Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 59 trang )

Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


I.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

I.1. Đất ngập nước:
I.1.1. Khái niệm về đất ngập nước:
Đất ngập nước là khu vực mà yếu tố chính yếu đầu tiên kiểm soát,điều khiển
môi trường sống là nước và nó liên quan đến cuộc sống cuộc sống của động thực vật
trong khu vực. Đó là nững vùng đất có nguồn nước ở gần hoặc được che phủ bởi nước.
Theo công ước Ramsar thì “Đất ngập nước bao gồm: những vùng đầm lầy,đầm lầy
than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm
thời hay thường xuyên, những vực nước tĩnh hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước
mặn, kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6 m khi triều thấp” [13].
Do đó, năm vùng đất ngập nước được công nhận theo công ước Ramsar:
• Biển (vùng đất ngập nước ven biển bao gồm đầm phá ven biển, bờ đá ven
biển và các rạn san hô ven biển).
• Vùng cửa sông (bao gồm cả đồng bằng châu thổ, vùng đầm lầy có tính
chất thủy triều, rừng ngập mặn).
• Hồ (đất ngập nước ven hồ).
• Sông (đất ngập nước dọc theo sông suối)
• Đầm lầy [13].
Chú thích: Công ước Ramsar đã ra đời tại Ramsar ( Iran) năm 1971,là công ước
quốc tế về bảo tồn sớm nhất thế giới, công ước với mục đích là để bảo tồn các vùng đất
ngập nước và đã có nhiều thành quả quan trọng về việc bảo tồn các vùng đất ngập nước
được ghi nhận. Công ước Ramsar bắt buộc 153 nước thành viên( năm 2007) của mình
phân khu và bảo vệ các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và thúc đẩy việc
“sử dụng hợp lý” các vùng đất này. Mới đây,gần 1616 khu vực( gọi là khu Ramsar) đã


được đưa vào danh sách bảo tồn,với khoảng 1.455.000 km2.Việt Nam là quốc gia Đông
Nam Á đầu tiên tham gia công ước này,là thành viên thứ 50 của công ước (1989).

I.1.2. Vai trò của vùng đất ngập nước:
Đất ngập nước là một trong những hệ sinh thái có năng suất cao nhất trên thế
giới. Vùng đất ngập nước đó là cái nôi của đa dạng sinh học, cung cấp sản phẩm chính
là nước cho sự sống của vô vàn các loài cây và động vật trong vùng. Đây là nơi có sự
tập trung cao các loài chim, động vật có vú, các loài bò sát, lưỡng cư, cá và các loài
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 1


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


không có sương sống .Dù rộng hay hẹp,vai trò của các vùng đất ngập nước hầu như
đều giống nhau, đó là cung cấp cho con người nhiên liệu, thức ăn, là nơi giải trí, là nơi
lưu trữ các nguồn gen quý hiếm. Đất ngập nước là hệ sinh thái cung cấp cho con người
gần sản lượng đánh bắt cá,là nơi cung cấp lúa gạo nuôi sống gần 3 tỷ người. Đất ngâp
nước cũng đóng vai trò quan trọng trong sự sống còn của các loài chim đặc biệt là chim
di cư [13].

I.2. Rừng ngập mặn:
I.2.1. Khái niệm rừng ngập mặn:
Rừng ngập mặn (đầm lầy của cây họ đước) là một khu vực sống dễ dàng nhận ra
ở dọc bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, các vùng nước lợ cửa sông và các đồng bằng
châu thổ, nơi mà các cây xanh và cây bụi phát triển mạnh trên các bãi bồi bùn đen hoặc
cát với chế độ nhật thủy bởi nước biển. Những vùng rừng ngập mặn này được tìm thấy
dọc các vịnh và lạch sông chống lại tác động của triều cường.
Cộng đồng thực vật cửa một rừng ngập mặn là hầu hết giới hạn bởi họ cây đước,

một khu rừng gồm các vòm cây,được gọi là rừng đầm lầy. Rừng ngập mặn được tìm
thấy nhiều hơn 2/3 của dọc tất cả bờ biển nhiệt đới, các khu rừng này rất hẹp, và do vậy
diện tích rừng ngâp mặn chiếm diện tích nhỏ hơn 0,1% diện tích bề mặt trái đất.
Bùn đen đậm của vùng đầm lầy ngập mặn là một kẻ thù lớn cho các loài thực
vật nơi đây, bởi vì đất với độ hòa tan ôxi thấp cho rễ cây và sự độc hại của các hợp chất
lưu huỳnh. Độ mặn nước biển thích hợp cho sự phát triển của rừng ngập mặn là 15250/00, sự bay hơi nước từ bùn của rừng ngập mặn là kết quả của sự tập trung cao của
muối được thực vật trong rừng thích nghi.Những loài thực vật sống chỗ vùng nước
ngoài khơi bên ngoài vùng đầm lầy của rừng ngập mặn gọi là các cây chịu mặn,nghĩa
là cây có sự điều chỉnh để phù hợp với độ mặn của đất, nhiều cây có thể chịu được độ
mặn trong đất rừng ngập mặn gấp 2 lần độ mặn của nước biển.Các loài thực vật ít chịu
được độ mặn này thì sống ở các vùng đất phía đất liền, dọc vùng cửa sông nơi mà nước
mặn và nước ngọt tiếp xúc với nhau, gọi là vùng nước lợ [14].

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 2


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Hình I.1: Bản đồ rừng ngập mặn trên thế giới
Năm 2007 - theo tạp chí địa lý quốc tế.

I.2.2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
Rừng ngập mặn bao gồm các loài thực vật bậc cao( sú, vẹt, mắm đước, bần …)
nhưng có khả năng sống trong vùng nước mặn, chúng góp phần bảo vệ vùng ven bờ.
Trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, các loài động thực vật, vi sinh vật trong đất và môi
trường tự nhiên được liên kết với nhau thông qua quá trình trao đổi và đồng hóa năng
lượng. Các quá trình nội tại như cố định năng lượng, tích lũy sinh khối, phân hủy vật
chất hữu cơ và chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các nhân tố bên

ngoài như: nước, thủy triều, nhiệt độ và lượng mưa.Rừng ngập mặn phát triển tốt nhất
ở môi trường nước biển có nồng độ muối 15 – 250 /00.
Hệ động vật,thực vật trong rừng ngập mặn cũng rất đa dạng và phong phú.
Rừng ngập mặn ở Đông Nam Á được xem là đa dạng nhất thế giới với 46 loài thực vật
thuộc 17 họ và khoảng 158 loài động vật sống trong rừng ngập mặn (Phan Nguyên
Hồng 1991). Rừng ngập mặn là ngôi nhà của vô số sinh vật trên cạn và dưới nước,
nhiều loài cá đều trải qua một phần trong vòng đời của mình ở rừng ngập mặn. Các loài
giáp xác ( tôm, cua, ghẹ, dã tràng…) thực sự phong phú và đời sống của chúng gắn bó
với rừng ngập mặn. Nhiều loài giáp xác như tôm,cua … sinh ra ở biển khơi, ấu trùng
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 3


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


của chúng được dòng chảy đưa vào rừng ngập, nơi đây chúng sinh trưởng và lớn lên
cho đến khi trưởng thành, đến lúc sinh sản chúng lại di cư trở lại xuống vùng nuớc sâu
để đẻ. Nhiều loài động vật thân mềm thường được gặp ở gốc cây của rừng ngập mặn.
Nhiều loài chim đến với rừng ngập mặn theo mùa để kiếm ăn hoặc trú ẩn và có thể
hình thành những đàn lớn[14],[17]. Cụ thể mối quan hệ đó được thể hiện qua hình ảnh
về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng ngập mặn:

Hình I.2: Hình ảnh lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng ngập

Điều đáng quan tâm nhất là nguồn giống của nhiều loài tôm, cua, cá, …trong
rừng ngập mặn được tìm thấy rất phong phú. So sánh thành phần các loài cá và tôm
trong một vùng có rừng ngập mặn vào các mùa vụ trong năm đều thấy lượng con non
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 4



Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


của các loài này đều cao hơn hẳn các vùng đất, cát ở ngoài vùng đầm lầy rừng ngập
mặn. Từ đó chúng ta thấy rằng rừng ngập là nơi nuôi dưỡng chính cho con non của
nhiều loài hải sản.

Hình I.3: Hình ảnh của một hệ sinh thái rừng ngập mặn.

I.2.3. Vai trò của rừng ngập mặn:

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 5


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Hình I.4: Vai trò của rừng ngập mặn
Nguồn: Viện nghiên cứu Subtropics, 2003.

Hầu như chúng ta đều cho rằng: Rừng ngập mặn như một “bãi lầy độc hại” chứa
đầy những dịch bệnh, thường bị loại bỏ trong chương trình bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nhưng giờ khi chúng ta đã hiểu về chúng rõ hơn, thì rừng ngập mặn chính là nguồn tài
nguyên ven biển thật sự quý giá và hữu ích.
Các loại cây trong hệ thống rừng ngập mặn có thể lớn nhanh trong những điều
kiện đặc biệt, mà không một loài cây nào khác có thể phát triển được và giống như
trong rừng nhiệt đới, chúng cho rất nhiều lá và chất hữu cơ. Thay vì ngấm vào đất, lá

cây rụng xuống nước, mục nát thối rữa trở thành thức ăn cho các vi trùng và sinh vật
phù du. Đây là một nguồn thức ăn rất hiệu quả cho cá những khu vực gần rừng ngập
mặn, là một nguồn lợi quan trọng cho ngư trường (nguồn lợi kinh tế trong việc nuôi
trồng thuỷ sản). Rừng ngập mặn là nơi sống cho các loại hải sản, các loài động vật,
thực vật quí hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học…Rừng ngập mặn đã được chứng minh sẽ
là một nguồn thực phẩm và nguyên liệu quan trọng cho người dân sống ven biển. Tôm,
cá, cua … nguồn thức ăn thường xuyên được tuyển chọn tại đây. Thậm chí quả của

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 6


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


một số loại cây trong hệ thống rừng này đôi khi cũng trở thành một món ăn hấp dẫn
[16] [17] [18] [2].
Thêm vào đó ngay bản thân cây cũng có ích, gỗ các loại cây trong rừng thường
xuyên đuợc dùng làm củi đun và sử dụng trong xây dựng. Vỏ cây có chứa chất Tanin,
được sử dụng trong thủ công và trong dược phẩm. Nếu được bảo vệ và quản lý thích
hợp, hệ sinh thái rừng ngập mặn có thể cung cấp sản phẩm gỗ trong công trình xây
dựng, thực phẩm chăn nuôi, thực phẩm được tiêu thụ tại địa phương ...[21] [22].
Một lợi ích vì môi trường rất quan trọng có được từ rừng ngập mặn là chúng mở
rộng diện tích đất và giữ đất không bị cuốn đi. Bùn và trầm tích đều bị cuốn trôi ra
sông. Khi có một đầm lầy các loại cây trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại cửa sông,
nước tràn qua rừng và những trầm tích "định cư" phía dưới cây sẽ được rễ cây giữ lại.
Khi nước cạn đi, các loại cây trong hệ sinh thái rừng ngập mặn vẫn có thể phát triển
mạnh mẽ. Theo cách này, rừng ngập mặn phát triển chậm ra ngoài, rời khỏi đất liền cằn
cỗi. Ngay cả những nơi không chứa đựng đủ trầm tích từ các con sông để tạo thêm diện
tích đất [19] [21] [22].

Rừng ngập mặn bảo vệ dải đất ven bờ khỏi bị cuốn trôi trong các đợt bão. Rễ và
thân cây chặn sức mạnh của nước, lá và nhánh cây làm giảm đi những ảnh hưởng của
gió và mưa, là vành đai chống xói lở, bảo vệ các bãi bồi ven biển, mở rộng diện tích
lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều đồng ruộng, ổn định đời sống người
dân ven biển trước sự tàn phá của bảo lụt và thiên tai [1] , [2] [22].
Trong đô thị, rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng khi chất thải thành phố
làm ô nhiễm vùng nước ven biển. Nước thải thành phố chảy vào vùng đầm lầy chứa
cây rừng ngập mặn, thông thường chúng sẽ được các loài thực vật và động vật trong
đầm lầy hấp thụ và sử dụng. Đầm lầy sẽ lọc nước, tận dụng các chất bổ và hấp thụ các
chất độc, tạo ra làn nước trong xanh và lành mạnh. Chừng nào các đô thị không “đẻ” ra
quá nhiều chất thải cho rừng, và chất thải không chứa quá nhiều chất độc từ ngành
công nghiệp, thì rừng ngập mặn chính là một hệ thống xử lý chất thải hiệu quả, rẻ tiền
hơn nhiều so với bất cứ nhà máy xử lý chất thải nào [19] [20] [22].
Rừng ngập mặn còn được ví như một nhà máy lọc sinh học khổng lồ: nó không
chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một
lượng ô-xy rất lớn, làm cho bầu không khí trong lành. Theo giáo sư: Jin Eong Ong,
Trung tâm nghiên cứu biển( Đại Học Sains, Malaysia) và Chương trình địa quyển và
sinh quyển quốc tế( Chương trình IGBP): Tác giả đã tính toán và đo lường được mỗi
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 7


Nghiờn cu, thm dũ hin trng mụi trng v a dng vi to vựng rng ngp mn ti Vn quc gia Xuõn Thy
Nam nh - Phm Hựng Cng - Lp CNMT K49.


ha rng ngp mn cú th hp th c 1,5 tn cacbon trong vũng mt nm, lng
cỏcbon ny tng ng lng khớ thi vo ca mt chic xe mỏy thi vo khớ quyn
trong vũng mt nm(vi nh mc tiờu th xng du cho mt xe l 2500 lớt du/nm)..
iu ny cú ngha l chuyn i 2% din tớch rng ngp mn vo cỏc ao nuụi trng
thy sn, tt c li th ca rng ngp mn nh l b cha cỏcbon t khụng khớ s b

mt, hn na mt i ngun dinh dng cung cp cho h sinh thỏi.
Rng ngp mn cú giỏ tr rt ln trong du lch sinh thỏi.
Do vy, h sinh thỏi rng ngp mn l ranh gii gia h sinh thỏi nc mn v
h sinh thỏi nc ngt cú vai trũ rt quan trng trong t nhiờn v xó hi.

I.2.4. Vai trũ ca vi to trong h sinh thỏi rng ngp mn:
I.2.4.1. Khỏi nim vi to:
Cơ thể tảo đợc gọi l tản (thallus) vì thiếu thân, rễ, lá v sự bao bọc của các tế
bo vô sinh xung quanh các tế bo sinh sản nhng chúng lại có diệp lục sắc tố quang
hợp điển hình. Định nghĩa ny còn bao gồm một số dạng cơ thể không có quan hệ gần
gũi với tảo nhân chuẩn đó l vi khuẩn lam vì nó có cấu trúc gần với vi khuẩn hơn(Theo
Tảo học của Robert E.Lee). Theo cuốn sách Vi tảo của tác giả Nguyễn Lân Dũng v
Nguyễn Thị Hoi H : Vi tảo (microalgae) l tất cả các tảo có kích thớc hiển vi, mun
quan sỏt chỳng phi s dng ti kớnh hin vi.Trong s khong 50.000 loi to trờn th
gii thỡ vi to chim n khong 2/3 [3] [6] .
Do vy, vi to (microalgae) gm cỏc i din cú kh nng quang hp, cú dng
n bo sng thnh tp on, phõn b ch yu mụi trng nc ngt, nc mn v
t m. Quang hp ca chỳng l c ch tng t nh cõy xanh, nhng do mt c cu
n gin, di ng trong mt mụi trng cú nc, ni chỳng cú th tip nhn vo nc,
CO2 v cỏc cht dinh dng cú hiu qu, chỳng thng cú th hiu qu hn trong
chuyn i nng lng mt tri vo sinh khi( so vi cõy xanh).Vi to cú th sinh sn
theo hỡnh thc dinh dng, vụ tớnh v hu tớnh [23].

I.2.4.2. Cu trỳc vi to:
Ging vi cu trỳc ca to cu trỳc vi to c bao gm: Có hai dạng cấu trúc tế
bo vi tảo l tế bo nhân chuẩn v nhân sơ.
-Trong đó, tế bo nhân sơ thiếu các bo quan có mng bao bọc nh lạp thể ,
ty thể, nhân, thể golgi v roi. Đây chính l đặc điểm của ngnh vi khuẩn lam
(cyanobacteria) hoặc tảo lam.


Vin Khoa hc v Cụng ngh Mụi trng (INEST) - HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 8


Nghiờn cu, thm dũ hin trng mụi trng v a dng vi to vựng rng ngp mn ti Vn quc gia Xuõn Thy
Nam nh - Phm Hựng Cng - Lp CNMT K49.


-Các tế bo tảo nhân chuẩn thờng có lớp bao bọc ngoi cùng l thnh hay
vách tế bo - đợc cấu tạo từ polysaccharide do thể golgi tiết ra. Tiếp theo, đến mng
sinh chất , mng ny l một cấu trúc sống có chức năng điều khiển dòng vo, dòng ra
các sản phẩm trao đổi chất tế bo. Tế bo vận động đợc nhờ có roi. Roi gắn vo mng
sinh chất hoạt động đợc nhờ số lợng v chiều vận động đặc thù của vi ống bên trong
roi. Nhân tế bo có mng kép, trên mng có lỗ nhân. Cấu trúc của nhân bao gồm nhân
con, nhiễm sắc thể v chất nhân [6].

I.2.4.3. Phõn loi vi to:
Vi to ch yu thuc v cỏc chi trong cỏc ngnh sau õy ca h thng phõn loi
to theo Peter Pancik:
a, Ngnh To lc (Chlorophyta):
Cỏc chi Closterium, Coelastrum, Dyctyosphaerium, Scenedesmus, Pediastrum,
Staurastrum, Dunaliella, Chlamydomonas, Haematococcus, Tetraselmis, Chlorella ...
C th gm cỏc lp sau:
Lp to lc (Chlorophyceae):
-Volvocales.
-Tetrasporales.
-Chlorococcales.
-Ulotrichales.
-Bryopsidales.
-Siphonocladales.
Lp to tip hp (Conjugatophyceae):

-Zygnematales.
-Desmidiales.
Lp to vũng (Charophyceae):
b, Ngnh To lụng roi lch (Heterokontophyta):
Cỏc chi Melosira, Asterionella, Cymatopleurra, Somphonema,
Fragilaria, Stephanodiscus, Navicula, Malomonas, Dinobryon, Peridinium, Isochrysis,
Chaetoceros, Phaeodactylum, Skeletonema, Nitzschia.....C th gm cỏc lp sau:
Lp to vng ỏnh (Chrysophyceae):
-Chrysomonadales.
-Rhizochrysidales.
Vin Khoa hc v Cụng ngh Mụi trng (INEST) - HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 9


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


-Chrysocapsales.
-Chrysosphaerales.
-Phaeothamniales.
Lớp tảo vàng lục (Xantophyceae):
-Heterochloridales.
-Rhizochloridales.
-Heterogloeales.
-Mischococcales.
-Heterotrichales.
-Botrydiales.
Lớp tảo silic (Bacillariophyceae):
-Coscinodiscales.
-Naviculales.

Lớp tảo nâu (Phaeophyceae):
-Isogeneratae.
-Heterogeneratae.
-Cyclosporae.
c, Ngành Tảo mắt (Euglenophyta):
Các chi Phacus, Trachelomonas, Ceratium..
d, Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta):
Các chi Porphyridium, Rhodella... [6].

I.2.4.4. Vai trò của vi tảo trong hệ sinh thái rừng ngập mặn:
Vai trò của vi tảo trong hệ sinh thái rừng ngập mặn là nguồn thức ăn sơ cấp và
quyết định năng suất sinh học của hệ sinh thái rừng ngập măn, được thể hiện qua biểu
đồ hình chóp của dòng thức ăn như sau:

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 10


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Hình I.5 : Tháp thức ăn trong rừng ngập mặn [35].
Trong năm thành phần cấu tạo nên một hệ sinh thái gồm: sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy, các chất vô cơ (CO2, H2O, O2, CaCO3…), các yếu
tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa…), các chất hữu cơ (protein, lipit,
axit béo…). Vi tảo với khả năng quang hợp cùng với các sinh vật sản xuất khác (cây
xanh, nấm, vi khuẩn) lấy các chất dinh dưỡng từ bên ngoài môi trường tổng hợp nên
thức ăn nuôi sống chính bản thân chúng và cả hệ sinh thái rừng ngập mặn, trong đó có
cả con người. Và vi tảo cùng các vi sinh vật khác ( vi khuẩn, nấm) chuyển nguồn dinh
dưỡng phong phú từ lá cây rừng, xác sinh vật khác thành sinh khối rồi đi vào chuỗi

thức ăn rừng ngập mặn.
I.2.4.5. Các ứng dụng của vi tảo trong cuộc sống hiện nay:
Vi tảo có vai trò rất lớn trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngoài ra đã có những
nghiên cứu trong nước và trên thế giới về ứng dụng vi tảo và các sản phẩm vi tảo trong
cuộc sống.
Vi tảo là nguồn thức ăn tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản cho các loại nhuyễn
thể hai vỏ, đối với giai đoạn ấu trùng của bào ngư, loài giáp xác, một số loài cá và cho
sinh vật phù du.
Các chất thực phẩm và sản phẩm chức năng quan trọng từ vi tảo trên thị trường
bao gồm các hợp chất như β-caroten, axit béo không no (PUFA) như EPA và DHA và
polisacarozơ như β-glucan (Pulz và Gross, 2004) [24].
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 11


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Khai thác các vi tảo cho thế hệ năng lượng sinh học (dầu sinh học, sinh khối,
hydro sinh học), hoặc kết hợp các ứng dụng cho sản xuất nhiên liệu sinh học và giảm
thiểu CO2 đang được nghiên cứu (Hankammer et al. 2007) [25], [26].
I.2.4.6. Hướng nghiên cứu và các ứng dụng của vi tảo trong lĩnh vực
môi trường:
1. Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi:
Vi tảo thường được áp dụng xử lí giai đoạn 3 của hệ thống xử lý quy mô hộ gia
đình hoặc trong các hệ thống xử lí nước thải quy mô nhỏ. Các hệ thống này như là sự
tích hợp nâng cao hệ thống bể, ao xử lý nước thải (AIWPS), công nghệ được thương
mại hóa ( Oswald và Xanh, LLC 1991) [27]. Phổ biến nhất bao gồm các mẫu thiết kế
ao, bể được hỗ trợ bởi sự phát triển của vi tảo và tỷ lệ vi tảo cao trong ao, bể( HRAPs),
trong ao, bể đó có độ sâu thấp và qua đó giảm sự phụ thuộc vào pha trộn cơ khí tận

dụng tối đa ôxi do tảo sản xuất ra cho các nhu cầu ôxi hóa chất thải. Hầu hết các ao, bể
phản ứng này mang lợi cho xử lí nước thải, thu của năng lượng mặt trời, và được sử
dụng để xử lý chất thải từ các trại chăn nuôi lợn.Trong các hệ thống này, năng suất lên
đến 50 (t/ha.năm) là khả thi. Sinh khối có thể được thu hoạch từ các HRAPs cho thức
ăn gia súc, và có thể được xem như là một phần không thể thiếu của phương pháp tiếp
cận tích hợp để tái chế chất thải của quá trình chăn nuôi , trong đó tảo xử lý nước thải
là một bước thứ hai, sau phần ban đầu xử lí thiếu khí( phương pháp xử lí nước thải đầu
vào có nồng độ ô nhiễm hữu cơ cao) (Ogbonna et al. 2000; Olguin 2003) [28],
[29].Thông thường, không có sự nỗ lực thực hiện để kiểm soát các loài, thành phần
trong xử lý nước thải ao. Tuy nhiên, một điều thu bùn hoạt tính qua quá trình tuyển nổi
hoặc bông kết hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều thu sinh khối. Một kinh tế
Hà Lan đánh giá kết luận rằng việc sử dụng các tảo cho sản xuất công nghiệp, xử lí
nước thải và sinh khối tảo có thể đem lại được lợi nhuận hợp lý với một số vốn thu lại
sau 2-4 năm, với chi phí sản xuất của 0,4 - 0,6€ cho mỗi m3, tương ứng 2 - 4 kg trọng
lượng khô tảo/€( Reith 2004) [30]. Sản xuất nhiên liệu sinh học có thể kết hợp với xử
lý nước thải và tái chế chất dinh dưỡng được xem là một ứng dụng tương lai gần( 5 đến
10 năm), từ khi có tảo đã được sử dụng trong việc xử lý nước thải.
2. Xử lí ô nhiễm chất hữu cơ và kim loại nặng:
Chlorella, Ankistrodesmus hoặc Scendesmus loài vi tảo đã được sử dụng để xử
lí nước thải ô nhiễm hữu cơ từ bột giấy và nghiền bột giấy và xay dầu ôliu (Munoz và
Guieysse 2006) [31]. Tuy nhiên, vi tảo Heterotrophic thường bị cạnh tranh bởi vi
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 12


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


khuẩn, vì nó có mức thấp hơn về tốc độ tăng trưởng. Tảo và vi khuẩn, tuy nhiên có thể
được kết hợp để làm sạch nước thải. Việc quang hợp của tảo sản xuất ôxi,làm giảm nhu

cầu ô xi bên ngoài của các loại nước thải, trong đó đặc biệt hữu ích khi chất ô nhiễm
dễ bay hơi phải được ô xi hóa sinh hóa nhưng có thể không cần tiêu tốn ôxi do đảo
trộn cơ khí (Olguin 2003; Munoz và Guieysse 2006) [29], [31] . Tảo cung cấp dưỡng
khí cho vi khuẩn,vi khuẩn có thể phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ độc hại. Những
phương pháp xử lí này đã được thể hiện là có thể thực hiện được(xem xét lại bởi
Munoz và Guieysse 2006). Các sinh khối sản xuất trong thời gian xử lý nước thải là
không được sử dụng như là nguồn thức ăn cho con người hoặc thức ăn gia súc. Có thể
có các ứng dụng cho sản xuất cao với giá trị cao về hóa chất. Nhưng nhiều khả năng
hơn có thể các tảo-vi khuẩn cho xử lý nước thải được kết hợp với giảm thiểu CO2.
Vi tảo đã được sử dụng để loại bỏ kim loại nặng từ nước thải (Wilde và
Benemann 1993; Perales-Vela et al. 2006) [32], [33]. Chlorella, Scenedesmus,.. cßn cã
kh¶ n¨ng hÊp thô mét sè kim lo¹i nÆng nh−: Hg, Pb, Cr, Cu, Se, As,... nh»m gi¶m bít
hμm l−îng cña chóng trong n−íc th¶i [13].

I.2.5. Các mối đe dọa đến hệ sinh thái rừng ngập mặn:
Với sự phát triển các cảng cá, công nghiệp đóng tầu, nuôi trồng đánh bắt thủy
sản ở các vùng ven biển; chất lượng nước các con sông bị ô nhiễm do nước thải các
ngành công nghiệp, sử dụng bừa bãi phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong nông
nghiệp và sinh hoạt người dân phía thượng nguồn; chặt phá rừng làm nhiên liệu đốt,
vật liệu xây dựng; ô nhiễm dầu đang đe dọa đến sự cân bằng tự nhiên của hệ sinh thái
rừng ngập mặn, có thể dẫn tới nguy cơ xóa sổ “các lá chắn tự nhiên vùng ven biển”
(rừng ngập mặn ven biển).
Qua báo cáo của UNEP nhân ngày môi trường thế giới(ngày 5/6/2004), cho thấy
các mối đe dọa đến hệ sinh thái rừng ngập mặn cụ thể:
-Sự bùng nổ tảo độc do hiện tượng phú dưỡng trong môi trường biển (chủ yếu
do ni-tơ từ phân bón nông nghiệp theo các dòng sông đổ ra biển, tích luỹ với nồng độ
lớn sẽ tạo nên hiện tượng khử ô-xy trong nước biển), đã tạo ra khoảng 150 "vùng chết"
ven bờ - với diện tích dao động từ 1 tới 70.000km2/vùng.
-Trên 90% hàng hoá giao thương giữa các nước được chuyên chở bằng đường
biển. Ước tính mỗi năm có khoảng 21 triệu thùng (đơn vị dung tích, bằng khoảng 150

l/thùng) dầu chảy ra biển do các hoạt động trên đất liền và các hoạt động rửa két dầu
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 13


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


của các tàu biển. Ô nhiễm dầu do tràn dầu là kẻ thù đối với các hệ sinh thái rừng ngập
mặn ven biển.
-Ô nhiễm, sự xâm hại của các loài không phải bản địa, cùng sự biến đổi của
các sinh cảnh ven bờ đang là mối đe doạ không ngừng tăng lên đối với các hệ sinh thái
biển quan trọng như rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và các rạn san hô.
-Rừng ngập mặn là "chiếc nôi" cho 85% loài cá ở vùng nhiệt đới. Tuy vậy, do
gây ô nhiễm hoá chất và phân bón trong nước, các ao,đầm nuôi thủy sản như là nuôi
tôm là nguyên nhân quan trọng trong việc phá huỷ gần 1/4 diện tích rừng ngập mặn
trên thế giới.

I.3. Giới thiệu về rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam Định:
I.3.1. Tìm hiểu về khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng:
Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng (còn có tên khu dự trữ sinh quyển
đồng bằng sông Hồng) là 1 khu vực dự trữ sinh quyển thế giới do UNESCO công nhận
ngày 2 tháng 12 năm 2004 cho một phần đất phía nam vùng duyên hải Bắc Bộ(thuộc
đồng bằng sông Hồng). Đây là 1 trong 6 khu dự trữ sinh quyển được USNESCO công
nhân tại Việt Nam cho đến hết năm 2007.Ngày 13/10/2008 UNESCO chính thức trao
bằng dự trữ sinh quyển thế giới cho khu dự sinh quyển châu thổ sông Hồng tại Vườn
quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định.Tên đầy đủ là khu dự trự sinh quyển đất ngập
nước ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng,thuộc 5 huyện Kim Sơn(tỉnh Ninh
Bình);Giao Thủy,Nghĩa Hưng(tỉnh Nam Định);Thái Thụy,Tiền Hải(tỉnh Thái
Bình).Tổng diện tích của khu dự trữ sinh quyển này lớn hơn 105 ngàn ha,vùng lõi có

diện tích hơn 14 ngàn ha,vùng đệm gần 37 ngàn ha,vùng chuyển tiếp trên 54 ngàn
ha,có số dân trên 128 ngàn người (2004). Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng
gồm 2 vùng với khoảng cách đường biên gần 30 km.Khu dự trữ sinh quyển châu thổ
sông Hồng có 2 vùng lõi:
-Vùng lõi 1: 4100 ha Vườn quốc gia Xuân Thủy.
-Vùng lõi 2:4100 ha Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải [11].

I.3.2. Đặc điểm rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam Định:
Năm 1989, vùng rừng ngập mặn Xuân Thuỷ được UNESCO công nhận là Khu
bảo tồn đất ngập nước vùng Đông Nam Á và là viên thứ 50 của công ước Ramsar.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 14


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Ngày 15/12/2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định chuyển hạng
khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia thứ 25 của Việt Nam.

I.3.2.1. Đặc điểm địa lý:
Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm ở huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, cách Hà
Nội khoảng 150 Km về phía Đông Nam, có tổng diện tích tự nhiên trong vùng lõi là
7100ha, trong đó diện tích đất nổi có rừng là 3.100ha, diện tích rừng ngập nước là
4.000ha. Khu vực đệm rộng 8.000ha bao gồm diện tích tự nhiên của của 5 xã Giao
Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.
Vùng đất ngập nước Xuân Thủy được hình thành cách đây khoảng 150 năm, từ
hệ thống bãi cồn tự nhiên do phù sa sông Hồng lắng đọng. Hàng năm, người dân nơi
đây trồng cây vẹt để phòng hộ dân sinh ven biển theo truyền thống “lúa lấn cói, cói lấn
vẹt, vẹt lấn biển". Do quá trình phát tán tự nhiên của nhiều loài cây bản địa với nhiều

loài cây tự nhiên bổ sung như: sú, mắm biển, bần chua, ô rô, có kèn… đã dẫn đến tổ
hợp nhiều loài cây thứ sinh chiếm ưu thế, phát triển thành rừng ngập mặn tự nhiên, có
nhiều tầng tán, độ che phủ và sinh khối lớn khác nhau. Thổ nhưỡng của Vườn quốc gia
Xuân Thủy được phân thành 3 dạng chính: đất có rừng, đất bãi bồi chưa có rừng và đất
còn ngập nước.
Cồn Ngạn nằm phía Đông Nam và phía Tây Nam sông Trà chạy từ cửa Ba Lạt
đến xã Giao Lạc dài 10 km chỗ hẹp nhất là 1000m chỗ rộng nhất là 2500m diện tích là
2500 ha. Trên cồn Ngạn chủ yếu là các đầm nuôi trồng thủy sản và hầu hết có rừng
ngập mặn che phủ.
Cồn Lu nằm song song với cồn Ngạn phía tây giáp sông Trà phía đông nam
giáp Biển Đông, chạy dài đến xã Giao Xuân chỗ rộng nhất là 2500m chỗ hẹp nhất là
1500m diện tích khoảng từ 2500 ha,Cồn Lu gồm 1 bãi cát rộng lớn cùng các bãi bồi lầy
và diện tích nhỏ các đầm nuôi trồng thủy sản.
Cồn Mờ mới xuất hiện bên ngoài cồn Lu,diện tích khoảng 360 ha đây là cồn có
diện tích nhỏ nhất,có lớp cát mỏng và vẫn đang tiếp tục được bồi lấp phù sa từ sông

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 15


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Hồng đem lại.Cồn Mờ và Cồn Lu thường xuyên ngập nước khi triều lên.

Hình I.6. Bản đồ địa lí khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy.

Địa hình vùng này dóc từ Bắc vào Nam,dài từ Đông sang Tây.Độ cao trung bình
từ 40,5 – 40,7 cm,điểm cao nhất nằm trên cồn Lu là 1,5 m [9], [10].


I.3.2.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn:
1. Khí hậu:
Vùng biển huyện Giao Thủy (nơi có Vườn quốc gia Xuân Thủy) nằm trong
miền nhiệt đới gió mùa khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt:Mùa nóng từ tháng 4 đến
tháng 10,trùng với mùa mưa; mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,trùng
với mùa khô.
-Nhiệt độ trung bình là 240C nhiệt độ cao nhất mùa hè là 40,3 0 C,còn nhiệt độ
thấp nhất là vào mùa đông là 6,80 C,độ ẩm trung bình là 84%.
-Lượng mưa trung bình năm là từ 1700-1800,số ngày mưa trong năm là khoảng
133 ngày chế độ mưa phân bố theo 2 mùa rõ rệt trên nền 2 mùa hè và mùa đông,có
những giao thời mùa đông xuân và hè thu.

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 16


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


-Gió về mùa đông thịnh hành gió hướng Bắc,đầu hè là gió hướng đông sau
chuyển hướng gió đông nam.Tốc độ gió mùa đông từ 3,2-3,9 m/s(trong khi trong đất
liền chỉ khoảng 2,0-2,5 m/s)mùa hè từ 4,0 -4,5 m/s(ở đất liền là 2,3-2,6 m/s).Tốc độ gió
lớn nhấtkhi có giông bão lên đến 40-45 m/s(trên cấp 12).Đặc biệt số ngày có gió Đông
Nam hàng năm từ 7 đến 90 ngày xuất hiện với triều cường độ mạnh từ tháng 1 đến
tháng 9,trong đó tháng 7 và tháng 8 có ngày động nhiều nhất.Bão xuất hiện nhiều hàng
năm,tốc độ từ 60 km/h [9], [10].
2. Thủy văn:
-Độ mặn các bãi bồi ven biển biến đổi rất lớn từ 11-300/00 (vì đây là khu vực
cửa sông chính của con sông lớn – sông Hồng). Sư biến thiên của độ mặn còn tùy
thuộc vào các tháng trong năm và không gian cụ thể của từng vùng đất.

-Thủy triều thuộc chế độ nhật triều,biên độ triều trung bình 150-180 cm lớn nhất
là 3,3 m.nhỏ nhất là 0,15 m.Biến thiên thủy triều trong khoảng thời gian nửa tháng có 1
lần triều cường và 1 lần triều kém,đôi khi cũng xảy ra theo quy luật khác [9], [10].

I.3.2.3. Đặc điểm thổ nhưỡng:
Đất đai tự nhiên toàn bộ vùng cửa biển sông Hồng nói chung được tạo từ nguồn
phù sa bồi đắp của toàn bộ hệ thống sông Hồng.Vật chất bồi bao gồm 2 loại hình chủ
yếu: Bùn phù sa(cô kết trở thành lớp đất thịt) và thành phần cát lắng đọng(tích đống và
di hợp do ngoại lực trở thành giồng cát). Mức độ cấu kết khác nhau của loại đất thịt và
mức độ năng cao của các giồng cát đã tham gia vào sự khác biệt chi tiết của các tầng
đất,phân bố đất.
-Đất cát nhẹ,pha cát thịt và thịt nhẹ,phần nhỏ cát thịt.
-Đất trung bình,thịt trung bình.
-Đất nặng thịt đến sét.
Những nhóm đất chưa ổn định ,còn bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi chế độ nhật
triều,sông ,dòng lũ và dòng chảy ven biển chưa có kết ở dạng bùn lỏng.Tầng dưới sâu
dần dần ổn định thịt đến thịt nặng.Đất bùn lỏng hay đất đã được cố định,giầu dinh
dưỡng thích hợp với nhiều cây rừng ngập mặn thể hiện mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và
ảnh hưởng tương tác theo chiều hướng có lợi giữa thổ nhưỡng và quần xã cây ngập
mặn,cấu thành hệ sinh thái đặc trưng cho vùng cửa sông [9], [10].

I.3.3. Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân
Thuỷ, Nam Định:
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 17


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.



Hiện nay, Vườn quốc gia Xuân Thủy đang đạt được 3 cái nhất trong khu vực
Đông Nam Á:
Đa dạng sinh học cao nhất.
Năng suất sinh học lớn nhất.
Hệ sinh thái nhạy cảm nhất.
Trên vùng đất ngập mặn, dưới làn nước thủy triều có khoảng 165 loài động vật
nổi và 154 loài động vật đáy. Vườn hiện có 120 loài thực vật bậc cao với rất nhiều loài
rong tảo có giá trị kinh tế cao, trong đó có gần 20 loài thích nghi với điều kiện sống
ngập nước nên đã cấu thành khu rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn giữ vai trò định hình
hệ sinh thái, cố định phù sa để tạo nên các cồn bãi mới, tạo nguồn năng lượng sơ cấp,
làm vườn ươm và cung cấp thức ăn dồi dào cho các loài thủy sinh, đồng thời là nơi cư
ngụ của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài thú nước quý hiếm: mèo
biển, cáo biển, rái cá… Nơi đây, hiện diện hàng trăm loài bò sát, côn trùng và lưỡng
cư, tạo nên bức tranh đa dạng sinh học độc đáo và vô giá.
Tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, các nhà nghiên cứu đã thống kê được 219 loài
chim thuộc 41 họ, trong đó có 9 loài có tên trong sách đỏ quốc tế: rẽ mỏ thìa, cò thìa,
choắt mỏ thìa, mòng biển mỏ ngắn, bồ nông choắt chân màng lớn, cò lạo Ấn Độ, choắt
mỏ vàng, cỏ trắng Trung Quốc. Hàng năm, vào tháng 11, 12 đàn chim từ phương Bắc
di cư xuống phía nam tránh rét đã chọn Xuân Thủy làm điểm dừng chân, kiếm ăn để
tích lũy năng lượng cho hành trình dài hàng ngàn cây số. Vào lúc cao điểm, số lượng
chim di trú lên tới 40 vạn con, thuộc hơn 100 loài. Đặc biệt ở Việt Nam, chỉ Vườn
quốc gia Xuân Thủy mới có cò thìa và choi choi mỏ thìa, có lúc cò thìa chiếm tới 20%
số lượng hiện có của toàn thế giới.
Phía Bắc huyện Giao Thủy khá đa dạng về sinh học với hơn 107 loài cá chủ yếu
các loài cá điển hình cho khu vực cửa sông (theo khảo sát của Dương Cường và Trịnh
Minh Kha -2004),theo khảo sát của Lê Nguyên Nhật (2004) đã thống kê được 13 loài
ếch nhái, 24 loài bò sát.
Vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định là khu vực có ý
nghĩa quan trọng đối với ngư nghiệp,đặc biệt là sản lượng hải sản khai thác như
tôm,cua động vật thân mềm…Trong vùng có 1 diện tích rộng lớn là các đầm nuôi trồng

thủy hải sản và bãi nuôi tôm,gần đây có nhập them giống nghêu Bến Tre,làm cho diện
tích rừng bị thu hẹp diện tích [9], [10].
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 18


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Rất nhiều cồn quanh khu vực đây là khu vực có tiềm năng du lịch sinh thái.
Hiện nay tại Vườn quốc gia Xuân Thủy,đang có 3 tua du lịch tham quan khu vực Vườn
quốc gia.

I.3.4. Đa dạng vi tảo của vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân
Thủy, Nam Định:
Theo các đợt quan khảo sát tại cửa Ba Lạt và ven biển Giao Thủy (2004) và
nguồn Vũ Trung Tạng (2003); Lê Xuân Tuấn và Mai Sỹ Tuấn (2005). Được trích dẫn
tại trang 16 Báo cáo Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Xuân Thủy thực hiện bởi:
Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (MCD), trung tâm nghiên cứu
hệ sinh thái rừng ngập mặn(MERC) và Cục tài nguyên nước và môi trường thuộc chính
phủ Úc.
Khu vực đã thống kê được 112 loài thuộc 43 chi, 20 họ của 6 ngành tảo lớn:
Tảo Mắt (Euglenophyta).
Tảo Lục (Chlorophyta).
Tảo Giáp (Pyrrophyta).
Tảo Lam (Cyanophyta).
Tảo Silic (Bacillariophyta).
Trong đó đó tảo Silic bao giờ cũng là ngành chiếm ưu thế cả về số lượng họ, chi
và loài. Những họ Chaetoceraceae, Rhizosoleniaceae, Naviculaceae, Fragillariaceae là
thành phần cấu trúc cơ bản không chỉ của ngành tảo Silic mà cho toàn khu hệ thực vật

nổi bởi sự đa dạng về chi và loài. Hơn nữa, rất nhiều trong chúng phát triển đông về số
lượng, là nguồn thức ăn có giá trị và ôxy hòa tan cho Giáp xác và những loài ăn thực
vật nổi [10].

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 19


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Bảng I.1 : Bảng thống kê thành phần thực vật nổi tại Vườn quốc gia Xuân Thủy.

Ghi chú: Thành phần thực vật nổi trong kế quả nghiên cứu trên chủ yếu là
táo.

I.3.5. Hiện trạng môi trường vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân
Thủy:

I.3.5.1. Bản đồ thay đổi diên tích rừng ngập măn:

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 20


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


1.Rừng ngập mặn tự
nhiên.

2.Rừng ngập mặn
trồng mới.
3.Cây phi lao.
4.Cây sậy.
5.Ao nuôi tôm.
6.Bãi cát.
7.Bãi bùn.

1.Rừng ngập mặn tự
nhiên.
2.Rừng ngập mặn
trồng mới.
3.Cây phi lao.
4.Cây sậy.
5.Ao nuôi tôm.
6.Bãi cát.
7.Đất thổ cư.
8.Bãi bùn.

Hình I.7: Bản đồ thay đổi diện tích rừng ngập mặn từ 1989 – 2000.

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 21


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


Bảng I.2: Sử dụng đất năm 1986 tại Vườn
quốc gia Xuân Thủy

Các kiểu sinh cảnh
Bãi bùn

Diện tích (ha)
2470,7

Rừng phi lao

24

Rừng ngập mặn

1156,7

Đầm tôm

432,3

Rừng ngập mặn non

271,5

Đát cát biển,rải rác
cây bụi cỏ

372,8

Cỏ lau sậy

111,8


Bảng I.3: Sử dụng đất năm 2000 tại
Vườn quốc gia Xuân Thủy.
Các kiểu sinh cảnh
Bãi bùn

Diện tích (ha)
1474,7

Rừng phi lao

64,4

Rừng ngập mặn

411,9

Đầm tôm

2795,5

Rừng ngập mặn non

372,2

Đát cát biển,rải rác
cây bụi cỏ

356,5


Cỏ lau sậy trong
đầm

71,9

Cỏ lau sậy ngoài
đầm

46,5

Rừng ngập mặn
trong đầm tôm

358,3

Thổ cư và đất nông
nghiệp

311,8

I.2.5.2.

Các hoạt động gây áp lực tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại
Vườn quốc gia Xuân Thủy:

I.3.5.2.1.

Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm:

Qua bản đồ trên ta thấy vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy:

diện tích lãnh thổ của vùng đã mở rộng hơn, nhưng diện tích rừng ngập mặn đã có sự
sụt giảm về diện tích và chất lượng rừng. Qua hai bảng I.2 và I.3 ta thấy rừng ngập
mặn đã giảm từ 1.456,7 ha xuống còn 411,9 ha (giảm 71,4 %). Trong khi đó diện tích
đầm nuôi tôm lại tăng vọt từ 432,3 ha lên 2795,5 ha (tăng 660,9%). Số rừng non năm
1998 cũng chỉ đạt 357,85 ha chiếm 5,83% diện tích cả Vườn quốc gia.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 22


Nghiờn cu, thm dũ hin trng mụi trng v a dng vi to vựng rng ngp mn ti Vn quc gia Xuõn Thy
Nam nh - Phm Hựng Cng - Lp CNMT K49.


Mt rng ngp mn nuụi tụm lm cho lng húa cht bo v thc vt tớch t
trong cỏc loi hi sn lờn cao gõy ra hu qu nhiu loi hi sn sinh trng chm, mt
lng ln b cht. Cỏc loi húa cht cỏc h nuụi tụm c s dng thiu kim soỏt
c nc triu em t ni a ra cỏc ca sụng, kờnh rch v rng ngp mn ó phỏ y
chu trỡnh dinh dng ca h vi sinh vt, hu qu nhiu loi ng vt n mựn bó ó
khụng sng c v nh hng n dõy truyn n cỏc ng vt, nhiu loi hi sn cú
giỏ tr cao rng ngp mn b gim sỳt.Vic o mng dn nc vo vựng m ó
nh hng n mụi trng sng ca chim vựng lừi, chim khụng nc ngt ung
[10].

I.3.5.2.2.

Hot ng nuụi vng:

Cùng với phong tro quây đầm nuôi tôm, phong tro lm vây vạng cũng phát
triển mạnh từ giữa những năm 90. Hoạt động ny phát triển mạnh, thích hợp với đối
tợng l hộ nghèo vì vốn đầu t không lớn nh quây đầm nuôi tôm. Mặc dù phơng
pháp khai thác ngao (vạng) thô sơ nhng tác động mạnh đến vùng bãi triều, khiến khả

năng tái sinh tự nhiên của một số loi cây ngập mặn tiên phong không còn. Trớc hết
bãi khai thác ngao thuộc vùng triều phải bằng phẳng, không có thực vật, nếu có phải
chặt bỏ. Với phơng thức khai thác thủ công với số lợng ngời khai thác lớn, mật độ
dy vừa lm cạn nguồn con giống, cây giống rừng ngập mặn. Nh vậy sự tác động của
con ngời đã ảnh hởng mạnh đến Vn quc gia, sự ảnh hởng vừa mang tính ton
diện vừa cục bộ đến quá trình tiến hoá trầm tích; tơng tác lục địa-biển v các thnh
phần môi trờng khác, đặc biệt l hệ sinh thái rừng ngập mặn v đa dạng sinh học [10].

I.3.5.2.3.

nh hng bi ngun nc t sụng Hng:

Sụng Hng ra bin ti ca Ba Lt, l phn phớa Bc ca Vn quc gia Xuõn
Thy, c cỏc sụng nhỏnh a nc vo Vn quc gia (nh sụng Tr). Theo
chng trỡnh nghiờn cu bin cp nh nc KT 03/07 B ti nguyờn v mụi trng
2003 ó ch ra hng nm ngun cht thi ra sụng Hng 2.817 tn ng, 730 tn chỡ,
2015 tn km, 448 tn arsenic, 11 tn thy ngõn, 118 tn cacdimi, 24.602 tn nitrat,
4.860 tn photphat, 352 tn amon, 400 tn DDT. Vỡ vy, theo bỏo cỏo ca Nguyn
Khc Thnh v Qun Th Qunh Dao (2003) khu vc Ba Lt cỏc húa cht bo v
thc vt trong c th ng vt thõn mm lờn ti 75,263 mg/g, ngao 68,18 mg/g, ngú

Vin Khoa hc v Cụng ngh Mụi trng (INEST) - HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 23


Nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường và đa dạng vi tảo vùng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Nam Định - Phạm Hùng Cường - Lớp CNMT K49.


166,95 mg/g. Kết quả đó thể hiện môi trường sống của sinh vật bị xâm hại nghiêm
trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn [10].

Hoạt động nuôi tôm, nuôi ngao và các sinh hoạt của cư dân vùng ven đến hệ
sinh thái rừng ngập mặn. Ngoài ra, chất lượng sông Hồng ngày càng xuống cấp, khu
vực lại tiếp nhận nguồn nước ngọt từ lục địa đổ ra biển ở vùng cửa sông Ba Lạt. Nên
cần có nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường khu vực. Trong khuôn một đề tài tốt
nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu, thăm dò hiện trạng môi trường nước và đánh giá
tác động của các hoạt động sống của con người tới môi trường nước của khu vực Vườn
quốc gia .

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 24


Nghiờn cu, thm dũ hin trng mụi trng v a dng vi to vựng rng ngp mn ti Vn quc gia Xuõn Thy
Nam nh - Phm Hựng Cng - Lp CNMT K49.


II.

NGUYấN LIU V PHNG PHP NGHIấN CU:

II.1.
Nguyờn liu nghiờn cu:
II.1.1.
a im v thi gian ly mu:
a im:Vn quc gia Xuõn Thy.
Thi gian: t 1: t 13 14 /3/2009.
t 2: 22/4/2009.

II.1.2.

i tng nghiờn cu:

Mu nc c ly ti Vn quc gia Xuõn Thy trong t 1 dựng nghiờn
cu a dang vi to vựng rng ngp mn ti khu vc.
Mu nc c ly ti vựng lừi v vựng m Vn quc gia Xuõn Thy trong
t 2 dựng phõn tớch cỏc thụng s cht lng nc: pH, DO, COD, BOD5, NO3-,
NO2-, NH4+, PO3-4.

II.1.3.

Mỏy múc v dng c thớ nghim:
S dng cỏc dng c cú sn ti phũng Cụng ngh To v sinh hc mụi trng,
Bo tng ging chun Vi sinh vt v cỏc phũng thớ nghim thuc Trung tõm Cụng ngh
sinh hc, i hc Quc gia H Ni.
Kớnh hin vi quang hc (Olympus, Nht Bn).
Kớnh hin vi soi ni (Olympus, Nht Bn).
Kớnh hin vi CX 41 (Olympus, Nht Bn).
Mỏy Gen Amp PCRSystem 9700 ( ABI, M).
Mỏy Sequencer ABM Prism 3100 Avant ( ABI, M).
Mỏy in di Aegase ( ABI, M)

II.1.4.

Húa cht:
Húa cht phõn tớch cỏc thụng s cht lng nc ( trỡnh by c th trong mc
II.2.2.).
Húa cht nuụi cy v nghiờn cu vi to (c trỡnh by ph lc 1).

II.2.
Phng phỏp nghiờn cu:
II.2.1. Phng phỏp thu mu,c nh mu,bo qun mu:
Lấy mẫu nớc nghiờn cu vi to: Ly cách mặt nớc 20cm (tầng ny đại diện

cho tầng hiếu khí), lấy mẫu bùn, lấy mẫu lá mục đang phân huỷ, lấy mẫu trên các thân
cây, rễ cây vẹt, sú, trang, ... Mu nc cú vi to c ng trong chai nha PE.
Vin Khoa hc v Cụng ngh Mụi trng (INEST) - HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 25


×