Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Giáo án luyện từ và câu cả năm lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.12 KB, 136 trang )

Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
A- MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu thế từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhâu hoặc gần
giống nhau.
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
- Tìm được những từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, đặt câu được với một cặp từ
đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3). HS khá giỏi đặt câu với 2-3 từ đòng nghĩa tìm được
(BT3)
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Viết sẵn đoạn văn a, b ở bài tập 1
- Bảng phụ.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
CGiáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
Nhắc nhở chung về môn học.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
1.Tìm hiểu ví dụ
a-Bài 1
- 1 HS đọc nội dung bài
-Bài YC em làm gì?
- Tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm
Gv cho HS thảo luận theo cặp –trả
- HS nối tiếp nhau trả lời nghĩa của các
lời.
từ:. xây dựng, kiến thiết; vàng xuộm,
vàng hoe, vàng lịm


+Từ :xây dựng và kiến thiết cùng chỉ
- Hãy nhận xét nghĩa của các từ trong
một hoạt động là tạo ra một hay nhiều
mỗi đoạn văn trên?
công trình kiến trúc
+Từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái
màu vàng khác nhau.
-2 HS đọc lại
Kết luận; Những từ có nghĩa giống
nhau được gọi là từ đồng nghĩa
b-Bài 2
-Thay đổi vị trí các từ in đậm trong bài
-Bài YC em làm gì?
1 và so sánh nghĩa của từng câu trong
đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí
các từ đồng nghĩa.
+ a. Có thể thay thế cho nhau
GV cho HS làm bài theo cặp- trả lời
+ b. Không thể thay thế cho nhau

N¨m häc 2013 - 2014


Kết luận :Các từ đồng nghĩa ở câu a là
từ đồng nghĩa hoàn toàn. Các từ đồng
nghĩa ở câu b là từ đồng nghĩa không
hoàn toàn.
c-Ghi nhớ
-Lấy thêm ví dụ khác

2- Luyện tập
a- Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV YC làm bài theo cặp- trả lời.

-2 HS nhắc lại

- Gv nhận xét bài của HS.
c- Bài 3
- Bài YC em làm gì?
- GV cho HS làm bài cá nhân
( Mỗi HS đặt 2 câu- mỗi câu chứa 1 từ
trong cặp từ. Nếu 1 câu chứa cả 2 từ
càng tốt.)
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
GV nhận xét giờ học
Về nhà

- 1 HS đọc nội dung bài
- Đặt 2 câu có cặp từ đồng nghĩa.
- Vài HS đọc.

- 3-4 HS đọc
- Vài HS nêu

- 1 HS đọc nội dung
- 1 HS nêu
+ nước nhà- non sông
+ hoàn cầu – năm châu

- Vài cặp nêu
-Tại sao em lại xếp như vậy?
- 1 HS đọc nội dung
b- Bài 2
Tìm thêm các từ đồng nghĩa với : đẹp,
- Bài YC em làm gì?
to lớn, học tập
+Đẹp: xinh, đẹp đẽ, xinh xắn, xinh tươi,
GV cho HS làm bài theo 4 nhóm- viết ra tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ…
giấy khổ to.Sau đó trưng bày – chữa bài. +To lớn : to, lớn, to đùng, to tướng, to
kềnh vĩ đại, khổng lồ,…
+ Học tập : học, học hành, học giỏi,…

-2 HS nêu
-Học thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ
đồng nghĩa

Rút kinh nghiệm tiết
dạy...................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

N¨m häc 2013 - 2014


………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1,
BT2). HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được những từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Viết sẵn bài tập 3
- Bảng phụ.Từ điển HS
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm theo 4 nhóm- ghi ra
phiếu khổ to .
- GV nhận xét

b-Bài 2
- Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài cá nhân
GV nhận xét chung.

Học sinh
- 2 HS trả lời – Lớp nx

- 1 HS đọc nội dung bài
-Tìm từ đồng nghĩa chỉ : màu xanh, màu
đỏ, màu trắng, màu vàng.
- HS trưng bày bài – chữa bài.

- Đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm
- HS làm bài vào vở- 4 HS làm bảng.
Nhận xét – chữa bài.
+ Buổi chiều, nước biển xanh đậm, da
trời xanh lơ.

N¨m häc 2013 - 2014


c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-Muốn điền đúng em phải làm gì?

GV cho HS làm theo nhóm 4 em
( điên cuồng , nhô lên, sáng rực, gầm
vang, hối hả.)
- Tại sao dùng từ điên cuồng?

- Tại sao nói mặt trời nhô lên?
Với các từ khác GV hướng dẫn
tương tự
- Bài tập này giúp em hiểu điều gì?

III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
GV nhận xét giờ học
- HD về nhà

+ Mặt trời đỏ ối khuất sau núi.
+ Bạn Nga có nước da trắng hồng.
+ Hòn than đen nhánh.
- Chọn các từ trong ngoặc để điền vào
chỗ trống.
- Đọc kỹ đoạn văn; xác định nghĩa của
từng từ trong ngoặc; xác định sắc thái
của câu với từng từ trong ngoặc để chọn
từ thích hợp.
- 2 nhóm làm ra phiếu khổ to
Trưng bày- chữa bài.
- Vì từ này có nghĩa là mất phương
hướng, không tự kiềm chế được.
- Vì nhô là đưa phần đầu cho vượt lên
phía trước so với những cái xung quanh
một cách bình tĩnh.
- Nên thận trọng khi sử dụng các từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.Trong mỗi
ngữ cảnh cụ thể, sắc thái biểu cảm của
từ sẽ thay đổi.

- 2 HS nêu
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ
quốc.

Rút kinh nghiệm tiết
dạy....................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

N¨m häc 2013 - 2014


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………….

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học
(BT1) ,tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm một số từ
có chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS
khá giỏi biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4

B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
- Từ điển HS
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
- 2 HS trả lời
GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS đọc nội dung bài
a-Bài 1
-Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có
-Bài YC em làm gì?
trong bài: Thư gửi các học sinh, Việt

N¨m häc 2013 - 2014


GV cho HS làm cá nhân
+ Bài Thư gửi các học sinh :nước, nước
nhà, non sông
+ Bài Việt Nam thân yêu : đầt nước, quê
hương.
GV nhận xét chữa bài.

- Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì ?

b-Bài 2
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài theo 4 nhóm
trong vòng 2 phút – thi xem nhóm nào
nhanh hơn

Nam thân yêu
- HS đọc thầm- gạch chân các từ
- Vài em nêu kết quả

-Tổ quốc là đất nước gắn bó với những
người dân của nước đó. Tổ quốc giống
như một ngôi nhà chung của tất cả mọi
người dân sống trong đất nước đó.
-Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- HS làm bài rồi ghi ra bảng phụ
Trưng bày- chữa bài

(đất nước, giang sơn, quê hương, quốc
GV nhận xét chung- công bố thắng- thua gia, non sông, nước nhà )
c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm theo 4 nhóm. Sau đó
cho HS thi tiếp sức.
Gv nhận xét trò chơi.
- Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt
câu với từ quốc doanh?
Với các từ khác GV hướng dẫn tương

tự
d- Bài 4
-Bài YC em làm gì ?
- Mỗi người cần đặt mấy câu ?
GV cho HS làm bài cá nhân.
Gv nhận xét câu của HS
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
GV nhận xét giờ học

-Tìm các từ chứa tiếng quốc.
- HS thi theo 2 nhóm – mỗi nhóm 7 em.
( quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc
huy, quốc kỳ, quốc khánh, quốc sách,
quốc phòng, quốc tang, quốc tịch, quốc
vương )
- HS nêu và đặt câu.

-Đặt câu với những từ: quê hương, quê
mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt
rốn.
-Mỗi người chỉ cần đặt 1 câu.
-Vài HS nêu câu của mình

-2 HS nêu
Về nhà -Học thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ

N¨m häc 2013 - 2014



đồng nghĩa
Rút kinh nghiệm tiết
dạy....................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1).
- Xếp được các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đòng nghĩa
(BT3).
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
- viết sẵn bài 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu bài số 4- tiết trước

- 4 HS đọc câu.
GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài

N¨m häc 2013 - 2014


GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm cá nhân
+ các từ đồng nghĩa là: mẹ,má, u, bu,
bầm, bủ, mạ
GV nhận xét chữa bài.

- 1 HS đọc nội dung bài
-Tìm các từ đồng nghĩa có trong đoạn
văn.
- HS đọc thầm- gạch chân các từ
- Vài em nêu kết quả

b-Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Muốn làm được em cần làm gì?

- Xếp các từ đồng nghĩa vào từng nhóm.
-Đọc các từ; tìm hiểu nghĩa các từ và

xếp các từ đồng nghĩa vào từng cột.

GV cho HS làm bài theo nhóm3, 4 em

- HS làm bài – 2 nhóm ghi ra giấy
khổ to
Trưng bày- chữa bài
+bao la, mênh mông, bát ngát, thênh
thang.
+lunglinh, long lanh, lóng lánh, lấp loá,
lánh.
+vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng
ngắt, hiu hắt.
+Nhóm 1đều chỉ không gian rộng lớn.
Nhóm 2 đều gợi tả vẻ lay động lung linh
của vật có ánh sáng chiếu vào.
Nhóm 3 đều tả sự vắng vẻ, không có
người, không có hoạt động của con
người.

GV nhận xét –chữa bài.

-Các từ ở cùng nhóm có nghĩa chung là
gì?

c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài cá nhân- 2 em làm
phiếu khổ to


-Viết một đoạn văn miêu tả cánh đồng
hoặc một đêm trăng có sử dụng các từ
ngữ ở bài hai.
-HS viết văn-chú ý dùng càng nhiều từ ở
bài 2 càng tốt.
- Vài em đọc bài-trưng bày bài 2 em
chữa bài.

Gv nhận xét chung
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
GV nhận xét giờ học
HD về nhà

-2 HS nêu
-Học thuộc ghi nhớ

N¨m häc 2013 - 2014


-Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ:
Nhân dân.
Rút kinh nghiệm tiết
dạy....................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………….

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:

N¨m häc 2013 - 2014


- Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp
(BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng
đồng, đặt câu với một từ với tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
- HS khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm
được ở BT3c
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.Viết sẵn bài 1
- Từ Điển Tiếng Việt tiểu học.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử
- 2 HS đọc đoạn văn.
dụng một số từ đồng nghĩa.
GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài

GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS đọc nội dung bài
a-Bài 1
-Tìm các từ cho trước có nghĩa là công
-Bài YC em làm gì?
nhân, nông dân, doanh nhân, quân
nhân, trí thức, học sinh.
+Công nhân: thợ diện, thợ cơ khí.
GV cho HS làm bài theo cặp – 1 HS
+ Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
làm bảng.
+Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
GV nhận xét chữa bài.
+Quân nhân: đại uý, trung sỹ.
+ Trí thức: giáo viên bác sỹ, kỹ sư.
+Học sinh: HS tiểu học, HS trung học.
-Gv YC các HS giải nghĩa các từ : tiểu
thương, chủ tiệm, ….doanh nhân.Ví dụ:
-Tại sao em lại xếp thợ điện, thợ cơ khí
vào tầng lớp công nhân?
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Muốn làm được em cần làm gì?
GV cho HS làm bài theo nhóm3, 4 em
-GV mời 1 HS giỏi lên điều khiển các
bạn trả lời.


-Tìm hiểu nghĩa của các câu thành ngữ,
tục ngữ.
-Đọc kỹ từng câu.
-từng nhóm thảo luận –trả lời
-HS giỏi đọc câu thành ngữ-mời bạn
dưới lớp phát biểu, bổ sung ý kiến và
thống nhất về ý nghĩa của câu đó.
+Câu1: nói lên phẩm chất cần cù, chăm

N¨m häc 2013 - 2014


chỉ, chịu đựng gian khổ , không ngại
khó, ngại khổ người VN.
+Câu 2: nói lên phẩm chất mạnh dạn,
táo bạo ,có nhiều sáng kiến, dám thực
hiện sáng kiến đó.
+Câu 3:phẩm chất đoàn kết, luôn thống
nhất ý chí và hành động.
+Câu 4:Luôn coi trọng tình cảm và đạo
lý, coi nhẹ tiền bạc.
+Câu 5: luôn biết ơn người đã đem lại
điều tốt đẹp cho mình.

GV nhận xét –chữa bài.

c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-Đọc câu truỵện cho biết vì sao người
VN ta gọi nhau là Đồng bào.

-Đồng bào có nghĩa là gì?
-Tìm những từ chứa tiếng Đồng có
nghĩa là cùng?

-Tìm hiểu nghĩa của từ Đồng bào qua
câu truyện và tìm thêm từ chứa tiếng
Đồng có nghĩa là cùng.
-Vì đều sinh ra từ cái bọc trăm trứng
của mẹ Âu Cơ.
-Là những người cùng một giống nòi,
một dân tộc, một Tổ quốc có quan hệ
như ruột thịt.
-HS tìm theo 4 nhóm- ghi ra giấy khổ to
Trưng bày- chữa bài.

GV gọi HS giải nghĩa một số từ và đặt
câu với từ vừa tìm được.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học

-Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài
tập 2
Về nhà -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ
đồng nghĩa.

Rút kinh nghiệm tiết
dạy...................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

N¨m häc 2013 - 2014


………………………………………………………………………………………
………………………

Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1).
- Hiểu nghĩa chung của một số thành ngữ, tục ngữ (BT2)
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc mau em yêu, viết được đoạn văn miêu
tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng
nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.Thẻ chữ ghi sẵn các từ ở bài tập 1
- viết sẵn bài 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu với từ bắt đầu bằng tiếng
- 2 HS đọc câu.
đồng?
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
ở bài tập 2- tiết trước?

GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
- 1 HS đọc nội dung bài
Hướng dẫn làm bài tập
-Điền các từ còn thiếu trong đoạn văn.
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
- HS đọc thầm đánh số thứ tự vào ô
trống- 1, em làm trên bảng.
GV cho HS làm theo cặp
- Vài em nêu kết quả
+ các từ cần điền theo thứ tự là: đeo,
xách, vác, khiêng, kẹp.
-Đều là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
GV nhận xét chữa bài.
Cùng có nghĩa chung là mang một vật
-Tất cả những từ ngữ này có đặc điểm
nào đó đến nơi khác….
gì?

N¨m häc 2013 - 2014


-GV gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Muốn làm được em cần làm gì?

GV cho HS làm bài theo nhóm3, 4 em

GV nhận xét –chữa bài.
-Nêu nghĩa chung của các câu tục ngữ
c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-Đọc thuộc lòng bài thơ?
-Em thích khổ thơ nào nhất? Em chọn
khổ thơ nào để miêu tả? Khổ thơ đó có
những màu sắc và sự vật nào?
GV cho HS làm bài cá nhân- 2 em làm
phiếu khổ to

- Đặt câu với các câu tục ngữ.
-Đọc các câu tục ngữ; tìm hiểu nghĩa
các câu này. Sau đó xác định nghĩa
chung của các câu tục ngữ và đặt câu.
- HS làm bài – 2 nhóm ghi ra giấy
khổ to
Trưng bày- chữa bài
-Gắn bó với quê hương là tình cảm tự
nhiên.
-Viết một đoạn văn miêu tả dựa vào
một sự vật nêu trong bài Sắc màu em
yêu.
-1 HS đọc
- Vài em nêu
-Trưng bày bài 2 em- chữa bài.

Gv nhận xét chung

-2 HS nêu
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
GV nhận xét giờ học
HD về nhà

-Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
-Viết nốt đoạn văn.
-Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa

Rút kinh nghiệm tiết
dạy...................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

N¨m häc 2013 - 2014


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………….

Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
A - MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:

- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của các từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ;biết tìm từ trái
nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
- HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Viết sẵn bài tập 1,2
- Bảng phụ.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
-Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc của các - 3HS đọc
sự vật mà em yêu thích trong bài thơ
Sắc màu em yêu
GV nhận xét- cho điểm.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới

Học sinh

N¨m häc 2013 - 2014


1.Tìm hiểu ví dụ
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
Gv cho HS thảo luận theo cặp –trả lời.

- 1 HS đọc nội dung bài

-Tìm hiểu so sánh nghĩa của các từ phi
nghĩa và chính nghĩa
-HS nối tiếp nhau trả lời nghĩa của các
từ:
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lý, chính
đáng, cao cả.
+ Phi nghĩa: trái với đạo lý.
-Chúng có nghĩa trái ngựơc nhau.

-Em có nhận xét gì về nghĩa 2 từ này?
-2 HS đọc lại
Kết luận; Những từ có nghĩa trái
ngược nhau được gọi là từ trái nghĩa
b-Bài 2, 3
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài theo cặp- trả lời
- Cách dùng từ trái nghĩa có tác dụng
ntn?
Kết luận :Cách dùng từ trái nghĩa luôn
tạo ra sự tương phản trong câu. Từ
trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật
những sự sự vật, sự việc, trạng thái…
đối lập nhau.
c-Ghi nhớ
-Lấy thêm ví dụ khác?
2- Luyện tập
a- Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV YC làm bài cá nhân.
b- Bài 2

-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài cá nhân- 2 HS làm
trên bảng.
-Gv nhận xét bài của HS.
c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài theo 4 nhóm.
Các nhóm ghi ra giấy khổ to.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ trái nghiã?

-Gạch chân các cặp từ trái nghĩa có
trong các ví dụ.
+ Từ trái nghĩa: chết /sống
Vinh / nhục
-Làm nổi bật quan niệm sống….
-2 HS nhắc lại

-Vài HS đọc
- Vài HS nêu
-1 HS đọc nội dung
-Tìm các cặp từ trái nghĩa.
+ đục/ trong, rách/ lành, đen/ sáng, dở/
hay.
-1 HS đọc nội dung
-Điền các từ trái nghĩa với từ in
nghiêng.
+ hẹp/ rộng, xấu/ đẹp, trên/ dưới
-1 HS đọc nội dung bài
- Tìm từ trái nghĩa với các từ Hoà bình,

thương yêu, đoàn kết, giữ gìn.
- Trưng bày- chữa bài.
-2 HS nêu
-Học thuộc ghi nhớ, thuộc các câu thành
ngữ, tục ngữ có trong bài.

N¨m häc 2013 - 2014


GV nhận xét giờ học

-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ trái
Về nhà nghĩa

Rút kinh nghiệm tiết
dạy...................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3
trong số 4 ý: a, b, c, d) ; đặt câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4
(BT5)
- HS khá giỏi tìm được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
- viết sẵn bài 1,2, 3

N¨m häc 2013 - 2014


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
- 2 HS nêu –Lớp nx
- Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS đọc nội dung bài
a-Bài 1
-Gạch chân các từ trái nghĩa có trong
-Bài YC em làm gì?
các câu thành ngữ, tục ngữ

- 1HS làm bảng.
GV cho HS làm cá nhân
( ít/nhiều, chìm/ nổi, nắng/ mưa, trẻ/già)
GV nhận xét chữa bài.
+Câu 1:Ăn ngon, chất lượng tốt hơn ăn
-Em hiểu những câu thành ngữ, tục ngữ nhiều mà không ngon.
trên ntn?
+Câu2 :Cuộc đời vất vả, gặp nhiều khó
khăn trong cuộc sống.
+Câu 4: Trời nắng có cảm giác chóng
đến trưa,trời mưa có cảm giác nhanh tối
+Câu 5: Yêu trẻ thì trẻ hay đến nhà
chơi, kính trọng người già thì cũng được
thọ như người già.
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Muốn làm được em cần làm gì?

- Điền tứ ngữ còn thiếu trong các câu .
-Đọc các câu ,tìm hiểu nghĩa các câu
này. Sau đó điền từ.
-HS làm bài – 2 nhóm làm bảng.

GV cho HS làm bài theo cặp
GV nhận xét –chữa bài.
c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
Gv hướng dẫn như bài tập 1,2
Gv nhận xét chung
d- Bài 4

- Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài theo 4 nhóm- mõi

-Tìm từ trái nghĩa với các từ in nghiêng
-1 HS đọc
- Vài em nêu
-Tìm các cặp từ trái nghĩa tả hình dáng,
tả hành động, tả trạng thái, tả phẩm chất
của một người.
-HS tìm và viết ra giấy khổ to- trưng

N¨m häc 2013 - 2014


nhóm làm 1 ý.

bày và chữa bài
a- cao/ thấp, cao/ lùn, cao vống/ lùn tịt.
To/bé, to/ nhỏ, to kềnh/ bé tẹo
béo/gầy, mập/ ốm, béo múp/ gầy tong.
b- khóc/cười, đứng/ ngồi, lên/xuống,
vào/ra, đi lại/ đứng im
c- buồn /vui, lạc quan/ bi quan, phấn
chấn/ ỉu xìu
sướng/ khổ, vui/ buồn,hạnh/ phúc/ bất
hạnh.
khoẻ/ yếu, khoẻ mạnh/ ốm/ đau, sung
sức/ mệt mỏi.
d- tốt/xấu, hiền/ dữ, lành/ ác, ngoan/
hư, khiêm tốn/tự kiêu,hèn nhá/ dũng

cảm, thật thà/ dối trá, trung thành/ phản
bội…
Trưng bày bài 2 em- chữa bài.

-e- bài 5
-Bài YC làm gì?

-Đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm
được.

GV cho HS làm bài cá nhân
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ trái nghĩa?
GV nhận xét giờ học

-Vài HS đọc kết quả.
Về nhà
-2 HS nêu
-Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
-Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ :
Hoà bình.

Rút kinh nghiệm tiết
dạy...................................................................................................
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……

N¨m häc 2013 - 2014



Luyện từ và câu
Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Hiểu đúng nghĩa từ hoà bình (BT1).Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình
(BT2).
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành
phố (BT3).
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
- Từ điển HS
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa tìm
- 3 HS trả lời

N¨m häc 2013 - 2014


được ở bài tập 4- tiết trước
GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập

a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm theo cặp
-Tại sao em chọn ý b mà không chọn ý a
hoặc c?
GV nhận xét chữa bài.
-Đặt câu với từ Hoà bình?
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài theo cặp
GV nhận xét chung- chữa bài
Gv YC nêu ý nghĩa của từng từ và đặt
câu với các từ đó.
c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm cá nhân.
Gv nhận xét trò chơi.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là Hoà bình?
GV nhận xét giờ học

- 1 HS đọc nội dung bài
-Chọn ý đúng nghĩa của từ Hoà bình
- HS đọc thầm tìm ý đúng.
- Vài em nêu kết quả: ý b
+ Vì trạng thái bình thản là thoải mái,
không biểu thị bối rối. Đây là từ chỉ
trạng thái tinh thần con người.Còn
trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái
của cảnh vật hoặc tính nết con người.

-2,3 HS nêu câu của mình.
-Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- HS làm bài 2 nhóm ghi ra bảng phụ
Trưng bày- chữa bài
( bình yên, thanh bình, thái bình,… )
-HS lần lượt nêu
-Viết một đoạn văn tả cảnh thanh bình
ở nông thôn hay thành phố trong đó có
sử dụng cặp từ trái nghĩa ở bài tập 2
-4 HS làm giấy khổ to
Trưng bày – chữa bài.
-1 HS nêu

Về nhà -Học thuộc các từ đã tìm trong bài
-Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.....................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

N¨m häc 2013 - 2014


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Luyện từ và câu
Tiết 10 : TỪ ĐỒNG ÂM
A - MỤC TIÊU

Giúp Học sinh:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).
- Biết phân bệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III ) ; đặt câu để phân biệt
nghĩa của từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2 ); bước đầu hiểu tác dụng của từ
đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
- HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua
BT3, BT4
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Viết sẵn bài tập 1,2
- Bảng phụ.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
-Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở - 3HS đọc
nông thôn hoặc thành phố đã làm ở tiết

Học sinh

N¨m häc 2013 - 2014


trước.
GV nhận xét- cho điểm.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
III.Dạy–học bài mới
1.Tìm hiểu ví dụ
a-Bài 1( GV viết bảng các câuVD )
- 1 HS đọc nội dung bài
-Em có nhận xét gì về 2 câu văn?

-Đều là 2 câu kể. Mỗi câu chứa một từ
câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau.
-Nghĩa của từng từ câu trong các câu trên + Trong câu 1: Bắt tôm cá bằng móc
là gì?
sắt nhỏ( thường có mồi ) móc mở đầu
dây
+ Trong câu 2: Là đơn vị của lời nói
diễn đạt 1 ý trọn vẹn….
-Em có nhận xét gì về nghĩa và cách phát -Chúng phất âm giống nhau nhưng có
âm của 2 từ này?
nghĩa khác nhau.
Kết luận; Những từ phát âm giống nhau
song có nghĩa khác nhau được gọi là từ -2 HS đọc lại
đồng âm.
b-Ghi nhớ
-3 HS đọc
-Lấy thêm VD về từ đồng âm.
2- Luyện tập
a- Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV YC làm bài theo cặp.

-Tìm hiểu nghĩa của các từ đồng âm.
- HS làm – Lần lượt phát biểu mỗi HS
chỉ nói về một cặp từ.

-GV nhận xét – bổ sung.
b- Bài 2
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài cá nhân- 2 HS làm

trên bảng.
-Gv nhận xét bài của HS.
c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài theo cặp

GV nhận xét lời giải đúng.

-Vài HS đọc
- Đặt câu với một cặp từ đồng âm để
phân biệt nghĩa của chúng.
-3,5 HS đọc câu mình đặt.

-Đọc câu chuyện vui và trả lời câu hỏi:
Vì sao Nam tưởng ba mình làm việc ở
ngân hàng?
-Các cặp thảo luận –trả lời câu hỏi.
( Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ
đồng âm là: tiền tiêu. Nghĩa thứ nhất là
tiền để chi tiêu. Nghĩa thứ hai là vị trí
quan trọng nơi có bố trí canh gác ở
phía trước khu vực trú quân, hướng về

N¨m häc 2013 - 2014


phía địch.
d- Bài 4
- Bài YC làm gì?
-Gv cho HS thảo luận theo nhóm 4 em

-Trong 2 câu đố trên, người ta có thể
nhầm lẫn từ đồng âm nào?

III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
GV nhận xét giờ học
HD về nhà

-Giải đáp câu đố.
-HS thảo luận trả lời.
+ Con chó thui
+ Cây hoa súng và khẩu súng.
- Từ chín trong câu a là nướng chín cả
mắt, mũi, đuôi, đầu chứ không phải là
số 9 (số tự nhiên đứng sau số 8)
- Khẩu súng còn được gọi là cây súng.
- 2 HS nêu
- Học thuộc ghi nhớ, thuộc các câu đố
có trong bài.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ:
Hữu nghị-Hợp tác.

Rút kinh nghiệm tiết dạy...........................................................................................
……………………………………………………………………………………….

Luyện từ và câu
Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ :
HỮU NGHỊ-HỢP TÁC
A- MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:

- Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo
yêu cầu BT3, BT4.
- Học sinh khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
- Từ điển HS
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với - 3 HS trả lời
những từ đồng âm đó.
GV nhận xét- cho điểm
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học

N¨m häc 2013 - 2014


III.Dạy–học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?

- 1 HS đọc nội dung bài
-Xếp các từ ngữ vào các nhóm đồng
nghĩa.
-Muốn làm đựơc điều đó em cần làm gì ? -Đọc từng từ; tìm hiểu nghĩa của tiếng
Hữu trong các từ và viết lại các từ theo

nhóm.
GV cho HS làm theo nhóm 3, 4 em.
-2 nhóm làm vào giấy khổ to
Trưng bày- chữa bài.
GV nhận xét chữa bài.
+Hữu có nghĩa là “ bạn bè” : hữu nghị,
chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng
hữu, bạn hữu.
Gv yêu cầu HS giải thích nghĩa của một
+Hữu có nghĩa là “có”: hữu ích, hữu
số từ.
hiệu, hữu tình, hữu dụng.
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Tiếng Hợp có những ý nghĩa gì ?
GV cho HS làm theo nhóm. Tổ chức thi
tìm nhanh theo 4 nhóm. Nhóm nào tìm
nhanh hơn thì thắng.
Gv cho HS làm việc và nhận xét trò
chơi.
Gv yêu cầu HS giải nghĩa các từ.
c- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-Mỗi em đặt ít nhất mấy câu?
GV cho HS làm cá nhân.
d-Bài 4
-Bài YC em làm gì?
-Muốn đặt được câu em cần làm gì?
Gv YC làm theo nhóm 3,4 em
+Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi


-Xếp các từ ngữ đúng nghĩa với tiếng
hợp.
-Hợp có nghĩa là “gộp lại” ( thành lớn
hơn) . Hợp cũng có nghĩa là “ đúng với
YC ,đòi hỏi…nào đó”
- HS làm bài ra giấy khổ to.
Trưng bày- chữa bài
+Hợp có nghĩa là “gộp lại”: hợp tác,
hợp nhất, hợp lực.
+Hợp có nghĩa là”đúng yêu cầu, đòi
hỏi….nào đó”: hợp tình, phù hợp, hợp
thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích
hợp.
- Đặt câu với từ tìm được ở BT 1 và 2
-Ít nhất 2 câu một câu với từ ở BT1 và
một câu với từ ở BT2.
-4 HS làm giấy khổ to
Trưng bày – chữa bài.
- Đặt câu với từng câu thành ngữ
-Đọc kỹ câu thành ngữ, tìm hiểu nghĩa
của từng câu rồi đặt câu.
-4 nhóm đặt câu ra giấy khổ to.
Trưng bày- chữa bài.
+Anh em bốn biển một nhà cùng nhau

N¨m häc 2013 - 2014


đoàn kết như người trong một gia đình,

thống nhất một mối.
+Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hiệp lực,
cùng chia sẻ gian nan giữa những người
cùng chung sức gánh vác một công việc
quan trọng.
+Chung lưng đấu cật: hợp sức nhau lại
để cùng gánh vác, giải quyết công việc.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Em học được gì qua bài này?
GV nhận xét giờ học

đánh giặc Mĩ.
+Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau
từ ngày mới thành lập công ty.
+Cha mẹ tôi luôn chung lưng đấu cật
để xây dựng gia đình.
-1 HS nêu

Về nhà -Học thuộc các từ thành ngữ đã tìm
trong bài
-Chuẩn bị bài sau: Dùng từ đồng âm
để chơi chữ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy....................................................................................
…………………………………………………………………………………

Luyện từ và câu
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
A- MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Củng cố kiến thức về từ đồng âm (ND ghi nhớ) qua một số bài luyện tập

- Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm, đặt câu với từ đồng âm để phân biệt nghĩa
- Học sinh khá giỏi hiểu được tác dụng của hiện tượng dùng từđồng âm trong
lối chơi chữ
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Viết sẵn bài tập 1
- Bảng phụ.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Đặt câu với một thành ngữ ở bài tập 4- 3-HS đặt câu.
tiết trước.
GV nhận xét- cho điểm.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học

N¨m häc 2013 - 2014


×