Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

skkn BIỂN PHÁP GIÚP TRẺ 4 5 TUỔI học tốt hơn môn LQVH ở THỂ LOẠI kể CHUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 36 trang )

Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Như chúng ta đã biết, GOOCKI-nhà đại thi hào Nga đã từng nói: “văn
học là nhân học” bởi vì văn học ln hướng con người tới “chân - thiện
- mỹ” của cuộc sống, giúp con người hoàn thiện nhân cách để có ích
hơn với gia đình và xã hội.
- “ Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy
chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng tồn
Dân”.
-

Khơng chỉ vậy trẻ em cịn được Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn đặt
niềm tin và hy vọng“Trẻ em thế hệ mầm non tương lai của đất nước đòi
hỏi chúng ta phải vun đắp để những mầm non được phát triển tốt”.
Chính vì lẽ đó địi hỏi mọi người đều cần có những biện pháp giáo dục
thích hợp để trí tuệ, thể chất và nhân cách của trẻ được phát triển tốt
hơn.

-

Trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi nhận thấy việc giáo dục
cho trẻ thông qua ca dao tục ngữ , thơ ca, hò vè, truyện kể….. thật gần
gũi và dễ hiểu. Văn học là một hoạt động không thể thiếu được đối với
trẻ ở lứa tuổi mầm non vì văn học cịn ni dưỡng và phát triển ở trẻ trí
tưởng tượng và sáng tạo nghệ thuật.

-

Trong bậc học mầm non văn học bao gồm hai thể loại là “kể chuyện và
đọc thơ” trong đó kể chuyện có vai trị hết sức quan trọng vì nó giúp trẻ


mở rộng vốn từ, trẻ giao tiếp tự tin hơn với mọi người. Đặc biệt với trẻ
mẫu giáo thì kể chuyện là người bạn khơng thể thiếu được, bởi nó đem
lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về thế giới xung quanh. Nó thổi vào
tâm hồn trẻ thơ những tình cảm trong sáng, hồn nhiên và cịn mang tính
giáo dục rất cao:đạo đức làm người, cách cư xử với nhau, những mối
quan hệ xã hội, một số hiện tượng thiên nhiên. Với phương châm “Học
mà chơi, chơi mà học” đó là điều trẻ rất hứng thú. Do đó kể chyện như
là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu được. Và đặc biệt chuyện kể

Sáng kiến kinh nghiệm

1

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

rất gần gũi với trẻ thơ. Từ buổi đầu ấu thơ, trẻ đã được sống chan hòa
trong những câu chuyện kể của mẹ, bà… giúp cho giấc ngủ đến với trẻ
một cách nhẹ nhàng, nhưng từ đó nó giúp cho nhân cách của trẻ phát
triển đúng hướng hơn… và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận
thức cho trẻ.
Qua những câu chuyện, giáo dục trẻ hiểu được việc gì tốt, việc gì khơng
tốt, việc gì nên làm, việc gì khơng nên làm. Trẻ biết yêu cái hay cái đẹp,
biết phân biệt kẻ sấu người tốt. Do đó việc kể chuyện đã cung cấp cho
trẻ những ý tưởng hay, cảm nghĩ đẹp… chuyện kể là tấm gương mẫu
mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong
việc giáo dục trẻ tình u thiên nhiên, lịng kính trọng yêu thương gần
gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô

giáo, anh chị em, tình yêu quê hương, đất nước, yêu mến bạn bè, với
những người thân, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc, phê phán
những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà… và còn là phương tiện hình
thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ thì vốn ngơn
ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm,
nói hay, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp hơn.
Thông qua hoạt động kể chuyện làm tái tạo và sáng tạo thêm những
tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác
phẩm thông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thời trẻ kể
lại được chuyện.
Chính vì thế là một giáo viên đứng lớp tơi ln tìm tịi nghiên cứu làm
thế nào để đưa kiến thức mới đến với trẻ một cách nhẹ nhàng sinh động
nhất nhờ đó trẻ mới tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Vì vậy mà tơi
đã đem hết sự nhiệt tình tìm tịi, sáng tạo và vận dụng một số biện pháp
gíup trẻ 4-5 tuổi học tốt hơn moân LQVH ở thể loại kể chuyện.
II – THỰC TRẠNG
Sáng kiến kinh nghiệm

2

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

a/ Thuận lợi :
- Năm học này tôi được nhà trường phân công chăm sóc giáo dục các
cháu ở độ tuổi (4-5 tuổi) lớp tơi có tổng số 40 cháu . Các cháu phát triển
bình thường trong đó có : 12 cháu nam và 28 cháu nữ, hầu hết các cháu
đều chăm ngoan lễ phép .

- Bản thân là giáo viên có trình độ chuẩn về chun mơn, ln nhiệt
tình u nghề mến trẻ. Có khả năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe và
biết rèn luyện cho trẻ kể chuyện hay, tạo được môi trường hoạt động ở
lớp tương đối phong phú
- Được sự quan tâm của BGH thường xuyên cho đi thao giảng, dự giờ
thăm lớp ở các trường bạn. Qua đó tơi cũng phần nào học hỏi được kinh
nghiệm cho mình.
b/ Khó khăn :
- Bên cạnh những thuận lợi trên tơi cịn gặp những khó khăn: Đa số trẻ là
con em cơng nhân, nơng thơn, đời sống cịn nhiều khó khăn cha mẹ
phải đi làm từ 2-3 giờ sáng , ít có thời gian quan tâm đến con mình và
rất khó khăn trong việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động
văn học cho trẻ.
- 100% các cháu trong lớp mới được đi học, chưa được học qua các lớp
dưới nên các cháu rất nhút nhát, tiếp thu chậm, chưa có ý thức học tập.
-

Một số phụ huynh chưa nhận thức đúng mức về vai trò, tầm quan trọng
của bậc học mầm non.

- Đồ dùng đồ chơi chưa phong phú, đa dạng về chủng loại và màu sắc
hầu hết là đồ dùng đồ chơi tự làm nên tính khoa học và thẩm mỹ chưa
cao. Đặc biệt là đồ dùng cho trẻ hoạt động cịn rất ít.
- Trong cùng độ tuổi nhưng nhận thức chưa đồng đều.

III – CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Sáng kiến kinh nghiệm

3


Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

-

Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy kể chuyện là một trong những
thể loại khơng đơn giản vì nó địi hỏi người dạy phải có một giọng đọc
truyền cảm, xúc tích cuốn hút người nghe. Còn đối với trẻ phải nhớ cốt
chuyện và phân biệt cái tốt cái sấu qua đó chính bản thân tơi cũng gặp
rất nhiều khó khăn như các cháu chưa có ý thức học tập, mê chơi,
khơng chú ý nghe cô kể, khi cô kể lại phải ngưng lại để nhắc nhở trẻ
làm cho câu chuyện bị dán đoạn. Trẻ chưa trả lời được các câu hỏi của
cô, còn thụ động, trẻ chưa thể hiện được giọng điệu của nhân vật…Vì
vậy tơi đã khơng ngừng tìm tịi sáng tạo để giúp các cháu tích cực trong
giờ học.

-

Tơi xác định rõ vai trị của kể chuyện là góp phần mở rộng hiểu biết và
nâng cao nhận thức đem đến cho trẻ tiết học vui tươi thích thú từ những
hình ảnh đẹp trong câu chuyện.

-

Đầu tiên tôi nghĩ tới trong một tiết dạy kể chuyện phải có đầy đủ đồ
dùng trực quan ( hình ảnh, mơ hình , rối que, rối bóng, rối ngón, trang
phục, sân khấu, băng đài…).


-

Trước khi đến với tiết kể chuyện tơi đã có kế hoạch cho trẻ làm quen
với những hình ảnh trong câu chuyện trẻ sẽ tị mị và tự suy đốn về nội
dung câu chuyện như thế nào, có những nhân vật gì….

-

Phối hợp với phụ huynh về nội dung câu chuyện mà tơi sắp kể. Bên
cạnh đó hình thức giới thiệu bài cũng rất quan trọng để đem lại thích thú
cho trẻ. Tơi dẫn dắt trẻ bằng những hình thức như. Dùng câu hỏi, tiếng
kêu, trò chơi, bài hát, để dẫn dắt trẻ vào bài học. Lời giới thiệu của cô
phải ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm và phải sát với nội dung của đề tài.
VD: Vào đầu giờ học cho trẻ làm quen với chuyện “Củ cải trắng” tôi

đưa rối vải củ cải trắng (mà tôi đã làm từ vải vụn và bơng gịn để khâu thành
thân của củ cải, tơi sử dụng mút xốp để làm lá) cho trẻ xem, cho trẻ trị chuyện
về củ cải ấy. Sau đó tơi nói với trẻ “Có một củ cải trắng khơng có chân nhưng

Sáng kiến kinh nghiệm

4

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

lại đi đến được nhà của bạn thỏ dê, hươu đấy. vì sao củ cải trắng lại đi được
các con có muốn biết không nào” và tôi bắt đầu kể chuyện cho trẻ nghe.


Sáng kiến kinh nghiệm

5

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Sáng kiến kinh nghiệm

6

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Hay ở chuyện “chuyện nhà hoa hồng” tôi cho trẻ hát bài màu hoa. Trẻ kể tên
một số loài hoa mà trẻ biết sau đó tơi chia trẻ thành nhiều nhóm và tổ chức hội
thi cắm hoa. Từ những việc làm như thế tôi đã tạo cho trẻ một tâm thế vui
tươi, thoải mái khi đến với nội dung chuyện.
* Hình thức sử dụng tranh minh họa rất cần thiết trong tiết dạy
-

VD: Trong câu chuyện “Cậu bé mũi dài”
Chủ điểm: Bản thân.

-


Tôi lựa chọn hình thức sử dụng tranh minh họa một bức tranh chân
dung trong các bộ phận, mắt, miệng, một chiếc mũi dài và nói “Xin
chào các bạn . Các bạn hãy đốn câu đố này để biết tơi là ai nhé”.
“Cái gì giúp bạn
Biết bao nhiêu điều
Ngủi hương của lúa
Hương thơm của hoa
Giúp bạn thở nữa
Bạn hãy đốn ngay
Đó là cái gì
Cái gì ấy mà cái gì?”
(Cái mũi)

 Ví dụ trong câu chuyện “ba cơ tiên”
Chủ điểm gia đình
Tơi đưa một bức tranh có hình ảnh một bơng hoa hồng thật to, trong bơng
hồng có hình ảnh một cậu bé tí hon và nói:
Cơ đố các con biết trong bơng hồng có ai?(cậu bé tí hon)
Cơ cũng có một câu chuyện rất hay kể về cậu bé tí hon này, bây giờ các con
hãy chú ý lắng nghe cô kể nhé.
* Hình thức sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ hoạt động cũng rất
quan trọng. Đồ dùng trực quan là mũ, trang phục, sân khấu.... Việc thay

Sáng kiến kinh nghiệm

7

Nguyễn ThịThanhThủy



Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

đổi hình thức khi cho trẻ làm quen cùng một tác phẩm văn học đã đem
lại hiệu quả cao cho cả cô và trẻ.
 Ví dụ trong chuyện “ Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”
Chủ điểm: Thế giới động vật.
- Tôi sử dụng rối tay để giới thiệu câu chuyện.
- Tay trái của cô là rối Bác Gấu đen, tay phải của cơ là rối Thỏ
nâu. Giọng nói của bác Gấu đen với cử động tay trái phù hợp
với giọng kể.
- “Cốc, cốc, cốc….
- Ai đấy? – Thỏ nâu hỏi
- Bác Gấu đen đây. Trời mưa to quá cho bác vào nhà trú mưa
với!”
Do câu chuyện này tôi đã cho trẻ làm quen trong hoạt động khác từ
buổi trước nên trẻ rất dễ dàng nhận ra nhân vật trong chuyện từ đó tôi
dễ dàng dẫn dắt trẻ vào nội dung câu chuyện. Vì tơi đã sử dụng nhân
vật chính trong truyện và kể trích một câu nói của bác Gấu để hỏi trẻ về
tên nhân vật và tên truyện từ đó dẫn dắt để trẻ kể lại chuyện giúp trẻ
thuộc chuyện. Sau giờ hoạt động chung này trẻ đã thuộc chuyện cô đã
tập cho trẻ đóng kịch.

Sáng kiến kinh nghiệm

8

Nguyễn ThịThanhThủy



Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Mơ hình kể chuyện “Bác gáu đen và 2 chú thỏ”

Sáng kiến kinh nghiệm

9

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

 VD: Truyện “Ba cơ tiên” chủ điểm: Gia đình
-

Tơi cho trẻ quan sát mơ hình. Trên mơ hình có một bơng
hồng trên bơng hồng có ba cơ tiên và tí hon. Những nhân vật
này được tôi vẽ hoặc sưu tầm trên báo …. Bằng cách diễn đạt
cử chỉ hành động và giọng đọc giả bộ cho bé đi khám phá điều
bí mật khi trẻ tới mơ hình tơi cho trẻ quan sát mơ hình và hỏi
trẻ về những nhân vật trên mơ hình. Sau đó tơi dẫn dắt trẻ vào
nội dung câu chuyện nhờ vậy mà trẻ rất hứng thú, tò mò và
chăm chú nghe cơ kể chuyện.

- Tơi cịn sử dụng đồ dùng trực quan để giảng giải từ khó trong
câu chuyện.
 VD: Trong chuyện “Sự tích cây mía” Chủ điểm: Thế giới thực vật
- Chuẩn bị đồ dùng là mô hình, rối
-


Với mở đầu câu chuyện là: “ Trong một túp lều nhỏ ven sơng
có hai mẹ con nhà kia sống bằng nghề trồng rau, ngơ, đậu”.
Cơ giải thích từ “túp lều” bằng cách cô chỉ vào túp lều cô làm
bằng lá dừa. Cơ nói: Túp lều được làm bằng tre nứa, rơm rạ, lá
dừa….là nơi ở của gia đình nghèo. Túp lều càng nhỏ thì gia
đình đó càng nghèo khổ hơn.

- Nhờ đồ dùng trực quan mà trẻ tích cực hơn trong tiết học và
có thể hiểu được các từ khó một cách dễ dàng hơn.
- Khơng chỉ vậy tơi cịn sử dụng đồ dùng trực quan để kể lại tác
phẩm.
 Ví dụ: trong chuyện “sự tích bánh chưng bánh dày”
Chủ điểm: tết và mùa xuân
Với cách cho trẻ giả bộ đi chơi xn, khi trẻ tới mơ hình tơi cho trẻ quan
sát mơ hình và hỏi trẻ về những gì trẻ thấy trên mơ hình. Sau đó tơi nói:
ngày tết nhà các con thường gói bánh gì?
Các con có biêt ai là người đã nghĩ ra cách làm 2 loại bánh này không?
Sáng kiến kinh nghiệm

10

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Bây giơ các con hãy chú ý lắng nghe cô kể chuyện xem ai là người đã nghĩ
ra cách làm bánh chưng bánh dày” nhé


Sáng kiến kinh nghiệm

11

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Mơ hình chuẩn bị đón tết

Sáng kiến kinh nghiệm

12

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Khi tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện sẽ có rất nhiều hình thức: kể theo cơ, kể lại
tồn bộ câu chuyện, kể theo vai… hình thức kể chuyện theo tranh cũng được
trẻ rất thích thú.
 VD: Truyện “Củ cải trắng”
Chủ đề: Bản thân.
- Tranh 1: Thỏ con mặc áo ấm và cầm 2 củ cải trắng trên tay
trong đầu nghĩ tới Dê con.
- Tranh 2: Thỏ con đặt 1 củ cải trắng lên bàn của Dê con.
- Tranh 3: Dê con cầm nửa cái bắp cải mắt nhìn củ cải trắng
trên bàn trong đầu nghĩ tới Hươu con.

- Tranh 4: Hươu con cầm ngắm củ cải trắng và trong đầu nghĩ
tới Thỏ con.
- Tranh 5: Hươu con mang củ cải trắng sang nhà thỏ con, thỏ
con đang ngủ.
- Tranh 6: Thỏ con ngủ dậy cầm củ cải trắng trong đầu nghĩ tới
Dê con và Hươu con.
- Tiết 1: Cô treo tranh thứ tự từ đầu đến cuối lên bảng. Trẻ nhìn
tranh, chỉ vào hình ảnh trong tranh và kể tương ứng với nội
dung trong tranh.
- Tiết 2: Cơ thay đổi trình tự các bức tranh, trẻ nhìn vào tranh
và sắp xếp lại tồn bộ các bức tranh rồi kể. Hình thức kể
chuyện theo tranh rất có hiệu quả và thu hút được trẻ vì nhìn
vào tranh trẻ có thể tượng tượng ra nội dung câu chuyện. Trẻ
Sáng kiến kinh nghiệm

13

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

sẽ nhanh thuộc chuyện, kể lại được nội dung câu truyện mà
không bị nhầm lẫn.
* Bên cạnh đó trang phục cho trẻ cũng rất quan trọng.
- VD: Trong truyện “Cây tre trăm đốt” trong nhân vật ông tiên
tôi sử dụng râu ngô làm râu của ơng tiên, những sợi len làm
tóc và cành tre làm gậy cho ông tiên. Tôi thường học cách sử
dụng đồ dùng một cách nhuần nhuyễn, lơ dích biết cách thay
đổi cho phù hợp với nội dung câu chuyện Từ đó tơi thường

xun sử dụng đồ dùng để kích thích trí tị mị và sáng tạo của
trẻ. Tơi kết hợp với rối dây, rối bằng nam châm trẻ sử dụng di
chuyển phía sau bảng có như vậy mới đáp ứng được trí tị mị
của trẻ.
* Hình thức dùng câu hỏi, tiếng kêu, trò chơi, bài hát để dẫn dắt trẻ vào
bài.
 VD: Truyện “Hai chú thỏ con” Chủ đề: Thế giới động vật
- Tơi chọn hình thức cho trẻ chơi trò chơi“Trời nắng, trời mưa”
và cho trẻ vừa hát vừa làm động tác của chú thỏ con đi dạo
chơi lúc trời nắng…
- Cô hỏi - Các con vừa làm con gì? Trẻ_ con thỏ
- Cơ hỏi – con thỏ sống ở đâu? Trẻ – trong rừng…
- Cô và các con cùng nhau đến khu rừng để xem các chú thỏ
đang làm gì nhé?
- Cơ bắt đầu kể chuyện:
- Qua hình thức giới thiệu bài như trên đã giúp trẻ tập trung
trong giờ kể chuyện tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự nhiên
khi tiếp xúc với tác phẩm mà trẻ sắp học.
- Phương pháp giới thiệu bài này giúp trẻ tập trung trong giờ kể
chuyện trẻ ghi nhớ lâu hơn nội dung câu chuyện.
Sáng kiến kinh nghiệm

14

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

 VD: Câu truyện “Gấu con đau răng” chủ đề: Thế giới động

vật
- Tôi cho cháu hát bài “ Thật đáng yêu” Cô cho một bạn đóng
vai Gấu xuất hiện hai tay ơm miệng kêu đau răng và khóc.
Một bạn sẽ đóng vai bác sĩ. Bác sĩ khám bệnh và hỏi bạn Gấu!
Cháu có biết vì sao mà cháu bị đau răng khơng? Cơ cho Gấu
kể lại câu chuyện.
* Hình thức dùng cử chỉ điệu bộ, giọng kể, nét mặt khi kể chuyện cũng là một
yếu tố giúp trẻ chú ý cao độ trong khi nghe kể.
- Ví dụ: truyện “ Chú Dê đen” Chủ điểm : Thế giới động vật
- Khi kể tôi phải thể hiện được bản chất tâm trạng nhút nhát của
dê trắng
khi gặp chó sói: giọng nói nhỏ, người co ro, chân tay rung cầm cập và
ánh mắt sợ sệt, khơng giám đứng gần chó sói.
- Cịn đến đoạn Dê đen thì cơ phải thể hiện Dê đen là con vật
dũng cảm, gan dạ như: lời nói to như quát, mắt nhìn thẳng vào
mặt kẻ thù tỏ vẻ giận giữ, tay chỉ vào mặt kẻ thù, chân dậm
- Tôi thể hiện giọng của chó sói thì ồm ồm, lời nói to, nét mặt
giận giữ và ln miệng qt mắng…
-

Khi kể chuyện tôi luôn chú ý ngắt câu, sao cho trẻ hiểu rõ
hơn ý nghĩa của câu nói.

- Đối với phương pháp kể chuyện, tôi luôn phải dùng dọng kể
cho phù hợp với nội dung câu chuyện và có sự thay đổi giọng
đúng lúc, cử chỉ nét mặt, giọng kể và ngôn ngữ phải truyền
cảm, dễ hiểu hấp dẫn trẻ, mang lại cho trẻ niềm vui thích và
qua đó phát triển trí tuệ, tình cảm, ngơn ngữ của trẻ...chính vì
vậy mà trước khi kể cho trẻ nghe một câu chuyện bản thân tôi
phải đọc kỹ tác phẩm, tập đối thoại theo lời nhân vật, hoặc có


Sáng kiến kinh nghiệm

15

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

khi phải tập kể theo băng, đĩa để lời kể của tôi gần giống với
các nhân vật trong truyện.
 Ví dụ : Truyện “Tích chu” Chủ điểm: Gia đình
Tơi thể hiện giọng của Bà thì khàn khàn, nhỏ, chậm rãi, yếu
ớt và gắng gượng khi gọi Tích Chu “ Tích chu ơi, cho bà
ngụm nước. Bà khát khơ cả cổ rồi!”
- Cịn giọng của Tích Chu thì thể hiện giọng vừa khóc vừa nói
“Bà ơi, Bà đi đâu? Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho
bà. Bà ơi!”
Từ giọng kể của cơ đã thể hiện được tính cách nhân vật. Bà trong câu
chuyện thì bị sốt rất cao và lúc này thì bà rất mệt mỏi và khát nước. cịn
Tích Chu thì rất hối hận và mong muốn Bà quay trở về với mình. Qua
giọng kể giúp trẻ cảm thấy thương u Bà của mình hơn.
-

Ngồi ra tơi cịn phân tích từng đoạn truyện giúp trẻ đối thoại
dễ dàng hơn, trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. Đối
với các câu hỏi khó so với yêu cầu trẻ không trả lời được tôi
sẽ gợi ý để trẻ trả lời được. Tơi ân cần kể lại đoạn truyện đó
và tạo cảm giác gần gũi với cơ, u thích cơ hơn cho nên giờ

kể truyện trẻ thích nghe và tập trung cao hơn.

- Tôi dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức
của trẻ để kể lại nội dung tác phẩm: Cô kể diễn cảm, lời kể có
các mẫu câu cần luyện cho trẻ . Mẫu truyện của cơ có tác dụng
chỉ cho trẻ thấy trước kết quả trẻ cần đạt được: Về nội dung,
độ dài, trình tự câu chuyện.
 Ví dụ; Câu chuyện “ Cây khế’
“ Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. khi
người anh lấy vợ, người anh không muốn ở chung với em nữa. Người
anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò của cha mẹ để lại,
chỉ chia cho người em một cây khế và một túp lều nhỏ.
Sáng kiến kinh nghiệm

16

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Thời gian đầu khi chưa quen trẻ kể theo mẫu của cô (hoặc đối với trẻ
kém). Khi trẻ đã quen cơ khuyến khích trẻ kể bằng ngơn ngữ của mình.
Tơi đặc biệt lưu ý khi trẻ kể; Trẻ phải quay mặt xuống các bạn, kể với
tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư thế tự nhiên. Trong quá trình kể, trẻ
đứng sai tư thế, phát âm sai tôi để trẻ kể xong mới sửa cho trẻ.
Khi gọi trẻ lên trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp
trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt.
Nếu trẻ quên, tôi thường nhắc hoặc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ.
Sau khi trẻ kể xong cô nên nhận xét, đánh giá truyện kể của từng trẻ,

không nên để đến cuối giờ trẻ sẽ quên hết những ưu nhược điểm của
mình hay của bạn. Tơi nhận xét đúng, chính xác để có tác dụng khuyến
khích, động viên trẻ, nhận xét cả về nội dung, ngơn ngữ tác phong.
* Hình thức cho trẻ đặt tên chuyện.
Sau khi kể chuyện xong tôi sẽ cho trẻ tự đặt tên câu chuyện. Trẻ đặt
tên truyện xong tôi sẽ cho trẻ biết được tên của câu chuyện (do tác giả
đặt). Hình thức này giúp trẻ thêm hứng thú với tác phẩm, trẻ thêm yêu
tác phẩm và ghi nhớ lâu hơn tên của tác phẩm.
Ví dụ: Sau khi kể cho trẻ nghe xong câu chuyện “Đôi dép” tơi sẽ cho trẻ
đặt tên câu chuyện.
Bạn nào giỏi có thể đặt được tên cho câu chuyện này ?
* Hình thức đưa trò chơi vào cuối mỗi tiết học cũng rất quan trọng giúp
trẻ thoải mái vui tươi hơn, qua trò chơi giúp trẻ củng cố lại kiến thức đã
học, giúp trẻ thêm yêu thích câu chuyện vừa được nghe kể.
*

Hình thức đặt câu hỏi cũng là một yếu tố rất quan trọng trong tiết

học. Câu hỏi đặt ra đối với trẻ tôi thường sử dụng những câu hỏi dạng
mở để phát triển trí tuệ cho trẻ.
Ví dụ: Truyện “Cây khế”
- Theo con tính cách người em như thế nào? ( người em hiền lành, không
tham lam..)
Sáng kiến kinh nghiệm

17

Nguyễn ThịThanhThủy



Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

- Yêu cầu khi đặt câu hỏi phải: Đặt câu hỏi về tên nhân vật, thời
gian, khơng gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật…
Khơng nên đặt q nhiều câu hỏi chi tiết vụn vặt.
 Ví dụ: Truyện : Dê con nhanh trí:
- Dê mẹ dặn dê con như thế nào?
Câu hỏi phải phù hợp với trẻ cả về hình thức ngữ pháp và nhận thức.
Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm các từ đồng
nghĩa những cụm từ thay thế để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể.
* Lồng lễ giáo vào tiết học:
Qua các câu chuyện kể đã học tơi cịn lồng ghép giáo dục lễ giáo để trẻ
ngồi thích học ra cịn biết lễ phép tơi dẫn chứng từng nhân vật như
phải biết vâng lời bà (nhân vật Tích Chu), vâng lời mẹ qua Bê con biết
dũng cảm giúp đỡ bạn gà trống…
Nói chung các câu chuyện thường giáo dục trẻ biết vâng lời mọi
người, yêu thương ông bà, cha mẹ và những người lớn tuổi, vâng lời cô
giáo ….và yêu cảnh vật thiên nhiên.
Qua đó trẻ noi gương tốt của nhân vật, trẻ biết xin lỗi khi có lỗi, biết
cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, biết xưng hơ lịch sự với bạn, với
người lớn, khơng nói tục chửi bậy, không đánh bạn, không tham lam và
biết yêu thương đồn kết, nói hay, làm tốt.
* Hình thức cho trẻ được nghe và xem lại câu chuyện trên vi tính
cũng rất quan trọng.
- Nắm bắt được tâm lý của trẻ là thích được xem phim. Những nhân vật
cử động giống thật cùng với những hình ảnh giống thật làm cho trẻ
tưởng tượng đó là thật. Cùng với lời nói phát ra từ miệng của nhân vật
trông rất ngộ nghĩnh vì thế mà trẻ rất chăm chú xem phim và khi được
xem phim thì trẻ sẽ dễ bắt chước theo nhân vật để diễn tả lại nội dung
câu chuyện.


Sáng kiến kinh nghiệm

18

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Sáng kiến kinh nghiệm

19

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

* Thường xuyên cho trẻ được nghe các câu chuyện qua cacsset .
-

Đặc biệt là vào lúc trước khi đi ngủ, với giọng kể nhẹ nhàng truyền
cảm giúp cho các tác phẩm văn học đi sâu vào tâm hồn trẻ một cách nhẹ
nhàng, sâu lắng.

- Thường xuyên cho trẻ nghe chuyện ở mọi lúc mọi nơi để khi vào tiết kể
chuyện góp phần thêm sinh động và hấp dẫn trẻ.
- Luôn quan tâm gần gũi đến những trẻ cá biệt giúp trẻ cảm thụ được nội
dung câu chuyện tốt hơn và tơi cịn khuyến khích trẻ kể lại câu chuyện

với khả năng của trẻ, để từ đó mọi trẻ đều u thích khi tới giờ hoạt
động kể chuyện.
* Hình thức cho trẻ tập đóng kịch giúp cho câu chuyện thêm gần gũi với trẻ,
trẻ được tự khẳng định mình, tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Ví dụ: Cơ phân vai cho trẻ đóng kịch trong câu chuyện “ Ai đáng khen
nhiều hơn”
- Cơ hướng dẫn trẻ đóng kịch, thể hiện ngữ điệu của nhân vật. Cơ là
người dẫn chuyện cháu đóng kịch.
Nhân vật người anh thì giọng nhỏ nhẹ hơn
- + GD: Các con phải siêng năng, chăm chỉ, hiền lành, biết giúp đỡ mọi
người khi gặp khó khăn hoạn nạn.
*

Phương pháp cho trẻ tự làm những con rối đơn giản, hoặc cho trẻ

gắn những chi tiết cịn thiếu để hồn thiện các bộ phận của con rối .
-

Tôi sử dụng các nguyên vật liệu mở như: Muỗng gỗ, thanh tre, ly
nhựa, nắp thiếc, hộp sữa, lõi giấy vệ sinh...để làm thành những con rối
xinh xắn.

-

Ví dụ: Từ lõi giấy vệ sinh ta gắn vào quả banh để tạo thành đầu con
rối. Tóc làm bằng đất nặn, miếng vải kiếng bọc quà cắt ra làm áo đầm
bọc ngoài lõi giấy làm áo đầm, vẽ thêm các bộ phận mắt, mũi, miêng và

Sáng kiến kinh nghiệm


20

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

trang trí cho con rối có nhiều màu sắc để thu hút trẻ. Tôi hướng dẫn để
trẻ làm theo.
- Để làm trang phục cho trẻ tôi dùng vải vụn, mút xốp, lá cây tạo nhiều
trang phục lạ mắt.
- Tôi thường cho trẻ làm con rối từ giấy : Ví dụ: Trong giờ hoạt động
góc, ở góc tạo hình tơi cho trẻ làm rối gà. Tôi chuẩn bị giấy màu, hồ
dán, kéo dể trẻ cắt và dán thành những chú gà. Khi tới giờ kể chuyện về
các chú gà tôi sẽ cho một vài trẻ cắm những chú gà này vào các ngón
tay. Khi lên sân khấu biểu diễn trẻ sẽ nhúc nhích các ngón tay và kêu
..chíp...chíp...trơng rất giống các chú gà đang cử động. Các trẻ khác sẽ
rất thích thú khi xem .
-

Ví dụ: Trong tiết kể chuyện “Tích chu” Chủ điểm: Bản thân
Tơi cũng tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Thi xem tổ nào nhanh” tôi sẽ
cho các tổ gắn mắt, tóc cho nhân vật rối Bà.
Lúc này trẻ sẽ rất hứng thú và chăm chú khi xem các nhân vật mà
mình cũng được trực tiếp làm.
- Ngồi ra tơi còn tận dụng những nguyên phế liệu như thùng giấy, bìa
cứng làm nên những khung rối kéo với các nhân vật động như trong
truyện “Ba người bạn” khi kể trẻ có thể sử dụng và thể hiện nhiều
nhân vật cùng một lúc. Từ đó trẻ có thể vừa sử dụng đồ dùng trực
quan vừa thể hiện được ngữ điệu, giọng của các nhân vật trong câu

chuyện mà không phải gặp khó khăn
- Khi kể bằng tranh thì tơi sử dụng tranh kéo để tạo sự lạ mắt cho trẻ
như: tôi đã vẽ tranh trên cùng một mặt giấy mà thể hiện được 2 tranh,
khi kể xong tranh thứ nhất tôi chỉ cần kéo nhẹ thì tranh thứ 2 xuất hiện
tạo được sự bất ngờ khi cô kể như trong chuyện “Qủa bầu tiên” tranh
mà tôi chỉ sử dụng 3 khung giấy.

Sáng kiến kinh nghiệm

21

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

- Từ những đồ dùng như vậy khi lên tiết dạy thì hầu hết các cháu đều
hứng thú và đều muốn tham gia kể cùng các bạn, từ đó mà tác phẩm
đã đi vào lòng trẻ.
* Phương pháp cho trẻ làm quen câu chuyện ở mọi lúc mọi nơi
như: hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, giờ đón và trả trẻ cùng các
hoạt động vui chơi...
-

Ví dụ: Ở hoạt động vui chơi tơi chuẩn bị một số cuốn truyện theo chủ
đề để trẻ nhìn truyện và tưởng tượng lại nội dung câu chuyện. Bên cạnh
đó tơi có chuẩn bị thêm những tấm tranh ảnh tôi đã sưu tầm được. Trẻ
xem truyện mà trẻ chưa được nghe kể, trẻ sẽ nhìn tranh và cắt trên
những tranh ảnh mà tơi đã sưu tầm những hình ảnh giống với nhân vật
trong truyện sau đó trẻ sẽ dán những cọng thung mà tôi đã chuẩn bị lên

những nhân vật trẻ vừa cắt để được những nhân vật thật ngộ nghĩnh sau
đó trẻ kể theo trí tưởng tượng của mình, trẻ sẽ rất tị mị và muốn được
nghe cơ kể câu chuyện này.

- Ở góc nghệ thuật tơi cịn trang bị một số loại rối ngón được làm từ vỏ
trứng, các miếng vải vụn, hình ảnh sưu tầm…
- Tơi thường cắt những hình ảnh các nhân vật trên những cuốn sách cũ
của học sinh tiểu học sau đó may thêm quần áo để tạo nên các nhân vật
rối ngón thật ngộ nghĩnh.
- Đối với đồ dùng như thế khi vào hoạt động ở góc nghệ thuật một cháu
có thể sử dụng được nhiều nhân vật khác nhau để kẻ lại cho các bạn
nghe. Khi kể đến nhân vật nào thì cháu sẽ thể hiện giọng nói của nhân
vật ấy

Sáng kiến kinh nghiệm

22

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Sáng kiến kinh nghiệm

23

Nguyễn ThịThanhThủy



Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

- Tùy vào từng câu chuyện tơi cịn hay làm rối que, rối tay. Tơi sưu tầm
và cắt các hình ảnh nhân vật trong chuyện và dán vào mút xốp bằng keo
dính sắt. Sau đó tơi dùng những chiếc đũa đã được tơi bọc bằng giấy
màu và dán lên những con rối ấy để được những con rối que thật đẹp.

Sáng kiến kinh nghiệm

24

Nguyễn ThịThanhThủy


Trường Mẫu Giáo Minh Tân-Dầu Tiếng- Bình Dương

Sáng kiến kinh nghiệm

25

Nguyễn ThịThanhThủy


×