Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tailieulovebook com chinh phục bài tập sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.57 KB, 36 trang )

Trích đoạn chinh phục bài tập sinh học

Your dreams – Our mission

Chinh phục bài tập Sinh Học phiên bản 1.0 được thực hiện bởi ông tổ Lê Thế Kiên ^^
Một số thông tin:
NXB: ĐH quốc gia HN
Số trang: 528 trang khổ A4.
Giá: 179000 VND
Ngày phát hành toàn quốc: 25/09/2015

Đặt trước sách Lovebook phiên bản 2.0: />Giải đáp các thắc mắc trong sách Lovebook: />Tài liệu Lovebook chọn lọc: />Kênh bài giảng Lovebook: />Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên Lovebook: goo.gl/ol9EmG

1


Đây

trích
đoạn
giới
thiệu
về số
một
số
phương
pháp
mới
trong
giải
bài


tập
dixửtruyền
như
phương
pháp
zich
zac
trong
tìm
phép
lai,thể,
phương
pháp
giải
các
bài
tập
thể
hoàn
toàn
mới
đó

BIẾN
SỐ
BẤThình
ĐỊNH.
Đồng
thời
trích

đoạn
giớibật
thiệu
toàn
bộ
cách

chuyên
đề
tính
số
loại
kiểu
gen
kiểu
trong
quần
giúp
đánh
mọi
bài
tập
vềquần
dạng
này.
PHƯƠNG PHÁP ZICH ZAC TRONG TÌM SỐ PHÉP LAI
THỎA MÃN
Bài toán cho tỉ lệ kiểu hình hoặc kiểu gen đời con tìm số phép lai thỏa mãn là 1 dạng bài
đang có xu hướng rất
phổ biến trong 1 năm trở lại đây. Dạng bài này rất đa dạng từ dễ đến khó đều có và trong

đề thi đại học cũng
đã manh nha ý tưởng về
dạng này.
Với những bài dễ thì ta có thể làm thủ công rất đơn giản nhưng với những bài tập khó đòi
hỏi suy luận và khả
năng logic cực cao thì đó là dạng bài cực kì khó khăn
cho các em.
Bây giờ cùng đi vào ví dụ cụ thể để
rõ hơn:
VD1: Cho 2 locut gen PLĐL mỗi locut gồm có alen quy định cặp tính trạng tương phản và
trội lặn hoàn toàn.
Nếu không có đột biến xảy ra và không xét đến vai trò của bố mẹ thì sẽ có bao nhiêu phép
lai có thể có để cho
đời con không có sự phân ly
về KH?
GIẢI
Khi đọc đến bài tập này thậm chí nhiều bạn nếu không nhạy bén có thể sẽ không biết
phản ứng ra sao. Tuy
nhiên sẽ có những bạn bắt tay và viết ngay lập tức. Thực tế đây chưa phải là
1 câu quá khó.
Rất đơn giản ta đi vào phân
tích:
Tỉ lệ 100% về 2 tính trạng thì ta phân tích thành 1=1x1 tức là tỉ lệ đời con về mỗi tính trạng
đều là 100%, ta sẽ
đi tìm số phép lai thỏa mãn cho đời con 100% KH
đồng nhất.
Ví dụ kí hiệu 2 locut là A/a và B/b. Ta có số phép lai cho đời con đồng nhất ở
từng locut là:
AA x AA; AA x Aa; AA x aa và aa x aa ⇒ Có 4
phép lai thỏa mãn.

Tương tự với locut còn lại ta cũng có 4 phép lai
thỏa mãn là:
BB x BB; BB x Bb; BB x bb và
bb x bb.
Do đề hỏi về 2 locut nên ta cần ghép KG của
2 locut lại.
Theo như thông thường ta sẽ có 4x4=16 phép lai
thỏa mãn.


Nhưng sự thực không phải như vậy. Ta có thể thấy như sau: với mỗi cặp lai mà ở 2 bên (bố
mẹ) có sự khác nhau
về KG trong locut thì khi hoán đổi vị trí ghép có thể sẽ cho những KG khác nhau và rõ ràng
khi đó ta sẽ có thêm
phép lai thỏa
mãn.
VD: Ta ghép cặp AA x aa và BB x bb thì sẽ được 2 phép lai là AABB x aabb và AAbb x aaBB.
2 phép lai này được
gọi là 2 phép lai tương đương. Phép lai tương đương chỉ xuất hiện khi có sự khác nhau về 2
bên từ 2 locut trở
lên
.
Như vậy, ở bài trên ta thấy có 2 cặp lai khác nhau 2 bên ở mỗi locut như vậy sẽ có tổng là
4 phép lai tương
đương
.
Tuy nhiên, với những bài tập nhiều locut hơn và nhiều trường hợp hơn thì ta sẽ lại rơi vào
hoàn cảnh vô cùng
khó khăn để giải
quyết.

Khi đó, ta có thể dựa vào quy luật biến đổi phép lai để chuyển các cách ghép phép lai về
dạng tổ hợp số từ đó
có thể tính toán với tốc độ nhanh hơn số phép
lai cần tìm.
Đây là phương pháp khá khó, cần tìm hiểu thật kĩ mới nắm chắc và hiểu, nhưng khi đã hiểu
thì áp dụng sẽ cực
kì nhanh và chính
xác.
Giải ví dụ trên bằng zich
zac:
B1: Ta thấy có 2 cặp gen PLĐL và 1 gen – 1 tính trạng ⇒ Cần phải tách tỉ lệ phân ly tính
trạng thành 2 tỉ lệ riêng.
Ở đây đời con không có sự phân ly về KH tức là KH đời con là
100% hay 1.


Tỉ lệ phân ly tính

trạng là 1.1
B2, B3 : Do không có tỉ lệ tính trạng khác 1 nên ta không có tỉ lệ chuẩn và ta sẽ có 2 tỉ lệ
tính trạng 1 (100%).


Giả sử 2 locut gen đang xét là A; a và B;b. Ta tính tổ hợp số như sau:

- Tỉ lệ 1:

Cặp A và a

Cặp B và b


AA x AA
AA x Aa
AA x aa
aa x aa

BB x BB
BB x Bb
BB x bb
bb x bb

6

Tổ hợp số:
- Tỉ lệ 1:

AA x AA
AA x Aa
AA x aa
aa x aa

Tổ hợp số:

6

6
BB x BB
BB x Bb
BB x bb
bb x bb

6

B4: Ta thấy 2 tỉ lệ tính trạng trên giống hệt nhau và 2 cặp gen cũng cho các công thức lai giống hệt nhau do đó ta
chỉ cần tính 1 lần vì hoán đổi vị trí như thế nào cũng không có sự khác biệt.
6.6
⇒ Số phép
+ 22−1 = 20.
lai =
2
Cộng thêm 22-1 vì ở đây các tỉ lệ tính trạng đều là 100% và tích tổ hợp số là chẵn.
Vậy số phép lai thỏa mãn là 20.

*** PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUẦN THỂ NGẪU PHỐI BẰNG BIẾN SỐ BẤT ĐỊNH
Với quần thể về 1 locut gen có lẽ việc giải quyết bài tập sẽ rất dễ dàng vì chỉ cần sau 1 hoặc
2 thế hệ là quần thể
đã cân bằng. Tuy nhiên, khi xét đến 2 locut thì sẽ không đơn giản như vậy nữa. Khi đó, sự
ngẫu phối diễn ra
chưa chắc đã dẫn đến sự cân bằng về cả 2 locut này trong quần thể. Sự cân bằng sẽ chỉ thực
sự xảy ra khi có sự
cân bằng giao tử trong quần thể. Để giải quyết các bài tập về dạng này ta dùng 1 khái niệm
mới đó là biến số bất
định.
Từ trước đến nay khi gặp dạng bài tập này ta vẫn luôn có 2 cách giải quyết đó là tách riêng
từng alen để tính
sau đó gộp lại và cách nữa là từ các kiểu gen của quần thể tính tỉ lệ các loại giao tử sau đó
cho tổ hợp các giao
tử lại với nhau. Phương pháp alen sẽ chỉ được áp dụng nếu thế hệ ta tính quần thể cân
bằng di truyền còn
phương pháp kiểu gen sẽ chỉ dùng được qua từng thế hệ. Vậy làm thế nào để biết bài nào
dùng cách nào sẽ

chính xác và tính như thế nào cho nhanh? Biến số bất định sẽ giúp chúng ta giải quyết triệt
để vấn đề này.


1.Quần thể xét 2 locut phân ly độc lập nằm trên NST thường.
Xét 2 locut là A; a và B;b trong đó tần số từng alen như sau: A = m; a = n; B = p; b = q
+) Nếu ở quần thể xuất phát có tỉ lệ giao tử AB = m.p; Ab = m.q; Ab = n.p; ab = n.q
Hoặc tỉ lệ AB.ab = Ab.aB
⇒ quần thể đang ở trạng thái cân bằng giao tử và chỉ cần qua 1 thế hệ ngẫu phối sẽ cân
bằng di truyền ngay.
Khi đó từ CTDT ban đầu ta có thể áp dụng cả phương pháp alen và phương pháp kiểu gen để
tìm CTDT thế hệ
sau hay chính là CTDT khi quần thể cân bằng. Phương pháp kiểu gen luôn đúng trong mọi
trường hợp.
 Phương pháp alen: tức là ta tách riêng từng locut ra tính đến thế hệ cân bằng sau đó
tích tổ hợp từng
kiểu gen của 2 locut lại với nhau để được CTDT của quần thể về 2 locut đó.
 Phương pháp kiểu gen: tức là từ CTDT quần thể ban đầu ứng với từng kiểu gen ta tính
tỉ lệ các loại giao
tử được tạo ra từ kiểu gen đó, sau đó ta cộng tỉ lệ của các loại giao tử lại với nhau để
được tỉ lệ giao tử


chung
cácgen
kiểucủa
gen
của thể
quần
thể hệ

bansau
đầu.
lệ từngtừ
kiểu
quần
ở thế
đó.Lập bảng Pettnet ta dễ dàng tính được tỉ
Để phân biệt rõ ràng 2 phương pháp trên ta làm ví dụ sau:
VD: quần thể thực vật ngẫu phối ở thế hệ ban đầu có CTDT là 0,25AABB : 0,25AAbb :
0,25aaBB : 0,25aabb. CTDT
của quần thể ở thế hệ sau như thế nào?
Lời
giải
Ta sẽ làm bài tập trên theo 2 phương pháp alen và kiểu gen.
* Phương pháp alen:
Tạc riêng từng locut để tính ta sẽ có:
- Locut A và a:
CTDT ở thế hệ P là 0,5AA : 0,5aa.
⇒ Tần số alen là A = a = 0,5.
Qua 1 thế hệ ngẫu phối quần thể CBDT về locut trên nên ta có CTDT ở F1 là 0,25AA ∶ 0,5Aa ∶
0,25aa.
- Locut B và b:
Tương tự ta sẽ tính được CTDT về locut B và b ở F1 là 0,25BB ∶ 0,5Bb ∶ 0,25bb.
Khi đó, CTDT của quần thể ở thế hệ F1 về 2 locut trên là:
(0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa).( 0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb)
⇔ 0,0625AABB : 0,125AABb : 0,0625AAbb : 0,125AaBB : 0,25AaBb : 0,125Aabb :
0,0625aaBB : 0,125aaBb :
0,0625aabb.
* Phương pháp kiểu gen:
Tỉ lệ từng loại giao tử tạo ra từ quần thể ban đầu là:

AB = Ab = aB = ab = 0,25.
Lập bảng Pettnet ta có:
AB = 0,25

Ab = 0,25

aB = 0,25

ab = 0,25

AB = 0,25

AABB = 0,0625 AABb = 0,0625

AaBB = 0,0625

AaBb = 0,0625

Ab = 0,25

AABb = 0,0625

AAbb = 0,0625

AaBb = 0,0625

Aabb = 0,0625

aB = 0,25


AaBB = 0,0625

AaBb = 0,0625

aaBB = 0,0625

aaBb = 0,0625

ab = 0,25

AaBb = 0,0625

Aabb = 0,0625

aaBb = 0,0625

aabb = 0,0625

Từ bảng trên ta có tỉ lệ từng kiểu gen ở F1 là:
AABB = AAbb = aaBB = aabb = 0,0625;
AABb = AaBB = Aabb = aaBb = 0,0625.2 = 0,125;
AaBb = 0,0625.4 = 0,25.
Như vậy, làm bằng 2 phương pháp cho ta cùng kết quả.
Ta dẽ dàng nhận thấy, quần thể ban đầu có tỉ lệ AB.ab = Ab.aB, do đó khi quần thể ngẫu phối
chỉ cần qua 1 thế
hệ là sẽ cân bằng di truyền về cả 2 locut nên ta làm bằng phương pháp nào cũng sẽ đúng.
Ví dụ: Tiếp theo sẽ cho chúng ta thấy bài toán chỉ giải quyết được theo phương pháp alen.
(Câu 5, mã đề 749, đề thi đại học năm 2013)
Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1
gồm toàn cây quả



dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 1 cây
quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 . Cho tất
cả các cây quả tròn
F2 giao phấn với nhau thu được F3 . Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác
suất để cây này có
kiểu hình quả bầu dục là
1
1
1
3
�.
�.
�.
�.
9

12

36

16


Lời
giải
F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen thu được đời con có 4 tổ hợp nên F1 dị hợp về 2
cặp gen.

(P) Dẹt x Bầu dục ⇒ F1 100% Dẹt và F1 lai phân tích cho tỉ lệ 1: 2: 1 trong đó Dẹt chiếm
25%.
⇒ tính trạng do 2 cặp gen không alen tương tác bổ sung quy định
Quy ước : A-B- : Dẹt
A-bb : tròn
aabb : bầu dục
aaB- : tròn
⇒ F1 ∶ AaBb
F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ các hiểu gen như sau:
1AABB : 2AABb : 4AaBb : 2AaBB : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2 aaBb : 1aabb.
Đem
các 2Aabb
cây quả1aaBB
tròn ở 2
F2 cho giao phấn ngẫu nhiên, ta có các cây quả tròn F2 có:
1AAbb
aaBb
6
6
6
6
Làm theo 2 cách ta có:
* Phương pháp alen:
— Locut A và a: CTDT ở F21có 1AA2 ∶ 2Aa ∶ 3aa.
⇒ Tần số alen là A = ; a = .
3

3

Khi ngẫu phối thì CTDT về locut này ở F3 là:

1
4
4
AA ∶ Aa ∶ aa
9
9
9
- Locut B và b:
Tương tự ta có CTDT về locut này ở F3 là
1
4
4
BB ∶ Bb ∶ bb
4
4
9
9
9
aa x bb
⇒ Tỉ lệ cây cho quả bầu dục
=
9

9

1

1 1

16

aabb.
81

(aabb) ở F3 =
* Phương pháp kiểu gen:
Từ tỉ lệ quả tròn ở F2 ta có các loại giao tử được tạo ra là:
1
2 1
1
AAbb
. Aabb = .
Ab
6 2
3
+
6
=
1

aB

2 1
1
aaBB
. aaBb = .
+
6 22 1
31
6
2 1


=
ab
=

. Aabb . aaBb =
+
.
6 2
6 2
3

⇒ Tỉ lệ cây cho quả bầu dục ở F3 3 . 3= 9 .
(aabb) =
Như vậy, với bài tập này ta chỉ có thể áp dụng phương pháp kiểu gen.


Dễ dàng ta thấy ở F2 trong số cây quả tròn cho tỉ lệ có AB.ab ≠ Ab.aB nên không thể áp dụng
phương pháp alen.
VD: Cho quần thể có CTDT như sau: 0,1AABB: 0,4AaBb: 0,1AAbb: 0,2aaBB: 0,2aabb. Sau 1
thế hệ ngẫu phối thì
CTDT của quần thể thay đổi như thế nào?
Xét từng locut ta có:

Lời giải

A = 0,1 + 0,1 + 0,2 = 0,4; a = 1 0,4 = 0,6.
B
==
0,1

+ 0,2 + 0,2 = 0,5; b = 1 0,5
0,5.
⇒ Tần số giao tử cân bằng là: AB = Ab = 0,4.0,5 = 0,2; Ab = ab = 0,6.0,5 = 0,3.
Từ CTDT của quần thể ta tính tỉ lệ giao tử tạo ra từ các cá thể sẵn có:
AB = Ab = 0,1 + 0,1 = 0,2; aB = ab = 0,1 + 0,2 = 0,3.
Vậy quần thể ban đầu đang cân bằng giao tử và qua ngẫu phối thì F1 sẽ cân bằng di truyền,
lúc này ta có thể
tính theo từng locut hoặc xét chung kiểu gen từng cá thể đều cho kết quả giống nhau.


+) Nếu ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ giao tử AB ≠ m.p; Ab ≠ m.q; aB ≠ n.p; ab ≠ n.q
Hoặc tỉ lệ AB.ab ≠ Ab.aB
⇒ quần thể đang không ở trạng thái cân bằng giao tử và do đó quần thể sẽ không thể
đạt trạng thái CBDT chỉ
sau 1 thế hệ ngẫu phối mà cần nhiều thế hệ ngẫu phối mới đạt trạng thái CBDT.
Vậy thì quần thể chỉ cân bằng giao tử khi AB.ab = Ab.aB
⇒ Sự chênh lệch giữa 2 lớp giao tử đồng trạng thái (AB.ab) và (Ab.aB) cần được san
bằng để quần thể CBDT
tức là:
AB.ab – Ab.aB = R
Nếu R dương thì ta cần thêm vào giao tử đối trạng thái 1 lượng R đồng thời bớt đi từ giao tử
đồng trạng thái 1
lượng R và ngược lại.
R = 0 thì quần thể sẽ CBDT.
BIẾN SỐ BẤT ĐỊNH VỚI CÁC GEN LIÊN KẾT TRONG QUẦN THỂ GIAO PHỐI
Với 2 locut gen nằm trên các cặp NST khác nhau chúng ta đã có cách giải quyết rất nhanh
chóng. Vậy với 2
locut gen liên kết thì liệu chúng ta có cách giải quyết nhanh như vậy nữa không? Chúng ta sẽ
cùng nhau đi giải
quyết vấn đề này.

Liên kết gen sẽ có 2 trường hợp là liên kết gen hoàn toàn và liên kết gen không hoàn toàn
(hoán vị gen). Mỗi
trường hợp trong quần thể giao phối sẽ có những biến đổi khác nhau.
1. Liên kết gen hoàn toàn.
Để hiểu rõ ràng ta sẽ đi vào 1 ví dụ cụ thể sau:
Quần thể thực vật ngẫu phối thế hệ ban đầu có CTDT như sau: 0,3AB/AB + 0,2Ab/Ab +
0,2aB/aB + 0,3ab/ab
= 1. Ở thế hệ F2 thì CTDT của quần thể sẽ biến đổi như thế nào? Biết rằng quần thể không
chịu tác động của
các nhân tố tiến hóa và các ge liên kết hoàn toàn.
Giải
Một cách rất tự nhiên ta sẽ nghĩ đến ngay đầu tiên đó là viết từng giao tử sau đó lập bảng
Puttnett tính đến F2.
Tỉ lệ từng loại giao tử ở thế hệ P là:
AB = ab = 0,3;
Ab = ab = 0,2.
Như vậy, biến số bất định trong trường hợp này là R = 0,3.0,3 - 0,2.0,2 = 0,05.
⇒ Dự đoán rằng quần thể F1 sẽ không CBDT.
Tỉ lệ từng kiểu gen ở F1 là:


0,3AB

0,2Ab

0,2aB

0,3ab

0,3AB


0,2Ab

0,2aB

0,3ab

0,09AB
AB

0,06AB
Ab

0,06AB
aB

AB
ab
0,09

0,06AB
Ab

0,04Ab
Ab

0,04Ab
aB

Ab

ab
0,06

0,06AB
aB

0,04Ab
aB

0,04aB
aB

aB
ab
0,06

0,09AB
ab

0,06Ab
ab

0,06aB
ab

ab
ab
0,09

Vậy CTDT của quần thể ở thế hệ F1 là:

AB
AB
AB
AB
Ab
Ab
Ab
aB
aB
ab
0,09 : 0,12 :
:
: 0,08 :
:
: 0,04 : 0,12 : 0,09
AB
Ab
aB
aB
ab
ab
0,18
0,12
aB
ab
Ab
ab
0,12
0,04
Quần

thểtử:
F1 Atiếp
ngẫu
ta tiếp
tục tính tỉ
từng
loại
giao
B =tục
0,09.1
+ phối
0,12.0,5
+ 0,12.0,5
+lệ
0,18.0,5
=
0,3;
ab = 0,09.1 + 0,12.0,5 + 0,12.0,5 + 0,18.0,5 = 0,3;
Ab = 0,12.0,5 + 0,08.0,5 + 0,04.1 + 0,12.0,5 = 0,2;
aB = 0,12.0,5 + 0,08.0,5 + 0,04.1 + 0,12.0,5 = 0,2.
Như vậy, ta thấy tỉ lệ các loại giao tử ở P và F1 không có gì thay đổi. Do đó, CTDT của quần
thể ở F2 sẽ giống
với thế hệ F1. Vậy có phải thế hệ F1 quần thể đã cân bằng di truyền?
Quần thể cân bằng khi tuân theo Hacdy-Vanbeg với 2 locut. Tách riêng từng locut ta có ở P:
+) 0,5AA + 0,5aa = 1.
⇒ Tần số alen là A = a = 0,5.
⇒ CTDT khi cân bằng về locut này là: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
+) 0,5BB + 0,5bb = 1.
⇒ Tần số alen là B = b = 0,5.
⇒ CTDT khi cân bằng về locut này là: 0,25BB + 0,5Bb + 0,25bb = 1.

Vậy nếu cân bằng về 2 locut thì quần thể sẽ tuân theo biểu thức sau:
(0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa)(0,25BB: 0,5Bb: 0,25bb)
AB
AB
AB
AB
Ab
Ab
Ab
aB
aB
ab
⇔ 0,0625 : 0,125 : 0,125 : 0,125 : 0,125 : 0,0625 : 0,125 : 0,0625 : 0,125 : 0,0625
AB
Ab
aB
ab
aB
Ab
ab
aB
ab
ab
Quần thể F1 và F2 không có CTDT như trên do đó không cân bằng.
Tuy nhiên, dù tiếp tục ngẫu phối thì quần thể cũng sẽ không biến đổi CTDT. Vì vậy, ta dùng
thuật ngữ CÂN
BẰNG ẢO đối với trường hợp này.
Bây giờ ta sẽ đi vào 1 ví dụ nữa để kiểm chứng xem cân bằng ảo chỉ xuất hiện ở 1 quần thể
nhất định hay ở



mọi quần thể ngẫu phối gen liên kết?


VD2: Quần thể ngẫu phối có CTDT thế hệ ban
đầ
u

AB
0,3
AB

AB
Ab
aB
+ 0,2
Ab + 0,2AB
ab + 0,2
Ab + 0,1
aB

= 1.
Biết
rằng các
gen liên
kết hoàn
và quần
thể
không
chịu tác

động
của các
nhân tố
tiến hóa.
Ở thế
hệ F2
CTDT
của
quần
thể
biến
đổi
như
thế
nào?
T

l

g
i
a
o
t





thế hệ ban đầu là:


Giải

AB = 0,3 + 0,2.0,5
+ 0,2.0,5 = 0,5;
Ab = 0,2.0,5 + 0,2
= 0,3;
aB = 0,1;
ab = 0,2.0,5 =
0,1.
⇒ Biến số bất
định R = 0,5.0,1 0,3.0,1 = 0,02.
⇒ Quần thể F1
không CBDT.
Tỉ
là:lệ kiểu gen ở F1
0,5AB

0,5AB

0,3Ab

0,1aB

0,1ab

0,25AB
AB

0,15AB

Ab

0,05AB
aB

0,05AB
ab

CTDT của quầnAB:
thể F1AB:
là:
Ab
0,25AB

AB:
aB

thường.
Nếu
biến số
bất
định R
=0
trong
trường
hợp
này thì
quần
thể có
CBDT

hay sẽ
CBDT
ảo? ta
sẽ đi
vào
0,3Ab
tiếp 1

dụ nữa
0,15AB
Ab
để
kiểm
tra.
VD3:
Ab
0,09Ab Quần
thể
thực
vật
ngẫu
phối

CTDT

thế
hệ
ban
0,03Ab đầu
như

aB sau:
AB
AAa
0 = 1.
,Bbb
2+++
ab
000
0,03Ab
ab , , ,
242
A
ba
Ba
b
AB:
ab

Ab:
aB

Ta tiếp tục tính đến thế hệ F2, ta có tỉ lệ giao tử
ở F1 là:
AB = 0,25 + 0,3.0,5 + 0,1.0,5.2 = 0,5;
Ab = 0,3.0,5 + 0,06.0,5.2 + 0,09 = 0,3;
aB = 0,1.0,5 + 0,06.0,5 + 0,01 + 0,02.0,5 =
0,1;
ab = 0,1.0,5 + 0,06.0,5 + 0,02.0,5 + 0,01 =
0,1.
Như vậy ta thấy rằng tỉ lệ giao tử của F1 không

thay đổi gì so với P. Do đó. khi ngẫu phối CTDT
của F2 sẽ giống
như F1. Như vậy, khái niệm cân bằng ảo là đúng
với mọi quần thể về 2 locut liên kết hoàn toàn
trên NST

Quần
Ab:
Ab
thể
F1 có
CTDT
thay
đổi
như
thế
nào?
Biết
rằng

quần
thể
khôn
g
chịu
tác
động
của
các
nhân

tố
tiến
hóa.
Tỉ lệ
từng
loại
giao tử
ở thế
hệ ban
đầu là:

Ab:
ab

aB:
aB

aB:
ab

ab
ab


AB = 0,2.0,5.2 = 0,2;
Ab = 0,2.0,5 + 0,4.0,5 = 0,3;
aB = 0,4.0,5 = 0,2;
ab = 0,2.0,5 + 0,2 = 0,3.
⇒ Biến số bất định R = 0,3.0,2 - 0,3.0,2 = 0.
⇒ Quần thể F1 sẽ CBDT.

Ta có tỉ lệ KG ở F1 là:
0,2AB

0,3Ab

0,2aB

0,3ab

0,2AB

AB
0,04
AB

AB
0,06
Ab

AB
0,04
aB

AB
ab
0,06

0,3Ab

AB

0,06
Ab

Ab
0,09
Ab

Ab
0,06
aB

Ab
ab
0,09

0,2aB

AB
0,04
aB

Ab
0,06
aB

aB
0,04
aB

aB

ab
0,06

0,3a

AB
0,06
ab

Ab
0,09
ab

aB
0,06
ab

abab
0,09

Vậy CTDT của quần
AB:thể F1
AB:là:
Ab
0,04AB

AB:
aB

AB:

ab

Ab:
aB

Ab:
Ab

aB:
aB

aB:
ab

ab
ab

Kiểm tra xem quần thể đã CBDT hay chưa, tách từng locut ở P ta có:
+) 0,2AA + 0,6Aa + 0,2aa = 1.
⇒ A= a = 0,5.
⇒ CTDT của locut ở F1 là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa.
+) 0,8Bb + 0,2bb = 1.
⇒ B = 0,4; b = 0,6.
⇒ CTDT của locut ở F1 là 0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb.
Ta thấy CTDT ở F1 từ bảng Puttnett đúng theo biểu thức (0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa)(0,16BB:
0,48Bb: 0,36bb)
⇒ Quần thể ở F1 đã CBDT.
* KẾT LUẬN: Với 2 locut gen liên kết hoàn toàn trên 1 NST thì ta chỉ cần tính đúng qua 1 thế
hệ do ở các thế hệ
sau đó thì CTDT sẽ không thay đổi. Ở đây sẽ có 2 trường hợp xảy ra ứng với 2 trường hợp

tương ứng của biến
số bất định:
- Nếu biến số bất định R = 0 thì quần thể sẽ CBDT ngay ở thế hệ F1.
- Nếu biến số bất định R ≠ 0 thì quần thể sẽ không CBDT mà cân bằng ảo ngay từ F1.


*** SỐ LOẠI KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH TRONG QUẦN THỂ
TH1: Các gen nằm trên NST thường, phân li độc lập:
SỐĐỒNG
kiểu HỢP
gen
GEN

SỐ ALEN/GEN

SỐ KIỂU GEN

I

2

3

2

II

3

6


3

III

4

10

4

n

r

r( r +
1)

SỐ kiểu gen DỊ

r

HỢP

1
3
6

r( r – 1)
2


⇒ của
Vậy
trong
trường
hợpđó
các
nằm trên NST thường,r(r
phân
+ 1)li độc lập. Nếu gọi r là số
alen
một
locut
gen nào
thìgen
ta có:
— Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể: r + C 2 r hay
2
- Với nhiều gen, các gen di truyền phân li độc lập thì số kiểu gen tối đa về tất cả các
locut gen đó là: tích số
kiểu gen của từng locut gen riêng rẽ.
Ví dụ:
- Gen I có 2 alen A và a thì có 3 kiểu gen trong quần thể về locut gen này, các kiểu
gen đó là: AA; Aa; aa
- Gen quy định nhóm máu ở người có 3 alen: IA ; IB; i thì trong quần thể người có 6 kiểu
gen là:
Kiểu gen
Kiểu hình
A
A

I I
Máu A
A
I i
Máu A
IBIB
Máu B
B
I i
Máu B
A
B
I I
Máu AB
ii
Máu O
TH2: Các gen nằm trên NST thường, liên kết gen (nhiều gen cùng nằm trên 1 NST):
(Đây là hiện tượng phổ biến trong thực tế, ví dụ người có 2n = 46 NST nhưng có chính xác
20048 gen vậy trên
1 NST ở người có gần 500 gen)
- Với dạng này, ta coi nhiều gen cùng nằm trên 1 NST là một gen lớn, số alen của gen
mới bằng tích số alen của
các gen riêng rẽ, khi đó số kiểu gen tối đa trong quần thể lại quay về TH1
Ví dụ: Gen I có 2 alen A và a; gen II có 2 alen B và b, biết rằng 2 gen này nằm trên 1 cặp NST
thường.
[(2.2). (2.2 + 1)]
Số kiểu gen tối đa.
= 10 kiểu gen.
2



⇒ Tổng quát: Gen I có n alen; gen II có m alen cùng nằm trên 1 cặp NST. Coi như một
gen mới có số

r(r + 1)
alen là r = n. m khi đó số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là
2

TH3: Các gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y:

.


Xét một gen có r alen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y ta có số loại kiểu gen:
r( r + 1)
(Vì cặp NST tương đồng nên giống như trên NST thường)

Trê
2
n giới XX
=


Trên giới XY = r (vì alen chỉ có trên X, không có trên Y)
r( r +
1)
⇒ Vậy tổng số kiểu gen tối đa trong quần thể =
+ r
2
( Lưu ý trong TH có nhiều gen cùng nằm trên NST X thì quay lại áp dụng TH2 rồi mới áp dụng

TH3)
Ví dụ: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1 , A2 , A3 ; lôcut
hai có 2 alen là B và
b.
Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
và các alen của hai lôcut này
liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số loại kiểu gen
tối đa về hai lôcut
trên trong quần thể này là bao nhiêu?
Lời
giải
+ Ta coi cặp NST XX là cặp NST tương đồng nên khi viết kiểu gen với các gen liên kết với
cặp NST XX sẽ giống
với cặp NST thường nên ta có 21 loại kiểu gen tối đa khi xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là
A1, A2, A3; lôcut hai
có 2 alen là B và b tương ứng với trường hợp cặp XX là:
AB A b AB
AB A b AB
A b A b A b
1
1
1
, 1 , 1
, 1 , 1
, 1 , 2
1

1

2


2

1

AB A b A b
A B A b A B
2
, 2 , 2

2

2

3

3

2

A B A b A b
AB A b AB
1
, 1 , 1

2

A B A b A b
A
B B A b A

3
, 3 , 3
A3 B A 3 b A 3 b

A B A b
A B A b
2
, 2
A3 B A 3 b

2

3

3

A B A B A B

3

A b
A B
, 2
A3b
A

A

B B
(Có thể viết các cặp gen liên kết với cặp

XX: X 1 X 1 .....)

+ Với cặp XY là cặp không tương đồng nên có tối đa 6 loại kiểu gen khi xét hai lôcut: lôcut
một có 3 alen là A1,
A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b là:
A1

A2

A3

A1

A2

A3

XB Y , XB Y , XB Y X b Y , X b Y , X b Y
⇒ Nếu không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong
quần thể này là:
21 + 6 = 27 loại kiểu gen
TH4: Các gen nằm trên NST giới tính Y không có alen trên X.
-Nếu chỉ có gen nằm trên nhiễm sắc thể Y không có alen tương ứng nằm trên X


-Số kiểu gen tối đa trong quần thể đối với 1 gen = r + 1 ( với r là số alen).
Ở đây, giới XX được coi là 1 kiểu gen khác mặc dù không mang gen nhưng vì cá thể vẫn tồn
tại và vẫn còn các
locut khác nên ta có thể coi đây là 1 kiểu gen và kí hiệu là O hoặc XX.
Ví dụ: Gen I có 2 alen A và a nằm trên NST Y thì số kiểu gen tối đa là: 3 ( XYA và X Ya và XX)


TH5 : Các gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y
Xét một gen có r alen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y thì số loại kiểu gen tối đa
trong quần thể là:

r( r + 1)

Trong giới XX: số loại
kiểu gen =
r( r + 1)
2

Trong giới XY: số kiểu
gen = r 2

⇒ Vậy tổng số loại kiểu gen trong quần
thể =
2
* TỔNG KẾT:
 Tính
loại
quầnsố
thể
: kiểu gen tối đa trong

+ r2.

 Xét trong 1 locut gen có n alen trên 1 NST thường thì số loại kiểu gen tối đa trong quần
thể về locut này là:



n(n +
1)
2
 Xét trên 1 NST thường ta có như sau : locut 1 có n alen, locut 2 có m alen thì số loại kiểu
gen tối đa trên NST
này là :
[m. n(m. n +
1)]
2
⇒ Xét chung lại trên 1 NST thường có n locut gen trong đó locut 1 có n1 alen, locut 2
có n2 alen, . .,
locut n có nn alen thì tổng số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là ∶
 (khi không tính đến sự thay đổi thứ tự các gen trên NST) ⇒ không nói gì dùng
cách này và đây là cách
hay dùng
[n1 . n2 . . . nn . [n1 . n2 . . . .
nn + 1]]
2
 (khi tính đến sự thay đổi thứ tự gen trên NST không xét đến sự khác nhau về cấu trúc
( ) 1 2
n
1 2
n
giữa các phần trên NST)
n!
[
. n . n … . n . [n . n . . .
. n + 1]]
2

2
 (khi tính đến sự thay đổi thứ tự gen trên NST và xét đến sự khác nhau về cấu trúc giữa
các phần trên NST)
[(n!). n1 . n2 . . . . nn . [n1 . n2 . . .
nn + 1]]
2
⇒ Xét trên 1 NST giới tính ta làm như sau :
 Trên cặp XX : ta áp dụng đúng như trên NST thường
 Trên cặp XY(chỉ tính cho trường hợp không xét thứ tự): ta phải chia ra trường hợp gen
trên X không có alen
tương ứng trên Y, gen ở đoạn tương đồng của X và Y; gen trên Y không có trên X
+) Gen trên X không alen trên Y có m alen thì số kiểu gen tối đa của nó là m (m là tích
số các alen của
các locut gen cùng nằm trên đoạn không tương đồng của X)
+) Gen trên đoạn tương đồng của X và Y có n alen thì số kiểu gen tối đa trên cặp XY là
n2 (n là tích số
các alen của các locut gen cùng nằm trên đoạn tương đồng của X và Y)
+) Gen trên Y không có trên X có p alen thì số kiểu gen tối đa cũng là p (p là tích số các
alen của các locut
gen cùng nằm trên đoạn không tương đồng của Y)
⇒ Tổng số loại kiểu gen trên cặp XY sẽ là m.n2.p
⇒ Tổng số loại kiểu gen trên cặp giới tính = XX + XY


⇒ Tổng số loại kiểu gen = NST thường . NST giới tính.
Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong kiểu gen luôn có mặt chỉ 2
trong số các alen đó.
- Nếu gọi số alen của gen là r thì :
+ Số loại kiểu gen đồng hợp (ĐH) luôn bằng số alen = r
r ( r – 1)

+ Số loại kiểu gen dị hợp (DH)r =
2
= C2
+ Tổng số loại KG = số ĐH + số DH r( r 2– 1)
= r +

r( r +
1)
=
2

⇒ Số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen bằng tích của số loại kiểu gen dị hợp về
các cặp trên các NST:
+) Khi có n locut gen trên 1 cặp NST thường (hoặc trên cặp XX) thì số loại kiểu gen dị hợp về
tất cả các locut
trên NST đó là:
2n
. m1 . m2 … .
2
mn
Trong đó m1 ; m2 ; . . ; mn là số kiểu gen dị hợp tối đa của các locut.
+) Khi có n locut trên đoạn tương đồng của cặp XY thì số kiểu gen dị hợp về tất cả các locut
trên XY là:
2n . m1 . m2 . …
mn


***loại
Lưu Xý:
tagen

chỉ
tính
sốvề
loại
gen
dịkiểu
về
tất
cả các
locut
với
giới
XYNguyên
khi
màtương
chi sau

các
locut
nằm
trên
vùng
tương
đồng
của
Xhợp

Y,
còn
nếu

có cùng
vùng
không
đồng
trên
hoặc
Y dị
thì
giới
XY
sẽkiểu
không

gen
dị
hợp
về
tất
cả1thuộc
các
tắc
tính
số
hợp
tất
cả
các
locut
tính
riêng

từng
cặp
NST
phân
li kiểu
độc
lập
đó
tích kiểu
tổ
hợp
lại

đặc
biệt

tính
riêng
từng
locut
trên
NSTlocut.
sauloại
đó
mớigen.
dùng
công
thức
trên
thay


tích
tổ
hợp
các
alen
trênlà
cùng
NST
đó
như
tính
tổng
số
⇒ Số loại kiểu gen dị hợp về 1 hoặc 1 số locut trong các locut: ta dùng phương pháp nhân
đa thức các locut về
số kiểu gen đồng hợp và dị hợp:
[a1 Đ + b1 D]. [a2 Đ + b2 D] … . [an Đ + bn D]
Đ: đồng hợp; D: dị hợp; ai và bi lần lượt là số loại kiểu gen đồng hợp và dị hợp ở từng locut
⇒ khai triển đa thức
ta sẽ tính được kết quả cần tìm.
 Tính số loại kiểu gen đồng hợp: mỗi alen sẽ cho một loại kiểu gen đồng hợp ⇒ mỗi
gen có n alen sẽ có
n loại kiểu gen đồng hợp, tính các gen sau đó nhân lại là ra tổng các loại kiểu gen đồng
hợp
⇒ Số loại kiểu gen dị hợp= tổng loại kiểu gen - số loại kiểu gen đồng hợp.
 1 số chú ý khi làm dạng tính số loại kiểu gen tối đa, tối thiểu: (dựa theo định lí tích của
2 số dương luôn
lớn hơn hoặc bằng tổng của 2 số đó cùng với các biến đổi toán học)
- Khi cho n locut gen, mỗi locut có số alen khác nhau thì khi đó ta có:

+) Số loại kiểu gen tối đa có thể có trong loài khi cả n locut đó cùng nằm trên vùng
tương đồng của X và
Y (với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX-XY) hoặc cùng nằm trên NST X (với loài có
cơ chế xác định
giới tính kiểu XX-XO) hoặc cùng nằm trên 1 cặp NST thường (với loài có cơ chế xác định
giới tính kiểu n2n).
+) Số loại kiểu gen tối thiểu có thể có trong loài khi cả n locut đó cùng nằm trên vùng
không tương đồng
của NST Y (với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX-XY) hoặc mỗi locut nằm trên 1 cặp
NST khác nhau
(với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX-XO hoặc n-2n)
- Số alen của mỗi locut cũng như tích số alen các locut trên 1 NST = số loại giao tử
tạo ra từ các locut đó
(trứng hoặc tinh trùng).
- quần thể có đủ tất cả các kiểu gen khi ban đầu có đủ tất cả các alen tham gia vào
các kiểu gen.
Mỗi kiểu gen chứa 2 alen nên số kiểu gen tối thiểu về mỗi locut (chứa n alen) để có
n+1
đủ số nalen tham
gia
là lại nếu
số alen
nếu số alen là lẻ. Sau đó, ta ghép các kiểu gen mỗi
locut
để tìm
số là chẵn hoặc
2

2


kiểu
tốisố
thiểu
số1lượt
tham
gia locut).
tạo kiểu gen chung ở mỗi locut là ít
nhất gen
(bằng
kiểutheo
gen nguyên
cao nhấttắc
của
trong
số các
 Tính số kiểu hình tối đa trong quần thể :
 1 gen trên NST có n alen theo kiểu trội lặn hoàn toàn thì số kiểu hình tối đa = n
 1 gen có n alen trong đó có m
2 alen trội = nhau liên tiếp thì số kiểu hình tối đa sẽ là:
n+
Cm
⇒ có nhiều lần bằng nhau các alen thì ta tính riêng từng chỗ sau đó cộng vào.
 Trên NST giới tính thì cũng giống như trên NST thường nếu xét đến giới tính XX, còn
gen trên đoạn


không tương đồng của NST X và Y thì ta cần chú ý giới XY gen ở trạng thái đơn bội
nên số loại kiểu
hình luôn bằng số alen.
 Tính tách từng gen ra rồi nhân lại với nhau.

 *** Số kiểu giao phối trong quần thể:
 TH1: Các gen nằm trên NST thường không tính đến vai trò của bố và mẹ trong các

phép lai:
 - Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n + C2n (trong đó n là số kiểu gen)
 TH2: Các gen nằm trên NST thường có tính đến vai trò của bố và mẹ trong các phép
lai:
 - Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n2 (trong đó n là số kiểu gen)
 TH3: Các gen nằm trên NST giới tính:
 - Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể bằng tích số kiểu gen ở giới cái và số kiểu
gen ở giới đực.
 Công thức tính số kiểu gen ở đời con khi biết kiểu gen của bố mẹ (trong phép lai cụ thể
và gen trên cùng 1


m. n − C 2

cặp

k

trong đó: m là số loại giao tử của cơ thể bố hoặc

NST)

mẹ
n là số loại giao tử của cơ thể mẹ hoặc bố
k là số loại giao tử giống nhau của cả bố
và mẹ (k ≥ 2)
⇒ cách tính k: trong 1 locut nếu cả bố và mẹ

không có cặp alen nào giống nhau thì k i = 0 ; nếu
bố và mẹ có
1 cặp alen giống nhau thì ki=1 ; nếu bố và mẹ có
2 cặp alen giống nhau thì k i = 2 ( xét loài lưỡng
bội và
có hoán vị ở cả bố và mẹ); nếu không có hoán vị
ta viết giao tử bình thường và tìm k.
⇒ khi đó tích các ki chính là k.
*** Khi k < 2 thì công thức là m.n
Ví dụ:

2

1.AB/ab x AB/ab có xảy ra hoán vị gen cho tối
đa đời con bao nhiêu loại KG ở các trường
hợp?
a) Hoán vị 1 giới?
b) Hoán vị 2 giới?

m
=
4
a) loại
KG
AB/ab
khi

hoán
vị
cho

tối
đa
4
giao
tử.
Kh
không

hoán
vị
ch
,
cho
2
trong
4
loạ
giao
tử.
Vậy
m=4,
n=2 và k=2.
n
=
4
,

k
=
4

.
Số

loại

KG

=

4.2



C2

=

7.
b) KG AB/ab khi có
hoán vị cho tối đa 4
loại giao tử.


8

⇒ Số loại KG tối đa = 8.8 − C 2 = 36.
3.Cho phép lai ABD/abd X GH X gh x AbD/abd X GH
Y. Biết quá trình giảm phân thụ tinh xảy ra
bình thường tạo
ra số loại giao tử tối đa và không có đột biến xảy ra.

Số loại kiểu gen tối đa ở đời con là bao nhiêu?
G
I

I
Tách riêng từng NST để tính ta thấy: (đề cho tạo số
loại giao tử tối đa tức là xảy ra trao đổi chéo đơn và
kép)
+) ABD/abd x AbD/abd
8 loại giao tử 4 loại giao tử

GIẢI
⇒ Số

4

loại KG tối
đa = 4.4 −
C 2 = 10.
2.KG
ABD
/abd
tự
thụ,
hoá
n vị
xảy
ra ở
2
giới

cho
số
loại
giao
tử
tối
đa.
Số
loại
KG
tối
đa
đời
F1?
KG ABD/abd
giảm phân
cho tối đa 8
loại giao tử.
⇒ m=8;
n=8 và k=8.

2

Số loại giao tử bị trùng=4.
⇒ Tạo ra 32 tổ hợp như trong đó có C4 = 6 tổ hợp
có kiểu gen bị trùng
⇒Tạo 32-6=26 loại kiểu gen
+) X GH X gh x X GH Y
4 loại giao tử 2 loại giao tử
Số loại giao tử trùng nhau = 0.

⇒ Tạo 8 tổ hợp có kiểu gen khác nhau
⇒ Số kiểu gen tối đa tạo ra ở đời con=26.8=208
4.Biết hoán vị gen xảy ra ở tất cả các locut và ở
cả 2 giới.
Phép lai: ♂ AbDe/abdE FGh/fgH x ♀ ABDe/abDe
FgH/FGh cho đời con tối đa bao nhiêu kiểu gen?


×