Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 15 trang )

Chào mừng Quý Thầy Cô Giáo về dự giờ thăm lớp


Bài 16:

LUYỆN TẬP

LIÊN KẾT HÓA HỌC


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Kiến thức cần nắm vững
2. Bài tập vận dụng


I – KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Kim loại
điển hình A
Nhường e

Phi kim
điển hình B

Phi kim C
Góp chung e

Nhận e

Liên kết ion

Phi kim C


Góp chung e

LK CHT
phân cực

LK CHT
không phân cực

Cặp e chung lệch

Cặp e chung không lệch

Độ phân cực giảm dần

Hiệu số độ âm điện
Loại liên kết

0
[

0,4
)[

LK CHT
không phân cực

LK CHT phân
cực

1,7

)[

Liên kết ion


II – BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Nhận biết loại liên kết và so sánh độ phân cực

Bài 1 Cho các chất sau: Cl2, HCl, NaCl
+ Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất.
+ Nhận xét cặp electron dùng chung, cho biết loại liên kết?
+ Sắp xếp độ phân cực của liên kết từ thấp đến cao.
Giải
Công thức e
CTCT
Cặp e chung
Loại liên kết
Độ phân cực
của liên kết

Cl2
Cl : Cl

HCl
H : Cl

NaCl
Na :Cl

Cl-Cl

Không lệch
CHT không
phân cực

H-Cl
Lệch về phía Cl
CHT phân cực

Na-Cl
Cho hẳn Cl
Ion

Tăng dần


II – BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2 Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, cho biết
loại liên kết và sắp xếp độ phân cực của liên kết từ thấp
dến caotrong các chất sau: AlCl3, K2S, CH4.
Giải

Hiệu độ âm điện
Loại liên kết
Độ phân cực của LK

CH4
AlCl3
0,35
1,55
CHT không cực CHT phân cực

Tăng dần

K2S
1,76
Ion


II – BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng
Bài 32: Quá trình hình thành ion và hình thành phân tử

a) liên
Viếtkết
quáion
trình hình thành ion từ nguyên tử Mg, Cl.

b) Viết sơ đồ hình thành phân tử MgCl2.
Giải
a)

Mg(2,8,2)

12+

Mg  Mg2+ + 2e


II – BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 3
a) Viết quá trình hình thành ion từ nguyên tử Mg, Cl.

b) Viết sơ đồ hình thành phân tử MgCl2.
Giải
a)

Cl (2,8,7)

17+

Cl + 1e  Cl-


II – BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 3
a) Viết quá trình hình thành ion từ nguyên tử Mg, Cl.
b) Viết sơ đồ hình thành phân tử MgCl2.
Giải
b)
Mg(2,8,2)
Cl (2,8,7)
Cl (2,8,7)

17+

12+

17+

Cl-

Mg2+


Cl-

Mg

2+



+ 2Cl 
→ MgCl2


III – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo,
brom, iot đều là
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hóa trị không cực.
C. liên kết cộng hóa trị có cực.
D. liên kết đôi.

Sai
A

Ñuùng
B

C

D



III – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2 Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O
đều là
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hóa trị không cực.
C. liên kết cộng hóa trị có cực.
D. liên kết đôi.

Rất tiếc! Sai rồi

A

Ô! Đúng rồi

B

C

D


III – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3 Sắp xếp độ phân cực của liên kết theo chiều
tăng dần của các chất sau: CH4, NH3, HF, H2O.
A. CH4, H2O, HF, NH3.
B. HF, H2O, NH3, CH4.
C. HF, H2O, CH4, NH3.
D. CH4, NH3, H2O, HF.


Sai
A

Ñuùng
B

C

D


III – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4 Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành
do
A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.
C. mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để
trở thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl-; Na+ + Cl- →NaCl.

Sai
A

Ñuùng
B

C

D



IV – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo
của các phân tử sau: PH3, C2H4, F2, SiO2, CH4.


CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT DẠY

CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT



×