Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Tài liệu tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.34 KB, 108 trang )

hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm

bên cạnh chữ cái của phương án đã chọn. Nếu có phiếu ghi kết
quả thì tích dấu (x) vào chữ cái tương ứng.
Ví dụ:
Câu 2: Trẻ em là:

1. Loại câu hỏi đúng - sai

a. Người lớn thu nhỏ lại.

Mỗi câu hỏi loại đúng sai có hai phần: Phần thứ nhất là một
câu hoặc một mệnh đề, trong đó có nội dung thông tin cần được
khẳng định hoặc phủ định. Phần thứ hai là hai từ có tính
khẳng định (đúng) hoặc phủ định (sai). Nhiệm vụ của người
làm trắc nghiệm là đọc kĩ câu hỏi. Sau đó tích dấu (x) sát chữ
đúng hoặc sai theo lựa chọn của mình.

b. Thực thể phát triển tự nhiên.

Ví dụ:
Câu 13: Nền văn hoá - xã hội quyết định trực tiếp sự hình
thành và phát triển tâm lí trẻ em.
Đúng-------

Sai-------(x)

Câu 1: Do sự phát triển cơ thể không cân đối nên thiếu niên
thường có những cử động lúng túng, vụng về.
Đúng-------(x)



Sai-------

2. Loại câu hỏi lựa chọn
Trong mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: Phần dẫn và phần
lựa chọn. Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạo
cơ sở cho sự lựa chọn. Phần lựa chọn là các phương án trả lời.
Các câu hỏi lựa chọn trong tài liệu này đều có 4 phương án được
mở đầu bằng một trong 4 chữ cái: a, b, c và d. Người làm bài
chọn trong số các phương án đó một phương án đúng (hoặc
đúng nhất), tương ứng với câu hỏi và tích dấu (x) vào ngay sát

c. Thực thể phát triển độc lập.
(x) d. Thực thể đang phát triển theo những quy luật riêng
của nó.
3. Loại câu hỏi ghép đôi
Trong mỗi câu hỏi ghép đôi có hai phần: Các câu dẫn (phía
bên trái), được bắt đầu bằng các chữ số ả Rập (1, 2, 3, 4) và các
câu đáp (phía bên phải), được bắt đầu bằng các chữ cái (a, b, c,
d, e). Số lượng câu đáp (5 câu) nhiều hơn số câu dẫn (4 câu).
Nhiệm vụ của người làm bài là phải ghép câu đáp tương ứng với
câu dẫn thành một ý hoàn chỉnh.
Ví dụ:
Câu 5: Hãy ghép hoạt động chủ đạo tương ứng với giai đoạn
phát triển của trẻ em
Giai đoạn phát triển
(b)
(c)
(d)
(e)


2

1.Tuổi hài nhi (3-12 tháng)
2.Tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi).
3.Tuổi nhi đồng.
4.Tuổi trưởng thành.

Hoạt động
a. Hoạt động học tập.
b. Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người
lớn.
c. Hoạt động vui chơi.
d. Hoạt động xã hội.
e. Hoạt động lao động nghề nghiệp.


Phần thứ nhất

4. Loại câu điền khuyết
Trong loại câu này có hai phần: Phần dẫn, là một đoạn văn
trong đó có một số chỗ bỏ trống và được kí hiệu bởi các chữ số
ả Rập đặt trong dấu (()): (1), (2), (3) Phần các từ, mệnh đề có
thể bổ sung vào những chỗ trống trong phần dẫn và được bắt
đầu bằng các chữ cái: a, b, c, d, e, f, g, h Nhiệm vụ của người
làm bài là chọn đúng từ (cụm từ) phù hợp với các chỗ trống của
phần câu dẫn. Cần lưu ý là phần các từ bổ sung nhiều hơn chỗ
trống trong phần dẫn, nên cần cân nhắc khi lựa chọn.

câu hỏi trắc nghiệm

Chương một

Nhập môn tâm lí học lứa tuổi
và tâm lí học sư phạm

Ví dụ:
câu hỏi đúng - sai

Câu 6:
ở loài vật tồn tại hai loại
kinh nghiệm là (1)...(b), còn ở
con người có thêm kinh
nghiệm (2)..(a), được hình
thành thông qua cơ chế
(3)..(d) nền văn hoá
xã hội.

a. Lịch sử - xã hội.

e. Bắt chước.

b. Kinh nghiệm loài

f. Di truyền.

và cá thể.
c. Tự tạo.
d. Lĩnh hội.

Câu 1: Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại, sự khác nhau giữa trẻ

em và người lớn chỉ là sự chênh lệch về tầm vóc, kích
thước, chứ không có sự khác biệt về chất.

f. Hoạt động.

Đúng-------

và giao tiếp.

Sai-------

Câu 2: Trẻ em là một thực thể khác với người lớn, vận động và
phát triển theo quy luật riêng của trẻ em.

h. Bẩm sinh .

Đúng------Trên đây là cách làm các loại câu hỏi trắc nghiệm của tài
liệu. Người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ có hướng
dẫn cách ghi riêng.

Sai-------

Câu 3: Theo quan điểm duy vật biện chứng, mỗi thời đại lịch sử
đều có trẻ em của riêng mình và sự phát triển của
chúng thường diễn ra theo những quy luật khác nhau.
Đúng-------

Sai-------

Câu 4: Những người theo thuyết "Tiền định" cho rằng yếu tố

môi trường có vai trò quyết định sự phát triển tâm lí
của trẻ em.
Đúng------3

4

Sai-------


Câu 5: Các nhà tâm lí học theo thuyết "Duy cảm" cho rằng, trẻ
em khi sinh ra như tờ giấy trắng, tấm bảng sạch sẽ,
sự phát triển của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào tác động
bên ngoài, do vậy người lớn muốn vẽ lên cái gì thì nó là
cái đó.
Đúng-------

Sai-------

Câu 6: Trong khi các thuyết Tiền định và Duy cảm đều
mắc sai lầm chung là phủ nhận tính tích cực của cá
nhân, thì thuyết Hội tụ hai yếu tố đã khắc phục
được sai lầm này bằng cách quy vai trò quyết định sự
phát triển tâm lí của trẻ em vào cả hai yếu tố di
truyền và môi trường.
Đúng-------

Sai------

Câu 7: Các quan điểm quyết định luận sinh học hoặc quyết
định luận xã hội về sự phát triển tâm lí của trẻ em

đều mắc sai lầm là tuyệt đối hoá các yếu tố bẩm sinhdi truyền và yếu tố môi trường, không thấy vai trò
quyết định của hoạt động cá nhân và vai trò chủ đạo
của giáo dục.
Đúng-------

Sai------

chất lượng tâm lí. Sự thay đổi về lượng dẫn đến biến
đổi về chất trong các cấu trúc tâm lí của trẻ em.
Đúng-------

Câu 10: Cơ chế phát triển chủ yếu của động vật là di truyền,
còn cơ chế phát triển của con người là lĩnh hội kinh
nghiệm loài người trong nền văn hoá.
Đúng-------

Đúng-------

Sai-------

Câu 9: Sự phát triển tâm lí của trẻ em không phải là sự tăng
hay giảm một yếu tố tâm lí nào đó mà là sự biến đổi về
5

Sai------

Câu 11: ở động vật chỉ có kinh nghiệm loài, kinh nghiệm cá
thể. Còn con người, ngoài hai loại kinh nghiệm trên
còn có kinh nghiệm xã hội - lịch sử.
Đúng-------


Sai-------

Câu 12: Nền văn hoá - xã hội chứa đựng toàn bộ nội dung kinh
nghiệm xã hội của loài người. Vì vậy, nền văn hoá - xã
hội mà đứa trẻ đang sống quyết định sự phát triển tâm
lí của nó.
Đúng-------

Sai-------

Câu 13: Nền văn hoá - xã hội quyết định trực tiếp sự hình
thành và phát triển tâm lí trẻ em.
Đúng-------

Câu 8: Quan điểm tâm lí học duy vật biện chứng phủ nhận
hoàn toàn vai trò của yếu tố di truyền đối với sự phát
triển tâm lí của trẻ.

Sai------

Sai-------

Câu 14: Môi trường văn hoá - xã hội mà trẻ em đang nhập vào
nó là nguồn gốc và nội dung của sự phát triển tâm lí.
Còn hoạt động và giao tiếp của trẻ em trong môi
trường đó mới là yếu tố quyết định trực tiếp sự phát
triển của trẻ.
Đúng------6


Sai-------


Câu 15: Sự phát triển của các yếu tố thể chất bao gồm cả yếu tố
bẩm sinh - di truyền là cơ sở vật chất và ảnh hưởng tới
con đường, tốc độ phát triển tâm lí trẻ em.
Đúng-------

Sai-------

Đúng-------

Câu 16: Muốn giữ được vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của
trẻ, giáo dục phải hướng vào trình độ phát triển hiện
tại của trẻ nhằm củng cố những cấu tạo tâm lí đang
được hình thành.
Đúng------

Đúng-------

Sai-------

Câu 18: Sự phát triển tâm lí là sự tăng lên hoặc giảm đi về số
lượng của các hiện tượng tâm lí.
Đúng-------

Đúng-------

Đúng-------


Sai-------

Câu 20: Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển tâm lí ở trẻ là
hoàn cảnh sống của chính đứa trẻ.
Đúng-------

Đúng-------

Sai-------

Sai------

7

Sai-------

Câu 25: Hoạt động dạy học và giáo dục chỉ thực hiện được vai
trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lí của trẻ em khi
nó đi trước sự phát triển, kích thích, dẫn dắt sự phát
triển của trẻ em.

Câu 21: Sự phát triển của trẻ em tuân theo quy luật tự nhiên
và quy luật văn hoá - xã hội.
Đúng-------

Sai-------

Câu 24: Sự hình thành, phát triển các chức năng tâm lí cấp
cao của trẻ em được diễn ra bằng con đường chuyển
các kinh nghiệm xã hội của loài người từ bên ngoài

thành kinh nghiệm bên trong của bản thân thông
qua hoạt động và giao tiếp của chủ thể với đồ vật và
người khác.

Sai-------

Câu 19: Tính tích cực của cá nhân trong hoạt động, trong cuộc
sống là nguyên nhân của sự phát triển tâm lí.

Sai-------

Câu 23: Sự hình thành và phát triển tâm lí của trẻ em được
quyết định trực tiếp bởi sự tác động của người lớn
thông qua dạy học và giáo dục.

Sai-------

Câu 17: Mỗi giai đoạn phát triển tâm lí là một thời kì độc lập và
khép kín, tương ứng với những thời kì tuổi nhất định.
Đúng-------

Câu 22: Sự phát triển các chức năng tâm lí đặc trưng trong mỗi
giai đoạn lứa tuổi của trẻ em được quy định bởi hoạt
động chủ đạo của các em trong giai đoạn lứa tuổi đó.

8

Sai-------



Câu 5: Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi người trong
cuộc sống có vai trò là:

Câu hỏi nhiều lựa chọn

a. Điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lí.

Câu 1: Sự phát triển tâm lí của trẻ em là:
a. Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng
tâm lí.

b. Quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lí.

b. Sự nâng cao khả năng của con người trong cuộc sống.

d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lí.

c. Sự thay đổi về chất lượng các hiện tượng tâm lí.
d. Sự tăng lên hoặc giảm về số lượng dẫn đến biến đổi
về chất lượng của hiện tượng đang được phát triển.

c. Tiền đề của sự phát triển tâm lí.

Câu 6: Kinh nghiệm sống của cá nhân là:
a. Kinh nghiệm chung của loài.
b. Kinh nghiệm do cá thể tự tạo ra trong cuộc sống.

Câu 2: Trẻ em là:

c. Kinh nghiệm lịch sử - xã hội do cá nhân tiếp thu được

trong hoạt động và giao tiếp xã hội.

a. Người lớn thu nhỏ lại.
b. Trẻ em là thực thể phát triển tự nhiên.

d. Cả a, b, c.

c. Trẻ em là thực thể phát triển độc lập.
d. Trẻ em là thực thể đang phát triển theo những quy
luật riêng của nó.

Câu 7: Nội dung chủ yếu trong đời sống tâm lí cá nhân là:
a. Các kinh nghiệm mang tính loài.
b. Các kinh nghiệm tự tạo ra trong cuộc sống cá thể.

Câu 3: Yếu tố bẩm sinh, di truyền có vai trò:

c. Kinh nghiệm lịch sử - xã hội do cá nhân tiếp thu được
trong hoạt động và giao tiếp xã hội.

a. Quy định sự phát triển tâm lí.
b. Là điều kiện vật chất của sự phát triển tâm lí.

d. Cả a, b, c.

c. Quy định khả năng của sự phát triển tâm lí.
d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lí.
Câu 4: Hoàn cảnh sống của đứa trẻ, trước hết là hoàn cảnh gia
đình là:


Câu 8: Kinh nghiệm lịch sử - xã hội của mỗi cá nhân chủ yếu
được hình thành bằng con đường:
a. Di truyền từ thế hệ trước theo con đường sinh học.

a. Là nguyên nhân của sự phát triển tâm lí.

b. Bắt chước.

b. Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lí.

c. Hành động có tính mò mẫm theo cơ chế thử - sai.

c. Là tiền đề của sự phát triển tâm lí.

d. Theo cơ chế lĩnh hội (học tập).

d. Là điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lí.
9

10


Câu 9: Sự hình thành và phát triển tâm lí người được diễn ra
theo cơ chế:

Câu 12: Quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển
được thể hiện ở:

a. Hình thành hoạt động từ bên ngoài và chuyển hoạt
động đó vào bên trong của cá nhân và cải tổ lại hình

thức của hoạt động đó.
b. Sự tác động của môi trường bên ngoài làm biến đổi
các yếu tố tâm lí bên trong của cá nhân cho phù hợp
với sự biến đổi của môi trường bên ngoài.
c. Sự tác động qua lại giữa yếu tố tâm lí đã có bên trong
với môi trường bên ngoài.

a. Sự phát triển tâm lí con người.
b. Sự phát triển cơ thể con người.
c. Sự phát triển về mặt xã hội của con người.
d. Cả a, b và c.
Câu 13: Trong quá trình phát triển tâm lí cá nhân, các giai
đoạn phát triển là:
a. Có tính tuyệt đối.

d. Hình thành các yếu tố tâm lí từ bên ngoài sau đó
chuyển vào bên trong của chủ thể.

b. Là kết quả của sự tích luỹ các tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo của cá nhân.
c. Chỉ có ý nghĩa tương đối.

Câu 10: Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển tâm lí ở trẻ là:
a. Hoàn cảnh sống và quan hệ của chính đứa trẻ.

d. Các giai đoạn phát triển tâm lí do sự phát triển cơ
thể quy định.

b. Môi trường sống của trẻ.
c. Hoàn cảnh xã hội khi đứa trẻ ra đời.


Câu 14: Trong sự phát triển tâm lí của cá nhân, nền văn hoá xã
hội có vai trò:

d. Hoàn cảnh kinh tế của gia đình đứa trẻ.

a. Quy định trước sự phát triển tâm lí của con người.

Câu 11: Nội dung và tính chất của sự tiếp xúc giữa người lớn
với trẻ là:
a. Yếu tố chủ đạo của sự phát triển tâm lí.

b. Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lí con người
trong mỗi giai đoạn của cuộc đời.

b. Nguyên nhân của sự phát triển tâm lí.

c. Quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ nhỏ.

c. Khả năng của sự phát triển tâm lí.

d. Chỉ ảnh hưởng phần nào tới sự phát triển tâm lí của
người trẻ tuổi.

d. Điều kiện đầu tiên của sự phát triển tâm lí.

11

12



Câu 15: Anh chị không tán thành quan niệm nào dưới đây:

Câu 18: Tâm lí học Sư phạm nghiên cứu:

a. Con người tỏ thái độ tích cực trước hoàn cảnh ngay từ
những tháng, năm đầu tiên của cuộc đời.

a. Những vấn đề tâm lí học của việc điều khiển quá
trình dạy học.

b. Con người chỉ tích cực hoạt động khi được xã hội
đánh giá.
c. Tính tích cực hoạt động sẽ giúp trẻ phát triển tốt nếu
được người lớn hướng dẫn chu đáo.

b. Sự hình thành những quá trình nhận thức, xác định
những tiêu chuẩn của sự phát triển trí tuệ và những
điều kiện đảm bảo cho sự phát triển trí tuệ có hiệu
quả trong quá trình dạy học.

d. Càng phát triển, hoạt động của cá nhân càng có tính
tự giác.

c. Mối quan hệ qua lại giữa giáo viên - học sinh, học
sinh - học sinh.
d. Cả a, b và c.

Câu 16: Sự phát triển tâm lí của trẻ diễn ra:
a. Phẳng lặng, không có khủng hoảng và đột biến.


Câu 19: Quan niệm: Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ
lại là quan điểm của:

b. Diễn ra cực kì nhanh chóng.
c. Là một quá trình diễn ra cực kì nhanh chóng, nó
không phẳng lặng mà có khủng hoảng và đột biến.

a. Thuyết tiền định.

d. Không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và đột biến.

c. Thuyết hội tụ hai yếu tố.

b. Thuyết duy cảm.

d. Tâm lí học macxit

Câu 17: Tâm lí học lứa tuổi nghiên cứu:
a. Đặc điểm của các quá trình và các phẩm chất tâm lí
riêng lẻ của cá nhân. Sự khác biệt của chúng ở mỗi
cá nhân trong phạm vi cùng một lứa tuổi.

Câu 20: Thuyết tiền định, thuyết duy cảm và thuyết hội tụ hai
yếu tố đều có sai lầm chung là thừa nhận đặc điểm tâm
lí của con người là do:

b. Khả năng lứa tuổi của việc lĩnh hội tri thức, phương

a. Tiền định hoặc bất biến.


thức hành động.

b. Tiềm năng sinh vật di truyền quyết định.

c. Các dạng hoạt động khác nhau của cá nhân đang
được phát triển.

c. ảnh hưởng của môi trường bất biến.
d. Cả a, b và c.

d. Cả a, b và c.

13

14


Câu 21: Bản chất sự phát triển tâm lí trẻ em là:

Câu 25: Hoạt động chủ đạo có đặc điểm:

a. Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng
tâm lí.

a. Là hoạt động lần đầu tiên xuất hiện trong một giai
đoạn lứa tuổi, sau đó tồn tại trong suốt cuộc sống của
cá nhân.

b. Quá trình biến đổi về chất trong tâm lí gắn liền với

sự xuất hiện những cấu tạo tâm lí mới.

b. Là hoạt động mà trong đó các chức năng tâm lí của
trẻ em được cải tổ lại thành chức năng tâm lí mới.

c. Quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá - xã hội loài
người, bằng chính hoạt động của bản thân đứa trẻ
thông qua vai trò trung gian của người lớn.

c. Là hoạt động chi phối các hoạt động khác và tiền đề
làm xuất hiện hoạt động mới trong các giai đoạn lứa
tuổi tiếp theo.

d. Cả b và c.
Câu 22: Quy luật chung của sự phát triển tâm lí trẻ em được
thể hiện ở:
a. Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí.

d. Cả a, b, c.
Câu 26: Việc phân chia các giai đoạn lứa tuổi của trẻ em chủ
yếu căn cứ vào:

b. Tính toàn vẹn của tâm lí.

a. Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi đó.

c. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ.

b. Sự phát triển của các yếu tố cơ thể.


d. Cả a, b và c.

c. Hoạt động đóng vai trò chủ đạo.
d. Tính chất của các quan hệ xã hội của trẻ em.

Câu 23: Sự phát triển tâm lí trẻ em tuân theo:

Câu 27: Quy luật không đồng đều của sự phát triển tâm lí trẻ
em được biểu hiện:

a. Quy luật sinh học.
b. Quy luật xã hội.

a. Trong toàn bộ quá trình phát triển có nhiều giai đoạn
và các giai đoạn đó phát triển không đều nhau về
nhiều phương diện.

c. Quy luật sinh học và quy luật xã hội.
d. Không theo quy luật nào cả.
Câu 24: Yếu tố giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát
triển tâm lí trẻ em là:

b. Trong từng giai đoạn phát triển của trẻ có sự phát
triển không đều nhau giữa các chức năng tâm lí .

a. Di truyền.
c. Giáo dục.

c. Tất cả trẻ em đều trải qua các giai đoạn phát triển
nhưng ở mỗi trẻ em sự phát triển không đều giữa các

giai đoạn.

d. Cả a và b.

d. Cả a, b, c.

b. Môi trường gia đình và xã hội.

15

16


Câu 28: Nội dung hoạt động và giao tiếp của trẻ em được quy
định bởi:
a. Sự trưởng thành của các yếu tố thể chất.

Câu hỏi ghép đôi
Câu 1: Hãy ghép tên các thuyết (cột I) với các nội dung tương
ứng của nó (cột II):

b. Môi trường sống của trẻ.
c. Sự tương tác và phát triển của chính hoạt động và
giao tiếp của trẻ em với hoàn cảnh sống và với
người lớn.
d. Sự tác động của người lớn.
Câu 29: Trong quá trình phát triển của trẻ em diễn ra:

Cột I


Cột II

1. Duy vật biện chứng.

a. Sự phát triển tâm lí là do các tiềm năng sinh học
tạo ra, nên mọi đặc điểm tâm lí nói chung đều
có tính chất tiền định.

2. Thuyết tiền định

b. Môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển
tâm lí trẻ em.

3. Thuyết duy cảm.

c. Tâm lí là cái có sẵn trong mỗi con người ngay từ
khi sinh ra và phát triển cùng với sự phát triển
của con người.

4. Thuyết hội tụ hai
yếu tố.

d. Sự tác động qua lại giữa di truyền và môi trường
quyết định trực tiếp quá trình phát triển, trong đó
di truyền giữ vai trò quyết định, môi trường là
điều kiện.

a. Sự bù trừ và tác động lẫn nhau giữa các chức năng
tâm lí đã có.
b. Không có sự bù trừ các chức năng tâm lí đã hình

thành.
c. Sự điều chỉnh trong quá trình phát triển do sự mềm
dẻo của các yếu tố tâm - sinh lí của chủ thể.

e. Sự phát triển tâm lí là kết quả hoạt động của
chính đứa trẻ với những đối tượng do loài người
tạo ra.

d. Cả a và c.
Câu 30: Hoạt động và giao tiếp của trẻ em trong quá trình phát

Câu 2: Hãy ghép các vai trò (cột I) với các yếu tố tương ứng
trong sự phát triển tâm lí trẻ em (cột II):

triển được diễn ra:
a. Độc lập.
b. Dưới sự định hướng, hướng dẫn và kiểm soát của
người lớn.
c. Quy định bởi sự trưởng thành của các yếu tố thể chất.
d. Quy định bởi người lớn và xã hội.

Vai trò

Các yếu tố

1. Quyết định.

a. Đặc điểm cơ thể của trẻ.

2. Chủ đạo.


b. Hoạt động và giao tiếp của trẻ em.

3. Khả năng.

c. Giáo dục của người lớn.

4. Quyết định trực tiếp.

d. Mội trường văn hoá- xã hội.
e. Tự giáo dục của trẻ.

17

18


Câu 3: Hãy ghép các luận điểm về sự phát triển tâm lí của trẻ
em (cột I) với các nội dung thể hiện nó (cột II):

Cột I

Cột I

Cột II

1. Tiền đề vật
chất của sự
phát triển.


a. Nền văn hoá - xã hội chứa đựng toàn bộ kinh nghiệm
xã hội - lịch sử mà loài người đã hình thành và tích luỹ
được.

2. Nguồn gốc của
sự phát triển.

b. Đối với trẻ em, nội dung kinh nghiệm xã hội - lịch sử
của loài người được phát triển cùng với sự phát triển
của hoạt động và giao tiếp của nó trong quá trình
tương tác với người lớn.

3. Nội dung tâm lí
của sự phát
triển.
4. Quy luật của
sự phát triển

Câu hỏi điền khuyết

d. Sự phát triển tâm lí của trẻ em là sự tác động giữa yếu
tố cơ thể với môi trường sống.

Câu 1:

Câu 4: Hãy ghép các quy luật phát triển tâm lí trẻ em (cột I) với
các nội dung thể hiện nó (cột II):
Cột I

Cột II


1. Quy luật phát
triển
không
đều.

a. Sự phát triển tâm lí của trẻ em là sự chuyển dần từ
các quá trình, các trạng thái tâm lí rời rạc đến các
thuộc tính tâm lí thống nhất của cá nhân.

2. Quy luật tính
toàn vẹn.

b. Trong quá trình phát triển, những trẻ em bị khuyết tật
về thị giác có thể dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của
các hoạt động thính giác.

4. Quy luật về
sự hình thành
tâm lí.

1. Tuổi hài nhi (3 - 12 tháng)
2. Tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi).
3. Tuổi nhi đồng.
4. Tuổi trưởng thành.

c. Sự phát triển tâm lí của trẻ em chỉ có thể diễn ra trên
nền của một cơ sở vật chất nhất định.

e. Sự phát triển của trẻ em diễn ra không đều giữa các

giai đoạn lứa tuổi và giữa các cá nhân.

3. Quy luật mềm
dẻo và bù trừ.

Câu 5: Hãy ghép các giai đoạn phát triển của trẻ em (cột I) với
các hoạt động chủ đạo tương ứng (cột II):

c. Sự phát triển của trẻ em tuổi mầm non có tốc độ rất
nhanh, sau đó có phần chững lại ở tuổi nhi đồng.
d. Sự tác động của môi trường bên ngoài làm biến đổi
các yếu tố tâm lí bên trong của cá nhân cho phù hợp
với sự biến đổi của môi trường bên ngoài.
e. Hình thành hoạt động từ bên ngoài và chuyển hoạt
động đó vào bên trong của cá nhân và cải tổ lại hình
thức của hoạt động đó.

19

Cột II
a. Hoạt động học tập.
b. Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn.
c. Hoạt động vui chơi.
d. Hoạt động xã hội.
e. Hoạt động lao động nghề nghiệp.

Ngay từ khi cất tiếng khóc
chào đời đứa trẻ đã là một
(1).. của xã hội, với nhu cầu
đặc trưng là (2).. Vì thế,

người lớn cũng cần có hình thức
riêng, (3).... riêng để giao tiếp
với trẻ.

a. Công dân
b. Nhân cách
c. Thành viên
d. Âu yếm

e. Nhu cầu
giao tiếp với
người lớn
f. Ngôn ngữ
g. Nhận thức
h. Thái độ

Câu 2:
Thuyết tiền định coi
sự phát triển tâm lí là
do..(1)..gây ra và con
người có tiềm năng đó
ngay từ khi mới chào
đời. Mọi đặc điểm tâm lí
nói chung đều là (2)..,
đều có sẵn trong các cấu
trúc (3)...
20

a. Môi trường


e. Sinh vật.

b. Bẩm sinh di truyền

f. Yếu tố siêu nhiên

c. Tiềm năng sinh vật

g. Gen

d. Bản năng

h. Tiền định


Câu 3:

Câu 6:

Thuyết duy cảm cho rằng
(1).. là nhân tố tiền định sự
phát triển tâm lí trẻ em. Họ coi
môi trường là nhân tố (2).. trước
số phận con người. Còn con người
được xem như là đối tượng (3)..
trước ảnh hưởng của môi trường.

ở loài vật tồn tại hai loại
kinh nghiệm là (1).., còn ở
con người có thêm kinh

nghiệm (2)..., được hình
thành thông qua cơ chế
(3).... nền văn hoá - xã hội

a. Cơ thể

e. Quyết định

b. Môi trường

f. Bất biến

c. Siêu nhiên

g. Chủ động

d. Chi phối

h. Thụ động

a. Lịch sử - xã hội

e. Bắt chước

b. Kinh nghiệm

f. Di truyền

loài và cá thể.
c. Tự tạo

d. Lĩnh hội

g. Hoạt động và
giao tiếp
h. Bẩm sinh

Câu 7:
Câu 4:
Thuyết hội tụ hai yếu tố tính
tới tác động của cả môi trường và
di truyền. Theo họ, sự tác động
qua lại giữa chúng quyết định
(1)... quá trình phát triển.
Trong đó giữ vai trò quyết định là
yếu tố (2).., còn điều kiện để
phát triển là yếu tố (3).

a. Gián tiếp

e. Môi trường

b. Trực tiếp.

f. Giao tiếp

c. Di truyền

g. Hoạt động

d. Giáo dục


h. Chủ thể

Nền văn hoá xã hội là
(1)... của sự phát triển tâm lí
cá nhân, còn hoạt động và giao
tiếp của trẻ là yếu tố có vai trò
(2)... Thông qua hoạt động và
giao tiếp với người khác, trẻ em
(3)... tiếp nhận và biến các
kinh nghiệm xã hội thành kinh
nghiệm của mình.

a. Quyết định

e. Tích cực

b. Nguồn gốc

f. Thường xuyên

c. Điều kiện

g. Chủ động

d. Nội dung

h/ Sẵn sàng

Câu 5:


Câu 8:

Đứa trẻ không tự lớn lên giữa
môi trường, nó chỉ có thể (1)...
những kinh nghiệm xã hội lịch sử
thông qua vai trò (2).. .của
người lớn. Người lớn giúp trẻ nắm
được (3).... và các phương thức
hành động của dân tộc, giúp trẻ
có được năng lực người.

Bản chất của sự phát a. Tăng về số lượng
yếu tố tâm lí.
triển tâm lí trẻ em là sự
(1).., là quá trình xuất b. Thay đổi về chất
hiện những (2)... Xét một
yếu tố tâm lí.
cách tổng thể, phát triển là
c. Tăng về lượng
quá trình trẻ em (3)...
dẫn đến biến đổi
nền văn hoá xã hội, là kết
về chất các chức
quả của chính hoạt động và
năng tâm lí.
giao tiếp của trẻ em.

a. Hình thành


e. Giáo dục

b. Tiếp thu

f. Hành vi

c. Tác động

g. Ngôn ngữ

d. Trung gian

h. Văn hoá

21

22

d. Đặc điểm tâm
lí mới.
e. Hoạt động mới.
f. Lĩnh hội.
g. Tiếp nhận.
h. Tác động lại.


Câu 9:
Quá trình phát triển
của trẻ em diễn ra theo
quy luật (1)...., quy

luật (2).... và quy luật
(3)... Đó chính là các
quy luật cơ bản của sự
phát triển tâm lí trẻ em.

a. Tăng trưởng dần,
đều.
b. Toàn vẹn, thống
nhất và bền vững.
c. Không đồng đều.

e. Tác động qua lại.
f. Mềm dẻo.
g. Mềm dẻo và khả
năng bù trừ.
h. Tăng cường.

d. Tương phản.

a. Quyết định.

e. Đi trước.

b. Chủ đạo.

f. Thúc đẩy.

c. Chủ thể.

g. Tích cực.


d. Định hướng.

h. Tự giáo dục.

Câu 12:

Câu 10:
Hoạt động chủ đạo là
hoạt động lần đầu tiên a. Các chức năng
xuất hiện trong giai đoạn
tâm lí.
phát triển. Là hoạt động
b. Các cấu trúc
quy định sự hình thành
tâm lí.
(1). trong giai đoạn
đó, chi phối (2)... khác và c. Các quá trình
tâm lí.
làm tiền đề nảy sinh
(3).... mới trong giai
đoạn tiếp theo

Trong sự phát triển của trẻ,
giáo dục có vai trò (1).. thể hiện
ở chỗ, giáo dục (2).. sự phát
triển tâm lí của trẻ em. Giáo dục
là con đường truyền đạt kinh
nghiệm xã hội cho trẻ em; giáo dục
còn hình thành ở trẻ em khả năng

(3)....

Người ta có thể căn cứ
d. Hoạt động

vào yếu tố (1)... để a. Hoạt động tâm lí

e. Quan hệ xã hội

e. Các yếu tố tâm lí

phân chia các giai đoạn b. Hoạt động chủ

f. Các cuộc khủng

f. Hành động

lứa tuổi; cũng có thể dựa

g. Các chức năng

vào yếu tố (2)... Nhưng c. Các chức năng

tâm lí chủ yếu

đúng đắn nhất là dựa trên

đạo.

tâm lí.


cơ sở (3).. để phân chia d. Sự phát triển cơ
các giai đoạn lứa tuổi.

thể.

hoảng.
g. Hoạt động tính
dục của con
người.
h. Hoạt động.

Câu13:

Câu 11:

Tâm lí trẻ em thời
kì sơ sinh được quy định a. Hoạt động với đồ
chủ yếu bởi (1).., còn

vật.

trong thời kì học sinh, b. Hoạt động xã hội.
tâm lí trẻ em chủ yếu là c. Hoạt động vui chơi.
do (2)... Đối với người d. Quan hệ với người
23

24

e. Hoạt động học tập

f. Hoạt động giao
tiếp.
g. Hoạt động nghề
nghiệp.


trưởng thành, các chức

lớn.

h. Hoạt động chính

cụ thể.

trị - xã hội.

năng tâm lí chủ yếu phụ
thuộc vào (3)...

Câu 14:
Các quan niệm sai lầm
đều cho rằng sự phát triển
tâm lí của trẻ em hoặc là do
yếu tố (1).. hoặc là do môi
trường quyết định. Thực ra,
sự phát triển tâm lí của trẻ
em được quyết định bởi
chính (2)... của các em.
Đó là quá trình hình thành
các (3)... của mỗi cá nhân.


a. Hoạt động.
b. Cơ thể.
c. Cấu trúc tâm lí

e. Quan hệ xã hội.
f. Môi trường xã
hội.
g. Hoạt động và

mới.
d. Sinh học.

giao tiếp.
h. Các chức năng
tâm lí.

Câu15:
Trong quá trình phát triển
tâm lí của trẻ em, giáo dục có vai
trò (1)..., nhưng không thể
tuyệt đối hoá vai trò của giáo
dục. Suy cho cùng sự phát triển
tâm lí của trẻ em được (2)....
bởi (3).... của chính các em
trong môi trường văn hoá-xã hội

a. Quy định.
b. Chủ đạo.
c. Quyết định

trực tiếp.
d. Hoạt động
xã hội.

e. Hoạt động
và giao tiếp.
f. Quan hệ với
người lớn.
g. Hoạt động.
h. Giao tiếp.

25

26


Chương hai

Câu 6: Hiện tượng dễ xúc động mạnh, bực tức, hay nổi khùng,
khó kìm chế, dễ nổi khùng v.v. của học sinh THCS liên
quan đến sự hoạt động mạnh của tuyến nội tiết.

Tâm lí học lứa tuổi học sinh
Trung học cơ sở (Tuổi thiếu niên)

Đúng-------

Câu 7: Lứa tuổi THCS có nghị lực dồi dào, tính tích cực cao, có
nhiều dự định, mơ ước, hoà bão lớn lao.


Câu hỏi đúng - sai

Đúng-------

Câu 1: Do sự phát triển cơ thể không cân đối nên thiếu niên
thường có những cử động lúng túng, vụng về.
Đúng-------

Sai-------

Câu 2: Sự phát triển cơ thể của tuổi thiếu niên nhìn chung là
mạnh mẽ và cân đối.
Đúng-------

Sai-------

Đúng-------

Sai-------

Câu 9: Quan hệ bạn bè cùng tuổi là một đặc trưng nổi bật
trong giai đoạn phát triển của học sinh THCS.
Đúng-------

Đúng-------

Sai-------

Đúng-------


Sai-------

Câu 12: Quan hệ của học sinh THCS với giáo viên gần gũi hơn
so với học sinh tiểu học.
Đúng-------

Sai------27

Sai-------

Câu 11: Hiện tượng dậy thì là nét đặc trưng về sự phát triển
sinh lí lứa tuổi thiếu niên.

Sai-------

Câu 5: Tình trạng dễ bị kích động mạnh hoặc bị ức chế sâu là do
hệ thần kinh của thiếu niên chưa có khả năng chịu được
các kích thích có cường độ mạnh, đơn điệu và kéo dài.
Đúng-------

Câu 8: Trong quan hệ với gia đình, trẻ em THCS được cha,
mẹ, anh, chị nhìn nhận là thành viên đã trưởng
thành thực thụ.

Câu 10: Thiếu niên thường thích nói nhanh, câu dài, liên tục.

Câu 4: Hiện tượng hay chóng mặt, nhức đầu hoặc bị choáng,
ngất ở học sinh THCS có thể là do hệ tuần hoàn
phát triển không đều: tim phát triển hơn so với các
mạch máu.

Đúng-------

Sai-------

Sai------

Câu 3: Các xương lớn và các cơ lớn phát triển sớm và nhanh
hơn các xương nhỏ và cơ nhỏ dẫn đến học sinh THCS
chưa khéo léo trong hành động.
Đúng-------

Sai-------

28

Sai-------


Câu 13: Học sinh THCS đã có hứng thú sâu sắc và ổn định đối
với một số môn học nhất định.
Đúng-------

Sai-------

Đúng-------

Câu 14: Trong tất cả các quá trình nhận thức của thiếu niên
đều thể hiện tính chất chuyển tiếp từ không chủ định
sang có chủ định.
Đúng-------


Đúng-------

Đúng-------

Đúng-------

Sai-------

Đúng-------

Đúng-------

Đúng-------

Đúng-------

Đúng-------

Sai-------

Câu 26: Mâu thuẫn giữa mức độ kì vọng của học sinh THCS và
thái độ của người xung quanh với các em bao giờ cũng
gây ra xúc cảm nặng nề, tiêu cực. Các em cho rằng
người lớn không hiểu và không công bằng với các em.

Sai-------

Đúng------29


Sai-------

Câu 25: Học sinh THCS dần dần đã hình thành khuynh hướng
độc lập trong phân tích, đánh giá bản thân.

Sai-------

Câu 19: Trong nhận thức của thiếu niên, việc nắm dấu hiệu
bản chất trừu tượng của đối tượng thường diễn ra
không gặp khó khăn.

Sai-------

Câu 24: Sự hình thành tự ý thức của học sinh THCS chủ yếu
xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động.

Sai-------

Câu 18: Tư duy trừu tượng của học sinh THCS phát triển
mạnh, lấn át vai trò của tư duy hình tượng cụ thể.

Sai-------

Câu 23: Lứa tuổi học sinh THCS thường hay xuất hiện mâu
thuẫn giữa nhu cầu tự đánh giá và khả năng tự đánh
giá của các em.
Đúng-------

Câu 17: Để tìm hiểu những dấu hiệu bản chất trừu tượng của
đối tượng, học sinh THCS không cần sự hỗ trợ của biểu

tượng trực quan.

Sai-------

Câu 22: ở học sinh THCS, sự xuất hiện cảm xúc giới tính khiến
cho mối quan hệ của các em được tích cực hoá trong
những quan hệ với bạn khác giới.

Sai-------

Câu 16: ở học sinh THCS không còn hiện tượng coi thường học
thuộc lòng và ghi nhớ máy móc.

Sai-------

Câu 21: Sự xuất hiện cảm giác "mình là người lớn" thúc đẩy
mạnh mẽ nhu cầu giao tiếp với người lớn ở học sinh
THCS.

Sai-------

Câu 15: Tiến bộ trong trí nhớ của thiếu niên là có khả năng ghi
nhớ ý nghĩa. Dù gặp khó khăn, các em vẫn cố gắng sử
dụng ghi nhớ ý nghĩa.
Đúng-------

Câu 20: ở tuổi thiếu niên, xuất hiện cảm giác độc đáo: "Cảm
giác mình đã là người lớn".

30


Sai-------


Câu 27: Do sự phát triển của nhận thức và hoạt động, giao
tiếp, thiếu niên đã hình thành được hệ thống khái
niệm niềm tin, đạo đức đúng đắn.
Đúng-------

Câu 2: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường mỏi mệt, chóng
mặt, hoa mắt... chủ yếu là do:
a. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần

Sai-------

hoàn.

Câu 28: Nhu cầu có bạn thân và được chia sẻ với bạn là nhu
cầu đặc trưng và nổi bật của tuổi thiếu niên.
Đúng-------

b. Sự phát dục.
c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ cơ.

Sai-------

d. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ
Câu 29: Trong quan hệ bạn bè, tuổi thiếu niên có những yêu
cầu rất cao về sự tôn trọng, bình đẳng, trung thực và
trung thành của bạn, nhưng bản thân mình lại thường

không ứng xử theo những yêu cầu đó.
Đúng-------

xương.
Câu 3: Sự phát triển thể chất của lứa tuổi thiếu niên về cơ bản
là giai đoạn:

Sai-------

a. Phát triển chậm, theo hướng hoàn thiện các yếu tố từ
lứa tuổi nhi đồng.

Câu 30: Đặc trưng trong tình cảm của tuổi thiếu niên là tính
dễ xúc động, dễ bị kích động, bồng bột, dễ thay đổi và
hay mâu thuẫn.
Đúng-------

b. Phát triển với tốc độ nhanh, không đồng đều, không
cân đối.

Sai-------

c. Phát triển với tốc độ nhanh, đồng đều, cân đối.
d. Phát triển mạnh về tầm vóc cơ thể (chiều cao, cân nặng).

Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 4: Sự phát dục ở tuổi thiếu niên, khiến các em:

Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây thể hiện đúng bản chất giai

đoạn lứa tuổi học sinh THCS (tuổi thiếu niên)?

a. Ngại tiếp xúc với người khác giới.
b. Quan tâm nhiều hơn đến người khác giới.

a. Tuổi dậy thì.
b. Tuổi khủng hoảng, khó khăn.

c. Tâm lí mặc cảm, lo lắng về cơ thể.

c. Tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành.

d. Quan tâm nhiều hơn đến bạn cùng giới cùng tuổi.

d. Về cơ bản, thiếu niên vẫn là trẻ con không hơn
không kém.
31

32


Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường nói "nhát
gừng", cộc lốc là:

Câu 8: Quá trình hoạt động thần kinh cấp cao ở thiếu niên có
đặc điểm:
a. Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt so với ức chế.

a. Muốn khẳng định tính người lớn của mình trong
quan hệ với người xung quanh.


b. Phản xạ có điều kiện với tín hiệu trực tiếp thành lập
nhanh hơn phản xạ với tín hiệu từ ngữ.

b. Muốn che đậy sự lóng ngóng, vụng về của mình do sự
phát triển thiếu cân đối của cơ thể gây ra.

c. Khả năng chịu đựng các kích thích mạnh, đơn điệu,
kéo dài còn yếu, nên dễ bị ức chế, hoặc dễ bị kích
động mạnh.

c. Do phản xạ với tín hiệu trực tiếp hình thành nhanh
hơn phản xạ với tín hiệu từ ngữ.
d. Sự phát triển không cân đối của cơ thể làm các em
thấy mệt mỏi, ngại giao tiếp.

d. Cả a, b, c.
Câu 9: Biểu hiện của hiện tượng dậy thì là:

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường dễ bị kích
động, có cảm xúc mạnh, dễ bực tức, nổi khùng, phản
ứng mạnh mẽ với các tác động bên ngoài là do:

a. Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động.
b. Cơ thể xuất hiện các dấu hiệu giới tính phụ (nách
mọc lông, nam mọc ria mép...).

a. Sự phát triển hệ xương mạnh hơn hệ cơ.

c. Nam có sự xuất tinh, nữ có kinh nguyệt.


b. Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, ảnh hưởng tới hệ
thần kinh.

d. Cả a, b, c.

c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần
hoàn, ảnh hưởng tới hệ thần kinh.

Câu 10: Trong giai đoạn phát dục (dậy thì), đa số các em
thiếu niên:

d. Trẻ em ý thức về sự phát triển không cân đối của
cơ thể.

a. Thiết lập được sự cân bằng giữa sự phát triển yếu tố
tâm lí tính dục với tâm lí xã hội.
b. Đã trưởng thành về mặt tâm lí tính dục nhưng chưa
phát triển về mặt tâm lí xã hội.

Câu 7: Hệ xương của thiếu niên phát triển như thế nào?
a. Có sự phát triển nhảy vọt về chiều cao.

c. Đã trưởng thành về mặt tính dục nhưng chưa trưởng
thành về cơ thể, đặc biệt là chưa trưởng thành về
mặt tâm lí và xã hội.

b. Hệ xương phát triển không đồng đều, thiếu cân đối.
c. Phần nối giữa các đốt sống vẫn còn sụn nên xương
sống dễ bị biến dạng nếu đứng ngồi không đúng

tư thế.

d. Cơ thể phát triển không cân đối, còn mang nhiều nét
trẻ con.

d. Cả a, b, c.
33

34


Câu 11: Điểm nào dưới đây không đặc trưng cho sự phát triển
tâm lí của tuổi thiếu niên?

Câu 14: Những thay đổi về vị trí của thiếu niên trong gia đình
có tác động như thế nào đối với thiếu niên?
a. Tăng cường sự lệ thuộc của các em vào cha mẹ.

a. Sự phát triển mạnh mẽ, cân đối các yếu tố thể chất
và tâm lí.

b. Thúc đẩy tính tích cực, độc lập trong suy nghĩ và
hành động.

b. Sự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối về mặt trí tuệ,
cảm xúc và xu hướng, đạo đức.

c. Một mặt thúc đẩy phát triển tính người lớn nhưng
mặt khác lại làm kìm hãm tính người lớn ở các em.


c. Sự phát triển mạnh mẽ tính tích cực xã hội hướng
đến các chuẩn mực văn hoá - xã hội.
d. Sự phát triển diễn ra không đều, tạo ra tính hai mặt:
"vừa là trẻ con vừa là người lớn".

d. Cả a, b, c.
Câu 15: Thiếu niên thích tham gia công tác xã hội, vì các em:
a. Có sức lực và hiểu biết nhiều hơn.

Câu 12: Những đặc trưng tâm lí của tuổi thiếu niên có được là
do điều kiện nào?

b. Muốn được thừa nhận là người lớn, vì cho rằng công
tác xã hội là của người lớn.

a. Sự phát triển cơ thể và hoạt động hệ thần kinh mạnh
mẽ nhưng không cân đối.

c. Muốn được làm việc có tính chất tập thể, muốn được
nhiều người biết đến.

b. Hiện tượng dậy thì xảy ra ở tuổi này.

d. Cả a, b, c.

c. Sự thay đổi các điều kiện xã hội và hoạt động chủ đạo.
Câu 16: Sự khủng hoảng trong sự phát triển tâm lí ở tuổi thiếu
niên chủ yếu là do:

d. Cả a, b, c.

Câu 13: Hoàn cảnh sống và hoạt động của thiếu niên thường:
a. Không thay đổi nhiều so với lứa tuổi nhi đồng.

a. Bản chất, hoàn cảnh xã hội và quan hệ xã hội của trẻ
em và sự cải tổ lại hệ thống quan hệ đó của trẻ em.

b. Bao hàm cả yếu tố thúc đẩy và kìm hãm phát triển
tính người lớn ở các em.

b. Sự phát triển nhanh, mạnh và không cân đối về thể
chất và tâm lí.

c. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy tính người lớn.

c. Quan niệm của người lớn về sự phát triển của trẻ em

d. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy duy trì tính
trẻ con.

d. Sự phát dục.

35

36


Câu 17: Sự chuyển tiếp từ tính chất không chủ định sang tính
có chủ định là đặc điểm chung của sự phát triển trí tuệ.
Đặc điểm này được thể hiện trong các quá trình nhận
thức của thiếu niên ở chỗ:


Câu 20: Đặc điểm cơ bản trong hoạt động tư duy của thiếu
niên là:
a. Tư duy trừu tượng phát triển mạnh chiếm ưu thế.
b. Sự phát triển tư duy hình tượng dừng lại, tư duy trừu

a. Tính chất không chủ định giảm mạnh, tính chất chủ

tượng phát triển mạnh.

định tăng lên.

c. Tư duy trừu tượng và tư duy hình tượng đều phát

b. Tính chất không chủ định giữ nguyên, tính chủ định

triển, nhưng chất lượng của tư duy trừu tượng là

tăng nhanh.

không đồng đều ở mỗi học sinh.

c. Tính chất có chủ định chiếm ưu thế hơn so với tính

d. Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh.

không chủ định.
d. Tính chất có chủ định phát triển mạnh nhưng chưa

Câu 21: Hãy chỉ ra đặc điểm không thể hiện tính phê phán của

tư duy ở thiếu niên:

chiếm ưu thế, tính không chủ định không giảm.

a. Luôn bướng bỉnh, nghi ngờ dù không có căn cứ.

Câu 18: Đặc điểm trí nhớ của học sinh THCS là:

b. Biết lập luận giải quyết vấn đề một cách có căn cứ.

a. Có tiến bộ trong ghi nhớ tài liệu từ ngữ trừu tượng.

c. Không dễ tin.

b. Có tiến bộ trong khả năng ghi nhớ ý nghĩa.

d. Chỉ tiếp thu khi được chứng minh rõ ràng.

c. Coi thường ghi nhớ máy móc, nhưng khi ghi nhớ ý
nghĩa gặp khó khăn sẽ sử dụng ghi nhớ máy móc.

Câu 22: Nội dung cơ bản của "cảm giác mình là người lớn" ở

d. Cả a, b, c.

thiếu niên là:
a. Mình không còn là trẻ con.

Câu 19: Đặc điểm chú ý của thiếu niên là:


b. Chưa là người lớn, nhưng không còn là trẻ con, sẵn

a. Chú ý có chủ định tăng.

sàng làm người lớn.

b. Tính bền vững của chú ý thấp.

c. Mình đã là người lớn.

c. Khối lượng chú ý tăng, khả năng di chuyển tốt hơn

d. Chưa là người lớn nhưng sẵn sàng làm người lớn.

học sinh nhỏ.
d. Cả a, b, c.

37

38


Câu 23: "Cảm giác mình làm người lớn" khiến thiếu niên quan
tâm nhiều hơn đến bản thân. Lĩnh vực đầu tiên các em
quan tâm đến là:

Câu 26: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự xung đột giữa thiếu
niên và người lớn là:

a. Những phẩm chất tâm lí cá nhân.


a. Người lớn không hiểu thiếu niên và vẫn đối xử với các
em như trẻ con.

b. Hình thức tác phong cử chỉ của bản thân.

b. Hoạt động thần kinh của thiếu niên không cân bằng.

c. Những khả năng của bản thân.

c. Thiếu niên luôn ngang bướng để chứng tỏ mình
đã lớn.

d. Cả a, b, c.
Câu 24: Nguyên nhân nảy sinh ở thiếu niên cảm giác về sự
trưởng thành:

d. Phản ứng tất yếu của lứa tuổi không thể khắc
phục được.
Câu 27: Cách đối xử nào với thiếu niên là thích hợp nhất?

a. Các em nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể
và sức lực.

a. Người lớn cần tôn trọng tính độc lập của các em, để
các em hoàn toàn tự quyết định các vấn đề của mình.

b. Các em nhận thấy sự mở rộng tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo.


b. Thiếu niên vẫn chưa thực sự là người lớn nên cần
quan tâm kiểm soát từng cử chỉ, hành động của
các em.

c. Các em tham gia nhiều hơn vào cuộc sống xã hội và
có tính tự lập giống người lớn.

c. Người lớn cần có quan hệ hợp tác giúp đỡ thiếu niên
trên cơ sở tôn trọng, tin tưởng các em.

d. Cả a, b, c.

d. Đây là lứa tuổi bướng bỉnh, cần có sự kiểm soát chặt
chẽ và biện pháp cứng rắn với các em.

Câu 25: Nguyện vọng muốn được độc lập hơn trong quan hệ với
người lớn của thiếu niên biểu hiện ở chỗ:
a. Thiếu niên bảo vệ ý kiến quan điểm của mình.

Câu 28: Phạm vi giao tiếp của thiếu niên với bạn bè là:

b. Thiếu niên chống đối lại những yêu cầu của người lớn

a. Rộng rãi và bền vững.

mà trước kia các em tự nguyện thực hiện.

b. Hẹp hơn học sinh nhỏ nhưng bền vững.

c. Thiếu niên tích cực hoạt động, chấp nhận những yêu

cầu đạo đức và phương thức hành vi trong thế giới
người lớn.

c. Từ phạm vi rộng nhưng chưa bền vững đến hẹp
nhưng bền vững, sâu sắc.
d. Ban đầu phạm vi giao tiếp hẹp sau mở rộng dần.

d. Cả a, b, c.
39

40


Câu 29: Yếu tố nào có ý nghĩa nhất trong mối quan hệ bạn bè
của thiếu niên?

Câu 32: Nội dung tự ý thức của thiếu niên được xuất hiện dần
theo thứ tự nào ?
a. Tự ý thức hành vi phẩm chất liên quan đến tình
bạn phẩm chất liên quan đến bản thân phẩm
chất liên quan đến học tập phẩm chất thể hiện
nhiều mặt của nhân cách.

a. Hình thức diện mạo của bạn.
b. Bằng tuổi và học cùng lớp.
c. Các phẩm chất tình bạn: tôn trọng, giúp đỡ nhau,
trung thành...

b. Tự ý thức hành vi đồng thời tự ý thức những phẩm
chất liên quan đến tình bạn, đến học tập, đến bản

thân phẩm chất liên quan đến nhiều mặt của
nhân cách.

d. Gần nhà nhau và gia đình có quan hệ thân thiện.
Câu 30: Phẩm chất đạo đức đầu tiên được thiếu niên tự nhận
thức là:

c. Tự ý thức hành vi phẩm chất liên quan đến học tập
phẩm chất liên quan đến người khác phẩm chất
liên quan đến bản thân phẩm chất liên quan đến
nhiều mặt của nhân cách.

a. Phẩm chất liên quan đến hoàn thành nhiệm vụ
học tập.
b. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với người khác.

d. Tự ý thức hành vi phẩm chất liên quan đến bản
thân phẩm chất liên quan đến người khác
phẩm chất liên quan đến công việc phẩm chất liên

c. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với bản thân.
d. Cả a, b, c cùng xuất hiện.

quan đến nhiều mặt của nhân cách.

Câu 31: Nhu cầu tự ý thức xuất hiện là do:
a. Sự phát triển của cơ thể.

Câu 33: Lí do khiến người lớn không thay đổi thái độ đối xử với
thiếu niên là:


b. Sự phát triển của trí tuệ.

a. Các em sống phụ thuộc kinh tế vào bố mẹ, là đối
tượng giáo dục của bố mẹ.

c. Sự phát triển của các quan hệ xã hội.
d. Cả a, b, c.

b. Biểu hiện bên ngoài và đặc điểm tâm lí bên trong của
các em còn nhiều nét thể hiện trẻ con.
c. Người lớn thương yêu và có thói quen chăm sóc trẻ.
d. Cả a, b, c.

41

42


Câu 34: Con Hà nhà tôi đã 13 tuổi rồi, tay chân thì dài ngoẵng
ra mà làm gì thì hậu đậu ơi là hậu đậu: Rửa bát thì
bát vỡ, cắt bìa đậu thì nát cả đậu- một bà mẹ than thở.

Câu hỏi ghép đôi
Câu 1: Hãy ghép các nguyên nhân (cột I) với các hiện tượng tâm
lí biểu hiện tương ứng của lứa tuổi thiếu niên (cột II):

Ô, thế thì giống hệt con Thu nhà tôi, nó học cùng lớp
với con Hà đấy. Mẹ Thu hưởng ứng.
Những lời phàn nàn trên của hai bà mẹ là vì:

a. Tính cách cá nhân của lứa tuổi thiếu niên.
b. Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao của thiếu niên.
c. Sự phát triển cơ thể thiếu cân đối, hài hoà của
thiếu niên.
d. Hành vi muốn chống đối người lớn.

Cột I

1. Hệ tim mạch a. Tuổi thiếu niên được ví như một xứ sở kì lạ: Dân
phát triển không
cư ở vùng này khi thì vui vẻ ồn ào, khi thì bỗng
cân đối.
nhiên trầm ngâm lặng lẽ, khi thì họ có những hành
động anh hùng quả cảm, khi thì bỗng trở nên sợ
2. Đặc điểm hoạt
sệt và yếu đuối".
động thần kinh
cấp cao .

nhiều yếu tố của tình yêu nam nữ.

bạn bè.
c. Quan hệ khác giới đượm màu cảm xúc giới tính do tác
động của yếu tố phát dục.

Mấy đứa trẻ này học đến cấp 2 rồi mà còn ăn nói
cộc lốc, nhát gừng".

d. Tính độc lập được phát triển hơn trước.
e. Quan tâm đến bạn khác giới.


Câu 2: Hãy ghép các lứa tuổi hoặc giới tính (cột I) với các đặc
điểm phát triển tương ứng của lứa tuổi thiếu niên (cột II):

b. Quan hệ bạn khác giới là quan hệ thuần tuý mang
cảm xúc xã hội, nảy sinh trong hoạt động và giao tiếp

b.

3. Hoàn cảnh sống
thay đổi .
c. "Đã 14 tuổi rồi đấy, người thì dài ngoẵng như vậy
nhưng lúc nào cũng mệt mỏi, chóng mặt, nhức
4. Sự phát dục.
đầu".

Câu 35: Điểm nào dưới đây không phản ánh rõ đặc trưng trong
quan hệ khác giới của tuổi thiếu niên?
a. Quan hệ khác giới là những tình cảm chứa đựng

Cột II

Cột I

Cột II

1. Nam thiếu niên. a. Phát triển cơ thể theo hướng ngày càng tròn trặn,
đầy đặn.
2. Nữ thiếu niên.
3. Thanh niên.

4. Thiếu niên.

d. Quan hệ khác giới mang màu sắc cảm xúc giới tính

b. Thường trêu chọc và biểu hiện bằng phương pháp
đặc thù của trẻ con khi quan tâm đến bạn khác
giới.
c. Lứa tuổi mang tính tập thể nhất.

kết hợp với những rung cảm xã hội nhẹ nhàng, kín

d. Xuất hiện cảm giác về sự trưởng thành là nét đặc
trưng trong nhân cách.

đáo, bồng bột, pha chút kịch hoá.

e. Lứa tuổi mà mọi hoạt động tâm lí còn mang đậm
màu sắc xúc cảm.

43

44


Câu 3: Hãy ghép các đặc điểm tâm lí (cột I) với các biểu hiện
tương ứng của tuổi thiếu niên (cột II):
Cột I

Cột II


1. Các tác động ảnh

a. Còn hiện tượng học sinh nắm dấu hiệu bề ngoài

hưởng môi trường
tự phát.
2.



duy

trừu

không đều.
3. Sự phát triển tự
ý thức.
4. Xu hướng vươn
lên thành người

Cột I
1. Thiếu niên.

b. Hiểu phiến diện hay sai lệch các khái niệm đạo đức

tượng phát triển

lớn.

không bản chất của khái niệm.


Câu 5: Hãy ghép các lứa tuổi (cột I) với các đặc điểm hoạt động
học tập của nó (cột II):

2. Thanh niên.

bao che..



c. Coi thường các môn không cần thiết theo quan niệm
riêng của các em.

c. Sự quan tâm đến bản thân với hàng loạt câu hỏi
Tôi là ai ,

hay

b. Thái độ lựa chọn môn học gắn với khuynh hướng nghề
nghiệp và tương đối ổn định.

như: đồng nhất dũng cảm với liều lĩnh, đoàn kết với

xoay quanh chủ đề này:

Cột II
a. Thái độ học tập có sự phân hoá: có môn
không hay .

Tôi có


d. Có mâu thuẫn trong hứng thú: một mặt say mê và tập
trung vào môn học có hứng thú; mặt khác, tính tò mò,
ham hiểu biết làm hứng thú bị phân tán không bền vững.

thể làm được gì? ..., luôn là điều trăn trở của các
em.

e. Động cơ học tập rất phong phú, đa dạng nhưng chưa bền
vững.

d. Nhu cầu cải tổ quan hệ với người lớn, mong muốn
được độc lập, được người lớn hiểu và tôn trọng.
e. Nguyên tắc quan trọng trong quan hệ bạn bè là sự
trung thực, tin cậy, trung thành và tôn trọng lẫn

Câu 6: Hãy ghép các đặc trưng lứa tuổi thiếu niên (cột I) với các
biểu hiện tương ứng của chúng (cột II):

nhau.

Cột I

Câu 4: Hãy ghép các lứa tuổi (cột I) với những đặc điểm thể
chất tương ứng (cột II):
Cột I

Cột II

1. Thiếu niên.


a. Cơ thể phát triển mạnh nhưng không cân đối.

2. Thanh niên.

b. Nhịp độ tăng trưởng chiều cao và trọng lượng cơ thể

Cột II

1. Hình thành kiểu a. Trong lĩnh vực đó, các em dành nhiều tâm huyết, trải
quan hệ mới
nghiệm niềm vui của thắng lợi, thành công, thất bại
với người lớn.
và đau khổ. Sự đơn độc là trải nghiệm nặng nề và
không thể chịu được đối với các em.
2. Hoạt động giao
tiếp với bạn bè b. Trong quan hệ tập thể và trong hoạt động các em
cùng tuổi.
thường nảy sinh mâu thuẫn giữa thái độ đối với bản
thân với những phẩm chất nhân cách của chính
3. Khả năng tự ý
mình.
thức

chậm lại.

4. Tính cảm xúc c. Những tấm gương dũng cảm hi sinh vì nghĩa lớn của
các bạn cùng lứa tuổi đã gây cảm xúc mạnh mẽ ở các
trong tình cảm.
em. Nhiều em thầm hứa mình sẽ cố gắng noi theo.


c. Lứa tuổi cơ thể phát triển cân đối, khoẻ và đẹp.
d. Lứa tuổi diễn ra sự phát dục.

d. Cảm xúc giới tính xuất hiện nhưng chưa được cá
nhân ý thức.

e. Thời kì phát triển êm ả về sinh lí.

e. Trong quan hệ và ứng xử với cha mẹ, các em thường

45

46


hay cáu bẳn, ngúng nguẩy, dễ gây sự khó chịu,
thất vọng ở các bậc cha mẹ.

Câu hỏi điền khuyết
Câu 3:
Câu 1:
Tuổi thiếu niên có vị
trí đặc biệt. Đó là thời kì
(1)... Sự phát triển
thể chất diễn ra (2)..
Hoàn cảnh sống có
(3).. đã tạo ra nét đặc
thù trong sự phát triển
tâm lí của các em.


a. Tiếp tục của giai
đoạn tuổi nhi đồng.
b. Chuyển từ trẻ em
sang người lớn.
c. Nhanh, mạnh, cân

e. Mâu thuẫn.
f. Nhanh, không
cân đối .
g. Tính thống nhất.
h. Tính hai mặt.

đối.
d. Cân bằng, đồng

Tuổi thiếu niên thường xuất
hiện các hiện tượng: mệt mỏi, nhức
đầu, chóng mặt, hay cáu gắt, dễ xúc
động và thất thường. Điều này là do
những biến đổi mạnh, không đều
của các hệ (1)..., hệ (2).... và hệ
(3).... trong quá trình phát triển
của cơ thể.

a. Tiêu hoá.

e. Thần kinh.

b. Hệ cơ.


f. Nội tiết.

c. Tuần hoàn.

g. Giác quan.

d. Bài tiết.

h. Hô hấp.

đều.

Câu 4:

Câu 2:
Trong quan hệ với
người lớn, tuổi thiếu niên
xuất hiện nhu cầu (1).....,
Muốn được người lớn đối
xử (2).... Vì vậy, trong
trường hợp người lớn
không thay đổi nhận thức
và ứng xử phù hợp, thì các
em sẽ có những phản ứng
(3)...

a. Được quan tâm
chăm sóc.
b. Vươn lên làm

người lớn.
c. Bình đẳng,
chân tình.

e. Âu yếm, vuốt ve.
f. Phục tùng, chấp
nhận.
g. Bất bình, bướng
bỉnh.
h. Im lặng.

d. Tự do, tự lập.

47

Tuổi thiếu niên rất thích
hoạt động xã hội. Điều này là
do các em muốn được chứng
tỏ mình (1)..., muốn được
mọi người thừa nhận mình
(2).. Nói tóm lại, động cơ
thúc đẩy tính tích cực hoạt
động xã hội của thiếu niên là
nhu cầu (3)....

48

a. Đã khoẻ mạnh.

e. Vươn lên làm


b. Tự khẳng định.

người lớn.

c. Đã là người lớn.

f. Là người tin

d. Làm được việc
đó.

cậy.
g. Thích làm việc
tập thể.
h. Là người lớn.


Câu 5:
Một số người cho rằng sự
"Khủng hoảng" tuổi thiếu
niên chủ yếu do yếu tố sinh
lí. Thực ra không phải như
vậy. Sự khó khăn tâm lí của
trẻ em giai đoạn này chủ yếu
là do (1)... Đây là giai
đoạn các em (2)..., nhưng
chưa được (3). Vì vậy
dẫn đến khó khăn, xung đột
tâm lí ở các em.


Câu 7:
a. Tiếp tục của giai
đoạn tuổi nhi

e. Công nhận
còn là trẻ con.

đồng

f. Thừa nhận là

b. Chuyển từ trẻ

người lớn

em sang người

g. Khẳng định.

lớn.
c. Hoàn cảnh xã
hội cụ thể.

Tuổi thiếu niên đã
phát triển khả năng tư
duy (1)... Sự thay đổi
mối quan hệ chuyển từ
tư duy hình tượng sang
tư duy trừu tượng. Tư

duy trừu tượng (2)...
Đồng thời tư duy hình
tượng vẫn ..(3)..

a. Tư duy hành động.

e. Chiếm ưu thế.

b. Tư duy hình tượng.

f. Mất dần.

c. Tư duy trừu tượng.

g. Tồn tại và phát

d. Đã phát triển.

triển.
h. Còn ảnh hưởng.
mạnh đến hoạt.
động nhận thức.

d. Khả năng hoạt
động của trẻ em.

Câu 8:
Câu 6:
Tính (1)... là đặc
điểm nổi bật trong nhận

thức của tuổi thiếu niên.
Trong ghi nhớ tài liệu học
tập, các em đã biết (2)...,
nhưng các em thường chủ
quan, coi thường ghi nhớ
(3)..., coi thường học
thuộc lòng

a. Máy móc

e. Có chủ định

b. Chủ thể

f. Ghi nhớ

c. Không chủ định

g. Dùng các phương

d. Có ý nghĩa

pháp để nhớ.
h. Dùng các phương
tiện để nhớ.

49

Tuổi thiếu niên có a. Kết quả học tập
của mình và bạn.

nhu cầu rất cao về tình
bạn. Các em kết bạn b. Các đặc điểm về
dựa trên cơ sở (1)..
hình thể.
Lí tưởng tình bạn của c. Các phẩm chất về
các em là (2).. một
tình bạn: tôn trọng,
trong những nhu cầu
bình đẳng, trung
kết bạn của các em lứa
thực v.v
tuổi này là được
(3)... với bạn

50

d. Giúp nhau cùng
tiến bộ
e. Bộ luật tình bạn
f. Trò chuyện tâm
tình
g. Cùng hoạt động.
Sống chết có nhau.


×