Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuyên đề bài tập kim loại nâng cao ôn thi THPT Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 16 trang )

Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Kim loại kiềm

KIM LOẠI KIỀM
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Kim loại kiềm” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3: Môn
Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo
viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Kim loại kiềm” sau đó
làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

I. Bài tập có hướng dẫn
Bài 1: Cho dung dịch H2SO4 dư từ từ vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3, NaHCO3 thu được 2,24 lít
CO2 (đktc). Cho dư BaCl2 vào 500ml dung dịch A thấy tạo thành 15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol mỗi
muối trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,04 và 0,06.
B. 0,16 và 0,04.
C. 0,16 và 0,24.
D. 0,32 và 0,48.
Bài 2: Hoà tan 0,46 gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 0,05M thu được dung dịch có giá trị pH bằng (thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể):
A. 13,0.
B. 12,7.
C. 2,0.
D. 1,3.
Bài 3: Cho từ từ đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 2M, thu được V lít khí
(đktc) và dung dịch A. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch A, được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần
lượt là:
A. 3,36 và 9,85.


B. 4,48 và 0,0.
C. 3,36 và 19,7.
D. 2,24 và 19,7.
Bài 4: Điện phân 250 ml dung dịch NaCl 1,6M có màng ngăn, điện cực trơ cho đến khi ở catot thoát ra
20,16 lít khí (đktc) thì thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) là
A. 12,32 lít.
B. 1,2 lít.
C. 16,8 lít.
D. 13,25 lít.
Bài 5 :Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3, 0,016 mol
Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568.
B. 1,560.
C. 4,128.
D. 5,064.
Bài 6 :Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung
dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na.
B. K.
C. Rb.
D. Li.
Bài 7: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 được chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa .
Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 3,36.
Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2,0M, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tạo ra trong X là

A. 29,6 gam.
B. 33,2 gam.
C. 15,9 gam.
D. 42,0 gam.
Bài 9: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,4 mol
HCl. Kết thúc thí nghiệm thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,60 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
Bài 10: Dung dịch X chứa 0,15 mol HCl; dung dịch Y chứa 0,10 mol Na2CO3. Nhỏ từng giọt dung dịch Y
vào dung dịch X cho đến hết thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,68 lít.
II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Chỉ ra mệnh đề sai khi nói về kim loại kiềm :
A. Kim loại kiềm luôn có cấu hình electron là ns1.
B. Kim loại kiềm là những kim loại hoạt động nhất, có tính khử mạnh nhất.
C. Kim loại kiềm chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong hợp chất là +1.
D. Chỉ có kim loại kiềm mới tạo được dung dịch kiềm khi phản ứng hoá học với nước.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -



Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Kim loại kiềm

Bài 2: Cho các dung dịch sau đây : NaCl (1) ; Na2CO3 (2) ; NaHCO3 (3) ; Na[Al(OH)4] (4) ; NaHSO4 (5)
; NaOH (6). Các dung dịch nào có pH >7 ?
A. 3, 5.
B. 6.
C. 2, 3, 4, 6.
D. 2, 6.
Bài 3: Cho NaOH dư vào dung dịch chứa từng chất riêng biệt sau đây : NaHCO3 (1) ; Ca(HCO3)2 (2) ;
MgSO4(3) ; ZnSO4 (4). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào có kết tủa trắng ?
A. 2, 3.
B. 3, 4.
C. 1, 2.
D. 2, 3, 4.
Bài 4: Có thể dùng phản ứng hoá học nào sau đây để điều chế NaOH trong thực tế ?
(1) Na2SO4 + Ba(OH)2 
 2NaOH + BaSO4.
(2) Na2CO3 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + 2NaOH.
(3) 2Na + 2H2O 
 2NaOH + H2.
(4) Na2O + H2O 
 2NaOH.
(5) 2NaCl + 2H2O dp,
cãmµngng¨n
 2NaOH + Cl2 + H2.
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 1, 2, 5.

C. 2, 5.
D. 3, 4, 5.
Bài 5: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích sự tạo cặn trong ấm đun nước ?
A. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.
B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 .
C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O.
D. CaCO3  CaO + CO2.
Bài 6: Nước cứng là nước
A. chứa Ca2+, Mg2+.
B. chứa Na+, K+.
C. chỉ chứa Ca2+.
D. chỉ chứa Mg2+.
Bài 7: Cho từ từ khí CO2 vào các dung dịch : Ca(OH)2 (1) ; Na[Al(OH)4] (2) ; CaCl2 (3). Trường hợp nào
thấy xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa bị hoà tan ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 1 và 3.
Bài 8: Có các chất bột trắng sau đây: bột đá vôi, bột thạch cao, bột apatit, bột clorua vôi. Dùng hoá chất
nào sau đây để nhận ngay được bột đá vôi ?
A. Dung dịch giấm ăn.
B. Dung dịch sođa.
C. Nước cất.
D. Nước vôi trong.
Bài 9 : Al có thể tan trong dung dịch nào sau đây :
(1) NaOH ; (2) HCl ; (3) HNO3 đặc nguội ; (4) FeCl3 ; (5) NH3 ?
A. 1, 2.
B. 1, 2, 3, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 4, 5.

Bài 10: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn gắn đường ray là hỗn hợp nào sau đây ?
A. Al và Fe2O3.
B. Al và Fe3O4.
C. Mg và FeO.
D. Mg và Fe2O3.
Bài 11: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các chất lưỡng tính ?
A. Al ; Al2O3 ; Al(OH)3.
B. Ca(HCO3)2 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3.
C. Al2O3 ; AlCl3 ; Al(OH)3.
D. (NH4)2CO3 ; NaHCO3 ; Na2CO3.
Bài 12: Khoáng chất là nguyên liệu dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là
A. Criolit.
B. Boxit.
C. Cacnalit.
D. Đolomit.
Bài 13: Dùng hoá chất nào để phân biệt các dung dịch không màu sau đây : AlCl3; MgCl2 ; (NH4)2CO3 ;
NaCl ; NH4Cl ?
A. Na2CO3.
B. Ba(OH)2.
C. HCl.
D. NH3.
Bài 14: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch NaAlO2 có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. HCl dư.
B. Ca(OH)2 dư.
C. H2SO4 loãng dư.
D. AlCl3 dư.
Bài 15: Cho cùng một lượng các kim loại sau đây vào các dung dịch. Trường hợp nào thu được lượng khí
H2 nhỏ nhất ?
A. Na vào dung dịch AlCl3.
B. Al vào dung dịch HCl.

C. Al vào dung dịch NaOH.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Kim loại kiềm

D. Mg vào dung dịch H2SO4 loãng.
Bài 16: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch ?
A. AlCl3 và Na2CO3.
B. MgCl2 và AgNO3.
C. Al(NO3)3 và (NH4)2SO4.
D. NaHCO3 và Ca(OH)2.
Bài 17: Khi cho nhôm vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và KNO3, sẽ xảy ra phản ứng giữa các
chất sau
A. Al + H+ + NO 3 .
B. Al + H+.
C. Al + H+ + SO 24  .
D. Al + K+.
Bài 18: Có bao nhiêu loại phản ứng hoá học có thể sử dụng để điều chế Mg kim loại ?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Bài 19: Để phân biệt ba dung dịch : KCl, MgCl2, AlCl3 chỉ cần dùng dung dịch
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. Na2SO4.
D. AgNO3.
Bài 20: Một dung dịch chứa 0,1 mol Na[Al(OH)4] tác dụng với một dung dịch có chứa x mol HCl. x có
giá trị nào sau đây để thu được kết tủa lớn nhất ?
A. 0,4 mol.
B. > 0,4 mol.
C. 0,1 mol.
D. 0,1 mol < x < 0,4 mol.
Bài 21: Có 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Thêm từ từ 150 ml HCl 1M, khuấy đều
dung dịch trên thì lượng khí CO2 thoát ra (đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 1,68 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,24 lít.
Bài 22: Một loại đá vôi chứa CaCO3 và 20% tạp chất trơ. Nung 1 tấn đá vôi đó ở 900oC, giả thiết chỉ có
CaCO3 bị phân huỷ theo phương trình hoá học :
t0
CaCO3 rắn 
CaO rắn + CO2 khí
Chất rắn thu được có khối lượng là 788,8 kg. Hiệu suất của quá trình nung vôi là
A. 80%.
B. 60%.
C. 40%.
D. 20%.
Bài 23: Cho 4,2 gam bột gồm nhôm và oxit nhôm tan hết trong dung dịch HNO3 loãng 1M thu được 1,792
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Thể tích HNO3 và % khối lượng Al trong hỗn hợp đầu là
A. 292,7 ml và 46,28%.

B. 320 ml và 51,43%.
C. 440 ml và 51,43%.
D. 160 ml và 46,28%.
Bài 24: Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước được 1,12 lít H2 (đktc). Để
trung hoà dung dịch thu được cần V ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại kiềm đó và giá trị của V là
A. Na, K và 100 ml.
B. Li , Na và 100 ml.
C. Na, K và 200 ml.
D. K, Rb và 200 ml.
Bài 25: Dẫn 5,6 lít khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch muối và 10 gam kết tủa
trắng. Biết thể tích dung dịch trước và sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Thể tích của Ca(OH) 2 đã
dùng là
A. 300 ml.
B. 350 ml.
C. 500 ml.
D. 200 ml.
Bài 26: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là 27 vào dung dịch chứa
hỗn hợp KOH và NaOH có tỉ lệ mol 1: 3 thu được x gam hỗn hợp các muối cacbonat và sunfit. x có giá trị

A. 13,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 16,9 gam.
D. 12,4 gam.
Bài 27: Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp một thời gian thu được 1 lít dung
dịch. Thể tích khí thoát ra ở catot là 0,112 lít (đktc). Tại anot thu được V lít khí (đktc). Giá trị pH của dung
dịch thu được và V là
A. 0,01 và 1,12.
B. 2 và 0,224.
C. 12 và 0,112.
D. 0,01 và 0,224.


2+
2+
Bài 28: Dung dịch A gồm các ion Ca , Mg 0,2 mol Cl , 0,2 mol NO 3 . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M
vào dung dịch A đến khi kết tủa hoàn toàn các ion Ca2+, Mg2+. Thể tích dung dịch K2CO3 cần dùng là
A. 400 ml.
B. 200 ml.
C. 600 ml.
D. 800 ml.
Bài 29: Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2. Cũng lượng hỗn hợp
kim loại như trên cho vào dung dịch NaOH thì được 0,672 lít khí H2. Các khí đều đo ở đktc, hàm lượng %
kim loại Mg và Al trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 23,73% và 76,27%.
B. 76,27% và 23,73%.
C. 82,82% và 17,18%.
D. 41,97% và 58,03%.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Kim loại kiềm

Bài 30: Trộn 0,81 gam Al với bột Fe2O3 và Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời
gian thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 đun nóng thì được V lít khí NO duy nhất ở

đktc. V có giá trị là
A. 6,720 lít.
B. 2,016 lít.
C. 0,672 lít.
D. 0,2016 lít.

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 4 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Kim loại kiềm thổ và hợp chất

KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Kim loại kiềm thổ và hợp chất” thuộc khóa học
Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng
cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài
giảng “Kim loại kiềm thổ và hợp chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.


I. Bài tập có hướng dẫn giải
Bài 1: Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng
kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 14,77 gam.
B. 19,70 gam.
C. 9,85 gam.
D. 15,76 gam.
Bài 2: Hoà tan hết 4,52 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế
tiếp nhau trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít CO2 ( ở đktc). Hỗn hợp X gồm :
A. BeCO3 và MgCO3.
B. CaCO3 và SrCO3.
C. SrCO3 và BaCO3.
D. MgCO3 và CaCO3.
Bài 3: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 xM và AlCl3 1,0M thu
được 28,5 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,6M.
B. 0,7M.
C. 0,5M.
D. 0,8M.
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml
dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Na.
B. Ca.
C. Ba.
D. K.
Bài 5: Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 ml.
B. 75 ml.

C. 60 ml.
D. 30 ml.
Bài 6: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư
dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba.
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg.
Bài 7: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và
thoát ra 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là
A. 120 ml.
B. 60 ml.
C. 1200 ml.
D. 240 ml.
Bài 8: Cho 1,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng chỉ
thu được V ml khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác). Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 2,24.
C. 224.
D. 280.
2+
2+
2+
Bài 9: Dung dịch X gồm các ion Ca , Ba , Mg , 0,35 mol Cl , 0,25 mol NO 3 . Thêm V lít dung dịch
hỗn hợp Na2CO3 0,1M và K2CO3 0,05M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 3,0.
D. 1,5.

Bài 10: Hoà tan V1 lít khí SO2 (đktc) vào V2 dung dịch Ca(OH)2 0,05M thấy xuất hiện 18 gam kết tủa.
Lọc bỏ kết tủa, thêm vào dung dịch lọc một lượng dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thấy tạo ra 33,7 gam kết tủa
nữa. Giá trị của V1 và V2 lần lượt là:
A. 7,84 và 5.
B. 10,01 và 5.
C. 10,08 và 7.
D. 7,84 và 7.
II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Các cation Na+, Ca2+, Al3+ có cùng đặc điểm nào sau đây ?
A. Số proton bằng nhau.
B. Số nơtron bằng nhau.
C. Số electron bằng nhau.
D. Số proton và số nơtron bằng nhau.
Bài 2: Hợp chất nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ ?
A. NaHCO3.
B. NaHSO4.
C. AlCl3.
D. Ca(NO3)2.
Bài 3: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn, các quá trình nào sau đây xảy ra ?

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Kim loại kiềm thổ và hợp chất


A. Sự oxi hoá Na+ trên catot, sự khử anion Cl- trên anot.
B. Sự khử Na+ trên catot, sự oxi hoá anion Cl- trên anot.
C. Sự oxi hoá Na+ trên anot, sự khử anion Cl- trên catot.
D. Sự khử Na+ trên anot, sự oxi hoá anion Cl- trên catot.
Bài 4: Cho dung dịch Na2CO3 (dư) tác dụng với dung dịch AlCl3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra ?
A. Có kết tủa trắng và bọt khí.
B. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.
C. Không thấy có hiện tượng gì.
D. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng.
Bài 5 : Hoà tan hoàn toàn 1,525 gam hỗn hợp gồm kali và oxit của nó vào nước thu được 350 ml dung dịch
kiềm và 0,168 lít khí H2 ở đktc. pH của dung dịch kiềm là
A. 1.
B. 13.
C. 1,146.
D. 12,854.
Bài 6: Cho 23 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết
tủa. Hỗn hợp ban đầu gồm :
A. 45,22% Na2CO3 ; 54,78% NaHCO3.
B. 67,83 Na2CO3 ; 32,17 % NaHCO3.
C. 56,52 % Na2CO3 ; 43,48 % NaHCO3.
D. 55,79% Na2CO3 ; 44,21% NaHCO3.
Bài 7: Một hỗn hợp rắn gồm SiO2, Al2O3, ZnO. Dung dịch nào sau đây hoà tan được hỗn hợp oxit trên ?
A. Dung dịch HNO3.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NH3.
D. Dung dịch Na2CO3.
Bài 8: Trung hoà 100 ml một dung dịch chứa hỗn hợp gồm 2 axit HCl và H2SO4 với tỉ lệ mol 1:1 cần 150
ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol các axit lần lượt là:
A. HCl : 0,5M ; H2SO4 : 0,5M.

B. HCl : 0,15M ; H2SO4 : 0,15M.
C. HCl : 0,75M ; H2SO4 : 0,75M.
D. HCl : 0,1M ; H2SO4 : 0,1M.
Bài 9: NaHCO3 và Ca(HCO3)2 là hợp chất lưỡng tính vì
A. Chúng vừa tác dụng với kim loại vừa tác dụng với phi kim.
B. Chúng vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ.
C. Chúng vừa tác dụng với chất khử, vừa tác dụng với chất oxi hoá.
D. Chúng đều là muối của bazơ mạnh và axit yếu.
Bài 10: Cho m gam quặng đolomit MgCO3.CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư thấy có 8,96 lít khí
thoát ra ở đktc. m có giá trị là
A. 73,6 gam.
B. 36,8 gam.
C. 33,6 gam.
D. 40 gam.
Bài 11: Hoá chất nào sau đây có thể đồng thời làm mềm nước cứng tạm thời và nuớc cứng vĩnh cửu ?
A. HCl.
B. Ca(OH)2.
C. Na2CO3.
D. Al2(SO4)3.
2+
2+
Bài 12: Một loại nước cứng có chứa 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg ; 0,06 mol HCO 3 . Để làm mềm loại
nước cứng này cần dùng dung dịch chứa Ca(OH)2 có số mol là
A. 0,03 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,01 mol.
D. 0,02 mol.
Bài 13: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ca vào nước thu được 200 ml dung dịch kiềm và 4,48
ml khí H2 ở đktc. Dung dịch thu được hoà tan được khối lượng Al2O3 là
A. 5,1 gam.

B. 15,3 gam.
C. 20,4 gam.
D. 10,2 gam.
Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn 0,2 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được khối lượng
kết tủa là
A. 20 gam.
B. 15 gam.
C. 10 gam.
D. 5 gam.
Bài 15: Hoà tan 9 gam hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2CO3 bằng dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí CO2
ở đktc. X và Y là hai kim loại thuộc nhóm A, nguyên tử khối của Y hơn X 1 đơn vị. X và Y lần lượt là
A. Mg và Na.
B. Ca và K.
C. Sr và Rb.
D. Be và Li.
Bài 16: Để điều chế Ca, người ta lấy nguyên liệu nào sau đây ?
A. CaCl2.
B. Ca(OH)2.
C. CaO.
D. CaCO3.
Bài 17: Phản ứng hoá học nào sau đây giải thích việc sử dụng vôi trộn thành vữa để xây nhà ?
A. CaO + CO2  CaCO3.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)


Kim loại kiềm thổ và hợp chất

B. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O.
C. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
D. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O.
Bài 18: pH của dung dịch nào sau đây (có cùng nồng độ mol) là lớn nhất ?
A. Ba(OH)2.
B. KOH.
C. NaOH.
D. NH3.
Bài 19: Đặt một lá nhôm ngoài không khí thì lá nhôm sẽ
A. bị oxi của không khí oxi hoá hoàn toàn.
B. bị ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
C. bị oxi hoá lớp bên ngoài và mất ánh kim.
D. không thấy có biến đổi gì.
Bài 20: Nhôm bị phá huỷ trong dung dịch kiềm vì
A. nhôm là kim loại lưỡng tính tác dụng trực tiếp với dung dịch kiềm.
B. nhôm là kim loại mạnh khử được nước.
C. hợp chất của nhôm là các chất lưỡng tính.
D. nhôm khử được nước, oxit và hiđroxit nhôm là hợp chất lưỡng tính.
Bài 21: Cho sơ đồ phản ứng sau :
 Al 
 Y 
 Al(OH)3 
 AlCl3.
X 
X, Y lần lượt là chất nào sau đây ?
A. AlCl3 ; Al2(SO4)3.
B. Al(OH)3 ; NaAl(OH)4.

C. Al2O3 ; NaAl(OH)4.
D. Al(NO3)3 ; Al2O3.
Bài 22: Hoá chất dùng để phân biệt 3 gói bột rắn : hỗn hợp Al và Mg ; hỗn hợp Al2O3 và MgO ; hỗn hợp
Al và Al2O3 là
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Dung dịch Na2CO3.
Bài 23: Cho 4,05 gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,54 mol HNO3 thu được dung dịch chứa một
muối duy nhất và một chất khí. Chất khí đó là
A. NO.
B. N2 .
C. N2O.
D. NO2.
Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 14,25 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư được 22,4 lít
khí H2 ở đktc. Khối lượng Al2O3 là
A. 10,2 g.
B. 15,3 g.
C. 12,75 g.
D. 12,45 g.
Bài 25: Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước thấy có 2,7 gam kết tủa và 2,24 lít khí (đktc) thoát
ra. m có giá trị là
A. 3,6 g.
B. 7,3 g.
C. 8,7 g.
D. 5,2 g.
Bài 26: Dẫn khí CO dư qua 40,7 gam hỗn hợp oxit Al2O3, FeO, CuO đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl thì có 31,1 gam chất rắn bị hoà tan và 2,24 lít khí H 2
(đktc). Thành phần % khối lượng của oxit nhôm trong hỗn hợp là
A. 62,65%.

B. 17,69%.
C. 25,06%.
D. 83,54%.
Bài 27: Trộn đều a gam bột Al và bột Fe2O3 theo tỉ lệ mol 2:1 rồi nung nóng. Sản phẩm thu được hoà tan
vào dung dịch HCl thấy có 6,72 lít khí ở đktc. a có giá trị là
A. 32,1 g.
B. 21,4 g.
C. 22,2 g.
D. 64,2 g.
Bài 28: Phèn chua được dùng để
A. Khử trùng nước sinh hoạt.
B. Làm trong nước đục.
C. Làm mềm nước cứng.
D. Tạo màu trong công nghiệp nhuộm.
Bài 29: Điều chế Al(OH)3 bằng phản ứng hoá học nào sau đây ?
(1) 2Al + 2H2O.
(2) AlCl3 + 3NaOH dư.
(3) Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O .
(4) Na Al(OH)4 + CO2.
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 1, 3, 4.
Bài 30: Cho 100 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch NaAl(OH)4 1M. Khối lượng kết tủa thu
được là
A. 6,8 g.
B. 20,4 g.
C. 10,2 g.
D. 3,4 g.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn

Nguồn:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn
- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Nhôm

NHÔM
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Nhôm” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học
( Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên
truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Nhôm” sau đó làm đầy đủ
các bài tập trong tài liệu này.

I. Bài tập có hướng dẫn
Bài 1: Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong bình kín không có không khí đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần (1) cho tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,11 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần (2) cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị m là
A.19,59.
B. 19,32.
C. 9,93.

D. 9,66.
Bài 2: Trộn 0,81 gam Al với hỗn hợp bột Cr2O3 và Fe2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
một thời gian thu dược hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 đun nóng thì được V lít khí NO duy
nhất ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 0,672.
C. 2,24.
D. 6,72.
Bài 3: Trộn 4,05 bột nhôm với hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn
hợp A. Hoà tan hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ mol là 3 : 1.
Thể tích của hỗn hợp NO và NO2 là
A. 4,32 lít.
B. 10,08 lít.
C. 6,72 lít.
D. 4,032 lít.
Bài 4: Hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 16 gam Fe2O3 và x mol Al. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao (không
có không khí, hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tan trong H2SO4 loãng được V (lít) khí
nhưng nếu cho Y tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Giá trị của x là:
A. 0,1233.
B. 0,2467.
C. 0,0022.
D. 0,3699.
Bài 5: Cho 4,2 gam bột gồm Al và Al2O3 tan vừa hết trong V lít dung dịch HNO3 1M thu được 1,792 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,2927.
B. 0,320.
C. 0,440.
D. 0,160.
Bài 6: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M, NaOH 3M khuấy đều cho đến khi
khí ngừng thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở (đktc) là

A. 22,68 lít.
B. 15,12 lít.
C. 5,04 lít.
D. 20,16 lít.
Bài 7: Hòa tan hết 2,04 gam hợp kim Al – Mg (trong đó Al chiếm 52,94% về khối lượng) trong dung dịch
HNO3 được 448 ml (đktc) khí X và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được 14,84 gam muối
khan. Khí X là
A. N2.
B. N2O.
C. NO2.
D. NO.
Bài 8: Hòa tan một miếng nhôm trong dung dịch chứa 0,05 mol NaOH thấy có 0,672 lít H 2(đktc) thoát ra
và thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X 0,065 mol HCl thì kết tủa thu được là
A. 2,34 g.
B. 1,17 g.
C. 1,56 g.
D. 0,78 g.
Bài 9: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V1 lít H2 (đktc). Khi cho m gam Al đó
tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V2 lít N2 (đktc) là sản phẩm khư duy nhất (các phản ứng
xảy ra hoàn toàn). Tỉ lệ V1/V2 là
A. 0,5.
B. 2,5.
C. 5.
D. 1.
Bài 10: Khi cho Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Khi kết thúc phản ứng
cho tiếp dung dịch NaOH vào lại thu được hỗn hợp khí Y. Hỗn hợp khí Y là :
A. H2, NO2.
B. N2, N2O.
C. H2, NH3 .
D. NO, NO2.

II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt dùng
A. khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Nhôm

C. dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Bài 2: Có ba mẫu dung dịch riêng biệt: NaCl, ZnCl2, AlCl3. Thuốc thử dùng để nhận biết ba mẫu dung
dịch đó là
A. dung dịch Ba(OH)2 dư.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NH3 dư.
D. dung dịch AgNO3.
Bài 3: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 1,2.
Bài 4: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần

có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4.
B. a : b < 1 : 4.
C. a : b = 1 : 5.
D. a : b > 1 : 4.
Bài 5: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) tác dụng với một dung dịch chứa b mol
HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
A. b < 5a.
B. a = 2b.
C. b < 4a.
D. a = b.
Bài 6: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy
nhất).
Quan hệ giữa x và y là
A. x = 2y.
B. y = 2x.
C. x = 4y.
D. x = y.
Bài 7: Hoà tan hết 0,03 Al mol và 0,02 mol Ag vào dung dịch HNO3, sau phản ứng cô cạn rồi đun nóng
đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng x gam. Giá trị của x là
A. 9,79.
B. 5,22.
C. 4,26.
D. 3,69.
Bài 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi
kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5.

B. 10,5.
C. 12,3.
D. 15,6.
Bài 9: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản
ứng hết với Y là
A. 57 ml.
B. 50 ml.
C. 75 ml.
D. 90 ml.
Bài 10: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43.
B. 1,08 và 5,43.
C. 0,54 và 5,16.
D. 1,08 và 5,16.
Bài 11: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8.
B. 5,4.
C. 7,8.
D. 43,2.
Bài 12: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện).
A. 39,87%.
B. 77,31%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.


Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Các hợp chất của nhôm

CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các hợp chất của nhôm” thuộc Khóa học LTĐH
KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến
thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các hợp
chất của nhôm” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

I. Bài tập có hướng dẫn
Bài 1: Hiện tượng nào xảy ra khi trộn dung dịch Na2S (dư) với dung dịch Al2(SO4)3 ?
A. Có kết tủa keo trắng và khí có mùi trứng thối.
B. Có kết tủa đen (Al2S3).

C. Không thấy thay đổi gì .
D. Có khí mùi trứng thối thoát ra, kết tủa xuất hiện sau đó tan hết.
Bài 2: Chất nào sau đây sẽ kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch Na[Al(OH)4]?
A. HCl dư.
B. NaOH dư.
C. CO2.
D. NH3.
Bài 3: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Al2O3 là một oxit lưỡng tính.
B. Dung dịch phèn chua (NaAl(SO4)2.12H2O) có pH <7.
C. Al(OH)3 tan trong dung dịch NH3.
D. Al(OH)3 tan trong dung dịch HCl.
Bài 4: Để điều chế nhôm người ta
A. dùng những chất khử như C, CO, H2… để khử Al2O3.
B. nhiệt phân Al2O3.
C. điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. điện phân AlCl3 nóng chảy.
Bài 5: Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường cho Al2O3 vào criolit nóng chảy.
Vai trò nào sau đây của criolit là không đúng ?
A. tạo ra hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn Al2O3.
B. tạo hỗn hợp chất điện li có tỉ khối nhỏ hơn Al nóng chảy.
C. tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
D. khử ion nhôm trong Al2O3 tạo thành Al nóng chảy.
Bài 6: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM được 42,75 gam kết tủa.
Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam.
Giá trị của x là
A. 0,25.
B. 0,43.
C. 0,3.
D. 0,45.

Bài 7: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ xM, khuấy đều
thu được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, khuấy đều lại thì được 0,14
mol kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2.
B. 1,6.
C. 0,8.
D. 2,0.
Bài 8: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, thu được
dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được
2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2.
B. 0,8.
C. 0,9.
D. 1,0.
Bài 9: Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M, AlCl3 0,45M và HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít
dung dịch gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Giá trị của V để lượng kết tủa thu được lớn nhất là
A. 8,5.
B. 12,5.
C. 12.
D. 12,25.
Bài 10: Cho 1 lít dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2, lọc, nung kết tủa đến khối lượng
không đổi được 7,65 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,15M hoặc 0,35M.
B. 0,15M hoặc 0,2M.
C. 0,2M hoặc 0,35M.
D. 0,2M hoặc 0,3M.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hoá học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Các hợp chất của nhôm

II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45.
B. 0,35.
C. 0,25.
D. 0,05.
Bài 2: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng
kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59.
B. 1,17.
C. 1,71.
D. 1,95.
Bài 3: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối
khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho
toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị

của m là
A. 7,8.
B. 46,6.
C. 54,4.
D. 62,2.
Bài 5: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 150.
B. 100.
C. 200.
D. 300.
Bài 6: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần (1) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần (2) tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 22,75.
B. 21,40.
C. 29,40.
D. 29,43.
Bài 7: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot
và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục
vào nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0.
B. 75,6.
C. 54,0.
D. 67,5.
Bài 8: Cho 2,16 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở đktc) và dung
dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được 17,76 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 1,792.
B. 0,896.
C. 1,2544.
D. 1,8677.

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Một số kim loại nhóm B

MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM B
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Một số kim loại nhóm B” thuộc Khóa học LTĐH
KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến
thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Một số
kim loại nhóm B” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.


I. Bài tập có hướng dẫn
Bài 1: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 375 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 10,35 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z.
Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 6,75 gam chất rắn. Giá trị của a

A. 0,15.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,25.
Bài 2: Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 225 ml dung dịch HCl 2M. Khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 6,4 gam.
B. 3,0 gam.
C. 3,2 gam.
D. 5,6 gam.
Bài 3: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,044 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi
phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng
A. 3,444 gam.
B. 2,886 gam.
C. 3,63 gam.
D. 5,12 gam.
Bài 4: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3. Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,18
mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho
0,04 mol Cu vào X thấy khí NO tiếp tục thoát ra và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,44.
B. 23,76.
C. 28,00.
D. 16,94.
Bài 5: Đốt bột Fe trong không khí thu được 18,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà
tan hỗn hợp chất rắn trong dung dịch HNO3 thu được 0,2 mol khí NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 70,81.
B. 38,28.
C. 66,40.
D. 72,20.
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy
nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 19,5 g.
B. 24,27 g.
C. 29,64 g.
D. 26,92 g.
Bài 7: Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp
chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa:
A. 45,92.
B. 12,96.
C. 58,88.
D. 47,4.
Bài 8: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 gam Fe và 9,6 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 91,5 gam muối và V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84 lít.
B. 23,52 lít.
C. 8,96 lít.
D. 6,72 lít.
Bài 9: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong
thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào
X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất
rắn. Giá trị của t là
A. 1,20.

B. 1,00.
C. 0,60.
D. 0,25.
Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 31,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HNO3 2,4M thu
1,792 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cho 15,36 gam Mg vào phần Y lắc kĩ, sau khi phản ứng kết thúc thu
được khí NO và m gam rắn Z. Giá trị của m là:
A. 3,84.
B. 15,68.
C. 24,00.
D. 16,04.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Một số kim loại nhóm B

II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Số oxi hoá phổ biến của kim loại Cr là
A. +1 ; +2.
B. +2 ; +3.
C. +1 ; +2 ; +3 ; +4 ; +5 ; +6.
D. +2 ;+3 ;+6.
2+
Bài 2: Cấu hình electron của 24Cr là

A. [Ar]3d24s2.
B. [Ar]3d34s1.
C. [Ar]3d54s1.
D. [Ar]3d4.
3+
Bài 3: Cấu hình electron của Fe là
A. [Ar]3d64s2.
B. [Ar]3d6.
C. [Ar]3d5.
D. [Ar]3d34s2.
10
Bài 4: Nguyên tử hay ion nào sau đây có cấu hình electron là [Ar]3d ?
A. Ag+ .
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Cu2+.
Bài 5: Những đơn chất kim loại trong dãy chất nào sau đây đều không bị ăn mòn trong không khí do có
lớp oxit bảo vệ ?
A. Al, Fe, Cu.
B. Ni, Cr, Sn.
C. Au, Al, Zn.
D. Au, Ag, Cu.
Bài 6: Quặng có giá trị để sản xuất gang là
A. manhetit và hematit.
B. manhetit và pirit.
C. pirit và xiđerit.
D. hematit và xiđerit.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt(II) người ta thường ngâm vào dung dịch
đó
A. một cái đinh sắt. B. một lá nhôm.

C. một ít bạc.
D. một viên kẽm.
Bài 8: Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy hiện tượng là
A. có kết tủa nâu đỏ.
B. có kết tủa trắng xanh.
C. dung dịch trong suốt, không màu.
D. dung dịch trong suốt, màu vàng nâu.
Bài 9: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3, khi kết thúc phản ứng sẽ quan sát thấy hiện tượng
A. có kết tủa nâu đỏ.
B. dung dịch trong suốt, không màu.
C. có kim loại Fe sinh ra.
D. có kết tủa trắng.
Bài 10: Cho kim loại sắt lần lượt vào các dung dịch nào sau đây luôn luôn thu được muối sắt(II) ?
A. AgNO3, HCl.
B. H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng.
C. HCl, CuCl2.
D. FeCl3, H2SO4 đặc nguội.
Bài 11: Kim loại nào sau đây tan được vào dung dịch muối FeCl3 (không tạo kết tủa)?
A. Sn.
B. Ag.
C. Na.
D. Mg.
Bài 12: Cho các phản ứng sau :
to

3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2
t

(1)


o

FeO + CO  Fe + CO2
t

(2)

o

Fe3O4 + CO  3FeO + CO2
(3)
Các phản ứng khử ion sắt trong oxit sắt được thực hiện trong quá trình sản xuất gang xảy ra theo thứ tự
sau :
A. 1, 2, 3.
B. 3, 1, 2.
C. 1, 3, 2.
D. 2, 1, 3.
Bài 13: Trong quá trình luyện gang thành thép, phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo xỉ ?
to

A. Si + O2  SiO2.
to

to

B. S + O2  SO2.
to

C. CaO + SiO2  CaSiO3.
D. FeO + Mn  Fe + MnO.

Bài 14: Cho bột sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, khi kết thúc phản ứng trong dung dịch có chứa :
A. FeSO4.
B. Fe2(SO4)3.
C. Hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3.
D. Hỗn hợp H2SO4 và Fe2(SO4)3.
0
0
Bài 15: Cho ESn2+ /Sn = -0,14V ; ECr3+ /Cr = 0,74V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Cr - Sn là
A. -0,60V.
B. +0,88V.
C. +0,60V.
D. - 0,88V.
0
0
0
Bài 16: Cho EFe2+ /Fe = -0,44V, EFe3+ /Fe2+ = +0,77V và EAg+ /Ag = +0,08V.
Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Ag-Fe là
A. Fe2+ + 2Ag  Fe + 2Ag+.
B. Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag.
C. Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag.
D. Fe3+ + Ag  Fe2+ + Ag+.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)


Một số kim loại nhóm B

Bài 17: Cho một ít bột sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Dung dịch sau phản ứng chứa những chất
nào sau đây ?
A. Fe(NO3 )2 và AgNO3.
B. Fe(NO3)3 và AgNO3.
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3.
Bài 18: Hoá chất nào sau đây có thể dùng để tách lấy Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag trong hỗn
hợp gồm Ag và Cu ?
A. HCl.
B. AgNO3.
C. Fe(NO3)3.
D. FeCl2.
Bài 19: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa CuSO4, thấy có hiện tượng nào sau đây?
A. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt không màu.
B. Có kết tủa màu trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm.
C. Có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm.
D. Có kết tủa màu xanh không tan trong NH3 dư.
Bài 20: Dãy chất nào của nguyên tố đồng có màu sắc biến đổi lần lượt theo thứ tự: trắng, đỏ gạch, đỏ,
xanh, đen ?
A. CuSO4 khan ; Cu2O ; Cu ; Cu(OH)2 ; CuO.
B. CuSO4 .5H2O ; Cu2O ; Cu ; Cu(OH)2 ; CuO.
C. CuSO4 khan ; CuO ; Cu ; Cu(OH)2 ; Cu2O.
D. Cu(OH)2 ; Cu ; Cu2O ; Cu2+. 6H2O ; CuO.
Bài 21: Người ta mạ đồng cho một vật bằng thép bằng cách nối vật cần mạ với một cực của nguồn điện,
điện cực còn lại là một thanh đồng kim loại và ngâm trong dung dịch chất điện phân. Điện cực nối với vật
và dung dịch chất điện phân là những chất nào sau đây ?
A. Cực âm; dung dịch CuSO4.
B. Cực dương; dung dịch CuSO4.

C. Cực dương; dung dịch FeSO4.
D. Cực âm; dung dịch FeSO4.
Bài 22: Nung một hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là hỗn
hợp các chất nào sau đây ?
A. Ag, Cu.
B. Ag, CuO.
C. Ag2O, Cu2O.
D. Ag, Cu2O.
Bài 23: Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch
HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 1.
B. 4.
C. 5.
D. 8.
Bài 24: Cho 1 mol hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng, số mol HNO3 đã phản ứng và
số mol chất khí thoát ra ở đktc là
A. 4 ; 2.
B. 8 ; 2.
C. 3 ; 1.
D. 8 ; 4.
Bài 25: Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất.
Khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại Ag. Dung dịch B có thể là
A. axit.
B. kiềm.
C. muối.
D. nước.
Bài 26: Để phân biệt dung dịch chứa ZnCl2 với các dung dịch muối FeCl2, MgCl2, có thể dùng các dung
dịch chứa hoá chất nào sau đây ?
A. Na2CO3.
B. Cl2

C. HCl.
D. NH3.
Bài 27: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá ?
A. Fe2O3.
B. FeCl3.
C. FeSO4.
D. Fe(NO3)3.
Bài 28: Pin điện hoá Zn - Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng
0
Zn + Cu2+  Cu + Zn2+. Cho E 0Zn2 /Zn = -0,76V ; E Cu
= +0,34V.
2
/Cu
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là
A. +0,40V.
B. -0,42V.
C. +1,25V.
D. +1,10V.
Bài 29: Hợp kim của nhôm và đồng được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học trong đó nhôm chiếm
12,3%. Công thức hoá học của hợp chất là
A. Cu2Al.
B. Cu3Al
C. CuAl2.
D. CuAl3.
Bài 30: Dùng 0,65 g Zn để đẩy Au ra khỏi ion phức xianua (biết Zn = 65, Au = 197). Khối lượng Au sinh
ra là
A. 1,97 g.
B. 5,91 g .
C. 7,88 g.
D. 3,94 g.

Bài 31: Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 12,8 gam chất rắn và 12,7 gam
muối. Thành phần khối lượng của Cu là
A. 69,57%.
B. 30,43%.
C. 30,34%.
D. 69,46%.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Một số kim loại nhóm B

Bài 32: Một loại hợp kim Cu-Sn có tỉ lệ mol Sn : Cu = 1 : 5. Hàm lượng Sn trong hợp kim là
A. 27,1%.
B. 16,76%.
C. 16,67%.
D.37,11%.
Bài 33: Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm
(Cr = 52 ; Al = 27) là
A. 45 gam.
B. 81 gam.
C. 40,5 gam.
D. 20,25 gam.
Bài 34: Nung x gam muối Cu(NO3)2 khan, đến khối lượng không đổi thu được 7,00 gam chất rắn. x nhận
giá trị nào sau đây ?

A. 16,45 gam.
B. 16,56 gam.
C. 16,54 gam.
D. 16,65 gam.
Bài 35: Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, ZnO, Zn(OH)2 vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc.
Nếu cho hỗn hợp này vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí thu được là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 1,12 lít.
Bài 36: Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaNO3 và NaOH, thu được một hỗn hợp
gồm khí NH3 và H2 có thể tích 0,896 lít ở đktc. m có giá trị là
A. 1,7 gam.
B. 7,2 gam.
C. 3,4 gam.
D. 8,9 gam.
Bài 37: Để hoà tan một hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu, Zn cần dùng dung dịch chứa y gam HNO3, biết rằng sau
phản ứng thu được 6,72 lít khí NO2 ở đktc. Vậy y có giá trị là
A. 37,8 gam.
B. 18,9 gam.
C. 9,45 gam.
D. 38,8 gam.
Bài 38: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 nồng độ 1M, sau một thời gian thu được 5,6 lít khí thoát ra ở
anot, dung dịch A và đồng kim loại thoát ra bám trên điện cực catot. Giả sử Cu2+ không thuỷ phân trong
môi trường axit, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Trị số pH của dung dịch A và khối lượng Cu
thoát ra là
A. 0,1 ; 3,2 gam.
B. 0,3 ; 16 gam
C. 0,3 ; 32 gam.
D. 0,6 ; 3,2 gam.

Bài 39: Chất nào có hàm lượng Fe cao nhất trong số các chất sau ?
A. FeS.
B. FeSO4.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Bài 40: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên là
A. manhetit.
B. xiđerit
C. hematit đỏ.
D. hematit nâu.
Bài 41: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng CO dư, sục toàn bộ lượng khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2
dư, lọc tách kết tủa, làm khô, cân nặng 3,0 gam. Giá trị của m là
A. 1,6 gam
B. 0,8 gam
C. 3,6 gam.
D. 4,8 gam.
Bài 42: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg có tỉ lệ mol là 1:2 vào dd CuSO4 dư thu được 9,6 gam đồng. Khối
lượng hỗn hợp đầu là
A. 5,2 gam.
B. 3,6 gam.
C. 8,4 gam.
D. 8 gam.
Bài 43: Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với HNO3, thu được sản phẩm khử duy nhất là NO2. Thể tích
dung dịch HNO3 1M dùng vừa đủ trong phản ứng trên là
A. 0,3 lít.
B. 0,6 lít.
C. 3 lít.
D. 1,5 lít.
Bài 44: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,24 gam muối sunfat.
Kim loại đó là

A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Bài 45: Đốt cháy hoàn toàng m gam Fe trong không khí thu được 23,2 gam sắt từ oxit. m có giá trị là
A. 5,6 gam.
B. 18 gam.
C. 16,8 gam.
D. 10 gam.
Bài 46: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit sắt cần 2,7 gam bột nhôm.
Cho hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,52 lít khí (đktc).
Công thức oxit sắt và giá trị của m là
A. Fe3O4 ; 8,7 gam.
B. Fe3O4 ; 17,4 gam.
C. Fe2O3 ; 8,7 gam.
D. FeO ; 7,2 gam.
Bài 47: Cho 14,4 gam FeO phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 với tỉ lệ
thể tích là 1 : 2. Tổng thể tích NO và NO2 ở đktc là
A. 1,92 lít.
B. 22,4 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,68 lít.
Bài 48: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, mang ra rửa nhẹ,
làm khô, cân, thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 1,6 gam. Toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám hết lên bề
mặt thanh sắt. Khối lượng đồng kim loại bám vào thanh sắt là
A. 12,8 gam.
B. 1,28 gam.
C. 2,56 gam.
D. 1,6 gam.


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Một số kim loại nhóm B

Bài 49: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao cho phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp
thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư, thấy có 5,376 lít khí (đktc) thoát ra. Hiệu
suất phản ứng là
A. 12,5%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 90%.
Bài 50: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để sản xuất 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Hiệu
suất cả quá trình sản xuất là 80%. Số tấn quặng cần dùng là
A. 1639,88 tấn.
B. 3935 tấn.
C. 1070,8 tấn.
D. 4919,6 tấn.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


Hocmai.vn

- Trang | 5 -



×