QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
BÀI TẬP NHÓM
PHÂN TÍCH GIAN LẬN CÔNG TY
CỔ PHẦN KHÍ HÓA LỎNG MIỀN
BẮC
GVHD: THs Trần Thị Ngọc Vỹ
Nhóm Thực Hiện:
K12.1
1
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
MỤC LỤC
GIAN LẬN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Cổ phần Kinh doanh khí hóa lỏng miền Bắc - PVG
Từ trước đến nay, báo cáo tài chính là công cụ được sử dụng để công bố những hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy mà, nhiều công ty đã sử dụng chính công cụ này
để “che dấu” những thua lỗ trong kinh doanh, lừa dối các nhà đầu tư. Điều này đã dẫn
đến “một nghịch lý đáng buồn đối với báo cáo tài chính, một công cụ vốn được xem là
2
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
cái gậy của các cơ quan quản lý nhằm duy trì tính minh bạch trong các hoạt động kinh
doanh, đó là càng che dấu tài chính bao nhiêu thì lại càng dễ phơi bày những lỗi lầm bấy
nhiêu”.
I.
Giới thiệu công ty1 .
Lịch sử hình thành:
* Công ty Cổ phần kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc (PVGAS NORTH), tiền thân là Xí
nghiệp kinh doanh sản phẩm Khí hóa lỏng Miền Bắc được thành lập 11/2000 là doanh
nghiệp thành viên Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm Khí(PVGAS) nay là Tổng
Công ty Khí, thuộc Tập đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam.
* Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hoá lỏng Miền Bắc được chuyển sang mô hình công
ty cổ phần theo quyết định số 3733/QĐ-BCN ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Bộ Công
nghiệp.
* Ngày 02/03/2007, Công ty đã thực hiện bán đấu giá bán cổ phần lần đầu ra công chúng
tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.
* Ngày 25/06/2007, Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc được Sở Kế
hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số
0103018088.
Ngành nghề kinh doanh:
* Xuất nhập khẩu khí hoá lỏng và các sản phẩm dầu khí
* Đầu tư, xây dựng kho bãi, trạm chiết nạp phục vụ hoạt động kinh doanh khí hoá
lỏng, chiết nạp và dịch vụ chiết nạp khí hoá lỏng
* Uỷ thác nhập khẩu, dịch vụ vận tải khí hoá lỏng và môi giới các dịch vụ về ngành
gas
* Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá
1 Công ty Kinh Doanh Khí Hóa Lỏng Miền Bắc
3
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
* Tư vấn thiết kế, đầu tư, chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt máy
thiết bị và các dịch vụ khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh gas
* Đào tạo lao động kỹ thuật ngành gas
* Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh
* Đầu tư tài chính.Phân tích báo cáo tài chính:
II.
Phân tích báo cáo tài chính:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN2
Quý
2/
ĐVT: triệu đồng
2012
Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
2011
2010
2009
2008
đương tiền
82,186
Các khoản đầu tư tài chính
101,751
106,148
280,333
9
2
ngắn hạn
5,000
93,325
450
77,200
203,40
7
Các khoản phải thu ngắn hạn
571,972
Hàng tồn kho
40,540
Tài sản ngắn hạn khác
44,654
TỔNG TÀI SẢN NGẮN
708,301
56,661
34,081
601,306
93,297
56,469
318,023
61,287
21,313
4
34,485
22,215
510,44
1
2
5
HẠN
744,353
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
287,518
(Giá trị hao mòn lũy kế)
-100,836
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài
905,795
681,405
3
5
275,642
-90,030
950,544
480
190,415
-72,695
144,777
-61,188
73,000 2
-50,704 -
hạn
10,000
11,471
29,161
80,699
111,199 9
120,50
Tổng tài sản dài hạn khác
Lợi thế thương mại
286,990
265,432
165,928
132,897
0
173,13
5,000
2 Nguồn: Báo cáo thường niên Công ty cổ phần kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc
4
NHÓM K12.1
2
LỚP QTTAC_6
1
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TỔNG TÀI SẢN
Nợ Phải Trả
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
1,328,86
1,458,34
1,336,53
1,039,77
815,14
1
1
0
9
2
7
229,26
Nợ ngắn hạn
589,498
779,697
793,797
579,787
4
291,07
4
Nợ dài hạn
352,214
255,482
1,035,17
220,237
1,014,03
149,914
1
520,33
1
Tổng Nợ
Nguồn Vốn
941,712
9
4
729,701
6
6
294,80
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
386,781
422,849
322,232
308,493
1,584
7
1
294,80
Tổng Nguồn Vốn
Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN
386,781
368
1,328,86
422,849
312
1,458,34
322,232
264
1,336,53
310,077
7
1,039,77
815,14
1
1
0
9
2
1
7
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
ĐVT: triệu đồng
Quý
Kết quả kinh doanh
2/2012
2,361,89
2011
3,993,58
2010
2,754,85
2009
1,539,71
2008
1,294,03
2007
Doanh thu thuần
7
2,313,97
3
3,776,75
1
2,605,31
7
1,389,61
1
1,231,92
932,052
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
Trong đó chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng chi phí hoạt động
Tổng doanh thu hoạt động tài
2
47,925
1
216,832
6
149,535
7
150,100
8
62,103
851,048
81,004
22,735
14,528
25,320
8,154
56,209
41,098
23,876
137,209
49,418
227,725
18,430
0
105,811
32,097
156,338
36,819
0
96,247
28,924
161,990
11,996
12,222
71,741
17,499
101,236
110
0
72,823
12,644
85,577
chính
16,742
194,666
43,656
40,413
47,516
20,672
5
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
3
kinh doanh
8,458
Lợi nhuận khác
3,299
Tổng lợi nhuận kế toán
183,773
3,517
36,853
458
28,523
749
8,383
506
16,099
1,415
trước thuế
11,757
Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế thu nhập doanh
187,290
37,311
29,272
8,889
17,514
nghiệp
277
Lợi ích của cổ đông thiểu số
0
Tổng chi phí lợi nhuận
277
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
44,696
72
44,768
1,460
17
1,477
1,665
0
1,665
1,084
0
1,084
3,707
0
3,707
doanh nghiệp
11,480
142,522
2.744
35,834
3.315
27,607
1,000
7,805
444
13,807
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
1.446
515
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
2011
2010
2009
2008
37,312
28,272
8,890
-3,769
7,440
-29,018
-832
12,474
-2,081
2773
-516
338
130076
-42,758
-39,859
23849
9,795
6,690
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh
doanh
1.Lợi nhuận trước thuế
179175
2.Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ
14975
- Các khoản dự phòng
13157
- Lợi nhuận thuần từ đầu tư vào công ty
liên kết
- Xóa sổ tài sản cố định (thuần)
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Lãi, lỗ từ thanh lý TSCĐ
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư
- Lãi tiền gửi
- Thu nhập lãi
- Chi phí lãi vay
-46,648
3 Nguồn: Báo cáo thường niên Công ty cổ phần kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc qua các năm: 2007 đến quý 2
năm 2012
6
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
- Các khoản chi trực tiếp từ lợi nhuận
3.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước thay đổi vốn lưu động
103851
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
33,543
35,712
-20,129
kinh doanh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng
-41,129
96,195
-220,063
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
60621
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
-136,280
-122,283
-87,525
97,250
-23,449
45,576
43,488
42,783
tư
175916
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận
-134,352
18,455
-68,192
vốn góp của chủ sở hữu
2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở
11,028
150,887
167,705
93,000
TSCĐ
3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ
của các đơn vị khác
173869
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công
cụ nợ của đơn vị khác
5 Đầu tư góp vốn vào công ty liên
doanh liên kết
31450
6 Chi đầu tư ngắn hạn
7 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác
8 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn
-43,647
vị khác
9 Lãi tiền gửi đã thu
10 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia
31219
11 Tiền chi mua lại phần vốn góp của
các cổ đông thiểu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu
hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp
đã phát hàn
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 391129
7
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
được
4 Tiền chi trả nợ gốc vay
408317
5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6 Tiền chi khác từ hoạt động tài chính
7 Tiền chi trả từ cổ phần hóa
8 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở
hữu
40075
9 Vốn góp của các cổ đông thiểu số
-150,000
-27,437
-7,456
-5,174
1,297
-174,185
280,333
-7,456
107,194
173,139
238,713
49,542
222,680
106,148
280,333
173,139
vào các công ty con
10 Chi tiêu quỹ phúc lợi xã hội
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
tài chính
57264
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
11470
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
73966
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối
đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
62496
1. Phân tích khối và chỉ số:
1.1 Phân tích khối và chỉ số bảng cân đối kế toán:
a. Phân tích khối:
Phân tích khối bảng cân đối kế toán (%):
Quý
2/
ĐVT: %
2012
Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
2011
2010
2009
2008
2007
đương tiền
6.18
Các khoản đầu tư tài chính
6.98
7.94
26.96
21.24
28.52
ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN NGẮN
0.34
48.57
3.89
2.34
62.11
6.98
44.99
6.98
4.23
71.12
0.04
30.59
5.89
2.05
65.53
9.47
24.95
4.23
2.73
62.62
10.18
22.45
2.88
7.04
71.08
0.38
43.04
3.05
3.36
56.01
8
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
0.00
Tài sản cố định
21.64
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
Tổng tài sản dài hạn khác
Lợi thế thương mại
TỔNG TÀI SẢN
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng Nợ
Nguồn Vốn
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng Nguồn Vốn
Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN
0.00
18.90
0.04
14.25
0.00
13.92
0.00
8.96
0.00
3.43
0.75
21.60
0.79
18.20
2.18
12.41
7.76
12.78
13.64
14.78
11.88
13.62
100.00
100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
62.60
37.40
100.00
75.32 78.28 79.46 44.06 69.51
24.68 21.72 20.54 55.94 30.49
100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
29.11
0.00
29.11
0.03
100.00
29.00
0.00
29.00
0.02
100.00
24.11
0.00
24.11
0.02
100.00
29.67
0.15
29.82
0.00
100.00
36.17
0.00
36.17
0.00
100.00
18.16
0.00
18.16
0.00
100.00
TÀI SẢN:
Ta nhận thấy rằng qua các năm thì tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản
Về cơ câu thì nhìn chung tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn cũng có biến động nhưng
không đáng kể.
Tài sản ngắn hạn chiếm 2/3 tổng tài sản.
-
Tỉ lệ các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn và
thất thường qua các năm:
+ Từ 2007-2011 tăng mạnh từ 22.45 % lên 48.57 %
+ Quý 2 năm 2012 giảm xuống còn 43.04%
9
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
-
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
Tỉ lệ hàng tồn kho trong tổng tài sản có xu hướng biến đổi nhưng không nhiều.
Năm 2007 là 2.88 % tăng lên 6.98% năm 2010 nhưng lại giảm xuống 3.05% quý 2 năm
2012.
-
Tỉ lệ tiền mặt trong tổng tài sản tăng giảm thất thuờng. Đặc biệt giảm mạnh từ
2009 đến 2010.
Tỉ lệ các tài sản ngắn hạn khác trong tổng tài sản nhìn chung không có nhiều biến
động.
- Đầu tư tài chính không đồng đều giữa các năm.
Phần tài sản dài hạn: chiếm 1/3 trong tổng tài sản.
-
Tài sản cố định tăng nhanh và tăng đều theo các năm
- Công ty ít và không có các khoản phải thu dài hạn
- Các khoản đầu tư tài sản chính dài hạn tăng nhẹ từ năm 2007 đến 2008 và sau đó
giảm mạnh. Nhất là từ năm 2008 đến 2010 giảm từ 13.84% đên 2.18%.
Nhận xét chung:
-
Về tài sản ngắn hạn: công ty tích lũy tiền và phải thu nhiều hơn hàng tồn kho và
các khoản khác.
-
Về tài sản dài hạn: có sự biến động phức tạp giữa tỷ trọng các tài sản.
NGUỒN VỐN
Qua biểu đồ dưới cho thấy vốn vay được ưu tiên sử dụng hơn vốn chủ sở hữu.
-
Tỉ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao. Tỉ trọng nợ ngắn
hạn có xu hướng giảm mạnh nhất từ 2007 đến 2008 và sau đó ít biến động hơn.
b. Phân tích chỉ số bảng cân đối kế toán (%):
ĐVT: %
Quý
2/ 2011
2010
2009
2008
10
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
2007
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
2012
Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN NGẮN
HẠN
36.91
45.69
47.67
125.89
77.75
6.29
6.29
117.39
0.57
97.11
326.37
404.16
343.11
181.47
116.06
180.14
251.77
414.56
272.33
153.23
81.29
62.04
102.80
38.80
40.44
134.15
163.25
171.31
122.80
91.99
1074.83
1030.44
711.83
541.22
272.90
234.03
208.95
168.72
142.01
117.68
10.78
12.37
31.44
87.01
119.89
269.97
249.69
156.09
125.02
113.36
170.22
186.81
171.20
133.19
104.42
132.74
175.57
178.74
130.55
51.62
180.80
131.15
113.05
76.95
149.41
147.39
162.02
158.71
114.21
81.44
36.91
45.69
47.67
125.89
77.75
6.29
6.29
117.39
0.57
97.11
326.37
404.16
343.11
181.47
116.06
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
Tổng tài sản dài hạn khác
100%
100%
100%
Lợi thế thương mại
TỔNG TÀI SẢN
100%
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng Nợ
Nguồn Vốn
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
11
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
100%
100%
100%
100%
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Tổng Nguồn Vốn
Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
180.14
251.77
414.56
272.33
153.23
81.29
62.04
102.80
38.80
40.44
134.15
163.25
171.31
122.80
91.99
Ta lấy năm 2007 làm năm gốc.
Qua số liệu tính toán và biểu đồ trên ta thấy:
Qua 6 năm từ 2007 đến quý 2 năm 2012 tốc độ gia tăng tài sản khá ổn định và đang có xu
hướng tăng dần, Nó đạt giá trị cao nhất vào năm 2011. Trong đó tài sản ngắn hạn tăng
mạnh hơn so với tổng tài sản.
Biểu đồ thể hiện sự gia tăng tỷ lệ của các loại tài sản ngắn hạn
Tỷ lệ các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho vượt trội so với các khoản khoản
khác và tăng khá nhanh từ năm 2007 đến 2010.
Tài sản dài hạn:
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ gia tăng tài sản dài hạn so với gia tăng tổng tài sản
12
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
100%
100%
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
Theo biểu đồ ta thấy, tỷ lệ tăng truởng tổng tài sản chủ yếu là do tăng trưởng tài sản cố
định.Tài sản cố định tăng trưởng rất nhanh từ năm 2007 đên quý 2 năm 2012.
1.2 Phân tích khối và chỉ số bảng báo cáo hoạt động kinh doanh:
a. Phân tích khối:
Phân tích khối bảng báo cáo hoạt động kinh doanh(%):
Phân tích khối(%)
Quý 2- 2012 2011
100
100
97.971
94.570
2.029
5.430
2010
100
94.572
5.428
2009
100
90.251
9.749
2008
100
95.201
4.799
2007
100
91.309
8.691
0.963
0.615
1.072
0.345
2.380
0.709
1.029
0.598
3.436
1.237
5.702
4.874
0.669
0.000
3.841
1.165
5.675
1.585
2.391
0.000
6.251
1.879
10.521
2.625
0.927
0.944
5.544
1.352
7.823
3.672
0.012
0.000
7.813
1.357
9.182
2.218
doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Tổng chi phí lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
0.358
0.140
0.498
4.602
0.088
4.690
1.338
0.017
1.354
1.852
0.049
1.901
0.648
0.039
0.687
1.727
0.152
1.879
0.012
0.000
0.012
1.119
0.002
1.121
0.053
0.001
0.054
0.108
0.000
0.108
0.084
0.000
0.084
0.398
0.000
0.398
nghiệp
0.486
3.569
1.301
1.793
0.603
1.481
Kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
Trong đó chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng chi phí hoạt động
Tổng doanh thu hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
Nhìn vào bảng ta thấy, giá vốn hàng bán không ổn định, và đang tăng khá mạnh, đây
là dấu hiệu không tốt cho công ty.
13
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
-
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
Tỉ trọng lợi nhuận gộp trong tổng doanh thu có nhiều biến động, năm 2007 đên
2008 giảm 8.691 xuống 4.799. Nhưng đến năm 2009 lại tăng lên 9.749, sau đó lại giảm
xuống 2.029 ở quý 2 năm 2012.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có biến động. Tăng giảm nhẹ từ năm 2007
đến 2010. Từ năm 2010 đến 2011 tăng khá mạnh sau đó lại giảm xuống.
14
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
b. Phân tích chỉ số bảng báo cáo hoạt động kinh doanh(%):
Phân tích chỉ số(%)
Quý 2Kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
2012
253.408
2011
428.472
2010
295.568
2009
165.196
2008
138.837
271.897
443.776
306.130
163.283
144.754
59.164
267.681
184.602
185.299
76.667
20668.1
37361.8
16754.5
33471.8
10905.4
82
18
45
18
55
34.769
188.414
145.299
132.166
98.514
64.489
390.842
253.852
228.757
138.398
65.682
266.105
182.687
189.292
118.298
80.989
941.689
211.184
195.496
229.857
2007
100%
100%
100%
Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
100%
Trong đó chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng chi phí hoạt động
Tổng doanh thu hoạt động tài
chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
100%
100%
100%
100%
1141.51
52.537
8
228.915
177.172
52.072
233.145
248.551
32.367
52.933
35.760
213.035
167.135
50.754
100%
100%
1069.37
67.129
3
100%
Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Tổng chi phí lợi nhuận
1205.71
7.472
9
39.385
44.915
29.242
7.472
1207.66
39.844
44.915
29.242
15
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
100%
100%
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
1
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
1032.24
83.146
5
259.535
199.949
56.529
Biểu đồ tăng trưởng doanh thu của công ty
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, doanh thu thuần của công ty tăng khá đều đặn.
So sánh Doanh thu và các loại lợi nhuận:
-Tỷ lệ gia tăng từ doanh thu đến lợi nhuận gộp phụ thuộc vào hoạt động sản xuất và
chính sách định giá và phát triển thị trường, Từ năm 2007 đến 2011 doanh thu tăng lên
đến 428.472% trong khi đó lợi nhuận gốp tăng lên 267.681%, đây là một thành công
trong hoạt động sản xuất và chinh sách định giá thị trường vì việc gia tăng tỷ lệ giá vốn
hàng bán mặc dù tăng nhưng không bằng doanh thu.
-Tỷ lệ gia tăng lợi nhuận gộp đến lợi nhuận hoạt động phụ thuộc vào hiệu quả khác thác
quy mô và kiểm soát chi phí. Qua 5 năm thì lợi nhuận gộp tăng 267.681% trong khi đó
lợi nhuận hoạt động tăng lên 1141.518 % đây cũng là một thành công trong việc khai thác
hiệu quả quy mô và kiểm soát chi phí
16
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
100%
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
-Tỷ lệ gia tăng lợi nhuận hoạt động đến lợi nhuận ròng phụ thuộc vào hiệu quả của hoạt
động đầu tư tài chính, biện pháp tài trợ và vị trí thuế. Lợi nhuận ròng đạt tăng 1032.245
% năm 2010 trong khi đó lợi nhuận hoạt động chỉ tăng lên 1141.518 %. Tiếp tục là một
thành công nữa trong khâu hoạt động đầu tư tài chính và biện pháp tài trợ.
Thông qua tỷ lệ gia tăng các yếu tố trên ta có thể thấy công ty đang hoạt động rất hiệu
quả với sự gia tăng lợi nhuận đồng đều qua các năm và đặc biệt nó khai thác hiệu quả ở
tất cả các khâu từ giá vốn hàng bán, chi phí thời kỳ cũng như là hiệu quả của hoạt động
đầu tư tài chính.
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng doanh thu và lợi nhuân:
2. Phân tích thông số:
Năm
Quý 2/
Thông số
Thông số khả Khả
năng
2012
năng 1.26
2011
1.16
2010
1.20
2009
1.18
2008
2.23
2007
1.25
thanh thanh toán kịp
17
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
thời
Khả
năng
thanh
toán
nhanh
Vòng
1.19
1.09
1.08
1.07
2.08
1.20
quay
khoản
phải
4.1294
5.6383
4.5814
4.8415
6.3619
5.3184
bình quân
87.18
Vòng quay tồn
63.85
78.58
74.36
56.59
67.69
kho
Kỳ dự
66.66
27.92
22.67
35.72
37.82
bình quân
6.31
Nợ / tổng tài
5.40
12.89
15.88
10.08
9.52
sản
0.71
Thông số đòn
0.71
0.76
0.70
0.64
0.82
bẩy
Khả
0.48
0.38
0.41
0.33
0.50
0.58
bảo lãi vay
0.37
Lợi nhuận gộp
4.47
2.00
0.77
0.70
146.35
biên
Lợi
0.02
0.05
0.05
0.10
0.05
0.09
ròng biên
0.00
Vòng quay tài
0.04
0.01
0.02
0.01
0.01
sản
1.78
Vòng quay tài
8.21
sản cố định
Thông số khả ROA
0.01
năng sinh lợi
ROE
0.03
Thông số thị
2.74
2.06
1.48
1.59
1.19
14.49
14.47
10.64
17.73
34.84
0.10
0.34
2.744
0.03
0.11
3.315
0.03
0.09
1,000
0.01
0.03
444
0.02
0.10
thu
Kỳ thu
toán
tiền
57.08
trữ
năng
Thông Số nợ trang
trải:
và khả năng Số
đảm
trang trải
trường
EPS
lần
nhuận
1.446
515
18
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
2.1 Phân tích khả năng thanh toán:
a. Khả năng thanh toán kịp thời:
Chỉ số
Quý 2/
2012
2011
Khả năng thanh toán
kịp thời
1.26
1.16
2010
2009
2008
2007
1.20
1.18
2.23
1.25
Nhận xét:
Khả năng thanh toán Kịp thời của công ty không cao và không có sự thay đổi lớn giữa
các năm. Trong năm 2012, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.26 đồng Tài sản lưu
động.
b. Khả năng thanh toán nhanh
Chỉ số
Quý 2/
2012
2011
Khả năng thanh toán
nhanh
1.19
1.09
2010
2009
2008
2007
1.08
1.07
2.08
1.20
Nhận xét: Ta thấy, tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty >1 như vây công ty có khả năng
thanh toán ngắn hạn tốt, đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng. Nhất là năm
2008, 1 đồng nợ ngắn hạn đuợc đảm bảo bởi 2.08 đồng.
c. Vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân:
19
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Chỉ số
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
Quý 2/
2012
2011
Vòng quay khoản
phải thu
4.1294
Kỳ thu tiền bình
quân
87.18
2010
2009
2008
2007
5.6383
4.5814
4.8415
6.3619
5.3184
63.85
78.58
74.36
56.59
67.69
Nhận Xét:Vòng quay phải thu khách hàng = Doanh thu tín dụng/ Phải thu khách hàng
bình quân.
Vòng quay khoản phải thu của công ty là khá cao và biến động không lớn
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian doanh số tồn tại dưới hình thức khoản phải thu
được chuyển hóa thành tiền trong thời gian bao lâu. Kỳ thu tiền bình quân khá dài,
khách hàng sẽ hài lòng nhưng không tốt cho doanh nghiệp.
d. Vòng quay tồn kho, kỳ dự trữ bình quân:
Chỉ số
Vòng quay tồn kho
Kỳ dự trữ bình quân
Quý 2/
2012
2011
57.08
66.66
6.31
5.40
2010
27.92
12.89
2009
22.67
15.88
2008
35.72
10.08
2007
37.82
9.52
Nhận Xét:Vòng quay tồn kho giảm nhẹ từ năm 2007 đến 2009 nhưng sau đó tăng lên
nhanh từ năm 2009 đến năm 2011. Từ đó chứng tỏ tình hình tiêu thụ hàng hóa của công
ty trong những năm từ 2009 đến 2011 là rất tốt.
Kỳ dự trữ bình quân phản ánh thời gian hàng tồn kho chuyển thành khoản phải thu. Ta
thấy, kỳ dự trữ bình quân của công ty có nhiều biến động, cao nhất là năm 2009 (15.58).
2.2 Phân tích nợ và khả năng trang trải:
a. Nợ/tổng tài sản:
Chỉ số
Nợ / tổng tài sản
Quý 2/
2012
2011
0.71
0.71
2010
0.76
2009
0.70
2008
0.64
2007
0.82
20
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
Nhận Xét:Dựa vào bảng ta thấy, tỷ số nợ trên tổng tài sản ít có biến động. Năm 2007, 1
đồng tài sản được tài trợ bởi 0.82 đồng nợ. Năm 2008 giảm xuống 0.64 nhưng những
năm sau đó tăng lên đến 0.76 năm 2010. Và năm 2011 giảm xuống 0.71.
b. Thông số đòn bẫy:
Chỉ số
Thông số đòn bẩy
Quý 2/
2012
2011
0.48
0.38
2010
0.41
2009
0.33
2008
0.50
2007
0.58
Nhận Xét: phản ánh vai trò của nợ dài hạn trong cấu trúc vốn của công ty. Thông số đòn
bẫy của công ty giảm từ 0.58 đến 0.33 từ năm 2007 đến 2009. Sau đó có biến động và
đến quý 2 năm 2012 là 0.48
c. Khả năng trang trải:
Chỉ số
Quý 2/
2012
2011
Khả năng trang trải:
Số lần đảm bảo lãi
vay
0.37
4.47
2010
2009
2008
2007
2.00
0.77
0.70
146.35
Nhận Xét: Ta thấy, năm 2007 khả năng trang trải lãi vay của công ty là rất cao. Nhưng
năm 2008, 2009 thì công ty không có khả năng trả lãi vay. Từ năm 2010 đên 2011 khả
năng chi trả lãi vay của công ty đã tăng lên. Chứng tỏ tình hình hoạt động của công ty
đang tiến triển theo hướng tốt.
2.3 Phân tích khả năng sinh lợi:
a. Khả năng sinh lợi trên doanh số:
Chỉ số
Quý 2/
Lợi nhuận gộp biên
Lợi nhuận ròng biên
2012
0.02
0.00
2011
0.05
0.04
2010
0.05
0.01
2009
0.10
0.02
2008
0.05
0.01
2007
0.09
0.01
21
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
Lợi nhuận gộp biên: Tính bằng cách lấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
chia cho doanh thu. Thông số này đo lường hiệu quả trong hoạt động sản xuất và
marketing. Trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2011, nhìn qua biểu đồ thì ta thấy rằng
thống số lợi nhuận gộp biên không có biến động nhiều, xu hướng tăng giảm không đồng
đều giữa các năm ,từ 2009 đến 2011 có xu hướng giảm ,từ 2007 đến 2009 chỉ tăng từ
0.09 đến 0.1. nguyên nhân của sự biến đổi này là do sự tăng giảm không đồng đều của cả
lợi nhuận gộp và doanh thu từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận ròng biên: Đo lường khả năng sinh lợi trên doanh số sau khi tính đến tất
cả chi phí và thuế thu nhập doanh nghiệp. Sau 5 năm thông số lợi nhuận ròng biên chỉ
tăng lên thêm là 0,02
So sánh lợi nhuận gộp biên và lợi nhuận ròng biên.
-Dựa vào số liệu ta có thể thấy chênh lệch giữa lợi nhuận gộp biên và lợi nhuận ròng
biên là khá lớn ,lợi nhuận gộp biên chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với lợi nhuận ròng
biên ,và lợi nhuận gộp biên cũng biến động hơn so với lợi nhuận ròng biên
22
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
.
b. Khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu:
Chỉ số
Vòng quay tài sản
Vòng quay tài sản cố
định
ROA
ROE
Quý 2/
2012
1.78
2011
2.74
2010
2.06
2009
1.48
2008
1.59
2007
1.19
8.21
14.49
14.47
10.64
17.73
34.84
0.01
0.03
0.10
0.34
0.03
0.11
0.03
0.09
0.01
0.03
0.02
0.10
Nhận xét: Ta thấy, Vòng quay tài sản cố định cho biết tốc độ chuyển hóa của tài sản
để tạo doanh thu, cho biết hiệu quả của việc sử dụng máy móc thiết bi, nhà xưởng, chỉ số
này giảm mạnh từ năm 2007 đến 2009 sau đó tăng nhẹ từ năm 2009 đến 2011. Quý 2
năm 2012, 1 đồng tài sản cố định ròng tạo ra được 8.21 doanh thu thuần.
Vòng quay tài sản ít có biến động
Thu nhập trên tài sản(ROA) giảm nhẹ từ năm 2007 đến 2008, nhưng sau đó tăng lên
đến năm 2011 là 0.1.
23
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
ROE (đánh giá được hiệu quả của doanh nghiệp trong việc tạo ra giá trị lợi nhuận cho
cổ đông.) ROE cũng giảm từ năm 2007 đến 2008 sau đó tăng lên và tăng mạnh vào năm
2011.
III.
Phân tích gian lận
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 (VSA 240), gian lận là những hành vi
cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người trong Hội đồng quản
trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến Báo cáo
tài chính.
Thông thường, gian lận phát sinh khi hội đủ các yếu tố sau:
- Một cá nhân hay tổ chức cố ý trình bày sai một yếu tố hay sự kiện quan trọng,
- Việc trình bày sai này sẽ làm cho người bị hại tin vào đó (người bị hại có thể là cá
nhân hay tổ chức),
- Người bị hại dựa vào và ra các quyết định trên cơ sở sự trình bày sai này,
- Người bị hại chịu các khoản lỗ về tiền, tài sản… do việc dựa trên sự trình bày sai
này.
Gian lận có thể mang lại lợi ích cho cá nhân hay cho tổ chức. Khi cá nhân thực hiện
gian lận, lợi ích có thể là trực tiếp (như nhận tiền hay tài sản), hay gián tiếp (có ảnh
hưởng nào đó, tăng quyền lực, sự đền ơn, tiền thưởng…). Khi tổ chức (thường là nhân
viên hành động trên tư cách tổ chức) thực hiện gian lận thì lợi ích thu được thường là trực
tiếp dưới hình thức thu nhập của công ty tăng lên.
Kết quả nghiên cứu về gian lận theo công trình nghiên cứu của ACFE
Có ba loại gian lận như sau:
- Biển thủ tài sản: Xảy ra khi nhân viên biển thủ tài sản của tổ chức (ví dụ điển hình
là biển thủ tiền, đánh cắp hàng tồn kho, gian lận về tiền lương).
- Tham ô: Xảy ra khi người quản lý lợi dụng trách nhiệm và quyền hạn của họ tham
ô tài sản của công ty hay hành động trái ngược với các nghĩa vụ họ đã cam kết với tổ
chức để làm lợi cho bản thân hay một bên thứ ba.
24
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD: THs Trần Ngọc Vỹ
- Gian lận trên Báo cáo tài chính: Là trường hợp các thông tin trên Báo cáo tài
chính bị bóp méo, phản ảnh không trung thực tình hình tài chính một cách cố ý nhằm lừa
gạt người sử dụng thông tin. (Ví dụ khai khống doanh thu, khai giảm nợ phải trả hay chi
phí).
4
Bảng kết quả cuộc nghiên cứu của ACFE cho thấy
Loại gian lận
Biển thủ
Tham ô
Gian lận trên BCTC
Năm 2004
Thiệt hại
%
(USD)
92.7%
93.000
30,1%
250.000
7,9%
1.000.000
Năm 2006
Thiệt hại
%
(USD)
91,5%
150.000
30,8%
538.000
10,6%
2.000.000
Năm 2008
Thiệt hại
%
(USD)
88,7%
150.000
27,4%
375.000
10,3%
2.000.000
Kết quả nghiên cứu của ACFE cho thấy, trong các trường hợp khảo sát, gian lận liên
quan đến tài sản tuy chiếm khoảng 90% trường hợp nhưng mức thiệt hại cho nền kinh tế
là thấp nhất. Trong khi đó, các gian lận trên Báo cáo tài chính, tuy chiếm tỷ lệ thấp nhất
nhưng hậu quả gây ra cho nền kinh tế là lớn nhất.
Những phương pháp phổ biến thực hiện gian lận trên báo cáo tài chính
Một trong những đóng góp rất lớn của ACFE là việc thống kê các phương pháp gian
lận phổ biến trên Báo cáo tài chính. Theo số liệu thống kê, dù gian lận trên Báo cáo tài
chính xảy ra ít thường xuyên hơn nhưng tác động của chúng đối với báo cáo tài chính lớn
hơn nhiều lần so với hành vi tham ô, biển thủ. Dưới đây là thống kê các loại gian lận phổ
biến trên BCTC.
Loại gian lận
Trường hợp báo cáo
% (trường hợp)
4 Nhận diện gian lận báo cáo tài chính công ty cổ phần niêm yết trong các báo cáo kiểm toán
25
NHÓM K12.1
LỚP QTTAC_6