Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch huyện easup giai doạn 2006 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.02 KB, 72 trang )

Tài liệu tham khảo
1. Điều tra phân loại đất trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 của Viện QH&TKNN - 1979,
phúc tra và điều tra bổ sung của Phân viện QH&TKNN miền Trung từ 1980 - 2005.
2. Quy hoạch sử dụng đất 8 xã, th trn huyện Ea Súp 2003.
3. Quy hoạch sử dụng đất Huyn Ea Súp đn 2010 - UBND huyện Ea Súp.
4. Quy hoạch SDĐ tỉnh Đăk Lăk đến 2010 (điều chỉnh) TTQH - Sở TN&MT - 2005.
5. Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Đăk Lăk đến 2020- UBND tỉnh Đăk Lăk -2006.
6. Báo cáo kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Đak Lak - Phân viện ĐTQH rừng
Nam trung bộ và Tây nguyên - 2006.
7. Điều tra khảo sát và thống kê tình trạng các công trình thủy lợi - Chi cục thủy lơi -2005.
8. Số liệu quan trắc thời tiết, khí hậu, thuỷ văn tỉnh Đăk Lăk từ 1977-2004 và Phân
vùng khí hậu nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk - Đài khí tợng thủy văn -2004.
9. Niên giám thông kê 2003, 2004, 2005, 2006 - Phòng thống kê huyện Ea Súp.
10. Điều tra đánh giá cân bằng nớc để phát triển nông nghiệp bền vững - GS TS Trần
An Phong - 1997-1998.
11. Tổng kiểm kê đất năm 2005 - Phòng Tài Nguyên & Môi trờng huyện Ea Súp.
12. Quy hoạch các lọai rừng - Phân viện điều tra rừng Nam trung bộ và Tây Nguyên -2006.
13. Quy hoạch trung tâm thị trấn Ea Súp - Sở xây dựng -1997.
14. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Ea Súp đến năm 2010 - Phân viện Quy
hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Trung - 2000.
15. Dự án trung tâm cụm xã Ea Rốk - Trung tâm Phân vùng quy hoạch Đăk Lăk -1997.
16. Điều chỉnh Bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 Phân viện QH&TKNN miền Trung - 2005.
17. Phân vùng sinh thái nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk - GSTS Trần An Phong - 1999.
18. Tình hình nông nghiệp Việt Nam và các nớc ASEAN hớng tới thế kỷ 21 - Viện
QH&TKNN - 2000.
19. Thị trờng thế giới các mặt hàng nông sản chủ yếu -Viện QH&TKNN -2006.
20. Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk lần thứ 14, Báo cáo chính trị
trình đại hội Đảng bộ huyện Ea Súp lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 -2010. Nghị quyết
04-NQ/TU ngày 17/10/2007 của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Đăk Lăk Về phát triển kinh
tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng biên giới đến 2010, định hớng đến năm
2015.


21. Báo cáo dự án thuỷ lợi Ea Súp - Ban quản lý dự án thuỷ lợi 413 Bộ NN&PTNT
2005. Dự án thuỷ lợi đa mục tiêu Ia Mơ tỉnh Gia Lai - Xí nghiệp TKTVXD thuỷ lợi 3Bộ NN&PTNT-2004. Quy hoạch thủy lợi chi tiết các lu vực sông suối trên địa bàn
huyện Ea Súp Viện Quy hoạch Thủy lợi 2007.
22. Quy hoạch phân bố dân c giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Đăk Lăk 2006.
23. Quy hoạch chăn nuôi và thuỷ sản tỉnh Đăk Lăk đến 2010 - Sở Nông nghiệp và PTNT.
24. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện công tác đón dân kinh tế mới - UBND huyện
Ea Súp-2006.
25. Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo giai đoạn
2001-2005 và chơng trình XĐGN giai đoạn 2006- 2010, UBND huyện Ea Súp.
26. Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế trang trại sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số
03 của Chính Phủ UBND huyện Ea Súp.
27. Báo cáo tổng hợp việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng chơng trình 135 giai đoạn
1999-2005, UBND huyện Ea Súp-2005.
28. Kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo 5 năm 2006-2010 - Phòng giáo dục huyện
Ea Súp 2005.
29. Báo cáo của các phòng, ban, các xã về thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2005,
2006, 6 tháng đầu năm và kế hoạch đến cuối năm 2007.
1


Đặt vấn đề
Ea Súp là huyện biên giới nằm về phía Tây- Bắc tỉnh Đak Lak, cách thành phố
Buôn Ma Thuột 65 km theo tỉnh lộ 681, có 26 km đờng biên giới với Căm Pu Chia. Diện
tích tự nhiên 176.651 ha (theo quyết định số 3242 /QĐ-UBND ngày 04/12/2007 của
UBND tỉnh Đăk Lăk), trong đó đất sản xuất nông nghiệp 25.731 ha, đất lâm nghiệp
133.663 ha. Dân số trung bình năm 2007: 53.011 ngời, mật độ 30 ngời/km2, thấp nhất so
với các huyện trong tỉnh. Năm 2005 sản lợng lơng thực 63.181 tấn, bình quân đầu ngời
1.290 kg, trong đó thóc 786 kg, năm 2007, sản lợng lơng thực 67.373 tấn, bình quân đầu
ngời 1.270 kg, trong đó thóc 859 kg, là huyện có mức lơng thực bình quân cao nhất và
gấp 2,5 lần bình quân chung toàn tỉnh. Cơ sở hạ tầng, đặc biệt về thuỷ lợi, giao thông,

công sở và phúc lợi công cộng đợc đầu t nâng cấp, bộ mặt nông thôn huyện có nhiều thay
đổi. Giai đoạn 2001-2005 tăng trởng giá trị sản xuất 18,59%, vốn đầu t tăng bình quân
4,94%/năm. Năm 2006, tổng sản phẩm xã hội tăng 16%, vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn
xã hội tăng 53,58% so với năm 2005. Năm 2007, vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội
gấp 3 lần, giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,38%, công nghiệp, xây dựng tăng
34,65% (riêng giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,61%), tổng mức bán lẻ hàng hoá và
doanh thu dịch vụ tăng 19,25% so với năm 2006. Tuy nhiên sản xuất chủ yếu thuần
nông, phụ thuộc điều kiện tự nhiên, cha bền vững, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm song
vẫn còn cao: Theo tiêu chí mới năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện 49,48%, năm 2007
còn 39,85%.
Năm 2000 huyện Ea Súp đã xây dựng quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2010. Những năm gần đây dân di c tự do vào địa
bàn với số lợng lớn, đặc biệt các dự án kinh tế quốc phòng, dự án kinh tế mới đã đón
nhận hàng ngàn hộ dân chủ yếu từ các tỉnh phía Bắc và tỉnh Bến Tre đến lập nghiệp, cùng
với việc đầu t cơ sở hạ tầng làm cho nguồn lực kinh tế của huyện tăng lên đáng kể. Năm
2005 và đến 2007, nhiều chỉ tiêu kinh tế, xã hội, đặc biệt chỉ tiêu về nông nghiệp thực
hiện vợt xa so với mục tiêu quy hoạch: Đất sản xuất nông nghiệp gấp 1,56 lần, diện tích
gieo trồng cây hàng năm gấp 1,38 lần, diện tích cây lâu năm gấp 4,32 lần, sản lợng lơng
thực gấp 1,39 lần, có chỉ tiêu đã vợt so với xây dựng cho năm 2010.
Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nớc nói chung, tỉnh ĐakLak cũng
nh huyện Ea Súp đã đạt đợc những thành tựu vô cùng quan trọng. Giai đoạn 2006-2010
có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội. Nhà nớc đã ký
kết xây dựng khu tam giác phát triển với Lào, Căm Pu Chia, nớc ta đã gia nhập hiệp hội
khu vực mậu dịch tự do các nớc ASEAN (AFTA), gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới
(WTO), Chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển kinh tế, xã hội Tây đờng Hồ Chí Minh,
Nghị định về xây dựng cửa khẩu Đăk Ruê... Đây là cơ hội thu hút đầu t phát triển sản
xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Dự án kênh mơng thuộc công trình hồ Ea Súp
hạ và Ea Súp thợng đã triển khai, năm 2010 hoàn thành có khả năng tăng diện tích cây
trồng đợc tới của huyện trên 8.000 ha so với hiện nay. Ngoài ra còn hàng loạt dự án kinh
tế, quốc phòng, các dự án về kết cấu hạ tầng nông thôn, dự án sắp xếp dân c, xây dựng cơ

sở hạ tầng các xã biên giớiđã đang và sẽ triển khai. Một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội của
huyện quy hoạch cho năm 2010 không còn phù hợp. Cần nắm bắt cơ hội và xây dựng
một chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của huyện trong 10-20 năm tới và lâu dài, xác
định vốn đầu t, nguồn lực và những điều kiện để thực hiện. Trên cơ sở đó xác định bớc đi
thích hợp, từng bớc khai thác tiềm năng đất đai, tài nguyên và lợi thế trên địa bàn huyện
nhằm mang lại hiệu quả cao, bền vững trong tiến trình hội nhập. Vì vậy, việc Rà soát,
điều chỉnh, lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Ea Súp giai đoạn 2006
- 2020 theo công văn 3963/UBND-CN ngày 16 tháng 12 năm 2005 của UBND tỉnh
Đak Lak là yêu cầu cần thiết và cấp bách.
2


Phần thứ nhất
Phân tích, đánh giá các nguồn lực phát triển
I. dự báo tác động quốc tế và khu vực đến kinh tế huyện
Việt Nam đợc đánh giá là quốc gia ổn định về chính trị và có nền kinh tế năng
động, phát triển nhanh của khu vực Đông Nam á hiện nay. Việt Nam đã gia nhập khu
vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), xu thế
hoà bình, hợp tác, toàn cầu hoá, quốc tế hoá về kinh tế gắn với tự do hoá th ơng mại,
mở rộng đầu t diễn ra nhanh. Đây là một thách thức lớn song cũng là cơ hội để hàng
hoá Việt Nam đi vào thị trờng thế giới thuận lợi, là điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài,
đặc biệt các nớc phát triển.
Tây Nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng từ lâu là địa bàn chiến lợc quan
trọng và hiện nay là một trong những vùng kinh tế trọng điểm, là địa bàn có tiềm năng
lớn về thuỷ điện, khai khoáng và du lịch của cả nớc. Nhiều năm qua ngân sách nhà nớc đã tập trung đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội, do đó kinh tế khu vực phát
triển với tốc độ cao. Khu vực Tây Nguyên có nhiều trờng đại học, Viện nghiên cứu ở
mọi lĩnh vực, hàng năm đào tạo hàng ngàn cán bộ khoa học cho các tỉnh trong vùng
và cả nớc. Đăk Lăk là tỉnh đứng đầu cả nớc về diện tích, sản lợng cà phê, ngô, công
nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển, nhiều chỉ tiêu kinh tế, xã hội vợt bình quân
chung của cả nớc, nhiều năm qua thu hút vốn đầu t tăng nhanh, đời sống nhân dân

không ngừng đợc cải thiện, an ninh, chính trị đợc giữ vững. Tỉnh Đak Lak nói chung
và huyện Ea Súp có nhiều điểm khả năng mở cửa khẩu quốc gia, phát triển du lịch,
đây là cơ hội đẩy nhanh tốc độ hội nhập khu vực và thế giới. Những yếu tố trên tác
động rất lớn đến toàn khu vực nói chung và huyện Ea Súp nói riêng trong đào tạo
nguồn nhân lực, ứng dụng các tiến bộ về KHKT, hợp tác, liên doanh, đầu t khai thác
tiềm năng, thế mạnh, tiêu thụ sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội
của huyện.
II. vị trí địa lý và Các nguồn lực tự nhiên
2.1. Vị trí địa lý:
Huyện Ea Súp nằm về tây bắc tỉnh Đăk Lăk, có toạ độ địa lý: Từ 12 0 57 28 0
13 23 44 vĩ độ bắc, 1070 31 12 - 1080 02 48 kinh độ đông.
- Phía bắc giáp huyện Ch Prông tỉnh Gia Lai.
- Phía đông giáp huyện Ea Hleo và C Mgar, tỉnh Đăk Lăk.
- Phía nam giáp huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk.
- Phía tây giáp nớc Căm Pu Chia với đờng biên giới dài 26 km.
Huyện có diện tích tự nhiên 176.563 ha gồm 10 xã, thị trấn, trong đó có 2 xã là
Ia Rvê và Ia Jlơi mới đợc thành lập năm 2006.
2.2. Thời tiết khí hậu.
2.2.1. Nhiệt độ:
Theo Trung tâm khí tợng thuỷ văn Đăk Lăk, huyện Ea Súp nằm trong vùng
nhiệt đới gió mùa, có tiểu vùng khí hậu cá biệt, chịu ảnh hởng trực tiếp của khí hậu
nhiệt đới lục địa cao nguyên, nhiệt độ cao đều và nắng nóng. Số liệu theo dõi từ 19772002 cho thấy: Tổng tích ôn 8.500 - 9.000 0C, vào loại cao nhất Tây Nguyên.
- Nhiệt độ trung bình năm : 24 oC.
- Nhiệt độ trung bình cao nhất: 33,3 oC.
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất : 18,2 oC.
- Tổng tích ôn : 8.500 - 9.000 o C.
- Số giờ nắng trung bình năm: 2.372 giờ.
- Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 24 - 28oC.
3



2.2.2. Chế độ ma.
- Lợng ma trung bình 1400-1500 mm.
- Lợng ma trung bình cao nhất 1.950 mm.
- Lợng ma trung bình thấp nhất 1.050 mm.
- Số ngày ma trung bình năm 135 ngày.
2.2.3. ẩm độ và lợng bốc hơi.
- ẩm độ không khí trung bình nhiều năm 78-79%.
- ẩm độ trung bình cao nhất 91,5%.
- ẩm độ trung bình thấp nhất 46%.
- Lợng bốc hơi trung bình năm 950 mm.
2.2.4. Chế độ gió:
Có 2 hớng gió thịnh hành là đông - bắc và tây - nam, tốc độ gió trung bình 2,45,4m/s. Khí hậu thời tiết huyện Ea Súp mang đặc tính chung của khí hậu Tây
Nguyên, đợc chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khô.
- Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 11, lợng ma 1.300 mm, chiếm 90% lợng ma cả
năm, gió tây - nam tốc độ 1-2m/s. Lợng bốc hơi thấp (82,5 mm/ngày), chỉ số khô
hạn bằng 2,38% ẩm độ không khí. Với chỉ số này các loại cây trồng sinh trởng phát
triển bình thờng. Tuy nhiên từ tháng 8 đến tháng 10, lợng ma nhiều, những ngày ma
cờng độ lớn gây xói mòn, rửa trôi, đặc biệt ma ở khu vực huyện Ea HLeo, Krông
Búk đổ về thờng gây ngập úng ở hầu hết các khu vực trong huyện.
- Mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 4 năm sau, lợng ma không đáng kể,
chiếm khoảng 10% lợng ma cả năm, tháng 1 và 2 hầu nh không có ma, gió đông bắc mạnh, tốc độ 5-6 m/s làm cho lợng bốc hơi lớn 120-130 mm/ngày, chỉ số khô
hạn chỉ bằng 0,27% ẩm độ không khí, mức độ khô hạn rất khốc liệt. Bên cạnh đó gió
lớn ảnh hởng rất lớn đến cây trồng, đặc biệt đối với cây điều.
2.3. Địa hình và thổ nhỡng.
2.3.1. Địa hình:
Địa hình khu vực tơng đối bằng, độ cao trung bình 170 - 180 mét và thấp dần
theo hớng đông nam - tây bắc. Huyện Ea Súp là một vùng bán bình nguyên đợc bao
bọc bởi các dãy núi Tiêu Teo 471 m, Tiêu Atar cao 405 m (phía đông- bắc) giáp tỉnh
Gia Lai, cao nguyên bazan Krông Búk - Ea Hleo độ cao 600 - 700 m ( phía đông),

dẫy núi Ch Kêh, Ch Súp độ cao 350 - 550 m ở phía đông - nam, Ch Mu Lanh, Ch
Huar Char 300-500m ở phía nam và dãy Yôk Mbrê cao 300 - 400m phía tây - nam,
ngăn cách với huyện Buôn Đôn. Trong địa bàn có hai suối chính là Ea Hleo và Ea Súp
chảy qua các xã trung tâm huyện với tổng diện tích lu vực khoảng trên 2000 km2. Về
mùa ma, đặc biệt những năm ma nhiều lợng nớc từ các cao nguyên phía đông, đông
nam và xa hơn là từ khu vực Đăk Mil, Đăk Song đổ theo dòng Sê Rê Pôk và từ khu
vực phía nam cùng dồn về với lợng nớc rất lớn trong khi mật độ sông suối chính trên
địa bàn thấp, nớc tiêu chậm gây ngập lụt trên diện rộng, nhất là các xã Ya Tờ Mốt, Ia
RVê, Ia Lốp, Ea Bung, C Kbang, Ea Rôk...Có thể phân địa bàn huyện thành hai dạng
địa hình chính:
+ Dạng địa hình núi thấp đến trung bình: Gồm các dãy núi phía đông bắc,
đông, đông nam, nam và tây nam, độ dốc chủ yếu cấp 4, địa hình chia cắt phức tạp,
xen kẽ các đỉnh đồi với sông suối, hợp thuỷ, chiếm khoảng 15% diện tích tự nhiên
toàn huyện. Thực vật chủ yếu là các loại dầu thuộc rừng trung bình đến giàu. Hiện tại
và tơng lai sử dụng cho mục đích lâm nghiệp.
+ Dạng địa bình bình nguyên: Đây là dạng địa hình chính chiếm trên 80% diện
tích tự nhiên của huyện. Độ dốc chủ yếu 0 - 8 0, nằm rải rác ở tất cả các xã, khả năng
khai thác vào sản xuất nông nghiệp rất lớn.
4


2.3.2. Thổ nhỡng.
Theo kết quả điều tra phân loại đất trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 của Viện QH &
TKNN và Ban quản lý đất đai tỉnh Đăk Lăk năm 1978, phúc tra, điều tra bổ sung qua
thực hiện các dự án đầu t từ 1980 đến 2006. Đất đai trên địa bàn chủ yếu đợc hình
thành trên đá phiến sét, đá cát kết và đá granít. Thành phần cơ giới cát pha, thịt nhẹ
đến trung bình, độ phì thấp, thờng bị chặt, cứng khi khô hạn và lầy thụt khi ngập nớc.
Nhiều khu vực có kết von, đá ong đáy và đá lộ đầu. Trên địa bàn có 4 nhóm đất ứng
với 7 đơn vị phân loại đất, một số đơn vị phân loại đất chính nh sau:
2.3.2.1. Đất xám trên đá cát và granít (Xa):

Diện tích 99.684 ha, phân bố ở các khu vực trong huyện, tập trung ở xã Ia
RVê, Ia Lốp, Ia Jlơi, Ea Bung...chiếm 56,46% diện tích tự nhiên, độ dốc chủ yếu 0 80 (81.288 ha), 46,04% diện tích tự nhiên, tầng dày trên 100 cm chiếm gần 15%, tầng
dày 70 - 100 cm: 13.744 ha, chiếm gần 8%, tầng dày 50 - 70 cm: 34.744 ha, 19,68%
và tầng dày dới 50 cm chiếm 14% diện tích tự nhiên. Đất có thành phần cơ giới cát
pha đến thịt nhẹ, chua, độ phì kém, nghèo lân. Có thể bố trí gieo trồng cây hàng năm,
trồng cỏ và cây lâu năm: điều, cây ăn trái...(nơi tầng dày trên 70 cm). Hiện nay đã đợc
khai thác một số diện tích trồng điều, cây lơng thực và các loại hoa màu khác.
2.3.2.2. Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq):
Diện tích 22.500 ha, chiếm 12,74% tổng diện tích, phân bố rải rác ở các xã Ea
Lê, Ea Rốk, Ia Jlơi, Ia Lốp, C Mlan, độ dốc chủ yếu 0 - 8 0, trong đó diện tích có tầng
dày trên 100 cm chiếm trên 50% và bằng 7,28% diện tích tự nhiên. Đất có thành phần
cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, pHkcl 4 - 4,8, nghèo mùn, hàm lợng lân di động và độ no
ba zơ thấp, ka li khá, một vài khu vực có đá lộ đầu và kết von đáy phẫu diện. Có thể
bố trí đợc nhiều loại cây trồng song cần bón vôi cải tạo và nâng cao độ phì cho dất.
2.3.2.3. Đất xám trên phù sa cổ (X):
Diện tích 18.000 ha, chiếm 10,2% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các
xã Ea Bung, Ya Tờ Mốt, C MLan, độ dốc 0 - 80: 16.366 ha, 90,92% và chiếm 9,27%
diện tích tự nhiên, tầng dày trên 100 cm : 8.178 ha, và từ 70 - 100 cm : 3.513 ha. Đất
có độ phì và hàm lợng các chất dinh dỡng thấp, chua. Bố trí trồng đợc nhiều loại cây
dài ngày và đậu đỗ, hoa màu khác, nơi thấp có thể trồng lúa nớc.
2.3.2.4. Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs):
Diện tích 15.675 ha, chiếm 8,88% tổng diện tích, phân bố chủ yếu ở các xã Ea
Bung, C Mlan, Ea Lê, C Kbang. Độ dốc 0 - 30: 3.299 ha, 3 - 80 : 8.020 ha; tầng dày
trên 100 cm: 5.002 ha, còn lại chủ yếu đất tầng mỏng dới 50 cm. Thành phần cơ giới
từ thịt trung bình đến thịt nặng, cấu tợng tảng, cục sắc cạnh, chặt, cấp hạt sét chiếm
45 - 55% và lên đến 60% ở các tầng tích tụ, đất chua, cation trao đổi và độ no bazơ
thấp. Mùn, đạm trung bình, lân và ka li nghèo, khả năng thấm và giữ nớc kém, mùa
khô bị chai cứng.
2.3.2.5. Đất phù sa ngòi, suối (Py):
Diện tích 8.328 ha, chiếm 4,72% tổng diện tích, độ dốc 0 - 3 0, tầng dày chủ

yếu trên 100 cm, phân bố ven các suối Ea Hleo, Ea Súp, thuộc các xã Ea Rốk, Ea Lê,
Ia Lốp. Hiện nay phần lớn diện tích đã đợc khai thác trồng lúa nớc và hoa màu.
Ngoài ra trên địa bàn huyện còn 2 loại đất : Đất đỏ vàng trên đá granít (Fa) 1.755 ha
phân bố phía đông xã C Kbang và đất sói mòn trơ sỏi đá (E) 5.687 ha ở xã Ea Rốk.
Hai loại đất này hiện nay và tơng lai chủ yếu sử dụng cho mục đích lâm nghiệp.
Nhìn chung đất đai trên địa bàn phân bố tơng đối tập trung theo từng đơn vị
phân loại. Đất có độ dốc 0 - 3 0 chiếm 36,15%, 3 - 80 chiếm 41,97% diện tích tự nhiên,
tầng dày trên 100 cm: 61.343 ha, chiếm 34,74%; 70 - 100 cm: 18.746 ha, 10,62%; 50
- 70 cm: 41.520 ha chiếm 23,52% diện tích tự nhiên, đất tầng mỏng dới 50 cm chiếm
28,33%. Hầu hết các loại đất nghèo mùn, hàm lợng N,P,K thấp, đất chua, cứng chặt
5


khi khô hạn. Do đó tuy khả năng mở rộng đất sản xuất nông nghiệp lớn, song cần phải
cải tạo bằng các biện pháp KHKT: Bón phân, sinh học, hoá học, thuỷ lợi...nâng cao
độ phì, giữ ẩm cho đất,...sản xuất mới mang lại hiệu quả và chống nguy cơ sa mạc
hoá.
(Xem biểu, chi tiết xem phụ biểu)
Biểu 1 : Thống kê các loại đất huyện Ea Súp theo độ dốc, tầng dày.

ĐVT:

Ha

Loại đất
1. Đất xám trên đá cát
2. Đất xám trên phù sa cổ
3. Đất vàng nhạt/ đá cát
4. Đất đỏ vàng/đá phiến sét
5. Đất đỏ vàng/ đá Granít

6. Đất phù sa ngòi suối
7. Đất sói mòn trơ sỏi đá


Hiệu
Xa
X
Fq
Fs
Fa
Py
E

Diện
Tích
99.684
18.000
22.500
15.675
1.755
8.328
5.687

Trong đó
Cấp độ dốc
Tầng dày (cm)
0
0
0-3
3-8

>100
70-100
37.371
43.917
26.350
13.744
10.330
6.036
8.178
3.513
4.809
12.900
12.847
2.511
3.299
8.020
5.472
595
870
8.024
304
7.132
603
2.648
494
-

Nguồn: Điều tra của Viện QH&TKNN 1978 phúc tra, điều tra bổ sung 1990-2006.
2.4. Nguồn nớc.
2. 4.1. Nớc mặt:

Nguồn nớc mặt trên địa bàn đợc cung cấp bởi sông, suối và hồ đập. Hệ thống
sông, suối trên địa bàn mật độ tha và hầu hết có lu lợng khá vào mùa ma, cạn kiệt vào
mùa khô. Những sông, suối chính có nớc chảy quanh năm: Ya Hleo, Ea Sóup, Ya
Lốp, Ea Rốk, Ea Khal...
2. 4.1.1. Sông Ya Hleo:
Bắt nguồn từ đỉnh Ea Ban và dãy núi phía đông thuộc các huyện Ea Hleo,
Krông Buk ở độ cao trên 700 mét theo các suối nhỏ và hợp thuỷ đổ về Ya Hleo. Sông
Ya Hleo qua địa bàn huyện Ea Hleo và Ea Súp dài 143 km, hợp với sông Ya Lốp
điểm cách biên giới Việt Nam - Căm Pu Chia 1 km về phía đông và đổ về Căm Pu
Chia. Lu vực sông Ya Hleo nằm giữa lu vực sông Ya Lốp ở phía bắc và lu vực sông
Sêrêpôk ở phía nam với diện tích gần 2.100 km2, do vậy mùa ma lợng nớc đổ về sông
Ya Hleo rất lớn.
2. 4.1.2. Suối Ea Sóup:
Đây là nhánh chính của sông Ya Hleo bắt nguồn từ khu vực đồi núi thấp phía
tây nam ở độ cao 300 - 400 mét, chảy qua trung tâm huyện theo hớng đông nam - tây
bắc và nhập vào sông Ya Hleo ở khu vực có toạ độ 107 0 46 20 kinh độ đông và 130
13 12 vĩ độ bắc, là ranh giới giữa xã Ya Tờ Mốt và Ia RVê. Suối Ea Sóup có diện
tích lu vực khoảng 550 km2, mô duyn dòng chảy bình quân 16,5 lít/s/km 2, lu lợng
bình quân 8,25 m3/s. Lu lợng lớn nhất đo đợc tại khu vực đập Ea Súp hạ 1.000 m 3/s,
(năm 1983) ứng với tần suất khoảng 10%. Lu lợng nhỏ nhất tại khu vực đập Ea Súp hạ
0,6 m3/s. Tổng lu lợng dòng chảy ứng với tần suất 75% tại khu vực đập Ea Súp hạ là
184 triệu m3. Hiện nay đập Ea Súp hạ, Ea Súp thợng và hệ thống kênh đông đã hoàn
thành, đang triển khai hệ thống kênh tây, khi hoàn thành có khả năng đa diện tích đợc
tới tăng thêm trên 8.000 ha.
2. 4.1.3. Suối Ya Lốp:
Suối Ya Lốp bắt nguồn từ đỉnh Ch Don (tỉnh Gia Lai) cao 826 mét, chảy theo
hớng đông bắc - tây nam, sau chảy theo hớng đông - tây đổ về Căm Pu Chia. Đoạn
6



phía tây bắc huyện, là ranh giới 2 tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai, có chiều dài 20 km. Diện
tích lu vực 4.636 km2, mô duyn dòng chảy trung bình 25,7 l/s/km 2, lòng sông rộng 40
- 50 mét, lợng nớc khá trong mùa khô.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn một số suối nhỏ khác có thể xây dựng các
công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh.
2.4.1.4. Các hồ đập:
Trên địa bàn hiện đã xây dựng xong các hồ Ea Súp hạ, Ea Súp thợng, hồ Trung
Chuyển, năng lực tới thiết kế 9.545 ha và phục vụ sinh hoạt cho 15.000 dân, phát triển
thuỷ sản và tạo cảnh quan môi trờng. Hiện nay đang thi công đập Ia Chlơi khu vực
buôn Ba Na xã Ia Jlơi, ngoài ra, còn một số hồ tự nhiên, hồ nhỏ khác nh hồ Cá Sấu, hồ
Trung Đoàn, hồ 59 ở khu vực xã Ia RVê, hồ mang cá mè xã Ia Lốp có thể khai thác
phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
2. 4.2. Nớc ngầm
Hiện nay ở Thị trấn và một số xã đã có dự án nớc sạch, nhiều hộ có điều kiện
cũng đã khoan giếng, khai thác nớc sạch phục vụ sinh hoạt. Các giếng khoan khai
thác ở độ sâu 40- 70 mét. Theo báo cáo của trung tâm nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn tỉnh Đăk Lăk, kết quả điều tra của Công ty T vấn Thuỷ lợi I (HEC I) và
Đoàn Địa chất 704. Nguồn nớc ngầm trên địa bàn có độ pH trung bình 5 - 6, lu lợng
0,082 l/s/m, hệ số thấm K = 5,7 x 10-2 cm/s. Với những đặc tính trên, huyện Ea Súp đợc đánh giá thuộc vùng điều kiện cấp nớc sinh hoạt khó khăn do nguồn nớc ngầm
nghèo, trữ lợng khai thác dự báo thấp. Đối với giếng đào, phần lớn nớc xuất hiện ở độ
sâu 10 - 15 mét (mùa khô) và một số khu vực lợng nớc rất hạn chế, chất lợng nớc
không đảm bảo, thờng có lắng đọng, sử dụng ăn uống phải thông qua hệ thống lọc.
2.5. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê đất năm 2006 của Sở TN&MT tỉnh Đăk Lăk: Đất lâm
nghiệp huyện Ea Súp có đến 01/01/2007 là 133.663 ha, chiếm 75,70% diện tích tự
nhiên của huyện, toàn bộ là rừng tự nhiên, trong đó rừng sản xuất 99.332 ha, rừng
phòng hộ 19.869 ha và rừng đặc dụng 14.462 ha. Trữ lợng gỗ bình quân khoảng 65 70 m3/ha, tổng trữ lợng gỗ khoảng 9 triệu m3. Có 2 dạng rừng chính là:
- Rừng khộp: Thực vật chủ yếu là rừng khộp nghèo, kiểu rừng tha, cây lá rộng
thờng có 1 tầng, cây ít cành, ít lá, gồm dầu đồng, cà chít, dầu trà beng,... thảm thực
vật dới rừng chủ yếu là le và một số loài cỏ phát triển mạnh trong mùa ma.
- Rừng nhiệt đới nửa lá rụng thờng xanh: Rừng có diện tích nhỏ, phân bố chủ

yếu ven sông Ea Hleo, thực vật gồm bằng lăng, căm xe, dầu rái,...
Rừng sản xuất hiện nay chủ yếu do 4 lâm trờng: Rừng Xanh, Ea HMơ, Ya
Lốp và Lâm trờng C MLanh quản lý. Rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc địa bàn các xã
C MLan, Ea Bung....Rừng đặc dụng trên địa bàn xã Ea Bung và C MLan thuộc sự
quản lý của Ban quản lý Vờn quốc gia Yok Đôn.
2.6. Thuận lợi và những bất lợi của điều kiện tự nhiên.
2. 6.1. Thuận lợi
Nhiệt độ không khí cao đều (24 - 25 0C), tổng tích ôn 8.500 - 9.000 0C, địa hình
tơng đối bằng, đất có tầng dày 70 cm trở lên chiếm gần 50% tổng diện tích, một số
sông suối có khả năng xây dựng các hồ đập phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Qua
nghiên cứu của Viện QH&TKNN năm 1993 cho thấy đất đai vùng Ea Súp khi có đủ
nớc tới hàm lợng mùn và các chất hữu cơ tăng rõ rệt, năng suất cây trồng, đặc biệt lúa
nớc tăng nhanh (Xã Ea Lê vụ xuân 2006 và 2007 có hộ sản xuất lúa giống IR64 đạt
trên 90 tạ/ha), đây là điều kiện phát triển vùng lúa vào loại lớn nhất tỉnh khi hoàn
thành các công trình thuỷ lợi. Địa hình bằng, thi công các công trình giao thông và
7


xây dựng cơ bản thuận lợi, giảm chi phí san ủi. Đất lâm nghiệp có rừng chiếm 75,70%
diện tích tự nhiên, là điều kiện mở rộng quy mô đàn gia súc có sừng chăn thả dới tán
rừng, nhiều khu vực có khả năng chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp rất lớn, đặc
biệt mở rộng diện tích cây lơng thực, cây công nghiệp hàng năm.
2. 6.2. Những bất lợi:
Đất tầng mỏng trên 50%, hầu hết đất pha cát, tỷ lệ sét cao, hàm lợng chất hữu cơ
thấp. Thời tiết chia 2 mùa, lợng ma trong năm thấp nhng mùa ma tập trung vào một số
tháng, cờng độ lớn cộng với nớc ở khu vực địa hình cao từ các huyện Ea Hleo, Krông
Búk tràn về vào dịp tháng 8, gây ngập úng trên diện rộng, khi nhiều cây trồng cha cho
thu hoạch, thiệt hại lớn cho sản xuất, đồng thời làm xói mòn, rửa trôi và làm h hại các
công trình giao thông, thuỷ lợi, công trình dân sinh và KT-XH. Mùa khô gió mạnh,
nhiệt độ cao, ẩm độ không khí thấp, lợng bốc hơi lớn, khô hạn, ảnh hởng rất lớn đến

sản xuất và đời sống của nhân dân. Đặc biệt cây trồng ra hoa, kết trái vào thời điểm
tháng 1-3 (nh điều), nắng nóng, khô hạn và ẩm độ không khí quá thấp, phấn và nhuỵ
hoa bị khô, khả năng đậu quả rất hạn chế.
III. Đánh giá thực trạng các nguồn lực kinh tế, xã hội.
3.1. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế.
3.1.1. Khái quát quá trình phát triển kinh tế 1996 - 2000, 2001 - 2005 và 2006,
2007.
+ Từ 1996 - 2000:
Tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 13,94%/năm, trong đó nông, lâm, thuỷ sản
tăng 16,90% (nông nghiệp tăng 16,97%, lâm nghiệp tăng 17,57% và thuỷ sản tăng
16,05%/năm), công nghiệp, xây dựng tăng 15,02% và thơng mại, dịch vụ tăng
8,15%/năm (giá so sánh 1994). Tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng
- thơng mại, dịch vụ: 71,18 - 23,77 - 5,05(%) theo giá hiện hành. Lơng thực bình quân
đầu ngời năm 2000 đạt 288 kg.
+Từ 2001 - 2005:
Tăng trởng kinh tế cao hơn và có sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng
ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp: Giá trị sản xuất tăng
bình quân 18,59%/năm, trong đó nông, lâm, thuỷ sản tăng 18,15%, công nghiệp, xây
dựng tăng 14,60% và thơng mại, dịch vụ tăng 22,00%/năm (giá so sánh 1994). Tỷ
trọng gía trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - thơng mại, dịch
vụ bình quân từ năm 2001-2005: 68,20 - 12,20 - 19,60 (%) theo giá hiện hành, lơng
thực bình quân đầu ngời đạt 1.290 kg (2005). Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo,
chiếm tỷ trọng cao, công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế của
huyện .
+ Năm 2006 và 2007:
Năm 2006 tổng sản phẩm xã hội tăng 16%. Giá trị sản xuất tăng 8,29%, trong
đó nông, lâm, thuỷ sản tăng 1,08%, công nghiệp xây dựng tăng 36,41% (riêng giá trị
sản xuất công nghiệp tăng 12,78%), thơng mại, dịch vụ tăng 21,05% so với năm
2005. Năm 2007 tổng giá trị sản xuất nông, lâm, công nghiệp, dịch vụ tăng 11,75% so
với năm 2006, trong đó nông lâm, thuỷ sản tăng 5,38%, công nghiệp, xây dựng tăng

34,65% (riêng công nghiệp tăng 15,61%), thơng mại, dịch vụ tăng 19,25%.

Biểu 2: Tăng trởng GTSX và tỷ trọng các ngành kinh tế từ 1996 - 2007.
8


ĐVT: %
Hạng mục
Tổng cộng
Nông,
lâm,
th/sản
Công nghiệp -XD
Thơng mại, DV

1996-2000
Tăng
Tỷ
BQ
trọng
13,94 100,00
16,90
71,18
15,02
8,15

23,77
5,05

2001-2005

Tăng
Tỷ
BQ
trọng
18,59 100,00
18,15
68,20
14,60
22,00

2006
2007
Tăng/
Tỷ
Tăng/
Tỷ
2005
trọng
2006
trọng
8,29 100,00 11,75 100,00
1,08
64,00
5,38
59,00

12,20
19,60

36,41

21,05

15,00
21,00

34,65
19,25

17,00
24,00

(Nguồn: Niên giám thống kê 2003-2007 và báo cáo cuối năm của UBND huyện)
+ Thu, chi ngân sách: Thu ngân sách từ 2001-2007 tăng bình quân 47,71%/năm, trong đó
giai đoạn 2001-2005 thu tăng 34,38%/năm. Thu trên địa bàn có bớc phát triển khá: Từ 2001
đến 2007 thu trên địa bàn tăng bình quân 30,34%/năm, riêng giai đoạn 2001-2005 tăng bình
quân 22,61%/năm, năm 2007 thu trên địa bàn tăng 35,75% so với năm 2005. Tuy nhiên, Ea
Súp vẫn là một trong những huyện nghèo nhất tỉnh Đăk Lăk, hàng năm ngân sách cấp trên
hỗ trợ phần lớn trong thu ngân sách của huyện: Trợ cấp 65,25% năm 2000, 68,35% năm
2001, 72,45% năm 2005 và năm 2007 trợ cấp 78,25% tổng thu của huyện. Chi ngân sách từ
năm 2001-2007 tăng bình quân 41,48%/năm, riêng giai đoạn từ 2001-2005 chi tăng bình
quân 20,72%/năm. Thu trên địa bàn có xu hớng giảm so với nhu cầu chi: Năm 2000 đáp ứng
30,86%, năm 2001 đáp ứng 32,17%, năm 2005: 33,36% và năm 2007 đáp ứng 20,48%
tổng chi ngân sách trên địa bàn.
Hạng mục
1. Tổng thu
Tr. đó: Thu trên địa bàn
- Thuế ngoài QD
- Thuế nhà đất
- Tiền sử dụng đất
- Các khoản thu khác

2. Tổng chi

Biểu 3: Thu, chi ngân sách Nhà nớc.
2000
2005
2007
SL (tr.đ) % SL (tr.đ)
%
SL (tr.đ) %
14.103
4.837

100,
0
34,3
0

3.078
28
161
10.836
15.671

61.793

100,0

99.176

13.403


21,69

18.195

9.070
50
56
4.227
40.182

4.606
94
1.903
11.592
88.839

100,
0
18,3
5

Tăng BQ
01-05(%)
34,38
22,61
24,13
12,30
-19,04
-17,16

20,72

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2000 - 2007).
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế
3.1.2.1. Nông, lâm, thuỷ sản:
3.1.2.1.1. Nông nghiệp:
a/ Hiện trạng sử dụng đất:
+ 1995 - 2000: Năm 2000 đất nông nghiệp tăng so với năm 1995: 11.569 ha, trong đó
đất sản xuất nông nghiệp tăng 6.285 ha, đất lâm nghiệp giảm 17.881 ha và đất có mặt
nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng 27 ha. Bình quân đất sản xuất nông nghiệp tăng 1.257
ha/năm (đất trồng cây hàng năm tăng 1.045 ha, đất trồng cây lâu năm tăng 212 ha).
+ 2000 - 2005: Năm 2005, diện tích đất nông nghiệp 161.943 ha, tăng 795 ha so với
năm 2000, trong đó đất sản xuất nông nghiệp tăng 15.154 ha, đất lâm nghiệp giảm
14.389 ha và đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng 30 ha. Bình quân đất sản xuất
nông nghiệp tăng 3.031 ha/năm (đất trồng cây hàng năm tăng 530 ha, đất cây lâu năm
tăng 2.501 ha). Đất lâm nghiệp có rừng giảm do chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp và
đất phi nông nghiệp. Trong 5 năm diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng bình quân
9


hàng năm 20,48%, trong đó đất trồng cây hàng năm tăng 6,07%/năm và đất trồng cây
lâu năm tăng 47,14%/năm. Diện tích gieo trồng một số cây tăng nhanh: Ngô tăng bình
quân 39,98%/năm, các loại đậu, đỗ tăng 19,07%/năm, điều tăng 59,22%/năm, lúa tăng
9,79%/năm. Sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, cha chủ động nớc nên hệ số sử dụng
đất cây hàng năm thấp và không ổn định: Năm 2000 hệ số sử dụng là 1,03 lần, năm
2002: 1,32 lần, năm 2004: 1,15 lần và năm 2005: 1,8 lần.
+ Năm 2007: Đất sản xuất nông nghiệp 26.458 ha, tăng 1.456 ha so kiểm kê năm
2005 (cây hàng năm tăng 718 ha, đất cây lâu năm tăng 738 ha). Đất lâm nghiệp giảm
3.463 ha và đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng 2 ha. (Xem biểu).
Biểu 4: Diễn biến diện tích đất nông nghiệp từ 1995- 2007.

Đơn vị tính: Ha
Hạng mục
Năm
Năm
Năm
Năm
Tăng, giảm(-)
1995
2000
2005
2007 2005/95 2007/05
Đất nông nghiệp
172.717 161.148 161.943 159.938 - 10.774
-2.005
1. Đất SX nông nghiệp
3.563
9.848
25.002 26.458 21.439
1.456
+ Trồng cây hàng năm
2.504
7.727
10.375 11.093
7.871
718
+ Trồng cây lâu năm
1.059
2.121
14.627 15.365 13.568
738

2. Đất lâm nghiệp
169.148 151.267 136.878 133.415 - 32.270 - 3.463
3. Đất mặt nớc NTTS
6
33
63
65
27
2
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003 - 2007).
b/ Tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp:
+ 1996 - 2000: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 16,97%/năm. Trong
đó: Trồng trọt tăng 15,48%, chăn nuôi tăng 25,02% và dịch vụ nông nghiệp tăng
27,61%/năm (giá so sánh), tỷ trọng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ bình quân trong 5
năm: 82,32 - 13,16 - 4,52 (%), riêng năm 2000 tỷ lệ đó là: 79,87 - 14,99 - 5,14(%).
+ 2001 - 2005: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 22,24%/năm:
Trồng trọt tăng 24,70%, chăn nuôi tăng 8,88% và dịch vụ nông nghiệp tăng 2,88
%/năm (giá so sánh), tỷ trọng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ bình quân trong 5 năm:
84,85 - 10,06 - 5,09 (%), riêng năm 2005 tỷ lệ đó là: 85,19 - 10,64 - 4,17 (%). Ngành
trồng trọt có tốc độ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi và dịch vụ nông
nghiệp tăng chậm so với thời kỳ 1996 - 2000, chiếm tỷ trọng thấp trong giá trị sản
xuất ngành nông nghiệp. Trong trồng trọt, giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp và
cây lơng thực tăng nhanh. Trong chăn nuôi, đàn gia súc tăng nhanh quy mô và giá trị
sản xuất, đàn gia cầm giảm, sản lợng thịt gia súc, gia cầm tăng bình quân
13,06%/năm.
+ 2006 và 2007: Năm 2006, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,44%, trong đó trồng
trọt tăng 4,63%, chăn nuôi giảm 14,26% (bằng 85,74%) và dịch vụ tăng 6,67% so với
năm 2005. Năm 2007, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 7,38%, trong đó trồng trọt tăng
4,84%, chăn nuôi tăng 41,12% và dịch vụ nông nghiệp tăng 26,15% so với năm 2006.
Biểu 5: Tăng trởng và tỷ trọng giá trị sản xuất trong nông nghiệp

ĐVT: %
Hạng mục
Tổng cộng
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ NN

1996 - 2000
Tăng
Tỷ trọng
BQ/năm
(giá hh)
16,97
100,00
15,48
82,32
25,02
13,16
27,61
4,52

2001 - 2005
Tăng
Tỷ trọng
BQ/năm
(giá hh)
22,24
100,00
24,70
84,85

8,88
10,06
2,88
5,09

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003-2007)
10

2007
Tăng so
Tỷ trọng
với 2006
(giá hh)
7,38
100,00
4,84
88,58
41,12
8,40
26,15
3,02


c/ Diễn biến diện tích, sản lợng cây trồng lợi thế:
+ 1996 -2000: Diện tích gieo trồng các loại cây trồng tăng bình quân 12,04%/năm,
trong đó diện tích lúa tăng 12,47%, diện tích ngô tăng 15,01%, rau, đậu tăng
28,05%/năm, sản lợng lúa tăng bình quân 8,94%/năm, sản lợng ngô tăng 13,21%, sản
lợng đậu tăng 35,04%/năm và sản lợng điều tăng bình quân 42,57%/năm.
+ 2001-2005: Diện tích gieo trồng các loại cây trồng tăng bình quân 25,42%/năm,
trong đó diện tích lúa tăng 9,79%/năm, ngô tăng 39,98%/năm, điều tăng 59,22%/năm,

đậu, đỗ tăng 19,07%/năm. Sản lợng lúa tăng bình quân 16,16%/năm, ngô tăng
66,88%/năm, sản lợng đậu đỗ tăng 5,53%/năm và sản lợng điều tăng 19,02%/năm.
+ 2007: Diện tích gieo trồng cây chủ yếu tăng 3.299 ha so với năm 2005, trong đó
cây lơng thực tăng 1.653 ha, sản lợng tăng 4.192 tấn, đậu đỗ tăng 1.686 ha, sản lợng
tăng 554 tấn, điều tăng 483 ha, sản lợng tăng 1.431 tấn, riêng cây công nghiệp hàng
năm giảm 555 ha, trong đó lạc giảm 265 ha, bông giảm 138 ha, đậu tơng giảm 136
ha.
Từ 1996-2007 diện tích gieo trồng tăng nhanh. Sản lợng tăng chủ yếu do tăng
quy mô diện tích, mức đầu t của nông dân hạn chế và nhiều năm thời tiết bất lợi nên
năng suất hầu hết các loại cây trồng đều thấp. Điều là cây có tốc tăng và diện tích
lớn nhất trong các loại cây trồng, đặc biệt từ năm 2003 khi binh đoàn 16 triển khai dự
án kinh tế, quốc phòng ở 4 trung đoàn. Tuy nhiên do điều kiện thời tiết, khí hậu
không phù hợp nên cây điều ít đậu trái, năng suất thấp, sản xuất điều ở 2 xã Ia Rvê và
Ia Lốp của 4 trung đoàn không hiệu quả.
Biểu 6: Diện tích gieo trồng và sản lợng cây trồng chính
Hạng mục

ĐVT

1995

2000

2001

2005

1.Diện tích
Tr.đó: Lúa
Ngô

Đậu
Điều
2. SL:Lúa
Ngô
Đậu
Điều

Ha
Ha
Ha
Ha
Ha
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

6.400 11.300 12.630 35.075
3.016 5.428 5.674 8.657
406
817 1.214 4.391
395 1.360 2.740 3.255
1.629 1.550 1.644 15.862
11.879 18.226 20.300 38.540
1.024 1.904 3.615 24.641
395 1.630 3.000 2.133
450
595
730 1.421


2006

2007

36.762
9.249
4.456
3.386
16.286
39.227
23.438
2.195
2.206

38.374
10.869
3.832
4.941
16.345
45.542
21.831
2.687
2.852

Tăng BQ (%)
96-00 01-05
12,04 25,42
12,47
9,79
15,01 39,98

28,05 19,07
-0,99 59,22
8,94 16,16
13,21 66,88
35,04
5,53
42,57 19,02

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003-2007)
d/ Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi:
Biểu 7 : Số lợng và sản lợng thịt đàn vật nuôi chủ yếu
Hạng mục

ĐVT

1. Số lợng
Con
- Đàn trâu
Con
- Đàn bò
Con
- Đàn lợn
Con
- Gia cầm
Con
2.Thịt hơi XC Tấn
- Trâu, bò, dê
Tấn
- Thịt lợn
Tấn

- Thịt gia cầm Tấn
3.GTSX(ss)
Tr.đ.

1995

2000

2001

2005

2007

Tăng BQ(%)
96-00 01-05

1.512
1.783
1.887
3.896
4.039 3,35
987
4.642
4.058 12.382 13.869 36,29
7.656 16.594 16.098 32.328 23.197 16,73
58.450 146.224 116.966 106.481 171.862 20,13
686
715
720

1.321
1.572 0,83
60
65
50
192
290 2,31
582
600
630
1.088
1.230 0,61
44
50
40
41
52 1,68
2.274
6.944
6.568 10.624 12.855 25,02
11

16,92
21,68
14,27
-6,15
13,06
24,19
12,64
-3,89

8,88


(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003-2007)
+ 1996 - 2000: Đàn trâu tăng bình quân 3,35%, đàn bò tăng 36,29%, đàn lợn tăng
16,73% và đàn gia cầm tăng 20,13%/năm. Sản lợng thịt trâu, bò tăng 2,31%/năm, thịt
lợn tăng 0,61% và thit gia cầm tăng 1,68%/năm. Giá trị sản xuất tăng bình quân
25,02%/năm.
+ 2001 - 2005: Đàn trâu tăng 16,92%/năm, đàn bò tăng 21,68%, đàn lợn tăng 14,27%,
đàn gia cầm giảm 6,15%/năm. Sản lợng thịt xuất chuồng tăng bình quân 13,06%/năm,
trong đó thịt gia súc tăng 13,99%/năm và thịt gia cầm giảm 3,89%/năm, giá trị sản
xuất tăng bình quân 8,88%/năm.
+ Năm 2007: Đàn trâu, bò 17.908 con, lợn 23.197 con và gia cầm 171.862 con. Thịt
hơi xuất chuồng 1.572 tấn, tăng 19,00 % so với năm 2005, trong đó thịt trâu, bò, dê
tăng 51,04%, thịt lợn tăng 13,05%, thịt gia cầm tăng 26,83 %. Giá trị sản xuất (giá so
sánh) 12.855 triệu đồng, tăng 21,00% so với năm 2005.
3.1.2.1.2. Lâm nghiệp:
+ 1996-2000: Năm 1995 đất lâm nghiệp 169.148 ha, năm 2000 còn 151.267 ha, giảm
17.881 ha, bình quân mỗi năm giảm 3.576 ha chủ yếu chuyển sang đất sản xuất nông
nghiệp. Giá trị sản xuất tăng bình quân 17,57%/năm, chủ yếu từ khai thác gỗ và lâm
sản.
+ 2001-2005: Năm 2005 đất lâm nghiệp 136.878 ha, giảm 14.389 ha so với năm 2000,
bình quân mỗi năm giảm 2.878 ha chủ yếu chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp và
một phần sang đất phi nông nghiệp (hồ, đập thuỷ lợi, giao thông). Sản phẩm chủ
yếu không ổn định và có xu hớng giảm: Năm 2000 khai thác 18.000 m 3 gỗ tròn,
100.000 ster củi, 30.000 cây tre, nứa các loại, năm 2005 khai thác 15.500 m 3 gỗ tròn,
30.781 ster củi và 20.000 cây tre, nứa. Diện tích rừng bị phá hàng năm tăng. Giá trị
sản xuất lâm nghiệp chủ yếu thu từ khai thác gỗ và lâm sản, từ 2001 đến 2005 giá trị
sản xuất giảm bình quân 7,12%/năm (theo giá so sánh 1994).
+ Năm 2007: Diện tích đất lâm nghiệp 133.415 ha, giảm 3.463 ha so với 2005. Chỉ

tiêu lâm nghiệp chủ yếu giảm mạnh: Gỗ khai thác giảm 9.241 m3, củi giảm 1.281 ster,
tre, nứa khai thác giảm 2.000 cây, giá trị sản xuất (giá so sánh) bằng 49,17% (giảm
50,83%) so với năm 2005 và bằng 67,85% (giảm 32,15%) so với năm 2006.
Biểu 8: Một số chỉ tiêu sản xuất ngành lâm nghiệp1995 đến 2007
Hạng mục
ĐVT
1995
2000
2005
2007
00/95 05/2000
1. Đất lâm nghiệp
Ha 169.148 151.267 136.878 133.415 -17.881 -14.389
+ Đất rừng sản xuất
Ha 157.986 134.496 104.540 99.084 -23490 -29.956
+ Đất rừng phòng hộ
Ha
11.160 16.771 16.904 19.869
5.611
133
+ Đất rừng đặc dụng
Ha
2
15.434 14.462
-2 15.434
2. Giá trị sx (gía ss)
Tr.đ
7.360 16.534 11.428
5.619 17,57% -7,12%
3. Sản phẩm chủ yếu

+ Gỗ tròn khai thác
M3
18.000 15.500
6.259
-2.500
+ Củi khai thác
Ster
100.000 30.781 29.500
-69.219
+ Tre, nứa khai thác
Cây
30.000 20.000 18.000
-10.000
(Nguồn: Kiểm kê 2005, thống kê đất 01/01/2007 và niên giám thống kê 2003-2007)
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk, trong số diện tích rừng huyện Ea Súp đến
cuối năm 2006: Rừng nghèo 50,83%, rừng phục hồi trên 30%, rừng trung bình
15,16% và rừng giầu 0,56%. Các doanh nghiệp nhà nớc quản lý 42,96%, UBND
35,63%, Vờn Quốc gia 10,6%, lực lợng vũ trang 9,54% và tập thể quản lý 1,27%.
12


Ngành lâm nghiệp và UBND huyện, các xã có cố gắng trong quản lý, bảo vệ và
phát triển vốn rừng. Tuy nhiên tình trạng chặt phá rừng lấy đất sản xuất cha đợc ngăn
chặn có hiệu quả, nạn khai thác, chế biến, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép vẫn
thờng xuyên xảy ra, có vụ nghiêm trọng, xâm hại đến tài nguyên, môi trờng sinh thái,
gây bất bình trong cán bộ và nhân dân.
3.1.2.1.3. Thuỷ sản
Giai đoạn 1996-2000, diện tích nuôi trồng tăng bình quân 40,63% năm, sản lợng
thuỷ sản giảm 3,11%/năm và giá trị sản xuất tăng bình quân 16,05%/năm. Nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ sản đã giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động, mang lại nguồn thu

nhập chính cho hàng chục hộ gia đình, đáp ứng phần lớn nhu cầu cá, tôm của nhân trong
huyện và cung cấp hàng trăm tấn sản phẩm hàng hoá.
Từ 2001-2005 diện tích mặt nớc nuôi trồng tăng bình quân 13,81%/năm, sản lợng
thuỷ sản tăng 48,53%/năm, giá trị sản xuất tăng 52,69%/năm (giá so sánh 1994). Năm
2007 diện tích nuôi trồng tăng 2 ha nhng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt chủ
yếu giảm 68 tấn so với năm 2005. Nguyên nhân giảm có nhiều, trong đó có nguyên nhân
do nhà máy tinh bột sắn ở huyện C MGar xả nớc thải không qua xử lý xuống hệ thống
sông, suối đổ về khu vực hồ Ea Súp, gây ảnh hởng đến sản lợng thuỷ sản trên địa bàn.
Biểu 9: Diện tích nuôi trồng và giá trị sản xuất thuỷ sản huyện Ea Súp
Hạng mục
ĐVT 1995 2000 2001 2005 2007 Tăng BQ (%)
96-00 01-05
1. Mặt nớc NTTS
Ha
6
33
33
63
65 40,63 13,81
2. Sản lợng chủ yếu
Tấn
41
35
35
253
185
-3,11 48,53
3. Giá trị SX (SS 94) Tr.đ.
114
240

193 1.992 1.482 16,05 52,69
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003-2007)
3.1.2.2. Hiện trạng công nghiệp, TTCN
+ 1996 - 2000: Công nghiệp, TTCN phát triển chậm, quy mô sản xuất nhỏ. Năm
1995, toàn huyện có 82 cơ sở sản xuất, 156 lao động công nghiệp, giá trị sản xuất
9.341 triệu đồng (giá so sánh 1994), đến năm 2000 có 143 cơ sở , 288 lao động và giá
trị sản xuất 6.712 triệu đồng (giá so sánh 1994). Số cơ sở sản xuất tăng bình quân
11,76%/năm, lao động tăng 13,05% và giá trị sản xuất giảm 6,40%/năm.
+ 2001 - 2005: Công nghiệp, TTCN tăng cả về số cơ sở, lao động và giá trị sản xuất.
Năm 2005 có 278 cơ sở, 782 lao động, giá trị sản xuất 19.860 triệu đồng (giá so sánh
1994). Từ năm 2001-2005, số cơ sở sản xuất tăng bình quân 14,22%/năm, lao động
tăng 22,11% và giá trị sản xuất tăng 24,23%/năm (giá trị sản xuất thuộc các cơ sở
Nhà nớc giảm 24%/năm, tập thể giảm 100% và giá trị sản xuất khu vực t nhân tăng
49,53%/năm). Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình quân
14,60%/năm, chiếm 12,20% cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm thờng xuyên cho gần
800 lao động. Tuy nhiên cơ sở CN, TTCN của huyện quy mô nhỏ, các cơ sở sản xuất
tự chọn ngành nghề, tự tổ chức sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Trang thiết
bị lạc hậu, phần lớn lao động thủ công, chất lợng sản phẩm cha cao, tính cạnh tranh
hạn chế. Số cơ sở quốc doanh tăng nhng giảm về lao động và giá trị sản xuất: Năm
2001 có 1 cơ sở sản xuất Nhà nớc (0,65%), 70 lao động (19,23%) và giá trị sản xuất
theo giá hiện hành 5.029 triệu đồng (41,50%), năm 2005 có 3 cơ sở sản xuất (1,08%),
34 lao động (4,35%), giá trị sản xuất 1.430 triệu đồng, chiếm 6,06% (giá hiện hành).
Sản xuất t nhân, cá thể chiếm 98,92% cơ sở sản xuất, 95,65% lao động và 93,94% giá
trị sản xuất. Công nghiệp, TTCN trên địa bàn huyện đã tập trung vào ngành nghề thế
mạnh là chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng.
13


- Năm 2007: Công nghiệp, TTCN tăng 42 cơ sở sản xuất, 105 lao động, giá trị sản
xuất tăng 30,39% so với năm 2005 (theo giá so sánh 1994), trong đó khai thác tăng

104,83%, chế biến tăng 26,24%, lĩnh vực điện nớc tăng 1,96%. So với năm 2006, số
cơ sở sản xuất giảm 1, lao động tăng 31 ngời và giá trị sản xuất tăng 15,61%, trong đó
giá trị sản xuất thuộc các cơ sở Nhà nớc tăng 89,52% .
Biểu 10 : Hiện trạng công nghiệp huyện Ea Súp.
Hạng mục

ĐVT

2000
2005
Số lTỷ lệ Số l- Tỷ lệ
ợng
(%)
ợng
(%)
1. Cơ sở sx
Cơ sở
143
100
278
100
- Nhà nớc
Cơ sở
1
0,70
3
1,08
-Tập thể
Cơ sở
1

0,70
-T nhân,cá thể
Cơ sở
141 98,60
275 98,92
2. Lao động
Ngời
288
100
782
100
- Nhà nớc
Ngời
80 27,78
34
4,35
- Tập thể
Ngời
20
6,94
-T nhân, cá thể
Ngời
188 65,28
748 95,65
3. GTSX (HH)
Tr. đ
9.379
100 23599
100
- Nhà nớc

Tr. đ
5.029 53,62 1.430
6,06
- Tập thể
Tr. đ
330
3,52
-T nhân, cá thể
Tr. đ
4.020 42,86 22169 93,94
Tăng so năm trớc và tăng bình quân 5 năm
01-05
Tr.đ
6.712 -5,46 19860 24,23
3. GTSX (SS)
- Nhà nớc
Tr.đ
4.000 37,93 1.014 -24,0
- Tập thể
Tr.đ
191 -16,96
-100
-T nhân, cá thể
Tr.đ
2.521 -36,5 18846 49,53

2006
Số l- Tỷ lệ
ợng
(%)

321
100
2
0,62
319 99,38
856
100
30
3,50
826 96,50
30746
100
1921
6,25
28825 93,75

2007
Số lTỷ lệ
ợng
(%)
320
100
2
0,62
318 99,38
887
100
31
3,50
856 96,50

40.290
100
2.143
5,32
38.147 94,68

22399
1.097
21302

25.895
2.079
23.816

12,78
8,18
13,03

15,61
89,52
11,80

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003 2007).
3.1.2.3. Thơng mại, dịch vụ.
Thơng mại, dịch vụ có bớc phát triển khá cả về cơ sở kinh doanh, dịch vụ, số
ngời kinh doanh và giá trị sản xuất.
- 1996-2000: Số cơ sở tăng bình quân 7,51%/năm (từ 250 cơ sở năm 1995 lên 330 cơ
sở năm 2000), số ngời hoạt động kinh doanh tăng 6,84%/năm (từ 273 ngời lên 380
ngời), dịch vụ tăng khá, giá trị sản xuất tăng bình quân 8,15%/năm, chiếm 5,05% cơ
cấu kinh tế huyện.

- 2001-2005: Số cơ sở thơng mại, dịch vụ tăng bình quân 18,92%/năm (từ 330 lên 785
cơ sở), số ngời hoạt động kinh doanh, dịch vụ tăng 22,54%/năm (380 lên 1.050 ngời),
giá trị sản xuất tăng 22,00%/năm (giá so sánh 1994), bình quân 5 năm chiếm 19,60%
kinh tế huyện (giá hiện hành), trong đó chủ yếu lĩnh vực thơng mại: Thơng mại
89,39%, khách sạn nhà hàng 0,82% và dịch vụ chiếm 9,79% giá trị sản xuất.
Lĩnh vực thơng mại, đến cuối năm 2005 đã xây dựng một số hạng mục công trình
chợ trung tâm, bớc đầu tổ chức, sắp xếp lại hàng hoá theo hớng văn minh thơng mại,
hình thành 3 chợ nông thôn và 478 cơ sở thơng mại với 493 ngời hoạt động, hàng hoá
tơng đối phong phú đáp ứng nhu cầu trao đổi, mua bán của nhân dân.
Đối với khách sạn, nhà hàng tuy giảm về cơ sở và số ngời kinh doanh nhng doanh
thu tăng liên tục qua các năm. Dịch vụ trên địa bàn phát triển mạnh, từ năm 20012005 tăng nhanh cả về số cơ sở, số ngời hoạt động và doanh thu.

14


- Năm 2006: So với năm 2005 kinh doanh thơng mại, dịch vụ tăng 21 cơ sở, 469 lao
động. Giá trị sản xuất tăng 21,05%, trong đó lĩnh vực thơng mại tăng 26,53, khách
sạn, nhà hàng tăng 6,66% và dịch vụ giảm 15,03% (theo giá so sánh 1994).
- Năm 2007: Tổng số 1.146 cơ sở, 1.545 ngời kinh doanh thơng mại, dịch vụ, tăng
340 cơ sở, 26 ngời, giá trị sản xuất tăng 12.495 triệu đồng, tăng 19,25% so với 2006.
Dịch vụ phát triển ở nhiều lĩnh vực nh vận chuyển, bu điện, bu chính viễn thông,
tín dụng, ngân hàng, một số khâu dịch vụ trong nông nghiệp, Các loại hình dịch vụ
trên đã phát triển đến tất cả các xã nhng còn nhỏ về quy mô, loại hình dịch vụ cha đa
dạng, thiếu, chủ yếu tập trung ở thị trấn Ea Súp, xã Ea Rôk, vơn đến các xã, thôn vùng
sâu, vùng xa còn hạn chế. Thơng mại t nhân phát triển tự phát, chợ nông thôn mới có
ở 3 xã là Ea Rốk, Ea Bung và Ea Lê. Nói chung cơ sở hạ tầng chợ trung tâm huyện và
chợ nông thôn còn hạn chế, cha đủ ki ốt cho các hộ kinh doanh, thiếu điện, nớc, hệ
thống thoát nớc và công trình vệ sinh, môi trờng, bố trí các khu vực kinh doanh cha
khoa học, lộn xộn, cha đảm bảo văn minh thơng mại. Thơng mại cha làm tốt chức
năng điều hoà thị trờng, mua những thứ dân cần bán, bán những thứ dân cần mua,

nhiều khu vực nhân dân tiêu thụ nông sản khó khăn, thờng bị ép giá, ngợc lại phải
mua vật t và nhu yếu phẩm với giá cao, hạn chế lớn đến sản xuất hàng hoá. Khai thác
tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch còn hạn chế.
Biểu 11: Hiện trạng thơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện Ea Súp.
Hạng
mục

Năm 2000
Số

sở

Số
ngời
sxkd

Năm 2005

Giá
trị SX
(tr.đ)

380 19.835
268 15.851

Số

sở

Số

ngời
sxkd

785
478

1050 53.610
593 46.27
0
27
638

Tổng số
Thơng mại

330
256

K.sạn, nh.
.hàng
Dịch vụ

31

65

240

9


43

47

3.744

298

430

Giá
trị SX
(tr.đ)

6.702

Gtsx
tăng
bq/
năm
Số
(01- cơ sở
05)
22,00 1.146
23,89
894
21,60

165


12,35

87

Năm 2007
Giá
trị
SX
(tr.đ)
1.545 77390
1.035 6760
3
412 4976

Số
ngời
sxkd

98

4811

Gtsx
tăng
so 06
(%)
19,25
15,47
659,69
-15,52


(Nguồn: Niên giám thống kê huyện 2003 - 2007)
3.1.2.4. Khai thác và sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Biểu 12 : Vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện từ 2001-2007.
Hạng mục

Tổng vốn ĐT
Tr/ ơng quản lý
Địa phơng QL
1. Nguồn vốn
Vốn nhà nớc
Vốn tín dụng
Dân và t nhân
2. Theo ngành
Nông, lâm.
C/nghiệp, XD
Th/ mại, DV
Lĩnh vực khác

2000
S/lợng
Tỷ
(Tr.đ)
lệ(%)

2005
S/lợng
Tỷ
(Tr.đ)
lệ(%)


Tr.bình (01-05)
S/lợng
Tỷ
(Tr.đ)
lệ(%)

2007
S/lợng
Tỷ
(Tr.đ)
lệ(%)

29.410
5.738
23.672

37.420
30.566
6.854

68.557
46.615
21.942
68.557
63.743
554
4.260
68.557
26.688

25.302
10.726
3.841

176710
93.895
82.815
176710
127979
0
48.731
22.182
2.836
9.160
5.547
4.639

29.410
0
0
29.410
22.410
900
1.980
4.120

100
19,51
80,49
100

100
0
0
100
76,20
3,06
6,73
14,01

37.420
0
0
37.420
2.287
7.993
22.280
4.860
15

100
81,68
18,32
100
100
0
0
100
6,11
21,36
59,54

12,99

100
64,16
35,84
100
92,98
0,81
6,21
100
41,84
36,91
15,65
5,60

100
53,14
46,86
100
72,42
27,58
100
12,79
41,30
25,00
20,91


Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp năm 2003 - 2007. Vốn phân theo ngành
năm 2007 chỉ tính vốn đầu t XDCB của Nhà nớc do huyện quản lý.

- 1996-2000: Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc trên địa bàn trong 5 năm
là 117.653 triệu đồng, bình quân 23.531 triệu đồng/năm, vốn đầu t tăng bình quân
2,88%/năm.
- 2001-2005: Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn 342.784 triệu đồng, bình
quân mỗi năm 68.557 triệu, gấp gần 3 lần bình quân giai đoạn 1996-2000 và tăng
bình quân 4,94%/năm. Bình quân 5 năm: Vốn do trung ơng quản lý 67,99%, địa phơng quản lý 32,01%; Vốn nhà nớc 92,98%, vốn của dân c và t nhân 6,21% và vốn tín
dụng 0,81%; Vốn đầu t cho nông, lâm, thuỷ sản chiếm 41,84%, công nghiệp, xây
dựng 36,91%, dịch vụ 15,65%, các lĩnh vực khác 5,60%. Vốn đầu t cho nông, lâm,
thuỷ sản giảm từ 76,20% (2000), năm 2005 còn 6,11%, đầu t cho thơng mại, dịch vụ
tăng từ 6,73% (2000) lên 59,54%(2005) và cho công nghiệp điện nớc, xây dựng từ
3,06%(2000) lên 21,36%(2005).
- 2006: Vốn đầu t 57.470 triệu đồng, tăng 53,58% so với 2005, chủ yếu tăng cho các
lĩnh vực quản lý nhà nớc, an ninh, quốc phòng, giáo dục, đào tạo,đầu t cho cho
nông, lâm, công nghiệp, xây dựng và thơng mại, dịch vụ giảm và chiếm tỷ trọng thấp
so với năm 2005. Vốn nhà nớc 39,79%, vốn của dân c và t nhân chiếm 60,21%.
- Năm 2007: Vốn đầu t xây dựng cơ bản 176.710 triệu đồng, tăng 207,48% so với
năm 2006, vốn Nhà nớc 72,42%, vốn của dân c và t nhân 27,58%. Trong vốn đầu t
xây dựng cơ bản của Nhà nớc do huyện quản lý, đầu t cho nông, lâm nghiệp 12,79%,
công nghiệp xây dựng 41,30%, thơng mại, dịch vụ 25,00% và cho lĩnh vực giáo dục,
văn hoá xã hội 20,91%. (Biểu 12 chi tiết xem phụ biểu 11).
3.2. Các nguồn lực xã hội.
3.2.1. Tình hình dân số và lao động
Biểu 13 : Hiện trạng dân số, lao động trên địa bàn huyện.
Hạng mục
1. Dân số cuối năm
+ Kinh
+ Các dân tộc khác
2.Tr. tuổi có KNLĐ
Trong ngành k/ tế
Đang đi học

Làm nội trợ
Không làm, kh/ có việc
3.Trong tuổi đang LV
+ Nông, lâm, thuỷ sản
+ Công nghiệp, XD
+ Thơng mại, DV
+ Lĩnh vực khác

2000
Số lTỷ lệ
ợng
(%)
(ngời
34.650
100
14.580
13.155
704
297
424
13.155
11.621
288
380
866

2005
Số lTỷ lệ
ợng
(%)

(ngời
49.617
100
31.265
63,00
18.352
37,00
26.636 100,00
22.982
86,28
1.495
5,61
493
1,85
1.666
6,26
22.982
100
19.550
85,07
1.100
4,78
1.050
4,57
1.282
5,58

100,0
90,23
4,83

2,03
2,91
100
88,34
2,19
2,89
6,58

Tăng
BQ/
01-05
7,81
12,81
11,80
16,26
10,67
31,48
11,80
10,96
30,74
22,54
8,16

2007
Số lợng
Tỷ lệ
(ngời
(%)
55.327
100

34.308 62,02
21.019 37,98
29.364 100,00
25.268 86,05
1.926
6,56
625
2,13
1.545
5,26
25.268 100,00
20.630 81,65
1.137
4,50
1.545
6,11
1.956
7,74

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp năm 2003 - 2007.
3.2.1.1. Dân số:
- Từ năm 2001 đến 2005, dân số trên địa bàn tăng bình quân 7,81%/năm, trong đó
tăng tự nhiên 2,1%, tăng cơ học 5,71%.
- Dân số tung bình năm 2006: 51.219 ngời, tăng 4,54% so với năm 2005.
16


- Dân số trung bình năm 2007: 53.011 ngời, tăng 3,50% so với năm 2006 (tăng tự
nhiên 1,85%, tăng cơ học 1,65%). Dân số có đến 31/12/2007 là 55.321 ngời: Kinh
34.308 ngời (62,02%), dân tộc thiểu số 21.013 ngời (37,98%), trong đó dân tộc tại chỗ

3.343 ngời (6,04%), các dân tộc thiểu số khác 17.670 ngời (31,94%), dân thành thị
10.635 ngời, chiếm 19,22%, dân nông thôn 80,78%.
3.2.1.2. Lao động:
Nguồn lao động năm 2000: 15.610 ngời, năm 2005: 28.567 ngời và năm 2007
có 31.689 ngời, chiếm 59,78% dân số trung bình của huyện. Trong đó ngời trong tuổi
có khả năng lao động 29.364 ngời, 55,39% dân số, ngời ngoài độ tuổi thực tế có tham
gia lao động 2.325 ngời, 4,39% dân số. Năm 2007 lao động trong tuổi làm việc trong
các ngành 25.268 ngời, chiếm 47,67% dân số và 86,05% ngời trong tuổi có khả năng
lao động. Số ngời đang đi học 1.926 ngời, 3,63%, làm nội trợ 625 ngời, 1,18% và ngời
trong tuổi có khả năng lao động không làm việc và không có việc làm 1.545 ngời,
chiếm 2,91% dân số. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành chậm: Lao động
nông, lâm, thuỷ sản năm 2000: 11621: 88,34%, năm 2005: 85,35% và năm 2007
chiếm 81,65%, lao động công nghiệp, xây dựng từ 2,19% lên 4,50%, lao động thơng
mại, dịch vụ 2,89% lên 6,11% lao động trong tuổi đang làm việc trong các ngành.
Lao động cha qua đào tạo chiếm trên dới 90% nguồn lao động toàn huyện, đặc biệt
lao động là ngời dân tộc thiểu số trình độ văn hoá, KHKT thấp, khả năng nhận thức
hạn chế, một số lao động cha có kinh nghiệm sản xuất trên vùng đất mới. Những yếu
tố đó ảnh hởng lớn đến năng suất, chất lợng và hiệu quả lao động, đặc biệt với tiến
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của huyện.
3.2.2. Hiện trạng đời sống dân c
Những năm gần đây đời sống của nhân dân trong huyện đợc cải thiện một bớc.
Tuy nhiên sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên thiếu bền vững, gặp năm hạn
hán, thiên tai, số hộ nghèo lại tăng lên. Theo Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình
mục tiêu Quốc gia xoá đói, giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 và chơng trình xoá đói,
giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 của UBND huyện Ea Súp: Năm 2001 huyện có
2.342 hộ nghèo, chiếm 31,13%, năm 2005: 1.290 hộ, chiếm 12,39%, giảm 18,74%
(theo chuẩn nghèo giai đoạn 2001 - 2005), bình quân mỗi năm giảm 3,75%. Tuy
nhiên theo chuẩn nghèo mới đến cuối năm 2005 toàn huyện có 5.152 hộ nghèo, chiếm
49,48%, năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo 43,93% và năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện là
39,85%, cao hơn năm 2001 là 8,72%. Trong từng dân tộc, tỷ lệ hộ nghèo khác nhau:

Ngời Kinh tỷ lệ hộ nghèo 29,18%, dân tộc thiểu số tại chỗ hộ nghèo 36,89% và các
dân tộc thiểu số khác hộ nghèo 63,09%. Tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống nhân dân khó
khăn hạn chế lớn đến đầu t vốn mở rộng sản xuất.
Biểu 14 : Hộ nghèo huyện Ea Súp
2007 (theo chuẩn mới)
2007
tăng
so
Tổng
Hộ
Tỷ lệ
số hộ nghèo
(%)
Tổng số hộ
12.473
4.970
39,85
8,72
+ Kinh
8.059
2.352
29,18
+ DTTS tại chỗ
637
235
36,89
+ DTTS khác
3.777
2.383
63,09

Nguồn: Báo cáo của UBND huyện về thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN.
3.2.3. Tình hình thực hiện phân bố dân c.
Theo báo cáo về công tác định canh, định c, trên địa bàn huyện Ea Súp khoảng
90% dân số đợc chuyển đến theo các dự án kinh tế mới, kinh tế quốc phòng và dự án
ổn định dân di c tự do thực hiện từ năm 1981 đến nay. Trong 25 năm (1981-2005)
Hạng mục

2001 (theo tiêu chí cũ)
Tổng
Hộ
Tỷ lệ
số hộ nghèo (%)
7.528
2.342 31,13

17


toàn huyện đã đón nhận 23.762 khẩu, riêng giai đoạn 2001-2005 bình quân mỗi năm
dân số tăng 3.071 ngời, trong đó trên 2.000 ngời đợc bổ sung từ các dự án nêu trên. Số
dân theo các dự án trong 5 năm (2001-2005) đã lập đợc 2 xã mới và 9 thôn xen ghép,
đa tổng số đơn vị hành chính của huyện lên 10 xã, thị trấn với 139 thôn, buôn và tổ
dân phố. Đến cuối năm 2007 tăng dân cơ học trên 1.500 ngời so với 2006, dân đến dới hình thức xen ghép vào khu vực triển khai các dự án kinh tế mới, đến nhận khoán
trong các dự án kinh tế, quốc phòng và dân di c tự do. Hiện nay các hộ dân trên địa
bàn cơ bản ổn định sản xuất và đời sống, hàng năm đóng góp đáng kể vào việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của huyện. Tuy nhiên từ cuối năm 2007 đến nay, dân
di c tự do vào địa bàn với số lợng lớn, có lúc lên tới trên 800 ngời, gây khó khăn cho
ngành chức năng và chính quyền địa phơng trong sắp xếp và bố trí đất sản xuất. Phân
bổ dân c trên địa bàn huyện không đều, dân số tập trung nhiều ở khu vực Thị trấn Ea
Súp, xã Ea Lê, Ea Rốk. Một số xã khả năng đất sản xuất nông nghiệp lớn, dân số tha

có thể nhận thêm dân trong thời gian tới là Ia RVê, Ia Lốp, Ya Tờ Mốt, Ia Jlơi, Ea
Bung.
3.2.4. Y tế, văn hóa, giáo dục.
- Y tế: Đến cuối năm 2007, trên địa bàn huyện có bệnh viện đa khoa huyện quy
mô 70 giờng bệnh, 10/10 xã, thị trấn đã có trạm xá, qui mô mỗi trạm 5 giờng bệnh.
Trong số 10 trạm xá, 3 trạm có bác sỹ, 7 trạm xây dựng theo mô hình chuẩn, trong đó
có 4 trạm đạt chuẩn quốc gia về y tế. Toàn huyện có 95 cán bộ y tế, trong đó bác sỹ
và trình độ cao hơn 11 ngời, y sỹ, kỹ thuật viên và trung cấp dợc 23 ngời, y tá, dợc tá
và nữ hộ sinh 61 ngời. Ngoài ra còn 2 bệnh xá trung đoàn có cơ sở vật chất và trang
thiết bị tơng đối tốt, với 20 cán bộ y tế, những năm qua ngoài phục vụ trực tiếp biên
chế trong các trung đoàn còn hỗ trợ đắc lực cho chính quyền và nhân dân hai xã Ia
RVê và Ia Lốp. Nhìn chung những năm qua lĩnh vực y tế đã đợc tăng cờng cả về đầu
t cơ sở vật chất và đội ngũ y, bác sỹ, mạng lới y tế đợc khép kín từ huyện đến thôn,
buôn. Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và hoạt động bảo vệ bà mẹ, trẻ em có
nhiều tiến bộ. Thực hiện tốt các chơng trình mục tiêu quốc gia về y tế, tỷ lệ trẻ em suy
dinh dỡng giảm còn 32%, phát hiện, xử lý và ngăn chặn kịp thời các loại dịch bệnh,
không để lây lan.
- Văn hóa: Văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao không ngừng phát triển.
Trung tâm văn hóa và th viện huyện đợc xây dựng, hàng ngày thu hút khá đông các
tầng lớp dân c, đặc biệt thanh, thiếu niên đến sinh hoạt, học tập. Hoạt động văn hóa,
văn nghệ, TDTT, giao lu, kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị với các địa bàn dân c đợc
duy trì, đặc biệt vào các dịp lễ, tết. Tất cả các xã đợc phủ sóng phát thanh, truyền hình
và có hệ thống loa truyền thanh. Thực hiện tơng đối tốt cuộc vận động toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa. Văn hóa, văn nghệ đã góp phần không nhỏ vào ổn
định an ninh chính trị và phát triển kinh tế, xã hội ở địa phơng.
- Giáo dục: Giáo dục, đào tạo có bớc phát triển cả về quy mô trờng, lớp, số lợng học sinh, cơ sở vật chất cũng nh chất lợng dạy và học. Theo báo cáo thống kê đầu
năm học 2007-2008, toàn huyện có 36 trờng và trung tâm, 450 phòng học, 545 lớp,
776 giáo viên, CBCNV và 15.077 học sinh từ mầm non đến THPT và trung tâm giáo
dục thờng xuyên. Đội ngũ giáo viên cơ bản đợc chuẩn hóa, đến đầu năm học 2008 có
32,38% giáo viên tiểu học, 28,15% giáo viên THCS đạt trên chuẩn, 94,03% giáo viên

mầm non, 99,68% giáo viên tiểu học và 100% giáo viên THCS đạt chuẩn, còn 8 giáo
viên mầm non (5,97%), 1 giáo viên tiểu học (0,32%) cha đạt chuẩn. Bậc mầm non: Bé
ngoan xuất sắc chiếm 12,8%, bé ngoan chiếm 34,4%. Khối tiểu học năm học 20062007, học sinh giỏi 1,68%, học sinh tiên tiến 20,74%, trung bình 66,63% và ở lại lớp
10,95%, xét hoàn thành chơng trình 93,17%. Năm học 2007-2008, học sinh giỏi tăng
18


lên 8,97%, học sinh tiên tiến 16,41%, trung bình 58,81% và ở lại lớp tăng lên 15,81%,
xét hoàn thành chơng trình 93,94%. Bậc THCS, năm học 2006-2007 tỷ lệ học sinh
giỏi 1,68%, khá 20,74%, trung bình 55,02%, yếu 21,25%, kém 1,31%, tỷ lệ học sinh
tốt nghiệp đạt 91,10%. Năm học 2007-2008 tỷ lệ học sinh giỏi 2,03%, khá 21,14%,
trung bình 52,84%, yếu 23,12%, kém 0,87%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 90,58%. Khối
THPT đỗ tốt nghiệp 2 đợt 71,6%, giảm 3,4% so với kế hoạch HĐND huyện, khối bổ
túc văn hoá đã tốt nghiệp 2 đợt đạt 17,98%. Huyện đã đợc công nhận là đơn vị đạt
chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học.
Tuy nhiên y tế, văn hóa, giáo dục trên địa bàn huyện còn bộc lộ yếu kém, bất
cập. Y, bác sỹ còn thiếu và yếu, bình quân mới đạt 1,70 cán bộ y tế/1.000 dân, hiện
mới có 3/10 trạm y tế xã có bác sỹ (không tính 6 bác sỹ ở 2 bệnh xá trung đoàn 737
và 725 thuộc 2 xã Ia Rvê và Ia Lốp), hàng năm sốt rét, sốt xuất huyết... vẫn xảy ra,
đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, khu vực vùng sâu, vùng xa. Công
tác quản lý hành nghề y dợc t nhân, khám và chữa bệnh ngoài giờ còn buông lỏng.
Lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, TDTT cha đợc quan tâm thờng xuyên, phát huy hiệu quả
hoạt động nhà văn hóa cộng đồng ở các buôn hạn chế. Hầu hết các thôn cha có trụ sở
và khu vui chơi cho thanh, thiếu niên, tỷ lệ thôn, buôn và gia đình văn hóa thấp, tai tệ
nạn xã hội vẫn xảy ra. Giáo dục tuy có phát triển nhng cha đáp ứng yêu cầu, nhất là
chất lợng dạy và học, tỷ lệ học sinh khá, giỏi đạt thấp, ngời biết đọc, biết viết mới đạt
90%. Đến cuối năm 2007 có 2 xã, thị trấn đợc công nhận xoá mù chữ, còn lại 8 xã
(80%) cha đợc công nhận, cha có trờng chuẩn quốc gia, tỷ lệ học sinh bỏ học hàng
năm cao.
Biểu 15: Một số chỉ tiêu thực hiện của ngành y tế, giáo dục huyện 2001-2007.

Hạng mục
I. Y tế: 1.1. Số cơ sở y tế
1.2. Giờng bệnh
1.3. Cán bộ y tế
2.Văn hóa. 2.1.TT văn hoá
2.2. Th viện
3. Giáo dục
3.1. Trờng học các cấp
3.2. Số lớp
3.3. Số phòng học
3.4. Số giáo viên
3.5. Học sinh các bậc học

ĐVT

2000

Cơ sở
Giờng
Ngời
Cơ sở
Cơ sở
Trờng
Lớp
Phòng
G/viên
H/sinh

6
80

65
1

2005

2007

9
90
81
1
1

11
120
95
1
1

15
31
359
483
159
343
318
616
9.704 14.436

36

545
450
776
15.077

Tăng bq 2007 so
01-05(%) với 05
8,45
2
2,38
30
4,50
14
100
0
0
0
15,63
6,11
16,62
14,14
8,27

5
62
107
160
641

Nguồn: Niên giám thống kê huyện 2003 -2007 và B/C của Phòng GD đầu năm 07-08.

3.2.5. Phát thanh, truyền hình, bu điện, bu chính, viễn thông.
Đến nay sóng phát thanh, truyền thanh, truyền hình, sóng điện thoại di động
phủ tới tất cả các xã, thị trấn, đã lập 10 điểm bu điện văn hóa xã, tất cả các xã có điện
thoại tới trụ sở UBND. Tuy nhiên một số khu vực sóng phát thanh, truyền hình ch a
đảm bảo, sóng viễn thông yếu, cha đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
IV. Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu.
4.1. Thuỷ lợi:
Trên địa bàn huyện đã hoàn thành 4 hồ chứa, trong đó 2 công trình quy mô lớn
là hồ Ea Súp hạ và Ea Súp thợng, tổng dung tích các hồ chứa khoảng 140 triệu m 3.
Diện tích tới thiết kế hồ Ea Súp 9.455 ha, trong đó hệ thống kênh đông tới 2.748 ha đã
cơ bản hoàn thành, đa vào sử dụng và cấp nớc tới cho trên 1.100 ha lúa 2 vụ, hiện
đang thi công hệ thống kênh tây và đập Ia Chlơi. Khi công trình kênh mơng hồ Ea
19


Súp và đập Ia Chlơi hoàn thành diện tích cây trồng đợc tới sẽ tăng thêm khoảng 8.000
ha so với hiện nay. Tuy nhiên tiến độ xây dựng hệ thống kênh, mơng chậm nên công
trình đầu mối đã xong nhng cha phát huy hiệu quả.
4.2. Giao thông:
Đến cuói năm 2007, 10/10 xã, thị trấn có đờng ô tô đến trung tâm, trong đó 6
xã có đờng nhựa, 4 xã có đờng cấp phối. Bằng nguồn vốn đầu t của Trung ơng, tỉnh,
kết hợp vốn ngân sách huyện với huy động các doanh nghiệp và nhân dân, nhiều
tuyến giao thông trong huyện đảm bảo lu thông 2 mùa, đáp ứng nhu cầu đi lại của
nhân dân. Một số tuyến đờng chính trên địa bàn nh sau:
4.2.1. Tỉnh lộ và Quốc lộ.
+ Tỉnh lộ 16 (ĐT 696) xuất phát từ C MLan tại km 57 Tỉnh lộ 697 đến Quốc
lộ 14C, chiều dài 40 km cấp phối đất đồi. Đờng thuộc cấp V miền núi, cấp kỹ thuật
20, bề rộng nền đờng 6,5m, bề rộng mặt đờng 3,5m. Hiện nay hầu hết các phơng tiện
giao thông từ xã Ia Rvê đi Buôn Ma Thuột và ngợc lại đều theo tuyến đờng này, chất
lợng đờng tơng đối tốt.

+ Tỉnh lộ 17 (ĐT 697) từ Buôn Ma Thuột qua Buôn Đôn đến xã Ea Lê huyện
Ea Súp. Đoạn thuộc huyện Ea Súp từ ranh giới huyện Buôn Đôn tới km 71, xã Ea Lê
dài 20 km, mặt đờng láng nhựa. Đờng thuộc cấp IV miền núi, cấp kỹ thuật 40, bề
rộng nền đờng 7,5m, bề rộng mặt đờng 5,5m. Hiện nay tuyến đờng này là huyết mạch
của huyện lu thông với Buôn Ma Thuột và các huyện. Tuy nhiên đờng đã xuống cấp
và còn 1 công trình cầu tạm dài 45m qua suối Ea Súp, các phơng tiện tải trọng lớn
không qua lại đợc, về mùa ma đi lại giữa huyện với các xã phía bắc rất khó khăn.
+ Quốc lộ 14C từ tỉnh Kon Tum qua Gia Lai, Đăk Lăk và đăk Nông. Đoạn qua
huyện Ea Súp (Đờng T15) dài 30 km, chạy dọc biên giới Việt Nam-Căm Pu Chia, nền
đờng rộng 6,5-7,5m, mặt cấp phối đồi, tiêu chuẩn tơng đơng cấp V miền núi. Hiện
đang thi công cầu qua sông Ya Hleo nối xã Ia Rvê và xã Ia Lốp, ngoài ra cha có công
trình nhân tạo nào khác. Việc khai thác sử dụng tuyến đờng này rất hạn chế, chủ yếu
phục vụ đi lại giữa các đồn biên phòng.
4.2.2. Đờng huyện: Tổng số hiện có 5 tuyến chính với tổng chiều dài 100 km, trong
đó láng nhựa 19 km, cấp phối 48 km và 33 km đờng đất.
+ Đờng huyện 1 (ĐH03.1): Xuất phát từ xã Ea Lê (Km 71, ĐT 697) - Ea Rốk
và qua trụ sở UBND xã Ia Jlơi khoảng 4km, tổng chiều dài 23 km, trong đó 18 km
láng nhựa và 4 km đờng đất. Đờng thuộc cấp V miền núi, cấp kỹ thuật 20, bề rộng
nền đờng 6,5m, mặt đờng 3,5m, công trình cầu vĩnh cửu 3 cái dài 34m. Đây là tuyến
đờng chính của huyện, là đờng nối dài của tỉnh lộ 17 đi về các xã phía bắc huyện.
+ Đờng huyện 2 (ĐH03.2): Xuất phát từ đờng huyện 1 tại Ea Rốk đi về hớng tây
đến QL 14C, tổng chiều dài khoảng 30 km cấp phối đồi. Đờng thuộc cấp V miền núi,
cấp kỹ thuật 20, công trình cầu vĩnh cửu 4 cái dài 92m, tràn 2 cái dài 20m.
+ Đờng huyện 3 (ĐH03.3): Xuất phát từ Thị Trấn Ea Súp đi Ya Wầm (ranh giới
huyện C MGar), tổng chiều dài 12 km, toàn tuyến là đờng đất. Đờng thuộc cấp V
miền núi, cấp kỹ thuật 20, bề rộng nền đờng 6,5m, công trình cầu vĩnh cửu 2 cái, dài
12m. Tuyến đờng này hiện chủ yếu phục vụ sản xuất, mùa ma đi lại khó khăn.
+ Đờng huyện 4 (ĐH03.4): Xuất phát từ xã C MLan đến Ya Wầm (ranh giới
huyện C MGar), tổng chiều dài 17 km, toàn tuyến là đờng đất. Đờng thuộc giao
thông nông thôn loại A, cấp kỹ thuật 15, một làn xe, bề rộng nền đờng 6m. Hiện tại đợc khai thác phục vụ sản xuất, đi lại khó khăn.

+ Đờng huyện 5 (ĐH03.5): Từ đờng huyện 2, tại ngã t thôn 6 xã Ia Rvê, qua trụ
sở UBND xã Ia Rvê gặp tỉnh lộ 16, dài 18 km, toàn bộ cấp phối đất đồi. Đờng thuộc
cấp V miền núi, cấp kỹ thuật 20, công trình cầu bán vĩnh cửu. Đờng chạy theo hớng
bắc - nam, cắt ngang hớng tiêu lũ nên hàng năm chịu ảnh hởng nhiều của lũ lụt, đặc
20


biệt những năm ma, lũ lớn. Do đó phải xây dựng nhiều cống, cầu vợt, hạn chế đến
mức thấp nhất ảnh hởng đến thoát lũ.
4.2.3. Đớng xã, thị trấn: Huyện Ea Súp có 01 thị trấn và 9 xã. Thị trấn Ea Súp có 32
tuyến đờng nội thị, tổng chiều dài 23 km, trong đó 21 km đợc láng nhựa, 2km đờng
đất. Đối với xã, ngoài 4 xã nằm trên trục tỉnh lộ 17 và đờng huyện 1(C MLan, Ea Lê,
Ea Rốk, Ia JLơi), các xã còn lại đều có đờng ô tô tới trung tâm với tổng chiều dài
khoảng 180km. Các tuyến liên xã chính:
+ Thị Trấn Ea Súp- Ea Bung- Ya Tờ Mốt- Ia RVê: Tổng chiều dài 45km, trong
đó có 4km láng nhựa, còn lại là đờng cấp phối.
+ Từ Ia JLơi (ĐH03.1) gần trụ sở lâm trờng Ia Lốp đi xã Ia Lốp, dài 30km, đờng
cấp phối.
+ Từ Ea Rốk đi C Kbang, Ea Lê đi C Kbang, tổng 2 tuyến dài khoảng 20km, đờng cấp phối.
+ Tuyến từ cuối đờng huyện 1 (km 91 ĐH03.1) thuộc xã Ia Jlơi chạy theo hớng
tây, tây - nam, qua khu vực quy họach làng thanh niên lập nghiệp, UBND xã Ia Lốp
tới quốc lộ 14C, dài 28 km, toàn bộ đờng cấp phối.
Ngoài ra còn nhiều tuyến liên xã, liên thôn khác, các tuyến liên thôn chính dài
khoảng 167 km. Toàn bộ đờng liên xã, liên thôn thuộc giao thông nông thôn A, B,
chủ yếu đờng đất, cầu cống bán vĩnh cửu và tạm.
Nh vậy, toàn huyện hiện có khoảng 560 km đờng các loại, trong đó nhựa 65 km,
cấp phối 237 km và đờng đất 258 km. Do nguồn vốn hạn hẹp, hệ thống giao thông
không đợc duy tu, bảo dỡng thờng xuyên, cầu cống một số xây dựng tạm, về mùa ma đi
các xã Ya Tờ Mốt, Ia RVê, Ia Lốp...rất khó khăn, khu vực ven các sông, suối, có năm
nhiều đoạn bị ngập sâu, các phơng tiện giao thông không qua đợc.

4.3. Điện.
Điện lới quốc gia đã đợc kéo đến 10/10 xã, thị trấn với 116/175 thôn, buôn, tổ
dân phố. Đến cuối năm 2007 có khoảng 8.600 /12.400 hộ (gần 70% số hộ) sử dụng
điện lới quốc gia. Toàn địa bàn có khoảng trên 600 km đờng dây các loại, 70 trạm
biến áp, trong đó 12 trạm dung lợng > 150 KVA, 22 trạm dung lợng 75-150 KVA và
36 trạm dung lợng <75 KVA. Một số thôn thuộc xã Ya Tờ Mốt có đờng trung thế nhng thiếu đờng hạ thế hoặc có khu vực trạm biến áp công suất không đáp ứng nhu cầu
sử dụng. Đến nay còn 59 thôn, 3.800 hộ thuộc tất cả các xã, thị trấn trên địa bàn
huyện cha có điện.
4.4. Cơ sở hạ tầng khác:
+ Y tế: Cơ sở vật chất ngành y tế đã đợc đầu t, nâng cấp, mở rộng. Toàn huyện
có 1 bệnh viện đa khoa, 10 trạm y tế xã, thị trấn và 2 bệnh xá trung đoàn. Bệnh viện đa
khoa xây dựng kiên cố, một số khoa đợc đầu t phơng tiện khám, chữa bệnh tơng đối
hiện đại, trạm xá, ngoài 3 trạm đạt chuẩn, có 4 xã xây theo mô hình chuẩn, còn 3 xã cha xây dựng theo mô hình chuẩn là C Kbang, C Mlan, thị trấn Ea Súp.
+ Giáo dục: Ngành giáo dục hàng năm đợc đầu t khá lớn nâng cấp, mở rộng cơ
sở vật chất của các trờng. Đầu năm học 2007-2008 toàn huyện có 450 phòng học:
Xây kiên cố 190 phòng (42,22%), bán kiên cố 235 phòng (52,22%) và tạm 25 phòng
(5,56%), trong đó mầm non 16 phòng (Ya Tờ Mốt 2, Ea Lê 2, C Kbang 1, C Mlan 9
và nhà trẻ Hoa Mai - thị trấn Ea Súp- 2 phòng); Khối tiểu học 6 phòng (Ea Rốk 1, trờng Lê Lợi (Thị Trấn) 3 phòng và xã Ia Jlơi 1 phòng); Trung tâm GDTX 3 phòng.
Huyện đã tranh thủ mọi nguồn vốn đầu t, thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục, tu
sửa và phát triển thêm trờng, lớp, đồ dùng dạy học, nhng cha đáp ứng nhu cầu. Có xã
nh Ia RVê nhiều thôn học sinh phải đi học quá xa, gây khó khăn, nguy hiểm nhất là
trong mùa ma lũ, có hộ gửi con về quê cũ học ảnh hởng đến tâm lý phụ huynh và học
tập của các cháu. Nhiều trờng thiếu phòng chức năng, thiết bị dạy học không có chỗ
21


để, dẫn đến trình trạng giáo viên dạy chay không có điều kiện sử dụng đồ dùng dạy
học.
Biểu 16 : Hiện trạng cơ sở học tập trên địa bàn huyện đầu năm học 2007- 08.
ĐVT: Phòng học

Tổng Mầm
Tiểu
PT
TTGD
Hạng mục
THCS THPT
số
non
học
DTNT
TX
Số phòng học
450
93
191
113
32
15
6
- Xây kiên cố
190
25
50
68
32
15
- Bán kiên cố
235
52
135

45
3
- Tranh, tre
25
16
6
3
(Nguồn: Niên giám TK và Báo cáo của phòng GD huyện đầu năm học 2007-2008).
+ Nớc sạch và vệ sinh môi trờng:
Nớc sinh hoạt là nhu cầu bức thiết với vùng khô hạn nh huyện Ea Súp. Bằng
nguồn vốn ngân sách, vốn của các dự án kinh tế, quốc phòng, vốn dự án tái định c hồ
Cửa Đạt và vốn của dân, trên địa bàn huyện đã xây dựng đa dạng các loại hình cấp nớc sinh hoạt. Theo điều tra của Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ea
Súp, đến cuối năm 2007, toàn huyện có 4.631 giếng đào, trong đó 2.072 giếng đợc coi
là sạch, 1.397 giếng khoan, (325 giếng đợc coi là sạch), 920 bể, lu chứa nớc ma (535
bể/lu đợc coi là sạch), 1.784 vòi nớc vào nhà riêng và 1.082 vòi, trụ nớc công cộng.
Tổng số 5.104 hộ (46,17% số hộ) sử dụng nớc đợc coi là sạch. Khu vực có tỷ lệ số hộ
sử dụng nớc đợc coi là sạch cao gồm có Thị trấn Ea Súp, C Mlan, Ea Bung, Ia Jlơi, C
Kbang, Ya Tờ Mốt, khu vực số hộ sử dụng nớc sinh hoạt đợc coi là sạch chiếm tỷ lệ
thấp là Ia Rvê, Ia Lốp, Ea Rốk, Ea Lê. Trạm cấp nớc sạch tại trung tâm huyện sử dụng
nguồn nớc hồ Ea Súp hạ, công suất 1.000m3/ ngày đêm, phục vụ cho khoảng 1.500
hộ, các cơ quan thuộc khu vực Thị Trấn Ea Súp và xã c MLan. Hiện nay nhiều hộ
dân đang c trú và sản xuất quanh hồ, nguồn nớc dễ bị ô nhiễm. Mặt khác một số trạm
cấp nớc nh trạm thuộc xã C Kbang đã xuống cấp nghiêm trọng, hiệu quả sử dụng
thấp, hoặc trạm thuộc xã Ia Jlơi triển khai sau khi dân đã đầu t xây dựng các công
trình cấp nớc nhỏ lẻ, do đó số hộ sử dụng thấp, gây lãng phí lớn. Nhiều hộ ở các xã và
một số thôn, buôn của thị trấn sử dụng giếng khoan, giếng đào và nguồn nớc mặt nhng thiếu hệ thống lọc nên chất lợng nớc không đảm bảo.
Công trình vệ sinh môi trờng: Toàn huyện có 9.895 nhà tiêu (89,51% số hộ),
trong đó 1.772 nhà tiêu hợp vệ sinh (17,91% tổng số nhà tiêu), 1.777 hộ sử dụng nhà
tiêu hợp vệ sinh (16,07% tổng số hộ). Chuồng trại gia súc có 4.851 chuồng, trong đó
có 581 (11,98%) chuồng gia súc hợp vệ sinh. Nhìn chung công tác vệ sinh môi trờng

trên địa bàn, đặc biệt địa bàn nông thôn cha đợc chú trọng, các xã, thôn cha có bãi
rác, đại bộ phận hộ gia đình cha có các công trình vệ sinh đảm bảo yêu cầu, trên địa
bàn cha có công trình sử lý nớc thải, chất thải. ( Phụ biểu 14-1)
V. Yếu tố khác ảnh hởng đến kinh tế, xã hội của huyện
5.1. Vốn đầu t
- Từ 2001-2005, tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện 342.784
triệu đồng, trong đó vốn ngân sách 92,98%. Là huyện thuần nông, biên giới, cơ sở hạ
tầng thấp kém, cha thu hút các nhà đầu t. Mặt khác thu nhập của dân chủ yếu từ nông
nghiệp, đời sống còn khó khăn, do vậy vốn đầu t của dân trong huyện rất hạn hẹp.
- Năm 2006 vốn đầu t của dân c và t nhân chiếm 60,21%, vốn nhà nớc 39,79%
và năm 2007, vốn đầu t của dân c và t nhân 27,58%, vốn nhà nớc 72,42%. Qua đó cho
thấy bớc đầu các nhà đầu t và doanh nghiệp đã đầu t vào địa bàn, tuy nhiên vốn ngân
sách vẫn là nguồn chủ yếu trong xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội của huyện Ea
22


Súp.
5.2. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ.
Cơ sở hạ tầng bớc đầu phát triển nhng còn nhiều hạn chế, đặc biệt giao thông
và một số dịch vụ thiếu và yếu, ảnh hởng thu hút đầu t từ bên ngoài và ảnh hởng rất
lớn đến phát triển kinh tế xã hội của huyện cũng nh tiến trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
5.3. Chính sách đang thực hiện
+ Chính sách đầu t và chế độ u đãi đối với khu vực Tây Nguyên, huyện biên giới,
các xã biên giới, xã thuộc chơng trình 135 đầu t giai đoạn 2, chơng trình 120...
+ Tiếp tục thực hiện các dự án kinh tế mới, dự án kinh tế quốc phòng chuyển
đổi số diện tích rừng sản xuất kém hiệu quả sang sản xuất nông nghiệp.
+ Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu t vốn phát triển sản xuất nông, lâm,
công nghiệp, TTCN, dịch vụ và du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình thủy
lợi, thủy điện ...trên địa bàn huyện.

+ Tiếp tục thực hiện giao khoán rừng, đất rừng có hởng lợi cho hộ gia đình và
cộng đồng dân c quản lý theo quyết định 178/ CP của Chính phủ.
VI. Thành tựu và tồn tại trong phát triển kinh tế, xã hội của huyện
6.1. Thành tựu
- 2001-2005: Bớc đầu khai thác tiềm năng của huyện, thực hiện chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển theo hớng sản xuất hàng
hoá. Tăng trởng kinh tế nhanh, bình quân 18,59%/năm, trong đó nông, lâm, thuỷ sản
tăng 18,15%, công nghiệp xây dựng 14,60% và thơng mại dịch vụ tăng 22,00%/năm.
Thu nhập bình quân đầu ngời đạt gần 4.500.000đồng/năm, lơng thực bình quân 1.290
kg/ ngời/năm, giảm hộ nghèo 3,75%/năm, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2005 (tiêu chí
mới) 49,48%.
- Năm 2007 tăng trởng giá trị sản xuất 11,75% so với năm 2006, trong đó
nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,38%, công nghiệp xây dựng tăng 34,65%, thơng mại, dịch
vụ tăng 19,25%, thu ngân sách trên địa bàn 18.195 triệu đồng, tăng 50,46% so với
năm 2006. Thu nhập bình quân đầu ngời theo giá hiện hành 5.100.000 đồng/ngời, lơng thực bình quân đầu ngời 1.270 kg, tỷ lệ hộ nghèo 39,85%, giảm 9,63% so với
năm 2005 và và giảm 4,08% so với năm 2006.
Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội tiếp tục đợc đầu t trên nhiều lĩnh vực, có bớc khởi
sắc và mang lại hiệu quả thiết thực. Công cuộc cải cách hành chính trên địa bàn đang
đợc thực hiện. Lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục có tiến bộ, thực hiện tốt công tác y tế
dự phòng, các chơng trình y tế Quốc gia và chơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm,
phổ cập giáo dục THCS đợc 2 xã. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và phúc
lợi công cộng đợc cải thiện, an ninh chính trị ổn định.
6.2. Tồn tại:
Sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, năng suất cây trồng, vật nuôi thấp,
kém bền vững. Tăng trởng kinh tế cao nhng điểm xuất phát thấp nên thu nhập bình
quân đầu ngời thấp so với bình quân chung của tỉnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
chậm, sản xuất cha gắn với chế biến, tiêu thụ. Cơ sở hạ tầng thiết yếu thiếu, cha đồng
bộ, phát huy hiệu quả hạn chế. Giao thông đi các huyện trong vùng và tỉnh Gia Lai
cha khai thông. Thủy lợi đã hoàn thành công trình đầu mối đập Ea Súp và một số
tuyến kênh chính song hệ thống kênh nội đồng và các công trình phụ trợ cha đồng bộ,

tiến độ chậm, phát huy hiệu quả đầu t hạn chế. Trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ tài
nguyên, môi trờng còn nhiều bất cập, đặc biệt tài nguyên rừng bị xâm hại đến mức
báo động. Y tế, giáo dục tuy phát triển nhng cha đáp ứng yêu cầu. Nguồn nhân lực
23


hầu hết cha qua đào tạo, tỷ lệ hộ nghèo cao hơn bình quân chung toàn tỉnh, vốn đầu t
cho sản xuất của nông dân còn hạn chế, tình hình an ninh chính trị có lúc, có nơi diễn
biến phức tạp.
6.3. Nguyên nhân.
6.3.1. Nguyên nhân của những thành tựu.
+ Có đờng lối đổi mới của Đảng, đầu t vốn xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung ơng, tỉnh, huyện và địa phơng có dân đến xây dựng kinh tế, của các bộ, ngành và các
doanh nghiệp. Đồng thời có sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của tỉnh, huyện, xã, sự nỗ lực
của mọi thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và nhân dân trong huyện.
+ Lực lợng lao động đợc bổ sung hàng năm từ các dự án kinh tế mới, dự án
kinh tế - quốc phòng, dự án tái định c và dự án ổn định dân di c tự do,...
6.3.2. Nguyên nhân tồn tại:
+ Là huyện biên giới nghèo thuộc vùng sâu, vùng xa, có nhiều dân tộc, an
ninh, chính trị có thời điểm diễn biến phức tạp, cơ sở hạ tầng thấp kém ... đã ảnh hởng
nhất định đến thu hút đầu t.
+ Sản xuất cha tuân thủ quy hoạch, kế hoạch. Đất đai phần lớn thuộc diện
nghèo dinh dỡng, thời tiết khắc nghiệt, đời sống của nông dân khó khăn, mức đầu t
cho sản xuất thấp.
+ Cơ sở hạ tầng xây dựng thiếu đồng bộ, tiến độ chậm, hiệu quả hạn chế.
+ Sắp xếp, chuyển đổi các doanh nghiệp trên địa bàn còn lúng túng, chậm.
+ Sản xuất mới quan tâm bề rộng, về số lợng, cha quan tâm nhiều đến chất lợng và các dịch vụ hỗ trợ, cha gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
+ Trình độ dân trí thấp, một bộ phận dân c dễ bị kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng.
VII. Đánh giá các nguồn lực.
7.1. Lợi thế.
- Địa hình tơng đối bằng, nhiệt độ cao đều, tổng tích ôn lớn, ánh sáng dồi dào

quanh năm là điều kiện phát triển nông nghiệp theo hớng luân canh, xen canh, tăng
vụ, tăng năng suất cây trồng.
- Tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp lớn, một số dự án thủy lợi đã triển khai
và đang phát huy tác dụng (Hồ Ea Súp, ngầm 59, hồ Trung Đoàn, Ia Chlơi..), nhiều dự
án sẽ triển khai (Ea Knhót, Ea Khal, Ea Rốk,...dự án thủy lợi đa mục tiêu Ia Mơ (Ea
Súp là đơn vị hởng lợi)...là yếu tố quan trọng để khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm
năng đất đai, tài nguyên của huyện, đa diện tích đất sản xuất nông nghiệp, sản lợng
các loại cây trồng, vật nuôi tăng gấp nhiều lần hiện nay. Ea Súp đợc đánh giá là vùng
lơng thực lớn của tỉnh và là một trong những vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lợng
cao của cả nớc, đây là yếu tố để tăng cờng đầu t và đẩy nhanh tốc độ phát triển nông
nghiệp của huyện.
- Đất lâm nghiệp của huyện tơng đối lớn, đặc biệt khu vực rừng đặc dụng thuộc
vờn quốc gia Yok Đôn, khu vực rừng phòng hộ có nhiều loài thực, động vật quí hiếm,
có khả năng phát triển du lịch sinh thái, nếu quản lý, bảo vệ tốt sẽ đem lại cho huyện
nguồn lợi lớn về kinh tế, xã hội và môi trờng.
- Nhiều dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng Tây Nguyên, cho huyện
và các xã biên giới, dự án kinh tế mới, kinh tế quốc phòng đã, đang và sẽ tiếp tục thực
hiện, tăng nguồn nhân lực và vốn đầu t, là động lực mạnh kích thích kinh tế của huyện
phát triển tốc độ cao trong những năm tới.
- Huyện Ea Súp có 26 km đờng biên giới với Căm Pu Chia, Chính phủ đã có
Nghị định về xây dựng cửa khẩu Đak Ruê thuộc địa bàn xã Ea Bung, là điều kiện đẩy
24


nhanh tốc độ phát triển thơng mại, dịch vụ, du lịch với Căm Pu Chia và các nớc trong
khu vực.
- Là huyện có nhiều dân tộc và từ nhiều địa phơng chuyển đến chung sống, có
sự đan xen của nhiều phong tục, tập quán, đặc trng văn hóa và kinh nghiệm sản xuất,
tạo điều kiện để trao đổi, học hỏi, bổ sung cho nhau những mặt tích cực để phát triển.
7.2. Hạn chế.

- Đất đai trên địa bàn huyện hầu hết nghèo dinh dỡng, mùa khô hạn hán, nớc
cho sản xuất và sinh hoạt thiếu gay gắt, mùa ma ngập lụt ảnh hởng rất lớn đến các
công trình cơ sở hạ tầng cũng nh phát triển nông nghiệp và kinh tế của huyện.
- Là huyện vùng xa của tỉnh Đăk Lăk, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, giao thông
cha thông với các huyện và tỉnh lân cận, dịch vụ chậm phát triển, cha hấp dẫn các nhà
đầu t.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, cha có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, thu
nhập và đời sống dân c thấp, đầu t cho sản xuất rất hạn chế.
- Là huyện nhiều dân tộc, trong đó các dân tộc thiểu số chiếm 37%, dân đợc
quy tụ từ nhiều vùng, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật thấp, lao động, đặc biệt lao
động nông nghiệp hầu hết cha qua đào tạo, hiểu quy luật tự nhiên và kinh nghiệm sản
xuất trên vùng đất mới hạn chế.
- Là huyện biên giới có đờng biên kéo dài, mật độ dân số thấp, công tác quản lý,
bảo vệ gặp không ít khó khăn, an ninh, chính trị khu vực biên giới và ở một vài nơi
vẫn tiềm ẩn những yếu tố bất ổn.

25


×