Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ nhiệm vụ khai thác và phát triển các nguồn gen lúa đặc sản tan nươ khẩu mang khẩu ký khẩu nẩm pua phục vụ các tỉnh miền núi phía bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.8 MB, 193 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

NHIỆM VỤ KHCN VỀ QUỸ GEN

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ:
"KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN GEN LÚA ĐẶC SẢN
TAN NƯƠNG, KHẨU MANG, KHẨU KÝ, KHẨU NẨM PUA PHỤC VỤ
CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM"
MÃ SỐ: 01/2011/HĐ – NVQG

Đơn vị chủ trì:

Trung tâm Tài nguyên thực vật
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Chủ nhiệm:

TS. Trần Danh Sửu

HÀ NỘI, 2015


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

NHIỆM VỤ KHCN VỀ QUỸ GEN


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ:
"KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN GEN LÚA ĐẶC SẢN
TAN NƯƠNG, KHẨU MANG, KHẨU KÝ, KHẨU NẨM PUA PHỤC VỤ
CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM"
MÃ SỐ: 01/2011/HĐ – NVQG

Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì

TS. Trần Danh Sửu

HÀ NỘI, 2015


VIỆN KHNN VIỆT NAM
TRUNG TÂM
TÀI NGUYÊN THỰC VẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Khai thác và phát triển các nguồn gen lúa đặc sản Tan
nương, Khẩu mang, Khẩu ký, Khẩu nẩm pua phục vụ các tỉnh miền núi phía Bắc
Việt Nam
Mã số đề tài, dự án: 01/2011/HĐ-NVQG
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình): Nhiệm vụ quỹ gen
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: TS. Trần Danh Sửu
Ngày, tháng, năm sinh: 30/12/1960

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Tiến sĩ

Chức vụ: Phó Giám đốc

Điện thoại: Tổ chức: 04-33656601;
Mobile: 0904214069
Fax: 0433-650625

Nhà riêng: 04-62516014

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Tài nguyên thực vật
Địa chỉ tổ chức: An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội

Địa chỉ nhà riêng: Phòng 138, Nhà I9, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Tài nguyên thực vật
Điện thoại: 0433-650625;

Fax: 0433-650625

E-mail:

Website: PGRVietnam.org.vn

Địa chỉ: An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lã Tuấn Nghĩa
Số tài khoản: 3711
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hà Đông, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

i


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: Từ 01 tháng 7 năm 2011 đến 30 tháng 6 năm 2015
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 6 năm 2015
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.000 tr.đ.

+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): khơng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1
2
3
4
5

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
2011
1.000
2012
300
2013
800
2014
900
2015
0

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí

(Tháng, năm)
(Tr.đ)
2011
1.000
2012
300
2013
800
2014
630
2015
270

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1.000 Tr.đ
300 Tr.đ
800 Tr.đ
630 Tr.đ
270 Tr.đ

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi


1

Trả cơng lao động (khoa
học, phổ thơng)
Ngun, vật liệu, năng
lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

2
3
4
5

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

1.450

SNKH Nguồn Tổng
khác
1.450
1.450

1.450


550

550

550

550

1.000
3.000

1.000
3.000

1.000
3.000

1.000
3.000

Tổng

- Lý do thay đổi (nếu có):

ii

SNKH

Nguồn
khác



Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1

Thiết bị, máy móc
mua mới
Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
Kinh phí hỗ trợ cơng
nghệ
Chi phí lao động
Ngun vật liệu,
năng lượng
Th thiết bị, nhà
xưởng
Khác
Tổng cộng

2
3
4
5

6
7

Theo kế hoạch
Tổng

SNKH

Nguồn
khác

Thực tế đạt được
Tổng

SNKH

Nguồn
khác

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)

Số
Số, thời gian ban hành
Tên văn bản
TT
văn bản

1 Số 877/QĐ-BKHCN, ngày Quyết định về việc thành lập Hội đồng
01/4/2011
KH và CN cấp Nhà nước tư vấn xét chọn
tổ chức và cá nhân chủ trì nhiệm vụ khai
thác và phát triển nguồn gen
2 Số 10044/QĐ-BKHCN;
Quyết định phê duyệt tổ chức và cá nhân
ngày 18/4/2011
trúng tuyển thực hiện nhiêm vụ
3 Số 1045/QĐ-BKHCN;
Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định
ngày 18/4/2011
4 Số 1285/QĐ-BKHCN;
Quyết định phê duyệt kinh phí các nhiệm
ngày 16/5/2011
vụ quỹ gen cấp Nhà nước
5 Số 01/2011/HĐ-NVQG;
Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ quỹ gen
ngày 01/7/2011.


iii

Ghi
chú


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:

Số

TT

1

Tên tổ
chức
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Viện Cây
Lương
thực và
Cây thực
phẩm

Tên tổ
chức đã
tham gia
thực
hiện
Viện Cây
Lương
thực và
Cây thực
phẩm

Nội dung
tham gia chủ yếu
- Điều tra, đánh giá bổ sung

đặc điểm giống của 02 giống
lúa nương Tan nương, Khẩu
mang
- Phục tráng 02 giống lúa
nương Tan nương, Khẩu
mang
- Nghiên cứu quy trình kỹ
thuật canh tác cho 02 giống
lúa nương Tan nương, Khẩu
mang
-Khảo nghiệm sản xuất tại
các vùng có đặc điểm sinh
thái tương đồng của 02 giống
lúa nương Tan nương, Khẩu
mang
- Xây dựng mơ hình canh tác
cho 02 giống lúa nương
- Tổ chức Hội nghị đầu bờ
tuyên truyền kết quả xây
dựng mơ hình của 02 giống
lúa nương Tan nương, Khẩu
mang

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*


- 02 Bảng mô
tả giống
- QT phục
tráng giống
Tan nương,
Khẩu mang
- QT canh tác
giống Tan
nương, Khẩu
mang
- 300 kg hạt
giống SNC x
2 giống
- 02 mơ hình
canh tác, mỗi
mơ hình 1,51,8 ha.
- 02 Hội nghị
đầu bờ

2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, khơng q 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
1.
2.


Tên cá nhân đăng ký
theo Thuyết minh
TS. Trần Danh Sửu
ThS. Trần Thị Thu
Hoài

Tên cá nhân đã
tham gia thực hiện
TS. Trần Danh Sửu
ThS. Trần Thị Thu
Hoài

iv

Nội dung tham
gia chính
Chủ nhiệm
Chọn dịng,
đánh giá độ thuần

Sản
phẩm
chủ yếu
đạt
được

Ghi
chú
*



3.

ThS. Nguyễn Trọng
Khanh

ThS. Nguyễn Trọng
Khanh

4.

ThS. Nguyễn Anh
Dũng
ThS. Đinh Thị Bạch
Yến
ThS. Nguyễn Thị Lan
Hoa

ThS. Nguyễn Anh
Dũng
ThS. Đinh Thị Bạch
Yến
ThS. Nguyễn Thị
Lan Hoa

5.
6.

7.


ThS. Hà Minh Loan

8.

CN. Lưu Quang Huy

9.

ThS. Phạm Văn Tính

10. CN. Nguyễn Phi Long

Chọn dòng,
đánh giá độ thuần

Chọn dòng,
đánh giá độ thuần
Chọn dòng,
phục tráng giống
Đánh giá độ
thuần bằng chỉ thị
phân tử
ThS. Hà Minh Loan
Đánh giá chất
lượng các dòng
CN. Lưu Quang Huy
Triên khai mơ
hình, xử lý số liệu
ThS. Phạm Văn Tính


Chọn dịng,
đánh giá độ thuần

CN. Nguyễn Phi
Long

Triên khai mơ
hình, xử lý số liệu

- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đồn, số lượng người tham
gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đồn, số lượng người tham
gia...)

Ghi
chú*


...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Số
Ghi
(Nội dung, thời gian, kinh
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm
TT
chú*
phí, địa điểm )
)
1
Hội nghị đầu bờ giới thiệu Đã tổ chức 01 Hội nghị tại Thị trấn Tân
mô hình sản xuất giống
Uyên, huyện Tân Uyên, Lai Châu, ngày
Khẩu Ký
23/102014
2

Hội nghị đầu bờ giới thiệu
mơ hình sản xuất giống
Khẩu nẩm pua

3

Hội nghị đầu bờ giới thiệu Đã tổ chức 01 Hội nghị tại Xã Tân Lập,
mơ hình sản xuất giống Mộc Châu, Sơn La, ngày 24/9/2014
Tan nương


Đã tổ chức 01 Hội nghị tại Xã Đại Đồng,
huyện Tràng Định, Lạng Sơn, ngày
5/11/2014

v


4

Hội nghị đầu bờ giới thiệu Đã tổ chức 01 Hội nghị tại TT Đồng Văn,
mơ hình sản xuất giống Đồng Văn, Hà Giang, ngày 20/8/2014
Khẩu mang

...
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT
1

2

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế

hoạch
đạt được
Điều tra, đánh giá bổ
10/2011 10/2011sung đặc điểm giống của 12/2011
04 giống lúa nương Tan 12/2011
nương, Khẩu mang,
Khẩu ký, Khẩu nẩm pua
Phục tráng 04 giống lúa 4/2011- 4/2011nương đặc sản Tan
12/2013 12/2013
nương, Khẩu mang,
Khẩu ký, Khẩu nẩm pua
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)

3

Nghiên cứu quy trình kỹ
thuật canh tác cho 04
giống lúa nương

1/201312/2014

5/201312/2014

4

Đánh giá một số chỉ tiêu
chất lượng hạt và tính

kháng bệnh, tính chịu
hạn của 04 giống lúa đã
được phục tráng
Khảo nghiệm sản xuất
tại các vùng có đặc điểm
sinh thái tương đồng

1/201412/2014

1/201412/2014

1/201412/2014

5/201412/2014

Xây dựng mơ hình canh
tác cho 04 giống lúa
nương

1/201412/2014

5/201412/2014

5

6

vi

Người,

cơ quan
thực hiện
T.T.T Hồi, H.M. Loan,
Đ.B. Yến, L.Q. Huy –TT Tài
nguyên thực vật;
N.T. Khanh, N.A. Dũng, N.P.
Long – Viện CLT&CTP
T.D.Sửu, T.T.T Hoài, H.M.
Loan,
Đ.B. Yến, L.Q. Huy –TT Tài
nguyên thực vật;
N.T. Khanh, N.A. Dũng, N.P.
Long – Viện CLT&CTP
T.D.Sửu, T.T.T Hoài, H.M.
Loan,
Đ.B. Yến, L.Q. Huy –TT Tài
nguyên thực vật;
N.T. Khanh, N.A. Dũng, N.P.
Long – Viện CLT&CTP
T.T.T Hoài, H.M. Loan,
Đ.B. Yến, N.T.L. Hoa –TT Tài
nguyên thực vật;

T.D.Sửu, T.T.T Hoài, H.M.
Loan,
Đ.B. Yến, L.Q. Huy –TT Tài
nguyên thực vật;
N.T. Khanh, N.A. Dũng, N.P.
Long – Viện CLT&CTP
T.D.Sửu, T.T.T Hoài, H.M.

Loan, Đ.B. Yến, L.Q. Huy –TT
Tài nguyên thực vật;
N.T. Khanh, N.A. Dũng, N.P.
Long – Viện CLT&CTP


7

Tổ chức Hội nghị đầu
bờ tuyên truyền kết quả
xây dựng mơ hình

1/201412/2014

10/201412/2014

T.D.Sửu, T.T.T Hồi, H.M.
Loan,
Đ.B. Yến, L.Q. Huy –TT Tài
ngun thực vật;
N.T. Khanh, N.A. Dũng, N.P.
Long – Viện CLT&CTP

- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
1

2

Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Giống lúa nương đặc
sản được phục tráng
Hạt giống lúa nương
đặc sản

Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Giống

04

04

04

Kg/

giống

300 kg/giống
x 4 giống

300
kg/giống x
4 giống

310 kg/giống x 2
giống;
300 kg/giống x 2
giống

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
1
2
3
4

Tên sản phẩm
QT phục tráng 04 giống lúa
nương đặc sản
QT canh tác 04 giống lúa
nương đặc sản
Mơ hình sản xuất
Bản mơ tả giống


u cầu khoa học
cần đạt
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được
04 quy trình
04 quy trình
04 quy trình

04 quy trình

04 mơ hình
04 bản mơ tả

04 mơ hình
04 bản mơ tả

Ghi chú

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
1

Tên sản phẩm
Bài báo


Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
01-02
02

- Lý do thay đổi (nếu có):

vii

Số lượng, nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
"Khoa học và Công nghệ
Nông nghiệp Việt Nam".
Số 5(44)/2013 và Báo Nông
nghiệp Việt Nam


d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
2


Thạc sỹ
Tiến sỹ

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
0
0

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Thực tế
đạt được

Theo
kế hoạch


Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

1

Sử dụng giống lúa Khẩu
Ký đã phục tráng

2015

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Huyện Tân

Uyên, Lai Châu

Kết quả
sơ bộ
150 ha

2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng
nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Kiến thức khoa học về sản xuất lúa, kiểm nghiệm chất lượng hạt giống, kỹ thuật canh
tác giống chất lượng cao của các cán bộ địa phương được nâng lên, giúp cán bộ cơ sở
và nông dân phương pháp thực hành trên đồng ruộng mang lại lợi ích thiết thực cho
nông dân trồng lúa trong tỉnh.
- Nông dân nhận thức được cần thay đổi tập quán canh tác lúa, dùng giống thuần có
chất lượng cao để làm giống cho vụ sau.
- Thông qua việc thực hiện đề tài, cơ quan chủ trì có điều kiện thu thập, đánh giá các
giống lúa đặc sản cổ truyền phục vụ công tác nghiên cứu, bên cạnh đó, có tác động
nâng cao trình độ về KHCN cho cán bộ nghiên cứu.
- Tăng cường gắn kết giữa Viện với hệ thống khuyến nông trong vùng và đưa nhanh
các kết quả nghiên cứu vào sản xuất.

viii


- Nâng cao hiệu quả bảo tồn tài nguyên di truyền lúa thông qua khai thác sử dụng.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)

- Hiện nay trên thị trường, nhu cầu tiêu thụ gạo chất lượng cao ngày càng tăng, cung
không đủ cầu. Chính vì vậy việc phục tráng và mở rộng sản xuất các giống lúa đặc
sản sẽ góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế cho người sản xuất lúa ở các
tỉnh miền núi và vùng phụ cận. Mở rộng sản xuất gạo đặc sản cổ truyền, tăng thu
nhập cho người nơng dân, đa dạng hố nguồn gen.
- Việc sử dụng các giống địa phương sẽ hạn chế mức sử dụng phân bón hố học, thuốc
bảo vệ thực vật. Như vậy, sử dụng giống phục tráng sẽ góp phần bảo vệ mơi trường
do ít gây hại, ơ nhiễm nguồn đất, nguồn nước bề mặt và nước ngầm; giảm mức dư
lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm nên giảm độc hại cho người tiêu dùng.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
I

Thời gian
thực hiện

Nội dung
Báo cáo định kỳ
Lần 1:
- Điều tra, đánh giá đặc điểm bổ sung của 4 giống
lúa.
-Phục tráng 04 giống lúa (Go)
Lần 2:
-Phục tráng 04 giống lúa (G1)
Lần 3:
-Phục tráng 04 giống lúa (G1)
- Đánh giá độ thuần các dòng G1 bằng chỉ thị SSR
của 4 giống lúa nương
Lần 4:

- Phục tráng 04 giống lúa (G2)
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương
Lần 5:
- Phục tráng 04 giống lúa (G2)
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương
Lần 6:
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương.
- Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt và tính
kháng bệnh, tính chịu hạn của 04 giống lúa đã
được phục tráng

ix

15/3/2012

15/9/2012
15/3/2013

15/9/2013

15/3/2014

23/5/2014

Ghi chú
(Tóm tắt kết
quả, kết luận

chính, người
chủ trì…)


II

- Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng có đặc điểm
sinh thái tương đồng
- Xây dựng mơ hình canh tác cho 04 giống lúa
nương.
Lần 7:
15/9/2014
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương.
- Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt và tính
kháng bệnh, tính chịu hạn của 04 giống lúa đã
được phục tráng
- Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng có đặc điểm
sinh thái tương đồng
- Xây dựng mơ hình canh tác cho 04 giống lúa
nương.
Lần 8:
15/3/2015
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương.
- Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt và tính
kháng bệnh, tính chịu hạn của 04 giống lúa đã
được phục tráng
- Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng có đặc điểm
sinh thái tương đồng

- Xây dựng mơ hình canh tác cho 04 giống lúa
nương.
- Tổ chức Hội nghị đầu bờ tuyên truyền kết quả
xây dựng mơ hình
Kiểm tra định kỳ
Lần 1:
1/6/2012
- Điều tra, đánh giá đặc điểm bổ sung của 4 giống
lúa.
-Phục tráng 04 giống lúa (Go)

Lần 2:
3/4/2013
-Phục tráng 04 giống lúa (G1)
- Đánh giá độ thuần các dòng G1 bằng chỉ thị SSR
của 4 giống lúa nương

x

Hoàn thiện
đúng tiến độ
các nội dung
trong thuyết
minh.
Cần hồn thiện
báo cáo đặc
điểm nơng sinh
học của các
giơng lúa.
Nhiệm vụ đã

hoàn thành tất
cả các nội dung
theo đúng
thuyết minh đã
được phê duyệt
và hợp đồng đã
ký. Số lượng
sản phẩm trong
kỳ báo cáo đầy


Lần 3:
-Phục tráng 04 giống lúa (G2)
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương
Lần 4:
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương
- Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng có đặc điểm
sinh thái tương đồng
- Xây dựng mơ hình canh tác cho 04 giống lúa
nương
Lần 5:
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04
giống lúa nương.
- Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt và tính
kháng bệnh, tính chịu hạn của 04 giống lúa đã
được phục tráng
- Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng có đặc điểm
sinh thái tương đồng

- Xây dựng mơ hình canh tác cho 04 giống lúa
nương.
- Tổ chức Hội nghị đầu bờ tuyên truyền kết quả
xây dựng mơ hình
Lần 6:
- Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng có đặc điểm
sinh thái tương đồng
- Xây dựng mơ hình canh tác cho 04 giống lúa
nương.
- Tổ chức Hội nghị đầu bờ tuyên truyền kết quả
xây dựng mơ hình
III Nghiệm thu cơ sở
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

đủ, chất lượng
đảm bảo theo
đăng ký trong
thuyết minh.
16/12/2013 Đã hoàn thành
các nội dung
theo đúng tiến
độ của hợp
đồng
10/5/2014 Đã hoàn thành
các nội dung
theo đúng tiến
độ của hợp
đồng ký kết
20/11/2014 Đã hoàn thành

các nội dung
theo đúng tiến
độ của hợp
đồng ký kết và
kinh phí cấp
thực tế năm
2014

18/5/2015 Đã hồn thành
các nội dung
theo đúng tiến
độ của hợp
đồng ký kết và
kinh phí cấp
thực tế năm
2015

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

xi


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Tính cấp thiết của đề tài


1

2. Mục tiêu của đề tài

2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1. Tình hình nghiên cứu đặc sản trên thế giới

3

1.2. Tình hình nghiên cứu lúa đặc sản ở Việt Nam

5

1.3. Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác cây lúa

7

1.3.1. Nghiên cứu về mật độ

7


1.3.2. Nghiên cứu về phân bón

8

1.3.3. Nghiên cứu về thời vụ

10

1.4. Một số nét về các giống lúa nương nghiên cứu

11

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

13

2.1. Vật liệu

13

2.2. Nội dung nghiên cứu

13

2.3. Phương pháp nghiên cứu

16

2.3.1. Xây dựng phiếu điều tra và bảng mô tả giống


16

2.3.2. Phương pháp điều tra

16

2.3.3. Phương pháp phục tráng giống

16

2.3.4. Kỹ thuật gieo trồng

18

2.3.5. Phương pháp đánh giá độ thuần bằng chỉ thị SSR

19

2.3.6. Phương pháp nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật

20

2.3.6.1. Phương pháp nghiên cứu mật độ

20

2.3.6.2. Phương pháp nghiên cứu mức phân bón

20


2.3.6.3. Phương pháp nghiên cứu thời vụ

21


2.3.7. Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh hoá

21

2.3.8. Phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu

23

2.3.9. Phương pháp đánh giá tính kháng bạc lá

23

2.3.10. Phương pháp nghiên cứu khả năng chịu hạn

24

2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

25

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

26


3.1. Điều tra, đánh giá bổ sung đặc điểm giống của 4 giống lúa nương

26

3.1.1. Xây dựng phiếu điều tra, mô tả đặc điểm giống lúa

26

3.1.1.1. Điều tra, đánh giá bổ sung đặc điểm giống lúa Khẩu Ký

26

3.1.1.2. Điều tra, đánh giá bổ sung đặc điểm giống lúa Khẩu nẩm pua

29

3.1.1.3. Điều tra, đánh giá bổ sung đặc điểm giống lúa Tan nương

30

3.1.1.4. Điều tra, đánh giá bổ sung đặc điểm giống lúa Khẩu mang

32

3.1.2. Bảng mơ tả các đặc điểm hình thái nơng học của 4 giống lúa nương
3.2. Kết quả phục tráng các giống lúa nương đặc sản
3.2.1. Kết quả đánh giá và chọn lọc vật liệu khởi đầu (G0)

34
37

37

3.2.1.1. Đánh giá và chọn lọc vật liệu khởi đầu (G0) của giống lúa Khẩu


37

3.2.1.2. Đánh giá và chọn lọc vật liệu khởi đầu (G0) của giống lúa Khẩu
nẩm pua

38

3.2.1.3. Đánh giá và chọn lọc vật liệu khởi đầu (G0) của giống lúa Tan
nương

40

3.2.1.4. Đánh giá và chọn lọc vật liệu khởi đầu (G0) của giống lúa Khẩu
mang

40

3.2.2. Đánh giá và chọn lọc thế hệ G1 của 04 lúa nương

41

3.2.2.1. Kết quả đánh giá và chọn lọc thế hệ G1 của giống lúa Khẩu Ký

41


3.2.2.2. Kết quả đánh giá và chọn lọc thế hệ G1 của giống lúa Khẩu
nẩm pua

42

3.2.2.3. Kết quả đánh giá và chọn lọc thế hệ G1 của giống lúa Tan
nương

43


3.2.2.4. Kết quả đánh giá và chọn lọc thế hệ G1 của giống lúa Khẩu
mang

43

3.2.3. Sử dụng chỉ thị phân tử đánh giá độ thuần các dòng của 4 giống
lúa nương

44

3.2.4. Đánh giá và chọn lọc thế hệ G2 của 04 lúa nương

52

3.2.4.1. Đánh giá và chọn lọc thế hệ G2 của giống lúa Khẩu Ký

52

3.2.4.2. Kết quả đánh giá và chọn lọc thế hệ G2 của giống lúa Khẩu

nẩm pua

53

3.2.4.3. Kết quả đánh giá và chọn lọc thế hệ G2 của giống lúa Tan
nương

54

3.2.4.4. Kết quả đánh giá và chọn lọc thế hệ G2 của giống lúa Khẩu
mang

55

3.3. Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cho 04 giống lúa nương
3.3.1. Nghiên cứu mật độ thích hợp cho 4 giống lúa nương

57
57

3.3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của 04
giống lúa

57

3.3.1.1.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống Khẩu Ký

57


3.3.1.1.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống Khẩu nẩm pua

59

3.3.1.1.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống Tan nương

60

3.3.1.1.4. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống Khẩu mang

61

3.3.1.2. Ảnh hưởng của mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh
62 hại
chính và khả năng chống đổ của các giống lúa
3.3.2. Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho 4 giống lúa nương

63

3.3.2.1. Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống Khẩu ký

63

3.3.2.2. Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống Khẩu nẩm pua

65


3.3.2.3. Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống Tan nương

66

3.3.2.4. Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống Khẩu mang

67


3.3.2.5. Ảnh hưởng của mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại
chính và khả năng chống đổ của các giống lúa
3.3.3. Nghiên cứu thời vụ thích hợp cho 4 giống lúa nương

68
69

3.3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ đến một số tính trạng chính của các
giống lúa

69

3.3.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính
và khả năng chống đổ của các giống lúa

73

3.4. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt của 04 lúa

74


3.5. Đánh giá tính kháng rầy nâu và bạc lá và chịu hạn của 04 giống
lúa

75

3.5.1. Đánh giá rầy nâu

75

3.5.2. Đánh giá tính kháng bạc lá

76

3.5.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của 04 giống lúa đã được phục tráng

76

3.6. Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng có đặc điểm sinh thái tương
đồng

78

3.6.1. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa Khẩu ký

78

3.6.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa Khẩu nẩm pua

79


3.6.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa Tan nương

80

3.6.4. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa Khẩu mang

81

3.7. Kết quả xây dựng mơ hình canh tác cho 04 giống lúa nương

82

3.7.1. Kết quả triển khai mơ hình canh tác giống lúa Khẩu ký

82

3.7.2. Kết quả triển khai mơ hình canh tác giống lúa Khẩu nẩm pua

84

3.7.3. Kết quả triển khai mơ hình canh tác giống lúa Tan nương

86

3.7.4. Kết quả triển khai mơ hình canh tác giống lúa Khẩu mang

88

3.8. Tổ chức hội nghị đầu bờ tun truyền kết quả xây dựng mơ hình


90

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

93


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

ADN

Axít Deoxyribonucleic

AFLP

Amplified Fragment Length Polymorphism (Đa dạng chiều dài đoạn
nhân bản)

CTV

Cộng tác viên

CV

Hệ số biến động


D/R

Tỷ lệ dài/rộng hạt thóc

ĐC

Đối chứng

IRRI

International Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế)

KL

Khối lượng

LSD

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

M

Cơng thức mật độ

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT


Năng suất thực thu

P

Cơng thức phân bón

PCR

Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase)

PEG

Polyethylene glucol

SĐK

Số đăng ký (sử dụng trong Ngân hàng gen Quốc gia)

SSR

Simple Sequence Repeats (Sự lặp lại trình tự đơn giản)

TĐDT Tương đồng di truyền
TGST

Thời gian sinh trưởng

TV

Thời vụ



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá độ phân hủy kiềm

22

Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá rầy nâu

23

Bảng 2.3. Thang điểm đánh giá bạc lá

24

Bảng 2.4. Thang điểm đánh giá khả năng chịu hạn

24

Bảng 2.5. Thang điểm đánh giá khả năng phục hồi

25

Bảng 3.1. Các đặc điểm hình thái của giống Khẩu ký

27

Bảng 3.2. Các đặc điểm của giống lúa Khẩu nẩm pua


29

Bảng 3.3. Các đặc điểm của giống lúa Tan nương

31

Bảng 3.4. Các đặc điểm của giống lúa Khẩu Mang

33

Bảng 3.5. Tổng hợp các đặc điểm chính của 04 giống lúa nương địa
phương

36

Bảng 3.6. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 165 dịng G0

37

Bảng 3.7. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 150 dòng G0
giống lúa Khẩu nẩm pua vụ mùa năm 2011

39

Bảng 3.8. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 250 dịng G0
giống lúa Tan nương vụ mùa năm 2011

40

Bảng 3.9. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 171 dịng G0

giống lúa Khẩu mang vụ mùa năm 2011

41

Bảng 3.10. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 53 dịng G1 giống
lúa Khẩu ký vụ mùa năm 2012

42

Bảng 3.11. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 50 dịng G1 giống
lúa Khẩu nẩm pua vụ mùa năm 2012

42

Bảng 3.12. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 93 dịng G1 giống
lúa Tan nương vụ mùa năm 2012

43

Bảng 3.13. Tham số thống kê một số tính trạng chính của 53 dòng G1 giống
lúa Khẩu mang vụ mùa năm 2012

44

Bảng 3.14. Số alen và hệ số đa dạng gen cử 20 chỉ thị SSR
ở các dòng/giống lúa nghiên cứu

46

Bảng 3.15. Ma trận hệ số tương đồng di truyền giữa 10 G1

của giống lúa Khẩu nẩm pua

49

Bảng 3.16. Ma trận hệ số tương đồng di truyền giữa 11 dòng G1
của giống lúa Khẩu Ký

49


Bảng 3.17. Một số tính trạng chính của 10 dịng G2 giống lúa Khẩu ký năm
2013

53

Bảng 3.18. Một số tính trạng chính của 8 dịng G2 giống lúa Khẩu nẩm pua
vụ mùa năm 2013

54

Bảng 3.19. Một số tính trạng chính của 10 dòng G2 giống lúa Tan nương vụ
mùa năm 2013

55

Bảng 3.20. Một số tính trạng chính của 10 dịng G2 giống lúa Khẩu mang
vụ mùa năm 201356

56


Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống lúa Khẩu Ký ở vụ mùa năm 2013 và 2014

58

Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống lúa Khẩu nẩm pua ở vụ mùa năm 2013 và 2014

60

Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống lúa Tan nương ở vụ mùa năm 2013 và 2014

61

Bảng 3.24. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của
giống lúa Khẩu Mang ở vụ mùa năm 2013 và 2014

62

Bảng 3.25. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại
chính và khả năng chống đổ của giống lúa Khẩu mang

63

Bảng 3.26. Ảnh hưởng của mức phân bón đến một số tính trạng chính của
giống lúa Khẩu Ký ở vụ mùa năm 2013 và 2014

64


Bảng 3.27. Ảnh hưởng của mức phân bón đến một số tính trạng chính của
giống lúa Khẩu nẩm pua ở vụ mùa năm 2013 và 2014

66

Bảng 3.28. Ảnh hưởng của mức phân bón đến một số tính trạng chính của
giống lúa Tan nương ở vụ mùa năm 2013 và 2014

67

Bảng 3.29. Ảnh hưởng của mức phân bón đến một số tính trạng chính của
giống lúa Khẩu mang ở vụ mùa năm 2013 và 2014

68

Bảng 3.30. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh
hại chính và khả năng chống đổ của 4 giống lúa nương

69

Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thời vụ đến thời gian sinh trưởng của các giống
lúa vụ mùa năm 2013 và 2014

70

Bảng 3.32. Ảnh hưởng của thời vụ đến chiều dài thân các giống lúa vụ mùa
năm 2013 và 2014

71


Bảng 3.33. Ảnh hưởng của thời vụ đến số bống/khóm của các giống lúa vụ
mùa năm 2013 và 2014

71

Bảng 3.34. Ảnh hưởng của thời vụ đến số hạt chắc/khóm của các giống lúa
vụ mùa năm 2013 và 2014

72


Bảng 3.35. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất thực thu của các giống
lúa vụ mùa năm 2013 và 2014

73

Bảng 3.36. Ảnh hưởng của thời vụ đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính
và khả năng chống đổ của 4 giống lúa nương

74

Bảng 3.37. Một số chỉ tiêu chất lượng hạt của bốn giống lúa nương

75

Bảng 3.38. Tính kháng rầy nây của các giống lúa nương

75

Bảng 3.39. Tính kháng bạc lá của các giống lúa nương


76

Bảng 3.40: Đánh giá khả năng chịu hạn

77

Bảng 3.41. Đánh giá khả năng phục hồi

77

Bảng 3.42. Một sơ tính trạng chính và khả năng nhiễm sâu bệnh của giống
Khẩu Ký tại hai điểm khảo nghiệm vụ mùa 2014

78

Bảng 3.43. Một sơ tính trạng chính và khả năng nhiễm sâu bệnh của giống
Khẩu nẩm pua tại hai điểm khảo nghiệm vụ mùa 2014

79

Bảng 3.44. Một sơ tính trạng chính và khả năng nhiễm sâu bệnh của giống
Tan nương tại hai điểm khảo nghiệm vụ mùa 2014

80

Bảng 3.45. Một sơ tính trạng chính và khả năng nhiễm sâu bệnh của giống
Khẩu mang tại hai điểm khảo nghiệm vụ mùa 2014

81


Bảng 3.46. Một số tính trạng và tình hình sâu bệnh của giống Khẩu Ký tại
mơ hình năm 2014

82

Bảng 3.47. So sánh hiệu quả kinh tế của giống Khẩu Ký và giống Việt Lai

83

Bảng 3.48. Một số tính trạng và tình hình sâu bệnh của giống Khẩu nẩm
pua tại mơ hình năm 2014

84

Bảng 3.49. So sánh hiệu quả kinh tế của giống Khẩu nẩm pua và Bao thai

85

Bảng 3.50. Một số tính trạng và tình hình sâu bệnh của giống Tan nương
tại mơ hình năm 2014

86

Bảng 3.51. So sánh hiệu quả kinh tế của giống Tan nương và giống N87

87

Bảng 3.52. Một số tính trạng và tình hình sâu bệnh của giống Khẩu mang
tại mơ hình năm 2014


88

Bảng 3.53. So sánh hiệu quả kinh tế của giống Khẩu mang
và giống Khang dân 18

89

Bảng 3.54. Hội nghị đầu bờ giới thiệu mơ hình sản xuất các giống lúa
nương

90


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1. Sơ đồ phục tráng giống lúa

19

Hình 3.1. Các alen của 2 giống đối chứng và 41 dịng lúa được phát hiện

45

bằng chỉ thị RM477
Hình 3.2. Các alen của 2 giống đối chứng và 10 dòng (21-30) của giống

47


Khẩu nẩm pua và 11 dòng (31-41) giống lúa Khẩu ký được phát
hiện bằng chỉ thị RM44 và RM477
Hình 3.3. Alen dị hợp tử phát hiện ở dịng LC158 của giống lúa Khẩu ký

48

bằng chỉ thị RM154
Hình 3.4. Sơ đồ quan hệ di truyền giữa các dòng G1 của 4 giống lúa nương
và 2 giống đối chứng

51


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lúa là loại cây trồng quan trọng bậc nhất, vừa cung cấp nguồn lương thực
chính, vừa là nơng sản xuất khẩu có kim ngạch lớn hiện nay ở nước ta. Cây lúa
và hạt gạo gắn liền với đời sống và văn hoá của dân tộc ta từ hàng ngàn năm
nay. Từ một nước thiếu lương thực, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ hai thế giới
về xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ gạo hiện nay đang phải
đương đầu với nhiều khó khăn và thách thức do cạnh tranh thị trường, nhu cầu
về chất lượng gạo ngày càng tăng. Trong khi đó, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
chất lượng gạo là giống, nhưng các giống mới cho năng suất cao thì chất lượng
thường lại kém.
Các loại lúa gạo đặc sản, nhất là những loại gạo thơm, gạo nương, gạo
nếp vẫn cịn giữ được giá ổn định. Do đó, phát triển các loại gạo đặc sản có chất
lượng cao vừa giúp mở rộng thị trường nội địa và phục vụ xuất khẩu vừa nâng
cao hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa gạo.
Ở Việt Nam, từ lâu gạo nương vẫn được xem là gạo đặc sản truyền thống,
nhiều tập tục văn hóa truyền thống của người dân vùng núi gắn liền với việc

canh tác và sử dụng lúa nương. Lúa nương được trồng ở vụ mùa, trong điều kiện
nước trời nên năng suất thường thấp nhưng chất lượng cao, cơm ngon, dẻo và
thơm. Gạo lúa nương có chất lượng cao thường được ưa chuộng và đơi khi có
giá gấp 2-3 lần bình quân gạo thường. Việc khai thác phát triển các giống lúa
nương chất lượng cao nhằm mở rộng vùng sản xuất lúa đang là vấn đề được
nhiều người quan tâm.
Trong số các giống lúa nương thì các giống lúa Khẩu Ký, Khẩu nẩm pua,
Tan nương, Khẩu mang là những giống có phẩm chất tốt, cơm ngon, dẻo, được
người dân ưu chuộng. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất lâu dài, các giống lúa
này đã bị thối hóa và lẫn tạp nên năng suất và chất lượng đều giảm mạnh.
Việc phục tráng để mở rộng sản xuất các giống lúa đặc sản nói trên khơng
những đáp ứng nhu cầu gạo chất lượng cao mà cịn góp phần đảm bảo an ninh
1


lương thực cho các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam. Chính vì vậy chúng tơi
tiến hành đề tài "Khai thác và phát triển các nguồn gen lúa đặc sản Tan
nương, Khẩu mang, Khẩu ký, Khẩu nẩm pua phục vụ các tỉnh miền núi phía
Bắc Việt Nam".
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu lâu dài:
Khai thác và phát triển 04 giống lúa đặc sản Tan nương, Khẩu mang,
Khẩu ký, Khẩu nẩm pua phục vụ các tỉnh miền núi phía Bắc.
Mục tiêu cụ thể:
+ Chọn lọc và phục tráng 04 giống lúa nương chất lượng cao (Tan nương,
Khẩu mang, Khẩu ký, Khẩu nẩm pua) tại các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.
+ Xây dựng biện pháp kỹ thuật và các mơ hình sản xuất cho 04 giống lúa
đã được phục tráng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài cung cấp cơ sở khoa học để tiến hành phục tráng và sản xuất các

giống lúa đặc sản địa phương. Đề tài cũng đã cung cấp các thông tin khoa học về
chất lượng, phân loại của các giống lúa nương phục vụ cho việc lai tạo giống
chất lượng cao. Đề tài góp phần phổ biến các kiến thức về khoa học trồng lúa
cho cán bộ nghiên cứu và người dân trồng lúa tại các địa phương.
Đề tài đã phục tráng thành công 4 giống lúa nương đặc sản là Khẩu Ký,
Khẩu nẩm pua, Tan nương và Khẩu mang và xây dựng được 04 quy trình phục
tráng, 04 quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa nương đặc sản (mỗi
giống một quy trình phục tráng, một quy trình kỹ thuật canh tác).
Đề tài đã triển khai 04 mơ hình canh tác tại các địa phương triển khai thí
nghiệm. Năng suất của các giống lúa tại các mơ hình đều vượt từ 15-17% so với
sản xuất và lợi nhuận cao hơn nhiều so với các giống đang phổ biến ngoài sản
xuất tại các địa phương này. Đề tài đã góp phần mở rộng sản xuất các giống lúa
đặc sản chất lượng cao và nâng cao thu nhập cho người dân trồng lúa ở các điểm
triển khai và từng bước mở rộng cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu lúa đặc sản trên thế giới
Do đời sống ngày càng được cải thiện nên nhu cầu về lúa chất lượng cao,
đặc biệt là lúa nương ngày càng tăng nên việc chọn lọc, cải tiến nhằm tạo ra các
giống lúa địa phương chất lượng cao đã được các nhà khoa học trên thế giới đặc
biệt quan tâm. Một số giống lúa địa phương cổ truyền của các nước như Basmati
của Ấn Độ và Pakistan, Khaodak Mali của Thái Lan đã trở thành thương hiệu
nổi tiếng trên thị trường gạo trên thế giới.
Ấn Độ là một trong những trung tâm có nguồn gen lúa lớn nhất thế giới.
Nông dân Ấn Độ gieo trồng nhiều loại lúa chất lượng khác nhau, trong đó diện
tích trồng giống lúa Basmati chiếm phần lớn diện tích trồng lúa chất lượng cao
trong cả nước. Giống lúa Basmati là giống lúa ngon nổi tiếng, có giá trị cao trên

cả thị trường nội địa và xuất khẩu của nước này. Giống lúa Basmati cho năng
suất 1,0 - 2,0 tấn/ha và có chất lượng tốt nhất khi gieo trồng ở thời vụ có nhiệt
độ ban ngày là 250C, ban đêm 210C. Ngoài đặc điểm hạt dài, gạo trong, cơm
thơm, Basmati có hàm lượng amyloza thấp, nhiệt độ hố hồ, độ bền thể gel
trung bình hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Giống lúa thơm Basmati 370 lần đầu tiên được phát triển tại Kala Shah
Kaku năm 1933 bằng phương pháp lọc thuần, giống lúa này đã được trồng rộng
rãi ở cả Ấn Độ và Pakistan cho đến tận ngày nay. Sau đó nhiều giống mới được
tạo ra từ giống lúa Basmati như Basmati Pak năm 1968; Basmati 198 năm 1972;
KS 282 năm 1982; Basmati 385 năm 1985 và Super Basmati năm 1996. Ở Ấn
Độ trong khoảng thời gian từ 1969 đến 1996, khi mà giống lúa thơm Basmati
370 vẫn còn phổ biến thì đã có hơn 28 giống lúa được tạo ra từ giống lúa này.
Tuy nhiên, chỉ có giống lúa thơm Taraori Basmati đáp ứng được các tiêu chuẩn
xuất khẩu (Chaudhary RC, 2001).
Ở Trung Quốc ngoài mục tiêu chọn tạo các giống lúa siêu cao sản, việc
cải tiến dạng hạt và giảm hàm lượng amyloza của các giống lúa indica và
japonica hiện nay là mục tiêu chính của chương trình tạo giống lúa chất lượng ở

3


×