Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết “Thân ba ngả ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.13 KB, 77 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Lời nói đầu
Hiện nay nớc ta đang thực hiện công cuộc : công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc . Muốn thực hiện điều này thì một trong những ngành cần đợc
quan tâm phát triển mạnh đó là ngành cơ khí chế tạo. Bởi lẽ ngành cơ khí
chế tạo là ngành đóng vai trò quan trong trọng việc sản xuất ra các loại máy
móc thiết bị, các công cụ phục vụ các ngành công nghiệp khác. Tạo tiền đề
cho sự phát triển các ngành công nghiệp khác phát triển mạnh hơn.
Ngành công nghệ chế tạo máy là một ngành trong ngành cơ khí , nó có
nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kết và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản
phẩm cơ khí đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong điều kiện sản xuất cụ
thể.
Mục đích của việc làm đồ án tốt nghiệp là: Củng cố toàn bộ kiến thức đã
đợc học ở trờng, ngoài ra nó còn giúp sinh viên độc lập hơn trong suy nghĩ,
trong sáng tạo cũng nh trách nhiệm đối với công việc đợc giao phó. Đợt thiết
kế đồ án tốt nghiệp này em đợc giao nhiệm vụ:
Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết Thân ba ngả .Từ những
kiến thức đã đợc học và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
Nguyễn Dũng Thạch, và các thầy cô giáo khác trong khoa cơ khí em đã cố
gắng đa ra một phơng án công nghệ nhằm chế tạo ra chi tiết thân ba ngả đạt
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tối u nhất nhng lại phù hợp với điều kiện gia
công bằng những thiết bị máy móc truyền thống.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chơng trình
đào tạo kĩ s và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị
cơ khí phục vụ các ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
vận tải, điện lực v.v
Để giúp cho sinh viên nắm vững đợc các kiến thức cơ bản của môn học và
giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chơng trình đào tạo , đồ



Sinh viên Nguyễn Viết Định

1

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

án tốt nghiệp là nhiệm vụ không thể thiếu đợc của sinh viên chuyên ngành
chế tạo máy khi kết thúc quá trình học.
Do khả năng hiểu biết của em còn hạn chế so với yêu cầu kỹ thuật của chi
tiết. Vì vậy phơng án công nghệ của em đa ra không thể tránh khỏi sai sót
nên rất mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và sự đóng góp ý kiến
chân thành của các bạn đồng nghiệp.
Qua đây cho em đợc gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn Dũng Thạch
và các thầy cô giáo khác trong khoa cơ khí đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án
này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, Ngày 05 tháng 08 năm 2006
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Viết Định

Sinh viên Nguyễn Viết Định

2


Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Phần I: phân tích chi tiết gia công và xác định dạng
sản xuất

1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết.
Dựa vao bản vẽ chi tiết và điều kiện làm việc của chi tiết ta thấy :
+ chi tiết có các lỗ dùng để lắp ghép trung gian giữa các trục lại với nhau
+Chi tiết làm việc trong môi trờng điều kiện chịu tác dụng của các mô men
xoắn của các trục gây ra vì vậy chi tiết cân có độ cứng vững tốt
2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.
Nhìn chung tính công nghệ gia công chi tiết này không phức tạp. Đây là chi
tiết có kết cấu đơn giản , có thể gia công truyền thống , chế tạo phôi rễ dàng
các nguyên công chủ hiếu gia công trên máy phay , tiện va khoan , khoét ,
doa
3) Xác định dạng sản xu
Việc xác định dạng sản xuất có y nghĩa rất quan trọng trong quá trình
thiết kế qui trình công nghệ , nó góp phần quan trọng trong việc tinh toán
chỉ tiêu kinh tế
Đối với nghành cơ khí thì tất cả các chi tiết khi sản xuất đều thuộc một
trong ba dạng sản xuất nh sau :
Dạng 1: Sản xuất đơn chiếc.
- Dạng 2: Sản xuất loạt bao gồm:
+ Loạt nhỏ.

+ Loạt vừa.
+ Loạt lớn.
Dạng 3 : Sản xuất khối.
Xác đinh dạng sản xuất phụ thuôc vào 3 yếu tố : số lơng chi tiết/ năm,
trong lợng chi tiết, và sự ổn đinh của chi tiết
Mỗi dạng sản xuất có những đặc riêng , phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau .

Sinh viên Nguyễn Viết Định

3

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Tuy nhiên ở đây chúng ta không đi sâu nghiên cứu những đặc điểm của từng
dạng sản xuất mà chỉ nghiên cứuphơng pháp xác định chúng theo tính toán.
Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết phải biết sản lợng hàng năm của chi
tiết gia công
Theo yêu cầu bản vẽ : lợng sản xuất trong một năm là 10000 chi tiết.
3.1) Sản lợng hàng năm:
Theo công thức ta có:
N = N1.m( 1+

+
)

100

Trong đó :
N : số chi tiết đợc sản xuất trong năm.
N1: số sản phẩm đợc sản xuất ra trong 1 năm.
m : số chi tiết trong một sản phẩm.
: số chi tiết đợc chế tạo thêm để d trữ ( 5ữ7%)
: là số phế phẩm chủ hiếu trong các phân xởng đúc và rèn = 3% ữ6%

Với N1= 5000( chi tiết / năm )
m=1

;

= 6%

;

= 4%

Suy ra :
N= 10000.1( 1+

4+5
)
100

N= 5500( chi tiết)
Tính khối lợng chi tiết :
Khối lơng chi tiết đợc xác định theo công thức:

Q= V. ( Kg )
Trong đó :
Q : là trọng lợng chi tiết (kg)
V: thể tích chi tiết (dm3).
: trọng lợng riêng của vật liệu .

= 8.725

Thể tich chi tiết ta chia làm 2 phần để ta tinh thể tích
P1 : V1= VA+VB- Vc -Vd
Sinh viên Nguyễn Viết Định

4

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

VA: là thể tích của ứ45 dài 25
VA = .R2.d= 3,14.22.52.25=39740,625 (mm3)

Ta có:

VB là thể tích của gờ
VB= 2 ì 5 ì 5 ì 15 = 750 (mm3)
Vc là thể tích của lỗ ứ 27
Vc = .R2.d = 3.14 ì 13.52 ì 25 = 14306.625 (mm3)

Vd là thể tích của lỗ ứ 10 dài 9
Vc = .R2.d= 3.14 ì 52 ì 9 = 706.5

(mm3)

V1 = 39740.625 + 750 14306.625 - 706.5 = 25478 (mm3)
Phần 2 :
V2 = VE +VF +VG VH VI VJ
VE = (

35 + 60
ì 40) ì 35 = 66500 (mm3)
2

VF là thể tích của cung tròn R 30 dài 35
3.14 ì 35 ì 30 2
= 49455 (mm3)
VF =
2

VG là thể tích của lỗ ứ 10 dài 35
VG =3.14 ì 35 ì 52 = 2747.5 (mm3)
VH là thể tích của lỗ 20 dài 26.5
VH = 3.14 ì 26.5 ì 102 = 8321 (mm3)
VI là thể tích của lỗ 12 dài 16.5
VI = 3.14 ì 16.5 ì 62 = 1865.16 (mm3)
VJ là thể tích của lỗ 6 dài 34
VJ = 3.14 ì 34 ì 32 = 960.84 (mm3)
V2 = 6650 +4455 2747.5 8321 1865.16 - 960.84 = 102060.5
Thể tích của chi tiết là

V = V1 +V2= 25478 + 102060.5 = 127538.5 (mm3) = 0.127389( dm3)
Trọng lợng của chi tiết là

Sinh viên Nguyễn Viết Định

5

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Q = V ì = 0.127389 ì 8.725 = 1.1 (kg)
Dựa vào N và Q, tra bảng 3-2 ( sổ tay công nghệ CTM- 1) (ở bên dới) ta xác
định đợc đây là dạng sản xuất loạt lớn.

Đơn chiếc

Q1- Trọng lợng chi tiết
>200kg
4-200kg
<4kg
Sản lợng hàng năm của chi tiết { chiếc }
<5
<10
<100

Hàng loạt nhỏ


5-100

10-200

100-500

Hàng loạt vừa

100-300

200-500

500-50000

Hàng loạt lớn

300-1000

500-1000

5000-50000

Hàng khối

>1000

>1000

>50000


Dạng sản xuất

Sinh viên Nguyễn Viết Định

6

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Phần II : Xác định phơng pháp chế tạo phôi và
thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi
I .Xác định phơng pháp chế tạo phôi :
Với chi tiết thân ba ngả có kích thớc đòi hỏi độ chính xác ta nên chọn
phơng pháp đúc để chế tạo phôi.
Việc chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc đợc dùng rộng rãi hiện nay. Và
phôi đúc thờng có hình dạng phức tạp có thể đạt đợc kích thớc từ nhỏ đến
lớn mà các phơng pháp tạo phôi khác nh rèn và dập khó đạt đợc . Tuỳ theo
tính sản xuất, vật liệu chế tạo đúc, trình độ kỹ thuật, hình dạng chi tiết mà
chọn một trong các phơng pháp đúc sau:
+) Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ.
+) Đúc bằng khuôn cát mẫu kim loại.
+) Đúc bằng khuôn kim loại.
+) Đúc bằng khuôn mẫu kim loại.
+) Đúc bằng khuôn mẫu chảy.
1. Phôi đúc trong khuôn cát

- Ưu điểm của phơng pháp :
+ Khuôn mẫu có thể chế tạo bằng gỗ nên chi phí chế tạo khuôn
thấp.
+ Thời gian chế tạo phôi nhanh.
+ Có tính linh hoạt cao.
- Nhợc điểm của phơng pháp:
+ Cho năng xuất không cao.
+ Vật liệu có năng xuất không cao.
+ Chi tiết có nhiều ba via.
+ Lãng phí vật liệu phôi đúc vì phải để lơng d lớn để gia công.

Sinh viên Nguyễn Viết Định

7

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

+ Do đó việc áp dụng phơng pháp chế tạo phôi này chỉ áp dụng cho
chi tiết tơng đối phức tạp và dùng cho sản xuất loạt vừa, loạt nhỏ và đơn
chiếc.
2. Phơng pháp đúc trong khuôn kim loại:
- Ưu điểm của phơng pháp:
+ Phơng pháp này cho độ chính xác rất cao, chế tạo sa đúc có thể
sử dụng ngay mà không cần qua gia công cắt gọt.
+ Năng xuất cao hơn hẳn phơng pháp đúc bằng khuôn cát.

- Nhợc điểm của phơng pháp:
+ Chi phí làm khuôn cao.
+ Thời gian chế tạo khuôn
+ Có tính linh hoạt không cao
+ Giá thành sản thành phẩm cao
Do đó phơng pháp này chỉ áp dụng cho những sản phẩm có hình dạng
phức tạp, có các bề mặt không gia công mà cần độ chính xác cao, đợc áp
dung cho sản xuất hàng khối, loại vừa và loại lớn.
Kết luận:
Sau khi nghiên cứu tỷ mỉ bản vẽ chi tiết của chi tiết thân ba ngả, và u
điểm, nhợc điểm của các phơng pháp tạo phôi thấy chi tiết có các bề mặt
không gia công cần độ chính xác cao nên ta chọn phơng pháp đúc trong
khuôn cát mẫu kim loại để tạo phôi.

II. Xác định lợng d gia công :
theo bảng 3 102 (STCNCTM- TậpI ) ta tra lợng d gia công cho các bề
mặt đạt cấp chính xác 1 lợng d gia công là 3 (mm)

Sinh viên Nguyễn Viết Định

8

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Phần III : thiết kế quy trình công nghệ gia công chi

tiết thân ba ngả.
I.Phơng án gia công cho các bề mặt.
-

Tiện lỗ 27 có Ra = 1.25. Dùng phơng pháp tiện thô rồi tiện tinh

trên máy tiện để đạt yêu cầu kỹ thuật.
-

Các lỗ 6, 10 , 12 gia công không cần dộ chính xác ta chon ph-

ơng pháp khoan
-

Các lỗ gia công cần độ chính xác gia công thi phai doa

-

Mặt bên có của chi tiết thì ta chon phơng pháp phay

II. Quy trình công nghê gia công chi tiết:
1.

Nguyên công I:Đúc phôi

2.

Nguyên công II: tiện mặt đầu và tiện lỗ27

3.


Nguyên công III: tiện mặt đầu và tiện 45

4.

Nguyên công IV: Phay mặt bên

5.

Nguyên công V: khoan ,doa lỗ 10

6.

Nguyên công VI: khoan lỗ 12 và khoét doa lỗ 20

7.

Nguyên công VII: phay rãnh

8.

Nguyên công VIII: Khoan lỗ 6

9.

Nguyên công IX: Khoan lỗ 10

10.

Nguyên công X: phay gờ


11.

Nguyên công XI:kiểm tra độ không vuông góc giữa lỗ

27 và mặt A
12.

Nguyên công XII: Kiểm tra độ không vuông góc giữa lỗ
27 với lỗ 20

Sinh viên Nguyễn Viết Định

9

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Chơng IV:.Thiết kế nguyên công.
I.Nguyên công I : Đúc phôi.
A. Sơ đồ nguyên công : (hình vẽ)
B. Phân tích nguyên công :
Quá trình đúc phôi ta chọn phơng pháp gia công là đúc khuông cát mẫu
kim loại.
- Mục đích của phơng pháp đúc:
+ Chế tạo đợc loại phôi phù hợp với kết cấu của chi tiết thân ba ngả

phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt lớn.
+ Đảm bảo phân phối lợng d cân thiết để ra công chi tiết đạt yêu cầu
kỹ thuật đúng nh bản vẽ chi tiết.
+ Ngời công nhân thực hiên nguyên công này phải có tay nghề 3/7
- Yêu cầu kỹ thuật khi thực hiện nguyên công đúc:
+ Phôi không bị nứt, mẻ, cong, vênh.
+ Phôi không bị sai lệch về hình dáng quá phạm vi cho phép
+ Đảm bảo kích thớc đúng bản vẽ phôi
+ Đảm bảo độ nhẵn bóng bề mặt không gia công.
+ Đúc xong phải trải qua quá trình ủ và làm sạch ba via.
+ Độ nhẵn bóng bề mặt đạt độ nhẵn bóng cấp1

Sinh viên Nguyễn Viết Định

10

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

II.Nguyên công II: Khoả mặt đầu và tiện lỗ 27
A. Sơ đồ nguyên công : (hình vẽ).
1.Mục đích:
- Tiện mặt đầu đạt Rz = 20
- tiện lỗ 27 đạt độ bóng là Ra =1.25
2.Định vị: Định vị bằng mâm cặp 3 trấu tự định tâm hạn chế 5 bậc tự do.
3.Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng lực kẹp từ mâm cặp.

4.Chọn máy và dao:
- Chọn máy tiện T616 công suất N = 4,5 (KW),
-Dao vai tiện mặt đầu có gắn hợp kim cứng T5K10.
5.Dụng cụ kiểm tra : Thớc cặp 1/50, ca líp
6. Bậc thợ : 3/7
B. Chế độ cắt:
I Tiện mặt đầu
a :Bớc I: Tiện thô
1. Chọn chiều sâu cắt
t= h = 2,5 mm
2.Chọn bớc tiến
bảng (16-1) (CĐGCCK) lấy s=0.9 1.8
Đối chiếu thuyết minh th máy chọn S = 0.93(mm/vòng)
3. Tính tốc độ cắt V:


V=

Cv

T ì t
m

xv

ìS

yv



ì K v ( m/ph)


Theo bảng 1-1 sách chế dộ cắt gia công cơ khí :
Cv = 221, xv = 0.15 , Yv 0.45, m = 0,2; T = 60
Theo bảng (2-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kmv = 1 ;
(7-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí):: Knv = 1;
(8-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kuv = 1;

Sinh viên Nguyễn Viết Định

11

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

(9-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): :
Suy ra

K V = 1, Kqv = 1.24

Kv = 1.24

Thay vào công thức ta có:
V=


60

0.2

221
ì 1.24 = 110 (m/ph)
ì 2.5 0.15 ì 0.9 0.45

Tốc độ trục chính:
n=

1000 ì V
1000 ì 110
=
= 503(v.ph)
ìD
3.14 ì 70

Theo thuyết minh th máy chọn n = 503( vòng/ph)
Vận tốc thực khi cắt: V =

n ì D
503 ì 3,14 ì 70
=
=
1000
1000

110(m/ph)


Tính lực cắt P:
+Lực cắt tiếp tuyến PZ:
Pz = Cpz . tXpz . Vnz . SYpz . Kpz
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpz =200; Xpz = 0, Ypz = 0.75, nz = 0
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (


np
75
) =( ) 0.6 =1
75
75

PZ = 200.2,51.0,1.220,75.110 0,15 .1= 184 (Kg)

+Lực hớng kính:
Py = Cpy . tXpy . Vny . SYpy . Kpy
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpy = 243; Xpy = 0,9, Ypy = 0.6, ny = -0,3
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Bảng 15-1 Sách chế độ cắt gia công cơ khí
K pz = 1 , K pz = 1, K p = 1

Kp z = K p .K pz .K pz = 1.1.1= 1
Thay số vào ta đợc: Py = 243.2,50,9.1,220,6.110-0,3 = 152(kg)

Sinh viên Nguyễn Viết Định

12

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

+ Lực dọc trục:
Px = Cpx . tXpx . Vnx . SYpx . Kpx
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpx = 339; Xpx = 1, Ypx = 0.5, nx = -0,4
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Bảng 15-1 Sách chế độ cắt gia công cơ khí
Kpt = 1, K pz = 2 , K pz = 1,
Kpx = Kmp .K pz .K pz . Kpt = 1.1.1.2 = 2
Thay vào công thức
Px = 339.2,51.1,220,5.110-0,4.2 = 285 (kg)

4.Tính công suất cắt gọt:
N=

184.8 ì 110
Pz ìV
=
= 3.3(KW)
60 ì 102
60 ì 102

So sánh với công suất của máy, ta thấy nhỏ hơn công suất máy.
Do đó máy làm việc an toàn.
5. Tính thời gian cho bớc tiện mặt đầu B:
Theo công thức :

T0 =

L + L1 + L2
(phút)
S ìn

Trong đó :
+ L =25mm)
+L1 = 2ữ5(mm
Thay vào ta có :
T0 =

25 + 2 + 3
= 0.04( ph ) =3(s)
1,22 ì 503


b Bớc II: Tiện tinh
1. Chọn chiều sâu cắt

Sinh viên Nguyễn Viết Định

13

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

t= h =0,5 mm
2.Chọn bớc tiến
S =0.9 ữ 1.8

theo bảng 16 -1

theo thuyết minh máy chọn S = 0.93
3. Tính tốc độ cắt V:


Cv

V=

T ì t

m

xv

ìS

yv


ì K v ( m/ph)


Theo bảng 1-1 sách chế dộ cắt gia công cơ khí :
Cv =221, xv = 0.15 , Yv = 0.45, m= 0,2; T = 60
Theo bảng (2-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kmv = 1 ;
(7-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí):: Knv = 1;
(8-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kuv = 1 ;
(9-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): :
Suy ra

K V = 1, Kqv = 1,24

Kv = 1,24

Thay vào công thức ta có:
V=



221


60 0.2 ì 0,5 0.15v ì 0,9 0.45 ì1,24
=



140,5(m/p)

Tốc độ trục chính:
n=

1000 ì V
1000 ì 140,5
=
= 693 (m/p)
ìD
3.14 ì 70

Theo thuyết minh th máy chọn n = 503 (vòng/phút)
Vận tốc thực khi cắt: V =

n ì D
503 ì 3,14 ì 70
=
= 110(phút)
1000
1000

Tính lực cắt P:
+Lực cắt tiếp tuyến PZ:

Pz = Cpz . tXpz . Vnz . SYpz . Kpz
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpz =200; Xpz = 1, Ypz = 0.75, nz = 0
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Sinh viên Nguyễn Viết Định

14

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp


Quy trình gia công thân ba ngả

PZ = 200.0,51.0,90,75.110 0,15 .1= 184(g)

+Lực hớng kính:
Py = Cpy . tXpy . Vny . SYpy . Kpy
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpy = 243; Xpy = 0,9, Ypy = 0.6, ny = -0,3
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (


np
) = 75/75 =1
75

Thay số vào ta đợc: Py = 243. 0,50,9.0,90,6.110-0,3 = 29g)
+ Lực dọc trục:
Px = Cpx . tXpx . Vnx . SYpx . Kpx
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpx = 339; Xpx = 1, Ypx = 0.5, nx = -0,4
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Thay vào công thức
Px = 339.0, 51.0,90,5.110-0,4.1=24 (kg)
4.Tính công suất cắt gọt:
N=

184 ì 110
Pz ìV
=
= 3.3(kg)
60 ì 102
60 ì 102

So sánh với công suất của máy, ta thấy nhỏ hơn công suất máy.

Do đó máy làm việc an toàn.
5. Tính thời gian gia công
Theo công thức :

T0 =

L + L1 + L2
ì 60
S ìn

(s)

Trong đó :
+ L = 25mm)
+ L1 =0.5 ữ 2

lấy L1 = 2

Sinh viên Nguyễn Viết Định

15

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Thay vào ta có :

T0 =

25 + 2
ì 60 = 3,5( s )
0,9 ì 503

II Tiện lỗ 27
a :Bớc I: Tiện thô
1. Chọn chiều sâu cắt
t= h = 2,8 (mm )
2.Chọn bớc tiến
bảng (16-1) (CĐGCCK) lấy s= 0.08 ữ 0.2
Đối chiếu thuyết minh th máy chọn S = 0.18(mm/vòng)
3. Tính tốc độ cắt V:


V=

Cv

T ì t
m

xv

ìS

yv



ì K v ( m/ph)


Theo bảng 1-1 sách chế dộ cắt gia công cơ khí :
Cv = 227, xv = 0.15 , Yv 0.35, m = 0,2; T = 60
Theo bảng (2-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kmv = 1.2 ;
(7-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí):: Knv = 0.9;
(8-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kuv = 1;
(9-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): :

K V = 1, K 1 =1; Kqv

=1
Suy ra

Kv = 1.08

Thay vào công thức ta có:
V=

60

0.2

227
ì 1.08 =218 (m/ph)
ì 2.8 0.15 ì 0.18 035

Tốc độ trục chính:
n=


1000 ì V
1000 ì 218
=
= 2571(v.ph)
ìD
3.14 ì 27

Theo thuyết minh th máy chọn n =1980( vòng/ph)
Vận tốc thực khi cắt: V =

n ì D
1980 ì 3,14 ì 27
=
=
1000
1000

167(m/ph)

Tính lực cắt P:
Sinh viên Nguyễn Viết Định

16

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp


Quy trình gia công thân ba ngả

+Lực cắt tiếp tuyến PZ:
Pz = Cpz . tXpz . Vnz . SYpz . Kpz
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpz =300; Xpz = 1, Ypz = 0.75, nz = -0.15
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (


np
75
) =( ) 0.6 =1
75
75

PZ =300 ì 2,81 ì 0.180,75 ì 167 0,15 .1= 107(Kg)

+Lực hớng kính:
Py = Cpy . tXpy . Vny . SYpy . Kpy
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpy = 243; Xpy = 0,9, Ypy = 0.6, ny = -0,3
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Bảng 15-1 Sách chế độ cắt gia công cơ khí

K pz = 1 , K pz = 1, K p = 1
Kp z = K p .K pz .K pz = 1.1.1= 1
Thay số vào ta đợc: Py = 243.2,80,9.0.180,6.167-0,3 =47(kg)
+ Lực dọc trục:
Px = Cpx . tXpx . Vnx . SYpx . Kpx
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpx = 339; Xpx = 1, Ypx = 0.5, nx = -0,4
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Bảng 15-1 Sách chế độ cắt gia công cơ khí
Kpt = 1, K pz = 2 , K pz = 1,
Kpx = Kmp .K pz .K pz . Kpt = 1.1.1.2 = 2
Thay vào công thức

Sinh viên Nguyễn Viết Định

17

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả


Px = 339.2,81.0.180,5.167-0,4.2 =51.9 (kg)
4.Tính công suất cắt gọt:
107 ì 167
Pz ìV
=
= 2.9(KW)
60 ì 102
60 ì 102

N=

So sánh với công suất của máy, ta thấy nhỏ hơn công suất máy.
Do đó máy làm việc an toàn.
5. Tính thời giangia công :
Theo công thức :

T0 =

L + L1 + L2
ì 60 (s)
S ìn

Trong đó :
+ L =65mm)
+ L1 : Khoảng ăn dao ;
L1 =

t
2.5
=

= 2.5 (mm)
tg
1

+ L2 : Khoảng thoát dao . L2 = 2ữ5(mm)
Chọn L2 =5 (mm) .
Thay vào ta có :
T0 =

65 + 2.5 + 5
ì 60 = 12.2( s )
0.18 ì167

b Bớc II: Tiện tinh
1. Chọn chiều sâu cắt
t= h =0,2 mm
2.Chọn bớc tiến
S =0,08 ữ 0.2

theo bảng 16 -1

theo thuyết minh máy chọn S = 0. 1
3. Tính tốc độ cắt V:


V=

Cv

T ì t

m

xv

ìS

yv


ì K v ( m/ph)


Theo bảng 1-1 sách chế dộ cắt gia công cơ khí :

Sinh viên Nguyễn Viết Định

18

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Cv =227, xv = 0.15 , Yv = 0.35, m= 0,2; T = 60
Theo bảng (2-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kmv = 1.2 ;
(7-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí):: Knv = 0.9;
(8-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kuv = 1 ;
(9-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): :


K V = 1, K 1=1, Kqv

=1
Suy ra

Kv = 1,08

Thay vào công thức ta có:
V=


227


60 0.2 ì 0.2 0.15 ì 0,10.35 ì1,08
=



308(m/p)

Tốc độ trục chính:
n=

1000 ì V
1000 ì 308
=
= 3632(vòng/phút)
ìD

3.14 ì 27

Theo thuyết minh th máy chọn n = 1980 (vòng/phút)
Vận tốc thực khi cắt: V =

n ì D
503 ì 3,14 ì 70
=
= 167(phút)
1000
1000

Tính lực cắt P:
+Lực cắt tiếp tuyến PZ:
Pz = Cpz . tXpz . Vnz . SYpz . Kpz
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpz =40; Xpz = 1, Ypz = 0.75, nz = 0
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Cpz =200; Xpz =0, Ypz = 0.75, nz = 0


PZ = 40.0,21.0,010,75.167 0,15 .1= 3(kg)

+Lực hớng kính:

Py = Cpy . tXpy . Vny . SYpy . Kpy
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpy = 243; Xpy = 0,9, Ypy = 0.6, ny = -0,3

Sinh viên Nguyễn Viết Định

19

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Thay số vào ta đợc: Py = 243. 0,20,9.0,010,6.167-0,3 = 0.7(kg)
+ Lực dọc trục:
Px = Cpx . tXpx . Vnx . SYpx . Kpx
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpx = 339; Xpx = 1, Ypx = 0.5, nx = -0,4
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (


np
) = 75/75 =1
75

Thay vào công thức
Px = 339.0, 21.0,010,5.167-0,4.1=0.8 (kg)
4.Tính công suất cắt gọt:
N=

3 ì 167
Pz ìV
=
=0.1(kg)
60 ì 102 60 ì 102

So sánh với công suất của máy, ta thấy nhỏ hơn công suất máy.
Do đó máy làm việc an toàn.
5. Tính thời gian gia công
Theo công thức :

T0 =

L + L1 + L2
ì 60 (s)
S ìn

Trong đó :
+ L = 65mm)
+ L1 : Khoảng ăn dao ;
L1 =


t
= 2.5 (mm)
tg

+ L2 : Khoảng thoát dao . L2 = 2ữ5(mm)
Chọn L2 = 3 (mm)
Thay vào ta có :

T0 =

65 + 2.5 + 3
ì 60 = 21.9( s )
0,9 ì 503

Sinh viên Nguyễn Viết Định

20

Lớp CK1-K51


§å ¸n tèt nghiÖp

Quy tr×nh gia c«ng th©n ba ng¶

B¶ng chÕ ®é c¾t
TiÖn tinh

1980


0.18

0.2

21.9

TiÖn th«

1980

0.18

2.8

12.2

503

0.93

0.5

3

0.93

2.5

3


Kho¶ mÆt tinh
Kho¶ mÆt th«

Buíc

T616 T5K10

503

M¸y

V.LiÖu

Dao

Sinh viªn NguyÔn ViÕt §Þnh

n (v/p) S (mm/p) t (mm) T (s)
ChÕ §é C¾t

21

Líp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả


III.Nguyên công III:Khoả mặt đầu và tiện 25
A. Sơ đồ nguyên công : (hình vẽ).
1.Mục đích:
- Tiện mặt đầu đạt Rz = 20
- tiện 25
2.Định vị: Định vị bằng mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 5 bậc tự do.
3.Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng lực kẹp từ mâm cặp.
4.Chọn máy và dao:
- Chọn máy tiệnT616 công suất N = 4,5 (KW),
-Dao vai tiện mặt đầu có gắn hợp kim cứng T5K10.
5.Dụng cụ kiểm tra : Thớc cặp 1/50
6. Bậc thợ : 3/7
B. Chế độ cắt:
I Tiện mặt đầu
a :Bớc I: Tiện thô
1. Chọn chiều sâu cắt
t= h = 2,5 mm
2.Chọn bớc tiến
bảng (16-1) (CĐGCCK) lấy s=0.9 1.8
Đối chiếu thuyết minh th máy chọn S = 0.93(mm/vòng)
3. Tính tốc độ cắt V:


V=

Cv

T ì t
m


xv

ìS

yv


ì K v ( m/ph)


Theo bảng 1-1 sách chế dộ cắt gia công cơ khí :
Cv = 221, xv = 0.15 , Yv 0.45, m = 0,2; T = 60
Theo bảng (2-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): Kmv = 1 ;
(7-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): Knv = 1;
(8-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí):

Sinh viên Nguyễn Viết Định

22

Kuv = 1;

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

(9-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí):

Suy ra

K V = 1, Kqv = 1.24

Kv = 1.24

Thay vào công thức ta có:
V=

60

0.2

221
ì 1.24 = 110 (m/ph)
ì 2.5 0.15 ì 0.930.45

Tốc độ trục chính:
n=

1000 ì V
1000 ì 110
=
= 778(v.ph)
ìD
3.14 ì 45

Theo thuyết minh th máy chọn n = 723( vòng/ph)
Vận tốc thực khi cắt: V =


n ì D
723 ì 3,14 ì 45
=
=
1000
1000

102(m/ph)

Tính lực cắt P:
+Lực cắt tiếp tuyến PZ:
Pz = Cpz . tXpz . Vnz . SYpz . Kpz
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpz =200; Xpz = 0, Ypz = 0.75, nz = 0
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (


np
75
) =( ) 0.6 =1
75
75

PZ = 200.2,50. 1,220,75.102 0 .1= 189 (Kg)

+Lực hớng kính:
Py = Cpy . tXpy . Vny . SYpy . Kpy
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpy = 243; Xpy = 0,9, Ypy = 0.6, ny = -0,3

Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (

np
) = 75/75 =1
75

Bảng 15-1 Sách chế độ cắt gia công cơ khí
K pz = 1 , K pz = 1, K p = 1
Kp z = K p .K pz .K pz = 1.1.1= 1
Thay số vào ta đợc: Py = 243.2,50,9.0.930,6.102-0,3 = 132(kg)

Sinh viên Nguyễn Viết Định

23

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

+ Lực dọc trục:
Px = Cpx . tXpx . Vnx . SYpx . Kpx
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpx = 339; Xpx = 1, Ypx = 0.5, nx = -0,4
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (


np
) = 75/75 =1
75

Bảng 15-1 Sách chế độ cắt gia công cơ khí
Kpt = 1, K pz = 2 , K pz = 1,
Kpx = Kmp .K pz .K pz . Kpt = 1.1.1.2 = 2
Thay vào công thức
Px = 339.2,51.0.930,5.102-0,4.2 = 257 (kg)
4.Tính công suất cắt gọt:
189 ì 102
Pz ìV
=
= 3.1(KW)
60 ì 102
60 ì 102

N=

So sánh với công suất của máy, ta thấy nhỏ hơn công suất máy.
Do đó máy làm việc an toàn.
5. Tính thời gian cho bớc tiện mặt đầu B:
Theo công thức :

T0 =

L + L1
ì 60 (s)
S ìn


Trong đó :
+ L =12(mm)
+L1 = 2
Thay vào ta có :
T0 =

12 + 2
ì 60 = 1.2( s )
0.93 ì 723

b Bớc II: Tiện tinh
1. Chọn chiều sâu cắt
t= h =0,5 mm

Sinh viên Nguyễn Viết Định

24

Lớp CK1-K51


Đồ án tốt nghiệp

Quy trình gia công thân ba ngả

2.Chọn bớc tiến
S =0.55 ữ 0.65

theo bảng 17 -1


theo thuyết minh máy chọn S = 0.54
3. Tính tốc độ cắt V:


Cv

V=

T ì t
m

xv

ìS

yv


ì K v ( m/ph)


Theo bảng 1-1 sách chế dộ cắt gia công cơ khí :
Cv =221, xv = 0.15 , Yv = 0.45, m= 0,2; T = 60
Theo bảng (2-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kmv = 1 ;
(7-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí):: Knv = 1;
(8-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): : Kuv = 1 ;
(9-1) ( Sách chế độ cắt gia công cơkhí): :
Suy ra

K V = 1, Kqv = 1,24


Kv = 1,24

Thay vào công thức ta có:
V=



221

60 0.2 ì 0,5 0.15v ì 0.54 0.45 ì1,24
=



171(m/p)

Tốc độ trục chính:
n=

1000 ì V
1000 ì 171
=
= 1210 (m/p)
ìD
3.14 ì 45

Theo thuyết minh th máy chọn n = 958 (vòng/phút)
Vận tốc thực khi cắt: V =


n ì D
958 ì 3,14 ì 45
=
= 135(m/phút)
1000
1000

Tính lực cắt P:
+Lực cắt tiếp tuyến PZ:
Pz = Cpz . tXpz . Vnz . SYpz . Kpz
Bảng 11-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Cpz =200; Xpz = 0, Ypz = 0.75, nz = 0
Bảng 12-1 (Sách chế độ cắt gia công cơ khí)
Kmp = (


np
) = 75/75 =1
75

PZ = 200.0,5.0,540,75.135 0.1= 125(kg)

Sinh viên Nguyễn Viết Định

25

Lớp CK1-K51



×