Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

tìm hiểu thực trạng tình hình tài chính và công tác quản lý khấu hao TSCĐ của công ty vận tải biển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.13 KB, 69 trang )

Báo cáo thực tập
Lời nói đầu
Vận tải là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó
thực hiện việc vận chuyển hành khách, việc lu thông hàng hóa từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu thụ, đa nguyên vật liệu đầu vào đến nơi sản xuất, đảm bảo
cho sự hoạt động liên tục thờng xuyên của các ngành sản xuất khác. Ngành
vận tải bao gồm nhiều ngành vận tải riêng biệt trong đó ngành vận tải biển,
đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, ngày càng phát triển mạnh mẽ,
không chỉ là cầu nối giữa các vùng trong một quốc gia mà còn liên kết giữa
các quốc gia các khu vực trên thế giới với nhau. Trong sự phát triển mạnh mẽ
đó, không chỉ các cảng biển đợc hiện đại hóa, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ xếp dỡ hàng hóa mà các công ty vận tải biển cũng không
ngừng hiện đại hóa và trẻ hóa đội tàu nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển
ngày càng cao không chỉ trong nớc mà cả tuyến quốc tế. Trong sự biến
chuyển của nền kinh tế đất nớc sang nền kinh tế thị trờng và xu hớng toàn
cầu hóa mạnh mẽ trên thế giới, đòi hỏi các công ty vận tải biển phải không
ngừng khai thác các tiềm năng tạo vị thế trên thị trờng và đứng vững trong
cạnh tranh. Để đạt đợc những yêu cầu đó, các công ty cần những quyết định
chính xác kịp thời trên cơ sở phân tích kỹ lỡng tình hình tài chính của bản
thân doanh nghiệp mình
Chính vì ý nghĩa vô cùng quan trọng đó các Công ty vận tải biển nói
chung và công ty vận tải biển Việt Nam nói riêng luôn cố gắng phát triển đội
tàu của mình ngày một lớn mạnh. Vừa qua sau một thời gian thăm dò,
nghiên cứu thị trờng buôn bán trong và ngoài nớc công ty đã quyết định
chuyển đổi từ mô hình công ty nhà nớc thành công ty cổ phần vận tải biển
Việt Nam. Với những nỗ lực không ngừng công ty đang trên đà phát triển đạt
đợc những thành tựu đáng mừng, đó là do rát nhiều yếu tố nhng một trong
những yếu tố vô cùng quan trọng mà không thể không nói tới là công tác
quản lý về TSCĐ một trong những t liệu lao động vô cùng quan trọng tạo nên
sự thành công của công ty trong thời gian qua. Chính vì vai trò quan trọng
của ngành vận tải biển và sự phát triển đáng kinh ngạc trong nền kinh tế hiện


nay nên em rất muốn tìm hiểu tình hình kinh doanh của công ty cũng nh
công tác về TSCĐ của công ty. ở đây em muốn tìm hiểu thực trạng tình hình
tài chính và công tác quản lý khấu hao TSCĐ của công ty Vận tải biển Việt
Nam.
Bài báo cáo thực tập của em gồm có 4 chơng lớn, trong đó:
Chơng I:Tìm hiểu về đơn vị thực tập
Chơng II:Phân tích đánh giá tình hình tài chính của đơn vị
Chơng III:Tìm hiểu công tác kế toán của đơn vị
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

1


Báo cáo thực tập
Chơng IV:Kết luận và kiến nghị
Trong bài báo cáo này em đã cố gắng khai thác những thông tin sát với
thực tế khai thác tàu hiện nay. Tuy nhiên do kiến thức còn có nhiều thiếu sót
nên báo cáo của em chắc không tránh khỏi những sai sót cũng nh những hạn
chế mong thầy cô xem xét và nhận xét để em có thể hoàn thành báo cáo đợc
hoàn thiện hơn, em xin chân thành cám ơn thầy cô rất nhiều đặc biệt với sự
giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của Cô Giáo Nguyễn Trang Nhung đã giúp em
rất nhiều trong thời gian này.

Chơng i:
Giới thiệu chung về công ty cổ phần vận tảI biển
việt nam.
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần vận tải biển
Việt Nam.

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế:
Vietnam ocean shipping joint stock company
Tên viết tắt: VOSCO
Trụ sở chính: Số 215 Lạch Tray Ngô Quyền - HP
Điện thoại: 031.3731090 031.3733580
Fax: 031.3733886
Công ty vận tải biển Việt Nam mới thành lập là sự hợp thành của các
đội tàu Tự Lực, Giải Phóng, Quyết Thắng với tổng trọng tải 3 vạn 4 nghìn
tấn, tàu và một số xà lan tàu kéo trong đó chỉ có một số tàu có khả năng chạy
vùng biển gần(vùng Đông Nam á) còn đa số phơng tiện đã quá thời hạn khai
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

2


Báo cáo thực tập
thác. Mặt khác hệ cầu cảng bến bãi bị bom Mỹ phá hoại cha kịp phục hồi
làm cho năng suất vận tải bị hạn chế.
Ngày 31/12/1970 Bộ giao thông vận tải đã quyết định giải thể 3 đội tàu
trớc đây để tổ chức thành lập công ty vận tải biển Việt Nam(VOSCO) và
ngày 1/7/1971 đơn vị chính thức hoạt động.
Tiếp nhận các đội tàu trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn nh vậy, lãnh
đạo công ty vận tải biển Việt Nam chủ trơng vừa xây dựng, vừa củng cố đảm
bảo cho sản xuất. Từ năm 1971 trở đi toàn bộ các tàu lớn của công ty đợc tổ
chức chạy tuyến nớc ngoài và đã thí điểm từng bớc việc hạch toán độc lập
từng tàu về một số chỉ tiêu nh sản lợng, lao động, vật t, ngoại tệ.
Nhờ vậy hàng năm công ty đề hoàn thành vợt mức chỉ tiêu vận tải tuyến

nớc ngoài. Bớc sang năm 1972 công ty tham gia cùng phục vụ cuộc tổng tiến
công mùa xuân năm 1972 cùng toàn ngành đờng biển đa đợc 59000 tấn hàng
đạt kế hoạch 110.25%.
Đầu năm 1972 đế quốc Mỹ trở lại đánh phá miền bắc lần thứ hai với
quy mô và cờng độ ác liệt hơn trớc. Công tác vận tải biển lúc này đứng trớc
tình hình cực kỳ khó khăn. Đến tháng 11/1972 địch tạm ngừng đánh phá vĩ
tuyến 20 trở ra. Công ty tổ chức đa các tàu lớn bị kẹt ở Trung Quốc tiếp tục
hoạt động.
Sau khi hiệp định Paris đợc kí kết, hoà bình lập lại ở Việt Nam, công ty
đã điều các tàu lớn ở Trung Quốc về tham gia chiến dịch vận tải . Lực lợng
vận tải trong nớc lúc này gồm 33 tàu Giải Phóng loại 100 tấn, 4 tàu dầu, 6
tàu kéo biển, 10 xà lan biển 800 tấn, 2 tàu 1000 tấn và 30 tàu 50 tấn. Nhiệm
vụ chủ yếu là vận chuyển than, lơng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng.
Ngày 9 /3/1973 công ty mở tuyến vận tải Việt Nam- Nhật Bản, Tàu
Hồng Kông đợc chọn đi tuyến mở màn. Trớc yêu cầu nhiệm vụ mới công ty
đã chấn chỉnh mạng lới vận tải theo hớng chuyên luồng, chuyên tuyến tổ
chức đội tàu vận tải biển đi xa Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, đội tàu
vận tải biển HảI Phòng- Quảng Ninh- Đông Hà.
Năm 1974 ngày đă mua hai tàu dầu Cu Long 01,02 trọng tải mỗi tàu
20.800 tấn đủ điều kiện chạy xa biển. Các tàu Sông Hơng, Đồng Nai, Hải
Phòng chuyên chở bách hoá trọng tải mỗi tàu 9580 tấn,
Là đơn vị vận tải chủ yếu của nghành đờng biển trải qua hơn 30 năm
hoạt động chịu đựng nhiều khó khăn công ty vận tải biển Việt Nam
(VOSCO) đã đóng góp những chiến công to lớn và xuất sắc trong sự nghiệp
giao thông vận tải của đất nớc xng đáng là niềm tự hào của nghành vận tải
biển Việt Nam.
Thực hiện nghị quyết đạ hội Đảng lần thứ 6 Đảng Cộng sản Việt Nam
năm 1986, cả nớc bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện về mặt
quản lý kinh tế, xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị
trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

3


Báo cáo thực tập
Thực hiện chủ trơng này, Bộ giao thông vận tải cũng thực hiện đổi mới
với việc cắt giảm biên chế khối hành chính sự nghiệp, chuyển chức năng
quản lý kinh tế kỹ thuật trực tiếp xuống các doanh nghiệp và thành lập các
doanh nghiệp mới. Cũng trong thời kỳ này Vosco đợc thành lập lại theo
Quyết định số 29/ TTG ngày 26/10/1993 của Thủ tuớng Chính phủ. Kể từ
sau khi trở thành doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công
ty Hàng hải Việt Nam(Vinalines) theo quyết định số 250/TTG ngày
29/4/1994 của Thủ tớng Chính phủ, Vosco hiện đang là tổ chức và hoạt động
trên cơ sở: Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Vận tải biển Việt Nam,
ban hành kèm theo quyết định số 622/QĐ - HĐQT ngày 05/07/1996 của Hội
đồng quản trị Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã nhanh chóng phát triển về quy mô,
thành lập thêm một số đơn vị dịch vụ, các chi nhánh tại một số tỉnh, đầu t
mua thêm các loại tàu biển với trọng tải lớn hơn.
Hiện tại, Công ty gôm 9 chi nhánh, 1 văn phòng đại diện, 5 đơn vị hạch
toán phụ thuộc.
Thực hiện chủ trơng đổi mới và sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nớc,
ngày 18/07/2006 Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải đã ra Quyết định số
1526/QĐ - BGTVT về việc cổ phần hoá và thành lập Ban chỉ đạo cổ phần
hoá Công ty Vận tải biển Việt Nam.
II. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Tổng giám đốc: Do chủ tịch hội đồng tổng công ty quyết định miễn
nhiệm, bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng công ty hàng hải Việt Nam. Giám
đốc là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm
trớc tổng giám đốc, hội đồng quản trị tổng công ty hàng hải Việt Nam và
pháp luật về điều hành của công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc
về việc sử dụng có hiệu quả lao động, vốn, các tài sản đợc công ty giao cho.
Giám đốc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn sau:
Nhận vốn, tài sản, phơng tiện, đất đai và các nguồn nhân lực khác do
Nhà nớc giao cho để quản lý, sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ, sử dụng, phát
triển vốn mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp.
Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế, kê hoạch dài hạn và hàng năm
của doanh nghiệp trình cơ quan quản lý của nhà nớc có thẩm quyền.
Tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp theo điều lệ và quy chế
tổ chức hoạt động sản xuất của công ty, ban hành các định mức kỹ thuật tiêu
chuẩn sản phảm, đơn giá tiền lơng phù hợp quy định Nhà nớc.
Trình Tổng công ty hàng hải Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỹ luật phó tổng giám đốc, kế toán trởng theo phân cấp quản lý. Báo
cáo cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty.
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

4


Báo cáo thực tập
Phó giám đốc: Do giám đốc Tổng công ty hàng hải Việt Nam bổ nhiệm,
miễn nhiệm theo đề nghị của giám đốc công ty cổ phần Vận tải biển Việt
Nam. Các phó giám đốc giúp giám đốc quản lý điều hành một hoặc một số
lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công hay uỷ quyền của giám

đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đó.
Phó Tổng giám đốc phụ trách khai thác: Giúp giám đốc quản lý diều
hành sản xuất về khai thác kinh doanh, có nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu thị trờng, điều tra nắm nguồn hàng xây dựng các phơng án
kinh doanh đảm bảo có hiệu quả kinh tế, đề xuất với giám đốc ký hợp đồng
vận tải hàng hoá với các chủ hàng trong và ngoài nớc, chở thuê theo nhiệm
vụ, kế hoạch hàng năm.
Theo dõi các hoạt động vận tải của đội tàu, giải quyết những yêu cầu
trong sản xuất hàng ngày. Những phát sinh trong khai thác kinh doanh vận
tải biển sẽ đợc giả quyết trên nguyên tắc lấy hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Đợc Giám đốc uỷ quyền tham gia kí kết các hợp đồng vận chuyển hàng
hoá, phát triển đội tàu.
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: có nhiệm vụ chủ yếu sau
Theo dõi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý kỹ thuật, vật t đôi
tàu, đề xuất với giám đốc ký các hợp đồng sữa chữa phơng tiện thiết bị theo
quy phạm của đăng kiểm, duy trì bảo dỡng bảo quản về mặt kỹ thuật tàu.
Theo dõi hoạt động của đội tàu, đảm bảo cho tàu hoạt động an toàn, phù
hợp với việc quản lý chung của công ty và luật lệ tập quán quốc tế.
Giúp giám đốc quản lý bất động sản, đợc giám đốc uỷ quyền một số
công việc liên quan đến kỹ thuật, vật t, khoa học kỹ thuật, phát triển đội tàu,
hợp tác nghiên cứu khoa học.
Kế toán trởng: do Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải bổ nhiệm,
miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Công ty vận tải biển Việt Nam. Kế
toán trởng giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán thống kê của
công ty. Kế toán trởng cũng kiêm luôn là trởng phòng tài chính kế toán có
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Tổ chức bố chí điều hành hoạt động nghiệp vụ của phòng theo chức
năng nhiệm vụ để thực hiện những chỉ tiêu kế hoạch về tài chính, những quy
định trong kế toán thống kê những yêu cầu về quản lý tài chính của công ty.
Đề xuất những phơng án kinh doanh tiền tệ theo luật định.

Có trách nhiệm chỉ đạo quản lý, hớng dẫn kiểm tra về tài chính phù hợp
với đặc điểm tài chính của công ty.
III. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.
1. Chức năng chính của công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam.
Hiện nay công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam có 15 phòng ban,
nhiều chi nhánh ở các tỉnh và thành phố trong cả nớc và các đại diện ở
Bangkok, Thái Lan: Các chi nhánh VOSCO Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Vũng Tàu, Quãng Ngãi, Quy Nhơn
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

5


Báo cáo thực tập
Công ty gồm có các phòng ban:
- Phòng khai thác tàu hàng khô
- Phòng vận tải dầu khí
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng kỹ thuật vật t
- Phòng tổ chức lao động và tiền lơng
- Phòng Đảng uỷ
- Phòng công đoàn
- Phòng pháp chế hàng hải
- Phòng kiẻm toán nội bộ
- Phòng quản lý an toàn chất lợng
- Phòng kinh tế đối ngoại
- Trung tâm thông tin và vi tính
- Trung tâm y tế

- Phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự
- Phòng hành chính
Khối kinh doanh dịch vụ gồm những đơn vị sau:
- Đại lý tàu VOSCO
- Trung tâm thuyền viên
- Xí nghiệp sữa chữa tàu VOSCO
- Đại lý sơn(Interpaint)
- Đại lí giao nhận vận tải đa phơng tiện
- Đại lý vòng bi(SKF)
Các chức năng chính của công ty:
- Kinh doanh dịch vụ đờng biển
- Dịch vụ, đại ký và mô giới đờng biển
- Xuất nhập khẩu và đại lý vật t thiết bị phụ tùng, dầu mỡ, hoá chất, sơn
các loại cho tàu biển
- Dịch vụ vận tải đa phơng thức gồm: đờng sắt, đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng hàng không
- Xuất khẩu lao động(thuyền viên)
- Gia công cơ khí, phục hồi các chi tiết, các trang thiết bị lắp trên tàu,
sữa chữa nhỏ tàu trong và ngoài công ty
- Đại lý dịch vụ sữa chữa, vật t, phụ tùng thiết bị an toàn và phao bè
- Dịch vụ cung ứngtàu biển
- Dịch vụ sân chơi thể thao và nhà hàng ăn uống
- Vận tải dầu thô, dầu sản phẩm và khí gaz
- Kinh doanh dịch vụ kho bãi, xếp dỡ, sữa chữa container
Trong thời gian hoạt động, công ty có thể đăng ký bổ sung các ngành
nghề kinh doanh khác tuỳ theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty
phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành,Công ty đợc hoạt động
quản ký và điều hành theo mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần gồm
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4


6


Báo cáo thực tập
có: Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám
đốc, Kế toán trởng, bộ máy giúp việc và đơn vị thành viên hạch toán phụ
thuộc.
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban chính
2.1 Phòng khai thác tàu hàng khô.
Là phòng có nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc để khai thác đội tàu có
hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kinh doanh, có
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Tổ chức khai thác kinh doanh đội tàu hàng khô của công ty, chỉ đạo đôn
đốc hệ thống đại lý trong và ngoài nớc, thực hiện kế hoạch sản xuất.
Khai thác nguồn hàng, tham mu kí hợp đồng vận tải, tổ chức kí hợp
đồng.
Tổ chức đánh giá phân tích hoạt động kinh tế của đội tàu hàng khô.
Điều hành toàn bộ hoạt động của tàu theo hợp đồng chỉ đạo lựa chọn
quyết định phơng án quản lý tàu.
Điều động tàu theo kế hoạch sản xuất và hợp đồng vận tải đã kí kết. Đề
xuất phơng án thởng giải phóng tàu nhanh, thởng các tàu các đơn vị kinh
doanh có đóng góp hợp tác, hỗ trợ tàu có hiệu quả.
2.2. Phòng vận tải dầu khí.
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp giám đốc để khai thác đội tàu dầu
kinh doanh có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của pháo giám đốc
khai thác, có nhiệm vụ chủ yếu là đàm phán kí kết các hợp đồng vận tải cuả
tàu dầu, giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt động của tàu dầu.
Hiện nay phòng có 4 ngời: Một trởng phụ trách chung, hai chuyên viên
phụ trách khai thác và điều hành, một nhân viên phụ trách cảng phí và thống

kê.
2.3 Phòng kỹ thuật vật t.
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp giám đốc về quản lý kĩ thuật đội tàu.
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kĩ thuật, quả lý kiểm soát việc
thực hiện các chỉ tiêu chuẩn, quy phạm về kĩ thuật, quản ký kiểm soát việc
thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về kĩ thuật, bảo quản, bảo dỡng sữa chữa tiêu hao vật t, phụ tùng cho khai thác kinh doanh có hiệu quả.
Tham gia các chơng trình kế hoạch đào tạo lại, nâng cao trình độ kĩ
thuật kỹ s lái tàu về quản lý khai thác kĩ thuật, tham giam giám định sáng
kiến, nghiên cứu khoa học, tiết kiệm trong phạm vi quản lý nghiệp vụ của
phòng và công tác kỹ thuật khác mà giám đốc giao.
Quản lý kĩ thuật vật t, kế hoạch sữa chữa tàu, xây dựng các chỉ tiêu định
mức kĩ thuật bảo quản vật t , nhiên liệu.
Triển khai việc mua bán và cung cấp vật t, phụ tùng thay thế cho đội
tàu. Xây dựng điều chỉnh các nội quy, quy chế về nhiệm vụ trách nhiệm,
quyền hạn và tiêu chuẩn quản lý sử dụng máy móc trang thiết bị trên tàu.
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

7


Báo cáo thực tập
Quản lý về chất lợng, tính năng kĩ thuật của trang thiết bị máy móc trên
tàu. Theo dõi hớng dẫn hoạt động khai thác sử dụng, bảo quản, bảo dỡng các
thiết bị, máy móc theo đúng quy đúng quy trình quy phạm, tiêu chuẩn kĩ
thuật.
2.4. Phòng tài chính kế toán
Là phòng có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về quản lý hoạt động tài
chính, hạch toán kinh tế và hạch toán trong toàn công ty, quản ký kiểm soát

các thủ tục thanh toán, đề xuất các biện pháp giúp công ty thực hiện các
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Tổng hợp các số liệu, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hiành
sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh về
tự chủ tài chính. Phân tích, đánh giá hoạt động tài chính trong khai thác kinh
doanh đội tàu để tìm ra biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Đề nghị các biện pháp điều chỉnh, xử lí kịp thời những sai lệch trong
hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính, có quyền tham gia tổ chức kiểm
tra việc thực hiện chế độ kế toán tài chính trong phạm vi toàn công ty.
2.5. Phòng nhân sự thuyền viên
Là phòng chức năng chịu trách nhiệm quản lý thuyền viên về tất cả các
mặt đời sống của thuyền viên. Chịu trách nhiệm bổ sung thuyền viên cho đội
tàu đảm bảo đủ số lợng và chất lợng thuyền viên cho đội tàu. Thờng xuyên
có các lớp đào tạo và đào tạo lại tay nghề nâng cao trình độ cho đội ngũ
thuyền viên cho các tàu bất kì khi nào.
2.6. Phòng pháp chế hàng hải
Phòng pháp chế hàng hải có chức năng tham mu cho giám đốc về công
tác pháp chế thanh tra an toàn hàng hải nằm trong khối quản lý có chức năng
quản lý và kiểm soát. Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau:
Quản lý hớng dẫn thực hiện công tác pháp chế hàng hải. Tổ chức thanh
tra việc thực hiện các quy định của công ty, luật pháp quốc tế và Việt Nam
trên các tàu.
Quản lý hớng dẫn việc thực hiện công tác an toàn hàng hải an toàn lao
động trong sản xuất và hoạt động khai thác toàn công ty.
Thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm trong công ty
Yêu cầu các phòng ban, tàu, các đơn vị trong công ty cung cấp số liệu,
chứng từ, hồ sơ liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh vận tải, khai
thác kĩ thuật khi cần cho nghiệp vụ của phòng.
Có quyền đề nghị khen thởng và kỉ luật các cá nhân và tập thể, thực hiện
an toàn hàng hải. an toàn lao động cũng nh chấp hành các luật lệ, luật pháp

quốc tế Việt Nam và các quy chế công ty.
2.8 Phòng kinh tế đối ngoại
Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc về công tác đối ngoại, quan
hệ kinh tế đối ngoại trong lĩnh vực hoạt đông khai thác kinh doanh tàu biển
theo chức năng nhiệm vụ của công ty. Phòng này có nhiệm vụ chủ yếu là
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

8


Báo cáo thực tập
nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc về lĩnh vực kinh tế liên quan đến
hoạt động kinh doanh của công ty. Thị trờng sữa chữa tàu, vật t phụ tùng,
mua bán tàu cũ, đóng mới, đào tạo cán bỗy quan thuyền viên, hợp tác kinh
doanh phát triển đội tàu đợc quyền giao dịch, làm việc với các tổ chức nớc
ngoài liên quan đến công việc về hoạt động khai thác kinh doanh của công ty
theo đúng thủ tục quy định về hoạt động kinh tế đối ngoại của nhà nớc.
2.9. Phòng hành chính.
Là phòng nghiệp vụ tham mu giám đốc công việc hành chính. Phòng có
nhiệm vụ sau:
Quản lý về văn th lu trữ, dự trù kế hoạch mua sắm các trang thiết bị văn
phòng phẩm phục vụ yêu cầu quản lý sản xuát.
Theo dõi lập kế hoạch tu sữa, bảo dỡng trụ sở chính, các chi nhánh,
trang thiết bị nội thất, trang thiết bị văn phòng, thiết bị thông tin liên lạc, xe
ôtô của công ty.
Quan hệ với các cơ quan chức năng trong địa phơng giúp cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đợc giữ vững.
2.10. Phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự.

Phòng chịu trách nhiệm đàm phán kí kết các hợp đồng vận tải đa phơng
thức. Chịu trách nhiệm giải quyết tất cả các công việc liên quan đến vận tải
đa phơng thức.
Tổ chức dịch vụ tàu biển và mô giới vận tải.
Tổ chức dịch vụ kiểm đếm và giao nhận vận tải.
Phục vụ tốt đội tàu của VOSCO
Tổ chức quản lý theo chức năng kết hợp với tổ chức quản lý điều hành
theo địa bàn ở các chi nhánh để thực hiện kinh doanh có hiệu quả.
Chấp hành những quy định của nhà nớc và công ty ban hành.
Từ trụ sở chính ở Hải Phòng công ty đã mở rộng địa bàn hoạt động
thêm chi nhánh ở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang, Quy Nhơn, Vũng Tàu,
Cần Thơ. Các chi nhánh này ra đời đáp ứng nhu cầu tiện lợi cho việc quản lý
các hoạt động sản xuất. Nhiệm vụ chung của các chi nhánh là :
Giải quyết, phục vụ mọi yêu cầu quản lý, khai thác kinh doanh của công
ty cho các tàu về khu vực xếp dỡ hàng hoá theo hợp đồng vận tải, sửa chữa,
nhận vật t nhiên liệu, thay thế thuyền viên và những yêu cầu đột xuất khác
theo sự chỉ đạo của công ty.
Tham mu giúp giám đốc trong xây dựng mối quan hệ giữa công ty với
địa phơng nơi có chi nhánh, phục vụ cho hoạt động khai thác kinh doanh vận
tải, dịch vụ, sản xuất cũng nh thực hiện, chấp hành những quy định của địa
phơng.
Thu xếp các hoạt động giao dịch, tiếp xúc với khách hàng, hội nghị, hội
thảo, lãnh đạo đến công tác tại địa phơng. Quản ký, khai thác, sử dụng có
hiệu quả các tài sản, trang thiết bị hoạt động của chi nhánh.
IV. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

9



Báo cáo thực tập
Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ngoài các phòng ban và trang thiết
bị phòng ban còn gồm có:
Các địa điểm đại lý: đại lý sơn, đại lý dầu, đại lý tàu biển, đại lý vòng
bi, đại lý giao nhận, đại lý vận tải đa phơng thức.
Xí nghiệp sửa chữa tàu
Đội tàu phục vụ: bao gồm
Đội ca nô trực tuyến chuyên phục vụ tàu vận chuyển
Đội ca nô đa đón thuyền viên
Đội ca nô cấp nớc và dịch vụ cho tàu.
(Chi tiết về đội tàu của VOSCO thể hiện trong bảng kèm theo).
Đội tàu của Công ty hiện nay là đội tàu lớn nhất nớc. Đến cuối
năm 2008 Công ty có 29 tàu, các tàu này đều là những tàu hiện đại, chế tạo
tại các trung tâm đóng tàu lớn (Nhật Bản 22 chiếc, Việt Nam 4 chiếc). Các
tàu đều đợc phân cấp đánh giá bởi các tổ chức đăng kiểm nổi tiếng thế giới.
Tổng trọng tải là 545.350 DWT
Tuổi tàu bình quân là 13.5 năm
Tổng nguyên giá là 3.260 tỷ.
Hao mòn : 611 tỷ
Giá trị còn lại là 2.649 tỷ
Ngoài ra, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty còn có:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 16.569 triệu.
- Ô tô : 8.103 triệu.
- Thiết bị thông tin: 109 triệu.
- Máy móc thiết bị động lực, máy công tác : 859 triệu.
- Sà lan, tàu kéo : 22 triệu.
- Dụng cụ quản lý: 5.735 triệu.
Tổng tài sản cố định của Công ty là 2.680 tỷ.

Nói chung tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty là tốt, đội tàu
thờng xuyên đợc bảo dỡng, trung đại tu và sửa chữa, đảm bảo hiệu quả làm
việc. Đội tàu viễn dơng chủ yếu mua theo hình thức vay mua, là những tàu
đã sử dụng ở nớc ngoài nhng chất lợng vẫn còn tốt, có tu sửa thêm trớc khi
đa vào sử dụng. Các tuyến thờng hoạt động là: Đông Bắc á, Đông Nam á,
tuyến châu Âu, châu Mỹ. Trong đó kinh doanh có hiệu quả nhất là tuyến
Đông Nam á, và tuyến Đông Bắc á, hoạt động theo hình thức tàu chuyến và
cho nớc ngoài thuê tàu.
V. Tổ chức lao động tiền lơng.
1. Về tình hình sử dụng lao động:
- Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
Nói đến yếu tố lao động là lao động sống hay sự hoạt động của yếu tố sức
lao động, sự hoa phí có mục đích của thể lực và trí lực của con ngời để tạo ra
sản phẩm hoặc thực hiện hoạt động kinh doanh. Nói tóm lại con ngời là một
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

10


Báo cáo thực tập
nhân tố vô cùng quan trọng trong kinh doanh hiện nay trong công ty năm
2007 công ty có 1.622 lao động đợc bố trí và làm việc trên 29 tàu, 14 Chi
nhánh và 13 phòng ban nghiệp vụ,
Về độ tuổi lao động:
Từ 18 đến 29 tuổi:
462 ngời
Từ 30 đến 44 tuổi:
553 ngời

Từ 45 đên dới 60 tuổi: 606 ngời
Từ 60 tuổi trở lên có:
1ngời
Trong tổng số lao động 1.622 ngời trong đó:
+ Lao động Nam: 1542 ngời
Lao động trực tiếp 1316 ngời
+ Lao động Nữ: 80 ngời
Lao động gián tiếp 306 ngời
- Trình độ lao động:
Thạc sỹ: 6 ngời; Đại học: 735 ngời; Cao đẳng: 145 ngời; Trung cấp: 150
ngời; Sơ cấp: 563 ngời; Lao động phổ thông: 23 ngời.

STT
1
2
3
4
5
6

Trình độ
Thạc sỹ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Sơ cấp
Lao động phổ thông

Số lợng(ngời)
6

735
145
150
563
23

Tỷ trọng(%)
0,37
45,31
8,94
9,25
34,71
1.42

Tổng

1.622

100

- Số lao động đã kí HĐLĐ:
+ HĐLĐ không xác định thời hạn:
821 ngời
+ HĐLĐ có xác định thời hạn từ 12- 36 tháng:
687 ngời.
- Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các
quy định của bộ lật lao động về thử việc, chế độ đối với ngời lao động thử
việc. Cụ thể, thời gian thử việc đối với lao động có trình độ cao đẳng, đại học
trở lên không quá 60 ngày, đối với lao động có trình độ khác không quá 30
ngày.

Với chức năng của Công ty là Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh về
vận tải đờng biển Cung ứng lao động ngành hàng hải và cho các tổ chức
kinh doanh ở trong và ngoài nớc thì rõ ràng lực lợng thuyền viên là rất quan
trọng. Tuy nhiên nhìn vào thực trạng lực lợng lao động của Công ty ta thấy
với số lợng thuyền viên chiếm tới 73,9% tổng số lao động của toàn Công ty.
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

11


Báo cáo thực tập
Công ty vẫn còn tồn tại những khó khăn bên cạnh những thuận lợi
trong việc sử dụng đội ngũ lao động chính này.
Thuận lợi là ở chỗ với số lợng sản xuất chính là 1.622 ngời, trong đó
số lợng thuyền viên đã chiếm 1401 ngời, Công ty có khả năng cung cấp đủ
số lợng thuyền viên phục vụ cho mục đích Cung ứng lao động ngành hàng
hải nh nhiệm vụ của Công ty đã đợc giao.
Tuy nhiên, khó khăn còn rất nhiều bởi vì trong số lao động này độ
tuổi từ 40 trở lên chiếm 70% là một hạn chế của Công ty. Tuy số ngời chờ
việc khá đông (648 ngời, chiếm 40% tổng số thuyền viên) nhng vẫn không
đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng và phục vụ trên các tàu trong và ngoài nớc đòi
hỏi. Vì trong số này hầu hết là thuỷ thủ mới qua đào tạo cha có kinh nghiệm,
trong khi đó Công ty lại thiếu những Thuyền trởng, máy trởng, những sĩ
quan đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành hệ chính quy.
Chính vì vậy nhiệm vụ cần thiết của Công ty là phải tuyển chọn đợc những ngời có đủ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu tuyển dụng. Đối với số lợng lao động hiện có, Công ty Tiếp tục đào tạo ở trong, ngoài nớc đội ngũ sĩ
quan, thuyền viên, cán bộ quản lý, nâng cao nghiệp vụ, bổ sung từng bớc trẻ
hoá lực lợng lao động hiện có, phục vụ cho việc phát triển, đáp ứng trình độ
chung của khu vực và quốc tế nh Báo cáo tổng kết của Công ty trong Đại

hội CNVC năm 2007 vừa qua.
2. Về tiền lơng.
Đợc quy định cụ thể trong quy chế tiền lơng.
Tiền lơng bình quân: 5.7 triệu đồng; Tối thiểu: 1,9 triệu đồng; Tối đa:
28,7 triệu đồng.
Thu nhập bình quân: 8,9 triệu đồng; Tối thiểu: 3,4 triệu đồng; Tối đa:
54,5 triệu đồng.
Lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: Hàng năm công ty đều trích lập
quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm mức 3% quỹ tiền lơng cơ bản. Kết thúc
năm 2008 quỹ dự phòng mất việc làm của công ty đợc tất toán hết để Công
ty chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Việc trích lập quỹ
dự phòng trợ cấp việc làm năm 2008 sẽ đợc thực hiện trong quý 2/2008.
VI. Quy trình sản xuất kinh doanh
Đối với một doanh nghiệp vận tải biển nh VOSCO thì không có quy
trình sản xuất kinh doanh cụ thể vì tuỳ thuộc vào đó là khách hàng chào bán
trên mạng hay là khách hàng truyền thống mà có các bớc tiến hành khác
nhau. Đối với khách hàng truyền thống thì sẽ đợc hởng u đãi hơn nh: mức cớc thấp hơn, tiền cợc thấp hơn...và cũng có thể tuỳ thuộc vào việc cạnh tranh
với các đối thủ mà có bớc tiến hành khác nhau. Tuy nhiên để tiến hành một
đơn hàng thì thông thờng bao gồm những bớc sau:
Bớc 1: Khi khách hàng có yêu cầu vận chuyển một mặt hàng nào đó thì
công ty yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin về mặt hàng, khối lợng, thời
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

12


Báo cáo thực tập
gian vận chuyển đồng thời công ty đa ra biểu cớc vận chuyển cho khách

hàng tham khảo. Khi 2 bên thống nhất đợc với nhau thì tiến hành bớc 2.
Bớc 2: Tiến hành kí kết hợp đồng trên cơ sở những thoả thuận đã đạt đợc ở bớc 1. Trong hợp đồng quy định ngày xếp hàng, cảng xếp hàng, trách
nhiệm pháp lý giữa các bên, cảng đích dỡ hàng.
Bớc 3: Ký vận đơn giao nhận sau khi xếp dỡ hàng lên tàu tiến hành
kiểm đếm, kiểm nghiệm về số lợng chất lợng chủng loại, quy cách thuyền trởng sẽ thay mặt công ty kí nhận vào vận đơn xác nhận xem hàng đã đúng và
đủ cha.
Bớc 4: Sau khi thuyền trởng xác nhận hàng đã phù hợp với hợp đồng,
tàu bắt đầu rời cảng xuất phát thì khách hàng sẽ phải chuyển 95% cớc vận
chuyển về chủ tàu và 5% còn lại đợc thanh toán khi hàng đợc xếp dỡ tại cảng
đích.
Khi công ty thu đủ đợc tiền thì kết thúc một đơn vận chuyển hàng.
đây

VII. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần

1. Chỉ tiêu sản lợng
Nhìn chung khối lợng vận chuyển giữa các năm đều tăng năm 2006
tăng 342.000 Tấn so với năm 2005 tơng ứng với tăng 108,48%, năm 2007
tăng 754.000 tấn so với năm 2006 tơng ứng tăng 117,23% đến năm 2008
tăng 58.000 tấn so với năm 2007 tơng ứng tăng 101,13%. Khối lợng vận
chuyển tăng là do sự phát triển của nền kinh tế làm cho các công ty ngoài
doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến việc xuất nhập khẩu ra bên ngoài
nhằm tìm kiếm nguồn lợi nhuận lớn hơn do đó công ty ngày càng nhận đợc
nhiều đơn hàng vận chuyển.
Cự ly vận chuyển bình quân có xu hớng tăng lên cụ thể năm 2006 tăng
so với năm 2005 374,07km tơng ứng với tăng 112,21%, năm 2007 giảm so
với năm 2006 258km tơng ứng với giảm 92,51% nguyên nhân của cự ly vận
chuyển bình quân giảm là do trong năm 2007 một số tuyến chạy vùng trung
đông nh: Irac. Iran... có chiến tranh xảy ra nên các tuyến đó phải ngng hoạt
động, đồng thời trên một số tuyến chạy qua vùng biển Địa Trung Hải do sự

hoành hành của hải tặc nên công ty quyết định cắt giảm bớt các tuyến chạy
vùng biển đó. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 354,71km tơng ứng
111,15%. Cự ly vận chuyển bình quân tăng là do các tuyến đờng cắt giảm ở
năm trớc đợc mở lại đồng thời công ty mở thêm các tuyến chạy đếm châu
phi làm cho cự ly vận chuyển tăng nhanh.
Khối lợng luân chuyển năm 2006 tăng 2.685.000.000T.Km so với năm
2005 tơng ứng tăng 121,72%, năm 2007 tăng 1.270.000.000T.km tơng ứng
tăng 108,44%, năm 2008 tăng 2.025.000.000T.Km tơng ứng tăng 11,41%.
Khối lợng luân chuyển tăng là do vận chuyển tăng
2. Nhóm chỉ tiêu tài chính
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

13


Báo cáo thực tập
Doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 144.117.570.000đồng tơng ứng tăng 111,06%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là
53.458.256.000đồng tơng ứng tăng 103,69%, năm 2008 tăng so với năm
2007 là 504.958.986.000đồng tơng ứng tăng 133,64% doanh thu các năm
đều tăng lên đáng kể. Doanh thu tăng nguyên nhân là do khối lợng luân
chuyển tăng, khối lợng vận chuyển tăng mặt khác do biểu giá cớc vận
chuyển tăng đó là những nguyên nhân cơ bản làm cho doanh thu tăng ngoài
ra còn có doanh thu từ các hoạt động liên doanh liên kết cuối năm đợc chia.
Chi phí năm 2006 tăng so với năm 2005 là 169.137.534.000đồng tơng
ứng tăng 113,76%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 57.427.317.000đồng
tơng ứng tăng 104,11%, năm 2008 tăng so với năm 2007 là
463.359.959.000đồng tơng ứng tăng 131,83% chi phí tăng là do chi phí xăng
dầu tăng, chi phí nớc ngọt tăng, do mở rộng quy mô hoạt động nên chi phí

tăng.
Lợi nhuận năm 2006 giảm so với năm 2005 là 25.019.964.000đồng tơng
ứng giảm 66,30% lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc
độ tăng của doanh thu các nguyên nhân tăng doanh thu và chi phí nh đã nói ở
trên. Năm 2007 giảm so với năm 2006 3.969.061.00đồng tơng ứng
giảm91,94%, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 41.599.027.000đồng tơng
ứng tăng 191,92% lợi nhuận năm tăng là do trong năm công ty có doanh thu
tăng nhanh hơn chi phí nguyên nhân để lợi nhuận tăng là do năm 2007 công
ty thu đợc một số tiền lớn từ hoạt động đầu t tài chính.
3. Nhóm chỉ tiêu nghĩa vụ với nhà nớc:
Thuế TNDN năm 2006 so với năm 2005 giảm 9.138.896.000đồng tơng
ứng giảm 45,22% thuế TNDN giảm là do trong năm 2006 công ty đợc hởng u đãi từ nhà nớc cho 5 con tàu đợc nghi nhận doanh thu để tính lãi nhng
không phải nộp thuế TNDN đó là những con tàu mua mới có doanh thu lớn
nhng không phải chịu thuế làm cho só thuế phải nộp giảm đi, ngaọi ra còn có
doanh thu từ các hoạt động tài chính đã nộp thuế ở đơn vị bạn nên khi thu về
nghi nhận doanh thu mà không phải chịu thuế. Năm 2007 so với năm 2006
tăng 1.200.999.000đồng tơng ứng tăng 115,92%, năm 2008 so với năm 2007
tăng 6.681.510.000đồng tơng ứng tăng 176,4% nguyên nhân thuế TNDN
tăng là do doanh thu từ các hoạt động chịu thuế TNDN tăng.
Thuế GTGT năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.353.633.000đồng tơng
ứng tăng 171,49% thuế GTGT tăng lên là do trong năm 2006 các hoạt động
vận tải nội địa tăng( vì doanh nghiệp vận tải không phải đóng thuế GTGT
cho các hoạt động vận tải quốc tế), do biểu thuế GTGT của nhà nớc thay đổi
theo hớng tăng lên các mặt hàng mà doanh nghiệp đang chuyên chở, do thuế
suất thuế GTGT xuất nhập khẩu tăng. Năm 2007 giảm so với năm 2006 là
1.671.202.000đồng tơng ứng giảm 48,53% thuế GTGT giảm chủ yếu là do
doanh thu từ các hoạt động vận tải nội địa giảm. Năm 2008 tăng so với năm
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4


14


Báo cáo thực tập
2007 là 977.255.000đồng tơng ứng tăng 162,01% nguyên nhân của thuế tăng
ta đã phân tích.
Bảo hiểm xã hội năm 2006 giảm so với năm 2005 là 131.434.000đồng tơng ứng giảm 96,34% nguyên nhân của bảo hiểm xã hội tăng là do bảo biểm
xã hội đợc tính trên 15%lơng cơ bản mà trong năm 2006 giảm 43 lao động,
lơng cơ bản thì không tăng nên khi số lao động giảm thì làm cho BHXH
giảm theo, năm 2006 so với năm 2007 tăng 101.050.000đồng tơng ứng tăng
102,925% đến năm 2008 tăng so với năm 2007 là 541.081.000đồng tơng ứng
tăng 115,19% bảo biểm xã hội tăng là do công ty áp dụng chính sách mới
của nhà nớc tăng lơng cơ bản cho ngời lao động từ 450.000đồng/tháng lên
540.000đồng/tháng nên mặc dù số lợng lao động giảm nhng BHXH vẫn
tăng.
5 Chỉ tiêu về lao động tiền lơng
Tổng quỹ lơng trong các năm đều tăng lên đáng kể năm 2008 tăng lên
so với năm 2007 là 19.810.628.000đồng tơng ứng tăng 121,41%. Tổng quỹ lơng tăng là do ngoài lơng cơ bản ngời lao động còn nhận đợc các khoản lơng
theo sản phẩm, lơng làm thêm giờ, hệ số trách nhiêm,do doanh nghiệp liên
tục làm ăn có lãi nên các đơn giá tiền lơng tăng lên làm cho tổng quỹ lơng
tăng.
Tổng số lao động có xu hớng giảm đi nguyên nhân của tổng lao động
toàn doanh nghiệp giảm là do công ty ngày càng áp dụng những máy móc
công nghệ hiện đại vào khai thác và quản lý làm cho số lợng lao động giảm,
do ngày càng có nhiều lao động đến độ tuổi làm chế độ nghỉ hu, do cử cán
bộ đi học
Lơng bình quân có xu hớng tăng lên từ năm 2005 đến năm 2008 lơng
bình quân tăng là do tổng quỹ lơng tăng còn số lợng lao động giảm lơng bình
quan tăng là rất tốt nó thể hiện sự quan tâm của công ty tới ngời lao động

đồng thời thể hiện công ty ngày càng làm ăn có lãi.
Năng suất lao động bình quân tăng từ năm 2005 đền năm 2008 năng
suất lao động tăng là do khối lợng luân chuyển tăng và tổng số lao động
giảm.
VIII. Phơng hớng nhiệm vụ của VOSCO trong những năm tới.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm tới:
- Nâng cao hơn nữa trình độ cho ngời lao động, củ các cán bộ có năng
lực đi học tập và nghiên cứu ở nớc ngoài.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động có những
quy chế thởng phạt nghiêm minh nhằm động viên những ngời đã có cống
hiến nhiều cho công ty.
- Trong công tác quản lý kinh tế phải tiến hành chặt chẽ, tiết kiệm và
hiệu quả , đặc biệt là công tác quản lý nhiên liệu vật t trên các tàu, vì đây là
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

15


Báo cáo thực tập
khoản chi phí chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá thành. Việc định mức
chính xác, quản lý sát sao việc cung cấp nhiên liệu vật t cho tàu cho phép
giảm giá thành vận tải làm cơ sở cho việc tăng lợi nhuận cho công ty.
- Tích cực tìm kiếm nguồn hàng để tàu luôn có hàng, hạn chế quãng đờng chạy rỗng, đặc biệt trong tình hình thị trờng vận tải đang cạnh tranh rất
gay gắt hiện nay. Tình hình này đòi hỏi công ty phải duy trì tốt mối quan hệ
với các khách hàng truyền thống, nâng cao chất lợng phục vụ, lấy đó làm cơ
sở mở rộng mạng lới khách hàng, nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng
vận tải trong nớc cũng nh quốc tế.
- Trong vấn đề thanh toán các khoản nợ , công ty cần tiến hành quản lý

chặt chẽ và sử dụng linh hoạt các khoản vốn chiếm dụng sao cho hiệu quả
mà vẫn hợp pháp. Cùng với sự phát triển của công ty mạng lới khách hàng và
bạn hàng của công ty ngày càng mở rộng, số lợng hợp đồng cung cấp dịch vụ
cũng nh cung ứng vật t ngày càng tăng với giá trị hợp đồng và thời hạn thanh
toán khác nhau, đặt ra yêu cầu phải theo dõi thờng xuyên, kịp thời để đảm
bảo thanh toán đúng hạn, giữ vững chữ tín với bạn hàng.
Kế hoạch đầu t cho giai đoạn 2007- 2013 nh sau:
Công ty tiếp tục duy trì mức khấu hao 2 lần, đồng thời tiếp tục xin phép
Bộ tài chính giảm thời gian khấu hao của một số tàu xuống còn 3 năm để thu
hồi nhanh vốn, tích lũy vốn lớn để tiếp tục đầu t mới đội tàu.
Trong giai đoạn này công ty sẽ bán các tàu cũ đóng các năm 1983, 1984
là 7 tàu tổng trọng tải 93.823 DWT. Về mua tàu công ty sẽ tìm hiểu, nghiên
cứu thị trờng vận tải hàng lỏng (dầu sản phẩm, dầu thô) để mua 3 tàu chở
dầu, 13 tàu chở hàng khô đa dụng và đóng mới trong nớc 4 tàu hàng khô.
Tổng trọng tải đội tàu VOSCO sẽ phát triển là 655.000 DWT, trị giá ớc
khoảng 450 triệu USD. Tuổi trung bình hàng năm từ 12 -15 năm. Cụ thể là:
- Mua 16 tàu tổng trọng tải 400.000 DWT, trị giá 165 triệu USD, trong
đó có 3 tàu chở hàng lỏng tổng trọng tải 200.000 DWT, tàu trên 10 tuổi.
- Đóng mới trong nớc 4 tàu hàng khô, tổng trọng tải 50.000 DWT trị giá
58 triệu USD.
Dự kiến đến hết 2013 đội tàu có 41 tàu, tổng trọng tải 741.000 DWT,
tuổi tàu bình quân 12- 15 tuổi.
Nguồn vốn phát triển: đóng mới tàu trong nớc sẽ vay từ quỹ hỗ trợ đầu
t; nếu mua tàu qua sử dụng thì vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc, tuỳ theo yêu cầu của đối tác có thể theo hình thức thế chấp hoặc tín chấp.
Bên cạnh đó từ tích luỹ hàng năm của công ty để đảm bảo tỷ lệ vốn đối ứng
theo quy định.
Hệ thống quản lý của công ty liên tục đợc đổi mới theo phơng hớng áp
dụng công nghệ hiện đại. hiện nay hầu hết các công việc đều đợc hệ thống
máy tính trợ giúp. Một số phần việc công ty đã xây dựng hoặc mua các phần
mềm quản lý chuyên ngành hỗ trợ giải quết công việc. Công ty đang áp dụng

Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

16


Báo cáo thực tập
hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 và thực hiện Bộ luật quản lý an
toàn IMS Code.

chơng II
đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh
I. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2008
Nhìn chung, năm 2008 là một năm có nhiều thành công của công ty
VOSCO hầu hết các chỉ tiêu đều có xu hớng tăng lên trong đó tăng nhiều
nhất là chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận năm 2008 đạt giá trị 86.855.981.000
đồng trong khi đó năm 2007 đạt 45.256.954.000 đồng, tăng 91,92% tơng
ứng với tăng 41.599.027 đồng.
Những khó khăn và thuận lợi trong năm 2008:
Trong gần 40 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển nhất
là trong những năm gần đây đất nớc ta chuyển mình theo đờng lối đổi mới,
công ty đã có đợc những thuận lợi và còn tồn tại một số khó khăn nh sau:
Về mặt thuận lợi:
Đội tàu của công ty đủ điều kiện an toàn đi biển, vận chuyển hàng hoá
trên tuyến viễn dơng, có mạng lới đại diện rộng khắp cả ở trong và ngoài nớc, trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã tạo đợc cho mình một
tiềm lực tài chính mạnh. Công ty đã lắp đặt hệ thống máy vi tính nối mạng
trong toàn công ty nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của khối quản lý.
Về mặt lực lợng lao động thì cán bộ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ, giỏi
nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ và sử dụng máy tính ngày càng đợc nâng

cao cho phép tiếp cận nhanh chóng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật
hiện đại cũng nh thuận tiện cho việc giao dịch, ký kết hợp đồng với nớc
ngoài đặc biệt trong tình hình công ty ngày càng vơn mạnh và vơn xa ra thị
trờng vận tải quốc tế nh hiện nay. Các cán bộ sĩ quan thuyền viên không
những giỏi về nghiệp vụ mà còn giàu kinh nghiệm, các sĩ quan thuyền viên
trẻ đều đợc công ty tuyển chọn và đầu t cho công tác đào tạo ngay từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trờng.
Việc chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng đã tạo
cho công ty một môi trờng kinh doanh thông thoáng hơn, cho phép công ty
tự chủ về tài chính, phát huy tối đa sự năng động và sáng tạo, cạnh tranh
cùng các công ty vận tải biển khác. Bên cạnh đó, nhờ kinh nghiệm lâu năm
trong ngành vận tải biển, công ty đã xác lập đợc nhiều mối quan hệ hợp tác
tốt với nhiều tổ chức công ty trong và ngoài nớc tạo tiền đề cho công ty ngày
càng vững mạnh và phát triển.
Về mặt khó khăn:
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

17


Báo cáo thực tập
Nhìn chung đội tàu của công ty có tuổi trung bình cao (13,5 năm), trang
thiết bị và thiết kế lạc hậu đã khiến cho phạm vi hoạt động vận tải có phần bị
thu hẹp, giá cớc giảm do phải đóng phí tàu già. Thực tiễn này yêu cầu công
ty phải có kế hoạch nhanh chóng trẻ hoá và hiện đại hoá đội tàu, giảm
khoảng cách về độ tuổi trung bình của đội tàu so với các nớc trong khu vực.
Do ảnh hởng của cơ chế cũ làm cho tác phong và hiệu quả làm việc của
một số cán bộ công nhân viên còn cha cao, bộ máy quản lý còn cồng kềnh.

Việc đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ sỹ quan thuyền viên còn gặp khó
khăn đặc biệt với những cán bộ có tuổi nghề cao, tuy có nhiều kinh nghiệm
nhng khả năng nắm bắt ứng dụng kỹ thuật khoa học mới còn nhiều hạn chế.
II.Đánh giá chi tiết từng chỉ tiêu:
Ta có bảng phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình sản xuất kinh
doanh của VOSCO năm 2008 nh bảng bên:
1.Nhóm chỉ tiêu sản lợng .
Khối lợng hàng hoá luân chuyển năm 2008 là 18.341.000 (103Tkm),
năm 2007 là 16.316.000 (103Tkm) tăng lên 12,41% tơng ứng với 2.025.000
(103Tkm. Chỉ tiêu khối lợng hàng hoá luân chuyển bằng khối lợng hàng hoá
vận chuyển nhân với cự ly vận chuyển bình quân, nên sự biến động của chỉ
tiêu này là do sự biến động của 2 chỉ tiêu khối lợng hàng hoá vận chuyển và
cự ly vận chuyển bình quân. Khối lợng hàng hoá vận chuyển năm 2008 là
5.189 (103Tấn), năm 2007 là 5.131 (103Tấn) tăng lên 1,13% tơng ứng với 58
(103Tấn). Cự ly vận chuyển bình quân tăng lên đáng kể năm 2008 là
3.534,59 km, năm 2007 là 3.179,89 km tăng11,15% tơng ứng với 354,71 km.
Khối lợng luân chuyển trong năm 2008 tăng là do các nguyên nhân sau:
Năm 2007, công ty bán đi 2 tàu già cũ là tàu Tô Lịch và tàu Sông Đáy,
mua một tàu mới là tàu Đại Nam. Năm 2008, công ty mua thêm 3 tàu mới là
tàu Vosco Star, Fortune Navigator và Fortune Freighter. Sự đầu t tàu mới đã
góp phần làm tăng khả năng vận chuyển của đội tàu, nâng cao khối lợng
hàng hoá vận chuyển và khối lợng hàng hoá luân chuyển trong năm 2008.
Do chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc làm cho các doanh
nghiệp chú trọng đến việc xuất khẩu ra bên ngoài do đó khối lợng vận
chuyển tăng lên.
Các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm những thị trờng mới có tiềm
năng lớn do đó cự ly vận chuyển của công ty sẽ tăng lên nhằm đáp ứng yêu
cầu của khách hàng.
Tuy nhiên tốc độ tăng trởng của khối lợng luân chuyển cha cao nguyên
nhân chủ yếu là do công ty vẫn còn cho một số tàu đã cũ hết thời hạn sử

dụng tiếp tục khai thác do đó hiệu quả không cao.
2.Nhóm chỉ tiêu tài chính .
Năm 2007, doanh thu công ty đạt 1.501.062.476 (103 đồng), năm 2008
đạt 2.006.021.462 (103 đồng) tăng lên 33.64%, tơng ứng với 504.958.986
(103 đồng). Sự tăng lên của chỉ tiêu doanh thu chủ yếu là do:
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

18


Báo cáo thực tập
- Sự tăng vọt của giá cớc trên thị trờng vận tải biển cùng với đó là sự
tăng lên của khối lợng luân chuyển.
- Công ty ngày càng mở rộng theo hớng kinh doanh đa ngành nghề do
đó trong năm 2008 công ty đã đầu t cổ phiếu trái phiếu vào các doanh nghiệp
khác, mở thêm các tuyến vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không do đó
thu nhập năm 2008 tăng lên đáng kể.
Bên cạnh đó chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 so
với 2007 có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh thu chỉ tăng 31,83% tơng ứng với tăng 463.359.959 (103đồng), chi phí tăng là do:
- Việc mở rộng hớng kinh doanh đa ngành nghề làm cho chi phí trong
năm tăng lên
- Do giá xăng dầu trên thị trờng thế giới liên lục tăng gây ảnh hởng
không nhỏ đến việc vận chuyển hàng hoá.
- Do tàu gặp phải bão trên đờng vận chuyển làm thiệt hại cả ngời và của
hoặc làm cho việc giao hàng chậm tiến độ nên phải đền bù thiệt hại.
Do doanh tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên
lợi nhuận năm 2008 tăng lên rất cao so với năm 2007. Cụ thể là năm 2007,
giá trị lợi nhuận đạt 45.256.954 (nghìn đồng), năm 2008 đạt giá trị lợi nhuận

là 86.855.981 (nghìn đồng) tăng lên 91.92% tơng ứng với 41.599.027
(103đồng) đây là tín hiệu đáng mừng nhất trong năm 2008.
3. Nhóm chỉ tiêu về thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.
Bảo hiểm xã hội năm 2007 là 3.561.123 (103 đồng), năm 2008 là
4.102312 (103 đồng) tăng lên 115,19% tơng ứng với 541.081(103đồng). Bảo
hiểm xã hội đợc tính theo tỷ lệ 20% trên lơng cơ bản, trong đó công ty trả
15% còn ngời lao động trích lơng đóng 5%. Sự tăng lên của bảo hiểm xã hội
là do sự tăng lên về lơng cơ bản mà công ty áp dụng tăng từ 450.000đồng
năm 2006 lên 540.000đồng năm 2008, để cho các thuyền viên, sỹ quan và
cán bộ công nhân viên toàn công ty hăng say lao động công ty đã đa ra chính
sách tiền lơng hợp lí do đó làm cho tổng quỹ lơng tăng lên đây là nguyên
nhân chính làm cho BHXH trong năm 2008 tăng.
Thuế thu nhập doanh nghiệp công ty phải nộp năm 2007 là 8.744.140
(103 đồng), năm 2008 là 15.425.650 (103 đồng) tăng lên 76,41% tơng ứng
với 6.681.510 (103 đồng). Thuế TNDN đợc tính bằng 28% lợi nhuận trớc
thuế của các hoạt động chịu thuế TNDN do công ty có các nguồn thu từ các
hoạt động cổ tức, lợi nhuận đợc chia, lãi đầu t cổ phiếu, trái phiếu các nguồn
thu này đợc tính vào doanh thu nhng không phải chịu thuế TNDN. Sự tăng
lên của thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp một phần là do lợi nhuận năm
2008 tăng lên so với năm 2007 (tăng 91,92%), mặt khác năm 2007 công ty
có 3 tàu mới (tàu Lan Hạ, Đại Việt và Đại Nam) mua theo hình thức vay
mua. Đây là hình thức mua tàu đợc Nhà nớc khuyến khích, cho hởng u đãi
miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm đầu và trong 4 năm tiếp theo hởng
thuế thu nhập u đãi 50%. Năm 2007, 3 tàu này đợc miễn thuế thu nhập
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

19



Báo cáo thực tập
doanh nghiệp hoàn toàn trên khoản lợi nhuận đợc tạo ra bởi hoạt động khai
thác của chúng. Năm 2008, tàu Đại Nam hoạt động khai thác bị lỗ không
phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, còn 2 tàu Lan Hạ và Đại Việt đợc hởng thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi 50% là 4.125.912 (103 đồng). Các
khoản u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp không phải nộp này, công ty đợc
phép bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu, ghi tăng nguồn vốn kinh doanh của
mình.
Thuế giá trị gia tăng năm 2008 là 2.553.106 (10 3 đồng) năm 2007 là
1.575.851(103đồng) tăng lên so với năm 2007 là 977.255(10 3đồng) tơng ứng
với 62,01%. Thuế GTGT đợc tính bằng 10% doanh thu của các hoạt động
chịu thuế GTGT, thuế GTGT phải nộp chính là phần chênh lệch giữa thuế
GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra của sản phẩm hàng hoá chịu thế GTGT.
Theo luật thuế GTGT nếu giữa các loại hình sản xuất không thể tách rời cụ
thể thì sẽ đợc tính theo tỷ lệ doanh thu chịu thuế và doanh thu không chịu
thuế. Đối với doanh nghiệp vận tải thì hoạt động vận tải quốc tế không chịu
thuế giá trị gia tăng nên công ty chỉ đóng thuế giá trị gia tăng cho hoạt động
vận tải đờng biển nội địa, hoạt động nhập khẩu và một số hoạt động kinh
doanh trong nớc khác. Sự tăng lên của thuế giá trị gia tăng là do sự tăng lên
của doanh thu của các hoạt động kể trên.
4. Nhóm chỉ tiêu lao động tiền lơng
Tổng quỹ lơng của công ty tăng từ 92.545.480 (103 đồng) lên
112.356.108 (103 đồng) tăng 21,41% tơng ứng với 19.810.628 (103 đồng).
Tổng quỹ lơng của công ty đợc xác định theo tỷ lệ trên tổng doanh thu tính lơng, năm 2008 tỷ lệ này của công ty Vận tải biển Việt Nam là 94 đồng lơng
trên 1000 đồng doanh thu tính lơng. Do doanh thu năm 2008 của công ty
tăng cao nên nhờ đó tổng quỹ lơng cũng tăng theo góp phần nâng cao thu
nhập bình quân, từ đó nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công
nhân viên giúp cho ngời lao động yên tâm công tác hoàn thành xuất sắc mọi
nhiệm vụ đợc giao.
Tổng số lao động trong năm 2008 là 1.622 ngời, năm 2007 là 1.700 ngời giảm 4,59% so với năm 2008 tơng ứng với 78 ngời có sự giảm đi của tổng

số lao động là do trong năm có một số cán bộ đến tuổi nghỉ hu công ty đã
làm chế độ nghỉ hu cho những cán bộ này, thuyên chuyển một số cán bộ về
công tác tại các chi nhánh. Cùng với đó là trình độ của ngời lao động toàn
doanh nghiệp đợc nâng lên, máy móc thiết bị hiện đại hơn do đó dù với số lợng lao động giảm đi nhng hiệu quả lao động tăng lên đáng kể tiết kiệm đợc
một khoản chi phí lớn cho công ty.
Lơng bình quân của cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp nă,
2007 là 4.537.000 (đ/ngời_tháng) trong năm 2008 tăng lên 5.773.000 (đ/ngời- tháng), nh vậy tăng lên là 27,24% tơng ứng với 1.236 (đ/ngời_tháng) tiền
lơng bình quân tăng là do tổng quỹ lơng tăng lên trong khi đó tổng số lao
động lại giảm đi. Tiền lơng tăng còn do chính sách tăng lơng cơ bản của nhà
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

20


Báo cáo thực tập
nớc tăng từ 360.000 (đ/ngời_tháng) lên 540.000 (đ/ngời_tháng). Tiền lơng
tăng làm cho hiệu quả làm việc trong doanh nghiệp tăng lên đáng kể điều
này đợc thể hiện qua chỉ tiêu năng suất lao động bình quân.
Năng suất lao động năm 2007 là 9.598(103T.km/ngời) năm 2008 là
11.308(103T.km/ngời) nh vậy năng suất lao động tăng 17,82% tơng ứng với
1.710 (103T.km/ngời). Chỉ tiêu năng suất lao động đợc tính bằng tổng khối lợng luân chuyển trong năm chia cho tổng số lao động trong năm. Năng suất
lao động tăng là do công ty đã có chế độ tiền lơng tiền thuởng hợp lý khuyến
khích đợc ngời lao động hăng say làm việc, do sự hiện đại của máy móc thiết
bị đã hỗ trợ tích cực cho công việc, do trình độ ngời lao động không ngừng
đợc nâng lên cho nên mặc dù số lao động giảm đi nhng năng suất lao động
tăng lên đáng kể.
III. Tiểu kết
Tóm lại năm 2008 có thể nói là một năm nỗ lực phấn đấu của cán bộ

công nhân viên, dới sự chỉ đạo, lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ, sự hỗ
trợ tích cực của tổ chức Công đoàn của cấp trên Công ty vận tải biển Việt
Nam đã đạt đợc những thành tích quan trọng, đó là:
Phấn đấu hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch của Tổng công ty
hàng hải Việt Nam giao năm 2008, các chỉ tiêu chủ yếu: doanh thu vận tải,
nộp ngân sách, khấu hao cơ bản của đội tàu vợt cao so với năm 2007; Bảo
toàn và phát triển đợc vốn giao, tiếp tục đổi mới theo cơ chế thị trờng, tăng cờng và nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý trong mọi hoạt động của doanh
nghiệp, thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể, cán bộ quản lý đáp
ứng đợc nhu cầu sản xuất và kế hoạch phát triển.
Tuy vậy kinh doanh vận tải biển luôn nhạy cảm với những biến động về
chính trị, kinh tế thế giới tại khu vực Trung Đông và Iraq. Năm 2008 tình
hình chính trị bất ổn đã đẩy giá nhiên liệu trên thế giới lên cao ảnh hởng đến
giá cớc vận tải, giá mua bán tàu biển, thị trờng vận tải bị ảnh hởng của chiến
tranh, thị phần vận tải nớc ngoài chủ yếu tập trung ở những chủ tàu lớn khả
năng cạnh tranh cao, thị phần vận tải trong nớc doanh nghiệp phải tự xoay
xở, không có sự điều tiết của Nhà nớc.
Trớc những khó khăn và thuận lợi trên, ngay từ đầu năm Đảng uỷ và
Ban giám đốc công ty đã thống nhất những biện pháp chủ yếu đẩy mạnh sản
xuất kinh doanh và xây dựng đơn vị theo tinh thần Tiếp tục đổi mới, phát
huy mọi nguồn lực, củng cố phát triển đội tàu, chủ động tham gia hội nhập
quốc tế để xứng đáng là doanh nghiệp vận tải hàng đầu cả nớc, Tăng cờng
công tác tìm kiếm nguồn hàng, đặc biệt khai thác tốt nguồn hàng của các thị
trờng mới trong khi vẫn giữ đợc các bạn hàng truyền thống. Đầu t thêm các
tàu hiện đại, có công suất cao và tổ chức khai thác tốt các tàu trên các tuyến.
Tiến hành công tác định mức, cấp phát và quản lý tốt nhiên liệu. Đa ra mức
cớc vận chuyển hợp lí để có thể vừa tăng doanh thu vừa tăng sức cạnh tranh
của mình. Có các chính sách khuyến khích ngời lao động nh tăng lơng, thSinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4


21


Báo cáo thực tập
ởng để khuyến khích họ lao động hăng say vì lợi ích chung của toàn công ty.
Thờng xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho ngời lao động
Với tinh thần đó Đảng uỷ và Ban giám đốc đã đề ra những biện pháp
tích cực, phấn đấu thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, nên đã thu đợc
những kết quả nh sau:
Tổng doanh thu năm 2008 đạt: 2.006 tỷ đồng tăng 33,64% so với năm
2007
Khấu hao cơ bản đội tàu đạt mức trích là 2 lần với số tiền 614 tỷ đồng.
Năm 2008 mua 3 tàu mới là Vosco Star, Fortune Navigator và Fortune
Freighter trị giá 1.702 tỷ và mua sắm tài sản cố định là 5 tỷ, tổng tăng tài sản
cố định là 1.707 tỷ đồng.
Tổng lãi toàn công ty đạt 74.2 tỷ đồng tăng 1,95 lần so với với năm
2007
Chấp hành chế độ thu nộp ngân sách đúng luật.
Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu.
Doanh thu tăng 33,64% so với 2007 tơng ứng với tăng 504 tỷ đồng.
Không có nợ phải trả quá hạn.
Khả năng thanh toán nợ đến hạn lớn hơn 1 ( khả năng thanh toán nợ tốt)
Nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn tăng do tăng từ quỹ phát
triển đầu t để tăng tài sản cố định mua sắm trong năm vốn chủ sở hữu tăng
còn do cuối năm công ty nhận đợc các khoản thu từ các đơn vị khác đợc
phép nghi tăng doanh thu nhng không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
và nguồn thu này đợc bổ xung vào vốn chủ sở hữu.
Tóm lại với khả năng kinh doanh và quản lý hiện nay công ty vận tải
biển Việt Nam có nền tài chính lành mạnh vững chắc, hoàn thành tốt các chỉ
tiêu cấp trên giao, có khả năng chi trả nợ đúng hạn công ty xứng đáng là sự

lựa chọn tin cậy của các bạn hàng và sẽ sớm trở thành doanh nghiệp hàng
đầu Việt Nam trong lĩnh vực vận tải.

CHƯƠNG III
Nghiên cứu tình hình tài chính của công ty cổ
phần vận tải biển việt nam năm 2008
I, Chức năng nhiệm vụ của bộ phận tài chính công ty.
Là bộ phận giúp việc có chức năng tham mu cho GĐ về tổ chức quản lý
tài chính, thực hiện kế hoạch hạch toán kinh doanh và chấp hành các chế độ,
các chính sách tài chính- kế toán , thống kê kiểm toán Nhà nớc về quy hoạch
kế hoạch tín dụng cũng nh tổ chức về kế hoạch lao động tiền lơng, chính
sách bảo hiểm và các chính sách khác của pháp luật xem xét và xuất trình
chỉ tiêu tài chính của Công ty do cấp trên phê duyệt.
Nhiệm vụ:
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

22


Báo cáo thực tập
Lập kế hoặc sử dụng vốn, tổ chức quản lý, theo dõi các nguồn vốn, tài
sản của Nhà nớc và công ty giao cho các đơn vị cơ sở và các nguồn vốn, tài
sản khác.
Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, quản lý tài chính của công ty, hớng
dẫn các đơn vị xây dựng hệ thống sổ sách phù hợp thống nhất, đúng pháp
luật.
Thực hiện hạch toán kinh doanh của công ty, thực hiện tổng kết, báo cáo
tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể.

Xây dựng các văn bản về tài chính kế toán và phối hợp các phòng ban,
các đơn vị trực thuộc, xây dựng mức chi phí quản lý hành chính và các định
mức tài chính, với vai trò là chủ trì sau đó để trình lên cấp trên phê duyệt.
Xây dng các quan hệ với các đối tác để tìm nguồn vốn, để phục vụ nhu
cầu đầu t và kinh doanh của công ty.
Tổ chức thanh quyết toán, thu hồi vốn và các khoản công nợ khác
Tổng hợp và thẩm định số liệu tài chính- kế toán của các đơn vị thành
viên, lập báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề trình lãnh đạo để báo cáo cấp
trên
Phối hợp để định mức đơn giá tiền lơng, đơn giá lao động, trình cấp trên
phê duyệt.
Công tác khác nh tham gia vào các ban thanh tra, kiểm tra của công ty
Không ngừng học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị
và rèn luyện đạo đức cách mạng để nâng cao năng lực công tác.
2.Cơ cấu tổ chức .
Tổ chức công tác kế toán có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo thực hiện vai
trò kế toán trong quản lý. Do đó tổ chức công tác kế toán một cách khoa học
và hợp lý là một tất yếu không thể thiếu đợc. Chính vì vậy công ty cũng rất
chú trọng tốt việc tổ chức công tác kế toán. Sơ đồ bộ máy kế toán của công
tycổ phần vận tải biển Việt Nam:

Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

23


Báo cáo thực tập
Kế toán trởng

(trởng phòng tài
chính)

Kế toán tổng
hợp (phó
phòng tài
chính)

Kế toán
vật t

Kế toán l
ơng và
thanh toán
nội bộ

Nhân viên kế toán
các chi nhánh, bộ
phận, phòng ban

Kế toán
nguồn ngân
sách

Kế toán
tiền gửi
ngân hàng
và thủ quỹ

Trởng phòng kế

toán các chi
nhánh

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty cổ phần vận tải biển Việt nam
- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và
các cơ quan pháp luật Nhà nớc về toàn bộ công việc của mình cũng nh toàn
bộ thông tin cung cấp, kế toán trởng là kiểm soát viên tài chính của Công ty
có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hớng dẫn tổ chức phân công
kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán thực hiện.
- Kế toán tiền lơng và thanh toán nội bộ: Ghi chép kịp thời trên hệ
thống chứng từ sổ sách chi tiết, tổng hợp của phần các khoản nợ phải thu,
phải trả. Phản ánh theo dõi kịp thời các nhiệm vụ thanh toán phát sinh trong
kinh doanh theo từng đội trởng từng khoản nợ, theo thời gian thanh toán đợc
phân loại hoàn thành công nợ. Để quản lý tốt công nợ. Ngoài ra căn cứ vào
số lợng lao động, thời gian kết quả lao động của nhân viên ở các đội tổ gửi
lên, ở các phòng ban của Công ty để tính lơng và tính trích các khoản theo l-

Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

24


Báo cáo thực tập
ơng theo đúng chế độ, đúng phơng pháp tiến hành phân bổ, chi phí lơng hạch

toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Kế toán tổng hợp kiêm TSCĐ: là ngời kiểm tra đối chứng từ của các
bộ phận chuyển cho kế toán tổng hợp, tiến hành lập chứng từ ghi sổ vào cuối
kỳ, lập báo cáo quyết toán.
Đồng thời kiêm nhiệm kế toán TSCĐ, thành phẩm và tính giá thành sản
phẩm.
Dựa vào các chứng từ, từ các tổ đội gửi lên để vào sổ tổng hợp tiến hành
tổng hợp và phân bổ chính xác chi phí sản xuất ở từng tổ đội, từng công trình
trên cơ sở đó tính đúng, tính đủ giá thành cho các công trình, hạng mục,
công trình, dịch vụ hoàn thành cuối mỗi tháng tính ra số tiền phát sinh, số d
đối chiếu với các sổ chi tiết để làm căn cứ lập báo cáo tài chính.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng và thủ quỹ: hàng ngày phản ánh tình
hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, thờng xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế
với sổ sách để phát hiện và xử lý kịp thời sai sót đảm bảo định mức tồn quỹ
tiền mặt.
- Kế toán ở các chi nhánh, bộ phận: Tất cả các đội sản xuất đều có
một nhân viên kinh tế có trình độ từ trung cấp tài chính kế toán trở lên, làm
nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động kinh tế phát sinh trực tiếp ở đội.
3 Mối quan hệ giữa bộ phận tài chính với các bộ phận khác trong
và ngoài công ty:
- Mối quan hệ giữa bộ phận tài chính với các bộ phận khác trong
công ty
Nh chung ta có thể thấy bộ phận tài chính của công ty có một mối quan
hệ rất mật thiết với các bộ phận khác trong công ty nh phân phối vốn , kiểm
soát tình hình thu chi của các bộ phận khác trong công ty .
Cũng là bộ phận thực hiện việc trả lơng cho công nhân và cán bộ trong
công ty , hay vay tiền của ngời lao động và một loạt các môi quan hệ khác
với các bộ phận trong công ty liên quan đến vấn đề tài chính của công ty.
- Mối quan hệ của bộ phận tài chính của công ty với các bộ phận
khác ở ngoài công ty :

+ Đối với các cơ quan nhà nớc thì bộ phận tài chính của công ty có
quyền nhận đợc một khoản vốn cấp hoặc vốn góp của nhà nứoc với công ty
đồng thời bộ phận này cũng phải thực hiện việc đòng thuế , phí, lệ phí của
công ty cho Ngân sách nhà nớc.
+ Đối với các tổ chức và các cá nhân ở trên các thị trờng :
\ Thị trờng hàng hóa ; công ty có thể là ngời mua cũng có thể
là ngời bán , khi công ty là ngời mua thi bộ phận tài chính sẽ thực hiện
nghĩa vụ chuyển tiền cho ngời khác để nhận về cho công ty là hàng hóa ,
nguyên vật liệu , máy móc thiết bị. Khi công ty là ngời bán , bộ phận tài
chính của công ty sẽ có nhiệm vụ quản lý đồng thời nghi chép quá trình tiêu
thụ của công ty.
Sinh Viên: Trần Thị Hoài Thu
Lớp
: QKT46-ĐHT4

25


×