Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết THÂN MÁY PHAY 6M12K

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.11 KB, 67 trang )

Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

mục lục
mục lục
1
Lời nói đầu
4
Phần 1:Thiết kế quy trình công nghệ gia
công chi tiết thân máy phay 6m12k
5
Chơng 1. phân tích chi tiết gia công
5
2. Yêu cầu kỹ thuật:
6
3. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu
6
4. xác định dạng sản xuất và đờng lối công
nghệ gia công cơ
7
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

5. xác định đơng lối công nghệ và chọn phơng pháp chế tạo phôi


10
Thiết kế các nguyên công:
11
Nguyên công 2 : Phay mặt đáy
12
6. Nguyên công 3: Phay mặt thân bên thú
nhất
15
7. Nguyên công4: phay mặt thân ben thu hai
22
8. Nguyên công 5 : Phay mặt đáy
26
9.

Nguyên công 6 : bào rãnh thoát dao

29
10. 1 Nguyên công7: phay rãnh mang cá
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

30
11. Nguyên công 8 : khoét lỗ 170
33

12. Nguyên công 8: Khoét-Doa Các Lỗ Trục
Chính
34
13. nguyên cong 9: khoan ta rô 4 lỗ ren M12 :
40
14. Nguyên công x:khoan và ta rô 10 lõ ren
m12 thứ nhất
45
15. .Nguyên công xi: khoan và ta rô 10 lỗ ren
m10 thứ 2
51

Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

Lời nói đầu
Hiện nay nớc ta đang thực hiện công cuộc : công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nớc . Muốn thực hiện điều này thì một trong những ngành cần
đợc quan tâm phát triển mạnh đó là ngành cơ khí chế tạo. Bởi lẽ ngành cơ
khí chế tạo là ngành đóng vai trò quan trong trọng việc sản xuất ra các loại
máy móc thiết bị, các công cụ phục vụ các ngành công nghiệp khác. Tạo tiền
đề cho sự phát triển các ngành công nghiệp khác phát triển mạnh hơn.
Ngành công nghệ chế tạo máy là một ngành trong ngành cơ khí , nó

có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kết và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản
phẩm cơ khí đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong điều kiện sản xuất cụ
thể.
Mục đích của việc Đồ án tốt nghiệp là: Củng cố toàn bộ kiến thức đã đợc
học ở trờng, ngoài ra nó còn giúp sinh viên độc lập hơn trong suy nghĩ, trong
sáng tạo cũng nh trách nhiệm đối với công việc đợc giao phó. Đợt thiết kế
Đồ án tốt nghiệp này em đợc giao nhiệm vụ:
Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết

thân máy phay

6m12k
Từ những kiến thức đã đợc học và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của
Thầy giáo Bùi Tiến Sơn, và các thầy cô giáo khác trong Khoa cơ khí em đã
cố gắng đa ra một phơng án công nghệ nhằm chế tạo ra chi tiết Thân máy
phay 6M12K đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tối u nhất nhng lại phù hợp với
điều kiện gia công bằng những thiết bị máy móc truyền thống.
Phát triển ngành Công nghệ chế tạo máy phải đợc tiến hành đồng thời
với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu t các trang bị hiện đại. Việc phát
triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trờng đại học.
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng
đòi hỏi kĩ s cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức
cơ bản tơng đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để
giải quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất.
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh
Môn học Công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chơng
trình đào tạo kĩ s và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các
thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vận tải, điện lực v.v ...
Để giúp cho sinh viên nắm vững đợc các kiến thức cơ bản của môn học và
giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chơng trình đào tạo , Đồ
án tốt nghiệp là nhiệm vụ không thể thiếu đợc của sinh viên chuyên ngành
Chế tạo máy khi kết thúc quá trình học.
Do khả năng hiểu biết của em còn hạn chế so với yêu cầu kỹ thuật của
chi tiết. Vì vậy phơng án công nghệ của em đa ra không thể tránh khỏi sai
sót nên rất mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và sự đóng góp ý
kiến chân thành của các bạn đồng nghiệp.
Qua đây cho em đợc gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Bùi Tiến Sơn và
các thầy cô giáo khác trong khoa Cơ khí đã giúp đỡ em hoàn thành Đồ án tốt
nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, Tháng 7 năm
2010
Sinh viên thực hiện
Trần Ngọc Tĩnh

Phần 1:Thiết kế quy trình công nghệ gia công
chi tiết thân máy phay 6m12k
Chơng 1. phân tích chi tiết gia công
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
1.1. Phân tích yêu cầu kỹ thuật của thân máy phay 6M12K:
Đảm bảo vị trí tơng đối giữa các chi tiết và bộ phận máy
Tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên truyền xuống
Đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các shi tiết máy tránh bụi bặm
Độ cứng cao, khối lợng lớn
2. Yêu cầu kỹ thuật:

Các tâm trục phải đồng phẳng
Các tâm trục phải song song với mặt phẳng đáy
Các tâm trục phải vuông góc với mặt phẳng đáy
Khoảng cách tâm trục phải chính xác
Các lỗ lắp gối trục phải đồng tâm
Vỏ hộp phảI kín (tránh dầu chảy ra ngoàI)
Giả định sản lợng là 4000 cái / năm
Việc xác định dạnh sản xuất quyết định phơng án công nghệ tức là quyết
định
+ Trình tự gia công chi tiết
+ Mức độ tập trung nguyên công, thiết bị kiểm tra
+ Chọn máy, thiết bị gia công, thiết bị kiểm tra
+Các phơng pháp gá đặt dụng cụ, thiết bị đồ gá
+Vật liệu: Gang xám GX15-32

3. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu
chú ý đến kết cấu của chúng nh :
- Hộp phải có độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng và có
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp
thể dùng chế độ cắt cao,đạt năng suất cao.

SV: Trần Ngọc Tĩnh

- Các bề mặt làm chuẩn phải có đủ diện tích nhất định,phải cho phép thực
hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và phải cho phép
thực hiện quá trình gá đặt nhanh.
- Các bề mặt cần gia công không có vấu lồi, lõm,phải thuận lợi cho việc ăn
dao,thoát dao.Kết cấu của các bề mặt phải tạo điều kiện cho việc gia công
đồng thời bằng nhiều dao.
- Các lỗ trên hộp nên có kết cấu đơn giản, không nên có rãnh hoặc dạng
định hình,bề mặt lỗ không đợc đứt quãng.Các lỗ đồng tâm phải có kích thớc
giảm dần từ ngoài vào trong.Các lỗ nên thông suốt và ngắn.
- Không nên bố trí các lỗ nghiêng so với mặt phẳng của các vách để khi gia
công tránh hiện tợng dao khoan,khoét,doa bị ăn dao lệch hớng.
- Các lỗ kẹp chặt của hộp phải là các lỗ tiêu chuẩn.
4. xác định dạng sản xuất và đ ờng lối công nghệ gia công cơ
4.1. Xác định dạng sản xuất:
Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau. Ngời ta căn cứ vào từng dạng sản xuất mà có các phơng án gia
công chi tiết nhất định. Tuy nhiên ở đây chúng ta không đi sâu nghi?ên cứu
những đặc điểm của từng dạng sản xuất mà chỉ nghiên cứu phơng pháp xác
định chúng theo tính toán.
Muốn xác định dạng sản xuất của chi tiết trớc hết phải biết sản lợng
hàng năm của chi tiết gia công ( ở đây ta đã biết sản phẩm chi tiết trong một
năm là 4000 sản phẩm.) và khối lợng của một chi tiết.
Với yêu cầu sản lợng hàng năm là

N0 = 4000 (cái)
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
Nếu tính cả sản lợng chi tiết phế phẩm do chế tạo phôI, quá trình gia công và
giữ trữ ta có sản lợng ban đầu là

+
N = N 0 .m.(1 +
)
100
Trong đó
N0 :Sản lợng cần hoàn thành theo kế hoạch
m : Số chi tiết trong 1 sản phẩm
lấy

= 3%

: Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ lấy

= 5%

: Số chi tiết dữ trữ do chế tạo phôI hỏng




Vậy đợc sản xuất trong năm là
N = 4000.2.(1 +

3+5
) = 8640 (cái)
100

Sản lợng là 4000 cái / năm ta có dạng sản xuất là hàng loạt . Với quy mô sản
xuất hàng loạt cho phép ta phân tán nguyên công và quy trình công nghệ
thực hiện máy vạn năng có trang thiết bị đồ gá chuyên dùng

4.2. Xác định trọng lợng của chi tiết:
Khối lợng chi tiết đợc xác định theo công thức.
Qt=Vct. (kg)
Trong đó:
Qt - trọng lợng chi tiết(kg)
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
-trọng lợng riêng của vật liệu đối với gang xám =7,2 (Kg/dm3);
Vct : Thể tích của chi tiết.
Vct = Vhộp - V trục - Vvát mép Vbên trong vỏ hộp
Vhộp = 596. 218 . 248 = 32222144 (mm3)
= 32.22(dm3)
Thể tích2 lỗ gối trục



S2 =
S1 =

V2 trục

. R2 = 3,14. 782 = 19103(mm3)
. R2 = 3,14. 612 = 11683 (mm3)
= 2.( S1 + S2).h

= 2.(11683 + 19103).50 = 3078600(mm3) =2,1(dm3)
Thể tích 2 phần vát mép
Vvát mép =2[1/2( 50.150.310)].150 = 2325000 (mm3) = 2,3(dm3)
Thể tích bên trong vỏ hộp
Vbên trong vỏ hộp= 512.144.218 = 22072704 (mm3) = 22.07(dm3)
Vậy thể tích của vỏ hộp là :
Vct = Vhộp - V3 trục - Vvát mép Vbên trong vỏ hộp
= 32.22 - 2,3 22.07 2.1 = 5.75(dm3)
Vậy trọng lợng của chi tiết là:
Qt=Vct. =50.75 .7,2 = 420(kg)
- Xác định dạng sản lợng :
Theo đề bài cho sản xuất hàng loạt lon tra bảng 2 Cách xác định dạng
sản xuất trong sách Thiết kế đồ án CNCTM
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh

- Sản lợng hàng năm của chi tiết N = 4000( chi tiết )

5. xác định đơng lối công nghệ và chọn phơng pháp chế tạo phôi
1.4.1: Chọn phơng pháp chế tạo phôi
Vật liệu chế tạo hộp giảm tốc là GX15-32,do vậy phơng án chế tạo phôi
là Đúc. Do gang có tính chảy loãng cao, thờng có những phơng pháp đúc sau
a: Đúc trong khuôn cát
Phơng pháp này dùng mẫu gỗ, làm khuôn bằng tay. Phơng pháp này cho độ
chính xác thấp đòi hỏi tay nghề công nhân cao. Thích hợp với dạng sản xuất
nhỏ, vừa
b : Đúc trong khuôn kim loại
Khuôn cát làm bằng kim loại, phơng pháp này có độ chính xác cao, lợng d
gia công nhỏ và đều. Thích hợp với dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng
khối.
c : Đúc trong khuôn vỏ mỏng
Phôi đúc có độ chính xác cao tính chất cơ học tốt, phơng pháp này dùng
trong sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối. Nhng chỉ thích hợp với chi tiết nhỏ,
kết cấu đơn giản.
d : Một số phơng pháp khác
Đúc li tâm, đúc áp lực
Kết luận
Dựa vào điều kiện nớc ta, theo kết cấu và độ phức tạp của chi tiếthộp giảm
tốc. Ta chọn phơng pháp đúc bằng mẫu kim loại, khuôn cát làm bằng máy.
Khi đúc chi tiết đợc đặt ở khuôn dới và trên (mặt phân khuôn chính là mặt
trên và mặt dới của hộp) đậu ngót và đậu rót ở khuôn trên.
1.4.2: Xác định đờng lối công nghệ :
Đối với các loạt sản xuất hàng loạt vừa, hàng loạt lớn muốn chuyên môn
hoá cao để có thể đạt năng suất cao trong điều kiện sản xuất ở việt nam,
Trờng ĐHCN Hà Nội


Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
thì đờng lối công nghệ thích hợp nhất là phân tán nguyên công(ít bớc
công nghệ trong một nguyên công). ở đây máy gia công dùng là máy
vạn năng kết hợp với các đồ gá chuyên dùng(có thể các máy chuyên
dùng dễ chế tạo).

Phần II :
Thiết kế các nguyên công:

NGUYÊN CÔNG 1: Đúc phôI trong khuôn cát

Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
éõ? rút

SV: Trần Ngọc Tĩnh
éõ? ngút

15

Nguyên công 2 : Phay mặt đáy


Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

n

s
n

s

7000.1

2500.1

W

*Mục đích:
Nhằm tạo một mặt phẳng làm chuẩn định vị cho quá trình định vị các nguyên
công tiếp theo
1. Chọn máy:
Chọn máy phay đứng có đặc điểm sau : 6M12
- Mặt làm việc của bàn máy : 400 x1600 mm
- Công suất động cơ: 10kw/h
-Số cấp vòng quay trục chính : 31,5 ; 40; 50; 60; 80; 100; 120; 160; 200;

250; 315; 400; 500; 800; 1000; 1250; 1600 (vòng/phút) .
-Lợng chạy dao dọc và ngang: 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200;
250; 315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250 (mm/phút) .
- Lợng cắt chiếu trục lớn nhất cho phép tác dụng lên ban máy : P xmax=19650
(kg)
2. Chọn dao:
Dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng .Để đạt năng suất
thì đờng kính dao phay D cần lớn hơn chiều rộng dao phay B
Theo bảng (4-94) ta chọn dao có D= 100, B=39 , Z: = 10 (răng)
3. Định vị:
- Dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tụ do: tịnh tiến theo phơng oz, quay quanh
ox,oy
4.Kẹp chặt:
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
- Dùng 4 mỏ kẹp,lực kẹp vuông góc với phiến tì.

SV: Trần Ngọc Tĩnh

5 .Tính lợng d và chế độ cắt
a. Tính lợng d
Z=3mm , Phay thô: z = 3mm
b. Tính tốc độ cắt:
+ phay thô
Chiều sâu cắt : t = 3 (mm)
Theo bảng (5-34) [STCNCTM2]

Lợng chạy dao răng: Sz = 0,20 (mm/răng)
Lợng chạy dao vòng: Sv = 10.0,20 = 2 (mm/vòng)
Theo công thức:

C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z
v

v

v

v

v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (5 -39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :
Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
Do D=100mm ,nên ta có T= 180 (phút)
Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Theo bảng 5-2[STCNCTM2] với gang xám
Kmv = 0,95
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2]
Kuv = 1
Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2]

Knv = 1
Kv = 1 . 1 . 0,95 = 0,95. Thay vào công thức tính V ta có :
445.100 0, 2
V=
.0,95 = 144,296 (mm/phút)
180 0,32.2 0,15.0,30,35.39 0, 2.10 0
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
Tốc độ trục chính
1000.V 1000.144,296
nt =
=
= 459,542 (vòng/phút)
.D
3,14.100
Chọn theo máy n = 500 (vòng/phút)
Vậy tốc độ cắt thực :
.D.n 3,14.100.500
V =
=
= 157 (mm/phút)
1000
1000
Lợng dao chạy S = Sz.z.nm =0,2.10.500 = 1000 (mm/phút ).
6. Tính lực cắt và mômen cắt

Lực cắt khi phay tính theo công thức :
x
u
y
10.C p .t p .S Z p .B p .Z
Pz =
.K p (KG)
qp
p
D .n
Tra bảng (5-41) (STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; p = 0 ; qp = 1
Kp:Hệ số điều chỉnh cho chất lợng của vật liệu gia công(5-10) [STCNCTM2]
Ta đợc Kp = Kmp = 1
10.54,5.2 0,9.0,30,74391.10
Pz =
.1 = 1736,33 (N)
1001,1.500 0
Mômen xoắn trên trục chính:
Pz .D 1736,33.100
=
= 868,165 (N.m)
2.100
2.100

M =

7. Công suất phay:
N=


Pz .V
1736,33.157
=
= 4,454 (KW)
1020.60
1020.60

Vậy N< Nmt= Nm.=10.0,8=8(KW)
Bảng chế độ cắt
Bớc

Máy

phay thô 6M12

V n
(mm/phút)
157

(vg/phút)
500

Sp(mm/ph
út)
1000

t (mm)
3

6. Nguyên công 3: Phay mặt thân bên thú nhất


Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

s

n

s

702

611

n

W

W

*Mục đích ;
Khi thực hiện nguyên công này tạo một mặt phẳng có độ phẳng cao và độ
bang cao để sau này lắp ghép với lắp hộp
1. Chọn máy:

Chọn máy phay đứng có đặc điểm sau : 6M12
- Mặt làm việc của bàn máy : 400 x1600mm
- Công suất động cơ : 10kw/h
-Số cấp vòng quay trục chính : 31,5 ; 40; 50; 60; 80; 100; 120; 160; 200;
250; 315; 400; 500; 800; 1000; 1250; 1600 (vòng/phút) .
-Lợng chạy dao dọc và ngang: 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200;
250; 315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250 (mm/phút) .
- Lợng cắt chiếu trục lớn nhất cho phép tác dụng lên ban máy : P xmax=19650
(kg)
2. Chọn dao:
Dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng .Để đạt năng suất
thì đờng kính dao phay D cần lớn hơn chiều rộng dao phay B
Trờng ĐHCN Hà Nội
Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
Theo bảng (4-94) ta chọn dao có D= 100, B=39 , Z: = 10 (răng)
3. Định vị:
- Dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do: tịnh tiến theo phơng oz, quay quanh
ox,oy
- Dùng 3 chốt tỳ để hạn chế nốt 3 bậc tự do còn lại
4.Kẹp chặt:
- Dùng 4 mỏ kẹp, lực kẹp vuông góc với phiến tỳ
5 .Tính lợng d và chế độ cắt
c. Tính lợng d
Z=2mm
Phay thô: z = 1,5
Phay tinh: z = 0,5

d. Tính tốc độ cắt:
+ Khi phay thô
Chiều sâu cắt : t = 1,5 (mm)
Theo bảng (5-34) [STCNCTM2]
Lợng dao chạy răng: Sz = 0,20 (mm/răng)
Lợng dao chạy vòng: Sv = 10.0,20 = 2 (mm/vòng)
Theo công thức:

C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z
v

v

v

v

v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (5 -39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :
Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
T= 180 (phút)
Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Trờng ĐHCN Hà Nội


Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
Theo bảng 5-2[STCNCTM2] với gang xám

SV: Trần Ngọc Tĩnh

Kmv = 0,95
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2]
Kuv = 1
Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2]
Knv = 1
Kv = 1 . 1 . 0,95 = 0,95

445.100 0, 2
V=
.0,95 = 160,107 (mm/phút)
180 0,32.1,50,15.0,2 0,35.39 0, 2.10 0
Tốc độ trục chính

nt =

1000.V 1000.160,107
=
= 509,894 (vòng/phút)
.D
3,14.100


Chọn theo máy n = 500 (vòng/phút)
Vậy tốc độ cắt thực :

V =

.D.n 3,14.100.500
=
= 157 (mm/phút)
1000
1000

Lợng dao chạy S = Sz.Z.nm =0,2.10.500 = 1000 (mm/phút ).
6. Tính lực cắt và mômen cắt
Lực cắt khi phay tính theo công thức :
x

Pz =

y

u

10.C p .t p .S Z p .B p .Z
q

D p .n

p

.K p (KG)


Tra bảng(5-41) (STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; p = 0 ; qp = 1
Kp:Hệ số điều chỉnh cho chất lợng của vật liệu gia công(5-10) [STCNCTM2]
Ta đợc Kp = Kmp = 1

10.54,5.1,50,9.0,2 0, 74.391.10
Pz =
.1 = 930,477 (N)
1001,1.500 0
Mômen xoắn trên trục chính:
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
M =

SV: Trần Ngọc Tĩnh

Pz .D 930,477.100
=
= 465,238 (N.m)
2.100
2.100

7. Công suất phay:
N=


Pz .V
930,477.157
=
= 2,39 (KW)
1020.60
1020.60

Vậy N< Nm .=10.0,8=8(KW)
+Khi phay tinh:
Chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm)
Theo bảng (5-34) [STCNCTM2]
Lợng dao chạy răng: Sz = 0,2 (mm/răng)
Lợng dao chạy vòng: Sv = 10.0,2 = 2 (mm/vòng)
Theo công thức:

C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z
v

v

v

v

v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (3-39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :

Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
T= 180 (phút)
Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Theo bảng 5-2[STCNCTM2]với gang xám
Kmv = 0,95
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2]
Kuv = 1
Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2]
Knv = 1
Kv = 1 . 1 . 0,95 = 0,95

Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
0, 2
445.100
V=
.0,95 = 188,789 (mm/phút)
180 0,32.0,50,15.0,2 0,35.39 0, 2.10 0
Tốc độ trục chính :

nt =


1000.V 1000.188,789
=
= 601,24 (vòng/phút)
.D
3,14.100

Chọn theo máy n =800(vòng/phút)
Vậy tốc độ cắt thực

V =

.D.n 3,14.100.800
=
= 251,2 (mm/phút)
1000
1000

Lợng dao chạy S = Sz.Z.250 =0,2.10.800=1600 (mm/phút ).
+ Tính lực cắt và mômen cắt
Lực cắt khi phay tính theo công thức :
x

Pz =

y

u

10.C p .t p .S Z p .B p .Z
qp


D .n

p

.K p (KG)

Tra bảng(5-41)(STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; p = 0 ; qp = 1
Kp:Hệ số điều chỉnh cho chất lợng của vật liệu gia công(5-10)
[STCNCTM2]
Ta đợc Kp = Kmp = 1

10.54,5.0,50,9.0,2 0, 74.391.10
Pz =
.1 = 346,175 (N)
1001,1.800 0
Mômen xoắn trên trục chính:
M =

Pz .D 346,175.100
=
= 173,088 (N.m)
2.100
2.100

+ Công suất phay:
N=

Pz .V

346,175.251,2
=
= 1,42 (KW)
1020.60
1020.60

Vậy N< Nm .=10.0,8=8(KW)
Bảng chế độ cắt :
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


§å ¸n Tèt nghiÖp
Bíc
phay th«
Phay tinh

SV: TrÇn Ngäc TÜnh
M¸y

V n

(mm/phót)
6M12 157
6M12 251,3

Trêng §HCN Hµ Néi

(vg/phót)

500
800

Sp(mm/vßn
g)
1000
1600

t
(mm)
1,5
0,5

Líp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp

SV: Trần Ngọc Tĩnh

7. Nguyên công4: phay mặt thân ben thu hai

s

n

s

6100.1


7000.1

n

W

W

*Mục đích:
Tạo mặt phẳng để
1. Chọn máy:
Chọn máy phay đứng có đặc điểm sau : 6H12
- Mặt làm việc của bàn máy : 400 x1600mm
- Công suất động cơ : 10kw/h
-Số cấp vòng quay trục chính : 31,5 ; 40; 50; 60; 80; 100; 120; 160; 200;
250; 315; 400; 500; 800; 1000; 1250; 1600 (vòng/phút) .
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
-Lợng chạy dao dọc và ngang: 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200;
250; 315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250 (mm/phút) .
- Lợng cắt chiếu trục lớn nhất cho phép tác dụng lên ban máy : Pxmax=19650
(kg)
2. Chọn dao:
Dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng .Để đạt năng suất
thì đờng kính dao phay D cần lớn hơn chiều rộng dao phay B

Theo bảng (4-94) ta chọn dao có D= 100, B=39 , Z: = 10 (răng)
3. Định vị:

- Dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do: tịnh tiến theo phơng oz, quay quanh
ox,oy
- Dùng 3 chốt tỳ để hạn chế nốt 3 bậc tự do còn lại
4.Kẹp chặt:
- Dùng 4 mỏ kẹp, lực kẹp vuông góc với phiến tỳ
1. Chọn máy:
Chọn máy phay đứng có đặc điểm sau : 6M12
- Mặt làm việc của bàn máy : 400 x1600mm
- Công suất động cơ : 10kw/h
-Số cấp vòng quay trục chính : -Số cấp vòng quay trục chính : 31,5 ; 40;
50; 60; 80; 100; 120; 160; 200; 250; 315; 400; 500; 800; 1000; 1250; 1600
(vòng/phút) .
-Lợng chạy dao dọc và ngang: 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200;
250; 315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250 (mm/phút) .
- Lợng cắt chiếu trục lớn nhất cho phép tác dụng lên ban máy : Pxmax=19650
(kg)
2. Chọn dao:
Dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng .Để đạt năng suất
thì đờng kính dao phay D cần lớn hơn chiều rộng dao phay B chọn theo bảng
(4-96) [STCNCTM1] ta chọn dao có D= 63 ,L=197 , Z: = 6 (răng).
Do D=(1,25 -1,5)B nên Ta có : B=D/(1,5-1,25)=42-50,4 (mm)
Vậy ta chọn B=50 mm
3. Định vị:
Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55



Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
- Dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do: tịnh tiến theo phơng oz, quay quanh
ox,oy
-Dùng chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do,
-Dùng chốt chám hạn chế bậc tự do còn lại.
4.Kẹp chặt:
- Dùng 2 mỏ kẹp, lực kẹp vuông góc với phiến tỳ
5 .Tính lợng d và chế độ cắt
e. Tính lợng d
Z=2mm
Phay thô: z = 2 mm
f. Tính tốc độ cắt:
Chiều sâu cắt : t = 2 (mm)
Theo bảng (5-34) [STCNCTM2]
Lợng dao chạy răng: Sz = 0,20 (mm/răng)
Lợng dao chạy vòng: Sv = 6.0,20 = 1,2 (mm/vòng)
Theo công thức:

C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z
v

v

v

v


v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (5 -39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :
Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
T= 180 (phút)
Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Theo bảng 5-4[STCNCTM2] với gang xám
Kmv = 0,7
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2]
Kuv = 1
Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2]
Knv = 1
Kv = 1 . 1 . 0,7 = 0,7

Trờng ĐHCN Hà Nội

Lớp CK7-K55


Đồ án Tốt nghiệp
SV: Trần Ngọc Tĩnh
0, 2
445.63
V=
.0,7 = 98,0234 (mm/phút)

180 0,32.2 0,15.0,2 0,35.50 0, 2.6 0
Tốc độ trục chính
1000.V 1000.98,0234
nt =
=
= 495,518 (vòng/phút)
.D
3,14.63
Chọn theo máy n = 500 (vòng/phút)
Vậy tốc độ cắt thực :
.D.n 3,14.63.500
Vt =
=
= 98,91 (mm/phút)
1000
1000
Lợng dao chạy S = Sz.Z.nm =0,2.10.500 = 1000 (mm/phút ).
6. Tính lực cắt và mômen cắt
Lực cắt khi phay tính theo công thức :
x
u
y
10.C p .t p .S Z p .B p .Z
Pz =
.K p (KG)
qp
p
D .n
Tra bảng(5-41) (STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; p = 0 ; qp = 1

Kp:Hệ số điều chỉnh cho chất lợng của vật liệu gia công(5-10) [STCNCTM2]
Ta đợc Kp = Kmp = 1
10.54,5.2 0,9.0,2 0,74.501.6
Pz =
.1 = 1471,86 (N)
631,1.500 0
Mômen xoắn trên trục chính:
M =

Pz .D 1471,86.63
=
= 463,636 (N.m)
2.100
2.100

7. Công suất phay:
N=

Pz .V
1471,86.98,91
=
= 2,379 (KW)
1020.60
1020.60

Vậy N< Nm.=10.0,8=8(KW)
Bảng chế độ cắt :
Bớc
phay thô


Máy
6M12

Trờng ĐHCN Hà Nội

V
(mm/phút)
98,91

n
(vg/phút)
500

S(mm/phút
)
1000

t (mm)
2

Lớp CK7-K55


×