TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------
CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU
TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
NĂM 2016
LỜI NÓI ĐẦU
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là
đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mới
Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM).
- Tiết dạy là công trình tập thể
- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:
1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.
4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên
để tiện quan sát học sinh
- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học
sinh
- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của
học sinh trong giờ học
1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận
- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:
+HS học như thế nào?
+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?
+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú
cho HS không?
+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?
+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?...
1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án
phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.
- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá
giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích
GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn
và kịp thời có biện pháp khắc phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá
thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV
chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình,
trường mình hơn.
- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời
lượng bài học sao cho sát với thực tế.
- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình,
đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của
học sinh còn hạn chế.
2. Mục tiêu chung:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình
học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh,
đặc biệt những học sinh khó khăn về học.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ
năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các
phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo
luận,chia sẻ khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện
mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo
viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáo viên/học sinh với các
nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh. Tạo môi
trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.
3. Mục tiêu cụ thể.
1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các
giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của
học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS,
phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp
nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều
chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp.
2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân ,
kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm
năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút
ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình.
3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với
đối tượng HS
4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn.
- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cần
dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.)
- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy của
thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quan
sát, ghi chép, quay phim…)
- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép.
- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của
HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách
tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết
quả cao hay không? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm
ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động
học và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra
biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung
sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho
quá trình giảng dạy.)
- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình
theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả
năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo
thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của
học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến
hành nghiên cứu bài học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU
TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
Chân trọng cảm ơn!
NỘI DUNG
1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:
2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:
PGD THỊ XÃ ........
TRƯỜNG TH .........
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Năm học: 2015 - 2016
.........., ngày 14 tháng 3 năm 2016
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”
TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Tập đọc lớp 5 theo Chuẩn
KTKN môn học và phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh khi
tiếp nhận kiến thức.
1.Mục tiêu:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá
trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học
sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn,
kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng
các phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi,
thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo
môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi
người.
2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:
2.1. Thống nhất thời gian: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016
2.2. Địa điểm: Phòng học lớp 5B. Thành phần: Toàn thể giáo viên
trong tổ.
2.3.Tên bài dạy: Tập đọc “Một vụ đắm tàu.” – lớp 5 tuần 29.
2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp 5B.
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài: Khối 5 của tổ
chuyên môn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài học nghiên cứu
cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại
giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện
tốt nhất.
2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạy lớp 5B
thuộc khối 5. Người dạy cần trao đổi với các thành viên để hiểu sâu
sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tự tin, thoải mái nhất có thể.
2.7. Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công người hỗ trợ
thiết bị: Đ/C Liên - phụ trách thiết bị.
2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viết biên bản
cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công, ý kiến tham gia
của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứu bài học.
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc ngồi hai
bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các học sinh thuận tiện
nhất.
+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học
tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụp
ảnh...
- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc
học tập của học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa
2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đề theo
nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan sát được học
sinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan sát đó một cách cụ
thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và tìm ra nguyên nhân cũng
như giải pháp khắc phục hợp lí nhất.
Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên môn theo
nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn 4+5. Tập thể giáo viên tổ
chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.
Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhất của các
thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thực hiện nghiêm
túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kết quả cao. Rất mong
nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường để kế
hoạch được thực hiện thành công tốt đẹp.
TỔ TRƯỞNG CM
BGH DUYỆT
(Kí ghi rõ họ tên)
..................
2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
GIÁO ÁN LỚP 5
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cứu bài học” Môn
Tập đọc
Giáo viên: .................
Đơn vị: Tổ chuyên môn 4+5.
Tập đọc
Bài:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc
cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; đức hi
sinh cao thượng của Ma- ri- ô (Trả lời được các câu hỏi SGK)
- KN tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). KN
giao tiếp, ứng xử phù hợp. KN kiểm soát cảm xúc. KN ra quyết định
- Qua đó HS biết yêu quý tình cảm bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Tranh minh họa trang 108
+Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài - 2 HS đọc bài
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và
TLCH 1.
* Giới thiệu chủ điểm.
- Chủ điểm Nam và nữ.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm,
- Tên chủ điểm nói lên tình cảm
+ Em hãy đọc tên chủ điểm?
giữa nam và nữ, thực hiện
+ Tên chủ điểm nói lên điều gì?
quyền bình đẳng giữa nam và
nữ.
- Tranh minh họa vẽ cảnh hai
+ Hãy mô tả những gì em nhìn
thấy trong tranh minh họa chủ
điểm?
- GV nêu: Chủ điểm Nam và nữ
giúp các em hiểu sự bình đẳng
nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính
cách cửa mỗi người.
bạn HS, một nam một nữ cùng
vui vẻ đến trường trong không
khí vui tươi của mùa xuân.
- HS quan sát tranh minh họa
chủ điểm, tranh minh họa bài
đọc trong SGK.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc:
- GV treo tranh minh họa bài tập
đọc
- HS nêu: Tranh vẽ cảnh một
cơn bão giữ dội trên biển làm
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
một con tàu bị chìm. Hai bạn
nam và nữ đang nức nở giơ tay
- GV giới thiệu bài
vĩnh biệt nhau.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và
tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận
thức
( nhận thức về mình, về phẩm chất - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
cao thượng).
trong SGK.
- Một HS đọc cả bài văn.
- Bài chia làm 5 đoạn:
+ Bài chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Từ đầu đến về quê
sống với họ hàng.
+ Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến
băng cho bạn.
+ Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội
đến Quang cảnh thật hỗn loạn.
+ Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi
mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
- HS luyện đọc nối tiếp.HS nhận
- HS đọc đoạn nối tiếp theo đoạn
xét bạn đọc đúng, sai, cách phát
+ Lần 1: 5 em
âm.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp - Tìm từ khó đọc: Li-vơ-pun,
đọc.
Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Giải nghĩa từ: Li- vơ- pun, bao
lơntừ
+ Lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi
- GV đọc diễn cảm bài văn.
trong SGK.
+ Bài đọc với giọng như thế nào?
- HS lắng nghe và chú ý giọng
b) Tìm hiểu bài:
đọc của GV rồi nêu.
KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù
hợp.
- Kiểm sốt cảm xúc.
- Ra quyết định.
GV hỏi:
- Nêu lại hồn cảnh và mục đích + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê
chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li- sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta:
ét-ta.
đang trên đường về nhà gặp lại
bố mẹ.
* GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ
người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun
ở nước Anh về I-ta-li-a.
- HS lắng nghe
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô
như thế nào khi bạn bị thương ?
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập
tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta
hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống
bên bạn, lau máu trên trán bạn,
dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế
nào ?
mái tóc băng vết thương cho
bạn.
+ Cơn bão dữ dội ập tới, sóng
lớn phá thủng thân tàu, nước
phun vào khoang, con tàu chìm
+ Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế
nào khi những người trên xuồng
muốn nhận đứa nhở hơn xuống
xuồng là Ma-ri-ô?
+ Ma-ri-ô phản ứng như thế nào
khi những người trên xuồng muốn
dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột
buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
+ Giu-li-ét-ta sững sờ buông
thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ
tuyệt vọng.
nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
+ Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô
quyết định nhường chỗ cho bạn
+ Quyết định nhường bạn xuống
xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên
điều gì về cậu bé ?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai
- cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống
đi ! Bạn còn bố mẹ…, nói rồi
ôm ngang lưng bạn thả xuống
nước.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao
nhân vật chính trong truyện.
thượng, nhường sự sống cho
bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín
đáo (giấu nỗi bất hạnh của
mình, không kể với bạn), cao
thượng đã nhường sự sống của
mình cho bạn.
GV: Ma-ri-ô mang những nét tính + Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt
cách điển hình của nam giới, Giu- bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt,
li-ét-ta có những nét tính cách lo lắng khi thấy bạn bị thương;
điển hình của phụ nữ. Là HS, ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn;
ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức khóc nức nở khi nhìn thấy Marèn luyện để là nam - phải trở ri-ô và con tàu đang chìm dần.
thành một nam giới mạnh mẽ, cao
- HS lắng nghe.
thượng; là nữ - phải trở thành một
phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn
lòng giúp đỡ mọi người.
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu
chuyện?
+ Câu chuyện ca ngợi tình bạn
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: giữa Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta
sự ân cần dịu dàng của Giu- li- 1 HS đọc cả bài
ét- ta, đức hi sinh cao thượng
- GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp
của cậu bé.
nối nhau luyện đọc diễn cảm 5
đoạn của bài văn. GV hướng dẫn + Nêu lại giọng đọc cả bài.
HS đọc thể hiện đúng nội dung
- Một tốp 5 HS đọc tiếp nối.
từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp
luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài
(Từ Chiếc xuồng cuối cùng được - Cả lớp luyện đọc.
thả xuống đến hết) theo cách phân
vai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
- HS thi đọc diễn cảm.
cảm đoạn đã chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa
của câu chuyện.
- Câu chuyện ca ngợi tình bạn
giữa Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta
sự ân cần dịu dàng của Giu- li-
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ét- ta, đức hi sinh cao thượng
nhà đọc trước bài “Con gái ”.
của cậu bé.
BAN GIÁM HIỆU
(Kí , duyệt)
3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
PGD THỊ XÃ …………..
TRƯỜNG TH …………
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Năm học: 2015 - 2016
BIÊN BẢN TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Tập đọc lớp 5 theo Chuẩn
KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo của
học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Đơn vị: Tổ chuyên môn 4 + 5, trường tiểu học ………..
I. KIỂM DIỆN
- Có mặt: …………………- Vắng:
……………………………………....................................
II. NỘI DUNG:
* Đ/C ……… (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch
sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Sau khi nghe Đ/C tổ trưởng triển khai thực hiện chuyên đề sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổ chuyên môn thảo
luận và thống nhất theo từng bước:
1.Mục tiêu:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.1. Thống nhất thời gian: …………
2.2. Địa điểm: ……….
2.3.Tên bài dạy: ………
2.4. Chọn lớp học sinh dạy: ……….
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.6. Người dạy minh họa:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.7. Tổ chuyên môn phân công người hỗ trợ thiết bị:
…………………………………………………………………………
……….
2.8. Người viết biên bản:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.10. Thành phần tham dự:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
THƯ KÍ
Chữ kí của các thành viên.
TỔ TRƯỞNG
PGD THỊ XÃ …………
TRƯỜNG TH …………
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Năm học: 2015 - 2016
BIÊN BẢN THỰC HIỆN
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Tập đọc lớp 5 theo Chuẩn
KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo của
học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Đơn vị: Tổ chuyên môn 4 + 5, trường tiểu học ……...
1. Thời gian - Địa điểm – Thành phần sinh hoạt:
1.1. Thống nhất: Thứ hai ngày … tháng … năm 2016
Địa điểm: Phòng tổ chuyên môn 4 + 5. Thành phần: …………….
Vắng: ..................
1.2. Thực hiện: Thứ hai ngày ….. tháng … năm 2016
Địa điểm: ..................... Thành phần: ...............................
Vắng: ..................................
2. Giáo viên thực
hiện: ................................................................................................
3. Nội dung:
3.1. Nội dung chia sẻ sau bài giảng: (ghi lại một cách tóm tắt nội dung
chia sẻ)
+.Đ/C:......................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
...............................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.............................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
........................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.........................................................................................
3.2. Nội dung thống nhất thực hiện: (ghi lại một cách tóm tắt nội dung
thực hiện)
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.....................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.............................................................................................
.................................................................................................................
.........................................................................................................
3.3. Rút kinh nghiệm việc thực hiện chuyên đề:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.....................................................................................................
.............................................................................................................
THƯ KÍ
TỔ TRƯỞNG
Chữ kí của các thành viên.
4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:
4.1.Cải tiến một số hình thức dạy học:
1. Chuẩn bị cho tiết tập đọc:
a) Đối với giáo viên:
- Đọc bài trước để nắm nội dung bài Tập đọc.
- Xác định giọng điệu chung của cả bài như thế nào.
- VD: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Đọc với giọng rõ
ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Lưu ý từ khó đọc, câu dài.
- Xem xét hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa cho từng đối
tượng học sinh.
b) Đối với học sinh:
- Biết chuẩn bị bài, đọc nhiều lần.
- Tìm hiểu các từ ngữ phần chú giải.
- Xác định nội dung của bài học.
- Chú ý ngắt nghỉ những câu văn dài.
2. Các hình thức luyện đọc cho học sinh:
- Để giờ học nhẹ nhàng, đem lại hiệu quả thiết thực, giáo viên cần
lưu ý một số điểm có thể điều chỉnh nội dung và phương pháp như
sau:
- Khi dạy Tập đọc giáo viên cần tập trung thực hiện yêu cầu cơ bản
đọc đúng, rõ, rành mạch, rõ ràng, tiến tới đọc lưu loát văn bản, nắm
được ý cơ bản của bài tập đọc. Để đạt yêu cầu này, giáo viên cần chú
trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện uốn nắn cho từng học sinh,
kết hợp hình thức đọc theo nhóm, theo cặp để mỗi em được đọc nhiều
lần và được giúp đỡ nhau luyện đọc trong tiết học. Có thể giảm thời
gian cho bước luyện đọc diễn cảm (luyện đọc lại) và hạn chế đọc phân
vai nếu khả năng đọc của học sinh còn chưa chắc chắn.
- Trong quá trình học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, giáo viên chú ý
theo dõi để nhận xét, gợi ý tưởng về cách phát âm, nghỉ hơi câu dài
hay tốc độ đọc sau cho thích hợp.
- Đọc thành tiếng để luyện đọc hay (đọc diễn cảm) giáo viên : Cần
căn cứ vào nội dung, phong cách văn bản để dễ dẫn dắt, gợi mở học
sinh tìm ra cách đọc và tập thể hiện bằng giọng.
+ Đối với văn bản nghệ thuật : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm thông qua việc dẫn dắt, học sinh thể hiện tình cảm, thái độ
qua giọng đọc phù hợp với sự việc, hình ảnh, cảm xúc, tình cảm nhân
vật trong bài. Tuy nhiên, đọc diễn cảm cũng còn phụ thuộc vào cảm
nhận riêng của từng cá nhân, giáo viên không nên áp đặt cho hs một
cách đọc theo khuôn mẫu.
+ Đối với văn bản khác: giáo viên hướng dẫn học sinh về ngữ điệu
đọc sao cho phù hợp với mục đích thông báo, khắc phục những cách
đọc nghiên về hình thức hoặc diễn cảm tùy tiện của học sinh tiểu học.
- Giáo viên lắng nghe học sinh đọc để phát hiện khả năng đọc của
mỗi em, từ đó có cách rèn luyện thích hợp cho từng em ; khuyến khích
học sinh đọc trong lớp trao đổi, nhận xét về chỗ được hay chưa được
của bạn, nhằm giúp học sinh rút kinh nghiệm để đọc tốt hơn.
3) Phần hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Trong quá trình tìm hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa, giáo viên
cần chú ý rèn cho hs cách trả lời câu hỏi, cách diễn đạt bằng câu văn
gọn, rõ ràng, dùng từ đúng.
- Nêu rõ câu hỏi để định hướng cho hs đọc thầm (đoạn, bài) và trả lời
đúng nội dung (có thể kết hợp cho 1 hs đọc thành tiếng, những HS
khác đọc thầm sau đó trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên nêu ra.
- Dùng nguyên văn câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa hoặc có thể
chia tách thành 1, 2 ý nhỏ để HS dễ thực hiện.
4) Luyện đọc lại:
- Luyện đọc lại được thực hiện sau khi học sinh nắm được nội
dung bài học. Hình thức tổ chức hs luyện đọc lại và thi đọc (theo
nhóm, cá nhân) đọc truyện theo vai, thi đọc tốt một đoạn hay cả bài,
giáo viên có thể giúp HS bước đầu có ý thức đọc diễn cảm đọc diễn
cảm với yêu cầu cụ thể như sau:
+ Thể hiện giọng của từng nhân vật.
+ Thể hiện tình cảm của tác giả.
- Với những bài dạy có yêu cầu HTL, giáo viên cần cho hs đọc kĩ
hơn.
Quy trình một tiết Tập đọc:
1) KIểm tra bài cũ.
2) Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Luyện đọc:
+ Hs đọc thành tiếng đoạn văn (khổ thơ).
+ Một học sinh đọc cả bài – giáo viên hướng dẫn chia đoạn.
+ H/S đọc nối tiếp nhau trước lớp theo đoạn.
+ Đọc theo nhóm. Hs đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc mẫu:.