Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.88 KB, 32 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MƠN TỐN LỚP 2
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

NĂM 2016


LỜI NĨI ĐẦU
Sinh hoạt chun mơn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là
đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mới
Sinh hoạt tổ chuyên mơn (SHTCM).
- Tiết dạy là cơng trình tập thể
- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:
1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.
4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên
để tiện quan sát học sinh
- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học
sinh
- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của
học sinh trong giờ học
1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận


- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:
+HS học như thế nào?
+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?
+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú
cho HS khơng?
+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay khơng?
+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?...


1.3. Khơng có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án
phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.
- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá
giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích
GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn
và kịp thời có biện pháp khắc phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá
thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV
chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình,
trường mình hơn.
- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời
lượng bài học sao cho sát với thực tế.
- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình,
đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của
học sinh còn hạn chế.
2. Mục tiêu chung:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình
học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh,
đặc biệt những học sinh khó khăn về học.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ
năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các
phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo

luận,chia sẻ khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện
mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo
viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáo viên/học sinh với các


nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh. Tạo môi
trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.
3. Mục tiêu cụ thể.
1.Thơng qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các
giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của
học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS,
phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp
nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều
chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp.
2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân ,
kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm
năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút
ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình.
3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với
đối tượng HS
4. Xây dựng vững chắc hơn khối đồn kết trong tổ chun mơn.
- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cần
dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.)
- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy của
thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quan
sát, ghi chép, quay phim…)
- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép.
- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của

HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách
tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết


quả cao hay khơng? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm
ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động
học và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra
biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung
sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho
q trình giảng dạy.)
- Sau tiết dạy khơng đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình
theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả
năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo
thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của
học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến
hành nghiên cứu bài học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MƠN TỐN LỚP 2
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
Chân trọng cảm ơn!


NỘI DUNG
1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
+ Toán (Tiết 1) “BẢNG NHÂN 3.” – lớp 2 tuần 16.
+ Toán “Toán (Tiết 2) NGÀY, GIỜ” – lớp 2 tuần 16.
+ Tốn “Mơn: Tốn (Tiết 3 ) SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ” –
lớp 2 tuần 16.

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:


PGD THỊ XÃ ........
TRƯỜNG TH .........

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Năm học: 2015 - 2016
.........., ngày 2 tháng 11 năm 2016
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”
TỔ CHUN MƠN 2+3.
Tên chun đề sinh hoạt chun mơn theo nhiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn lớp 2 theo Chuẩn KTKN
mơn học và phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh khi tiếp
nhận kiến thức.
1.Mục tiêu:

- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào q
trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học
sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn,
kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng
các phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi,
thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo


môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi
người.
2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:
2.1. Thống nhất thời gian: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2016
2.2. Địa điểm: Phòng học lớp 2B. Thành phần: Toàn thể giáo viên
trong tổ.
2.3.Tên bài dạy:
+ Toán (Tiết 1) “BẢNG NHÂN 3.” – lớp 2 tuần 16.
+ Toán “Toán (Tiết 2) NGÀY, GIỜ” – lớp 2 tuần 16.
+ Tốn “Mơn: Tốn (Tiết 3 ) SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ” –
lớp 2 tuần 16.
2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp 2B.
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân cơng nhóm soạn bài: Khối 2 của tổ
chuyên môn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài học nghiên cứu
cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại
giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện
tốt nhất.
2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạy lớp 2B
thuộc khối 2. Người dạy cần trao đổi với các thành viên để hiểu sâu

sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tự tin, thoải mái nhất có thể.
2.7. Tổ chun mơn đề nghị Ban giám hiệu phân công người hỗ trợ
thiết bị: Đ/C ........ - phụ trách thiết bị.
2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viết biên bản
cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công, ý kiến tham gia
của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứu bài học.
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:


+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc ngồi hai
bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các học sinh thuận tiện
nhất.
+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học
tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụp
ảnh...
- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc
học tập của học sinh; khơng gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa
2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đề theo
nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan sát được học
sinh (khơng bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan sát đó một cách cụ
thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và tìm ra ngun nhân cũng
như giải pháp khắc phục hợp lí nhất.
Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên môn theo
nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn 2+3. Tập thể giáo viên tổ
chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.
Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhất của các
thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thực hiện nghiêm
túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kết quả cao. Rất mong
nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường để kế
hoạch được thực hiện thành công tốt đẹp.

TỔ TRƯỞNG CM
BGH DUYỆT
(Kí ghi rõ họ tên)
.................


2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
GIÁO ÁN LỚP 2
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cứu bài học” Mơn
Tốn lớp 2.
Giáo viên: .................
Đơn vị: Tổ chun mơn 2+3.
Tốn (Tiết 1)

BẢNG NHÂN 3

I/ Mơc ®Ých, yêu cầu :
Giúp HS :
- Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3, ... , 10) và học thuộc bảng
nhân 3.
- Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
II/ Đồ dùng dạy học :
- 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (nh SGK).
III/ Các hoạt động dạy học :
T


Nội dung

G
3 I. Bài
cũ :

30

Các hoạt động dạy

Các hoạt động học

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2HS lên bảng làm
tập sau:

bài, cả lớp làm vào

+ Tính:

nháp.

2cm x 8 =

2kg x 6 =

2cm x 8 = 16cm

2cm x 5 =

2kg x 3 =


2kg x 6 = 12kg

- NhËn xÐt cho ®iĨm .

2cm x 5 = 10cm


T

Nội dung

Các hoạt động dạy

G

II. Bài
mới :

Các hoạt động học
2kg x 3 = 6 kg

1) Giới thiệu bài :
Ghi đầu bài
2)Hớng dẫn thành lập
bảng nhân 3
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm
tròn lên bảng và hỏi: Có
mấy chấm tròn?


- Có 3 chấm tròn.

- 3 chấm tròn đợc lấy mấy

- Ba chấm tròn đợc lấy

lần?

1 lần.

- 3 đợc lấy mấy lần?

- 3 đợc lấy 1 lần.

- 3 đợc lấy 1 lần nên ta lập

- HS đọc phép nhân: 3

đợc phép nhân: 3 x 1 = 3

nhân 1 bằng 3.

(ghi lên bảng phép nhân
này).
- Gắn tiếp 2 tầm bìa lên
bảng và hỏi: Có hai tấm bìa,
mỗi tấm có 3 chấm tròn,

- Ba chấm tròn đợc lấy


vậy 3 chấm tròn đợc lấy

2 lần

mấy lần?
- Vậy 3 đợc lấy mấy lần?

- 3 đợc lấy 2 lần .

- HÃy lập phép tính tơng

- Đó là phép tính 3 x 2.

ứng với 3 đợc lấy 2 lần.
- 3 nhân 2 bằng mấy?

- 3 nhân 2 b»ng 6.


T

Nội dung

Các hoạt động dạy

Các hoạt động học

G
- Viết lên bảng phép nhân:


- Ba nhân hai bằng sáu.

3 x 2 = 6, gọi HS đọc phép
tính.

- Lập các phép tính 3

- Hớng dẫn HS lập các phép nhân với 3, 4, 5, 6, 7,
tính còn lại tơng tự nh trên.

8, 9, 10 theo hớng dẫn

Sau mỗi lần lập đợc phép

của GV.

tính mới GV ghi lên bảng
để có bảng nhân 3.

- Nghe giảng.

- Chỉ bảng và nói: Đây là
bảng nhân 3. Các phép nhân
trong bảng đều có 1 thừa số
là 3, thừa số còn lại lần lợt

- HS đọc bảng nhân .

là các số 1, 2, 3, ..., 10.
- Yêu cầu HS đọc thuộc

bảng nhân 3 vừa lập đợc.
3) Luyện tập :

- HS lµm bµi.

a, Bµi 1 : TÝnh nhÈm:

- 1HS đọc chữa bài, lớp

- Yêu cầu HS làm bài vào

đổi vở chữa.

vở .

- 3, 9, 3, 7 là thừa số ;

- Gọi HS đọc chữa bài .

27, 21 là tích

- Gọi tên các thành phần và
kết quả của phép nhân 3 x 9
= 27 ; 3 x 7 = 21

- 1HS đọc yêu cầu .

b, Bài 2 :

- HS làm bài, 1HS lên



T

Nội dung

Các hoạt động dạy

Các hoạt động học

G
- Gọi HS đọc yêu cầu của

bảng làm bài .

đề bài .

10 nhóm có số

- Yêu cầu HS tự làm bài .

học sinh là :
3 x 10 = 30
(học sinh)
Đ/S :

Củng cố,
dặn dò :

5


- Vì sao lại lấy 3 x 10 = 30

30 học sinh

(học sinh )?

- Vì một nhóm có 3

c, Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi

học sinh, 10 nhóm tức

viết số thích hợp vào ô

là 3 đợc lấy 10 lần .

trống
3

6

9

2

1
- Bài toán yêu cầu chúng ta
làm gì?
- Số đầu tiên trong dÃy số

này là số nào?
- Tiếp sau số 3 là số nào?
- 3 cộng thêm mấy thì bằng
6?
- Tiếp sau số 6 là số nào?
- 6 cộng thêm mấy thì bằng
9?
+ Trong dÃy số này, mỗi số
đều bằng số đứng ngay trớc
nó cộng thêm 3.

- Viết số thích hợp vào
ô trống.
- Số đầu tiên trong dÃy
số là số 3.
- TiÕp sau sè 3 lµ sè 6.
- 3 céng thêm 3 thì
bằng 6.
- Tiếp sau số 6 là số 9.
- 6 cộng thêm 3 thì
bằng 9.
- Nghe giảng


T

Nội dung

Các hoạt động dạy


Các hoạt động học

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- HS làm bài, 1 HS lên

- Gọi HS đọc chữa bài (đọc

bảng làm.

xuôi và đọc ngợc).

- 1 HS đọc chữa bài,

G

lớp đổi vở kiểm tra.
- Gọi HS đọc thuộc lòng
bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học .

- 3 4 HS đọc thuộc
lòng theo yêu cầu.

Toỏn (Tiết 2)
Tuần 16

TOÁN NGÀY, GIỜ

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ
12 giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.


- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều,
tối, đêm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II. CHUẨN BỊ: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài Đồng hồ để bàn, đồng
hồ điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Giáo viên
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Yêu cầu 3 HS sửa bài 3
Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động của Học sinh
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
HS nhận xét

3. Bài mới: Ngày giờ
Hoạt động 1:
- GV gắn băng giấy lên bảng: Một
ngày có 24 giờ

- GV nói: 24 giờ trong 1 ngày được

- HS quan sát

tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12
giờ đêm hôm sau
- GV gắn tiếp lên bảng:
+ Giờ của buổi sáng là từ 1 giờ
sáng đến 10 giờ sáng
+ Giờ của buổi trưa là từ 11 giờ - HS nghe.
trưa đấn 12 giờ trưa
+ Giờ của buổi chiều là từ 1 giờ
(13 giờ) đến 6 giờ (18 giờ)


+ Giờ buổi tối là từ 7 giờ tối (19
giờ) đến 9 giờ (21 giờ)
+ Giờ đêm từ 10 giờ (22 giờ)
đến 12 giờ đêm (24 giờ)

- Đang ngủ

- Lúc 5 giờ sáng em làm gì?

- Đi học về

- Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?

- Xem ti vi


- Lúc 7 giờ tối em làm gì?

- HS đọc

- Yêu cầu HS đọc bảng phân chia
thời gian trong ngày. Và gọi đúng tên
các giờ trong ngày
- GV tổ chức thi đua đố :

- 14 giờ
- 21 giờ

+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy
giờ?
+ 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Chốt: 1 ngày có 24 giờ
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1

- HS nêu tên gọi và công
dụng
20 giờ hay 8 giờ tối

Mục tiêu cho HS nói đúng và chính - HS nxét.
xác số giờ?
- GV đính hình lên bảng
- GV nxét, sửa

- HS nghe.


* Bài 2 ND ĐC
* Bài 3
- GV giới thiệu vài loại đồng hồ và
cách xem giờ trên đồng hồ điện tử
- GV nxét.

- Nxét tiết học


4.Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bảng
ngày giờ
- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng
hồ
Nxét tiết học

Mơn: Tốn (Tiết 3 )
TỐN
Tiết 143: SO SÁNH SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết sử dụng cấu tạo số thập phân của số và giá trị theo
vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có 3 chữ số; nhận
biết thứ tự các số (không quá 1000).
2. Kĩ năng: Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000.
3. Thái độ: Bồi dưỡng kiến thức Tốn học, u thích mơn Tốn.
II- ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: BĐDT.


2. Học sinh: Bút, vở.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thờ
i

Nội dung

Hoạt động của GV

gian
1’ A. Ôn định tổ
5’

Hoạt động của
HS
- Hát.

chức:

- GV viết dãy số: 221,

B. Bài cũ:

222, 223, 224, 225, 226, - 2 - 3 HS đọc. n/x
227, 228, 229, 230 gọi bạn đọc
HS đọc.
+ Đọc: Ba trăm hai mươi, - HS viết nháp - 2
ba trăm hai mươi mốt y/c em lên bảng viết.
HS viết nháp.

C. Bài mới:
1’


- NX.

1. Giới thiệu
bài.

- Giới thiệu bài + ghi
bảng:

14’ 2. Giới thiệu
cách so sánh số * So sánh 234 và 235.
có 3 chữ số
- Gắn hình biểu diễn số
234 (như SGK).

- Có 234 ơ vng.

+ Có bao nhiêu ơ vng?
(HSTL GV ghi số vào
dưới mỗi hình biểu diễn)
- Gắn hình biểu diễn 235 - Có 235 ơ vng.


+ Có bao nhiêu ơ vng? - 234 ơ vng ít
+ 234 ô vuông và 235 ô hơn 325 ô vng;
vng, bên nào có số ơ 235 ơ vng nhiều
vng ít hơn?

hơn 234 ô vuông.


+ 234 và 235 số nào lớn - 234 bé hơn 235 và
hơn? Số nào bé hơn?

235 lớn hơn 234.

Dựa vào việc so sánh 234
ô vuông và 235 ô vuông
chúng ta đã so sánh được
số 234 và 235. Trong
toán học việc so sánh các
số với nhau được thực
hiện dựa vào việc so sánh
các chữ số cùng hàng.
+ Hãy so sánh chữ số - Chữ số hàng trăm
hàng trăm của số 234 và cùng là 2.
235?

- Chữ số hàng chục

+ Hãy so sánh chữ số cùng là 3.
hàng chục của 234 và - 4 < 5
235?
+ Hãy so sánh chữ số - 1 - 2 HS nêu.
hàng đv của 234 và 235?
Vậy 234 < 235 hay 235 > - 194 ô vuông nhiều
234.

hơn 139 ô vuông;

* So sánh 194 và 139.


139 ơ vng ít hơn

- Cho HS so sánh 194 ô 194 ô vuông.


vuông và 139 ô vuông.

- 1 - 2 em nêu:
Hàng trăm cùng là

- HD so sánh số 194 và 1, hàng chục 9 > 3
139.

nên 194 > 139 hay
139 < 194.

* So sánh 199 và 215 - Hàng trăm 1 < 2
(tương tự).

nên 199 < 215 hay

+ Khi so sánh số có 3 215 > 199.
chữ số ta so sánh bắt đầu - Bắt đầu so sánh
từ hàng nào?

từ hàng trăm.

+ Số trăm lớn hơn thì
ntn so với số kia?


- Số có hàng trăm

+ Khi nào cần so sánh lớn hơn thì lớn
tiếp đến hàng chục?

hơn.

+ Khi hàng trăm các số - Khi hàng trăm các
cần so sánh bằng nhau thì số cần so sánh bằng
số có hàng chục lớn hơn nhau.
sẽ ntn so với số kia?

- Số có hàng chục

+ Nếu hàng chục các số lớn hơn sẽ lớn hơn.
cần so sánh bằng nhau ta
phải làm gì?
+ Khi hàng trăm, hàng - Ta phải so sánh
chục bằng nhau, số có hàng đơn vị.
hàng đv lớn hơn sẽ ntn so
với số kia?

- Số có hàng đơn vị

=> KL: Khi so sánh số lớn hơn sẽ lớn hơn.


có 3 chữ số ta so sánh
chữ số hàng trăm, số có

hàng trăm lớn hơn sẽ lớn
hơn. Nếu hàng trăm - 2 - 3 em nhắc lại
bằng nhau ta so sánh cách so sánh.
hàng chục, số có hàng
chục lớn hơn thì lớn hơn.
7’

3 . Luyện tập.

Nếu hàng chục bằng

Bài 1:

nhau ta so sánh hàng
đơn vị, số có hàng đơn vị
lớn hơn thì số đó sẽ lớn
hơn.
+ Bài y/c chúng ta làm
gì?

- Điền dấu > < =

- Y/c HS làm bài - 2 em - Lớp làm vào vở 6’

lên bảng
Bài 2 a:

127 > 121

2 em KT chéo.

- Lớp NX.

865 = 865
124 < 129
648 < 684
182 < 192

- 1 - 2 HS nêu.

749 > 549
- Y/c HS nêu cách so
sánh 182 và 192; 648 và - 1 em đọc.
684.

- So sánh các số


5’

- NX .

với nhau.

Bài 3: (dòng1)
- Gọi HS đọc y/c .
+ Để tìm được số lớn
nhất ta phải làm gì?
- Gọi 1 em lên bảng làm
- NX - Chữa bài.
a. 395; 695; 375

4’
D. Củng cố

b. 873; 973;979

- Lớp làm vở. HS

c. 751; 341; 741

khá, giỏi làm 3
dòng.

- Y/c HS tự làm - 1 em - HS đọc dãy số. 1’

lên bảng.
E. Dặn dò:

Cả lớp đọc bài

971; 972; 973; 974; 975; hoàn chỉnh.
976; 977; 978; 979; 980;
981; 982; 983; 984; 985;
986; 987; 988; 989; 990;
991; 992; 993; 994; 995; - 2 HS trả lời.
996; 997; 998; 999; 1000
+ Khi so sánh số có ba
chữ số ta so sánh như
thế nào?
- NX giờ học.
- Dặn dị: Ơn lại cách

đọc, so sánh số có 3 chữ


số.
BAN GIÁM HIỆU
(Kí , duyệt)

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
PGD THỊ XÃ …………..
TRƯỜNG TH …………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Năm học: 2015 - 2016
BIÊN BẢN TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
TỔ CHUYÊN MÔN LỚP 2.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn lớp 2 theo Chuẩn KTKN
mơn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo của học sinh
khi tiếp nhận kiến thức.
Đơn vị: Tổ chuyên môn lớp 2+3, trường tiểu học ………..
I. KIỂM DIỆN
- Có mặt: …………………- Vắng:
……………………………………....................................
II. NỘI DUNG:



* Đ/C ……… (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch
sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Sau khi nghe Đ/C tổ trưởng triển khai thực hiện chuyên đề sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổ chuyên môn thảo
luận và thống nhất theo từng bước:
1.Mục tiêu:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.1. Thống nhất thời gian: …………
2.2. Địa điểm: ……….
2.3.Tên bài dạy: ………
2.4. Chọn lớp học sinh dạy: ……….
2.5. Tổ chuyên mơn nhất trí phân cơng nhóm soạn bài:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.6. Người dạy minh họa:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………


2.7. Tổ chuyên môn phân công người hỗ trợ thiết bị:
…………………………………………………………………………
……….

2.8. Người viết biên bản:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.10. Thành phần tham dự:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………


×