đi hầu
hết mọi thứ trong đường đi của chúng. Các tòa nhà và đất có
giá trị có thể bị mất một phần hoặc hoàn toàn bị chôn vùi. Bằng
cách phá hủy cầu đường, cơ sở vật chất, lũ bùn gây thiệt hại về
kinh tế lâu dài cho khu vực. Trong khoảng thời gian từ vài tuần
đến 1 năm sau một vụ phun trào núi lửa, sự xói mòn và vận
chuyển vật chất núi lửa lỏng lẻo có thể dẫn đến lũ lụt nghiêm
trọng ở các vùng xa hạ lưu từ một ngọn núi lửa. Lượng mưa dồn
dập dễ dàng làm xói mòn trầm tích lỏng trên sườn dốc để xuất

hiện lũ bùn đi vào vùng ngập và chôn vùi toàn bộ thị trấn cũng
như đất nông nghiệp có giá trị. Đôi khi những con sông lắng
quá nhiều trầm tích thì ngập lụt mãn tính cũng trở thành một
vấn đề.

d. khí núi lửa có thể gây hại cho sức khỏe, thực vật và cơ sở
hạ tầng.
Magma chứa khí hoà tan, trong đó cung cấp các động lực gây
ra các vụ phun trào núi lửa nhất. Khi magma lên phía bề mặt và
áp suất giảm, khí được thải ra từ các phần chất lỏng của
magma (tan) và tiếp tục đi lên phía trên và cuối cùng đều bị
thải vào khí quyển. Đợt phun trào lớn có thể giải phóng một
lượng lớn khí trong một thời gian ngắn. Đợt phun trào của
20


Mt.Pinatubo năm 1991được cho là đã giải phóng hơn 250
megaton khí vào khí quyển trong một ngày duy nhất. Tuy
nhiên, ngay cả khi macma không bao giờ đạt đến bề mặt, các
chất khí có thể thường xuyên và liên tục thoát vào khí quyển
từ lỗ thông hơi ,lỗ phun khí ,và hệ thống thủy nhiệt.
Một lượng đáng kể carbon dioxide, sulfur dioxide, hydrogen
sulfide và hydro halogenua cũng có thể được phát ra từ núi
lửa. Tùy thuộc vào nồng độ của họ, các khí này đều có khả năng
gây nguy hiểm cho người, động vật, nông nghiệp và tài sản.


Carbon dioxide (CO2) bị mắc kẹt trong các vùng trũng thấp
có thể gây tử vong cho người và động vật.


Carbon dioxide chiếm khoảng 0.04% của không khí trong bầu
khí quyển của Trái đất. Trong một năm trung bình, núi lửa đã
giải phóng từ 180 đến 440 triệu tấn carbon dioxide. Khí không
màu, không mùi khí này được phát ra từ núi lửa, nó thường bị
pha loãng với nồng độ thấp rất nhanh chóng và không phải là
mối đe dọa đến tính mạng. Tuy nhiên, bởi vì khí carbon dioxide
lạnh nặng hơn không khí nó có thể chảy vào trong các vùng
trũng thấp, nơi nó có thể đạt nồng độ cao hơn nhiều ở mức nhất
định với điều kiện khí quyển rất ổn định. Điều này có thể gây ra
nguy cơ nghiêm trọng về người và động vật. Hô hấp với hơn 3%
CO2 có thể nhanh chóng dẫn đến đau đầu, chóng mặt, tăng
nhịp tim và khó thở. Khi tỷ lệ vượt quá 15%, carbon dioxide
nhanh chóng gây ra tình trạng bất tỉnh và tử vong.
Ngoài mối nguy hiểm trực tiếp của chúng, núi lửa CO2 phát thải
cũng có khả năng ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu, nhưng các
nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng lượng phát thải của núi lửa
21


trung bình toàn cầu là không đáng kể khi so sánh với lượng khí
thải từ hoạt động của con người.


Sulfur dioxide (SO2) được kích thích mắt, da và hệ thống hô
hấp.

Hình 14: Khói lửa Smog (VOG) tại núi lửa Kilauea phát thải khí
SO2 và là một mối nguy hiểm ở Hawaii.
Sulfur dioxide là chất khí không màu có mùi hăng mà kích thích
da và các mô và màng nhầy của mắt, mũi và cổ họng. SO2 phát

thải có thể gây ra mưa axit và ô nhiễm không khí theo hướng
gió của một ngọn núi lửa, tại núi lửa Kilauea ở Hawaii, nồng độ
cao của lưu huỳnh đioxit tạo khói lửa (VOG) gây ra vấn đề sức
khỏe liên tục cho người dân theo hướng gió. Trong đợt phun
trào rất lớn, SO2 có thể được giải phóng ở độ cao lớn hơn 10km
vào tầng bình lưu. Ở đây, SO2 được chuyển thành các sol khí
sulfate phản xạ ánh ánh sáng mặt trời và do đó có tác dụng làm
mát đối với khí hậu của Trái đất. Chúng cũng là nguyên nhân
trong sự suy giảm ozone, như rất nhiều các phản ứng phá hủy
tầng ozone xảy ra trên bề mặt của sol khí.


Hydrogen sulfide (H2S) rất độc ở nồng độ cao.
22


Hydrogen sulfide là một không màu, khí dễ cháy với một mùi
khó chịu mạnh. Với tỷ lệ trên khoảng 0,01%, H2S trở nên không
mùi và rất độc, gây kích ứng đường hô hấp và, trong thời gian
dài gây phù phổi. Tiếp xúc với 500 ppm có thể gây bất tỉnh
trong 5 phút và chết trong một giờ hoặc ít hơn.


Hydro halogenua (HF, HCl, HBr) rất mạnh, axit độc hại.

Khi magma leo lên gần mặt đất, núi lửa có thể phát ra các
halogen flo, clo và brom ở dạng hydro halogenua (HF, HCl và
HBr). Những loài này có tất cả các axit mạnh và có tính hòa tan
cao; do đó chúng nhanh chóng hòa tan trong những giọt nước
trong đám lửa hay khí quyển, nơi họ có khả năng có thể gây ra

mưa axit. Khi lắng đọng, các hạt tro phủ có thể đầu độc nguồn
nước uống, cây nông nghiệp, và đất chăn thả gia súc.

e. Núi lửa có thể ảnh hưởng đến khí hậu của Trái đất.
Núi lửa có thể tác động biến đổi khí hậu. Trong những đợt phun
trào, một lượng lớn khí núi lửa, những giọt khí dung nham
và tro được giải phóng vào tầng bình lưu. Những khí núi lửa như
sulfur dioxide, carbon dioxide (loại khí nhà kính) có khả năng để
thúc đẩy sự ấm lên toàn cầu.
sol khí sulfate có thể làm mát khí hậu và làm cạn kiệt tầng ôzôn
của Trái đất.

23


Khí núi lửa phản ứng với không khí theo những cách khác
nhau; việc chuyển đổi của lưu huỳnh dioxit (SO 2) acid sulfuric
(H2SO4) có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với khí hậu.
Các tác động môi trường đáng kể nhất từ tiêm núi lửa vào tầng
bình lưu đến từ việc chuyển đổi của lưu huỳnh đioxit thành acid
sulfuric, mà ngưng tụ nhanh chóng trong tầng bình lưu để tạo
thành các sol khí sulfate tốt. Các sol khí tăng sự phản chiếu của
bức xạ từ mặt trời trở lại không gian, làm mát không khí thấp
hơn hoặc tầng đối lưu của Trái đất.
Một số các vụ phun trào trong thế kỷ vừa qua đã gây ra một sự
suy giảm trong nhiệt độ trung bình trên bề mặt lên đến một
nửa độ (độ Fahrenheit) của Trái đất trong thời gian từ 1-3
năm. Đợt phun trào tột đỉnh của núi lửa Pinatubo vào ngày 15
Tháng Sáu năm 1991, là một trong những vụ phun trào lớn nhất
của thế kỷ XX và đã giải phóng 20 triệu tấn (quy mô số liệu)

sulfur dioxide đám mây vào tầng bình lưu ở độ cao hơn 20
dặm. Các Pinatubo đám mây là mây sulfur dioxide lớn nhất
từng được quan sát thấy trong tầng bình lưu từ đầu quan sát
24


như vậy bởi các vệ tinh vào năm 1978. Nó gây ra sự xáo trộn
phun lớn nhất của tầng bình lưu trong thế kỷ XX, mặc dù có lẽ
nhỏ hơn so với rối loạn từ vụ phun trào của Krakatau trong năm
1883 và Tambora năm 1815. Hậu quả là nó làm lạnh bề mặt
của Trái đất trong ba năm sau phun trào, hạ nhiệt độn trái đất
xuống 1,3 độ F ở đỉnh cao của sự tác động.
5. Biện pháp phòng tránh và khắc phục hậu quả của
1)

núi lửa.
Biện pháp phòng tránh

Để đưa ra cách phòng tránh chúng ta phải xác định được dấu
hiệu dự báo được núi lửa hoạt động về thời gian, chu kì và khu
vực bị ảnh hưởng
1.1. Dự báo về hoạt động phun trào núi lửa: có 3 mức độ dự
báo, theo các trình tự sau:
1.1.1.Dự báo khu vực phun trào và tính chu kỳ:
Việc dự báo dựa trên các cơ sở chính sau:
Các vùng đã từng có hoạt động phun trào núi lửa hay núi lửa
vẫn chưa hoạt động trong khoảng 2 triệu năm trở lại đặc biệt là
10.000 năm trở lại đây.
Các đới đứt gãy kiến tạo hiện đại, là ranh giới giữa các mảng
quyển, ranh giới các đới kiến trúc nội mảng, đặc biệt đã từng có

biểu hiện phun trào núi lửa trẻ.
1.1.2.Dự báo khu vực chịu ảnh hưởng của phun trào núi lửa:
Phạm vi chịu ảnh hưởng của mỗi chu kì phun trào, của từng núi
lửa phụ thuộc vào các yếu tố sau:

25


×