Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ tài “làm thế nào để giúp trẻ 4 5 tuổi đếm, nhận biết các nhóm đối tượng, nhận biết chữ số có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.01 KB, 7 trang )

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

c lp - T do - Hnh phỳc

SNG KIN KINH NGHIM
TI:

Lm th no giỳp tr 4 -5 tui

m, nhn bit cỏc nhúm i tng, nhn
bit ch s cú hiu qu"


******************************

Đơn vị:

Trờng Mầm Non Phú Thuỷ

A. Lời
mở
đầu
Phú Thuỷ,
tháng
5/2010
Trẻ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của những sự vật và hiện tợng đa dạng.
Ngay từ nhỏ trẻ đã đợc tiếp xúc và làm quen với những nhóm đồ vật có màu sắc, kích
thớc và số lợng phong phú, với các âm thanh chuyển động có ở xung quanh trẻ. Trẻ
lĩnh hội số lợng của chúng bằng các giác quan khác nhau nh: thị giác, thính giác, giác
quan vận động....
Hgiáo


V dục
TấNmầm
: NGUYN
TH
TNH
Mục tiêu của
non là hình
thành
cơ sở ban đầu về nhân cách con
ngời phát triển một cách toàn diện về đức dục, trí dục, lao động, thẩm mỹ... Việc hình
thành các biểu tợng toán học sơ đẳng cho trẻ là một nội dung quan trọng góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.
Quá trình hình thành các biểu tợng về toán còn giúp cho trẻ nắm đợc các thuật
ngữ toán học về các con số , các hình học phẳng... Đồng thời hình thành cho trẻ mối


quan hệ giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, góp phần phát triển các năng lực nhận biết,
năng lực học tập, những kỹ năng kỹ xảo thực hành. Trong thực tế việc tổ chức cho trẻ
"Làm quen với toán" theo phơng pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả nhằm phát
triển nhân cách cho trẻ. Song phơng pháp đó cha thực sự đáp ứng và cha phát huy đợc
tính tích cực sáng tạo ở trẻ. Là một giáo viên mầm non tôi đã trải qua một quá trình
nghiên cứu tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi hoạt động "Làm quen với toán" đạt hiệu quả cao.

I/ Cơ sở lý luận:

B. Nội dung

Toán học là một hoạt động phát triển nhận thức rất gần gũi với trẻ thơ và nó
cũng đợc con nh là một hoạt động không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày của

trẻ,nó làm cho trẻ hiểu biết thêm về những đồ vật, con vật, những hiện tợng tự nhiên
cỏ cây hoa lá trong cuộc sống đời thờng dản dị mà con ngời hớng tới và nhất là trong
thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Toán còn giúp cho trẻ biết đong đếm,tập hợp số lợng, định hớng không gian,
hiểu biết về thời gian, màu sắc kích thớc, hình dạng của các đồ vật, con vật, các sự vật
hiện tợng.
Bởi vậy: "Làm quen với toán"là một hoạt động hết sức quan trọng trọng việc
hình thành và phát triển nhân cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi nói
riêng.
Đối với trẻ mẫu giáo đây là thời kỳ bắt đầu hình thành các biểu tợng về toán.
Thông qua cuộc sống hàng ngày trẻ biết đợc màu sắc của chiếc áo trẻ mặc, màu sắc
của cỏ hoa, biết đếm đợc các đồ vật, con vật, những giác quan trên cơ thể , những ngời
thân trong gia đình...."Làm quen với toán" trẻ còn biết so sánh kích thớc, hình dạng,
độ lớn các con vật, đồ vật này so với đồ vật, con vật khác, biết các thời điểm trong một
ngày( Sáng, tra, chiều, tối), các ngày trong một tuần lễ.
Hay nói cách khác: "Làm quen với toán" là một hoạt động làm cơ sở cho trẻ chuẩn bị
bớc vào trờng phổ thông.
Vậy "Làm thế nào để giúp trẻ 4 -5 tuổi đếm, nhận biết các nhóm đối tợng, nhận
biết chữ số có hiệu quả" đó là câu hỏi tôi luôn đặt ra và cũng là lý do tôi chọn đề tài
này làm sáng kiến kinh nghiệm.

II/ Cơ sở thực triển:

Hoạt động cho trẻ "Làm quen với toán" của lớp tôi là một vấn đề cần quan tâm
bởi vì qua đây tạo cho trẻ thói quen tích cực suy nghĩ và biết cách giải quyết vấn đề để
nắm tri thức một khi trẻ nắm đợc các thao tác chung nh: các biện pháp so sánh số lợng
các nhóm đồ vật bằng cách thiết lập tơng ứng 1-1, biện pháp đếm..... Vì vậy tôi cần
chú trọng trang bị cho trẻ những biện pháp này nhằm phát triển nhận thức cho trẻ một
cách toàn diện.


III/ Thực trạng:

Năm học 2009- 2010 bản thân tôi đợc nhà trờng phân công dạy ở cụm trung
tâm thực hiện chơng trình giáo dục mầm non mới lớp 4-5 tuổi với tổng số lớp đông 52
trẻ , đa số các cháu là con nhà nông thôn, nhiều gia đình thuộc diện hộ nghèo nên


công tác chăm sóc giáo dục nói chung và hoạt động cho trẻ "Làm quen với toán" nói
riêng gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Năm học 2009- 2010 là năm tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
công tác dạy và học nên nhà trờng, phòng, hội cha mẹ học sinh đã mua sắm đầy đủ
máy vi tính cho các lớp.
- Vào đầu năm học bản thân tôi đợc tham gia các đợt tập huấn về chơng trình
giáo dục mầm non mới do sở, phòng tổ chức từ đó tôi nắm đợc cách xây dựng kế
hoạch, cách soạn giáo án, tổ chức tiết học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
các hoạt động hàng ngày cho trẻ phù hợp có hiệu quả.
- Tại đơn vị công tác tôi luôn đợc thao giảng và đợc tham dự các hoạt động của
đồng nghiệp về chơng trình giáo dục mầm non mới để đúc rút kinh nghiệm cho bản
thân.
- Trong năm đợc sự chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục và ban giám hiệu nhà trờng nên tay nghề của tôi ngày càng đợc nâng cao.
Mặt khác:
- Tuy lớp tôi là một lớp có sỉ số đông nhất trong toàn trờng nhng có một số trẻ
nhanh nhẹn, hoạt bát phát triển tốt về các lĩnh vực và đặc biệt là lĩnh vực phát triển
nhận thức.
- Sân trờng, lớp học rộng, thoáng mát có nhiều bồn hoa, cây cảnh thuận
tiện cho trẻ đợc vui chơi, làm quen, ôn luyện về toán để tạo tiền đề cho việc tổ chức
cho trẻ "Làm quen với toán" ở trong tiết học.
* Khó khăn:
- Đây là năm đầu tiên trờng mầm non Phú Thủy có 3 lớp ở 3 độ tuổi thực hiện

chơng trình giáo dục mầm non mới nên trong việc lập kế hoạch, tổ chức các hoạt
động, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác giảng dạy còn có nhiều bở
ngỡ.
- Phần lớn phụ huynh còn xem nhẹ về việc học của trẻ nên ít quan tâm bồi dỡng
thêm cho trẻ ở nhà.
- Có nhiều cháu ngôn ngữ, nhận thức phát triển chậm nên chất lợng các hoạt
động cho trẻ : "Làm quen với toán" đạt hiệu quả cha cao.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động "Làm quen với toán" còn hạn chế.
* Điều tra thực tiển:
Để nắm bắt đợc tình hình học tập của trẻ đạt đợc mức độ nào thì vào đầu năm
học ( Tháng 9 ) tôi lên kế hoạch khảo sát chất lợng đầu vào để có giải pháp giảng dạy,
bồi dởng trẻ trong thời gian tiếp theo.
Cụ thể: Lĩnh vực phát triển nhận thức (Môn làm quen với toán) qua khảo sát đạt
kết quả nh sau:
Tốt: 6/52 cháu chiếm tỷ lệ 11,6%
Khá: 10/52 cháu chiếm tỷ lệ 19,2%
TB : 19/52 cháu chiếm tỷ lệ 36,5%
Yếu: 17/52 cháu chiếm tỷ lệ 32,7%
Với kết quả khảo sát thực tế ở trên tôi thấy hoạt động "Làm quen với toán" của
lớp tôi là một vấn đề cần quan tâm suy nghỉ và đây cũng là lý do tôi chọn đề tài "Làm


thế nào để giúp trẻ 4-5 tuổi đếm, nhận biết các nhóm đối tợng, nhận biết chữ số có
hiệu quả".

IV- Biện pháp thực hiện:

1/ Phân chia trẻ theo đối tợng để có biện pháp kèm cặp bồi dỡng.
Thông qua kết quả khảo sát chất lợng đầu vào để tôi nắm bắt mức độ nhận thức
về toán học của trẻ để theo giỏi, giúp đỡ bồi dỡng trẻ bằng cách cho trẻ yếu ngồi cạnh

trẻ khá để trẻ học tập bắt chớc theo bạn, khi tổ chức một hợat động chung cho trẻ làm
quen với toán tôi luôn chú ý đến những trẻ yếu bằng cách cho trẻ đếm,đọc số,tạo sự
mạnh dạn, phát triển nhận thức cho trẻ.
Ngoài giờ học trong lớp ra tôi có kế hoạch bồi dỡng thêm cho trẻ ở mọi lúc
mọi nơi thời điểm đón, trả trẻ, thông các hoạt động khác trong ngày nh : Hoạt động
góc, hoạt động ngoài trời cho trẻ dạo chơi xung quanh vờn trờng để nhặt lá, đếm lá,
đếm hột hạt, đếm số lợng cây, số lợng hoa trong vờn trờng để luyện đếm cho trẻ tốt
hơn.
2/ Tạo môi trờng, chuẩn bị tốt mọi điều kiện, phơng tiện cho trẻ "Làm
quen với toán".
Để cho trẻ đếm, nhận biết các nhóm đối tợng và nhận biết chữ số đợc tốt thì
điều đầu tiên tôi phải xây dựng kế hoạch, soạn giáo án đa ra đợc mục đích yêu cầu
đảm bảo nội dung của bài dạy, phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình, phù hợp với
chủ đề đang thực hiện.
Ví dụ: Học chủ đề "Thế giới thực vật" thì chuẩn bị đồ dùng về hoa, quả, cây,
chữ số, chuẩn bị máy tính có cài chơng trình boi boi để tổ chức hoạt động học , hoạt
động chơi cho trẻ. Đồng thời cô tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trớc khi bớc vào hoạt
động, bố trí cho trẻ chổ ngồi sao cho trẻ đợc dể dàng tham gia vào hoạt động. Bên
cạnh đó bản thân tôi tạo đợc môi trờng trong, ngoài lớp phong phú và hấp dẫn, chuẩn
bị đồ dùng học liệu ở các góc hoạt để trẻ hàng ngày đợc làm quen tiếp xúc về những
nội dung về toán học nh các chữ số từ 1- 5, số lợng từ 1- 5...nhằm giúp cho trẻ khắc
sâu hơn về toán. Nh vậy việc tạo môi trờng trong và ngoài lớp, chuẩn bị đồ dùng, đồ
chơi, các phơng tiện góp phần thành công trong việc tổ chức hoạt động "Làm quen với
toán" cho trẻ mầm non.
3/ Công tác phối kết hợp với phụ huynh và giáo viên trong lớp.
Muốn hoạt động dạy trẻ "Đếm, nhận biết các nhóm đối tợng, nhận biết chữ số"
có hiệu quả tôi luôn làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để trao đổi với phụ
huynh về tình hình học tập của trẻ, đặc biệt đối với phụ huynh có trẻ chậm phát triển
về nhận thức (Trẻ đếm còn chậm, cha nhận biết đợc các chữ số từ 1-5) thông qua các
giờ đón, trả trẻ, các cuộc họp phụ huynh tôi thông báo và phối hợp với phụ huynh kèm

cặp thêm cho trẻ ở nhà bằng cách cho trẻ đọc các chữ số từ 1-5, đếm ngời thân trong
gia đình, đếm đồ dùng trong gia đình...Đối với những phụ huynh có cháu khá, giỏi cần
bồi dỡng thêm để cho trẻ tham gia vào hội thi BKBN cấp trờng. Ngoài ra tôi còn phối
hợp với phụ huynh nộp các loại nguyên vật, các khoản tiền để làm và mua sắm các
loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động.
Đối với một hoạt động cho trẻ "Làm quen với toán" có hiệu quả hay không thì
bản thân tôi cần có sự phối kết hợp với giáo viên trong lớp để cùng nhau tổ chức hoạt


động cho trẻ, phải có sự kết hợp hài hòa giữa giáo viên chính với giáo viên phụ, phân
công thống nhất cho nhau.
Ví dụ: Khi tôi lên kế hoạch cho trẻ hoạt động làm quen với toán với bài "Dạy
trẻ đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tợng, nhận biết chữ số 5" thì vai trò của
giáo viên phụ phải quản lớp tốt, chuẩn bị một số đồ dùng khi cần thiết, giúp trẻ trong
quá trình trẻ gặp khó khăn. Có kế hoạch phân chia trẻ trong lớp để cùng nhau theo giỏi
kèm cặp trẻ, bồi dỡng trẻ có chất lợng.
4/ Tổ chức cho trẻ hoạt động "Đếm đến 5, nhận biết đếm đúng các nhóm
có 5 đối tợng, nhận biết chữ số 5"
Sau khi chuẩn bị mọi điều kiện phơng tiện xong tôi tiến hành tổ chức hoạt động
nh sau:
+ ổn định lớp, gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài hát về chủ đề "Thế giới thực vật".
- Trò chuyện: Các con vừa hát bài hát nói về những loại nào? Ngoài những loại
quả đó ra trong thiên nhiên còn có những loại quả nào?...
+ Cô giới thiệu bài học.
* Phần 1: Ôn số lợng củ (Số lợng 3, 4). Cô để xung lớp 3 quả cam, 4 quả chuối,
cho trẻ lên đếm và đặt số biểu thị sau đó cho cả lớp kiểm tra lại kết quả bạn vừa đếm.
* Phần 2: Dạy trẻ "Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tợng, nhận biết chữ
số 5".
- Cô cho trẻ xếp số lợng 2 nhóm lên bàn (Xếp số lợng 5 bông hoa trớc, số lợng

4 quả sau). Cô cài boi boi số lợng hoa quả sẵn trên máy vi tính và khi cô xếp sử dụng
trên máy.
- Cho trẻ so sánh số lợng 2 nhóm xem nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.
( Số lợng bông hoa nhiều hơn số lợng quả).
- Cho trẻ đếm số lợng 2 nhóm (Đếm số lợng quả trớc hoa sau), cho cả lớp đếm
xong cá nhân đếm cô theo giỏi trẻ giúp trẻ đếm tốt.
- Các con thấy số lợng bông hoa nhiều hơn số lợng quả là mấy?(Nhiều hơn 1)
- Vậy muốn số lợng quả bằng số lợng bông hoa thì phải làm thế nào? (Thêm1
quả), cô cho trẻ thêm 1 quả vào.
- Cho trẻ đếm lại số lợng 2 nhóm.
- Bây giờ số lợng quả và hoa nh thế nào? (Bằng nhau) Bằng mấy?(Bằng 5) Cô
cho nhiều trẻ đợc nói kết quả.
- Cho trẻ đếm đồ vật xung quanh có số lợng 5 (5 quả đu đủ, 5 quả xoài, 5 quả
dứa).
- Cô giới thiệu chữ số 5 ở trên máy. Cô đọc mẫu cho trẻ nghe 2 lần sau đó cho
trẻ đọc cả lớp, tổ nhóm, cá nhân.
- Đặt chữ số 5 ở giữa số lợng bông hoa, quả.
- Cô và trẻ cùng bớt dần số lợng quả , hoa vào rá.
* Phần 3: Luyện tập
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Kết bạn", chơi trò chơi ô số kỳ diệu.
+ Kết thúc: Cũng cố - Giáo dục trẻ
- Cho trẻ hát bài " Lý cây xanh"


Trong quá trình cung cấp kiến thức cho trẻ tôi thấy đợc những nét đặc trng nổi
bật, những cái đẹp lý thú gần gủi ở trẻ, đồng thời giúp trẻ biết phân tích, tổng hợp, so
sánh, tạo nhóm,tìm ra đợc những đặc điểm riêng,chung của nhóm đồ vật, giúp trẻ tìm
ra phơng thức thể hiện trong những tình huống khác nhau không ngừng phát triển
nhận thức cho trẻ ngày càng phong phú hơn.


V/ Kết quả đạt đợc:

Trong quá trình thực hiện các biện pháp hớng dẩn luyện tập hoạt động "Làm
quen với toán" cùng với sự hớng dẩn giúp đỡ chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trờng,
bạn bè đồng nghiệp cũng nh sự quan tâm của cha mẹ học sinh cho công tác chăm sóc
giáo dục trẻ nói chung và hoạt động cho trẻ "Làm quen với toán" nói riêng nay đã có
những bớc tiến rỏ rệt và qua khảo sát thu đợc những kết quả nh sau.
Loại tốt: 17/52 cháu đạt 32,6%
Loại khá: 20/52 cháu đạt 38,4%
Loại TB : 14/52 cháu đạt 27%
Loại TB : 1/ 52 cháu đạt 2%
Trong số đó có nhiều cháu nhận thức rất tốt, thông minh, trẻ biết đếm rạch ròi
các ngón tay, ngón chân từ 1- 10, nhận biết chính xác các chữ số từ 1-5...nh cháu: Bảo
Ngọc, cháu Quỳnh Nh, Phơng Phơng, Trà My và một số trẻ khác.Qua đó hình thành ở
trẻ những biểu tợng về toán, phát triển ốc thông minh, sáng tạo cho trẻ giúp cho trẻ có
tâm thế chuẩn bị bớc vào các lớp học sau này.
- Bản thân tôi cũng đã nắm bắt đợc nội dung, phơng pháp tổ chức của chơng
trình giáo dục mầm non mới.
- Phần lớn các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của trẻ và có hớng cộng
tác giữa cô giáo với phụ huynh ngày càng cao.

VI/ Bài học kinh nghiệm:

Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp tôi đã làm tôi đã rút ra cho mình
những bài học bổ ích giúp cho tôi có nhiều kinh nghiệm hơn trong khi tổ chức các
hoạt động cho trẻ và điều đầu tiên là cô giáo phải mẫu mực, thực sự yêu thơng tôn
trọng trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ và luôn lấy trẻ làm trung tâm "Cô giáo là ngời
dẩn dắt trẻ", chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trang thiết bị cho các hoạt động, đa ứng dụng
công nghệ thông tin vào trong công tác dạy học, tổ chức tiết học linh hoạt sáng tạo,
gợi mỡ theo chơng trình giáo dục mầm non mới, đa ra đợc nội dung, mục đích yêu cầu

phù hợp với từng lĩnh vực cho độ tuổi đồng thời có kế hoạch tích hợp lòng ghép môn
học vào trong các hoạt động hàng ngày của trẻ phù hợp có hiệu quả, luôn chú trọng
công tác theo giỏi bồi dỡng kèm cặp trẻ khá và trẻ yếu,có sự kết hợp với cha mẹ trẻ và
phối kết hợp với giáo viên trong lớp về công tác chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.

C. Kết luận:

Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này cá nhân
tôi xoay quanh nội dung làm sao cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học tốt môn "Làm quen với
toán" tôi nghiên cứu ngay từ lớp học của mình, nghiên cứu về lĩnh vực phát triển nhận
thức của trẻ với những nội dung bài học trong chơng trình mỡ của chơng trình giáo


dục mầm non mới tôi thấy tất cả những gì tôi áp dụng đối với trẻ đều phù hợp và mang
lại hiệu quả thiết thực trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Trên đây là những kinh nghiệm thực tế qua các hoạt động tổ chức trên lớp,
ngoài ra nó còn là những kết quả sau quá trình đào sâu nghiên cứu tâm lý trẻ.
Mong muốn lớn nhất của tôi là làm sao ở mỗi tiết học trẻ đợc vừa chơi vừa học và
thấm nhuần vào trong tâm hồn trong sáng của trẻ những cảm xúc và phát triển toàn
diện về các lĩnh vực cho trẻ ở đó sự sáng tạo, thông minh bắt nguồn, nảy nở.
Trân trọng cảm ơn những đóng góp của hội đồng chuyên môn nhà trờng và hội
đồng thi đua của nghành.
ý kiến của hđkh nhà trờng

ý kiến của hđkh ngành

Phú Thủy, ngày 20 tháng 5 năm 2010
Ngời viết sáng kiến

Nguyễn Thị Tịnh




×