Tải bản đầy đủ (.doc) (420 trang)

BC chè thẩm định dự án NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN sản PHẨM QSEAP sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 420 trang )

Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

MỞ ĐẦU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

§Ò C¦¥NG - Dù TO¸N
QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020

Báo cáo tổng hợp


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

Sơn La, tháng 68 năm 2010

Báo cáo tổng hợp

Trang

2


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SƠN LA
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỈNH (PPMU)
DỰ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN SẢN PHẨM
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KHÍ SINH HỌC (QSEAP)


ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU
Tiểu HP 2.1
Quy hoạch vùng sản xuất Chè an toàn
I.

Giới thiệu

I.1.

Giới thiệu chung về dự án

1.
Dự án Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát
triển khí sinh học (QSEAP) được ký ngày 30/06/2009 giữa Ngân hàng Phát
triển châu Á và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Dự án có tổng chi phí
tương đương 110,4 triệu USD. Thời gian thực hiện dự án là 6 năm, từ 2009
đến 2015.
2.
Mục tiêu tổng quát của dự án là tăng trưởng bền vững ngành sản xuất
rau, quả và chè trong khu vực nông nghiệp, góp phần: (i) tăng thu nhập và
việc làm trong ngành nông nghiệp; (ii) nâng cao sức khỏe và năng suất lao
động do giảm thiểu ngộ độc thực phẩm; và (iii) phát triển ngành khí sinh học
phục vụ người dân.
3.
Dự án gồm 4 hợp phần chính: (i) Phát triển khung thể chế và thiết lập
hệ thống an toàn chất lượng sản phẩm nông nghiệp hoạt động hiệu quả; (ii)
Đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hỗ trợ cho sản phẩm nông nghiệp an
toàn, chất lượng; (iii) Giảm nguy cơ từ chất thải chăn nuôi (thông qua phát
triển chương trình khí sinh học); và (iv) Quản lý dự án.
4.

Dự án được triển khai thực hiện tại 16 tỉnh thành phố, gồm: Bắc
Giang, Bến Tre, Bình Thuận, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Tp
Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tiền
Giang, Vĩnh Phúc và Yên Bái.
I.2.

Giới thiệu chung về nhiệm vụ của dịch vụ tư vấn

1.
Quy hoạch vùng nông nghiệp an toàn ở Việt Nam là nhằm xác định
các vùng an toàn cho sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm nông
nghiệp có chất lượng và an toàn. Quy hoạch vùng nông nghiệp an toàn nhằm
Báo cáo tổng hợp

Trang

3


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

(i) xác định và ổn định diện tích đất không bị ô nhiễm, có mức độ rủi ro
thấp/chấp nhận được về vệ sinh an toàn thực phẩm, chế biến và tiếp thị; (ii)
nâng cao hiệu quả đầu tư về hạ tầng cơ sở (như điện, nước, giao thông) cho
ngành công nghiệp thực phẩm; (iii) tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết
giữa người sản xuất thực phẩm, nhà chế biến, thị trường bán sỉ, các trung
tâm tiêu thụ và các điểm phân phối xuất khẩu (các cảng); (iv) tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tích tụ ruộng đất và ổn định quy mô đơn vị ruộng đất có
hiệu quả kinh tế; (v) đảm bảo sự an toàn cao nhất về tranh chấp sử dụng đất
và ô nhiễm từ công nghiệp nặng và chất thải, bao gồm chất thải lỏng và rắn

đối với tài nguyên đất nông nghiệp 1; (vi) quy định các yêu cầu về sử dụng đất
bền vững như phòng chống xói mòn; và (vii) tạo cơ sở an toàn cho đầu tư và
tăng trưởng của ngành thực phẩm, và giảm thiểu nguy cơ tiềm ẩn về tranh
chấp sử dụng đất.
2.
Các vùng nông nghiệp an toàn sẽ do tỉnh/thành phố xác định như là
một bộ phận của Kế hoạch tổng thể Phát triển Ruộngsử dụng đất của tỉnh,
dựa vào luật pháp sử dụng ruộng đất quốc gia, và sau đó sẽ trở thành một bộ
phận của Kế hoạch Chiến lược Phát triển Kinh tế của tỉnh. Vùng nông
nghiệp an toàn sẽ có hiệu quả nhất nếu khi xây dựng có sự tham khảo ý kiến
của các bên có lợi ích bị ảnh hưởng.
3.
Quy hoạch vùng là công cụ hữu hiệu hiện hành và sẽ được thực hiện
tại tất cả các vùng của dự án có mối quan tâm cao về bảo vệ đất nông nghiệp
theo chính sách của Chính phủ. Quy hoạch vùng cũng sẽ đóng góp vào Kế
hoạch Phát triển Kinh tế mang tính Chiến lược của tỉnh và quốc gia, vào hiệu
quả của ngành thực phẩm, và tăng cường sức mạnh của cộng đồng. Quy
hoạch vùng cũng đóng góp vào việc giảm thiểu các nguy cơ mất an toàn về
thực phẩm thông qua việc đánh giá và bảo đảm về sự an toàn của tài nguyên
thiên nhiên và đồng thời cũng rút ngắn dây chuyền cung ứng. Quy hoạch
vùng đem lại hiệu quả cho việc sử dụng đầu tư cho hạ tầng cơ sở, tăng niềm
tin cho các nhà đầu tư thông qua việc cung cấp các thông tin ban đầu (như
kết quả đánh giá mức độ an toàn) và an ninh dài hạn đối với địa bàn đầu tư.
4.
Việc lựa chọn vùng Rau an toàn cần phải phối hợp với các nhà quy
hoạch của thành phố để tránh những mâu thuẫn và lãng phí trong đầu tư.
Các vùng Rau thường có vị trí gần các thành phố lớn, nên thường đối mặt
với nhiều ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, nhu cầu về Rau của các đô thị là rất
lớn. Sẽ có nhiều rủi ro về đầu tư lâu dài đối với các vùng nông nghiệp an toàn
ven đô vì đễ bị tổn thương do những thay đổi về ưu tiên sử dụng đất (ví dụ

1

Đáp ứng Tiêu chuẩn Việt Nam về nước tưới (TCVN 6773:2000), và tồn dư hoá chất và kim loại nặng trong đất (TCVN
5941:1995).

Báo cáo tổng hợp

Trang

4


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

như xây dựng khu dân cư, đường xá, khu công nghiệp), hoặc do thu nhập từ
trồng Rau không thể cạnh tranh với các phương thức sử dụng đất khác.
54.
Quy hoaạch vùng nông nghiệp an toàn (SAZ) là hoạt động quan trọng
thuộc tiểu hợp phần 2.1, hợp phần 2 được triển khai thực hiện tại tất cả 16
tỉnh, thành phố thuộc dự án. Đối tượng cây trồng trong quy hoạch vùng nông
nghiệp an toàn cho 16 tỉnh, thành phố được xác định như sau: (i) Bắc Giang:
Quả; (ii) Bến Tre: Quả; (III) Bình Thuân: Quả; (iv) Đà Nẵng: Rau; (v) Hà
Nội: Rau, Quả; (vi) Hải Dương: Rau, Quả; (vii) Hải Phòng: Rau; (viii) Hồ
Chí Minh: Rau; (ix) Lâm Đồng: Rau, Chè; (x) Ninh Thuận: Quả; (xi) Phú
Thọ: Chè; (xii) Sơn La: Chè; (xiii) Thái Nguyên: Chè; (xiv) Tiền Giang: Rau,
Quả; (xv) Vĩnh Phúc: Rau; (xvi) Yên Bái: Chè.
65.
Ban Quản lý dự án (PPMU) QSEAP tỉnh/ Sơn La .cần tuyển chọn một
đơn vị Tư vấn hợp lệ trong nước, có đủ năng lực và kinh nghiệm để tiến
hành lập quy hoạch các vùng SAZ cho Rau/Quả/Chè an toàn của tỉnh/thành

phố. Mục đích, yêu cầu, phạm vi, qui mô của dịch vụ tư vấn, nội dung của
dịch vụ và các sản phẩm đầu ra được trình bày ở các phần dưới đây của Điều
khoản tham chiếu.
II.

Phạm vi và trách nhiệm của Tư vấn

II.1.

Trách nhiệm chung
Tư vấn có trách nhiệm:

Nghiên cứu, đánh giá các vấn đề chung có liên quan đến quy hoạch vùng
SAZ cho Rau/Quả/Chè an toàn ;
Thu thập các văn bản pháp quy, các tài liệu, số liệu, bản đồ sẵn có của tỉnh
Sơn La có liên quan đến quy hoạch vùng SAZ cho Rau/Quả/Chè an toàn;
Tiến hành điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và môi trường
của các vùng quy hoạch SAZ cho Rau/Quả/Chè an toàn của tỉnh/thành phố
Sơn La;
Lập quy hoạch các vùng SAZ cho Rau/Quả/Chè an toàn theo yêu cầu của
tỉnh /thành phố;Sơn La
Hỗ trợ Bên khách hàng giải trình với cấp có thẩm quyền trong quá trình
trình thẩm định và phê duyệt quy hoạch vùng SAZ cho Rau/Quả/Chè an
toàn của tỉnh /thànhSơn La. phố.
II.2.

Nhiệm vụ cụ thể
Nhiệm vụ cụ thể của Tư vấn được thực hiện theo các yêu cầu và chỉ

Báo cáo tổng hợp


Trang

5


Quy hoch vựng sn xut chố an ton tnh Sn La n nm 2020

dn sau:
A.

Cỏc vn chung ca quy hoch vựng sn xut Chố an ton

I. S CN THIT XY DNG D N11.
hoch vựng sn xut chố an ton tnh Sn La

S cn thit xõy dng quy

Sn La l mt tnh min nỳi vựng Tõy Bc cú din tớch t nhiờn 14.174km 2,
chim 4,27% din tớch c nc. Sn La cú 11 n v hnh chớnh gm 1 thnh ph
v 10 huyn vi 12 dõn tc anh em ang sinh sng. Nm trờn trc quc l 6 H
Ni Sn La in Biờn, cỏch H Ni 320 km, Sn La l mt trong nhng trung
tõm chớnh tr, kinh t quan trng thuc vựng Tõy Bc. Cựng vi cỏc tnh Hũa
Bỡnh, in Biờn, Lai Chõu, Sn La l mỏi nh xanh ca cỏc tnh vựng ng bng
Bc B vi din tớch gn 1 triu ha rng, ó v ang cú vai trũ to ln v mụi sinh,
phũng h u ngun sụng , iu tit ngun nc cho cụng trỡnh thy in Hũa
Bỡnh v thy in Sn La ang xõy dng. iu kin thiờn nhiờn u ói ó to cho
Sn La tim nng phỏt trin nn nụng nghip hng húa, a dng, trong ú chố
c sn trờn cao nguyờn Mc Chõu, N Sn ó tr thnh thng hiu khụng ch
trong nc m c nc ngoi. Nm 201108, tng din tớch chố ton tnh ó t

3.106797 ha, trong ú cú 3.634649 ha cho sn phm, sn lng chố bỳp ti t
262.03565 tn; tng 55% v din tớch v 87% v sn lng so vi nm 2001. nh
hng n nm 2020 ton tnh s phỏt trin khong 10.000 ha chố.
Chố l cõy cụng nghip di ngy cú nhiu li th so sỏnh, l mt trong
nhng sn phm xut khu quan trng ca tnh.Chè là cây công nghiệp dài ngày
có nhiều lợi thế so sánh, là một trong những sản phẩm xuất khẩu quan trọng của
tỉnh. Tuy nhiờn, tc phỏt trin chố cha cao, cha tn dng c li th v khớ
hu, t ai v cỏc tim nng khỏc phỏt trin cõy chố; thu nhp ca ngi trng
chố tuy ó tng bc c ci thin song vn cha n nh, khụng ng u gia
cỏc vựng. Cụng tỏc r soỏt b sung quy hoch phỏt trin chố cha kp thi; t chc
thc hin quy hoch cha nghiờm, cũn xy ra tỡnh trng tranh chp gia cõy chố
vi cõy ngn ngy v mt s loi cõy trng khỏc. Cht lng chố cha cao, giỏ
bỏn thp, sc cnh tranh kộm. Bờn cnh ú vn s dng thuc bo v thc vt
cha ỳng quy cỏch vn cũn khỏ ph bin; quy trỡnh s ch, bo qun, ch bin
cha c u t quan tõm ỳng mc. Cụng tỏc t chc sn xut v tiờu th chố
an ton cũn rt nhiu hn ch, s ngi dõn s dng chố an ton chim t l thp.
Hin ti tnh Sn La cha cú quy hoch phỏt trin sn xut, ch bin chố v cng
cha cú quy hoch vựng sn xut chố an ton nh quy nh ca B Nụng nghip
v PTNT.
Bỏo cỏo tng hp

Trang

6


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

Trước thực trạng trên, việc tiến hành “Quy hoạch vùng sản xuất chè an
toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020” là cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu

sử dụng thực phẩm an toàn của nhân dân, tạo sức cạnh tranh trên thị trường trong
điều kiện nước ta đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO).
22. Mục tiêu của quy hoạch
- Góp phần nâng cao chất lượng và an toàn cho sản phẩm chè của Sơn La,
tăng năng suất, hiệu quả cho sản xuất, cải thiện điều kiện yếu kém về cơ sở hạ
tầng, tăng cường năng lực tiêu thụ chè.
- Đáp ứng yêu cầu về sản xuất hàng hoá, chất lượng sản phẩm an toàn theo
tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời duy trì và phát triển cảnh quan môi trường cho phát
triển bền vững, nâng cao chất lượng sống của người dân.
- Nâng cao trình độ, nhận thức và trách nhiệm của người sản xuất trong
việc sử dụng hoá chất, phân bón trong sản xuất, bảo quản chè nhằm đáp ứng nhu
cầu sử dụng chè an toàn của nhân dân, nâng cao khả năng cạnh tranh của chè
hàng hóa.
33. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu quy hoạch
33.1. Phạm vi nghiên cứu quy hoạch:
- Trên địa bàn 26 xã thuộcỞ 6 huyện dự kiến phát triển chè trong tỉnh Sơn La
gồm: Thuận Châu, Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Phù Yên và Bắc Yên.
- Giới hạn nghiên cứu về đất và sử dụng đất vùng có tiềm năng phát triển chè
an toàn khoảng 10.000 ha, trong đó ở huyện Thuận Châu 1.100ha, Mộc Châu
5.000ha,Mai Sơn 1.200ha, Yên Châu 1.000 ha, Phù Yên 1.000ha, và Bắc Yên
700ha.
Bảng 1. Dự kiến các xã trồng chè trong phạm vi nghiên cứu của dự án
TT
I
1
2
II
3
4

5
6

Huyện, Xã
Huyện Thuận Châu
Xã Chiềng Pha
Xã Phổng Lái
Huyện Mộc Châu
Xã Mường Sang
Thị trấn Nông trường
Xã Tân Lập
Xã Phiêng Luông

Báo cáo tổng hợp

TT
IV
15
16
17
18

Huyện, Xã
Huyện Mai Sơn
Xã Hát Lót
Xã Chiềng Mung
Xã Cò Nòi
Xã Phiêng Cằm

V

19

Huyện Yên Châu
Xã Yên Sơn
Trang

7


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

7
8
9
10
11
12
III
13
14

Xã Vân Hồ
Xã Chiềng Sơn
Xã Chiềng Khoa
Xã Tô Múa
Xã Loóng Luông
Xã Chiềng Yên
Huyện Bắc Yên
Xã Tà XSùa
Xã Làng Chiếu


20
21
22
VI
23
24
25
26

Xã Phiêng Khoài
Xã Loóng Phiêng
Xã Chiềng On
Huyện Phù Yên
Xã Mường Thảái
Xã Mường Cơi
Xã Tân Lang
Xã Mường GiDo

33.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các vùng chuyên canh sản xuất chè của tỉnh Sơn La;
- Điều kiện tự nhiên: đất đai, nguồn nước, khí hậu,....
- Điều kiện kinh tế xã hội;
- Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, tiêu thụ chè tỉnh Sơn La.
44. Những căn cứ để lập dự án quy hoạch
44.1. Căn cứ pháp lý
- Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất
lượng nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản
lý quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội.

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 về sửa đổi bổ sung một số
điều của nghị định số 92/2006/CP-CP.
- Quyết định số 149/2007/QĐ - TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về việc
phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai
đoạn 2006 - 2010.
- Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về quy trình thực hành sản xuất chè búp tươi an toàn.
- Quyết định số 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 ban hành
quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VIETGAP)
cho rau, quả và chè an toàn.
- Quyết định số 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định quản lý sản xuất,
kinh doanh rau, quả và chè an toàn.
- Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế về việc
Báo cáo tổng hợp

Trang

8


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

ban hành Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.
- Quyết định số 10701/2008012/QĐ-TTg ngày 3009/701/200812 của Thủ
tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình phát triển sản
xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
- Thông tư số 75/2009/TT-BNNPTNT ngày 02/12/2009 ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất

nông sản.
- Thông tư số 36/2010/TT-BNN ngày 24/6/2010 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT về việc quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón.
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP được phê duyệt tại quyết định số
3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn.- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP được phê duyệt tại
quyết định số 3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Quyết định số 3200/QĐ – UBND của UBND tỉnh Sơn La về việc phê
duyệt dự án Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển
chương trình khí sinh học tỉnh Sơn La.
- Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 107/2008 ngày 30/7/2008
của Thủ tướng Chính phủ.
- Quyết định số 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định quản lý sản xuất,
kinh doanh rau, quả và chè an toàn.
- Quyết định số 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 ban
hành quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
(VIETGAP) cho rau, quả và chè an toàn.
- Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về quy trình thực hành sản xuất chè búp tươi an
toàn.
- Quyết định số 28/QĐ-TTg về phê duyệt đề án quốc gia và kiểm
soát ô nhiễm vi sinh vật và tồn dư hoá chất trong thực phẩm đến năm 2010.
- Quyết định số 149/2007/QĐ - TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về việc phê
duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 2010.
- Thông tư số 75/2009/TT-BNNPTNT ngày 02/12/2009 ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất
Báo cáo tổng hợp


Trang

9


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

nông sản.
- Thông tư số 36/2010/TT-BNN ngày 24/6/2010 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT về việc quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón.
- Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao
chất lượng nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIII.
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIII.
- Quyết định số 3200/QĐ – UBND của UBND tỉnh Sơn La về việc phê duyệt dự
án Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình
khí sinh học tỉnh Sơn La.
- Thông tư số 75/2009/TT-BNNPTNT ngày 02/12/2009 ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất
nông sản.
- Thông tư số 36/2010/TT-BNN ngày 24/6/2010 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón.
- Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao
chất lượng nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản
lý quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội.
- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 về sửa đổi bổ sung một số

điều của nghị định số 92/2006/CP-CP.
- Quyết định số 384/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 - 2020.
- Quyết định số 3338/QĐ-UBND ngày 12/10/2009 về việc phê duyệt, rà
soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn
2009 – 2020.
- Quyết định số 3333/QĐ-UBND ngày 27/12/2010 về việc phê duyệt đề
cương, dự toán quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020. Nghị quyết số 06/NQ ngày 7/4/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Sơn La về
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và xây dựng bản
mới phát triển toàn diện.
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP được phê duyệt tại quyết định số
3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn.
Báo cáo tổng hợp

Trang

10


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

44.2. Căn cứ Tiêu chí vùng sản xuất chè an toàn tập trung (SAZ), dự án
QSEAP (quy định tại Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án -PIM) :
- Nằm trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp có thời hạn sử dụng đất
cho sản xuất chè từ 10 năm trở lên; được UBND tỉnh phê duyệt ;
- Qui mô diện tích của một vùng SAZ do UBND tỉnh quyết định phù hợp
với từng cây trồng và điều kiện cụ thể của địa phương ;
- Là vùng chuyên canh chè;
- Đáp ứng các tiêu chí về đất, nước, theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN

ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định về quản lý sản xuất, kinh
doanh chè an toàn;
- Không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các chất thải công nghiệp, chất thải sinh
hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung và
nghĩa trang;
- Dễ dàng liên kết với thị trường; khuyến khích sự tham gia của các doanh
nghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ.
- Việc quy hoạch vùng và đầu tư mô hình phải bảo đảm tuân thủ pháp luật
về an toàn nông, lâm, thủy sản của Chính phủ Việt Nam và ADB.
44.3. Cơ sở thực tiễn:
- Kết quả rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh
Sơn La giai đoạn 2009 - 2020
- Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu, tài
liệu có liên quan của tỉnh Sơn La.
4.4. Căn cứ lập dự toán qui hoạch vùng SAZ
- Quyết định 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ Tài chính về việc
quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ
sinh an toàn thực phẩm và Quyết định 57/2006/QD-BTC ngày 19/10/2006 của
Bộ Tài chính về việc sửa đổi quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí,
lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Quyết định
80/2005/QĐ-BTC.
- Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính về quy
định chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường
chất lượng
- Quyết định 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư về định mức chi phí, thẩm định, qui hoạch và điều chỉnh qui hoạch phát
Báo cáo tổng hợp

Trang


11


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

triển KTXH, qui hoạch ngành và qui hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu;
- Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 hướng dẫn thực hiện Quyết
định 281/2007/QĐ-BKH và Quyết định 28/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Thông tư số 110/2008/TT-BTC ngày 21/11/2008 của Bộ Tài Chính ban
hành hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác và sử
dụng tư liệu đo đạc bản đồ;
- Quyết định số 02/2008/QĐ-BTNMT về việc ban hành định mức kinh tế
kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường đất, nước dưới đất và nước mưa a
xít.
- Hệ số trượt giá các năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 do
Tổng cục Thống kê công bố tại thời điểm cuối tháng 12 hàng năm.
- Quyết định 07/2006/QĐ-BNN ngày 24/01/2006 về việc ban hành giá qui
hoạch ngành nông nghiệp và PTNT.
- Căn cứ quy trình lấy mẫu đất và nước của Cục Trồng trọt, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn..
- Chi phí thực tế để dự toán các công việc triển khai khác không có định
mức chi phí;
- Các tài liệu sẵn có được kế thừa sử dụng sẽ không tính vào dự toán chi
phí; và
- Các quyết định cập nhật, sửa đổi khác có liên quan.
55. Phương pháp nghiên cứu
55.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu:
Thu thập, tổng hợp các tư liệu, tài liệu đã công bố và lưu trữ trong và ngoài
nước về các vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè

nói riêng, trong đó tập trung phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến sản
xuất, tiêu thụ chè an toàn.
55.2. Phương pháp khảo sát thực địa:
Khảo sát trên địa bàn về hiện trạng tài nguyên đất, nước, cơ sở hạ tầng phục
vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. Lấy mẫu phân tích chất lượng đất, nước để
đánh giá mức độ an toàn, trong đó:
- Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN
4046:1985 và TCVN 5297:1995 hoặc 10TCN 367:1999
- Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN
Báo cáo tổng hợp

Trang

12


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

6000-1995 đối với nước ngầm, TCVN 5996 - 1995 đối với nước sông và suối,
TCVN 5994-1995 đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.
5.5.3. Phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông dân (PARA):
Đđể đánh giá hiện trạng sản xuất chè, các giải pháp cho các vấn đề sử dụng
hợp lý hoá chất, phân bón. Phỏng vấn người tiêu dùng về nhu cầu tiêu dùng chè
an toàn, yêu cầu chất lượng và quản lý chất lượng, nhu cầu sơ chế, bảo quản… để
người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm chè an toàn một cách rộng rãi.
55.4. Đánh giá mức độ an toàn của đất trồng chè:
Áp dụng quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp theo tiêu chuẩn
ngành số 10 TCN 343 – 98 kèm theo quyết định 195/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày
05/12/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
55.5. Quy hoạch sản xuất chè an toàn:

Áp dụng quy trình quy hoạch ngành hàng nông nghiệp theo tiêu chuẩn
ngành số 10 TCN 344 – 98 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
55.6. Phương pháp chuyên gia:
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ địa phương về các lĩnh vực
sản xuất, chế biến, sơ chế, bảo quản chè an toàn.
55.7. Phương pháp phân tích:
cPhân tích chất lượng đất, chất lượng nước theo tiêu chuẩn môi trường
Việt Nam:
- kim loại nặng theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Sơn La là một tỉnh miền núi vùng Tây Bắc có diện tích tự nhiên 14.174km2,
chiếm 4,27% diện tích cả nước. Sơn La có 11 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố
và 10 huyện với 12 dân tộc anh em đang sinh sống. Nằm trên trục quốc lộ 6 Hà Nội
– Sơn La – Điện Biên, cách Hà Nội 320 km, Sơn La là một trong những trung tâm
chính trị, kinh tế quan trọng thuộc vùng Tây Bắc. Cùng với các tỉnh Hòa Bình,
Điện Biên, Lai Châu, Sơn La là mái nhà xanh của các tỉnh vùng Đồng bằng Bắc Bộ
với diện tích gần 1 triệu ha rừng, đã và đang có vai trò to lớn về môi sinh, phòng hộ
đầu nguồn sông Đà, điều tiết nguồn nước cho công trình thủy điện Hòa Bình và
thủy điện Sơn La đang xây dựng. Điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã tạo cho Sơn La
tiềm năng để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, đa dạng, trong đó chè đặc sản
trên cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản đã trở thành thương hiệu không chỉ ở trong
nước mà cả nước ngoài. Năm 2008, tổng diện tích chè toàn tỉnh đã đạt 4.106 ha,
trong đó có 3.634 ha cho sản phẩm, sản lượng chè búp tươi đạt 22.032 tấn; tăng 59%
về diện tích và 84% về sản lượng so với năm 2001. Định hướng đến năm 2020 toàn
Báo cáo tổng hợp

Trang

13



Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

tỉnh sẽ phát triển khoảng 10.000 ha chè.
Tuy nhiên, tốc độ phát triển chè chưa cao, chưa tận dụng được lợi thế về khí
hậu, đất đai và các tiềm năng khác để phát triển cây chè; thu nhập của người trồng
chè tuy đã từng bước được cải thiện song vẫn chưa ổn định , không đồng đều giữa các
vùng. Công tác rà soát bổ sung quy hoạch phát triển chè chưa kịp thời; tổ chức
thực hiện quy hoạch chưa nghiêm, còn xảy ra tình trạng chanh tranh chấp giữa
cây chè với cây ngắn ngày và một số loại cây trồng khác. Công tác vệ sinh an toàn
thực phẩm cho sản phẩm chè chưa được quy hoạch theo đúng tiêu chuẩn cho các
vùng sản xuất chè an toàn như quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Công tác tổ
chức sản xuất và tiêu thụ chè an toàn còn rất nhiều hạn chế, số người dân sử dụng
chè an toàn chiếm tỷ lệ thấp.
Trước thực trạng trên, việc tiến hành “Quy hoạch vùng chè an toàn tỉnh Sơn
La đến năm 2020” là cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực
phẩm an toàn của nhân dân, tạo sức cạnh tranh trên thị trường trong điều kiện
nước ta đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
2.

Mục tiêu của quy hoạch

Góp phần nâng cao chất lượng và an toàn cho sản phẩm chè
của Sơn La, tăng năng suất, hiệu quả cho sản xuất, cải thiện điều kiện yếu
kém về cơ sở hạ tầng, tăng cường năng lực tiêu thụ chè.

Đáp ứng yêu cầu về sản xuất hàng hoá, chất lượng sản phẩm an
toàn theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời duy trì và phát triển
cảnh quan môi trường cho phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống
của người dân.


Nâng cao trình độ, nhận thức và trách nhiệm của người sản
xuất trong việc sử dụng hoá chất, phân bón trong sản xuất, bảo quản chè,
quả nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của nhân dân, nâng
cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa

3.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu quy hoạch

3.1.

Phạm vi nghiên cứuquy hoạch:

• Ở 6 huyện dự kiến phát triển chè trong tỉnh Sơn La gồm: Thuận Châu, Mai
Sơn, Yên Châu, Mộc Châu, Phù Yên và Bắc Yên.
Giới hạn nghiên cứu về đất và sử dụng đất vùng có tiềm năng phát triển chè an
toàn khoảng 30.000 ha, trong đó ở huyện Thuận Châu 3.300ha, Mai Sơn
3.600ha, Yên Châu 3.000 ha, Mộc Châu 15.000ha, Phù Yên 3.000ha, và Bắc Yên
2.100ha. (Để quy hoạch phát triển 10.000 ha chè đứng cần khảo sát 30.000ha
đất tự nhiên).
3.2.

Đối tượng nghiên cứu

• Các vùng chuyên canh Chè an toàn của tỉnh;
• Điều kiện tự nhiên: đất đai, nguồn nước, khí hậu,...;.
Báo cáo tổng hợp

Trang


14


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

• Điều kiện kinh tế xã hội;

Sơn La.

Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, tiêu thụ chè tỉnh

II. NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN4. Những căn cứ để lập dự án quy hoạch
4.1.

Căn cứ pháp lý

1. Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP được phê duyệt tại
quyết định số 3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn.

2. Quyết định số 3200/QĐ – UBND của UBND tỉnh Sơn La về
việc phê duyệt dự án Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và
phát triển chương trình khí sinh học tỉnh Sơn La.

Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng
Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ
rau, quả, chè an toàn đến năm 2015.

Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 107/2008 ngày

30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ

• Quyết định số 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh
doanh rau, quả và chè an toàn
3. Tiêu chí vùng tập trung sản xuất rau, quả, chè an toàn.

4. Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/1/2008 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp
cho rau quả tươi an toàn, trong đó quy định về các chỉ tiêu phân tích đất,
nước, cây.

Quyết định số 5. QĐ 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng 7 năm
2008 ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VIETGAP)
cho rau, quả và chè an toàn.
6. QĐ 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh
rau, quả và chè an toàn


7. Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và PTNT về quy trình thực hành sản xuất chè búp tươi an
toàn.

8. Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả,
chè an toàn đến năm 2015.
9. Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
Báo cáo tổng hợp


Trang

15


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 107/2008 ngày 30/7/2008 của
Thủ tướng Chính phủ.


10. QĐQuyết định số 28/QĐ-TTg về phê duyệt đề án quốc gia và kiểm
soát ô nhiễm vi sinh vật và tồn dư hoá chất trong thực phẩm đến năm 2010.



11. QĐQuyết định số 149/2007/QĐ - TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về
việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm
giai đoạn 2006 - 2010.



12. Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng
Bộ NN và PTNT về ban hành quy định về sản xuất kinh doanh và sử dụng
phân bón.



13. Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao
chất lượng nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn

thực phẩm.



14. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ 12



15. Quyết định số 384/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 - 2020.



17. Nghị quyết số 06/NQ ngày 7/4/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh Sơn La về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
và xây dựng bản mới phát triển toàn diện

4.2.

Căn cứ Tiêu chí vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung (SAZ), dự án
QSEAP (quy định tại Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án -PIM) :



Nằm trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp có thời hạn sử dụng đất
cho sản xuất rau, quả, chè từ 10 năm trở lên ; được UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương phê duyệt ;




Qui mô diện tích của một vùng SAZ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương quyết định phù hợp với từng cây trồng và điều kiện cụ thể của
địa phương ;



Là vùng chuyên sản xuất rau hoặc vùng rau có luân canh cây ngắn ngày
khác ; vùng chuyên canh chè, cây ăn quả ;

• Đáp ứng các tiêu chí về đất, nước, theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày
15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định về quản lý sản xuất, kinh
doanh rau, quả và chè an toàn ;


Không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các chất thải công nghiệp, chất thải sinh
hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập
trung và nghĩa trang ;



Dễ dàng liên kết với thị trường ; khuyến khích sự tham gia của các doanh
nghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ.

• Việc qui hoạch vùng và đầu tư mô hình phải bảo đảm tuân thủ các chính
sách an toàn của Chính phủ Việt Nam và ADB.
Báo cáo tổng hợp

Trang

16



Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

4.3.

Cơ sở thực tiễn:

• Kết quả rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh
Sơn La giai đoạn 2009 - 2020
18. Kết quả rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 - 2020


19. Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, các số
liệu, tài liệu
có liên quan của tỉnh Sơn La.
III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

- Góp phần nâng cao chất lượng và an toàn cho sản phẩm chè của Sơn La,
tăng năng suất, hiệu quả cho sản xuất, cải thiện điều kiện yếu kém về cơ sở hạ tầng,
tăng cường năng lực tiêu thụ chè.
- Đáp ứng yêu cầu về sản xuất hàng hoá, chất lượng sản phẩm an toàn theo
xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời duy trì và phát triển cảnh quan môi
trường cho phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống của người dân.
- Nâng cao trình độ, nhận thức và trách nhiệm của người sản xuất trong việc sử
dụng hoá chất, phân bón trong sản xuất, bảo quản chè, quả nhằm đáp ứng nhu cầu
sử dụng thực phẩm an toàn của nhân dân, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng
hóa4.4.
.Căn cứ lập dự toán qui hoạch vùng SAZ



Quyết định 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ Tài chính về việc quy
định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh
an toàn thực phẩm và Quyết định 57/2006/QD-BTC ngày 19/10/2006 của Bộ
Tài chính về việc sửa đổi quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ
phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Quyết định
80/2005/QĐ-BTC.



Quyết định 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
về định mức chi phí, thẩm định, qui hoạch và điều chỉnh qui hoạch phát
triển KTXH, qui hoạch ngành và qui hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu;

Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 hướng dẫn thực hiện Quyết định
281/2007/QĐ-BKH và Quyết định 28/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.


Quyết định 07/2006/QĐ-BNN ngày 24/01/2006 về việc ban hành giá qui
hoạch ngành nông nghiệp và PTNT.



Căn cứ quy trình lấy mẫu đất và nước của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn..




Chi phí thực tế để dự toán các công việc triển khai khác không có định mức
chi phí;

Báo cáo tổng hợp

Trang

17


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020


Các tài liệu sẵn có được kế thừa sử dụng sẽ không tính vào dự toán chi phí ;




Các quyết định cập nhật, sửa đổi khác có liên quan.

.
B.

Phương pháp nghiên cứu V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.
Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: Thu thập, tổng hợp các tư liệu, tài
liệu đã công bố và lưu trữ trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến sản
xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nói riêng, trong đó tập trung phân
tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến sản xuất, tiêu thụ chè an toàn.

2.
Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát trên địa bàn về hiện trạng tài
nguyên đất, nước, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. Lấy mẫu
phân tích chất lượng đất, nước, chè để đánh giá mức độ an toàn, trong đó:
• - Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN
4046:1985 và TCVN 5297:1995 hoặc 10TCN 367:1999
• - Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN
6000-1995 đối với nước ngầm, TCVN 5996 - 1995 đối với nước sông và suối,
TCVN 5994-1995 đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.
• - Mẫu chè tươi xác định bánh tẻ được lấy theo phương pháp lấy mẫu
quy định trong tiêu chuẩn TCVN 1053 – 86, mẫu chè tươi xác định nước
theo TCVN 1054 – 86 và mẫu chè rời theo TCVN 5609 : 2007.
3.
Phương pháp điều tra có sự tham gia của nông dân (PRA): Theo phiếu điều
tra để đánh giá hiện trạng sản xuất chè, các giải pháp cho các vấn đề sử dụng hợp
lý hoá chất, phân bón. Phỏng vấn người tiêu dùng về nhu cầu tiêu dùng chè an
toàn, yêu cầu chất lượng và quản lý chất lượng, nhu cầu sơ chế, bảo quản… để
người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm chè an toàn một cách rộng rãi.
4.
Đánh giá mức độ an toàn của đất trồng chè và nước tưới cho chè: Áp dụng
quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp theo tiêu chuẩn ngành số 10 TCN
343 – 98 kèm theo quyết định 195/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 05/12/2008 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT.
5.
Quy hoạch sản xuất chè an toàn: Áp dụng quy trình quy hoạch ngành hàng
nông nghiệp theo tiêu chuẩn ngành số 10 TCN 344 – 98 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT.
6.
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ địa
phương về các lĩnh vực sản xuất, chế biến, sơ chế, bảo quản chè an toàn.

7.
Phương pháp phân tích chất lượng đất, chất lượng nước và sản phẩm chè
theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam
• - Kim loại nặng theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
• - Thuốc BVTV theo phương pháp sắc kí ký khí.
• - Thử sản phẩm chè theo các phép thử: TC 25-96-DL; TC 21-95-DL;
Báo cáo tổng hợp

Trang

18


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

10TCN 225-95; TC 11-DL-93; TC 12-2001-DL; TC 12-2002-DL; TC 10-DL93.
CB.

Nội dung nghiên cứu quy hoạch VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất, chế biến chè và đánh giá
thực trạng đất đai, nguồn nước vùng dự án
1.1 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên tác động đến sản xuất chè
- Vị trí địa lý
- Địa hình
+ Các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp của tỉnh
+ Điều kiện về độ dốc, độ cao địa hình
+ Phân tích những lợi thế và hạn chế của địa hình đối với phát triển chè, đặc biệt
về độ cao thuận lợi phát triển chè.
- Đặc điểm khí hậu: Thu thập số liệu nhiều năm của ngành khí tượng thuỷ văn tỉnh

Sơn La để đánh giá các yếu tố khí hậu có tính quy luật tác động tới cây chè như: tổng
nhiệt, năng lượng bức xạ, biên độ nhiệt ngày đêm, lượng mưa, số tháng khô hạn và các
yếu tố khí hậu thời tiết đặc thù như gió, bão, sương muối...
- Đặc điểm thuỷ văn: Kế thừa các nghiên cứu chuyên ngành để tổng hợp các
thông tin về:
+ Tài nguyên nước mặt: Hệ thống sông, suối, chế độ thuỷ văn của sông, suối lớn
nhằm xác định khả năng sử dụng nguồn nước tưới cho cây chè.
+ Tài nguyên nước ngầm: Tình hình khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.
- Tài nguyên đất:
+ Khái quát về tài nguyên đất của tỉnh: Tổng hợp các loại hình thổ nhưỡng
+ Phân bố và tính chất của từng loại đất: Thành phần cơ giới, độ dốc, tầng dày,
tính chất lý, hóa, sinh học đất
+ Các yếu tố thuận lợi, hạn chế, khả năng khai thác sử dụng cho trồng chè.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.1. Tình hình dân cư và lao động nông nghiệp
- Phân tích tình hình dân số, dân tộc
- Thực trạng lao động và chất lượng lao động nông lâm nghiệp (số lượng, trình độ
thâm canh trồng chè, kỹ năng của lao động và khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật)
- Về việc làm và đời sống dân cư:
- Phân tích, đánh giá về mức độ thu hút lao động của ngành nông, lâm nghiệp và
ngành nghề nông thôn
- Tình hình thu nhập và đời sống dân cư nông thôn.
1.2.2. Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế xã hội
1.2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến SX chè
- Thuận lợi
Báo cáo tổng hợp

Trang

19



Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

- Khó khăn
- Thách thức và cơ hội phát triển
1.3. Tình hình sản xuất, chế biến chè
1.3.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng chè
- Tình hình sử dụng đất vùng dự án
- Tình hình biến động và sử dụng đất trồng chè giai đoạn 2001 - 2010
1.3.2. Đánh giá thực trạng sản xuất chè
- Quy mô diện tích, phân bố, năng suất, sản lượng chè tại các huyện trong toàn tỉnh
(giai đoạn 2001 – 2010); diện tích trồng mới, diện tích phục hồi.
- Cơ cấu giống chè: chè trung du, chè giống mới trồng cành, chè đặc sản các loại...
cơ cấu từng loại giống
- Điều tra thực trạng tổ chức sản xuất và tiêu thụ chè an toàn trên địa bàn tỉnh
- Điều tra phỏng vấn người dân để xác định hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè so
với các cây trồng khác trên cùng loại đất.
- Điều tra đánh giá tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất chè
- Tình hình đầu tư và sử dụng vốn trong sản xuất nông nghiệp và chè
- Hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm nông nghiệp nói chung và chè an toàn
nói riêng.
1.3.3. Đánh giá kỹ thuật thâm canh chè
- Cơ cấu giống chè
- Quy trình kỹ thuật thâm canh
- Tập quán canh tác của người dân
- Kinh nghiệm sản xuất truyền thống, vai trò của hệ thống khuyến nông từ tỉnh,
huyện, xã.
- Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
1.3.4. Đánh giá tình hình vận dụng và tác động của chính sách đối với sản xuất, chế

biến bảo quản chè
- Chính sách hỗ trợ mặt bằng và quy hoạch vùng sản xuất
- Chính sách hỗ trợ giống, cơ sở vật chất kỹ thuật
- Chính sách khoa học công nghệ
- Chính sách phát triển thị trường tiêu thụ
- Chính sách bảo hộ thị trường tiêu thụ.
1.3.5. Hệ thống bảo quản, chế biến và tiêu thụ chè
- Tên, địa điểm, số lượng, quy mô từng cơ sở chế biến, bảo quản
- Tình hình trang thiết bị, công nghệ áp dụng của các cơ sở chế biến
- Tình hình vùng nguyên liệu cung cấp cho chế biến: khả năng đáp ứng về nguyên liệu
đầu vào, kỹ thuật thu hái chè, mức độ hài lòng của người bán nguyên liệu với cơ sở chế
Báo cáo tổng hợp

Trang

20


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

biến chè, quan hệ giữa người sản xuất nguyên liệu và xưởng chế biến chè,...
- Tình hình thu mua, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ chè ở vùng nguyên liệu
- Đánh giá mức độ an toàn trong khâu chế biến, kinh doanh chè
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong chế biến, tiêu thụ chè.
1.3.6. Đánh giá các cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất chè
- Về thuỷ lợi:
+ Tỷ lệ diện tích chè được tưới;
+ Vấn đề sử dụng nước tưới;
+ Kỹ thuật tưới: tưới tự động và bán tự động;
+ Chất lượng nước tưới cho chè ;

+ Những tồn tại cần giải quyết;
- Giao thông:
+ Mạng lưới đường, chất lượng, tác động đến lưu thông hàng hoá.
+ Những khó khăn cần giải quyết.
- Điện: Mạng lưới điện, chất lượng, công suất sử dụng tác động đến sản xuất nông
nghiệp, chế biến nông sản nói chung và chế biến chè nói riêng.
1.3.7. Đánh giá hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất chè
- Các cơ sở sản xuất nông nghiệp bao gồm các công ty, trung tâm, trạm... đánh giá về
số lượng, quy mô, phương hướng sản xuất, tổng quát về hiệu quả kinh doanh, vai trò tác
động của nó đến sản xuất, tiêu thụ chè nói riêng và sản phẩm nông nghiệp nói chung.
- Hệ thống dịch vụ kỹ thuật, khuyến nông, đánh giá về các nội dung: mạng lưới,
phương thức hoạt động, hiệu quả, những tác động đến sản xuất chè
- Kinh tế hộ nông dân, trang trại: xác định về quy mô, điều kiện sản xuất, cơ cấu sản
xuất, thu nhập, khả năng tích luỹ vốn, xu hướng phát triển, tổ chức sử dụng lao động,
chất lượng lao động
1.4. Đánh giá điều kiện về đất đai nguồn nước phục vụ quy hoạch chè an toàn
1.4.1. Điều tra khảo sát lấy mẫu đất, nước
Vùng dự kiến điều tra, khảo sát lấy mẫu đánh giá mức độ an toàn đất trồng chè có
quy mô diện tích 10.000ha, bao gồm toàn bộ diện tích đang trồng chè hiện nay tại 6
huyện (4.080ha) và các vùng dự kiến mở rộng quy mô diện tích trong tương lai. Trong
đó số lượng mẫu phân tích được lấy căn cứ vào:
- Mức độ đồng nhất của các loại đất khu vực trồng chè, mức độ phân hoá về độ dốc,
tầng dày đất
- Nguồn nước tưới của các khu vực trồng chè
- Các vùng chè hiện đang sản xuất có nguy cơ bị ô nhiễm do công nghiệp hóa, đô thị
hóa, khai thác khoáng sản, vùng thâm canh cao.
- Diện tích chè hiện trạng tại 6 huyện có 4.080ha, theo định hướng của ngành nông
nghiệp tỉnh đến năm 2020 sẽ phát triển khoảng 10.000ha chè.
Báo cáo tổng hợp


Trang

21


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

- Dự thảo quy trình lấy mẫu đánh giá mức độ an toàn nông sản
Mật độ phẫu diện được quy định cụ thể cho từng tỷ lệ bản đồ và loại địa hình

Diện tích (ha)/ 1 phẫu diện

Tỷ lệ bản đồ

I

II

III

IV

1/50.000

120

80

60


48

1/25.000

30

20

15

12

1/10.000

25

10

7

5

Dự kiến số lượng mẫu đất, mẫu nước phân tích tại các vùng sản xuất chè an toàn
Diện tích chè
hiện trạng
(ha)

Diện tích chè
dự kiến (ha)


Mẫu đất

Mẫu nước

1. Mộc Châu

2873

5.000

370

80

2. Thuận Châu

290

1.100

80

17

3. Bắc Yên

85

700


53

13

4. Phù Yên

233

1.000

74

16

5. Mai Sơn

344

1.200

89

18

6. Yên Châu

255

1.000


74

16

Tổng số

4080

10.000

740

160

Hạng mục

- Vùng trồng chè tỉnh Sơn La nằm ở khoảng độ dốc cấp II đến cấp IV, trong đó chủ
yếu từ cấp III đến cấp IV nên mật độ phẫu diện dự kiến được lấy trung bình 13,5ha/phẫu
diện. Với quy mô diện tích 10.000ha thì số lượng phẫu diện cần khảo sát khoảng 740
phẫu diện. Cứ 2 phẫu diện khảo sát thì có 1 phẫu diện lấy mẫu phân tích, tổng số phẫu
diện phân tích là 370 phẫu diện. Mỗi phẫu diện lấy 02 mẫu đất phân tích kim loại nặng ở
các tầng 0 – 20cm và 20 – 40cm. Tổng số mẫu đất là 370 x 2 = 740 mẫu đất phân tích.
- Đối với mẫu nước, lấy tại tất cả các nguồn nước tưới cho chè (sông, suối, hồ, ao,
nước ngầm), gắn với phẫu diện đất phân tích, dự kiến lấy 160 mẫu nước phân tích. Đối
với mẫu nước ở hồ, ao, sông suối được lấy tổ hợp theo chiều sâu.
1.4.2. Phân tích mẫu
a. Phân tích mức giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất
(theo TCVN 6649:2000, TCVN 6496:1999) với các chỉ tiêu:
TT


Nguyên tố

Mức giới hạn tối đa cho phép (≤ mg/kg)

1

Arsenic (As)

12

2

Cadimi (Cd)

2

Báo cáo tổng hợp

Trang

22


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

3

Đồng (Cu)

50


4

Chì (Pb)

70

5

Kẽm (Zn)

200

b. Các chỉ tiêu lý, hóa tính đánh giá chất lượng đất trồng chè
STT

Tên gọi

Đơn vị

Phương pháp

1

pHKCl

2

Chất hữu cơ tổng số


%

Walkley Black

3

Đạm tổng số

%

Kjeldahl

4

Lân tổng số

%

So màu

5

Kali tổng số

%

Quang kế ngọn lửa

6


Lân dễ tiêu

mg/100g đất

Oniani/Bray I

7

Kali dễ tiêu

mg/100g đất

Quang kế ngọn lửa

8

Ca2+

meq/100g đất

Complexon

9

Mg2+

meq/100g đất

Complexon


10

CEC

meq/100g đất

Amoni Axetat

11

TP cấp hạt (3 cấp theo FAO)

%

Pipet

pH mét

c. Phân tích mức giới hạn tối đa cho phép của một số KLN trong nước tưới
(theo TCVN 5941:1995; TCVN 665:2000) với các chỉ tiêu:
TT

Nguyên tố

Mức giới hạn tối đa cho
phép (≤ mg/kg)

Phương pháp thử

1


Thuỷ ngân (Hg)

0,001

TCVN 5941:1995

2

Cadimi (Cd)

0,01

TCVN 665:2000

3

Arsen (As)

0,1

TCVN 665:2000

4

Chì (Pb)

0,1

TCVN 665:2000


1.4.3. Xây dựng bản đồ đánh giá mức độ an toàn đất trồng chè
a. Điều tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 ở 6 huyện theo 10TCN 68 – 84.
- Khảo sát thực địa vùng trồng chè để xác định các loại đất theo độ dốc, tầng dày,
thành phần cơ giới.
- Lấy mẫu đất phân tích để đánh giá chất lượng đất
- Đo, tổng hợp, xác định diện tích các loại đất có khả năng trồng chè
- Xây dựng bản đồ đất vùng trồng chè tập trung ở 6 huyện tỷ lệ 1/25.000
Báo cáo tổng hợp

Trang

23


Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

b. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng chè, tỷ lệ 1/25.000
Dựa trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất hiện có, tiến hành điều tra dã ngoại,
khoanh vẽ bổ sung hiện trạng sử dụng đất các xã vùng trồng chè và vùng có khả năng
mở rộng trong tương lai trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 ở 6 huyện trong tỉnh.
- Chỉnh lý số liệu hiện trạng sử dụng đất theo mẫu biểu của Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
- Tổng hợp, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất các vùng trồng chè ở 6
huyện toàn tỉnh, tỷ lệ 1/25.000.
c. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, tỷ lệ 1/25.000 ở 6 huyện theo 10 TCN 343 - 1998
Các chỉ tiêu được lựa chọn để phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai gồm:
• Loại đất
• Độ dốc
• Độ cao địa hình

• Thành phần cơ giới
• Tầng dày đất
• Các chỉ tiêu về chất lượng đất (độ phì đất)
• Các chỉ tiêu về kim loại nặng trong đất: As, Cd, Pb, Cu, Zn
• Các chỉ tiêu về chất lượng nước: Hg, As, Cd, Pb
• Các chỉ tiêu về mức độ ảnh hưởng trực tiếp bởi chất thải công nghiệp, chất thải
sinh hoạt, bệnh viện, cơ sở giết mổ gia súc gia cầm, nghĩa trang,...
Chồng xếp các bản đồ đơn tính để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, xác định các
khoanh đất đồng nhất cơ bản về các yếu tố và các cấp chỉ tiêu (ĐVĐĐ). Tổng hợp tính
chất, đặc điểm, diện tích của từng ĐVĐĐ.
d. Xây dựng bản đồ đánh giá mức độ an toàn của đất và nước tưới cho chè
- Xác định yêu cầu sử dụng đất, nước của chè an toàn theo tiêu chuẩn ViệtGap
- So sánh, đối chiếu các yêu cầu sử dụng đất, nước với chất lượng đất đai (đơn vị đất
đai) để đánh giá mức độ an toàn cho chè theo các mức độ:
+ Rất an toàn (S1)
+ An toàn vừa (S2)
+ Kém An toàn (S3)
+ Không an toàn (N)
- Xây dựng bản đồ mức độ an toàn của đất và nước tưới cho chè ở 6 huyện trong tỉnh
trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000.
1.4.4. Đánh giá chung về điều kiện cho sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La
Dựa trên kết quả phân tích mẫu đất, nước, và kết quả xây dựng bản đồ phân hạng
mức độ thích hợp, đối chiếu với các tiêu chuẩn của VietGap để đánh giá mức độ an toàn
các vùng trồng chè hiện nay (những vùng bị ô nhiễm cần thanh lý), xác định quy mô
Báo cáo tổng hợp

Trang

24



Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

diện tích có đủ điều kiện sản xuất chè an toàn làm căn cứ để thực hiện quy hoạch bố trí
vùng sản xuất chè an toàn.
2. Quy hoạch sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La
2.1. Nghiên cứu và dự báo các nhân tố tác động sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La
- Xu hướng phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh và vùng Tây Bắc đến năm
2015 và năm 2020.
- Dự báo thị trường chè thế giới và trong nước, dự báo nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm chè an toàn, xu hướng biến động giá cả và khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam
nói chung và Sơn La nói riêng đến các thị trường thế giới.
- Dự báo về dân số, lao động của tỉnh đến năm 2015 và 2020, nhu cầu lao động
ngành chè đến năm 2015 và 2020.
- Dự báo về khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất chè: giống mới,
biện pháp kỹ thuật canh tác mới,... nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, an toàn,
phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.
- Dự báo về khả năng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật (từ các chương trình dự án khác)
sẽ được xây dựng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Dự báo về khả năng đầu tư, khai thác các nguồn vốn cho sản xuất chè an toàn và
các ngành khác, cũng như các chương trình, dự án có liên quan.
- Dự báo khả năng dịch vụ đáp ứng về giống, vật tư, phân bón, nguyên liệu cho sản
xuất và chế biến chè an toàn.
2.2. Các quan điểm và định hướng trong sản xuất chè an toàn
- Phát huy lợi thế, quy hoạch thành vùng sản xuất chè hàng hoá có quy mô lớn, công
nghệ chế biến hiện đại.
- Tạo ra sản phẩm chè mang bản sắc riêng, sản xuất ra sản phẩm có nguồn gốc, an
toàn, có thương hiệu rõ ràng, tạo uy tín trên thị trường để thích nghi với quá trình hội
nhập hiện nay.
- Sản xuất chè và sản xuất nông nghiệp phải đặt trong tổng thể phát triển kinh tế xã

hội của tỉnh và của vùng, trong đó nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, dịch vụ,
du lịch và môi trường.
- Định hướng đến năm 2015 có 100% tổng sản phẩm chè tiêu thụ trong nước, làm
nguyên liệu cho chế biến và cho xuất khẩu là sản phẩm được chứng nhận và công bố sản
xuất, chế biến theo quy trình sản xuất an toàn VIETGAP.
2.3. Quy hoạch sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2015 và 2020
2.3.1. Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn
- Dựa trên các kết quả phân tích đất, nước và đối chiếu với các tiêu chuẩn của VietGap
để tiến hành xác định các vùng và quy mô diện tích đủ điều kiện sản xuất chè an toàn,
những vùng không an toàn cần đề nghị thanh lý và chuyển đổi sang cây trồng khác.
- Quy hoạch, bố trí sử dụng đất trồng chè an toàn trên địa bàn các huyện giai đoạn
2011 – 2015 và 2016 - 2020 dựa trên mức độ an toàn của đất trồng chè, trong đó cần làm
Báo cáo tổng hợp

Trang

25


×