Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Đánh giá tác động của dự án thủy lợi tới phát triển nông thôn xã yên trị – huyện yên thủy – tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.29 KB, 93 trang )

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 của Đảng ta, tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “Hiện nay và nhiều năm tới,
vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”.
Theo đó, vấn đề tam nông có vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng như an ninh xã
hội của đất nước. Trong đó, nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực thực phẩm
đảm bảo nhu cầu cơ bản của con người mà còn cung cấp các nguyên liệu cho một số
ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ rất quan trọng phục vụ cho đời sống, sản
xuất và xuất khẩu. Mặt khác, SXNN chiếm đại đa số về diện tích đất đai và dân số, đó
là nơi giải quyết việc làm cũng như cung cấp lao động cho các ngành kinh tế khác. Đặc
biệt đối với nước ta với 70% dân số sống ở nông thôn, trên 65% số dân làm nông
nghiệp thì vấn đề tạo việc làm, thu nhập cho người dân ở nông thôn và phát triển kinh
tế xã hội nông thôn theo hướng bền vững là rất quan trọng.
Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm của SXNN
phụ thuộc lớn vào ĐKTN thì việc phát triển SXNN phải được đầu tư như thế nào ?
Với kinh nghiệm đúc rút từ hàng nghìn năm lúa nước, cha ông ta đã từng có câu:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Có thể nói vai trò quan trọng của nước
đối với SXNN là không thể phủ nhận. Nước tham gia vào hầu hết các giai đoạn của
SXNN từ làm đất, gieo cấy tới sinh trưởng phát triển của cây và thu hoạch chế biến.
Tuy nhiên, nước cũng có thể phá hủy tất cả chỉ trong giây lát qua 1 trận lũ bão. Vì
vậy cần phải tìm cách phát huy lợi thế từ nước trong tưới tiêu, sản xuất và điều tiết
nước khi cần một cách hợp lí. Thấy được tầm quan trọng của thủy lợi trong SXNN
nên nhiều năm qua, nhà nước ta đã đầu tư nhiều ngân sách cho các tỉnh, địa phương
xây dựng các công trình đê, kè, hồ chứa, cống, đập giúp tận dụng nguồn nước và
giúp SXNN có hiệu quả. Bên cạnh đó, xây dựng các công trình thủy lợi còn góp
phần xây dựng cơ sở hạ tầng thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn và tác động tích
cực tới cảnh quan môi trường, phù hợp với chính sách phát triển nông nghiệp nông
thôn bền vững và hiệu quả.

1




Xã Yên Trị – huyện Yên Thủy – tỉnh Hòa Bình là một xã nghèo nằm ở vùng
Tây Bắc Việt Nam, nằm ở phía cực nam của tỉnh Hòa Bình, nằm trong vùng núi
thấp tỉnh Hòa Bình, với địa hình khá đa dạng, nhiều núi đá vôi cao và dốc xen kẽ
đồng bằng và thung lũng, khí hậu nóng ẩm dễ ngập úng vào mùa mưa và hạn hán
vào mùa khô ảnh hưởng không nhỏ tới SXNN hàng năm. Trong những năm qua,
huyện là trung tâm của nhiều chương trình dự án về phát triển nông thôn như xây
dựng cơ sở hạ tầng, KCHKM, xóa đói giảm nghèo… trong đó đầu tư vào xây dựng
công trình thủy lợi đã và đang đem lại những hiệu quả tích cực trong SXNN, phát
triển nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Dự án thủy lợi là dự án được
phê duyệt thực hiện từ năm 2007 và đến nay đã đạt được một số kết quả nhất định
cũng như có những tác động tích cực hay tiêu cực lên đời sống sinh hoạt người dân
vùng dự án. Tuy nhiên cho đến nay, việc đánh giá các tác động của công trình thủy
lợi sau khi đưa vào sử dụng rất hạn chế gây khó khăn cho quá trình quy hoạch và
xây dựng, nâng cấp kiên cố kênh mương nói riêng và cơ sở hạ tầng nông thôn nói
chung phục vụ đời sống nhân dân địa phương. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá tác động của dự án thủy lợi tới
phát triển nông thôn xã Yên Trị – huyện Yên Thủy – tỉnh Hòa Bình”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu tác động của dự án thủy lợi tới phát triển nông thôn tại xã Yên Trị
– huyện Yên Thủy – tỉnh Hòa Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy
tác động tích cực của dự án thuỷ lợi đến phát triển nông thôn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
-

Hệ thống hóa một số khái niệm, kiến thức về phát triển nông thôn và

những tác động của dự án thủy lợi đến phát triển nông thôn.

-

Tìm hiểu thực trạng đầu tư và thực hiện dự án thủy lợi tại địa phương.

-

Tìm hiểu một số tác động của dự án thủy lợi đến phát triển kinh tế, nông

nghiệp, nông thôn tại địa phương.
-

Đưa ra một số định hướng và giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả hoạt

động và tính bền vững của công trình thủy lợi.

2


1.3 Đối tượng nghiên cứu
Hộ nông dân và cộng đồng hưởng lợi từ dự án thủy lợi tại xã Yên Trị.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi không gian: Xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

-

Phạm vi thời gian:

Đề tài được thực hiện từ 15/01/2010 tới 20/05/2010.

Phạm vi thu thập số liệu từ năm 2007 tới cuối năm 2009 (trước và sau khi
thực hiện dự án).
-

Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tác động của dự án thủy lợi tới

phát triển nông thôn xã Yên Trị.

3


Phần II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
CỦA DỰ ÁN THỦY LỢI
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Nông thôn và phát triển nông thôn
Nông thôn và phát triển nông thôn có vai trò và vị trí quan trọng trong sự
phát triển chung của mỗi quốc gia. Đặc biệt với Việt Nam, một nước có nền SXNN
làm nền tảng, sự đóng góp của nông thôn vào sự phát triển chung của quốc dân
càng to lớn.
Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, nhìn dưới góc độ quản lý, có thể hiểu
nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nông dân. Tập
hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội và môi trường
trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
Phát triển nông thôn: Được quan niệm khác nhau ở mỗi quốc gia, ngày nay
đã có một khái niệm phát triển nông thôn tương đối thống nhất về ý tưởng của Ngân
hàng thế giới (1975): “Phát triển nông thôn là một chiến lược được vạch ra nhằm
cải thiện đời sống kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở
vùng nông thôn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở
các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”(Quyền Đình Hà, 2005).

Phát triển bền vững: là sự phát triển với tốc độ cao, liên tục trong thời gian
dài, sự phát triển đó dựa trên việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên mà vẫn bảo vệ được môi trường sinh thái, phát triển kinh tế nhằm đáp ứng
nhu cầu hiện tại nhưng không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên để lại hậu quả xã hội
các thế hệ tương lai.
2.1.1.2 Tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng và phát triển là hai mặt của sự phát triển xã hội, có quan hệ chặt
chẽ với nhau. Tăng trưởng là điều kiện cần cho sự phát triển.
Tăng trưởng là sự gia tăng về mặt số lượng của một sự vật nhất định. Trong
kinh tế, tăng trưởng thể hiện sự gia tăng hơn trước về sản phẩm hay chất lượng đầu
ra của một quá trình sản xuất hay hoạt động. Dưới tầm nhìn của kinh tế vĩ mô tăng
trưởng là sự tăng thêm về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng thu nhập quốc

4


dân (GNP).
Phát triển: Là quá trình thay đổi liên tục làm tăng điều kiện sống của con
người, phân phối công bằng những thành quả đạt được và nâng cao chất lượng cuộc
sống. Như vậy phát triển bao hàm tăng trưởng kinh tế để tăng mức sống vật chất và
tinh thần của con người; Thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội, hướng tới cơ cấu kinh tế xã
hội tiến bộ; Phân phối công bằng thu nhập quốc dân cho mọi người; Nâng cao giá
trị cuộc sống, gia đình, niềm tin, tự do, công bằng xã hội, bình đẳng (Quyền Đình
Hà, 2005).
2.1.2 Một số vấn đề về phát triển nông thôn
2.1.2.1 Những khó khăn trước mắt trong phát triển nông thôn Việt Nam
Kinh tế Việt Nam đang trên đường hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới có
nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những khó khăn, thách thức. Việt Nam cần chú
trọng phát triển toàn diện các vùng kinh tế trên cả nước đặc biệt là phát triển nông
thôn, những vùng sâu vùng xa, nơi trình độ dân trí thấp, người dân ít được tiếp cận

với khoa học kỹ thuật công nghệ tiến bộ và những chính sách ưu đãi của nhà nước.
Trước thực trạng phát triển kinh tế nông thôn hiện nay, những khó khăn cần khắc
phục là:
Kinh tế nông thôn Việt Nam hiện nay còn mang nặng tính thuần nông, sản
xuất chủ yếu là tự cung, tự cấp; Năng suất đất đai, năng suất lao động, thu nhập và
đời sống thấp, khả năng tiếp cận thị trường kém và ít có khái niệm về thị trường.
SXNN mang tính manh mún, không tập trung, sản phẩm nông nghiệp còn đơn điệu,
đơn giản về mẫu mã, chủng loại. Ít có sự liên kết giữa năm nhà (nhà khoa học, nhà
nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà ngân hàng) nên hiệu quả sản xuất chưa cao,
sản phẩm nông nghiệp chưa đươc quan tâm đúng mức về vấn đề chất lượng, thượng
hiệu và uy tín trên thị trường.
Cơ sở hạ tầng kém: Hệ thống điện đường trường trạm ở vùng sâu vùng xa
còn nhiều khó khăn, gây trở ngại cho tổ chức sản xuất, giao lưu thông thương với
khu vực khác. Mạng lưới thủy lợi lạc hậu, không hiệu quả, công nghiệp chưa phát
triển, kỹ thuật thấp không đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất theo hướng chuyên
môn, tập trung hoá.
Rừng bị tàn phá, đất đai xói mòn và có nguy cơ bị hủy hoại nghiêm trọng

5


kéo theo thiên tai lũ lụt, hạn hán hàng năm gây ra trở ngại không nhỏ tới môi trường
sinh thái cũng như nhu cầu tưới tiêu nước phục vụ cho SXNN và nhu cầu sinh hoạt
của người dân.
Tốc độ tăng dân số cao (bình quân khoảng 1,3%/năm), lao động dư thừa với
trình độ thấp ngày càng nhiều gây khó khăn và sức ép nhiều mặt về sản xuất, nhà ở,
việc làm ở nhiều nơi nhất là các vùng sâu vùng xa. Hiện nay nông thôn mới chỉ sử
dụng 50 đến 60% quỹ thời gian, có 6 đến 7 triệu người đang cần việc làm. Tình
trạng thiếu việc làm (bán thất nghiệp) đang trở thành vấn đề bức xúc.
Đời sống nhân dân đã được cải thiện trong thời gian vừa qua, song vẫn còn

rất nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức sống của nhân dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo đói còn
rất cao, nhất là vùng trung du miền núi. Chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng ngày
càng tăng, hiện nay thu nhập của nông thôn có khoảng cách rất xa so với thu nhập ở
thành thị và có nguy cơ ngày càng tăng lên.
2.1.2.2 Quan điểm phát triển nông thôn của Đảng và nhà nước ta
Phát triển nông thôn đảm bảo hiệu quả đồng bộ về các mặt kinh tế - xã hội –
môi trường.
Hiệu quả kinh tế: Phát triển nông thôn nhằm đảm bảo sản xuất ngày càng
nhiều nông sản phẩm với giá thành hạ, chất lượng sản phẩm tăng, năng xuất lao
động cao. Trên cơ sở hiệu quả để thực hiện phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập
cho người dân.
Hiệu quả xã hội: Phát triển nông thôn nhằm tạo việc làm, tạo cơ hội để mọi người
dân có thu nhập, để không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân cả về mặt vật chất
lẫn tinh thần. Trên cơ sở đó thực hiện công bằng, dân chủ, văn minh xã hội, đẩy lùi các tệ
nạn xã hội, phát huy những truyền thống tốt đẹp của cộng đồng nông thôn.
Hiệu quả môi trường sinh thái: Bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái nông
nghiệp, bảo vệ nguồn nước, rừng và các tài nguyên, bảo vệ và cải tạo đất, xây dựng
cảnh quan và môi trường sống lành mạnh.
Phát triển nông thôn theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, phát
triển nông thôn theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa đi đôi với mở rộng thị

6


trng nụng thụn bao gm th trng tiờu th sn phm, th trng vn, vt t,
trang thit b, lao ng v dch v khoa hc k thut... M rng t do canh tranh
theo quy lut cung cu, giỏ c v khuyn khớch cỏc thnh phn kinh t cựng nhau
u t, khai thỏc hiu qu cỏc ngun lc.
Khuyn khớch cỏc thnh phn kinh t quc doanh, tp th, t nhõn cỏ th h
gia ỡnh, khai thỏc y cỏc ngun lc bao gm: t ai, lao ng, tin vn v c

s vt cht k thut hin cú ca cỏc thnh phn kinh t lm ng lc phỏt trin kinh
t nụng thụn.
Quan tõm n cỏc li ớch ca cỏc nụng h, bin h thc s tr thnh n v
t ch trong sn xut kinh doanh, õy l nhõn t quyt nh n s phỏt trin nụng
thụn. Mt khỏc, khuyn khớch cỏc hỡnh thc hp tỏc nhm phỏt huy th mnh ca cỏc
thnh phn kinh t. Phỏt trin nụng thụn phi trờn c s tụn trng phỏp lut, ch
trng chớnh sỏch ca ng v Nh nc, m bo li ớch ca tng h tng doanh
nghip gn lin vi li ớch chung ca cng ng.
Phỏt trin nụng thụn ton din v cú tớnh n li th so sỏnh : Phát triển
nông thôn toàn diện phải tính đến lợi thế so sánh của các ngành, các vùng nông
thôn nhằm xây dựng một cơ cấu kinh tế tiến bộ, đồng bộ, có hiệu quả cao theo
hớng chuyên môn hóa. Phối hợp thế mạnh của các vùng trong tổng thể chung
của cả nớc.
Phỏt trin nụng thụn theo hng cụng nghip húa, hin i húa: Phỏt trin
nụng thụn theo hng chuyn dch c cu kinh t, b dn tớnh cht thun nụng, phỏt
trin ng u cỏc ngnh cụng nghip v dch v c bit l cụng nghip ch bin,
chỳ trng u t xõy dng c s h tng giao thụng, in, thụng tin liờn lc, cỏc
cụng trỡnh vn húa, y t, giỏo dc lm thay i b mt nụng thụn.
Cụng nghip húa hin i húa nụng nghip nụng thụn ũi hi ngy cng phi
nõng cao trỡnh dõn trớ, trỡnh tay ngh ca b con nụng dõn, phi ỏp dng
nhng tin b khoa hc k thut v ging cõy trng, vt nuụi, t ú tng nng sut,
cht lng sn phm, ỏp dng cụng ngh tiờn tin vo sn xut, c bit l cụng
ngh sinh hc, phõn bún, thuc bo v thc vt, thc n gia sỳc... Cụng nghip húa,
hin i húa nụng thụn cng ũi hi s dng cỏc cụng c, mỏy múc, thit b tiờn

7


tiến thích hợp với quá trình sản xuât nông nghiệp, giảm lao động nặng nhọc và tăng
năng suất lao động.

2.1.3 Cơ sơ lý luận về dự án
Chương trình: Là hệ thống các hoạt động nhằm thực hiện kế hoạch đặt ra
trong hướng phát triển nông thôn. Trong đó, nó bao gồm nhiều dự án nhỏ, do đó
chương trình có mối quan hệ mật thiết với các kế hoạch và các dự án.
Dự án: là một tập hợp các hoạt động, nhằm bố trí và sử dụng các nguồn lực
khan hiếm (tài chính, thời gian…) để tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nhằm
thỏa mãn các mong đợi của các bên liên quan dự án.
Dự án phát triển nông thôn: Là cụ thể hóa một chương trình phát triển nông
thôn, nhằm bố trí sử dụng các nguồn lực khan hiếm để thực hiện thành công các
mục tiêu phát triển về kinh tế, xã hội nông thôn, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của cư
dân nông thôn. Dự án phát triển nông thôn liên quan đến nhiều nội dung nhiều hoạt
động kinh tế (nông nghiệp, công nghiêp, dịch vụ), sức khỏe cộng đồng, tổ chức xã
hội, cộng đồng, môi trường, công nghệ, cơ sở hạ tầng, văn hóa, giáo dục (Đỗ Kim
Chung, 2003).
Sơ đồ: Mối quan hệ chính sách - kế hoạch - chương trình - dự án

Chính
sách

Kế
hoạch

Chương
trình

Dự án

Dự án PTNT là một dự án đa mục tiêu, nhằm giải quyết các vấn đề phát triển
nông thôn với ba mục tiêu đan xen đó là: Kinh tế - xã hội - môi trường. Trong đó
cộng đồng nông thôn vừa là người thực hiện vừa là người hưởng lợi, nó có tác động lâu

dài nếu được duy tu, quản lý và bảo dưỡng tốt, để biết rõ hơn về dự án PTNT chúng ta
phân biệt dự án phát triển nông thôn và dự án đầu tư.

8


Bảng 2.1 Phân biệt dự án đầu tư và dự án phát triển
Chỉ
tiêu
Mục
tiêu
Tổ
chức
thực
hiện
Tổ
chức
các
hoạt
động

Dự án phát triển

Dự án đầu tư.

- Là dự án phi lợi nhuận, mục tiêu phát
triển bền vững
- Không có sự tách rời giữa chủ đầu tư
và người thực hiện, có sự tham gia đông
đảo của các bên liên quan, nhất là cộng

đồng vùng dự án.
- Thể hiện sự đa dạng về tổ chức các
hoạt động có sự lồng ghép đan xen chặt
chẽ với nhau
- Không gian thực hiện dự án rộng nên
khó xác định, dự án được thực hiện
trong một thời gian dài.

- Coi trọng mục tiêu kinh tế, lợi
nhuận
- Có sự tách rời giữa chủ đầu tư
và người thực hiện dự án,
không có sự tham gia của
người vùng dự án
- Dự án đầu tư vào một lĩnh
vực nhất định, không có sự
lồng ghép giữa các dự án.
- Không gian thực hiện hẹp,
thời gian thực hiện ngắn hơn.
Nguồn: Đỗ Kim Chung 2003

Dự án thủy lợi: Dự án thủy lợi là dự án đầu tư xây dựng một hệ thống công
trình thủy lợi ngăn chặn những thiên tai do nguồn nước gây nên, biến nó trở thành tác
nhân có lợi cho con người. Bao gồm: Đê sông, đê biển, cống điều hòa nước, hệ thống
thủy nông, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt... Đây là một loại dự án đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng phát triển nông thôn. Thông thường, các dự án này được thực hiện trong
sự phối hợp giữa nhà nước và nhân dân cùng làm hay sự phối hợp chặt chẽ giữa các
nhà đầu tư và cộng đồng hưởng lợi. Các nhà đầu tư thường đầu tư các công trình đầu
mối hay tạo nguồn còn cộng đồng hưởng lợi tự tổ chức xây dựng kênh mương đưa
nước vào ruộng của mình và hai khâu này thường được tiến hành đồng bộ.

2.1.4 Một số vấn đề về công trình thủy lợi
Hệ thống công trình thủy lợi: Là một tập hợp công trình có liên quan chặt chẽ
với nhau, bao gồm một hoặc một số công trình đầu mối, một mạng lưới kênh mương
các cấp và những công trình trên kênh, qua kênh làm nhiệm vụ tưới tiêu cho một lưu
vực đất nông nghiệp nhất định. Công trình thủy lợi gắn liền giữa nguồn nước với đồng
ruộng. Nó là hệ thống liên hoàn bao gồm: Hồ chứa nước, đập dâng, cống lấy nước,
trạm bơm và hệ thống kênh dẫn nước.
2.1.4.1 Đặc điểm của công trình thủy lợi

9


Hệ thống công trình thủy lợi có những đặc điểm chung sau:
Các hệ thống thủy lợi đều phục vụ đa mục tiêu, trong đó có cung cấp tưới,
tiêu, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, SXNN, phát điện, giao thông, du lịch, chống lũ,
ngăn mặn, cải tạo đất đai, môi trường, sinh thái…
Vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi thường rất lớn. Tùy theo điều kiện
cụ thể ở từng vùng, để có công trình khép kín trên diện tích 1 ha được tưới thì bình
quân phải đầu tư thấp nhất 30 – 50 triệu đồng, cao nhất 100 – 200 triệu đồng.
Công trình thuỷ lợi muốn phát huy hiệu quả cao phải được xây dựng đồng
bộ, khép kín từ đầu mối (phần do Nhà nước đầu tư) đến tận ruộng (phần do dân tự
xây dựng). Mỗi công trình, hệ thống công trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng
nhất định theo thiết kế, không thể di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng thiếu
nước theo yêu cầu thời vụ; đều phải có một tổ chức của Nhà nước, tập thể hay cá
nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu của các hộ sử dụng nước.
Hệ thống công trình thuỷ lợi nằm rải rác ngoài trời, trải trên diện rộng, có khi
qua các khu dân cư, nên ngoài tác động của thiên nhiên, còn chịu tác động trực tiếp
của con người. Hiệu quả của công trình thủy lợi hết sức lớn và da dạng, có loại có
thể xác định được bằng tiền hoặc bằng khối lượng vật chất cụ thể, nhưng có loại
không thể xác định được. Riêng về lĩnh vực tưới tiêu thì hiệu quả được thể hiện ở

mức độ tưới hết diện tích, tạo khả năng tăng vụ, cấp nước kịp thời vụ, đảm bảo yêu
cầu dùng nước của mỗi loại cây trồng, chi phí quản lý thấp, tăng năng suất và sản
lượng cây trồng... góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân ở nông thôn
(Nguyễn Xuân Tiệp, 2007 – Thủy lợi phí miễn, giảm như thế nào- Tạp chí Quản lý
kinh tế).
2.1.4.2 Vai trò của dự án thủy lợi với phát triển nông thôn
Hiện nay, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng luôn được nhà nước chú trọng và
quan tâm, trong đó đầu tư vào lĩnh vực thuỷ lợi đã được chính phủ ưu tiên hàng đầu.
Hàng năm, Chính phủ đã đầu tư một lượng vốn rất lớn khoảng 50 – 55% tổng vốn
đầu tư vào nông nghiệp (theo Bộ NN&PTNT). Cùng với Chính phủ, đầu tư vào
ngành nông nghiệp còn có sự hỗ trợ từ nước ngoài và nguồn vốn của các địa
phương, nguồn vốn của nhân dân đóng góp theo chủ trương “Nhà nước và nhân dân
cùng làm”. Do đó, việc đầu tư vào lĩnh vực thuỷ lợi càng cần phải chú trọng xây

10


dựng các dự án có tính khả thi cao.
Nước ta là một nước nông nghiệp có những nét đặc trưng của khí hậu nhiệt
đới gió mùa ẩm, thiên tai vẫn xảy ra hàng năm trên diện rộng và khá phức tạp, khó
nắm bắt, do đó vai trò của các công trình thuỷ lợi không chỉ quan trọng trong lĩnh
vực phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà nó còn góp phần hạn chế, giảm
thiểu rủi ro do thiên tai gây ra. Hệ thống thủy lợi phòng chống và giảm nhẹ các
thiệt hại do lũ lụt gây ra cho nhiều vùng dân cư, các cơ sở hạ tầng…đảm bảo an
toàn tính mạng và đời sống vật chất cho nhân dân trong khu vực.
Hệ thống thủy lợi xây dựng phục vụ nhu cầu tưới tiêu cho nông nghiệp chủ
yếu là trong trồng trọt làm tăng năng suất, sản lượng nông sản, góp phần nâng cao
thu nhập cho dân cư nông nghiệp vùng ảnh hưởng từ dự án. Từ đó làm giảm tỷ lệ
hộ nghèo ở nông thôn, nhất là miền núi, vùng sâu vùng xa và thúc đẩy các ngành
kinh tế khác phát triển.

2.1.5 Lý thuyết về đánh giá tác động của dự án thủy lợi
Theo Nguyễn Thị Minh Hiền: “Mục đích của đánh giá tác động là nhằm biết
được kết quả, tác động của dự án đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường; rút ra
những bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện dự án; tìm ra những cơ hội để thực
hiện các dự án tiếp theo” (Nguyễn Thị Minh Hiền, Bài giảng “Lập và phân tích dự
án”, NXB Nông nghiệp) Việc đánh giá tác động thường được tiến hành sau ít nhất 1
năm vì khi đó dự án mới thể hiện những tác động một cách rõ ràng những tác động
về mọi mặt, đặc biệt là mặt kinh tế.
Các công trình thuỷ lợi thường được xây dựng ở những khu vực mà dân cư
gặp nhiều khó khăn trong vấn đề nước sinh hoạt và nước dùng cho sản xuất. Nhờ có
việc xây dựng và vận hành các công trình thuỷ lợi mà vấn đề thiếu nước sinh hoạt
và nước sản xuất về cơ bản đã được giải quyết. Các dự án thuỷ lợi đã có những tác
động rõ rệt đối với đời sống sinh hoạt, SXNN, cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái
môi trường trong đó có cả những tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực nhưng nhìn
chung những lợi ích mà các thuỷ lợi mang lại thường lớn hơn rất nhiều so với
những tác hại do nó gây ra.
2.1.5.1 Tác động về kinh tế

11


Là đánh giá tác động về kinh tế của địa phương gồm tăng trưởng kinh tế, cơ
cấu ngành nghề, đời sống người dân. Dự án tác động trực tiếp đến trồng trọt nhằm
tăng năng suất và sản lượng do tăng diện tích được tưới tiêu. Đây là tác động chính
của các công trình thuỷ lợi tới SXNN. Trong SXNN sản lượng là chỉ tiêu tổng hợp
để đánh giá kết quả SXNN của một khu vực hay một vùng. Để cấu thành nên sản
lượng gồm hai yếu tố là năng suất và diện tích gieo trồng. Năng suất cây trồng là
kết quả tác động tổng hợp của các yếu tố nước, phân bón, lao động, giống. Vậy để
có được năng suất cao trên một đơn vị diện tích thì cần kết hợp đầy đủ và hợp lí
giữa các yếu tố đầu vào đó, đặc biệt là khâu tưới tiêu khoa học theo chế độ dinh

dưỡng sinh trưởng của cây để khai thác được năng suất tiềm năng của cây trồng
cũng như của đất.
Trong nông nghiệp mỗi loại cây có một đặc điểm sinh lí khác nhau nên có
nhu cầu sử dụng nước khác nhau. Vì thế, việc chủ động tưới tiêu còn làm cho nông
nghiệp thực hiện tốt và linh hoạt thời vụ gieo trồng, từ đó cho phép địa phương bố
trí cây trồng tốt hơn, tạo điều kiện để đa dạng hoá cây trồng. Từ đó làm đa dạng hoá
nguồn thu nhập cho bà con nông dân góp phần xoá đói giảm nghèo.
2.1.5.2 Tác động về xã hội
Đối với lĩnh vực xã hội, dự án thuỷ lợi là một trong những bộ phận của dự án
phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính những tác động về kinh tế làm cho đời
sống của cư dân nông thôn ngày càng được cải thiện. Điều đó được thể hiện ở sự
tăng lên về thu nhập bình quân đầu người, bình quân lương thực đầu người, hệ
thống cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng kiên cố hơn, hiện đại hơn, người nông dân
có cơ hội và điều kiện để mở rộng sản xuất, tiếp cận với phương thức sản xuất tiên
tiến, hiện đại hơn và đóng góp vào tiến trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn.
2.1.5.3 Tác động về môi trường sinh thái
Là đánh giá xem dự án khi thực hiện tác động tích cực hay tiêu cực tới vùng
dự án về môi trường sinh thái và thái độ của người dân ra sao. Dự án thủy lợi là dự
án góp phần cải thiện môi trường sinh thái. Nước là một tài nguyên thiên nhiên
nhưng không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Do vậy hoạt động của các công trình
thuỷ lợi nhằm tận dụng, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước một cách hợp lí, góp

12


phần tạo ra một môi trường sinh thái ổn định, bền vững.
Một dự án thuỷ lợi được xây dựng thường có tác động đến hệ thống cây
trồng và đất đai trong vùng dự án. Có thể nó còn làm biến đổi cả một hệ thống cây
trồng, chuyển sang một hệ thống cây trồng hoàn toàn mới, cũng có thể nó tạo ra một
bước đột phá tăng năng suất của một số cây trồng đã có. Ở những vùng có hệ thống

thuỷ lợi tốt, việc tưới tiêu chủ động sẽ có khả năng làm tăng độ phì của đất, tránh
được tác nhân gây rửa trôi chất mùn trong đất. Đất đai màu mỡ hơn, cây trồng đa
dạng tạo nên sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp.
Ngoài ra trong đánh giá dự án, người ta còn đánh giá theo các phương diện:
Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực mà dự án tạo ra; Đánh giá tác động
trực tiếp và gián tiếp; Đánh giá các tác động trước mắt và tác động lâu dài.
2.1.6 Hệ thống chỉ tiêu
Trong phân tích đánh giá tính hiệu quả của dự án, thông thường ta so sánh
các chỉ tiêu về vốn, thời gian thực hiện, chất lượng công trình so với thiết kế. Tuy
nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu đề tài và các thông tin thu thập
không đầy đủ nên trong đề tài chúng tôi không tính đến các chỉ số mang tính tài
chính như: NPV, IRR và chỉ tiêu GINI phản ánh về mức độ bình đẳng trong nông
thôn. Các chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu gồm:
Chỉ tiêu về sự tăng trưởng và kinh tế:
- Thu nhập BQ/người
- Lương thực BQ/người
- Tỷ trọng giá trị SXNN (%)
- Tỷ trọng giá trị sản xuất CN&TTCN (%)
- Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành dịch vụ (%)
- Tỷ lệ lao động phân theo ngành
Chỉ tiêu về tác động của dự án đến SXNN:
- Diện tích đất canh tác được tưới tăng lên (ha)
- Diện tích gieo trồng tăng lên (ha)
- Diện tích còn bị hạn
- Năng suất cây trồng tăng lên (tạ/ha)
- Giá trị sản xuất các loại cây trồng tăng lên (triệu)

13



- Sự thay đổi công thức luân canh cây trồng của người dân
Chỉ tiêu về tác động của dự án đến đời sống xã hội:
- Tỷ lệ hộ nghèo
- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Khái quát về thực trạng các công trình thủy lợi trên thế giới
Hiện nay, quy mô hệ thống hồ chứa thuỷ lợi trên thế giới vô cùng phát triển
cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguồn
nước cũng như hoạt động phòng chống lũ lụt, thiên tai của mỗi quốc gia. Hệ thống
hồ đập thuỷ lợi này hiện nay đã và đang đem lại nguồn lợi ích to lớn cho hoạt động
sản xuất và đời sống sinh hoạt của người dân, góp phần đóng góp không nhỏ vào
thu nhập của nền kinh tế quốc dân và cải thiện đời sống dân cư mỗi quốc gia. Kết
quả nghiên cứu điển hình ở Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… đã và đang là minh
chứng thiết thực nhất cho vấn đề này.
Thái Lan là một quốc gia có diện tích đất trồng trọt lớn (20,45 triệu ha) đứng
thứ 2 trong các nước ASEAN, chỉ sau Indonesia (30,9 triệu ha) và gấp 3 lần Việt
Nam nhưng hiện nay tài nguyên nước của Thái Lan chỉ gấp 2 lần của Việt Nam, đây
là nguyên nhân Thái Lan đã phải xây dựng nhiều hệ thống hồ chứa thuỷ lợi để điều
tiết dòng chảy. Tính đến năm 1997, tổng dung tích các hồ chứa ở Thái Lan đạt trên
60 tỷ m3 nước chiếm 29% tổng lượng dòng chảy. Với tỷ lệ điều tiết này, Thái Lan là
nước đứng đầu các nước trong khu vực và cả Châu Á về tỷ điều tiết dòng chảy.
Thái Lan là nước có nhiều hồ chứa lớn: lớn nhất là hồ Srinagrind có dung tích
17, 745 tỷ m3 nước, 2 hồ Bhumibo có dung tích 13,46 tỷ m 3 và Sirikit có dung tích
tương đương hồ Hoà Bình 9,5 tỷ m3, năng lực thiết kế tưới 1,2 triệu ha (tuy nhiên
hồ này không bao giờ đạt đạt được năng lực tưới này và luôn thiếu nước). Theo
thống kê dung tích và diện tích tưới của một số hồ chứa ở Thái Lan (tính đến 1995)
được thể hiện trong bảng biểu sau:

14



Bảng 2.2: Dung tích và diện tích tưới một số hồ chứa ở Thái Lan

Tên đập

Bhumibol

DT
lưu
vực
(km3)

Dòng
chảy Dung tích Dung tích
BQ
hồ chứa hữu ích
năm (triệu m3) (triệu m3)
(tỷ m3)

26.386

5.866

13.462

9.662

Công
suất


(kw)

DT
tưới
(ha)

553.000

1.200.000

Năm
xây
dựng
1958-

1964
Sirikit
13.130 5.845
9.510
6.600
357.000 1.200.000 63-71
Srinagrind
10.880 4.370
17.745
7.480
540.000 400.000 73-79
Khao lam
3.720
924
8.860

5.860
300.000 400.000 79-84
Kang krachan 2.210
2.000
710
643
19.000
53.760
61-66
Lam pao
5.960
1.392
1.340
1.345
127.000
50.416
63-68
Bang lang
2.080
412
1.404
1.144
72.000
40.000
77-81
Num bum
1.100
321
520
477

12.000
29.728
67-74
Rafchaprapa
1.100
218
5.639
4.287
25.000
40.000
67-74
Ubolrrata
2.085
385
2.263
1.854
72.000
52.000
67-74
Sirindhom
1300
432
1.966
1.165
540.000
32.000
67-74
Nguồn: Số liệu của tổng cục thống kê Hoàng Gia Thái Lan năm 1999
Cùng với Thái Lan, Trung Quốc cũng là một trong những cường quốc về hệ
thống hồ chứa và đập dâng trong khu vực cũng như trên thế giới. Cho đến nay,

Trung Quốc đã xây dựng khoảng 86.000 hồ chứa nước với quy mô khác nhau có
dung tích tổng cộng 430 tỷ m3 (gấp 19 lần tổng dung tích hồ chứa của Việt Nam).
Các hồ chứa này đóng vai trò rất quan trọng trong việc chống lũ, phát điện và cấp
nước. Ngoài ra chưa kể hàng triệu công trình là đập dâng, trạm bơm, giếng, ao hồ
trong đó có 5.200 hệ thống có quy mô lớn hơn 600 ha.
Trước những năm 1980 tình trạng sử dụng nước lãng phí dẫn đến tình trạng
thiếu nước, 60 triệu người dân ở nông thôn thiếu nước dùng. Nhiều hệ thống công
trình thủy lợi chỉ đảm bảo được 1/3 đến 1/2 năng lực thiết kế tưới, hạn hán luôn
luôn xảy ra (hàng năm thiếu 30 – 40 tỷ m 3 nước tưới). Hiện tượng thiếu nước tập
trung vào vùng nghèo khó nên vùng nghèo lại càng khó khăn hơn trong việc phát
triển thủy lợi, vùng có nhiều nước sản xuất thì hiểm họa lũ lụt đe dọa, công trình bị
phá hoại, hàng năm gây thiệt hại khoảng 200 tỷ nhân dân tệ. Riêng lũ lụt 1998 đã
làm cho 250 triệu người bị ảnh hưởng, 14 triệu người bị mất hết nhà cửa, 2.500
người chết, thiệt hại 25 tỷ USD (riêng tỉnh Hồ Bắc bị ngập úng 36,4 triệu mẫu,

15


tương đương 2,4 triệu ha, có 24 hồ chứa nước có mực nước cao hơn mực nước lịch
sử, 1138 hồ chứa bị tràn).
Do coi nhẹ công tác quản lý, đầu tư xây dựng thiếu đồng bộ, các cơ chế
chính sách về lĩnh vực thủy lợi chưa phù hợp, tổ chức quản lý chưa thích ứng, kém
hiệu lục, thủy lợi phí không thu được, thiếu vốn cho duy tu, bảo dưỡng (tương tự ở
Việt Nam), công trình xuống cấp trầm trọng (nhất là những công trình được xây
dựng trước năm 1950) không đáp ứng được yêu cầu phát triển của sản xuất và đời
sống. Từ những năm 1980, Trung Quốc có chủ trương “cải cách” toàn diện đột phá
từ nông nghiêp, nông thôn nhằm duy trì sự phát triển ổn định, liên tục của nông
nghiệp và kinh tế nông thôn đã khẳng định hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là
cơ sở để thực hiện “hiện đại hóa của toàn bộ nền kinh tế quốc dân”.(Nguồn: Trương
Minh Tùng, 2005, Xây dựng hồ đập lớn ở Trung Quốc, thủy lợi, 7, 18 – 20)

Trung Quốc và Thái Lan là hai quốc gia Châu Á có nhiều đặc điểm về nguồn
tài nguyên nước cũng như năng lực và điều kiện SXNN tương tự Việt Nam. Tình
hình phát triển của hệ thống công trình hồ đập thủy lợi của Trung Quốc và Thái Lan
trong những năm qua đã để lại cho Việt Nam nhiều suy nghĩ, rút ra nhiều bài học
kinh nghiệm cho hoạt động xây dựng, quản lý và phát triển hồ đập thủy lợi nói
riêng và thủy lợi nói chung.
Ngoài ra, trên thế giới còn nhiều quốc gia được coi là cường quốc của các
công trình thủy lợi như Hà Lan, Thụy Điển, Mỹ, các quốc gia này cũng có hệ thống
hồ đập thủy lợi khá phát triển, góp phần tích cực vào hoạt động giảm thiểu thiên tai,
phục vụ nhu cầu ngày càng cao của hoạt động sản xuất và đời sống con người.
2.2.2 Thực trạng hệ thống thủy lợi ở Việt Nam
Nước rất cần với cây trồng, nhưng khi mưa nhiều lại gây ra úng lụt, mưa ít
thì gây ra hạn hán. Vì vậy, ngay từ thời xưa nhân dân ta đã phải đấu tranh với thiên
nhiên tìm ra các biện pháp hữu hiệu để tưới tiêu nước, chống hạn hán, lũ lụt như tận
dụng nước trời gieo trồng vào mùa mưa, tận dụng các đợt thuỷ triều cho nước ngọt
chảy vào ruộng, đào sông ngòi mương máng để dẫn thoát nước, đắp đê kè ngăn lũ
lụt, sáng tạo các biện pháp kỹ thuật và công cụ tưới tiêu nước. Thấy được tầm quan
trọng của các công trình thủy lợi đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn,
những năm qua, nhà nước và nhân dân ta đã có những đầu tư khá lớn vào việc xây
dựng các công trình thủy lợi mới, hoàn thiện và nâng cấp công trình thủy lợi cũ đã
xuống cấp.

16


n nhng nm 90 ca th k 20, nc ta ó cú mt h thng c s vt cht
k thut v thu li khỏ mnh, cú nng lc hn ch c tỏc hi ca hn hỏn v ỳng
lt i vi SXNN v dõn sinh. Từ sau cách mạng tháng 8 - 1945, nhất là từ khi
miền Bắc đợc giải phóng 1945 và cả nớc thống nhất 1975, chúng ta đã từng bớc
khai thác sử dụng nguồn nớc và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Nếu kể cả các

hệ thống thuỷ nông, các hồ chứa, các công trình tới tiêu, ngăn mặn, các trạm
bơm, kênh rạch, các đê sông đê biển, các công trình thuỷ lợi nhỏ thì đã tới đợc
gần 6 triệu ha lúa, hơn 60 vạn ha rau màu, tiêu úng trên 90 vạn ha,tạo nguồn
nớc cung cấp cho hàng chục triệu nhân dân nông thôn, đô thị, cung cấp nớc tới
cho công nghiệp và nớc sinh hoạt cho nhân dân vùng cao.
Sau nhiu nm u t, vi mc tiờu ch yu l m bo an ninh lng thc
quc gia tin ti xut khu. n nay, c nc ó cú 75 h thng thu li va v ln,
rt nhiu h thng thu li nh vi tng giỏ tr ti sn c nh khong 60.000 t
ng (cha k giỏ tr t v cụng sc nhõn dõn úng gúp). Chỳng ta ó xõy dng
c hn 700 h cha nc trong ú cú trờn 460 h cha nc cú dung tớch trờn 1
triu m3 v p cao t 10m tr lờn v khong 3000 h tiờu th thy nụng khỏc,
hng nm m bo ti 40 vn ha t canh tỏc, sn xut 17 t kwh in. Mt lot h
thng h cha nc phc v nụng nghip ra i nh sui Hai, i Li, Cm Sn,
Thỏc B, K G v.v...Cỏc h thng thu li nm 2000 ó m bo ti cho 3 triu
ha t canh tỏc, tiờu 1,4 triu ha t t nhiờn cỏc tnh bc b, ngn mn 70 vn ha,
ci to 1,6 triu ha t chua phốn ng bng sụng Cu Long. Nm 2000, din tớch
lỳa c ti c nm gn 7 triu ha chim 84% din tớch lỳa. Cỏc cụng trỡnh thu
li cũn ti trờn 1 triu ha rau mu, cõy cụng nghip v cõy n qu (ngun: Thy
li trong s nghip phỏt trin nụng thụn thi k i mi. TS Nguyn ỡnh Ninh).
Thuỷ lợi nớc ta đã góp phần đắc lực phát triển nền nông nghiệp đa dạng,
trọng tâm là đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội, có xuất khẩu, đồng thời
góp phần to lớn vào việc phát triển thuỷ điện, khai thác nguồn năng lợng quan
trọng, cấp thoát nớc cho công nghiệp và đô thị.Theo thứ trởng Phạm Hồng
Giang trong báo cáo tại hội nghị các thành viên hội đập lớn thế giới (ICOLD)
nm 2004 thì ở nớc ta hiện nay có khoảng 500 hồ chứa với dung tích từ 1 triệu
đến 9 tỉ m3 nớc cùng nhiều đập dâng đang phát huy hiệu quả tới tiêu, góp phần

17



đa nông nghiệp Việt Nam từ một nớc đang thiếu hụt lơng thực 20 năm về trớc
trở thành nớc xuất khẩu lớn về gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu. Ngoài tác dụng về
cắt lũ, cân bằng môi trờng sinh thái, khí hậu, các hồ chứa còn có tác dụng cung
cấp nguồn năng lợng nớc sạch chiếm khoảng 60% toàn bộ nguồn điện năng
hàng năm của cả nớc. Ngoài ra thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển giao thông
thủy, góp phần phân bố lại lao động trong cả nớc, làm biến đổi nhiều mặt về xã
hội qua tác dụng chống lũ, chống úng, giải phóng sức lao động ở nông thôn, cải
thiện môi trờng làm cho nông thôn trở nên văn minh hơn, sạch đẹp hơn. Công
tác thuỷ lợi không có điểm dừng, cho đến nay cha có nớc nào kể cả các nớc
phát triển cao trên thế giới giải quyết xong vấn đề thuỷ lợi, tình trạng hạn hán,
lũ lụt vẫn thờng xảy ra và gây thiệt hại lớn đến ngời và của của xã hội. (Ngun:
p v h cha a mc tiờu l then cht ca phỏt trin thu li, Phm Hng Giang,
2004)
Tớnh n nm 2008, trờn phm vi c nc, cỏc h thng thu li ln, va v
nh ó m bo ti trc tip cho hn 3,45 triu hộc-ta t nụng nghip, tiờu cho
khong 1,4 triu ha, ngn mn cho gn 1 triu ha.v.v.Nhiu h thng cụng trỡnh
thu li ln nh: H thng thu nụng Sụng Chu, h thng thu nụng Bc Ngh An,
h thng thu nụng Bc Hng Hi v.v.t nhiu nm nay ó phỏt huy hiu qu tt,
phc v c lc cho SXNN v i sng nhõn dõn.
Theo chin lc phỏt trin thy li ca b Nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn, ti nm 2010 h thng thy li Vit Nam phi cp ngun nc khai
thỏc c 10,5 triu ha t nụng nghip, trong ú cú 6,48 triu ha cõy hng nm
(riờng t lỳa 4,032 triu ha), 2,74 triu ha cõy lõu nm. a din tớch gieo trng
cõy lng thc chớnh l lỳa lờn 7,408 triu ha v ngụ 1,2 triu ha), trong ú ti ch
ng c 75%; Cp nc sinh hot: Nụng thụn (85% dõn cú ngun nc sinh hot
hp v sinh vi mc 60l/ngi/ngy); ụ th (100% dõn ụ th loi I c cp 165
l/ng.ng, 90% dõn ụ th loi II c cp 150 l/ng.ng, 90% dõn ụ th loi III c
cp 120 l/ng.ng). Theo ú, n nm 2020 phỏt trin thy li cp ngun nc
khai thỏc c 11 ,4 triu ha t nụng nghip, trong ú cú 6,7 triu ha cõy hng nm
(riờng t lỳa 4,1 triu ha), 3,2 triu ha cõy lõu nm. a din tớch gieo trng cõy


18


lương thực chính là lúa lên 7,6 trệu ha và ngô 1,2 triệu ha, trong đó tưới chủ động
được 85%; Cấp nước sinh hoạt: Ở nông thôn 100% dân có nguồn nước sinh hoạt
hợp vệ sinh với mức ít nhất là 60 l/người/ngày; Ở đô thị 100% dân được cấp 180
l/ng.ng (đô thị loại I), 165 l/ng.ng (đô thị loại II), được cấp 150 l/ng.ng (đô thị loại
III, IV, V).
Phát triển thủy lợi phải đảm bảo nâng cao mức an toàn phòng chống và thích
nghi để giảm thiểu tổn thất do thiên tai bão lũ gây ra, khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên nước, phát triển bên vững, chống ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước các lưu vực
sông chính (2010) và tất cả các lưu vực sông quốc gia (2020). Nâng cao được năng
lực quản lý nguồn nước từ Trung ương đến địa phương.
2.2.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi ở huyện Yên Thủy
Huyện Yên Thủy nằm hoàn toàn trong lưu vực sông Bôi, nguồn sinh thủy
chủ yếu trong khu vực là sông Lạng và một số con suôi nhỏ nằm trong toàn lưu vực
sông Lạng như: Suối Rộc, Suối Vằng… Tổng diện tích lúa gieo cấy của cả huyện
khoảng 3300 ha trong đó: Lúa mùa khoảng 2840 ha, lúa chiêm khoảng 460 ha. Hiện
nay trên địa bàn huyện có khoảng 173 công trình thủy lợi lớn nhỏ, trong đó bao
gồm: 60 hồ chứa, 46 công trình bai kiên cố, 65 công trình bai tạm, 02 trạm bơm
điện. Hệ thống này bảo đảm tưới ổn định khoảng trên 70% diện tích gieo cấy cả 2
vụ chiêm và vụ mùa (khoảng trên 2300 ha) và trên 4600 ha rau màu các loại. Song
số diện tích tưới bằng công trình thủy kiên cố mới đảm bảo: vụ mùa 70% → 75%;
vụ chiêm 75% → 80%, số còn lại là do các công trình tạm đảm nhiệm. Hệ thống
mương tưới tiêu của huyện Yên Thủy gồm:
Hệ thống kênh mương tưới: Toàn huyện có trên 392 km kênh mương tưới,
tiêu các loại. Trước đây hầu hết các kênh là kênh đất, đến nay đã đầu tư xây dựng
kiên cố được 62 km bằng mọi nguồn vốn.
Hệ thống kênh tiêu: Kênh tiêu hình thành chủ yếu do lợi dụng các ngòi tự

nhiên, ít kênh đào. Hàng năm các ngòi tiêu thường bị bồi lắng xói lở trong mùa mưa
lũ, gây khó khăn, tốn kém cho việc nạo vét, giải phóng luồng lạch tiêu.

19


Bảng 2.3: Hiện trạng năng lực thủy lợi của huyện Yên Thủy

Đơn vị
SL
Yên Thủy 173
hành
công

Năng lực thiết kế (ha)
Năng lực thực tế (ha)
Vụ chiêm
Vụ mùa
Vụ chiêm
Vụ mùa
Lúa
Màu
Lúa
Màu
Lúa
Màu
Lúa
Màu
473
5290 2871 2620

378
2500 2296 2100
Nguồn: Quy hoạch thủy lợi tỉnh Hòa Bình 2006 - 2020

Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi: Về năng lực thiết kế các công
trình đầu mối nhìn chung đảm bảo yêu cầu cung cấp nước cho lúa chiêm 378 ha, vụ
mùa 2296 ha. Tuy nhiên do không được đầu tư đồng bộ từ đầu mối đến nội đồng,
các tuyến kênh phần lớn là kênh đất dẫn qua các vùng ven sườn đồi, hệ số thấm lớn,
rò rỉ thất thoát nhiều. Hơn nữa qua tác động của tự nhiên và quá trình quản lý khai
thác, tu bổ sửa chữa còn nhiều hạn chế, đã làm cho hầu hết các công trình đã và
đang bị xuống cấp, tuổi thọ giảm và hiệu quả bị thu hẹp. Năng lực thực tế điều tra
cho thấy vụ chiêm thường bị thiếu nước trung bình hàng năm dao động từ 150 ha
đến 250 ha, năm hạn nặng có thể lên tới 300 ha.
Đối với các công trình hồ, đập: Trong 60 hồ đập lớn, nhỏ thì chỉ có một số
là có nguồn thủy sinh, khi thi công có các phương tiện kỹ thuật chuyên nghiệp. Còn
các hồ đập khác nguồn thủy sinh hầu như không có, phải chờ trời mưa. Trong đó có
một số hồ có diện tích tưới lớn: Hồ Vó Sút (xã Ngọc Lương), Hồ Ba Sao (xã Đa
Phúc), hệ thống hồ Lương Cao (xã Lạc Lương) còn lại là các hồ có diện tích tưới
dao động từ 15 ha đến 25 ha.
Các hồ chứa nước phần lớn là hồ nhỏ khả năng tưới tốt, nhưng hầu hết là xây
dựng từ những năm 1960 – 1980, đến nay đã xuống cấp đặc biệt là hệ thống cống
lấy nước bị hư hỏng nhiều gây thất thoát nước lớn. Một số hồ chứa tiềm ẩn sự cố ở
các hạng mục đầu mối như đập đất bị thẩm thấu, xói mòn mái hoặc bị mối; Cống bị
thấm 2 bên mang hoặc cửa cống không kín nước, một số hồ không có van điều tiết;
Tràn xả lũ tràn đất tự nhiên hoặc bị xói lở, thu hẹp.
Hệ thống đập dâng kiên cố xây dựng trên suối (bai) là loại công trình có hiệu
quả tưới cao chủ yếu nhưng không có tác dụng điều tiết nước nên hiệu quả tưới phụ
thuộc rất nhiều vào nguồn nước tự nhiên. Hiện nay bị xuống cấp nghiêm trọng, chủ

20



yếu bị vỡ tường cánh hai vai đập gây thẩm lậu, sân tiêu năng trước và sau bị xói vỡ
hoặc lũ cuốn trôi.
Công trình khu đầu mối các hồ chứa quan trọng nhất là đập, cống lấy nước
và tràn xả lũ. Tuy nhiên, hiện nay những nhược điểm chủ yếu của hệ thống đầu mối
này là mặt cắt ngang đập không đảm bảo, mái dốc chưa phù hợp, để trâu bò đi lại
gây hư hại mái đập, thân đập bị thấm mạnh gây sình lầy mái hạ lưu, tiềm ẩn nguy
cơ vỡ đập vào mùa lũ; cống lấy nước không kín vì kiểu cống là cống nghiêng mở
nước bậc thang, một số lớn hồ có van hình chóp không có cầu công tác gây khó
khăn cho công tác quản lý. Đường tràn xả lũ hầu hết là tràn trên đất tự nhiên,
thường bị xói lở hai bờ và hạ lưu. Mặt khác, nhiều hồ đập bị mất nước do xử lý
chống thấm chưa tốt.
Hệ thống đập dâng tạm chủ yếu làm bằng đá xếp, phai phên và cọc tre nên
thường bị cuốn trôi về mùa lũ, hàng năm thường phải huy động nhân dân tu bổ, sửa
chữa gây tốn kém công sức, tiền của.
Tình hình quản lý các công trình: Công ty khai thác công trình thủy lợi Hòa
Bình được bàn giao quản lý 11 công trình hồ chứa, còn lại 162 công trình do địa
phương quản lý. Công tác quản lý khai thác đối với hồ, đập do nhân dân quản lý còn
nhiều tồn tại như thiếu kiến thức chuyên môn, thiếu kinh nghiệm quản lý nên chưa kịp
thời phát hiện các hư hỏng để sửa chữa ngay dẫn đến công trình bị hư hỏng.
Đối với kênh mương: Do địa bàn huyện mang đặc thù địa hình miền núi các
kênh thường đi dọc theo đường đồng mức quanh đồi nên kênh thường có chiều dài
lớn và hay bị sạt lở, bồi lấp sau mỗi đợt mưa lũ. Kênh mương và các công trình trên
kênh chủ yếu do dân tự làm nên độ dốc, mặt cắt kênh không đảm bảo. Mặt khác,
kênh đi trên sườn dốc, hàng năm thương bị lũ phá hoại, do vậy hạn chế hiệu quả
tưới của công trình, không đạt nhiệm vụ thiết kế. Hiện nay còn trên 330 km kênh
chính và kênh nhánh là kênh đất cần được xây dựng kiên cố.

21



Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Yên Thủy là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hòa Bình. Phía Bắc giáp
huyện Kim Bôi, phía Đông giáp huyện Lạc Thủy, phía Tây giáp huyện Lạc Sơn và
phía Nam giáp huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình).
Yên trị là một xã nằm ở phía Nam của huyện Yên Thủy chạy dọc theo quốc
lộ 12B có chiều dài 6,5 km, phía đông giáp xã Ngọc Lương, phía tây giáp xã Phú
Lai, phía Nam giáp vành đai Cúc Phương, phía Bắc giáp xã Đoàn Kết.
3.1.1.2 Địa hình và khí hậu
Đặc điểm địa hình của xã tương đối phức tạp và thấp dần theo hướng Tây
Đông nên hầu hết các dòng chảy đều chảy theo hướng Đông. Phía Nam của xã là
rừng Cúc Phương bao bọc, trung tâm của xã có dãy đồi chạy dọc theo hướng Đông
Nam nằm trên khu vực các xóm Ao Hay, Tân Thịnh, xóm Lòng, các xóm khác
tương đối bằng phẳng thuận tiện cho sản xuât nông nghiệp. Yên Trị là vùng có
nhiều đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng, thung lũng nhỏ, lớp phủ thực vật khá
phong phú. Tuy nhiên, do tận dụng từ những mảnh ruộng ở chân núi, ngọn đồi, lâm
sản trong rừng nên việc SXNN khá phát triển, Ngoài ra xã có nhiều các hang động
nhỏ có cấu trúc độc đáo có khả năng phát triển khu du lịch trong tương lai gần như
Chùa Hang, hang Nước…
Đặc điểm khí hậu: Yên Trị là xã nằm trong vùng trung du miền núi thuôc
khu vực phía Nam của huyện Yên Thủy mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa,
có sự tương phản rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày
và đêm tương đối lớn, nhiệt độ cao nhất trong năm có thể lên tới 41,5 oC và thấp
nhất có thể xuống tới 5,5oC. Độ ẩm cao về mùa mưa, thấp về mùa mưa (độ ẩm trung


22


bình năm đạt 84%). Mùa mưa kéo dài tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa hàng năm thường phân bố không đồng đều, mùa
hè nắng gắt mưa nhiều bắt đầu từ tháng 6 tới tháng 10. Mùa khô thường có mưa
phùn, sương mù, độ ẩm thường giảm từ đầu mùa và thấp nhất ở tháng 1. Mùa mưa
nhiệt độc cao thường có giông và mưa rào, lượng mưa khoảng từ 1500 đến 2200
mm. Điều kiện khí hậu nóng ẩm thích hợp cho phát triển nông nghiệp đặc biệt là
trồng trọt. Với những đặc điểm này, vùng có thế mạnh phát triển các loại cây trồng
màu đặc trưng cho khu vực trung du miền núi như: Ngô, lúa, lạc, khoai, mía, đậu
các loại và các loại rau vụ đông phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong xã và các vùng
lân cận. Tuy nhiên những thời điểm khắc nghiệt của mùa như hạn hán kéo dài và lũ
quét hàng năm có ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất của cây trồng vật nuôi.
Thủy văn: Địa bàn xã Yên Trị không có sông chạy qua, không có các hồ đập
lớn tự nhiên nhưng có một số các suối vừa và nhỏ tự nhiên. Hầu hết các suối này
đều bắt nguồn từ núi đá rừng Cúc Phương với nguồn nước khá dồi dào cung cấp
phần lớn nước tưới cho diện tích đất trồng trọt vào mùa khô. Tuy nhiên, những năm
gần đây, hiện tượng khai thác chặt phá rừng bừa bãi làm cho nguồn nước này ngày
một khan hiếm. Ngoài ra, trên địa bàn của xã còn một số hồ đập nước nhân tạo
nhưng đã xuống cấp về cả chất lượng hồ chứa và hệ thống mương, máng nên chưa
đáp ứng được nhu cầu sản xuất của nhân dân trong xã. Hiện nay, việc tưới tiêu nước
vẫn chủ yếu dựa vào thiên nhiên nên năng suất sản lượng cây trồng chưa cao.
Bảng 3.1: Thống kê điều kiện khí hậu thời tiết của tháng trong năm
Nhiệt độ không khí (0C)
Tháng
Tr.bìn
h
Max
Min


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

14,8 18,2 20,8 23,4 26,2 28,1 31,01 27,8 25,4 20,1 18,6 13,8 22,4
26,6 31,6 33,6 35,1 37
40 41,5 37,2 36,4 30,3 29,7 25,1 41,5
3,1 4,8 8,2 11,4 15,3 16,7 20,5 19,6 14,5 10 7,6 2,5 2,5
Nguồn: Báo cáo thuyết minh KTKT sửa chữa nâng cấp hồ Vó Săm


23


Độ ẩm không khí (%)
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


Năm

Tr.bình

81

84

89

88

85

84

83

86,5

86

83

80

79

84


Min

21

26

28

40

39

37

43

46

35

30

23

22

21

Nguồn: Báo cáo thuyết minh KTKT sửa chữa nâng cấp hồ Vó Săm

Số giờ nắng (h)
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

Tr.bình 82 44,6 42,8 85,5 204 175 213 182

X

XI

XII Năm

185 185,5 156 131 1688

Nguồn: Báo cáo thuyết minh KTKT sửa chữa nâng cấp hồ Vó Săm
Tốc độ gió (m/s)
Tháng


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tr.bình

17


16

19

20

20

20

25

20

19

20

18

12

18,83

Max

25

24


29

30

28

28

>38

29

29

28

28

15

>38

Nguồn: Báo cáo thuyết minh KTKT sửa chữa nâng cấp hồ Vó Săm
Số ngày mưa, lượng mưa trung bình tháng và lượng mưa ngày lớn nhất
Tháng

I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

13

9,4

6

4,8


135,1

Số ngày 6,7

11,3 15,3 12

12,4

13,9

14,2

16,1

X(mm)

20,8 33,5 98,8

156,

230,

218,

271,5 201,2 128,1 46,2

3

5


4

202,

232,

300

6

4

X1max

13,2

65,1

57,6 66,2 121,
3

253

182,6 271

10,6 1429

241,7 82,4 300


Nguồn: Báo cáo thuyết minh KTKT sửa chữa nâng cấp hồ Vó Săm

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Yên Trị
3.1.2.1 Tình hình đất đai của xã

24


Toàn xã có tổng diện tích tự nhiên 1807,8 ha trong đó đất nông, lâm nghiệp
là 1133,9 ha còn lại là các loại đất khác, xã có 3 dân tộc anh em chung sống là
Mường, Kinh, người Việt gốc Hoa. Do không có nhiều vùng đất rộng nên xã tập
trung sản xuất trồng trọt ngay cả trên những khu đất đồi, núi đá vôi kết hợp với nuôi
bò, lợn, thả dê trên núi. Đây là một trong những vùng có nhiều đặc sản thú rừng của
huyện như lợn rừng, tê tê, sơn dương…và lâm sản quý hiếm như mật ong rừng, củ
mài, gỗ lim…
Riêng với đất nông nghiệp, trên địa bàn xã Yên Trị chia thành 2 loại đất
nông nghiệp là đất trồng rau màu và lúa phục vụ cho đời sống người dân và đất
trồng rừng, trong đó đất SXNN là 519,39 ha chiếm 45,81% tổng diện tích đất nông
nghiệp. Trong đó đa phần diện tích này được sử dụng để trồng lúa, ngô, khoai, lạc
đậu, và các loại cây công nghiệp như mía, vừng. Diện tích đất lâm nghiệp là 614,46
ha chiếm 54,19% tổng diện tích đất nông nghiệp. Do diện tích đất của vùng chủ yếu
là đồi núi được triển khai trồng rừng theo chương trình 661 nên cơ cấu đất dành
cho nông lâm nghiệp lớn hơn đất cho SXNN.
Diện tích đất ngày càng giảm qua các năm cho thấy xu hướng chung chuyển
đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp là tất yếu và phổ biến. 2009 diện tích
đất SXNN còn 62,43% thấp hơn so với năm 2007 và 2008 lần lượt là 62,72% và
62,49%. Tuy nhiên, vùng vẫn còn diện tích đất chưa sử dụng và có thể được khai
thác trong tương lai tới là hơn 170 ha vì vậy xã cần chủ trương khai thác những khu
vực đất hoang, chưa sử dụng nhưng có khả năng khai thác được. Với những chỉ số
về đất đai của vùng, có thể thấy chỉ tiêu BQ đất NN/hộ NN, BQ đất NN/khẩu NN là

khá cao đặc trưng cho khu vực miền núi trung du như Yên Trị. Năm 2007 các chỉ
tiêu này lần lượt là 8294,4 m2/hộ NN và 2231,5 m2/khẩu NN. Năm 2008 và năm
2009 các chỉ tiêu tương ứng giảm vì diện tích đất giảm (chuyển đổi một số diện tích
đất nông nghiệp sang đất thổ cư và đất chuyên dùng) cụ thể 2009 BQ đất NN/hộ
NN là 8094,63 và BQ đất NN/khẩu NN là 2087,97.

25


×