Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết : “Xilanh động cơ xe máy”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.97 KB, 55 trang )

Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip
Mục lục

Nhận xét của hội đồng bảo vệ.................................................................................................3
Chuơng ii : xác định phơng pháp chế tạo phôI và....................................................................7
xác định bản vẽ lồng phôI:.........................................................................................................7
3.1. xác định phơng pháp chế tạo phôi:.....................................................................................7
Chơng iii: thiết kế quy trình công nghệ gia công...................................................................9
chi tiết........................................................................................................................................9
4.1. Xác định đờng lối công nghệ:...........................................................................................9
Chơng iv: tính chế độ cắt.....................................................................................................10
I,Nguyên công I: Đúc phôi.........................................................................................................10
A. Sơ đồ nguyên công :.............................................................................................................10
Kết luận...................................................................................................................................54

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

1

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Lời Nói đầu
Hiện nay ở nớc ta đang trên đà phát triển tiến tới công nghệp hoá - hiện đại hoá. Để thực


hiện tốt mục tiêu đó, nớc ta đã tập trung phát triển mội số ngành công nghiệp, trong đó có
ngành công nghiệp chế tạo máy. Đây là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng trong
việc phát triển của đất nớc, bởi vì vậy việc làm đồ án tốt nghiệp chuyên ngành chế tạo máy là
một nhiệm vụ quan trọng của các học sinh, sinh viên trong các trờng kỹ thuật. Nó giúp cho
việc hệ thống lai kiến thức đã thu nhận từ các bà giảng, không chỉ môn học công nghệ CTM
mà ngời làm đồ án phaỉ nắm vững các môn học khác, từ các bài tập thực hành, hình thành cho
em một khả năng làm việc độc lập, làm quen với thực tế trớc khi ra trờng.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành chế tạo máy là một bài tập tổng hợp, nó giúp cho chúng
em hoàn thánh tốt nhiệm vụ cuối cùng để tốt nghiệp ra trờng.
Vì vậy học sinh, sinh viên sẽ có điều kiện hoàn thiện khả năng sử dụng tài liệu phối hợp
toàn bộ các kiến thức đợc trang bị trong hai năm học, để thiết lập các phơng án tốt nhất ứng
với các điều kiện sản xuất cụ thể.
Sau khi học xong tất cả các môn học lý thuyết và một số môn thực hành, kế hợp với những
kiến thức đã học ở xởng trờng và đi thực tập. Em đã đợc nhà trờng cũng nh thầy giáo Bùi Tiến
Sơn cho đồ án tốt nghiệp với đề tài : Xilanh động cơ xe máy. Đây là một chi tiết đợc ứng
dụng nhiều trong thực tế. Việc làm đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ chế tạo máy
giúp em tổng hợp, củng cố toàn bộ những kiến thức đã học trong chơng trình đào tạo của nhà
trờng. Để trang bị cho em một nền tảng kiến thức về chuyên ngành công nghệ chế tạo máy, tạo
điều kiện cho em khi ra trờng có một kiến thức nhất định để có thể đáp ứng đợc yêu cầu sản
xuất của thực tế. Trong suốt quá trình thiết kế em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô
giáo và đặc biệt là thầy giáo Bùi Tiến Sơn là ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ em làm đồ án
tốt nghiệp, cùng với những ý kiến đó góp của bạn bè và sự cố gắng của bản thân em đã hoàn
thành đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Chế Tạo Máy của mình với đề tài lập quy trình công
nghệ gia công chi tiết : Xilanh động cơ xe máy. Song do khả năng và kiến thức của em còn
hạn chế, khối lợng công việc quá lớn, đòi hỏi sự tổng hợp tất cả những kiến thức trong suốt
quá trình học. Nên trong quá trình thiết kế không thể tráng khỏi những sai xót. Vậy em rất
mong đợc sự tham gia đó góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để đề tài của em đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 29 tháng 7 năm 2010.

Sinh viên : Ngọ Văn Toán.

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn






SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

2

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip






Đánh giá bảng điểm:
- Quá trình học tập:
- Điểm:
Ngày..Tháng.Năm 2010.

Giáo viên hớng dẫn:
(Ký và nghi rõ họ tên)

Nhận xét của hội đồng bảo vệ











Đánh giá bảng điểm:
- Quá trình bảo vệ:
- Điểm:..
Ngày..Tháng.Năm 2010.
Chủ tịch hội đồng
(Ký và nghi rõ họ tên)
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

3

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni


ỏn tt nghip

Chơng I: Phân tích chi tiết gia công và
xác định dạng sản xuất
I.Phân tích yêu cầu kỹ thuật, chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết:

- Xilanh động cơ xe máy là một chi tiết rất đặc biệt đây là cơ cấu làm
phát sinh chuyển động tịnh tiến để từ đó nhờ tay biên nhằm thực
hiện viêc biến chuyển động tịnh tiến đó thành chuyển động quay
tuy không phức tạp lắm nhng nó là chi tiết rất quan trọng trong cả
hệ thống động cơ xe máy.
- Lỗ 48 gia công đảm bảo chính xác về kích thớc và độ bóng.
- Vị trí tơng qua giữa tâm lỗ 48 và 4 lỗ 8 phải đảm bảo độ không
song song<0.02mm .
- Đảm bảo độ song song của hai mặt đầu.
Một số bề mặt làm việc chủ yếu và yêu cầu kỹ thuật của nó:
- Bề mặt l 48 cần độ chính xác cao, gia công đạt R z 20
- Hai mặt trụ ngoi khi lắp ghép đảm bảo độ chính xác cao. Gia công
đạt độ bóng Ra= 2,5.
II.Tính công nghê trong kết cấu của chi tiết:

-Nhìn vào bản vẽ ta thấy chi tiết có kết cấu không phức tạp lắm.
-Các bề mặt gia công đều là mặt phẳng song song và vuông góc với đáy
thuận lợi cho gia công không có các bề mặt nghiêng, bề mặt lồi lõm không
chế tạo. không có các khe hẹp nhỏ, thoát dao thuận lợi.
Các lỗ không phức tạp đều dễ gia công.
-

Độ dài của lỗ gia công đảm bảo độ cứng của dao không có lỗ

nghiêng so với mặt đáy.

-

Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích để định vị và kẹp chặt.

-

Kết cấu phân bố các bề mặt hợp lý.

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

4

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

-

ỏn tt nghip

Vật liệu làm bằng gang, vật liệu phổ biến, dễ kiếm, giá thành rẻ, nh
vậy ta thấy kết cấu có độ cứng, vững cao. Chi tiết đảm bảo tính công
nghệ cao, có thể gia công trên các máy vạn năng, chuyển động.

III.Xác định dạng sản xuất:


1, Mục đích việc xác định dạng sản xuất:
Việc xác định dạng sản xuất có ý nghĩa lớn đến quá trình thiết kế
quy trình công nghệ, đờng lối công nghệ. Nó góp phần quan trọng trong việc
tính toán chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cụ thể: nếu nh dạng sản xuất là đơn chiếc thì
ta có thể tập trung nguyên công, dùng đồ gá vạn năng thay cho đồ gá chuyên
dùng. Do đó ta phân tán nguyên công, sử dụng các loại đồ gá chuyên dùng, nh
vậy sẽ tăng đợc năng suất gia công.
quyết định:
- Trình tự gia công chi tiết
- Mức độ tập trung nguyên công.
- Chọn máy, thiết bị gia công
- Các phơng pháp gá đặt dụng cụ.
- Thiết bị đồ gá
Với sản lợng yêu cầu hàng năm là N 0 =2000 chiếc/năm
- Nếu tính cả sản lợng chi tiết phế phẩm do chế tạo phôi, quá trình gia công
và dự trữ, ta có sản lợng ban đầu là:
N = N 0 .m.(1 +

+
)
100

Trong đó:
+ N 0 :sản lợng cần hoàn thành theo kế hoạch
+ m : số chi tiết trong một sản phẩm
+ : số chi tiết dự trữ do chế tạo phôi hỏng: =3%
+ : số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ: =5%
Vậy số chi tiết đợc sản xuất trong năm là:
N = 2000.1.(1 +


3+5
) = 2160 ( chiếc)
100

Xác định trọng lợng chi tiết theo công thức Q = V. ( kg )
ở đây Q - trọng lợng của chi tiết
V thể tích của chi tiết ( dm3 )
trọng lợng riêng của vật liệu ( Với vật liệu chế tạo chi tiết là gang
xám)
Gang xám có trọng lợng riêng = 6,7 7,4kg / dm 3 lấy = 7,2kg / dm 3 ).
Xác định thể tích chi tiết :
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

5

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Sau khi đã vẽ chi tiết em đo khối lợng trên soliwork: m=1,2kg
Theo bảng 2 TKĐACNCTM: với sản lợng hàng năm là 2160 chiếc/năm nên
ta xác định đợc chi tiết thuộc dạng sản xuất loạt vừa cho phép ta phân tán nguyên
công và qui trình công nghệ đợc thực hiện bởi máy vạn năng có trang bị đồ gá
chuyên dùng.

Đơn chiếc

Loạt nhỏ
Loạt vừa
Loạt lớn
Hàng khối

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

Bảng xác định các dạng sản xuất
Trọng lợng của chi tiết Q
>200 kg
< 4 kg
4 ữ 200 kg
Sản lợng hàng năm
<5
<10
<100
55 ữ 100
100 ữ 300
300 ữ 500

>1000

10 ữ 200
200 ữ 500
500 ữ 5000

>5000

6


100 ữ 500
500 ữ 5000
5000 ữ 50000

>50000

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Chuơng ii : xác định phơng pháp chế tạo phôI và
xác định bản vẽ lồng phôI:
3.1. xác định phơng pháp chế tạo phôi:
Chọn phôi đợc xác định theo nhiều yếu tố :
+ Kết cấu của chi tiết là chi tiết dạng hộp.
+ Vật liệu của chi tiết là gang xám GX15-32.
+ Điều kiện làm việc va đập và ứng suất thay đổi.
+ Dạng sản xuất hàng loạt nhỏ.
Cơ tính và độ chính xác của phôi đúc tuỳ thuộc vào phơng pháp đúc và kỹ
thuật làm khuôn. Tuỳ theo tính chất, vật liệu của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật
đúc để chọn phơng pháp đúc khác nhau.
Chọn phôi hợp lý chẳng những đảm bảo tốt những tính kỹ thuật của chi tiết
mà còn ảnh hởng tốt đến năng xuất và gía thành sản phẩm. Chọn phôi tốt sẽ làm
cho quy trình công nghệ giảm đi nhiều và phí tổn về vật liệu cũng nh chi phí gia
công giảm đi. Phôi đợc xác định hợp lý phần lớn phụ thuộc vào việc xác định lợng d gia công. Dựa vào các yếu tố trên ta đa ra các phơng pháp chế tạo phôi
sau:

Phơng án 1:
Chọn phôi đúc đợc thực hiện trong khuôn kim loại mẫu gỗ.
+ u điểm:
- Có thể tạo hình giáng của phôi gần giống hình giáng chi tiết.
- Lợng d bên ngoài của phôi tơng đối đồng đều, lợng d gia công nhỏ, nên
chế đọ cắt ổn định.
+ Nhợc điểm:
- Giá thành chế tạo khuôn kim loại tơng đối đắt
Phơng án 2:
+ Ưu điểm:
- giá thành chế tạo phôi rẻ.
- Có thể tạo hình giáng của phôi gần giống hình giáng chi tiết.
- Lợng d bên ngoài của phôi tơng đối đồng đều, lợng d gia công nhỏ, nên
chế đọ cắt ổn định.
+ Nhợc điểm:
- Thời gian gia công chế tạo phôi tơng đối mất nhiều công sức.
Qua đó ta thấy phơng án 2 phù hợp với sản xuất hàng loạt vừa sản lợng 2000
chi tiết / 1 năm .
3.2. Thiết kế bản vẽ lồng phôi:
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

7

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip


Lợng d cho các bề mặt gia công sau khi đúc tra bảng 3-95 ( Sổ tay công nghệ
chế tạo máy tập 1) ta đợc :
Lọng d cho mặt đầu và mặt đáy của xi lanh là t=2 mm

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

8

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Chơng iii: thiết kế quy trình công nghệ gia công
chi tiết
4.1. Xác định đờng lối công nghệ:
Do kết cấu của chi tiết không phức tạp, khả năng gá nhiều dao là hạn chế
đồng thời gia công nhiều vị rí và gá nhiều dao để gia công song song rất khó
thực hiện nên ta xây dung quy trình công nghệ theo nguyên tắc phân tán nguyên
công. Tuy nhiên trong một số nguyên công ta có thể tập chung nguyên công để
tiện gia công và đạt độ chính xác yêu cầu.
4.2. Chọn phơng pháp gia công :
Vì là sản xuất loạt vừa do đó muốn chuyên môn hoá cao để đạt năng suất cao
trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam thì đờng lối công nghệ là phân tán nguyên
công. ở đây ta dùng các loại máy vạn năng và đồ gá chuyên dùng để chế tạo. Khi
gia công bề mặt cần đạt độ bóng Ra=2,5 ta sử dụng phơng pháp phay chia làm

hai lần cắt
Gia công lỗ 48 cần đạt độ bóng cao nên ta chọn phơng pháp khoan, doa.
4.3. lập tiến trình công nghệ:
Thứ tự gia công các bề mặt chi tiết đợc tiến hành theo trình tự sau:
-Nguyên công I : Đúc phôi
-Nguyên công Ii : khoả mặt đầu,tiện lỗ 48
-Nguyên công Iii : khoả mặt đầu còn lại,tiện 52
-Nguyên công Iv : khoan,doa lỗ 4 8,khoét lỗ 10
-Nguyên công v : phay hai mặt cạnh
-Nguyên công vi : khoan lỗ 10
-Nguyên công vii : khoan lỗ 12,khoét lỗ 16
-Nguyên công viii : khoan,tarô lỗ M6
-Nguyên công IX : khoan,tarô lỗ M8x1,0
-Nguyên công X : khoan,tarô lỗ M6 mặt đáy
-Nguyên công XI : : phay rãnh
-Nguyên công XII : kiểm tra

4.4. Thiết kế nguyên công:
Nguyên tắc chung khi thiết kế nguyên công là đảm bảo đợc năng suất và độ
chính xác yêu cầu. Năng suất và độ chính xác phụ thuộc vào chế độ cắt, lợng d,
số bớc và số thứ tự các bớc công nghệvv. Vì vậy khi thiết kế nguyên công phải
dựa vào dạng sản xuất, phơng pháp phân tán nguyên công để chon sơ đồ nguyên
công hợp lý.

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

9

GVHD: Bựi Tin Sn



Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Tuy nhiên trong thực tế sản xuất một dạng sản xuất có thể có nhiều phơng án
gia công khác nhau nên số nguyên công cũng nh số thứ tự các nguyên công phụ
thuộc vào dạng phôi, độ chính xác yêu cầu của chi tiết.
Các nguyên công các bớc cần đạt độ chính xác và độ bóng cao nên tách
thành các bớc nguyên công riêng biệt và nên áp dụng phơng pháp gia công tuần
tự bằng một dao.
Chon máy:
Nguyên tắc chung khi chon máy: chon máy phụ thuộc vào độ chính xác và
độ bóng bề mặt gia công.
Nếu yêu cầu này đợc thoả mãn bằng nhiều loại máy khác nhau thì lúc đó ta
chon một loại máy cụ thể theo những yêu cầu sau đây:
- kích thớc của máy phù hợp với kích thớc của chi tiết gia công, phạm vi gá
đặt phôi trên máy.
- Máy phải có khả năng làm việc với chế độ cắt tối u.
- Máy phải đảm bảo công suất cắt.
- Nên chọn những máy vạn năng, máy chuyên dùng phù hợp với điều kiện
sản xuất thực tế và trình độ phát triển khoa học ở Việt Nam.

Chơng iv: tính chế độ cắt
I,Nguyên công I: Đúc phôi.
A. Sơ đồ nguyên công :
+ Yêu cầu kỹ thuật của phôi đúc:
- Phôi đúc ra không bị rạn nứt, không bị cong vênh, không có rỗ khí quá
lớn, không trai cứng bề mặt.

- Phôi không bị sai lệch về hình giáng quá phạm vi cho phép.
- Đảm bảođợc kích thớc của phôi.
- Đúc song phải ủ để làm giảm trai cứng bề mặt, làm sạch vỏ ngoài, mài ba
via trớc khi gia công.

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

10

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Ii,Nguyên công Ii: khoả mặt đầu,tiện lỗ 48
Sơ đồ nguyên công:
I . Phân tích nguyên công
1 . Định vị :
+ Chi tiết đợc kẹp ở đờng kính 52 hạn chế 5 bậc tự do.
2 . Kẹp chặt :
Kep chặt băng mâm kẹp ba chấu.
3 . Đồ gá : Sử dụng đồ gá chuyên dùng
4 . Dụng cụ cắt :
Sử dụng dao khoả mặt đầu, dao vai T15K6,
5 . Máy :
Máy tiện T616 với công suất động cơ N = 4,5 KW , hiệu suất máy h = 0,75
6 . Dụng cụ : Thớc cặp 1/20, panme đo ngoài, panme đo lỗ.

7 . Bậc thợ : 3/7
A, Bớc 1 : Khoả mặt đầu:
II . Chế độ cắt :
1 . Chiều sâu cắt : t=2 mm
2 . Lợng chạy dao
Tính theo độ cứng vứng vững của vật gia công
S= yz

[ f ] .m.E.J
1,1.C pz .t xz .V nz .K pz L3

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

11

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

[ f ] =0,25.T=0,25.0,1=0,025
m=3
E=2.104KG/mm2
J=0,05.D4
Chọn Vs.bộ:
Bảng 25-1(CĐCGCCK) chon Ss.bộ=0.8
Bảng 35-1(CĐCGCCK) chon Vs.bộ=188m/p


[ u ] = 20 KG / mm , l=1,5.H=37,5
78u
np *

HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1

Bảng 15-1: K z =1 , K z =1,25, K z =1
Kpz=1.1.1,25=1,25
S= 0,75

0,025.3.2.10 4 .0,05.164
= 3,62. 106 mm/v
1
0
1,1.92.2 .188 .1,25.125

đối chiếu TMT máy chọn Sm=0,13mm/v
3.Vận tốc cắt
V=

Cv
ì Kv
T t ì S yv
m xv

Tra bảng 1-1(CĐCGCCK) ta có :

Cv = 2,92 xv=0,15 yv=0,2
m =0,2
np *

HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1
Bảng 7-1: Knv=1
Bảng 8-1: Kuv=1

Bảng 9-1: Kv =1, K qv =1
Bảng 10-1:K0v=1
Kv=1
V=

2,92
x1 = 162,5m / p
60 .2 0,15.0,130, 2

tính n=

0, 2

1000.V 1000.162,5
=
= 401,23m / p
3,14.D
3,14.129


đối chiếu thuyết minh th máy nm=350v/p
3,14.129.350
= 141,7 m / p
1000
4. Nghiệm công suất :
Tính lại Vtt=

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

12

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Pz .V
< [ Nt ]
60.102
Pz=Cpz. Txz.Syz.Vnz.Kpz=300. 21.0,130,7 5.141,70.1,25=162,4 (KG)

Ncg=

162,4.141,7
= 3,16KW
60.102
Nt=Nđ/cơ. =4,5.0,75=3,375 KW

Máy làm việc an toàn
5. tính thời gian máy .
Ncg=

Tm=

37,5
L
.1 =0,82phút=49,2giây
.i =
350.0,13
n.S

D d 129 54
=
= 37,5mm
2
2
L2 =0,5-2=0,5 mm
L=

A, Bớc 2 : Tiện lỗ 48
II . Chế độ cắt :
1 . Chiều sâu cắt : t=2 mm
2 . Lợng chạy dao
Tính theo độ cứng vứng vững của vật gia công
S= yz

[ f ] .m.E.J
1,1.C pz .t xz .V nz .K pz L3


[ f ] =0,25.T=0,25.0,1=0,025
m=3
E=2.104KG/mm2
J=0,05.D4
Chọn Vs.bộ:
Bảng 25-1(CĐCGCCK) chon Ss.bộ=0.8
Bảng 35-1(CĐCGCCK) chon Vs.bộ=188m/p

[ u ] = 20 KG / mm , l=1,5.H=37,5
Bảng 11-1:Cpz
92

Xz
1

Yz
0,75

nz
0

np *

HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1

Bảng 15-1: K z =1 , K z =1,25, K z =1

Kpz=1.1.1,25=1,25

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

13

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

S= 0,75

ỏn tt nghip

0,025.3.2.10 4 .0,05.164
=2,2. 103 mm/v
1,1.92.21.188 0 .1,25.96

đối chiếu TMT máy chọn Sm=0,13mm/v
3.Vận tốc cắt
Cv
ì Kv
T t ì S yv

V=

m xv


Tra bảng 1-1(CĐCGCCK) ta có :
Cv = 2,92 xv=0,15 yv=0,2
m =0,2
np *

HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1
Bảng 7-1: Knv=1
Bảng 8-1: Kuv=1

Bảng 9-1: Kv =1, K qv =1
Bảng 10-1:K0v=1
Kv=1
2, 92
ì 1 = 162,5( m / p)
60 .20,15.0,130,2

V=

0,2

tính n=

1000.V 1000.162,5
=
=258,7 v/p
3,14.D
3,14.200


đối chiếu thuyết minh th máy nm=240v/p
3,14.200.240
=150,72 m/p
1000
4. Nghiệm công suất :

Tính lại Vtt=

Pz .V
< [ Nt ]
60.102
Pz=Cpz. Txz.Syz.Vnz.Kpz=300. 21.0,130,7 5.123,60.1,25=162,4 (KG)

Ncg=

162, 4.150, 72
=3,99 KW
60.102
Nt=Nđ/cơ. =4,5.0,75=3,375 KW
Máy làm việc không an toàn. chọn lại chế độ cắt. s=0,12mm/v, n=173v/p.
5. tính thời gian máy .

Ncg=

Tm=

L
20
.i =

.1 =0,96 phút = 57,6 ( giây )
n.S
173.0,12

D d 200 164
=
= 18mm
2
2
L2 =0,5-2=2 mm
L=

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

14

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

III.Nguyên công Iii : khoả mặt đầu còn lại,tiện 52
Sơ đồ nguyên công:

I . Phân tích nguyên công
1 . Định vị :
+ Chi tiết đợc kẹp ở đờng kính 48 hạn chế 5 bậc tự do.

2 . Kẹp chặt :
Kep chặt băng mâm kẹp ba chấu.
3 . Đồ gá : Sử dụng đồ gá chuyên dùng
4 . Dụng cụ cắt :
Sử dụng dao khoả mặt đầu, dao vai T15K6,
5 . Máy :
Máy tiện T616 với công suất động cơ N = 4,5 KW , hiệu suất máy h = 0,75
6 . Dụng cụ : Thớc cặp 1/20, panme đo ngoài, panme đo lỗ.
7 . Bậc thợ : 3/7
A, Bớc 1 : Khoả mặt đầu:
II . Chế độ cắt :
1 . Chiều sâu cắt : t=3 mm
2 . Lợng chạy dao
Tính theo độ cứng vứng vững của vật gia công
S= yz

[ f ] .m.E.J
1,1.C pz .t xz .V nz .K pz L3

[ f ] =0,25.T=0,25.0,1=0,025
m=3
E=2.104KG/mm2
J=0,05.D4
Chọn Vs.bộ:
Bảng 25-1(CĐCGCCK) chon Ss.bộ=0.8
Bảng 35-1(CĐCGCCK) chon Vs.bộ=188m/p

[ u ] = 20 KG / mm , l=1,5.H=37,5
78u
np *


HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1

Bảng 15-1: K z =1 , K z =1,25, K z =1
Kpz=1.1.1,25=1,25
S= 0,75

0,025.3.2.10 4.0,05.164
= 2,94. 106 mm/v
1,1.92.21.188 0.1,25.152

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

15

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

đối chiếu TMT máy chọn Sm=0,13mm/v
3.Vận tốc cắt
Cv
ì Kv

T t ì S yv

V=

m xv

Tra bảng 1-1(CĐCGCCK) ta có :
Cv = 2,92 xv=0,15 yv=0,2
m =0,2
np *

HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1
Bảng 7-1: Knv=1
Bảng 8-1: Kuv=1

Bảng 9-1: Kv =1, K qv =1
Bảng 10-1:K0v=1
Kv=1
2,92
x1 = 162,5m / p
60 .2 0,15.0,130, 2

V=

0, 2

tính n=


1000.V 1000.162,5
=
= 394,46m / p
3,14.D
3,14.125

đối chiếu thuyết minh th máy nm=350v/p
3,14.125.350
= 137,6m / p
1000
4. Nghiệm công suất :
Tính lại Vtt=

Pz .V
< [ Nt ]
60.102
Pz=Cpz. Txz.Syz.Vnz.Kpz=300. 21.0,130,7 5.137,60.1,25=154,2 (KG)

Ncg=

162,4.154,2
= 2,83KW
60.102
Nt=Nđ/cơ. =4,5.0,75=3,375 KW
Máy làm việc an toàn
5. tính thời gian máy .
Ncg=

Tm=


38,5
L
.1 =0,84phút=50,6giây
.i =
350.0,13
n.S

D d 125 48
=
= 38,5mm
2
2
L2 =0,5-2=2 mm
L=

A, Bớc 2 : Tiện 52
II . Chế độ cắt :
1 . Chiều sâu cắt : t=2 mm
2 . Lợng chạy dao
Tính theo độ cứng vứng vững của vật gia công
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

16

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni


S= yz

ỏn tt nghip

[ f ] .m.E.J
1,1.C pz .t xz .V nz .K pz L3

[ f ] =0,25.T=0,25.0,1=0,025
m=3
E=2.104KG/mm2
J=0,05.D4
Chọn Vs.bộ:
Bảng 25-1(CĐCGCCK) chon Ss.bộ=0.8
Bảng 35-1(CĐCGCCK) chon Vs.bộ=188m/p

[ u ] = 20 KG / mm , l=1,5.H=37,5
Bảng 11-1:Cpz
92

Xz
1

Yz
0,75

nz
0

np *


HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1

Bảng 15-1: K z =1 , K z =1,25, K z =1
Kpz=1.1.1,25=1,25

S= 0,75

0,025.3.2.10 4.0,05.164
=3,6. 103 mm/v
1
0
1,1.92.2 .188 .1,25.20

đối chiếu TMT máy chọn Sm=0,13mm/v
3.Vận tốc cắt
V=

Cv
ì Kv
T t ì S yv
m xv

Tra bảng 1-1(CĐCGCCK) ta có :
Cv = 2,92 xv=0,15 yv=0,2
m =0,2
np *


HB


Bảng 12-1: Kmp= 190 =1
Bảng 7-1: Knv=1
Bảng 8-1: Kuv=1

Bảng 9-1: Kv =1, K qv =1
Bảng 10-1:K0v=1
Kv=1
V=

2,92
ì 1 = 162,5( m / p)
60 .20,15.0,130,2
0,2

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

17

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni
tính n=

ỏn tt nghip


1000.V 1000.162,5
=
=258,7 v/p
3,14.D
3,14.200

đối chiếu thuyết minh th máy nm=240v/p
3,14.200.240
=150,72 m/p
1000
4. Nghiệm công suất :

Tính lại Vtt=

Pz .V
< [ Nt ]
60.102
Pz=Cpz. Txz.Syz.Vnz.Kpz=300. 21.0,130,7 5.123,60.1,25=146,4 (KG)

Ncg=

162, 4.150, 72
=2,78 KW
60.102
Nt=Nđ/cơ. =4,5.0,75=3,375 KW
Máy làm an toàn. 5.
-Tính thời gian máy:

Ncg=


Tm=

L
20
.i =
.1 =0,96 phút = 57,6 ( giây )
n.S
173.0,12

D d 200 164
=
= 18mm
2
2
L2 =0,5-2=2 mm
L=

Nguyên công Iv : khoan,doa 4lỗ 8,khoét lỗ 10
Sơ đồ nguyên công:
I . Phân tích nguyên công
1 . Định vị :
+ Mặt phẳng dùng phiến tỳ phẳng hạn chế ba bậc tự do là: tịnh tiến OZ, và
xoay quanh OX,OY
+ Dùng một chốt trụ ngắn và một chốt trám hạn chế 3 bậc tự do còn lại.
2 . Kẹp chặt :Kẹp chặt bằng cơ cáu kẹp liên động
Lực kẹp hớng vuông góc với mặt định vị ba bậc tự do.
3 . Đồ gá : Sử dụng đồ gá chuyên dùng
4 . Dụng cụ cắt : Sử dụng mũi khoan thép gió D=7 mm, mũi khoét D = 8 mm
5 . Máy :

Máy khoan đứng 2A135 với công suất động cơ N=6 KW , hiệu suất máy =
0,8
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

18

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

6 . Dụng cụ đo : Thớc cặp 1/20
7 . Bậc thợ : 3/7

Buớc 1: Khoan 4 lỗ 7
II Chế độ cắt :
1 . Chiều sâu cắt :
t=

7
D
= = 3.5 mm
2
2

2 . Lợng chạy dao :
Theo sức bền của mũi khoan ta có công thức :

0 ,81
0,81
S1= 7,34. D 0, 75 =7,34. 7 0,75 = 0, 69 mm/v

HB

190

Tra bảng 8-3 (CĐCGCCK) với mũi khoan có đờng kính d=7 mm lấy S2=0,4
mm/v
Chọn Smin=S2=0,4 mm/v
Theo thuyết minh máy chọn S = 0,43mm/v
3 . Vận tốc cắt khi khoan :
Theo công thức

Cv .D Zv
kv
T m .t xv .S yv
Theo bảng 3-3 (CĐCGCCK)
Cv
Zv
xv
yv
m
17,1 0,25
0
0,4 0,125
Tra bảng 4-3 (CĐCGCCK)ta có : T = 60
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt :
Kv=Km.Kl.Kn.K

Theo bảng 5-3(CĐCGCCK) ta có : Km=1
Theo bảng 6-3(CĐCGCCK) ta có : Kl=1
Theo bảng 7-1 (CĐCGCCK)ta có : Kn= 0,7
Theo bảng 8-1(CĐCGCCK) ta có : Ku=0,83
V=

Kv=1.1.0,7.0,83 = 0,58
Thay vào công thức ta có :
V=

17,1.70,25.
.0,58 = 13,55 m/p
600,125.3,50.0, 430,4

Tốc độ trục chính :

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

19

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

n=

ỏn tt nghip


1000.V 1000.13,55
=
=616,47 v/p
3,14.7
.D

Theo thuyết minh máy chọn : nm=400 v/p
Lúc này tốc độ cắt thực tế là :
Vtt=

.D.n 3,14.7.400
=
= 8,792 m/p
1000
1000

4 . Lực cắt khi khoan
Mômen xoắn:
M=CM.DZm.SYm.KM
Theo bảng 7-3 (CĐCGCCK)
CM
ZM XM yM
0,021 2
1 0,8
Theo bảng 12-1(CĐCGCCK)
np

KMp= HB
190 =1
Lực chiều trục : P0= Cp.DZp.SYp.Kmp

Theo bảng 7-3
CP
ZP Xp yP
42,7
1
1 0,8
Theo bảng 12-1 (CĐCGCCK)
KMp= HB

np

190

Theo bảng 13-1(CĐCGCCK) ta có : np= 1
Kp=1
Thay vào công thức :
Po = 42,7.71.0,430,8.1 = 152,16 KG
M= 0,021.72.0,430,8.1 = 0,52 KG
So sánh lực cho phép [P0] ở thuyết minh , máy làm việc đảm bảo an toàn
5 . Công suất cắt khi khoan
N=

M .n 0, 52.400
=
= 0,034 KW
975
975

So với công suất máy [N] = 6.0,8 = 4,8 KW , máy làm việc đảm bảo an toàn
6 . Thời gian chạy máy

Tm= L + L1 + L2 .i phút
S .n

SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

20

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

L = 53 mm
L1= d/2.Cotg + ( 0,5 ữ 2 ) = 7/2.Cotg600 + 1 = 3,02 mm
L2=1-3 mm .chọn L2= 2 mm
Vậy Tm=

53 + 3, 02 + 2
.4 = 1,35 phút = 81 giây
0, 43.400

Buớc 2 :Doa lỗ 8

1 . Chiều sâu cắt :
t=

D d 87

= 0,5 mm
=
2
2

2 . Lợng chạy dao :
Theo sức bền của mũi doa ta có công thức :
S1= Cs.D0,7
Theo bảng 2-3(CĐCGCCK) ta có : Cs= 0,15
Thay vào công thức ta có : S = 0,15.520,7 = 2,38 mm/v
Theo thuyết minh máy chọn S = 0,2 mm/v
3 . Vận tốc cắt khi doa :
Theo công thức
Zv
V = Cm v .xD y

T .t v .S

v

Theo bảng 3-3 (CĐCGCCK)
Cv
Zv
xv
yv
m
15,6 0,2 0,1
0,5 0,3
Tra bảng 4-3(CĐCGCCK) ta có : T = 180phút
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt :

Kv=Km.Kl.Kn.Ku
Theo bảng 5-3 ta có : Km=1,43
Theo bảng 6-3 ta có : Klv=1
Theo bảng 7-1 ta có : Kn= 0,95
Theo bảng 8-1 ta có : Ku=1
Kv=1,43.1.0,95.1 = 1,3585
Thay vào công thức ta có :
V=

15, 6.80,2
1,3585 = 36 m/p
1800,3.0,50,1.0, 230,5

Tốc độ trục chính :
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

21

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

n=

ỏn tt nghip

1000.V 1000.36
=

= 1433,12 v/p
3,14.8
.D

Theo thuyết minh máy chọn : nm= 400 v/p
Lúc này tốc độ cắt thực tế là :
Vtt=

.D.n 3,14.8.400
=
=10,048 m/p
1000
1000

4 . Mô men xoắn khi doa : Nhỏ, có thể bỏ qua.
5. Thời gian chạy máy
T m=

L + L1 + L2
.i phút
S .n

L = 53 mm
L1= t.Cotg + ( 0,5 2) = 0,5 .Cotg600 + 2 = 2,3 mm
L2=1-3 mm . L2= 2 mm
Vậy Tm=

53 + 2,3 + 2
.4 = 2,8 phút = 168 giây
0, 2.400


SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

22

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni

ỏn tt nghip

Nguyên công v : phay hai mặt cạnh
a) Sơ đồ nguyên công :
b) Phân tích:
+ Mặt phẳng dùng phiến tỳ phẳng hạn chế ba bậc tự do là: tịnh tiến OZ, và
xoay quanh OX,OY
+ Dùng một chốt trụ ngắn và một chốt trám hạn chế 3 bậc tự do còn lại.
+ Máy : máy phay ngang 6H82 , N = 7Kw , = 0,75
+ Dao : Sử dụng dao đĩa ba mặt gắn mảnh BK6 , D=100, B = 44 , z=10.
+ Dụng cụ đo : thớc cặp 1/20
+ Bậc thợ: 3/7
C. Tính toán CĐC .
1. Chiều sâu cắt t = 2(mm)
2. Lợng chạy dao :
Bảng (5 177 ) stcnctm T2 :
Sz = 0.1 (mm/r )
3 .Tốc độ cắt : v = v bg . kv
bảng (5 179 ) : STCNCTM T2 :

vbg = 205 (m/phút)
( Dựa vào tuổi bền bảng (2-5)- CĐC, T = 150)
Các hệ số hiệu chỉnh v:
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc độ cứng của gang : k 1 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc chu kì bền của dao : k 2 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc mác HKC : k 3 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc trạng thái bề mặt gia công : k 4 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay : k 5 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính: k 6 = 0,95
V = 205 . 0,95 = 194,75 (m / f )
Số vòng quay trục chính : n =

1000.v 1000.194,75
=
413.48 ( v/f)
3,14.100
D

Theo TMM chọn : n t = 235 (vòng/phút)
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

23

GVHD: Bựi Tin Sn


Trng HCN H Ni



ỏn tt nghip

vthực=

3,14.100.235
Dnt
=
= 110.68 ( m/f )
1000
1000

4. Tính lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế.
Sf = Sz. z.n = 0,1.10.235 = 235 (mm/f)
Theo TMM chọn Sf thực = 190 (mm/f)
190
= 0,1(mm/r)
235.10

Sz thực=

5.

Nghiệm công suất:

Ncg= p z .v Nđ/c. = 7,5
60.102



Tính lực cắt khi phay:

C p .t xp .S zyp .B np .z

Pt =

D qp .n p

.k p

Bảng ( 12 1 ) CĐCGCCK:
kp = kmp =1
Bảng (3-5) CĐCGCCK:
xp
yp
up


cp

p

54,5

0,9

0,74

1

0


qp
1

0,9
0,74
.441.10
Pt = 54,5.5 0,1
.1 = 123,77 ( kg)
1
0

150 .235

Ncg =
Ncg
123, 77.110, 68
= 2,24 (kw)
60.102



Máy làm việc an toàn

6.

Tính thời gian máy:

T0 =


L + L1 + L2
Sf

L = 75 (mm)
L1 = 0,5(D - ( D 2 B 2 )+2 = 0,5(100 -

(100 2 44 2 )+2 = 5,3 (mm)

L2= ( 16) (mm) . Chọn L 2= 3 (mm)

T0 =
SV: Ng Vn Toỏn
Lp: CK7 K55

75 + 5,3 + 3
= 0,44 (Phút) =26,4(giây)
190
24

GVHD: Bựi Tin Sn


Trường ĐHCN Hà Nội

SV: Ngọ Văn Toán
Lớp: CK7 – K55

Đồ án tốt nghiệp

25


GVHD: Bùi Tiến Sơn


×