Tải bản đầy đủ (.pdf) (525 trang)

THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.49 MB, 525 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM KX.03/06-10
“Xây dựng con người và phát triển văn hóa Việt Nam
trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế”

___________________
BÁO CÁO TỔNG HỢP
Đề tài khoa học cấp nhà nước
*****
THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI
LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Mã số: KX.03.16/06-10

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Hồng Tung
Cơ quan chủ trì: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
Đại học Quốc gia Hà Nội
8744

HÀ NỘI - 2010


MỞ ĐẦU

******
1. Lối sống của thanh niên: một vấn đề khoa học cấp bách và có ý nghĩa
thực tiễn quan trọng
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta bản Di chúc bất hủ, trong đó, khi nói về thanh niên, Người đã tha
thiết căn dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào
tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa ‘hồng” vừa


“chuyên’. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng
và rất cần thiết.”1
Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta luôn luôn dành cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo và rèn luyện thế hệ
trẻ những sự quan tâm mạnh mẽ theo nhiều cách khác nhau. Đặc biệt, trong thời
kỳ Đổi mới và hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành một
Nghị quyết của Bộ Chính trị (1991) và hai Nghị quyết của Ban Chấp hành
Trung ương (1993 và 2008) chuyên về thanh niên và công tác thanh niên. Đồng
thời, năm 2003 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chiến lược Phát triển thanh
niên Việt Nam đến năm 2010. Hai năm sau, Luật Thanh niên được Quốc hội
khóa XI đã thông qua và được Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành vào tháng 11
năm 2005. Bên cạnh đó, vấn đề thanh niên còn được Đảng và Nhà nước ta đề
cập trong một số nghị quyết, pháp luật và chính sách khác, như các nghị quyết
của Đảng về giáo dục và khoa học công nghệ, về xây dựng nền văn hóa và con
người Việt Nam, Luật Giáo dục, Luật Khoa học và công nghệ, Luật về bình
đẳng giới và phòng chống bạo hành gia đình, các chính sách về lao động, việc
làm vv... Rõ ràng, ngày nay thanh niên và vấn đề thanh niên đã trở thành vấn đề
trọng yếu, gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội văn hóa và con
người Việt Nam của Đảng và Nhà nước và là một trong những vấn đề nóng
bỏng được quan tâm ở tầm quốc gia.
Trên thế giới, thanh niên mới chỉ thực sự được xem như một lực lượng xã
hội đặc thù từ khoảng đầu thế kỷ 20. Trải qua nhiều cuộc vận động lịch sử, trong
suốt thế kỷ 20 thanh niên đã chứng tỏ vai trò to lớn của mình trong đời sống
nhân loại với nhiều loại phong trào chính trị, xã hội và văn hóa làm chấn động
toàn cầu. Đến cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, khi nhân loại bước sang kỷ nguyên
văn minh trí tuệ và toàn cầu hóa, thanh niên lại nổi lên như một vấn đề được
1

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 498.


1


quan tâm đặc biệt ở tầm vóc toàn cầu với một hệ vấn đề phức hợp có liên quan
đến tương lai của toàn nhân loại – và đương nhiên, trước hết là đến chính bản
thân thanh niên. Việc Liên hợp quốc quyết định lấy năm 1985 là Năm Quốc tế
thanh niên đầu tiên chính là một cột mốc quan trọng, chính thức ghi nhận rằng
thanh niên đã trở thành một vấn đề quốc tế được toàn nhân loại quan tâm. Tiếp
đó, năm 1995, Liên hợp quốc lại lập ra Chương trình Hành động toàn thế giới vì
thanh niên đến năm 2000 và sau đó (World Programme of Action for Youth to
the Year 2000 and Byond – viết tắt là WPAY). Bên cạnh đó còn có Chương
trình Liên hợp quốc về thanh niên (United Nations Programme on Youth –
UNPY) cũng được lập ra và cùng với WPAY trở thành cơ quan thường trực của
Liên hợp quốc chuyên theo dõi, nghiên cứu về tình hình thanh niên thế giới.
Ngày 12 tháng 8 cũng được quyết định là Ngày Thanh niên quốc tế. Trong
những năm gần đây, cứ hai năm một lần, Liên hợp quốc lại công bố Báo cáo của
Liên hợp quốc về thanh niên thế giới (United Nations World Youth Report). Đây
là tài liệu có độ tin cậy cao, cung cấp cơ sở dữ liệu và luận cứu khoa học cho
việc hoạch định các chính sách có liên quan đến thanh niên trên phạm vi toàn
thế giới và trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế, các tổ chức khu vực và các
quốc gia. Ngoài ra, UNPY còn phối hợp với các tổ chức khác của Liên hợp quốc
như Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), Ủy ban
Văn hóa, giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) và Chương trình Phát triển Liên
hợp quốc (UNDP) vv... trong việc hỗ trợ về tài chính, phương tiện kỹ thuật và
chuyên gia thực hiện các cuộc điều tra quốc gia về thanh niên, vị thành niên và
thiếu niên nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho các quốc gia, nhất là các nước
đang phát triển, hoạch định các chính sách liên quan đến thanh niên nói riêng và
giới trẻ nói chung.
Như vậy, ngày nay thanh niên đã trở thành một vấn đề chiến lược, được
quan tâm đặc biệt ở cả tầm quốc gia và quốc tế. Và dĩ nhiên, đào tạo và giáo

dục thế hệ trẻ đã và vẫn luôn luôn là một trong những vấn đề được quan tâm
nhiều nhất trong từng gia đình và họ tộc ở nước ta.
Trên thế giới cũng như ở trong nước, sự quan tâm của xã hội và hệ thống
chính trị dành cho thanh niên từ nhiều thập kỷ gần đây trước hết và chủ yếu tập
trung vào ba vấn đề chính sau đây: định hướng chính trị và ý thức hệ; giáo dục
và đào tạo; và công ăn việc làm. Hiển nhiên đây là ba vấn đề quan trọng nhất,
liên quan đến việc đảm bảo và định hướng cho tương lai của thanh niên và sự
phát triển ổn định và bền vững của toàn xã hội. Song, sau đó người ta mới nhận
ra rằng trong xã hội hiện đại còn có một loạt các vấn đề khác đang đe dọa quá
trình phát triển nhân cách, sức khoẻ của thanh niên, đe dọa an ninh xã hội và đặt
2


toàn bộ tương lai của dân tộc và nhân loại trong thế bị hoài nghi nghiêm trọng.
Đó là việc một bộ phận ngày càng gia tăng của giới trẻ bị sa vào các tệ nạn xã
hội và phạm tội, trong đó nghiêm trọng nhất là đại vấn nạn HIV/AIDS, nạn
nghiện chất ma túy, nạn mãi dâm, nạn hành xử bạo lực vv... và gần đây nhất là
nạn bị lệ thuộc vào “thế giới ảo”. Những vấn đề trên càng ngày càng trở nên
nóng bỏng trên quy mô toàn cầu và ở tất cả các nước người ta đều đã đi đến
nhận thức chung, rằng nếu như những vấn nạn trên đây không bị ngăn chặn và
đẩy lùi có hiệu quả thì nhiều thế hệ kế tiếp của nhân loại sẽ bị đầu độc và bị tước
đoạt tương lai.
Trong quá trình nghiên cứu, giải quyết những vấn đề nói trên, càng ngày
nhân loại nói chung, giới khoa học và các nhà hoạch định chính sách nói riêng
càng nhận ra rõ ràng hơn, rằng đó là những vấn đề của toàn xã hội, nhưng trước
hết và về bản chất đó là những vấn đề của chính bản thân thanh niên. Cách tiếp
cận này mang lại nhận thức mới về vai trò của thanh niên với tính cách là chủ
thể tích cực trong quá trình giải quyết các vấn đề nói trên. Chỉ khi đó các vấn đề
đó mới có thể được khắc phục một cách bền vững và có hiệu quả.
Chính trong bối cảnh đó nổi lên vấn đề lựa chọn sống hay lối sống của

thanh niên. Lối sống là tảng nền văn hóa khiến cho thanh niên có thể phát huy
vai trò chủ thể tích cực của mình trong cuộc sống hay không, đồng thời đây
cũng là cái chi phối, điều khiển hoạt động và hành vi sống hằng ngày của họ.
Nếu họ hướng tới những xu hướng lối sống tích cực, lành mạnh, hiện đại thì các
nguy cơ tệ nạn xã hội và tội phạm xã hội sẽ bị đẩy lùi, sự chuẩn bị hành trang
cuộc đời của họ, trong đó có học tập, đào tạo, rèn luyện sức khỏe sẽ tốt hơn và
do đó, cơ hội công ăn việc làm của họ được đảm bảo hơn. Ngược lại, nếu họ
chấp nhận những lựa chọn sống tiêu cực và hướng tới những xu hướng lối sống
tiêu cực thì họ sẽ bị ảnh hưởng hoặc sa vào các tệ nạn xã hội và phạm tội, tự hủy
hoại tương lai của mình và của toàn dân tộc.
Như thế, lối sống và định hướng lối sống tuy không phải là vấn đề gốc,
bao trùm của thanh niên Việt Nam và thanh niên thế giới hiện nay, nhưng lại là
vấn đề trọng yếu và nóng bỏng có liên quan đến tất cả các vấn đề khác và do đó
trở thành vấn đề được nhân loại quan tâm ngày càng mạnh mẽ.
Hơn nữa, cần phải nói thêm rằng các phương tiện truyền thông hiện đại
thực sự đóng một vai trò to lớn vào việc làm cho vấn đề lối sống của thanh niên
trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng nhất ở Việt Nam cũng như ở nước
ngoài. Điều đáng quan ngại là: trong khi giới truyền thông chỉ dành sự quan tâm
rất hạn chế cho việc thông tin, tuyên truyền về các xu hướng lối sống tích cực,
3


lành mạnh và hiện đại thì họ lại dành rất nhiều thời lượng để đưa tin về những
xu hướng lối sống tiêu cực và các biểu hiện của nó. Đó là chưa kể có nhiều
doanh nghiệp và cá nhân vì mục tiêu vụ lợi của mình đã lạm dụng triệt để các
phương tiện truyền thông hiện đại, nhất là internet, để tuyên truyền, cổ vũ cho
những xu hướng lối sống tiêu cực, lệch lạc, không lành mạnh. Đây là tình trạng
chung của giới truyền thông trên thế giới, trong đó có giới truyền thông ở Việt
Nam. Ngày nay, khi nói về thanh niên, báo giới Việt Nam, ngoại trừ tờ báo
Nhân Dân và một số tờ báo, tạp chí của Đảng CSVN, đều ngập tràn những tin

bài về các hiện tượng cướp, giết, hiếp, nghiện hút, mại dâm, mất gốc, đua xe,
quậy phá vv... với muôn vàn hình thức “giật tít” sao cho giật gân nhất. Tình hình
này dĩ nhiên có góp phần làm cho xã hội quan tâm hơn đến thanh niên và lối
sống thanh niên, nhưng nó đồng thời cũng đưa lại những nhận thức sai lệch,
không chân thực, chính xác về thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Do vậy, cách đưa
tin của giới truyền thông đã góp phần tạo nên không khí thiếu tin tưởng của xã
hội đối với thanh niên và cũng làm cho thanh niên thêm bi quan, thiếu tự tin vào
bản thân và vào thế hệ của mình.
Trong tình hình đó, nghiên cứu về thanh niên nói chung và về lối sống của
thanh niên Việt Nam hiện nay nói riêng, nhất là về các xu hướng biến đổi chủ
yếu của lối sống thanh niên là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách, xét
trên cả phương diện khoa học và thực tiễn.
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1.

Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Ở phương Tây vấn đề lối sống và đặc biệt là về lối sống của thanh niên đã
được quan tâm nghiên cứu từ rất sớm. Từ khoảng giữa thế kỷ 19 đến nay những
nghiên cứu của giới học giả phương Tây về vấn đề này bắt đầu bùng nổ mạnh
mẽ và mang tính trường phái rõ rệt.
Trường phái khoa học xã hội Marxist: Karl Marx và Friedrich Engels
chính là những người xây dựng nền tảng cho sự ra đời của trường phái khoa học
xã hội marxist trong nghiên cứu về lối sống của các cộng đồng người nói chung
và về lối sống của thanh niên nói riêng. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
(1848) hai ông đã chỉ ra những xu hướng biến đổi của lối sống trong các xã hội
phương Tây dưới tác động của quá trình chuyển đổi từ xã hội phong kiến sang
xã hội tư sản và sự hình thành, vận động của lối sống tư sản ở Tây Âu nửa đầu
thế kỷ 19. Những luận điểm của hai ông không chỉ là những nhận định về sự
biến đổi của lối sống Tây Âu thời đó mà thực sự có giá trị mang tính phương

4


pháp luận cho những khảo sát và phân tích về sự biến đổi lối sống của các cộng
đồng cư dân trong các nền kinh tế đang chuyển đổi từ các nền kinh tế tiền tư bản
sang nền kinh tế thị trường, đang trải qua quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
và hội nhập quốc tế, trong đó có Việt Nam hiện nay. Tiếp theo, Marx và Engels
còn bàn về lối sống trong nhiều công trình khác, như Luận cương về Feuerbach,
Chống Dürinh, Nguồn gốc của tư hữu, của gia đình và nhà nước, Phê phán
Cương lĩnh Gotha và đặc biệt là trong bộ Tư bản. Những chỉ dẫn lý luận của hai
ông về bản chất con người, về quá trình tha hóa con người, mối liên hệ giữa lợi
ích, giai cấp và sự biến đổi lối sống, văn hóa vv… là một trong những cơ sở lý
luận quan trọng nhất của nghiên cứu này.
Tại Liên Xô và một số nước XHCN trước đây cũng đã xuất hiện khá
nhiều công trình nghiên cứu về lối sống nói chung và lối sống Xôviết, con người
và lối sống XHCN nói riêng. Một số tác phẩm của V.I. Lenin, như Thà ít mà tốt,
Những nhiệm vụ trước mắt của Chính quyền Xôviết, Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong
phong trào cộng sản vv…, tuy không chuyên bàn về lối sống, nhưng đã đề cập
tới vấn đề này và nêu ra những chỉ dẫn lý luận quan trọng về bản chất, phẩm
chất và đặc trưng của người cộng sản, của lối sống mới đang hình thành tại nước
Nga sau Cách mạng tháng Mười. Lời cảnh báo nghiêm khắc của Lênin về “bệnh
kiêu ngạo cộng sản”, về những nguy cơ tha hóa của chính quyền Xôviết và
những người cách mạng trải qua kiểm nghiệm thực tiễn đã trở thành những bài
học nóng hổi hiện nay.
Các công trình khác của giới học giả XHCN tại Liên Xô và một số nước
XHCN trước đây đã góp phần nhận diện những đặc điểm của tầng lớp thanh
niên dưới chế độ XHCN và những đặc trưng cơ bản của lối sống XHCN. Một số
công trình của các tác giả này đã được dịch và xuất bản ở nước ta trong những
năm 1970 – 1985. Tuy nhiên, phần lớn các công trình này chủ yếu tiếp cận vấn
đề từ phương diện lý luận, một chiều và phiến diện, ít dựa trên kết quả của

những khảo sát tâm lý, xã hội học và lịch sử, do đó rơi vào tư biện, duy ý chí,
không góp phần nhận diện đúng và dự báo chính xác những xu hướng biến đổi
lối sống và định hướng chính trị của thanh niên tại các nước đó.
Các trường phái KHXH khác ở phương Tây: Ngay từ trước thế kỷ 19 ở
Tây Âu cũng đã xuất hiện nhiều công trình đề cập tới vấn đề lối sống. Thoạt tiên
chủ yếu là những công trình của các tác giả cấp tiến mô tả, phê phán những mặt
trái của lối sống quý tộc xa hoa, đạo đức giả và lối sống tư sản đang hình thành
nhưng đã bộc lộ những đặc điểm thực dụng, quá trọng vật chất, nghèo nàn giá trị
tinh thần và giả trá. Tuy nhiên, cho tới nửa đầu thế kỷ 19 những nghiên cứu của
5


gii hc gi phng Tõy v li sng nhỡn chung cha t c mt bc tin
mang tớnh t phỏ cn bn no. Nhng nghiờn cu v li sng ch yu vn l
nhng ghi nhn mang tớnh cht kinh nghim hoc l nhng khỏm phỏ mang tớnh
trit hc v bn cht v c im ca con ngi, ca nhõn cỏch, ca cỏc quan h
xó hi v cỏc hỡnh thc t chc v hot ng xó hi ca con ngi. Trong thi
k ny dõn tc hc (Ethnography) ó ra i m lỳc u ch yu l mụ t cỏc
phong tc, tp quỏn, cỏc dng thc t chc cng ng ngi th dõn chõu M,
chõu Phi v chõu c. Nhng ghi chộp, kho t ca Morgan v ca nhng ngi
theo hc phỏi Darwin v mt s nh ụng phng hc tiờn phong ó mang li
cho khoa hc xó hi phng Tõy nhng nhn thc mi v cỏc phng thc sng
(living forms) ngoi phng thc sng Tõy u.
Bc tin b cn bn m KHXH phng Tõy t c trong nghiờn cu
v li sng l vo khong thi gian cui th k 19, u th k 20 nh s ra i
v phỏt trin ca hai ngnh khoa hc xó hi c bn l tõm lý hc v xó hi hc
vi tớnh cỏch l nhng khoa hc riờng bit, bc u tỏch khi trit hc. Trong
lnh vc xó hi hc, Max Weber vi b cụng trỡnh s bt u cụng b từ năm
1922, sau này đợc tập hợp với tiêu đề Gesammelte Aufsọtze zur
Religionssoziologie (Tập hợp các chuyên luận về xã hội học tôn giáo, tập I & II)

có thể đợc coi là ngời khai sáng cho cách tiếp cận hệ giá trị văn hóa, thiết chế
xã hội và lối sống của các cộng đồng ngời ở cả phơng Tây và phơng Đông.
Những luận điểm của ông về mối liên hệ đạo đức tinh thần của đạo Tin lành với
sự biến đổi của hệ giá trị đạo đức xã hội và sự ra đời của chủ nghĩa t bản, về
những đặc tính của nền chính trị đạo đức, thiết chế chính trị và lối sống phơng
Đông trong mối liên hệ với Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo vv... là những luận
điểm có ảnh hởng lớn tới các nghiên cứu xã hội học nói chung và xã hội, văn
hóa, lối sống phơng Đông nói riêng. Cùng với các công trình của Weber, các
tác phẩm của Wertheim v H. Spencer cũng rất nổi tiếng và có giá trị về phơng
pháp luận đối với các nghiên cứu xã hội học về mối liên hệ giữa định hớng giá
trị, lựa chọn văn hóa và lối sống.
Vào những năm 20 của thế kỷ hai mơi, những nghiên cứu đầu tiên về
thanh niên, v cấu trúc xã hội, văn hoá và lối sống thanh niên bắt đầu xuất hiện
cùng với tên tuổi của những nhà xã hội học, tâm lý học nổi tiếng nh Charlotte
Buhler, Eduard Spranger, Hildegard Hetzer... Tuy nhiên, nổi tiếng nhất trong
lĩnh vực này là nhà xã hội học Siegfried Bernfeld. Ông đã tập hợp các vấn đề lý
luận và thực nghiệm, các t liệu khoa học thành một hệ thống về đối tợng thanh
niên và dựng lên một viện nghiên cứu khoa học về thanh niên gọi tên là Viện
6


nghiên cứu tâm lý học và xã hội học thanh niên"(1914-1915). Đây có thể đợc
coi là viện nghiên cứu khoa học đầu tiên lấy thanh niên làm đối tợng nghiên
cứu. S. Bernfeld cũng có thể là nhà khoa học đầu tiên dùng thuật ngữ xã hội học
thanh niên và văn hoá thanh niên trong nghiên cứu.
Sau Thế chiến II, đặc biệt từ đầu những năm 60 của thế kỷ trớc, do kết
quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà xã hội các nớc t bản phát
triển chuyển nhanh sang giai đọan hậu công nghiệp với nhiều xu hớng xã hội
lôi cuốn hàng triệu thanh niên, nh xu hớng hippie, punk, new left (cánh tả
mới) và cả những trào lu phát xít mới nguy hiểm. Đó chính là lý do làm bùng

nổ những nghiên cứu mới về thanh niên và lối sống thanh niên dới góc độ tâm
lý học và xã hội học. Học thuyết liên văn hóa nhân văn (interkulturelle
Humanitaet) của nhà triết học Đức Ludwig Witgenstein và thuyết phân tâm
học (psychoanalytic school) của nhà tâm lý học ngời áo Sigmund Freud
(1856-1939) trở thành nền tảng lý thuyết cho hàng trăm nghiên cứu về lối sống
hiện sinh và các loại hình phản kháng xã hội của thanh niên Âu, Mỹ.
c bit, trong thi gian ny ó xut hin mt trng phỏi mi trong
nghiờn cu v li sng thanh niờn, ú l trng phỏi tiu vn húa (subculture).
õy l mt trng phỏi cú nh hng khỏ mnh m trong cỏc nghiờn cu v
thanh niờn phng Tõy trong sut ba thp k cui th k 20. Tuy nhiờn, cng
ngy trng phỏi nghiờn cu ny cng bc l rừ nhng bt cp c trờn bỡnh din
lý lun v cỏch tip cn v b phờ phỏn gay gt bi nhiu nh nghiờn cu. Trong
nghiờn cu ny chỳng tụi cú tham kho v k tha mt s im tin b ca
trng phỏi subculture, nhng trờn cn bn, chỳng tụi khụng tỏn ng vi cỏch
tip cn v phng phỏp nghiờn cu ca trng phỏi ny.2
Cng trong nhng thp k cui th k 20 v nhng nm u th k 21,
c ó hỡnh thnh mt trng phỏi nghiờn cu mi, mang tớnh liờn ngnh cao,
vi Klaus Hurrelmann l i biu tiờu biu nht. Theo trng phỏi ny, tip
cn v khỏm phỏ bn cht ca quỏ trỡnh xó hi húa nhõn cỏch, nh hng li
sng ca thanh niờn trong xó hi hin i cn phi xõy dng lý thuyt mi v
vn thanh niờn da trờn s tớch hp, liờn ngnh gia tõm lý hc, xó hi hc,
khoa hc chớnh tr v s hc. ú chớnh l lý thuyt xó hi húa
(Sozialisationstheorie). Hin nay, õy l trng phỏi nghiờn cu ang c ỏp
dng ngy cng ph bin trong cỏc nghiờn cu v thanh niờn nc ngoi.
2

Chỳng tụi s trỡnh by c th hn v trng phỏi subculture v cỏc phờ phỏn ca mỡnh Chng 1 ca cụng
trỡnh ny.

7



Theo chỳng tụi, õy l cỏch tip cn hin i v hiu qu nht, v do ú chỳng
tụi ó da ch yu vo trng phỏi ny xõy dng nn tng lý thuyt khoa hc
cng nh phng phỏp nghiờn cu v cỏch tip cn trong khi thc hin cụng
trỡnh nghiờn cu ca mỡnh.3
Cũng trong thời gian Thế chiến II xuất hiện ngành khoa học chính trị ở
Tây Âu và Bắc Mỹ và trên cơ sở đó một số công trình nổi tiếng về văn hóa chính
trị ra đời, mở ra một hớng tiếp cận mới đối với vấn đề thanh niên, văn hóa và
lối sống thanh niên. Cho đến nay, công trình có ảnh hởng mạnh nhất trong
hớng tiếp cận này là cuốn The Civic Culture của hai tác giả ngời Mỹ Gabriel
A. Almond và Sidney Verba công bố vào năm 1963. Trên cơ sở khảo sát văn hóa
chính trị của 5 dân tộc Mỹ, Italy, Đức, Anh và Mexico, hai tác giả này đã đa ra
ba mô-típ văn hóa chính trị phơng Tây điển hình (Idealtypus) là Parochial
Culture (văn hoá địa phơng), Subject Culture (văn hoá thần thuộc) và
Participant Culture (văn hoá tham dự) và một số dạng văn hóa chính trị hỗn hợp
(Subcultures) đợc tiếp cận trên ba bình diện cognitive (tri nhận), affective (cảm
nhận) và evaluative (đánh giá). Cho đến nay The Civic Culture vẫn đợc coi là
công trình có ảnh hởng lớn tới nghiên cứu văn hóa chính trị, định hớng chính
trị, lối sống và ứng xử chính trị ở nhiều nớc.
Công trình nổi tiếng thứ khỏc là "Choosing the Preferences by
Constructing Institutions: A Cultural Theory of Preference Formation" của
Aaron Wildavsky. Trong công trình này Wildavsky đã đề xuất một cách tiếp cận
liên ngành xã hội học văn hoá đối với văn hoá chính trị và lối sống của các dân
tộc. Theo ông, lựa chọn chính trị của con ngời trong xã hội công dân hiện đại
phải là một loại lựa chọn duy lý (rational choice), nhng sự lựa chọn duy lý đó
lại đợc biểu đạt trên cơ sở văn hóa chính trị và với t cách là những ứng xử hay
lối sống chính trị. Ông và đề xuất 4 loại hình văn hoá chính trị tiêu biểu cho 4
mô hình tổ chức xã hội là: Apathy (fatalism), Hierarchy (collectivism),
Competition (individualism) và Equality (Egalitarianism).

Tất cả những công trình nghiên cứu thuộc nhiều trờng phái khác nhau
của giới học giả phơng Tây về lối sống, về thanh niên và lối sống, văn hóa
thanh niên vv đều là những công trình tham khảo có giá trị đối với nghiên cứu
này, đặc biệt là trên phơng diện lý thuyết khoa học, phơng pháp nghiên cứu và
cách tiếp cận.
3

Chỳng tụi s trỡnh by c th hn v trng phỏi nghiờn cu ny v cỏch vn dng ca chỳng tụi Chng 1
ca cụng trỡnh ny.

8


Riờng i vi gii hc gi nghiờn cu v Vit Nam phng Tõy (thng
c gi l gii Vit Nam hc) thỡ phn ln trong s h cho ti nay ch yu
dnh s quan tõm hc thut cho cỏc vn thuc lch s chớnh tr v chin tranh.
Gn õy ngy cng cú nhiu ngi quan tõm nghiờn cu v quỏ trỡnh i mi v
kinh t vi nhng chuyn bin xó hi c nụng thụn v thnh th. Bờn cnh
nhng cụng trỡnh thuc cỏc lnh vc nhõn hc, xó hi hc, vn húa, ó bt u
xut hin mt s nghiờn cu liờn ngnh cú giỏ tr, cú liờn quan ớt nhiu n vn
li sng v li sng thanh niờn Vit Nam hin i. Trong s cỏc nghiờn cu
ca gii Vit Nam hc nc ngoi c cụng b trc nm 1986 có thể điểm
qua một số công trình nghiên cứu công phu, có giá trị tham khảo sau đây:
Tiêu biểu nhất phải kể đến công trình Vietnam: Socilogie d'une guerre
(Việt Nam: Xã hội học của một cuộc chiến tranh) của Paul Mus công bố năm
1952 ở Pháp, trong đó tác giả đã tiếp cận các sự biến chính trị ở Việt Nam dới
góc độ xã hội học lịch sử, gợi mở góc nhìn văn hoá chính trị đối với một số quá
trình và sự kiện chính trị ở nớc ta. Theo hớng này năm 1969 học trò của Paul
Mus là John T. McAlister Jr. đã công bố cuốn Viet Nam: The Origins of
Revolution (Vit Nam: nhng ci ngun ca cuc cỏch mng) và năm sau cho ra

mắt tiếp cuốn sách The Vietnamese and Their Revolution (Ngi Vit Nam v
cuc cỏch mng ca h - Princeton, 1970). Tuy không chuyên nghiên cứu về lối
sống của ngời Việt Nam hiện đại nhng các tác giả nói trên đã cố gắng nêu ra
những tác động đa chiều của một số yếu tố văn hóa chính trị truyền thống đối
với các quá trình chính trị và ứng xử chính trị của ngời Việt Nam trong lịch sử
cận hiện đại.
Thập niên 70 của thế kỷ trớc xuất hiện hai công trình gây khá nhiều tranh
cãi là cuốn The Moral Economy of the Peasants (Nn kinh t o c ca ngi
nụng dõn) của James C. Scott (1976) và cuốn The Rational Peasant: The
Political Economy of Rural Society in Vietnam.(Ngi nụng dõn duy lý: kinh t
hc chớnh tr ca xó hi nụng thụn Vit Nam - 1979) của Samuel L. Popkin. Đây
là hai công trình cùng đi sâu khảo sát về cấu trúc kinh tế, xã hội chính trị của
nông thôn Việt Nam thời cận đại, trên cơ sở đó lý giải những thái độ và phản ứng
chính trị của quần chúng nông dân. Tuy quan điểm của hai tác giả này hoàn toàn
trái ngợc nhau, song những luận điểm họ đa ra đã gợi mở cho giới nghiên cứu
phơng Đông và Việt Nam một cách tiếp cận mới từ góc độ kinh tế - chính trị
học đối với lối sống của một số cộng đồng ngời Việt Nam.
Công trình Community and Revolution in Modern Vietnam (Cng ng v
cỏch mng Vit Nam - 1976) của Alexander B. Woodside là một trong những
9


công trình nổi tiếng nhất của giới nghiên cứu Việt Nam ở phơng Tây. Tác giả
cố gắng khám phá tác động của một số yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại
đối với phơng thức tổ chức và cơ chế vận hành các thiết chế chính trị - xã hội và
sự biến đổi của lối sống, phơng thức sống, đặc biệt là của phơng thức ứng xử
chính trị, của một số nhóm xã hội ở cả thành thị và nông thôn Việt Nam cận
hiện đại.
Cuốn sách của David G. Marr The Vietnamese Tradition on Trial, 19201945 (Truyn thng Vit Nam trong th thỏch, 1920-1945 - Berkeley 1981)
cũng là mt công trình tham khảo có giá trị khi nghiên cứu về văn hóa chính trị

và về con ngời Việt Nam. Trong công trình này tác giả đã phân tích khá sâu sắc
quá trình biến đổi của hệ giá trị truyền thống của ngời Việt Nam trong thời kỳ
cận đại dới tác động của những ảnh hởng từ văn minh phơng Tây. Đó chính
là một trong những cơ sở quan trọng nhất để tìm hiểu, nhận diện những biến đổi
trong lối sống và hành vi ứng xử chính trị xã hội của một số nhóm xã hội cơ
bản ở Việt Nam trong thời kỳ cận hiện đại.
Trong số các nghiên cứu về Việt Nam đợc công bố ở nớc ngòai từ sau
năm 1986 đến nay có thể nói tiêu biểu nhất là các công trình của Lơng Văn Hy
Revolution in the Village: Tradition and Transformation in North Vietnam,
1925-1988, (Cuc cỏch mng trong lng xó: truyn thng v bin i Bc Vit
Nam t 1925 n 1988 - Honolulu, 1992), và của John Kleinen Facing the
Future, Reviving the Past. A Study of Social Change in a Northern Vietnamese
Villages (i din tng lai, phc hi quỏ kh. Mt nghiờn cu v bin i xó
hi ti mt lng Bc Vit Nam - Singapore, 1999). Bên cạnh đó còn có bài
nghiên cứu của Tria J. Benedict Kerkvliet, Rural Society and State Relations (Xó
hi nụng thụn v nhng quan h nh nc) in trong cuốn Vietnam's Rural
Transformation (Bin i nụng thụn Vit Nam) do Kervliet và Porter chủ biên
xuất bản năm 1995. Đây là các nghiên cứu tiếp cận những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới dới góc độ nhân học (anthropology),
trong đó các tác giả, đặc biệt là John Kleinen, đã dành sự quan tâm đặc biệt đến
việc mô tả và phân tích sự biến đổi phơng thức sống, lối sống của c dân nông
thôn Việt Nam, đặc biệt là thanh niên, trớc sự phục hồi của lễ hội và những giá
trị truyền thống và dới tác động của quá trình hiện đại hóa với sự du nhập của
ảnh hởng văn hóa phơng Tây. Đây là nhóm công trình có giá trị tham khảo
cao đối với đề tài này.
Gần đây nhất xuất hiện công trình của tập thể tác giả bao gồm cả một số
nhà nghiên cứu ngời Việt Nam và ngời nớc ngoi do Philip Taylor chủ biên
10


dới tiêu đề: Social Inequality in Vietnam and the Challenges of Reform (Bt

bỡnh ng xó hi Vit Nam v nhng thỏch thc vi cụng cuc ci cỏch) ấn
hành ở Singapore năm 2004. Công trình này đã đề cập tới một lot vấn đề kinh
tế, xã hội, văn hóa, lối sống vv đợc coi là nóng bỏng trong quá trình đổi
mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Bên cạnh các công trình bằng tiếng Anh và tiếng Pháp nói trên gần đây
cũng xuất hiện một số công trình bằng Đức, trong đó nổi bật lên là cuốn sách
của Kirsten W. Endres Ritual, Fest und Politik in Nordvietnam: Zwischen
Ideologie und Tradition (Nghi thc tõm linh, l hi v chớnh tr Bc Vit
Nam: gia ý thc h v truyn thng - 2000). Trong nghiên cứu này Endres đi
sâu khảo sát sự biến đổi văn hóa và lối sống của c dân nông thôn miền Bắc Việt
Nam dới tác động của những chuyển biến kinh tế, xã hội và văn hóa trong thời
kỳ Đổi mới.
Tuy thành tựu của giới Việt Nam học phơng Tây là khá đồ sộ và phong
phú, song tiếc là cho đến nay cha có một chuyên khảo nào về lối sống, văn hóa
và định hớng giá trị của thanh niên Việt Nam hiện đại. Mặc dù vậy, các công
trình kể trên chính là một trong những nguồn tài liệu tham khảo có giá trị của đề
tài.
phng ụng vn li sng thm chớ cũn c gii thc gi quan
sm hn rt nhiu so vi phng Tõy. T hn 6 th k trc Cụng lch, ti nh
nc n c i o B La Mụn (Bhamanism) ó ra i, sau ú phỏt trin
thnh n giỏo (Hinduism). Trong xó hi n c i lỳc ú gii trớ thc
chớnh l tng s o B La Mụn, nhng ngi ó t ra ch phõn bit ng
cp vụ cựng khc nghit, trong ú li sng v tng hnh vi ng x ca mi ng
cp u c quy nh kht khe. Sau ú Pht giỏo ra i, qung bỏ cho mt
nhõn sinh quan v mt li sng mi t bi, h x v bỡnh ng nhm khc phc
nhng k th ca ch ng cp do n giỏo t ra. ng nhiờn, khụng th
coi kinh sỏch v cỏc qui nh ca B La Mụn giỏo v Pht giỏo l cỏc cụng trỡnh
khoa hc, nhng ú chớnh l hỡnh thc sn phm trớ tu tinh thn cao nht ca xó
hi thi ú, v hn na, li l nhng ch nh tinh thn cú nh hng lõu di ti
li sng khụng ch ca cỏc cng ng c dõn n , m thm chớ c mt s

c dõn ụng Nam v Vit Nam cho ti tn ngy nay.
Tng t nh vy, trong nh nc Trung Quc c i o giỏo, Nho
giỏo, phỏi Mc gia, phỏi Phỏp gia v mt s tro lu t tng trit hc c i
khỏc ó ra i. Tuy cú nhiu im khỏc nhau v ni dung nhng tt c cỏc tro
11


lưu tư tưởng Trung Quốc cổ đại này đều có điểm chung quan trọng là rất quan
tâm đến triết lý nhân sinh, đến việc xác lập trật tự quan hệ xã hội và đề ra các
nguyên tắc về lối sống, về hành vi ứng xử xã hội của cá nhân và toàn thể cộng
đồng xã hội. Điều cần đặc biệt nhấn mạnh ở đây là các nguyên tắc và triết lý của
các trào lưu tư tưởng này đã liên tục ảnh hưởng tới nhân sinh quan, văn hoá, văn
hoá chính trị nói chung và tới lối sống của người Trung Hoa và người Việt Nam
từ hàng nghìn năm nay. Quan điểm “kiêm ái” của Mặc gia, nguyên tắc “hình
pháp” của Pháp gia, thuyết “vô vi” của Đạo gia và đặc biệt là những nguyên tắc
đạo đức - chính trị của Nho giáo (tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức vv..)
vẫn tiếp tục là những yếu tố quan trọng trong hệ giá trị văn hoá của người Việt
Nam hiện nay. Vì vậy, trong khi tiến hành khảo sát và phân tích về thực trạng và
xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay không thể không
quan tâm đầy đủ đến ảnh hưởng của các trường phái tư tưởng nói trên đối với hệ
giá trị của con người Việt Nam hiện đại nói chung và của từng nhóm thanh niên
tiêu biểu nói riêng.
Trong thời cận đại và hiện đại các ngành KHXH ở các nước phương
Đông đều có những bước tiến lớn do tiếp thu ảnh hưởng của KHXH từ phương
Tây. Đặc biệt, từ một vài thập kỷ gần đây ngành Việt Nam học đã phát triển khá
mạnh mẽ ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Tuy nhiên, phần lớn các
nghiên cứu của giới Việt Nam học tại các nước nói trên tập trung vào những đề
tài thuộc các lĩnh vực sử học, kinh tế, quân sự, kiến trúc. Chỉ có một số ít nghiên
cứu của một số học giả Nhật Bản và Hàn Quốc thuộc các lĩnh vực dân tộc học,
khu vực học, văn hóa học hoặc xã hội học là có đề cập đến lối sống và sự biến

đổi lối sống của một số cộng đồng cư dân Việt Nam. Rất tiếc là cho đến nay giới
Việt Nam học phương Đông còn chưa công bố một công trình chuyên khảo nào
về lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc
tế.
2.2.

Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Trong thời Trung đại: thời kỳ này, một số công trình khảo cứu nghiêm
túc cũng đã xuất hiện nhằm ghi chép về địa dư, phong tục, lối sống của dân
chúng ở một số địa phương. Tiêu biểu nhất có thể kể tới các cuốn Dư địa chí của
Nguyễn Trãi, Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí
của Phan Huy Chú, Phương Đình dư địa chí của Nguyễn Văn Siêu. Các cuốn
ghi chép khác về văn hóa, phong tục, như Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ,
Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, Việt điện u linh của
Lý Tế Xuyên và Lĩnh Nam trích quái của Trần Thế Pháp. Đây cũng là những tài
12


liệu có giá trị tham khảo để hiểu rõ hơn văn hóa và lối sống người Việt xưa.
Trong thời Cận đại: dưới ảnh hưởng của nền khoa học xã hội phương Tây
được du nhập vào Việt Nam, đã xuất hiện một số công trình khảo cứu về văn
hóa và lối sống người Việt có giá trị tham khảo đối với nghiên cứu này. Tiêu
biểu nhất có thể kể đến các công trình Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính, bộ
Nếp cũ của Toan Ánh, Tục ngữ phong dao của Nguyễn Văn Ngọc, hàng lọat bài
khảo cứu của Phạm Quỳnh và một số tác giả đăng tải trên các tạp chí Nam
Phong và Phong Hóa, nhưng đặc sắc nhất là các công trình khảo cứu của
Trương Vĩnh Ký, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Huyên, Hoài Thanh, Hoài
Chân và Đào Duy Anh Giá trị tham khảo của những công trình kể trên không
chỉ ở chỗ nó cung cấp những tư liệu, phân tích về văn hóa và lối sống con nguời

Việt Nam truyền thống, mà còn ở chỗ nó ghi nhận và phân tích khá sâu sắc
những quá trình tiếp biến văn hóa và lối sống của người Việt, trong đó đặc biệt
là tầng lớp thanh niên, dưới tác động của văn hóa, văn minh phương Tây.
Trong thời kỳ hiện đại, ở miền nam Việt Nam trước năm 1975 cũng xuất
hiện một số công trình khảo cứu khá công phu của một số nhà khoa học về lối
sống và văn hóa, nhưng có lẽ tiêu biểu nhất là các công trình của Nam Sơn về
văn hóa và lối sống của con người ở Nam Bộ và các công trình nghiên cứu khá
phong phú của Nguyễn Hiến Lê.
Ở miền Bắc, từ sau năm 1954 đã xuất hiện khá nhiều công trình có liên
quan đến vấn đề thanh niên, văn hóa và lối sống của thanh niên. Có thể tạm
chia các công trình này theo một số nhóm như sau:
Nhóm tác phẩm lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các văn kiện của
Đảng và các tác phẩm của một số cán bộ lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Đây là
nhóm tài liệu tham khảo quan trọng, cung cấp cho nghiên cứu này hệ thống
thông tin về đường lối, chính sách đối với thanh niên của Đảng và Nhà nước.
Trong số các tác phẩm của Hồ Chí Minh, quan trọng nhất là các cuốn Sửa đổi
lối làm việc, Bàn về đạo đức cách mạng (tuyển chọn), Về giáo dục thanh niên
(tuyển chọn) và một số bài viết và nói của Người về thanh niên và lối sống mới.
Những di huấn của Người về việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau “vừa
hồng, vừa chuyên”, rằng với thanh niên phải xác định “không có việc gì khó, chỉ
sợ lòng không bền”, “thanh niên không nên đòi hỏi Chính phủ đã dành cho mình
những gì, mà trước hết phải tự hỏi mình đã làm gì, cống hiến gì cho Tổ quốc” là
những chỉ dẫn rất quan trọng để nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xây dựng
lối sống tiên tiến, lành mạnh cho thanh niên hiện nay.
13


Các văn kiện của Đảng về văn hóa, lối sống và về thanh niên chính là
nguồn tài liệu tham khảo quý báu của đề tài, đặc biệt là bản Đề cương Văn hóa
Việt Nam (1943), các văn kiện đại hội Đảng trong thời kỳ Đổi mới, nhất là Nghị

quyết Trung ương 5 (khóa 8) về Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc và mới đây nhất là Văn kiện Đại hội X của Đảng và các nghị
quyết của BCHTW khóa X. Các tác phẩm của một số đồng chí lãnh đạo Đảng
và nhà nước như Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp
vv… cũng là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng của đề tài. Bên cạnh đó các
văn bản pháp lý về giáo dục, văn hóa và thanh niên trong thời kỳ Đổi mới và các
văn kiện của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội LHTN Việt Nam
cũng có ý nghĩa tham khảo quan trọng với nghiên cứu này.
Nhóm các công trình tiếp cận thanh niên, phong trào thanh niên dưới góc
độ sử học và giáo dục chính trị có khá nhiều và cũng là một nguồn tài liệu tham
khảo quan trọng. Tiêu biểu nhất các bộ lịch sử Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh được công bố gần đây như: Lịch sử Đòan thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh và phong trào thanh niên Việt Nam của tập thể tác giả do Văn Tùng
chủ biên (2001), 72 năm Đòan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong
trào thanh niên Việt Nam do Thông tấn xã Việt Nam phát hành năm 2002, 40
năm Thanh niên xung phong của nhóm tác giả do Văn Tùng chủ biên (1990),
Lịch sử Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam do Hội Liên hiệp thanh niên Việt
Nam xuất bản năm 2004, Lịch sử phong trào học sinh sinh viên Việt Nam và Hội
Sinh viên Việt Nam do Hội sinh viên Việt Nam xuất bản năm 2003, và trước đó
là cuốn Lịch sử Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội của
BCH Thành Đoàn Hà Nội (1986) và Đoàn kết, tập hợp thanh niên thông qua
phong trào hành động cách mạng của Đặng Cảnh Khanh (1996) và Công tác
thanh niên, nhìn nhận và dự báo của Phạm Đình Nghiệp (1994), Tập hợp đòan
kết rộng rãi thanh niên vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh của Vũ Oanh (1995) và Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt
Nam trong điều kiện lịch sử mới của Đoàn Đình Nghiệp (đề tài NCKH cấp bộ,
1996) vv… Nhìn chung các công trình trên chủ yếu tiếp cận các vấn đề thanh
niên, phong trào thanh niên, tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội LHTN
Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam dưới góc độ sử học hoặc giáo dục lý tưởng
chính trị đối với thanh niên mà chưa đi sâu khảo sát và phân tích về lối sống,

văn hóa, định hướng giá trị của các nhóm thanh niên Việt Nam hiện nay. Tuy
nhiên, đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đối với đề tài, bởi lẽ lối
sống nào cũng có truyền thống, và chính truyền thống lịch sử của phong trào
thanh niên Việt Nam cũng là một yếu tố tác động không nhỏ tới việc hình thành
14


v bin i li sng ca thanh niờn Vit Nam hin nay.
Nhúm cỏc cụng trỡnh tip cn vn thanh niờn, vn húa, li sng v li
sng thanh niờn di gúc xó hi hc, vn húa hc v tõm lý hc l nhúm
cụng trỡnh tham kho cú liờn quan rt gn gi vi ti.
Trc ht l mt lot cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v vn húa Vit Nam, ch
yu xut hin trong thi k i mi, trong đó tiêu biểu nhất là cuốn Phơng
pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển (Viện KHXHVN và Uỷ ban
UNESCO của Việt Nam, 1993). Đây là kỷ yếu của một hội thảo quốc gia về chủ
đề mối liên hệ giữa văn hóa và phát triển, tập hợp những tham luận của các nhà
KHXH hàng đầu Việt Nam bàn về một lọat các vấn đề có tính chất định hớng
phơng pháp luận. Bên cạnh đó là các công trình rất nổi tiếng nh Vn húa Vit
Nam v cỏch tip cn mi ca Phan Ngc (1994), Cỏc giỏ tr truyn thng v
con ngi Vit Nam hin nay ca nhúm tỏc gi do Phan Huy Lờ v V Minh
Giang ch biờn (3 tp, 1994-1996). Vic xut bn cun sỏch ca Phm Vn
ng Vn húa v i mi (1996) mang li cho gii nghiờn cu nhng ch dn
ht sc quý bỏu. Cng nm ú cụng trỡnh Vn húa vỡ phỏt trin do Phm
Xuõn Nam ch biờn c cụng b.
Trong những năm tiếp theo, nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc về văn
hóa và biến đổi văn hóa Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế
tiếp tục đợc công bố, nh các cuốn sách H Chớ Minh Vn húa v i mi
ca inh Xuõn Lõm v Bựi ỡnh Phong (1998), cuốn Những thay đổi về văn
hóa, xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở một số nớc
châu á do Dơng Phú Hiệp và Nguyễn Duy Dũng chủ biên (1998). Đây là một

công trình khá đặc sắc, bởi lẽ nó đã gợi mở cho nghiên cứu này cái nhìn so sánh
liên khu vực về biến đổi văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam hiện đại.
Một trong số những nghiên cứu về văn hóa Việt Nam có nhiều ảnh hởng nhất là
Đi tìm bản sắc văn hóa việt Nam của Trần Ngọc Thêm (1991). Đây là một
chuyên khảo nêu ra một số gợi mở có tính chất phơng pháp luận trong tìm hiểu
bản sắc văn hóa Việt Nam. Bên cạnh đó cần đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa của
cuốn sách Văn hóa Việt Nam: Tìm tòi và suy ngẫm của Trần Quốc Vợng
(2000). Công trình này là tập đại thành những bài nghiên cứu của cố GS Trần
Quốc Vợng với những cảm nhận tinh tế, mẫn tiệp và những luận giải học thuật
sâu sắc, độc đáo về nhiều mã số văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại.
Tiếp theo, những năm gần đây còn có các nghiên cứu khác đợc công bố, nh
Nghiờn cu con ngi v ngun nhõn lc i vo cụng nghip húa, hin i húa
ca Phm Minh Hc (2001), Vn húa v con ngi ca Nguyn Trn Bt
15


(2005), và Góp phần nghiên cứu văn hóa dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
của Thành Duy (2004). Đây cũng là những công trình tham khảo quý báu của đề
tài.
Đặc biệt gần gũi với một số nội dung nghiên cứu của đề tài này là một
loạt các công trình nghiên cứu về hệ giá trị và văn hoá, lối sống của con người
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Tiêu biểu nhất là công trình
Văn hóa và phát triển của Đỗ Huy (2005). Trước đó Đỗ Huy đã công bố các
công trình: “Nhân cách văn hoá trong bảng giá trị Việt Nam” (1993) và “Sự
chuyển đổi các giá trị trong văn hoá Việt Nam” (1993) và “Xây dựng môi
trường văn hoá ở nước ta dưới góc nhìn giá trị học” (2001). Trực tiếp liên quan
đến hệ giá trị văn hoá và lối sống của thanh niên hiện nay có các công trình rất
đáng lưu ý do Lê Như Hoa chủ biên “Lối sống trong đô thị hiện nay” (1993),
của Đặng Quang Thành “Vấn đề xây dựng lối sống đô thị ở Việt Nam” (2000),
của Đỗ Long và Phan Thị Mai Hương “Tính cộng đồng, tính cá nhân và cái tôi

của thanh niên Việt Nam” (2002), Tíêp đó, Năm 2005 Nguyễn Ánh Hồng bảo
vệ thành công Luận án Tiến sĩ Tâm lý học với đề tài “Phân tích về mặt tâm lý
học lối sống của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh”. Cùng năm đó, Đặng
Quang Thành cũng bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Xây dựng lối sống có văn
hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới theo định
hướng XHCN”. Những công trình trên đây thực sự có giá trị tham khảo rất cao
đối với Đề tài này.
Bên cạnh đó còn có một số nghiên cứu tiếp cận vấn đề thanh niên như đề
tài cấp nhà nước về Thanh niên với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc (1989-1991),
Chương trình KX-07 về Con người Việt Nam – Mục tiêu và động lực phát triển
kinh tế xã hội. Một số luận án tiến sĩ cũng có liên quan đến vấn đề thanh niên đã
được bảo vệ, như Luận án Phó Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Đình Đức “Những
yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến tư tưởng chính trị của sinh viên –
thực trạng và giải pháp” (1996), Luận án Tiến sĩ sử học của Trần Thị Nhơn “Tư
tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên và sự vận dụng của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước từ 1975 đến 1996” (2001)
vv…
Từ giữa những năm 90 của thế kỷ trước bắt đầu xuất hiện một số công
trình của các nhà khoa học xã hội Việt Nam tiếp cận một số vấn đề lịch sử,
chính trị và văn hóa theo cách tiếp cận văn hóa chính trị. Công trình tiêu biểu
đầu tiên là cuốn sách của Nguyễn Hồng Phong “Văn hóa chính trị Việt Nam:
truyền thống và hiện đại” (1998). Năm 2002 cuốn chuyên khảo của Phạm Hồng
16


Tung Die Politisierung der Massen in Vietnam, 1925-1939 (Quỏ trỡnh chớnh
tr húa ca qun chỳng Vit Nam, 1925-1939) c cụng b c. Tuy i
tng kho sỏt ca nghiờn cu ny l mt vn lch s, nhng qua cụng trỡnh
ny Phm Hng Tung ó ch ra ý ngha quan trng ca vic khỏm phỏ s thc
tnh ý thc chớnh tr, cỏc phng thc biu hin hnh vi tham d chớnh tr v li

ng x chớnh tr ca qun chỳng Vit Nam t trong mi quan h a chiu vi
mt lot yu t kinh t, xó hi, chớnh tr, vn húa vv Gn õy nht, Phm
Hng Tung ó cụng b cụng trỡnh Vn húa chớnh tr v lch s di gúc nhỡn
vn húa chớnh tr (Nxb. Chớnh tr Quc gia, 2008), trong ú tỏc gi ó cho ra
mt nhng chuyờn lun u tiờn ca mỡnh v li sng v li sng thanh niờn da
trờn cỏch tip cn liờn ngnh, hin i.
Di gúc nhỡn xó hi hc mt lot cỏc nghiờn cu cú giỏ tr hc thut cao
cú liờn quan ti vn thanh niờn v li sng thanh niờn ó c tin hnh trong
thi gian qua. Trong những năm 90 của thế kỷ trớc, giáo s Phạm Tất Dong đã
chủ trì một chơng trình nghiên cứu về thế hệ trẻ, trong đó có một đề tài về lĩnh
vực cảm thụ và sáng tạo văn hoá của thanh niên. Chơng trình khoa học cấp nhà
nớc KX-06 về Văn hoá văn minh và phát triển do cố giáo s Nguyễn Hồng
Phong chủ trì cũng đặt vấn đề nghiên cứu văn hoá thanh niên, coi đó nh là một
nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã hội hiện đại. Chủ
đề nghiên cứu về văn hoá thanh niên cũng là một trong những mối quan tâm của
các nhà khoa học ở các viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Viện Nghiên cứu
Thanh niên, nhiều khoá luận và luận án khoa học của nhiều học Viện và nghiên
cứu sinh tại nhiều trờng đại học. Năm 2002, các nhà khoa học của Viện nghiên
cứu Thanh niên phối hợp với Ban Tuyên huấn Trung ơng đã tiến hành một cuộc
Điều tra khảo sát về thực trạng văn hoá thanh niên. Kết quả điều tra đã đợc
công bố tại một cuộc hội thảo khoa học và xuất bản vào năm 2003. Trong công
trình này, các tác giả mới chỉ tập trung khảo sát một số nhóm đối tợng là sinh
viên, thanh niên nông thôn, thanh niên công nhân. Những vấn đề lý thuyết về
văn hoá thanh niên cha đợc quan tâm đầy đủ.
Bờn cnh ú, trong nhng nm gn õy cũn cú mt s nghiờn cu cụng
phu ca nhúm nghiờn cu do Nguyn Ngc Phỳ ng u tin hnh nhm kho
sỏt v li sng v nh hng giỏ tr ca mt s nhúm thanh niờn c thự, vớ d
nh thanh niờn trong cỏc lc lng v trang, thanh niờn hc sinh, sinh viờn vv
Ngoi ra cũn cú mt s cuc iu tra, kho sỏt chuyờn bit v mt s khớa cnh
c th trong i sng xó hi ca thanh niờn do cỏc c quan nghiờn cu ca B

Giỏo dc v o to, B Lao ng, Thng binh v Xó hi, B Cụng an, Tng
17


cc Thng kờ, i hc Quc gia Thnh ph H Chớ Minh vv tin hnh. Trong
chng mc nht nh, chỳng tụi ó c gng tip cn v tham kho kt qu kho
sỏt v nghiờn cu ca cỏc tỏc gi v nhúm tỏc gi núi trờn.
Trong lnh vc nghiờn cu v thanh niờn hin nay, cú l Đặng Cảnh
Khanh l nh khoa hc ni ting nht. Gn õy một công trình nghiên cứu khoa
học cấp bộ do ụng ch trỡ về Văn hoá thanh niên trong quá trình Hội nhập
quốc tế của thanh niên ó c nghim thu vào năm 2002. Công trình này cố
gắng tiếp cận vấn đề văn hoá thanh niên dới ảnh hởng của xu thế toàn cầu hoá
và nêu lên một số khuyến nghị về việc ngăn chặn ảnh hởng của văn hoá phẩm
đồi truỵ trong thanh thiếu niên. Năm 2003, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên
cứu Thanh niên do Đặng Cảnh Khanh chủ trì cũng nghiên cứu về Vai trò của
gia đình trong việc giáo dục các giá trị văn hoá truyền thống cho thanh thiếu
niên. Trên cơ sở những nghiên cứu công phu trong một thời gian dài, năm 2006
Đặng Cảnh Khanh đã công bố công trình Xã hội học thanh niên. Đây là một
nghiên cứu đồ sộ và chuyên sâu, đề cập đến một lọat các vấn đề lý luận và thực
tiễn căn bản nhất liên quan tới thanh niên Việt Nam với tính cách là một nhóm
xã hội không đồng nhất, trong đó định hớng giá trị, văn hóa, cấu trúc của thanh
niên và phong trào thanh niên đã đợc khảo cứu và phân tích trong mối liên hệ,
tơng tác đa chiều với một số yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa vv.
Trớc tình hình nóng bỏng của các vấn đề tệ nạn xã hội mà thanh niên
chính là nạn nhân chủ yếu, trong những năm gần đây các cơ quan nh Trung
ơng Đon Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Uỷ ban Văn hóa, Giáo dục và
Thanh thiếu niên nhi đồng của Quốc hội và các viện nghiên cứu, các nhà xã hội
học đã tiến hành một lọat các nghiên cứu về vấn đề này, trong đó nổi bật lên là
một số công trình của Lê Thị Quý, Trần Thị Minh Đức và Đàm Hữu Đắc. Đây
cũng là một vấn đề mà đề tài này rất quan tâm và do đó các nghiên cứu trớc đó

sẽ đợc tham khảo, kế thừa một cách nghiêm túc.
Trong ton b cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v cỏc cuc iu tra, kho sỏt ó
c cụng b, chỳng tụi c bit ỏnh giỏ cao Cuc iu tra v v thnh niờn
v thanh niờn Vit Nam (SAVY) do B Y t v Tng cc Thng kờ thc hin
di s h tr v ti chớnh v k thut ca T chc Y t th gii (WHO) v Qu
Nhi ng Liờn hp quc (UNICEF). õy l cuc iu tra cụng phu, khoa hc
trờn phm vi ton quc vo nm 2003 vi quy mụ trờn 7880 mu. Mc dự trng
s ca SAVY ri vo cỏc vn y t, sc khe, hụn nhõn v gia ỡnh ch khụng
phi l cỏc vn v vn húa v li sng, kt qu ca cuc iu tra ny l mt
trong nhng ch da quan trng nht ca nghiờn cu ny vỡ nhng lý do sau:
18


th nht, õy l cuc iu tra khỏ mi, cung cp nhng thụng tin cp nht,
phong phỳ v cú tin cy cao. Th hai, kt qu ca SAVY c xem va nh
ngun thụng tin b sung hu ớch cho cuc kho sỏt do chỳng tụi tin hnh, va
l ngun tin i sỏnh vụ cựng quan trng i vi cỏc phõn tớch v lp lun ca
chỳng tụi. Tic rng cho n lỳc chỳng tụi bt tay vo hon chnh cụng trỡnh ny
kt qu ca hai cuc iu ln v quan trng nht cũn cha c cụng b. ú l
cuc Tng iu tra v dõn s v nh (2009) v cuc iu tra SAVY 2 va kt
thỳc vo u nm 2010 vi quy mụ trờn 10.000 mu phiu. Tuy nhiờn chỳng tụi
ó kp tham kho v s dng mt s kt qu ó c cụng b s b.
Nh vậy, dới cái nhìn tổng quan có thể thấy cho tới nay đã có khá nhiều
công trình nghiên cứu đợc công bố ở trong và ngoi nớc có liên quan tới các
vấn đề thanh niên, lối sống và biến đổi lối sống của thanh niên. Càng ngày xu
hớng tiếp cận những vấn đề trên cng mang tính liên ngành, đa chiều, đa góc
cạnh hơn. Tuy nhiên, cho tới nay cha từng xuất hiện ở trong nớc hay nớc
ngoi mt công trình chuyên khảo nào về thực trạng v xu hớng biến đổi lối
sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình Đổi mới và hội nhập quốc tế. Các
công trình vừa đợc tổng thuật ở trên, dù thuộc về nhiều trờng phái khoa học

khác nhau, đều là những công trình đợc d luận đánh giá cao, và đều có giá trị
tham khảo cao đối với đề tài này.
3. Mc tiờu v ni dung nghiờn cu
Cụng trỡnh ny ca chỳng tụi nhm t c nhng mc tiờu hc thut v
thc tin gn vi bn ni dung nghiờn cu ch yu sau õy:
Th nht, nghiờn cu nhng vn lý lun v cỏch tip cn i vi cỏc
vn li sng, bin i v nh hng li sng, thanh niờn, tui thanh
niờn v li sng thanh niờn nhm lm rừ nhng khỏi nim c bn, a li
mt cỏi nhỡn tng quan v cỏc trng phỏi v cỏch tip cn i vi cỏc vn
trờn. Trờn c s ú cú nhng úng gúp c th v lý lun v cỏch tip cn trong
nghiờn cu v thanh niờn núi riờng v v cỏc vn xó hi, vn húa núi chung.
Th hai, kho sỏt v phõn tớch tỡnh hỡnh thanh niờn Vit Nam hin nay v
li sng ca h. Vi cỏch tip cn a ngnh, chỳng tụi t chc tin hnh kho
sỏt rng rói nhm thu thp d liu, d kin lm rừ thc trng li sng ca
thanh niờn Vit Nam hin nay núi riờng v tỡnh hỡnh thanh niờn nc ta núi
chung, trong ú tp trung vo mt s nhúm thanh niờn cú tớnh i din cao cho
thanh niờn c nc. Trờn c s ú, cựng vi vic tham kho rng rói kt qu ca
cỏc cuc iu tra v cỏc nghiờn cu ca cỏc tỏc gi khỏc, k c tỡnh hỡnh, thc
19


trạng thanh niên thế giới như một phối cảnh đối chứng, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ
ra những đặc trưng cơ bản của thanh niên Việt Nam hiện nay cũng như những
đặc điểm trong lối sống của họ.
Thứ ba, làm rõ những xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt
Nam trong quá trình Đổi mới và hội nhập quốc tế. Dựa trên cơ sở phân tích
khoa học nhiều nguồn thông tin quan trọng, chúng tôi sẽ chỉ ra sáu xu hướng lối
sống tích cực và bốn xu hướng lối sống tiêu cực của thanh niên Việt Nam hiện
nay. Đây là những xu hướng lối sống cơ bản mà phạm vi tác động và sự vận
động của chúng tiêu biểu cho các xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên

nước ta hiện nay.Tiếp đó, chúng tôi sẽ tiếp tục tiến hành phân tích để chỉ ra
những yếu tố tác động cơ bản, có tính chất định hướng trong quá trình biến đổi
lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình Đổi mới và hội nhập quốc tế.
Thứ tư, đưa ra những khuyến nghị khoa học và đề xuất các giải pháp
nhằm xây dựng lối sống thanh niên Việt Nam phù hợp với tiến trình Đổi mới và
hội nhập quốc tế. Đây là những giải pháp và khuyến nghị được xây dựng dựa
trên luận cứ, cơ sở chắc chắn đã được luận chứng đầy đủ trong công trình này
nhằm góp phần xây dựng lối sống của thanh niên Việt Nam tiên tiến, hiện đại,
lành mạnh và mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với quá trình đổi mới
và hội nhập quốc tế của đất nước.
Ngoài những mục tiêu và nội dung chủ yếu nói trên, nghiên cứu này còn
góp phần đánh giá, tổng kết công tác thanh niên của Đảng, Nhà nước và các tổ
chức của thanh niên trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Bên
cạnh đó, chúng tôi còn đề cập đến một số vấn đề có liên quan được tiếp cận dưới
góc độ giáo dục thế hệ trẻ, ví dụ: vấn đề cải cách giáo dục, đổi mới phương thức
quản lý truyền thông đại chúng hiện đại, vấn đề gia đình và giáo dục gia đình,
vấn đề lao động, việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội vv...
4. Nguồn thông tin và phương pháp nghiên cứu
4.1.

Nguồn thông tin

Trong tất cả các nghiên cứu thuộc các lĩnh vực của khoa học xã hội và
nhân văn hiện đại, nguồn thông tin có ý nghĩa quan trọng sống còn đối với bất
kỳ công trình nghiên cứu nghiêm túc nào. Điều này lại càng trở nên quan trọng
đối với nghiên cứu vừa đòi hỏi tính khái quát, tính lý luận, vừa đòi hỏi tính thực
chứng cao như các công trình nghiên cứu về thanh niên và lối sống thanh niên.
Ý thức đầy đủ về vấn đề này, trong nghiên cứu này chúng tôi đã khai thác và sử
dụng nghiêm cẩn bốn nguồn thông tin cơ bản sau đây:
20



4.1.1. Nguồn thông tin về lý luận, lý thuyết khoa học, phương pháp nghiên
cứu và cách tiếp cận. Đây là một loại thông tin vô cùng quan trọng để trên cơ sở
đó chúng tôi xây dựng cơ sở, nền tảng lý luận và lý thuyết khoa học cho toàn bộ
công trình, đồng thời xác lập hệ thống những công cụ mang tính phương pháp
và cách tiếp cận cho toàn bộ nghiên cứu của mình. Về phương diện lý luận,
chúng tôi đã cố gắng khai thác một cách có hệ thống những luận điểm của K.
Marx, F. Engels và V.I. Lenin về lối sống và biến đổi lối sống, những quan điểm
của Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác giáo dục, bồi dưỡng, tập hợp, rèn
luyện và lãnh đạo thanh niên, những quan điểm, đường lối và chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với thanh niên trong thời kỳ Đổi mới, đặc biệt là Nghị
quyết số 25-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khóa X (2008) về công tác
thanh niên.
Về phương diện lý thuyết khoa học, chúng tôi đã cố gắng tham khảo rộng
rãi các lý thuyết khoa học đã và đang được áp dụng trong nghiên cứu về thanh
niên ở Việt Nam và nước ngoài. Quả thực, đây là vấn đề khá gian nan, không
chỉ bởi tính phức tạp, rộng lớn và sâu sắc của vấn đề mà còn ở chỗ phần lớn các
công trình bàn luận về vấn đề này đều công bố bằng tiếng nước ngoài. Trong
quá trình thực hiện nghiên cứu này chúng tôi đã dành thời gian và nỗ lực hết sức
để tham khảo hàng chục công trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức nhằm cập nhật
và xây dựng cho mình một cơ sở lý thuyết khoa học liên ngành, hiện đại làm bệ
đỡ cho toàn bộ các phân tích và lập luận trong công trình. Mặc dù có tham khảo
và tiếp nhận ảnh hưởng của một số lý thuyết khác nhau từ các trường phái sử
học, khoa học chính trị, xã hội học, khu vực học, văn hóa học và tâm lý học hiện
đại, nghiên cứu này dựa chủ yếu vào lý thuyết xã hội hóa (Sozialisationstheorie)
hiện đang được áp dụng phổ biến nhất trong các nghiên cứu về thanh niên ở
Đức, Mỹ và một số nước phương Tây khác.
Về phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận, trên cơ sở lý luận và lý
thuyết khoa học đã được xác lập, chúng tôi đã xây dựng được một hệ thống

phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận liên ngành (interdisciplinary
approach), trong đó chủ yếu dựa vào các phương pháp nghiên cứu và cách tiếp
cận của xã hội học, tâm lý học, sử học, khoa học chính trị và nghiên cứu văn
hóa. Ở chừng mực nhất định chúng tôi cũng có áp dụng những cách nhìn nhận,
phân tích của kinh tế học, khoa học quản lý và khoa học chính sách.
4.1.2. Nguồn thông tin khoa học kế thừa từ các nghiên cứu đã công bố ở
Việt Nam và nước ngoài. Đây là một nguồn tài liệu khoa học thứ cấp (secondary
materials) nhưng cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng, trong đó đặc biệt phải kể
21


đến những công trình mới công bố về lối sống thanh niên, về các nhóm thanh
niên khác nhau và về những biến đổi kinh tế, xã hội và văn hóa Việt Nam trong
thời kỳ Đổi mới đã được chúng tôi tổng thuật ở bên trên.
4.1.3. Nguồn thông tin từ các cuộc điều tra, khảo sát. Đây là nguồn thông
tin quan trọng nhất, cung cấp luận cứ, nguyên liệu “đầu vào” (input) cho hầu hết
tất cả các phân tích và lập luận trong nghiên cứu này. Có hai loại kết quả điều
tra, khảo sát được chúng tôi khai thác và sử dụng một cách khoa học và cẩn
trọng:
Thứ nhất, đó là kết quả điều tra, khảo sát của các nhóm nghiên cứu hoặc
các tổ chức khoa học khác ở Việt Nam và nước ngoài được công bố toàn bộ, sơ
bộ hay một phần dưới hình thức các thông báo, tổng thuật, báo cáo điều tra hay
trong các công trình khoa học. Phần nhiều các cuộc điều tra, khảo sát đều được
tiến hành với cách tiếp cận đa ngành (multi-disciplinary approach), nhưng cũng
có một số cuộc điều tra chỉ là những khảo sát chuyên biệt.
Trong số kết quả của hàng trăm cuộc điều tra, khảo sát mà chúng tôi khai
thác và sử dụng trong công trình này, giữ vai trò quan trọng nhất là kết quả của
các cuộc điều tra, khảo sát về kinh tế, xã hội và văn hóa giáo dục, y tế vv... được
Tổng cục Thống kê liên tục công bố và cập nhật kết quả trong những năm gần
đây nhất. Tiếp đó là Cuộc Điều tra về vị thành niên và thanh niên Việt Nam

(SAVY) do Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê thực hiện vào năm 2003 dưới sự hỗ
trợ về tài chính và kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng
Liên hợp quốc (UNICEF). Bên cạnh đó là kết quả của một số cuộc điều tra do
Viện Nghiên cứu Thanh niên, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hoặc do một số nhóm
nghiên cứu tiến hành.
Ở nước ngoài, cơ sở dữ liệu và nguồn thông tin được chúng tôi tập trung
khai thác và sử dụng là các Báo cáo của Liên hợp quốc về thanh niên thế giới
(United Nations World Youth Report) được công bố hai năm một lần vào các
năm 2003, 2005 và 2007. Đây là những báo cáo tổng hợp với nguồn thông tin
quý báu, vô cùng phong phú, được xử lý khoa học. Đáng tiếc là cho đến khi
chúng tôi hoàn chỉnh bản thảo lần cuối cùng thì bản Báo cáo của năm 2009 với
tiêu đề “Thanh niên với biến đổi khí hậu” (Youth and Climate Change) vẫn chưa
được hoàn tất và công bố. Bên cạnh đó là báo cáo kết quả cuộc điều tra lớn
“Thanh niên trong quá trình biến đổi: những thách thức của sự biến đổi thế hệ ở
châu Á” (Youth in Transition. Challenges of Generational Changes in Asia) do
Hiệp hội các Hội đồng Nghiên cứu xã hội Á châu (The Association of Asian
22


Social Science Research Councils -AASSREC) công bố vào năm 2005. Ngoài ra
chúng tôi còn tham khảo kết quả của hàng chục cuộc khảo sát, điều tra của các
cơ quan thuộc Liên hợp quốc và của một số tổ chức nghiên cứu (trường đại học
và viện hoặc trung tâm nghiên cứu) công bố chủ yếu bằng tiếng Anh và tiếng
Đức trong thời gian gần đây.
Theo nhận định của chúng tôi thì các thông tin do các cuộc điều tra, khảo
sát được công bố ở trong và ngoài nước đều có độ tin cậy cao. Mặc dù chúng tôi
có rất ít cơ hội kiểm tra, thẩm định quy trình, phương thức thu thập và xử lý
thông tin của các cuộc điều tra, khảo sát nói trên, nhưng mỗi khi sử dụng bất kỳ
nguồn thông tin nào, chúng tôi đều cố gắng so sánh thông tin về một vấn đề nào

đó từ ít nhất hai nguồn khác nhau theo kiểu “kiểm tra chéo” (cross-check). Nếu
thông tin cùng được xác nhận như nhau hoặc gần như nhau bởi hai hoặc nhiều
nguồn tin riêng biệt thì có thể coi là thông tin đáng tin cậy.
Các nguồn thông tin khai thác được từ các cuộc khảo sát nói trên không
chỉ tạo nên một phần quan trọng trong luận cứ khoa học của công trình mà còn
là nguồn thông tin đối chứng, “kiểm tra chéo” đối với kết quả của cuộc khảo sát
do chúng tôi tiến hành vào cuối năm 2009, đầu năm 2010.
Thứ hai, đó là kết quả cuộc khảo sát do chúng tôi tiến hành trong khuôn
khổ nghiên cứu này. Có thể mô tả tóm tắt cuộc khảo sát này như sau:4
Về mục đích, đây là một cuộc khảo sát chuyên biệt, tập trung vào mục tiêu
là khám phá thực trạng, đo lường mức độ và phạm vị ảnh hưởng, dự báo xu thế
vận động của các xu hướng lối sống chủ yếu của thanh niên Việt Nam hiện nay.
Do vậy, những thông tin cơ bản khác về thanh niên và những vấn đề có liên
quan đến lối sống thanh niên (như vấn đề các tệ nạn xã hội, tội phạm, định
hướng giá trị vv...) đã được khảo sát bởi các nhóm nghiên cứu khác trong thời
gian gần đây thì chúng tôi không có ý định tìm hiểu và kiểm chứng lại ở đây.
Về thời gian, cuộc khảo sát được chuẩn bị và tiến hành vào cuối năm 2009
và đầu năm 2010.
Về phương thức tiến hành: Chủ nhiệm Đề tài (PGS.TS. Phạm Hồng Tung)
làm việc kỹ với nhóm chuyên gia (do PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh đứng đầu),
xác định rõ yêu cầu, mục tiêu, phương pháp và thống nhất các nội dung khảo
sát, duyệt mẫu phiếu hỏi, mẫu câu hỏi và thống nhất phương thức xử lý số liệu.
Sau đó toàn bộ công việc khảo sát do nhóm chuyên gia tiến hành như một hợp
4

Mô tả chi tiết và kết quả của cuộc khảo sát này được trình bày trong một Báo cáo riêng của nhóm chuyên gia
do PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) đứng đầu thực hiện.

23



phần độc lập của nghiên cứu này.5 Quy mô, phạm vi của cuộc khảo sát cụ thể
như sau:
Cuộc khảo sát đã được tiến hành trên 2022 thanh niên tại 5 tỉnh và thành
phố là Hà Nội, Hải Dương, Huế, thành phố Hồ Chí Minh và Tây Ninh. Cơ cấu
phân bổ mẫu điều tra cụ thể như sau:
Bảng 1: Cơ cấu mẫu thanh niên được khảo sát
Tỉnh/thành phố
Hà Nội
Hải Dương
Huế
TP. Hồ Chí Minh
Tây Ninh
Tổng

Số thanh niên theo cơ cấu mẫu

Số thanh niên được khảo sát

Tỉ lệ (%)

611
207
402
602
200
2022

30,2
10,2

19,9
29,8
9,9
100,0

600
200
400
600
200
2000

Về giới tính, trong số những thanh niên được khảo sát có 48,7% là nữ
thanh niên và 51,3% là nam thanh niên.
Về nơi cư trú, có 954 thanh niên được khảo sát hiện đang sống ở khu vực
nông thôn (chiếm 47,3%), và 1064 người sống ở khu vực đô thị (chiếm 52,7%).6
Về nơi ở hiện tại của những thanh niên nằm trong diện khảo sát không giống
nhau giữa các tỉnh.
Bảng 2: Nơi cư trú của thanh niên được khảo sát
Tỉnh/thành phố

Nơi ở hiện tại của thanh niên trong khảo sát (%)
Tỉ lệ thanh niên trong khảo sát
sống ở khu vực nông thôn

Tỉ lệ thanh niên trong khảo
sát sống ở khu vực đô thị

Tổng


Hà Nội

45 ,9

54 ,1

100 ,0

Hải Dương
Huế

53 ,4
51 ,5

46 ,6
48 ,5

100 ,0
100 ,0

39 ,2

60 ,8

100 ,0

Tây Ninh

39 ,2


60 ,8

100 ,0

Tổng

47 ,3

52 ,7

100 ,0

TP. Hồ
Minh

Chí

Về phân bố vùng lãnh thổ, kết quả của cuộc khảo sát phải đảm bảo tính
đại diện cho cả ba miền, cụ thể, được tiến hành trên 5 tỉnh gồm Hà Nội, Hải
5
Tuy cùng nằm trong khuôn khổ của Đề tài cấp nhà nước KX.03.16/06-10 nhưng quyền tác giả của Báo cáo
khảo sát thuộc về nhóm chuyên gia do PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh đứng đầu. Cá nhân tôi (Phạm Hồng Tung)
chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc sử dụng thông tin do nhóm chuyên gia cung cấp vào các phân tích và lập luận
trong công trình này. Các thông tin được sử dụng dưới danh nghĩa “cuộc khảo sát của chúng tôi” đều từ một
nguồn Báo cáo của nhóm chuyên gia này.
6
Có 4 phiếu hỏi không ghi hiện đang sống ở khu vực nào

24



×