Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tiểu luận Sự đúng đắn sáng tạo của Đảng trong quá trình lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp (19792010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.18 KB, 33 trang )

A. MỞ ĐẦU
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp vừa là khâu đột phá vừa là lĩnh vực
đổi mới thành công nhất trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Hơn 20 năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là chặng đường Đảng
Cộng sản Việt Nam đã có những đổi mới rất quyết liệt về mặt nhận thức, để từ đó đề
ra những quyết sách phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử. Thực tế cho thấy,
những thành quả của đổi mới gắn liền với q trình liên tục hồn thiện chủ trương,
đường lối đổi mới của Đảng. Do đó, việc tổng kết từng chặng đường đổi mới trở nên
cần thiết nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học để tiếp tục hồn thiện đường lơi cách
mạng của Đảng trong giai đoạn lịch sử mới.
Tổng kết thực tiễn cịn góp phần chỉ ra những thành công và cả những hạn chế
của q trình đổi mới để từ đó đúc rút những bài học kinh nghiệm về tổ chức chỉ đạo
thực hiện, nắm bắt và xử lý kịp thời những vấn đề mới nảy sinh, nhằm đẩy mạnh công
cuộc xây dựng đất nước với những thành quả to lớn hơn, vững chắc lơn.
Tổng kết chặng đường đổi mới cũng chính là nghiên cứu một giai đoạn phát
triển của lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu
và giảng dạy lịch sử Đảng.
Xuất phát từ những lý luận trên, tôi chọn nội dung: "Sự đúng đắn sáng tạo của
Đảng trong quá trình lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp (19792010)" làm đề tài nghiên cứu.

1


B. PHẦN NỘI DUNG
1. Yêu cầu khách quan đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nơng nghiệp
Nhìn chung, nơng nghiệp ở miền Bắc từ năm 1958 và cả nước từ sau năm 1975
đến năm 1980 được quản lý theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhà nước can
thiệp sâu vào q trình sản xuất, lưu thơng, phân phối của hợp tác xã nông nghiệp, các
nông trường quốc doanh. Vai trò tự quản, tự chủ của các đơn vi kinh tế cơ sở bị lu mờ.
Ở cấp cơ sở, đơn vị kinh tế chủ yếu là các hợp tác xã nông nghiệp, thu hút đại
bộ phận nông dân tham gia. Năm 1980, miền Bắc có 11.088 hợp tác xã nông nghiệp,


thu hút 96,9% tổng số hộ nông dân. Tính chung cả nước thì con số tương ứng là
12.606 và 65,6%.
Trong suốt thời kỳ tồn tại, các hợp tác xã nơng nghiệp đã góp phần quan trọng
trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ỏ nông thơn, khai hoang phục hố, xây
dựng thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng, phát triển giao thông nông thôn, áp đụng những tiến
bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, các hợp tác xã nông
nghiệp đã góp phần ổn định đời sơng kinh tế - chính trị - xã hội ở các vùng nông thôn
trong những năm chiến tranh; góp phần xây dựng hậu phương vững mạnh, thực hiện
Lốt chính sách hậu phương qn đội, góp sức ngưòi, sức của cho tiền tuyến, cùng với
tiền tuyến làm nôn thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Tuy
nhiên, mơ hình tổ chức và quản lý hợp tác xã nông nghiệp không đem lại hiệu quả
kinh tế. Các hợp tác xã quán lý và sử dựng 95% đất, canh tác ở địa phương nhưng
ngoài nghĩa vụ và đóng góp cho Nhà nước, các hợp tác xã chưa bảo đảm được 50%
thu nhập cho xã viên mơ hình tập thể hố nơng nghiệp ngày càng bộc lộ những bất
hợp lý, nhất là về cơ chế quản lý. Trong suốt một thời gian dài, chúng ta luôn đồng
nhất hợp tác hoá với tập thể hoá, coi tập thể hố là hình thức chung nhất và tiến bộ
nhất của q trình hợp tác hố nơng nghiệp. Phong trào hợp tác hố với tất cả tính
chất sâu sắc, tồn diện và phong phú vể hình thức của nó, bị đơn giản hoá thành việc
lập ra các tổ chức sần xuất và kinh doanh tập thể, dựa trên sở hữu tập thể vể tư liệu

2


sản xuất và hoạt động lao động tập thể; quản lý theo cơ chế tập trung thông nhất; phân
phối theo chế độ cơng điểm...
Với mơ hình này, hợp tác xã quản lý toàn bộ tư liệu sản xuất, điều hành mọi
khâu: sản xuất, lưu thông, phân phối (hợp tác xã chỉ đạo kế hoạch sản xuất đã được
cấp huyện duyệt; phân công, điều hành lực lượng lao động; lập và thực hiện phương
án ăn chia...)
Cũng với mơ hình này, địa vị của hộ nơng dân hồn tồn khác trước. Sau cải

cách ruộng đất, nông dân được chia ruộng đất, trở thành những người tiểu nông - chủ
nhân thực sự của nền kinh tế nông nghiệp. Hộ làm chủ tư liệu sản xuất, làm chủ quá
trình sản xuất và làm chủ sản phẩm do mình làm ra. Hộ hợp tác với nhau thơng qua
hình thức đổi cơng. Bước sang thời kỳ cải tạo 1958-1960, khi thành lập các hợp tác xã
bậc thấp, hộ nơng dân cịn được hưỏng hoa lợi từ ruộng đất của họ, nhưng sang thời
kỳ xây dựng hợp tác xã bậc cao quyền sở hữu đã thuộc vê tập thể hoàn toàn. Đến đây
trừ phần đất 5%, hộ nơng dân khơng cịn vai trị gì dáng kể trong tổ chức sản xuất.
Nông dân về thực chất trở thành người làm công cho hợp tác xã.
Quản lý kinh tế nơng nghiệp theo mơ hình tập thể hố có những hạn chế căn
bản:
Sở hữu tập thể về ruộng đất và các tư liệu sản xuất làm cho người nông dân
không gắn bó với ruộng đấl, khơng có ý thức cải tạo, chăm sóc đất. Hơn thế, do khơng
có sự phân định rõ ràng giũa quyển sở hữu nhà nước và quyền sở hữu tập thể nên dẫn
đến hiện tượng quản lý ruộng đất lỏng lẻo, sử dụng ruộng đất lãng phí, kém hiệu quả.
Việc tập thể hố q trình sản xuất và q trình lao dộng khơng phù hợp với đặc
điểm của sản xuất nơng nghiệp, khơng phản ánh địi hỏi khách quan của công nghệ
sản xuất và của công cụ lao động. Sự hiệp tác và phân công lao động lại khơng dựa
trên cơ sơ hạch tốn kinh tế thực sự nên nó khơng có sức sống. Sự thất bại của chế độ
khốn việc, của hình thức đội chun, thù lao cơng điểm... chúng minh điều đó.
Chế độ phân phối theo cơng điểm làm cho ngưịi nơng dân chỉ quan tâm đến sô

3


lượng công điểm mà không quan tâm đến chất lượng công việc, không quan tâm đến
kết quả cuối cùng của q trình sản xưất. Chế độ phân phơi này cịn làm nảy sinh hiện
tượng “Rong cơng phóng điểm” phổ biến với mức độ cao ở khắp mọi nơi. Giá trị ngày
cơng thấp, thậm chí có hợp tác xã đã có hiện lượng công âm. Cơ chế quản lý hợp tác
xã sinh ra một bộ máy quản lý cổng kênh, quan liêu, khơng có hiệu quả đối với chỉ
đạo sản xuất nhưng lại là gánh nặng cho chi phí của hợp tác xã.

Việc áp dụng cơ chê quản lý gẩn giống như của các xí nghiệp cơng nghiệp vào
việc tổ chức và quản lý sản xuẩt kinh doanh trong các nông trường cịn thể hiện rõ nét
hơn tính bất hợp lý, phi kinh tế của mơ hình tổ chức và quản lý ở các đơn vị kinh tế cơ
sở.
Những đơn vị kinh tế cơ sở này lại chịu sự chi phối của cơ chế tập trung quan
liêu, bao cấp ở tầm vĩ mô.
Với những hạn chế trên, cơ chế quản lý kinh tế nơng nghiệp trước đổi mói đã
triệt tiêu tính tích cực, chủ động của người lao động, của hộ gia đình và của bản thân
các hợp tác xã, các nông trường quốc doanh, làm mất động lực của sự phát triển.
Từ cuôi thập niên 70, sau nhiều lần củng cố - phát triển hợp tác xã, sau nhiều
vòng cải tiến quản lý, mơ hình tập thể hố nơng nghiệp cùng với cơ chế quản lý - Tập
trung, quan liêu, bao cấp kiểu chủ nghĩa cộng sản thòi chiến bị đẩy tới mức quá bất
hợp lý ở miền Bắc và nhân rộng ra ở miền Nam trong bối cảnh đất nước hồ bình. Vì
thế nó đã bộc lộ hết những yếu tố phi kinh tế và rơi vào tình trạng khủng hoảng.
Nguồn gốc sâu xa của tình trạng này khơng phải chỉ ở chỗ chúng ta tiến hành
hợp tác hoá với tôc độ nhanh hay chậm, quy mô nhỏ hay lớn (mặc dù những điểm bất
hợp lý này đã từng là những cản trở rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp). Vấn đề cơ
bản là ở chỗ chúng ta đã thiết kế một mơ hình hợp tác khơng phù hợp với tình hình
kinh tế - xã hội ở nơng thôn nước ta. Chúng ta không thể tiếp tục cải tiến quản lý theo
hướng cũ mà phải tìm một hướng đi mới, khả dĩ đưa nơng nghiệp thốt khỏi khủng
hoảng.

4


Công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nơng nghiệp được đặt ra khơng cịn
giới hạn trong việc cải tiến mơ hình tổ chức sản xuất hiện có, mà phải tìm ra mơ hình
với những hình thức tổ chửc sản xuất cùng vớí cơ chế quản lý mối phù hợp.

2. Quá trình đảng lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông

nghiệp
2.1. Thời kỳ trước đổi mới (1979 – 1986)
Trước sự khủng hoảng của mơ hình quán lý và sự giảm sút của tình hình sản
xuất nông nghiệp, một số tổ chức Đảng và quần chúng đã tự tìm kiếm cách làm mới.
Từ đầu năm 1975 ở một số nơi đã xuất hiện hình thức khốn đến hộ gia đình, hoặc
cho xã viên mượn đất, khuyến khích xă viên khai hoang, phục hố đất đai. Hải Phịng
và Vĩnh Phúc là nơi xuất hiện hình thức khốn hộ từ thập niên 60 nhưng không được
chấp nhận. Thập niên 70, hai địa phương (Đồ Sơn - Hải Phòng, Vĩnh Lạc - Vĩnh
Phúc) lại là nơi xuất hiện trở lại hình Ihửc khốn hộ. Sau đó, hình thức này lan dần ra
các địa phương với mức độ khác nhau.
Tháng 8-1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IV đã họp Hội nghị lần
thứ sáu để nhận định tình hình và trước đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, Hội nghị đã để
ra Nghị quyết vể những vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách. Nội dung của nghị quyết thể
hiện một số tư tưởng tuy chưa căn bản và toàn diện nhưng đánh đấu sự khỏi đầu của
quá trình đổi mới. Trong đó. tư tưởng nổi bật của Hội nghị là điều chỉnh một số chính
sách kinh tế, làm cho "sản xuất bung ra”. Từ đó dẫn đến sự ra đời một loại những chủ
trương. chỉnh sách cụ thể nhằm khuvến khích phái triển sản xuất, trước hết là nông
nghiệp: chủ trương cho phép các hộ xã viên được mượn đất của hợp tác xã để sản
xuất; ổn định mức nghĩa vụ giao nộp lương thực: sửa mức thuế, điều chỉnh giá mua
nông sản; bãi bỏ chế độ phân phôi lương thực theo định mức; hạn chế mức trích lập
quỹ trong các hợp tác xã; thừa nhận sự tồn tại của kinh tế gia đình xã viên như là một
bộ phận hợp thành kinh tế xã hội chủ nghĩa..
Những chủ trương, chính sách trên đã nới lỏng cơ chê quản lý trong các hợp tác
5


xã, tạo điểu kiện cho khoán hộ ngày càng mở rộng. Khoán hộ đối với rau màu được
thực hiện tương đối phổ biến trong sản xuất vụ đông ở nhiều hợp tác xã của miền Bắc.
Do đó, những năm 1979-1980, diện tích, năng suất, sản lượng của vụ đơng đều tăng
nhanh, góp phần đáng kể vào việc tăng thêm rau, màu lương thực.

Sự xuất hiện của cơ chế khoán hộ ở thời điểm cuôi thập niên 70 đầu thập niên
80 đã dẫn đến cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng cũ và mới về cơ chế quản lý
nông nghiệp trong các hợp tác xã, ở Trung ương, trong các cơ quan nghiên cứu lý luận
và chỉ đạo, có một bộ phận cán bộ, đảng viên ủng hộ cơ chế khoán hộ, coi đó là hiện
tượng lành mạnh, phù hợp với chủ trương của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương khố IV góp phần tạo điều kiện cho sán xuất nơng nghiệp phát triển có
hiệu quả. Bộ phận khác phản ứng gay gắt, cho rằng khoán hộ sẽ làm xói mịn quan hộ
sản xuất xã hội chủ nghĩa được xây dựng ở miền Bác hơn 20 năm qua và gây trở ngại
cho công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nơng nghiệp trên địa bàn phía Nam. Ở
địa phương cũng vậv, có nơi ủng hộ tạo điều kiện cho cơ chế khốn được mở rộng, có
nơi vẫn kiên quyết ngăn chặn, không cho phép.
Để chọn lựa một quyết định đúng đắn trước hiện tượng khoán hộ, ngày 21-101980, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Thơng báo số 22 ghi nhận và cho phép các địa
phương làm thử hình thức khốn sản phẩm đối với cây lúa. Sau khi có Thơng báo số
22, cơ chế khốn hộ được triển khai rộng rãi ở nhiêu hợp tác xã trên các vùng đồng
bằng, trung du, miền núi.
Nói chung, năng suất lúa ỏ những hợp tác xã thực hiện chế độ khốn mới (Hải
Phịng, Vĩnh Phúc, Nghệ - Tĩnh và các nơi khác) đểu tăng, nơi ít nhất cũng được 4 5%, nơi trung bình 15 - 20%, nơi nhiêu tăng tới 50% trở lên. Sản lượng lúa ở những
hợp tác xã đó đều tăng từ 10 đến 15% so với năm trước. Trong khi đó, sản lượng lúa
của cả nước đến lúc đó bình qn hằng năm chỉ tăng khoảng 1%\ Qua thực tơ, cách
khốn mới tỏ ra có ưu thế hơn hẳn so với cách khốn cũ.
Trên cơ sở tổng kết đánh giá tình hình thực tiễn, ngày 13-1-1981 Ban Bí thư

6


Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị 100-CT/TW chính thức quyêt định chủ trương
thực hiện cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động.
Chỉ thị 100-CT/TW nêu rõ: mục đích của việc thực hiện cơ chê khốn mới
trong nơng nghiệp là nhằm bảo đảm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế
trên cơ sở lôi cuốn được mọi người hăng hái lao động, kích thích tăng năng suất lao

động, sử dụng tốt đất đai. tư liệu sản xuất hiện có, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tiết kiệm
chi phí sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn;
không ngừng nâng cao thu nhập và đời sơng của xã viên, tăng tích luỹ của hợp tác xã;
Nội dung chủ yếu của Chỉ thị 100-CT/TW là cải tiến cơng tác khốn, mỏ rộng
“khốn sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động" trong các hợp tác xã. Theo
chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, các địa pbưưng miền Bắc, miền Trung đã
triển khai nhanh chóng việc thực hiện Chỉ thị 100-CT/TW. Hầu hết các địa phương
đều thực hiện khoán đến hộ, thường là hộ nhận khốn trong ba khâu: cấy trồng, chăm
sóc., thu hoạch. Riêng ở Nam Bộ, do công tác cải tạo nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn
nên Ban Bí thư nêu rõ phải làm thử từng bưóc đổ rút kinh nghiệm. Thế nhưng, nông
dân Nam Bộ, nhất là trung nông lại rất hưởng ứng cách khoán này ở một số huyện
thuộc tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Nai, việc thực hiện khốn ngun canh trên các
chân ruộng cũ của trung nơng đã đem lại hiệu quả rõ rệt lôi cuốn được trung nông vào
làm ăn tập thể. Một số hợp tác xã, tập đoàn sản xuất trước: đây thuộc loại yếu kém,
sau khí áp dụng cơ chế khốn sản phẩm, sảri xuất và thu nhập đểu tăng.
Chí thị 100-CT/TW được coi là bước đột phá đẩu tiên vào mơ hình tập thể hố
nơng nghiệp cùng với cơ chế qn lý của nó. Sự đột phá nàv chấm dứt q trình cải
tiến quản lý nông nghiệp theo hướng mở rộng quy mô hợp tác xã. tăng cường cơ chế
quản lý tập trung thống nhất ở mức độ cao, mô phỏng cách quản lý trong các xí
nghiệp cơng nghiệp.., mở ra một thời kỳ mà mọi sự cải tiến quản lý đều phải thực hiện
theo phương hướng chủ yếu như chỉ thị đã nêu: "khuyến khích hơn nữa lợi ích chính
đáng của ngưịi lao động và làm cho mọi người tham gia các khâu trong quá trình sản

7


xuất và quản lý của hợp tác xã đều thực sự gắn bó với sản phẩm cuối cùng, do đó mà
đưa hết nhiệt tình và khả năng ra lao động sản xuất và xây dựng, củng cố hợp tác xã”.
Theo hướng đó, quan hệ giữa hợp tác xã và các hộ xã viên có nhiều biến đổi.
Thay thế cho lao động tập thể theo tổ nhóm hoặc đội sản xuất là lao động của hộ gia

đình xã viên đảm nhận một số khâu canh tác nhất định, trên một diện tích canh tác
nhất định, với định mức chi phí về giống, phân bón, cơng lao dộng và sản lượng tương
ứng. Hộ gia đình xã viên có thể tự đầu tư thêm cơng sức và chi phí để tăng sản lượng
vượt khốn vì họ được hưởng hẳu hết phần sản lượng đó. Lợi ích của ngưịi lao động
khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào sơ lượng cơng điểm như trước, mà cịn gắn với
kết quả cuối cùng của q trình sản xuất, gắn với phần sản phẩm vượt khốn. Vai trị
tích cực của hộ gia đình xã viên bước đầu được xác lập lại. Đó chính là động lực quan
trọng thúc đẩy sản xuất phát triển.
Chính vì vậy, khốn sản phẩm đến nhóm và ngưịi ìao động theo tinh thần Chỉ
thị 100-CT/TW của Ban Bí thư khơng đơn giản chỉ là sự cải tiến hình thức khốn như
trước đây. Bước chun từ khoán việc sang khoán sản phẩm, từ khoán đội đên khốn
hộ gia đình ở một sơ khâu chính là bước quá độ từ kiêu quản lý và tổ chức sản xuất
tập thể của các hợp tác xã sang phát huy quyền tự chủ của từng hộ xã viên. Cơ chế
khốn mới là bước đột phá cho q trình dổi mới quản lý ở cơ sở. Nó sẽ có tác động
tích cực vào q trình đoi mới cơ chê quản lý của Nhà nước.
Chỉ thị 100-CT/TW và một loạt các chỉ thị tiếp theo của Ban Bí thư Trung ương
Đảng (khoá V) đã thổ hiện rõ hơn những chủ trương lớn của Đảng về nông nghiệp
trong giai đoạn này. Chỉ thị số 100-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng có ý
nghĩa quan trọng trong việc mở đường thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển.
Khốn 100 đã đưa lại tác dụng phân chia lại chức nǎng kinh tế giữa tập thể và hộ gia
đình cả về quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và phân phối, mở đầu cho q trình dân
chủ hố về mặt kinh tế, bằng việc gắn bó trở lại lao động với ruộng đất, mang lại lợi
ích thiết thực cho nơng dân, tạo ra động lực kích thích phát triển sản xuất.
8


Chỉ thị được đánh giá là cột mốc đầu tiên, bước đột phá táo bạo vào mơ hình
hợp tác hóa, tập thể hóa nơng nghiệp của nước ta và mở ra khả năng, cho phép hộ gia
đình được làm chủ một số khâu sản xuất, sử dụng đất đai, tài ngun; có quyền tiêu
thụ sản phẩm làm ra khi hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước.

Các hợp tác xã từ chỗ là tổ chức hành chính kinh tế chuyển mạnh sang hình
thức kinh doanh tổng hợp, là cơ sở cho những bước đổi mới để thốt khỏi tình trạng
bế tắc và khủng hoảng quan hệ sản xuất ở nông thôn.
Ổn định tình hình sản xuất của người dân, chỉ thị 100 đã đem lại hiệu quả năng
suất cao trong sản xuất, phù hợp với trình độ quản lý và canh tác của người dân.
Xét về mặt cơ chế quản lý kinh tế, khoán 100 đã phá vỡ cơ chế tập trung quan
liêu trong sản xuất nông nghiệp. Trong thời gian đầu, khốn 100 đã làm đổi mới bộ
mặt nơng thơn và tạo ra đc lượng nông sản lớn hơn ở thời kỳ trước.
Người dân tích cực mở rộng sản xuất, chi phí được tính tốn cụ thể, rõ ràng, tiết
kiệm; ngăn chặn đáng kể tệ tham ơ, lãng phí; kế hoạch sản xuất được bàn bạc dân chủ
từ cấp ủy đảng, chính quyền, hợp tác xã, đội sản xuất đến người lao động, sát thực tế
và tạo hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Thắng lợi của “Khoán 100” thể hiện bằng kết quả sản xuất nông nghiệp trong
năm 1981, diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng đều tăng khá. Tổng diện tích
gieo trồng tăng 14,9%, năng suất tăng 5,6%, sản lượng lương thực quy thóc tăng 15%
so với năm 1980. Chăn ni tập thể và gia đình phát triển mạnh. Tổng đàn gia súc
năm 1981 đạt số lượng cao nhất từ trước đến nay, trong đó trâu bị có 28.786 con, lợn
có 163.227 con đạt 110% kế hoạch, tăng 10,1% so với năm 1980. Những thắng lợi
trên mặt trận sản xuất nông nghiệp năm 1981 đã tạo ra những thuận lợi mới, đời sống
nhân dân ổn định, tư tưởng phấn khởi, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng được nâng
cao.

9


Trong hồn cảnh nơng dân hầu hết đều tham gia vào HTX hay TĐNG, nhưng
ko năng suất, hiệu quả, đến giờ làm thì đi, hết giờ làm thì về, sự ra đời của nghị quyết
100 đã phản ánh đc sự đổ vỡ ko thể tránh khỏi của mơ hình tập thể hố nơng nghiệp,
sức lao động, tư liệu lao động của người dân.
Cùng với kinh tế tập thể, các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước cũng bước

đầu vận dụng các hình thức khốn sản phẩm. Đất đai, lao động, máy móc được sử
đụng tốt hơn, sản xuất ổn định hơn.
Tuy nhiên, cơ chế khoán sản phẩm theo tinh thần của Chỉ thị 100-CT/TW vẫn
thực hiện trên cơ sở duy trì chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất và nhiều yếu tố
của cơ chế quản lý cũ. Hợp tác xã vẫn là đơn vị sản xuất kinh doanh chủ yếu. Ngươi
nhận khoán phải tuân theo kế hoạch sản xuất, quy trình kỹ thuật và định mức chi phí
của hợp tác xã. Một phần thu nhập quan trọng vẫn hưởng theo chế độ công điểm của
hợp tác xã. Vì thế, sau một thời gian phát huy tác dụng tích cực, cơ chế khốn mới đã
bộc lộ những nhược điểm, hạn chế của nó.
Mạng lưới hợp tác xã mua bán còn nhỏ bé và hoạt động kém hiệu quả, một số
hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp chưa phát huy được thế mạnh trong khai thác tiềm
năng về sức lao động, nguyên, nhiên vật liệu tại chỗ để phát triển sản xuất hàng tiêu
dùng, phục vụ đời sống nhân dân.
Mạng lưới hợp tác xã mua bán còn nhỏ bé và hoạt động kém hiệu quả. Hoạt
động tài chính, ngân hàng chưa trở thành đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển. Giá cả
thị trường có nhiều biến động, gây sự xáo trộn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân,
việc cải tạo và xây dựng thương nghiệp chưa kết hợp chặt chẽ, chưa đồng bộ, hiệu quả
thấp.
Việc thực hiện chỉ thị này chỉ có tác dụng trong một thời gian, sau đó giảm dần
vì cơ chế tập trung quan liêu vẫn cịn được duy trì trong hợp tác xã, cũng như toàn bộ
hệ thống tái sản xuất xã hội trong nơng nghiệp. Hệ thống này cùng tính chất mệnh
lệnh hành chính, mà hậu quả của nó đè lên vai người nông dân, trước hết là hộ nhận
10


khốn. Hộ nơng dân khơng đủ khả nǎng bảo đảm tái sản xuất và nhu cầu đời sống nên
đã phải trả lại bớt ruộng đất.
Chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô ở thời kỳ này chậm được đổi mới
cũng làm trầm trọng thêm tình hình sản xuất nông nghiệp. Đầu thập niên 80, cùng với
sự đột phá đầu tiên trong nơng nghiệp, chúng ta có tiến hành một vài đổi mới cục bộ

Irong các lĩnh vực khác.
Đổi mới diễn ra cịn mang tính cục bộ, chậm chạp, không căn bản nên đã không
đủ khả năng để ngăn nển kinh tế ngày càng lún sâu vào khủng hoảng. Và rồi chính
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhất là tình trạng lạm phát ngày càng nghiêm
trọng, đặc biệt là sau khi đổi tiền vào năm 1985, đặ tạo ra một sức ép thúc đẩy quá
trình đổi mới ở Việt Nan.

2.2 Thời kỳ đổi mới (1986 – 2010)
2.2.1 Tập trung đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp (1986
– 1996)
Tháng 12-1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã vạch ra
những quan điểm đổi mới đồng bộ làm cơ sở lý luận để xúc tiến công cuộc đổi mới
kinh tế. Đại hội đã chủ trương thực hiện sự điều chỉnh lớn về cơ cấu kinh tế và cơ cấu
đầu tư, tập trung cho ba chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩrn, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử
dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,
chuyến căn bản từ cơ chế tập trung, bao cấp, hiện vật hoá các mối liên hệ và quan hệ
kinh tế, sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa.
Thực hiện những tư tưỏng đổi mới của Đại hội Đảng toàn quổc lần thứ VI. ngày
5-4-1988 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết sơ 10 “Về đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp' (thường gọi tắt là Khốn 10). Nghị quyết 10 đã có những đánh giá khách quan
về cách thức tổ chức sản xuấl và quản lý nông nghiệp, chỉ ra những nguyên nhân dẫn
11


đến tinh trạng trên và chủ trương phải tiến hành dối mới một cách căn bán.
Nội dung đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, chủ yếu bao gồm ba vấn đề: sắp
xếp và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp: củng cố và mở rộng quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa, sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế; đổi mới chính sách quản lý vĩ mơ

của Nhà nước.
Với ba nội dung trên, đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp theo tinh thần Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị khơng dừng lại ở việc tổng kết sáng kiến của quần chúng và
đảng bộ cấp cơ sở nhằm tiếp tục hồn thiện cơ chế khốn sản phẩm đến người lao
dộng như Chỉ thị 100- CT/TW mà đã tiến một bước xa hơn trong việc hoạch định chủ
trương đổi mới một cách toàn diện:
Vấn đề thứ nhất, việc sắp xếp và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp không phải
theo hướng mở rộng quy mô hợp tác xã và tổ chức lại lao động như trong các xí
nghiệp công nghiệp giống với cách làm trước đây mà theo một hướng mới mang tính
chiến lược nhằm phát triển một liền nơng nghiệp sản xuất, hàng hố một cách có hiệu
quả. .
Vấn đề thứ hai, Nghị quyết chủ trương sử dụng đúng đắn các thành phần kinh
tế. Đây cũng là nội dung quan trọng nhất. Nội dung này được thể hiện ở các điểm: Đối
với các đơn vị kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp, phải chuyền hoạt động của các
tổ chức này sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, thực hiện chế độ tự chủ trong
sản xuất kinh doanh. Đến cuối năm 1989, cơ sơ nào không chuyển biến được thì giải
thể hoặc chuyển sang hình thức sở hữu thích hợp. Đổi với các hợp tác xã, tập đồn sản
xuất nơng nghiệp phải chấn chỉnh lại tổ chức, đổi mới cơ chế quản lý. Đối với kinh tế
cá thể, kinh tế tư nhân trong nông, lâm, ngư nghiệp, Nhà nước công nhận sự tồn tại
lâu dài và tác dụng tích cực của các thành phần kinh tế này nên chủ trương khuyến
khích phát triển.
Nghị quyết 10 tập trung vào nội dung chấn chỉnh tổ chức, đổi mới quản lý hợp
tác xã, tập đồn sản xuất nơng nghiệp.

12


Trong khi nhấn mạnh đến chủ trương, phương hướng và những giải pháp dể đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế nơng nghiệp, Bộ Chính trị đã thảo luận và thông qua một
nội dung khác, cũng rất quan trọng: xây dựng nơng thơn mới xã hội chủ nghĩa. Bộ

Chính trị chủ trương: Gắn việc giải quyết đúng đắn các vấn đề xã hội và xây dựng
nông thôn mới xã hội chủ nghĩa với việc phát triển sản xuất, đổi mới quản lý nông
nghiệp. Cụ thể phải xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của từng huyện, xã;
tổ chức thực hiện tốt kế hoạch xây dựng nông thơn mới xã hội chủ nghĩa, no ấm, đồn
kết, văn minh, tiến bộ, thực hiện dân chủ hoá, bảo đảm cho nhân dân lao động được
thực sự làm chủ về kinh tế, chính trị và xã hội. Mặt khác, đề cao kỷ luật và pháp luật,
giáo dục vận động nhân dân sông và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của Nhà
nước. Để xây dựng nông thôn mới, Nghị quyết chủ trương tăng cường tổ chức cơ sở
đảng và phát huy vai trị của các đồn thể quần chúng.
Tháng 3-1989, Hội nghị lần thứ sáu Ban Châp hành Trung ương khoá VI tiếp
tục khẳng định những phương hướng lớn trong đổi mới quản lý nông nghiệp của Đảng
và Nhà nước. Nghị quyết của Hội nghị đã xác định:
Hợp tác xã và tập đoàn sản xuất là những đơn vị kinh tế hợp tác vối nhiểu hình
thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
Khái niệm hợp tác xã được mở rộng bao gồm mọi tổ chức kinh doanh do những
người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức và được quản lý theo nguyên tắc dân chủ,
không phân biệt quy mơ, trình độ kỹ thuật, mức độ tập thể hố tư liệu sản xuất.
Hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, như vậy, Nghị quyêt 10 của Bộ Chính trị,
Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá VI là bước tiến xa
so với Chỉ thị 100 của Ban Bí thư trong q trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông
nghiệp. Quan hệ sản xuẩt đã được điều chỉnh phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Hộ xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, cơ sở tồn tại
của mơ hình tập thể hố nơng nghiệp bị phá vỡ. Nhận thức về mơ hình hợp tác xã
nơng nghiệp có một bước chuyển căn bản. Tập thể hố vể tư liệu sản xuất khơng còn

13


là tiêu chí hàng đầu của hợp tác xã. Thậm chí, hợp tác xã cịn có thể có nhiều hình
thức sở hữu vể tư liệu sản xuất. Nhiệm vụ của hợp tác xã cũng khác vể căn bản so với

trước: chuyển sang làm dịch vụ cho kinh tế hộ. Những thay đổi đó đã giải phóng lực
lượng sản xuất khỏi cơ chế cũ và quan trọng hơn là những yếu tơ cấu thành mơ hình
hợp tác mới có khả năng được thiết lập. Sự đổi mới một cách căn bản này lại được
tiến hành đồng bộ với công cuộc đổi mới trong các lĩnh vực kinh tế khác. Cơ chế quản
lý kinh mới bắt đầu được hình thành.
Những thay đổi lớn về vị trí, vai trị của kinh tế hộ mà Nghị quyết 10 khẳng
định đã khơi dậy tiềm năng to lớn của từng hộ gia đình nơng dân. Từ'chỗ khơng thiết
tha với ruộng đất, hộ nơng dân đã có ý thức cải tạo và sử dụng đất đai một cách có
hiệu quả hơn. Nhiều địa phương, nơng dân đã bỏ cơng sức để khai hoang, phục hố,
tăng thêm quỹ đất trồng trọt. Chỉ trong vòng ba năm (từ đầu năm 1988 đến đầu năm
1990) tổng diện tích gieo trồng đã tăng 3.9% (Từ 8.641.700 ha lên 8.983.300 ha), khai
hoang được 257.000 ha. trồng rừng mới được 326.000 ha. diện tích mặt nước được sử
dụng vào ni trồng thuỷ sản tăng 27,5%.
Được chủ động trong quá trình sản xuất, các hộ nơng dân đã đầu tư cơng sức,
vốn liếng, trí hợp lý lực lượng lao động để tàng năng suất, hưởng phần sản lượng vượt
khoán.
Mốc đánh dấu quan trọng sự phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam là từ
một nước phải thường xuyên nhập lương thực, năm 1989, Việt Nam không những
đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân trong nước mà còn vươn lên trở thành một
trong những nước xuất khẩu gạo nhiêu nhất trên thế giới.
Thực hiện Nghị quyết Ọại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII của Đảng và để
tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trang ương khóa VII (6-1993) đã ra Nghị quyết vể tiếp tục đổi mới và phát triển
kinh tế - xã hội nông thôn. Nghị quyết đánh giá thực trạng nông nghiệp - nông thôn
nước ta qua những năm đổi mới; xác định mục tiêu. quan điếm tiếp tục đổi mới và

14


phát triển nông nghiệp, nông thôn và nêu phương hướng, giải pháp cụ thể để tổ chức

thực hiện.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VII là sự
tíêp tục hồn thiện chủ trương đổi mới kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thể hiện trên
ba nội dung chủ yếu:
Nội dung thứ nhất, về cơ chê quản lý kinh tế nông nghiệp, Nghị quyết tiếp tục
chủ trương kiên trì và nhất qn thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành
phẩn vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Theo tinh thần đó,
Nghị quyết đã nêu phương hướng đổi mới các hợp tác xã: “theo hướng phát huy hơn
nữa tiềm năng to lớn và vị trí quan trọng lâu dài của kinh tế hộ xã viên, đồng thời làm
tốt công tác quy hoạch, hướng dẫn sản xuất, phát triển kinh doanh công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ mà từng hộ xã viên khơng làm được hoặc làm khơng có hiệu
qủa, cùng với chính quyền địa phương chăm lo sự nghiệp phúc lợi xã hội. Thực hiện
đúng nguyên. tắc “tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi” trong tố’ chức, quản lý và phát
triển kinh tế hợp tác xã”.
Ngày 14-7-1993. Luật đất đai (sửa đối) được Quốc hội thông qua và bất đáu có
hiệu lực từ ngày 15-10-1993, thay thế cho Luật đất đai năm 1987. Nội dung của Luật
đất đai (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần đổi mới của Ban Chấp hành Trung ương
dối với vấn để ruộng đất.
Đối với chính sách vĩ mơ của Nhà nước, Nghị quyết tiếp tục chủ trương dổi mới
như chính sách mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố; chính sách huy động
nhiêu nguồn đầu tư và đầu tư có trọng điểm; chính sách mở rộng tín dụng của Nhà
nước và của nhân dân; chính sách thay thuế nơng nghiệp bằng thuế sử dụng đất; chính
sách khoa học và cơng nghệ...
Nội dung thứ hai, q trình đổi mói cơ chế quan lý kinh tế nông nghiệp đã dần
dần tạo ra sự biến đổi trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Do đó vấn đề dặt ra là phải có
chủ trương, chính sách phát triển kinh tế nơng thơn.

15



Từ sự tổng kết Ihực uễn, Nghị quyết xác định rõ quan điểm: “Đặt sự phát triển
nông nghiệp và kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố trong q trình cơng
nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, coi đó là nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng
hàng đầu”. Cũng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, Nghị quyết khơng chỉ để cập một
cách tồn diện đến những vấn đề về phái triển kinh tế nông nghiệp mà còn đề cập đến
những vấn để rộng hơn của kinh tế nơng thơn. Trong đó, vân đề đổi mới kinh tế nông
nghiệp, chuyển dịch cơ câu kinh tế nông thôn là vấn đề quan trọng nhất.
Cụ thể, Nghị quyết chủ trương phải xoá thế độc canh cây lúa, thay đổi cơ cấư
cây trồng; tăng tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị tổng sản lượng nông nghiệp; xây dựng
thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn; đổi mới cơ chế quan lý và phát triển ngành
lâm nghiệp.
Đối với kinh tế nông thôn, Nghị quyết chủ trương: “Trên cơ sở xúc tiến cơng
cuộc cơng nghiệp hố nói chung, cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thơn nói riêng
mà thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triển mạnh,
vững chắc, có hiệu quả cơng nghiệp - dịch vụ ở nông thôn: tăng nhanh tỷ trọng những
ngành này trong cơ cấu nông - công nghiệp - dịch vụ”.
Tư tưởng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn được tiếp tục
khẳng định trong Đại hội đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khố VII của Đảng
(1994), trong Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (1994).
Nội dung thứ ba, Nghị quyết chủ trương đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ thống chính trị. Trong những năm đầu chuyển đổi cơ chế, mặc dù Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị chủ trương tăng cưòng tổ chức cơ sở đảng và vai trị của
các đồn thể quần chúng nhưng trong thực tế, do chưa thích ứng kịp với tình hình nên
vai trị của hệ thống chính trị ở nơng thơn có phần giảm sút. Trước tình hình đó, Nghị
quyết xác định chức năng nhiệm vụ của tổ chức đảng bộ cơ sở, tổ chức chính quyển
và các đồn thể quần chúng và chủ trương các tổ chức này phải đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần xây dựng nơng

16



thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, nếu như Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị mở ra thời kỳ mà nơng
nghiệp được giải phóng khỏi những cản trở của cơ chế quản lý cũ, một số yếu tố căn
bản của cơ chế quản lý mói bắt đầu hình thành thì Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung ương khoá VII và các nghị quyết tiếp theo vẫn tiếp tục có
những chủ trương nhằm hồn thiện cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp. Mặt khác, trên
cơ sở đánh giá tình hình nơng thơn sau một thời gian thực hiện Nghị quyết 10, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VII nhấn mạnh hơn đến
vấn đề phát triến kinh tế - xã hội nông thôn. Đặc biệt ỉà vấn đề chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn, vấn đề thực hiện cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng
thơn.
Sự nới rộng quyền hạn của các hộ nơng dân đối vói ruộng đất và việc thể chê
hoá bằng luật pháp các quyền đó tạo diều kiện về kinh tế. pháp lý và cả tâm lý để phát
huy hơn nữa tiềm năng của kinh tế hộ. Với các quyền hạn đó, hộ nơng dân n tâm
đầu tư khai hoang, phục hố, tăng vụ, cải tạo đất, chủ động trong việc thay đổi cơ cấu
cây trồng nhằm sử dụng đất đai một cách có hiộu quả nhất.
Sự phát triển của kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn góp phần vào sự ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nưóc. Năm 1995, với thành tựu của công cuộc
đổi mới, đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho một thời kỳ
phát triển mới.
Tuy nhiên, nếu như Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư, Nghị quyết 10 của Bộ
Chính trị nhanh chóng đi vào cuộc sống, nhanh chóng trở thành động lực thúc đẩy các
hộ nơng dân tích cực phát triển sản xuất thi Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban
Châp hành Trung ương khoá VII với chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đi vào cuộc sơng chậm
hơn bởi sự khó khăn, phức tạp của vấn đề này. Do đó, cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn chuyển dịch chậm và không đều giữa các vùng. Kinh tế nông thôn về cơ

17



bản vẫn là nông nghiệp. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ.
Về mặt xã hội, tuy đã ra khỏi khủng hoảng nhưng ỏ nơng thơn vẫn cịn nhiều
vấn đề bức xúc chưa được giải quyết như việc làm cho người lao động, tỷ lệ hộ đói
nghèo vẫn cịn cao, vấn đề duy trì các giá trị văn hố truyền thống..
Vì vậv, cơng cuộc dổi mới cơ chê quản lý kinh tế nông nghiệp, nhất là vấn đề
xây dựng nông thôn phải tiếp tục được đẩy mạnh.
2.2.2 Tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý kinh tế nơng nghiệp, xây dựng và
phát triển kinh tế - xã hội nông thơn trong thời kỳ thực hiện cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước (1996-2010)
Xác định vị trí của cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn trong
những năm cuối của thập niên 90 thế kỷ XX
Trên cơ sở tổng kết tình hình thực tiễn sau 10 năm đổi mới, Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã nhận định: Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là
bước rất quan trọng của, thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nưốc.
Trong khi xác định phương hướng phát triển đối vối các lình vực chủ yếu, Đại
hội đặc biột nhấn mạnh đến vấn đề phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đại hội nêu lên quan điểm về cơng nghiệp hố,
hiện đại hố và xác định nội dung của cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong những năm
cịn lại của thập niên 90, thế kỷ XX là đặc biệt coi trọng công nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp và nơng thơn.
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đang khẳng
định chủ trương tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xố bỏ cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp, hình thành tương đơi đồng bộ cơ ehe thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo dinh hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thê là phải tạo lập đồng bộ các
yếu tố của thị trường; hồn chỉnh hệ thơng pháp luật vể kinh tế; tiếp tục đổi mới công
tác kế hoạch; đổi mối các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả; nâng cao năng lực và


18


hiệu qua quản lý của Nhà nước.
Tháng 11-1998, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 06- NQ/TW về một số vấn đề
phát triển nông nghiệp và nông thôn. Sau khi dánh giá tình hình nơng nghiệp, nơng
thơn, Nghị quyết đã neu ba vấn để: quan điểm và mục tiêu phát triển; một số" chủ
trương, chính sách lốn và vấn đê tổ chức thực hiện.
Đối với vân đề đổi mới cơ chế quản lý, rộng hơn là mơ hình tổ chức sản xuất,
quản lý kinh tế nông nghiệp và xây dựng nơng thơn mới xã hội chủ nghĩa, Nghị quyết
đã có những chủ trương mới, thể hiện qua các nội dung:
Nội dung thứ nhất, mơ hình tổ chức sản xuất vẫn bao gồm sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế nhưng vị trí vai trị của từng thành phần kinh tế có sự nhìn
nhận mới Nghị quyết khẳng định rõ hơn vai trị của kinh tế hộ và khuyến khích kinh tế
hộ phát triển: Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn (làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, diêm nghiệp, dịch vụ, tiêu thủ công nghiệp... hoặc kết hợp làm nhiều ngành
nghề) là loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại, phát triên
lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp và q trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn. Vì vậy cần tiếp tục khuyến khích kinh tế hộ phát
triển mạnh mẽ.
Sau 10 năm được tự chủ và tạo điều kiện phát triển, nhiều hộ đã tiến hành sản
xuất hàng hố, trong đó một số hộ đã tiến hành sần xuất hàng hoá với quy mơ lớn hơn,
hình thành các trang trại. Tuy đa số vẫn là trang trại gia đình, diện tích đất xoay
quanh mức hạn điền, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu nhưng cũng
đã có trang trại vượt khỏi quy mô hộ, tiến hành sản xuất hàng hố với quy mơ lớn.
Thời gian đầu, có nhiều ý kiến trái ngược nhau khi đánh giá về vị trí, vai trị của
kinh tế trang trại. Có ý kiến ủng hộ, có ý kiến phản đối vì lo sợ kinh tế trang trại phát
triển sẽ dẫn đến sự phân hố ngày càng gay gắt ở nơng thơn. Nhưng qua thực tế, kinh
tế trang trại lại thể hiện được xu thế phát triển tất yếu và tính hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh, nhất là khi chuyển sang sản xuất hàng hoá, theo cơ chế thị trường. Thực


19


tế đó địi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan và khoa học về sự
hình thành và phát triển của kinh tế trang trại dể từ đó có những chủ trương, chính
sách phù hợp.
Cho đến năm 1998, trên cơ sở tổng kết thực tế, Nghị quyết của Bộ Chính trị
thừa nhận sự tồn tại của kính tế trang trại và chủ trương: “Nhà nước có chính sách
khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình như các loại hình sản xuất khác
của kinh tế hộ gia đình”.
Đơi vối trang trại quy mơ lớn hoặc liên kết với các thành phần kinh tế khác,
Nghị quyết hướng các cơ sở này đầu tư theo từng dự án cụ thể để khai thác, sử dụng
có hiệu quả các loại đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá ở trung du, miền núi, ven
biển... Riêng đốì với trang trại ở vùng đồng bằng vì đất đai ít nên Nghị quyết chủ
trương hướng đầu tư kinh doanh vào việc phát triển' công nghiệp chế biến, chăn nuôi
quy mô lớn, không phải sử dụng nhiểư đất canh tác. Đây là văn kiện đầu tiên của
Đảng đề cập đến vấn đề kinh tế trang trại.
- Những năm đầu đổi mới, chúng ta thiên về phát triển kinh tế hộ, không chú
trọng đúng mức đối với kinh tế hợp tác nên hàng loạt các hợp tác xã phải tự giải thể.
Trong khi đó, kinh tế hộ càng phát triển càng có nhu cầu hợp tác. Từ thực trạng của
các hợp tác xă nông nghiệp và trước nhu cầu hợp tác của các tổ chức sản xuất nông
nghiệp, năm 1996, Quốc hội đã thơng qua Luậl hợp tác xã và luật có hiệu lực từ năm
1997. Nghị quyết chủ trương chuyển đổi và xây dựng các hợp tác xã theo luật, đồng
thời “khuyến khích các hợp tác xã, hộ gia dinh, các thành phần kinh tế phát triển các
hình thức liên kết, hợp tác trên cơ sở tự nguyện, theo quy định của pháp luật”.
Nghị quyết nhấn mạnh đên việc tăng cường vai trị của kinh tế nhà nước trong
nơng nghiệp, nơng thơn. Điều quan trọng hơn là Nghị quyết đã có nhận thức mới về
sự thể hiện vai trị đó: Hoạt động của kinh tế nhà nước trong nông nghiệp hướng vào
dịch vụ đầu vào, đầu ra; đầu tư vào các lĩnh vực, các địa bàn mà các thành phần khác

không đủ sức hoặc không muốiI đầu tư; hoặc để hỗ trợ cho các thành phần kinh tế

20


khác cùng phát triển, trước hết là các lĩnh vực: thuỷ lợi, cơ khí, điện, xây dựng cơ sở
hạ tầng; khoa học - công nghệ; công nghiệp chê biến và kinh doanh xuất nhập khẩu
các mặt hàng nông, lâm, hải sản có ý nghĩa lớn vể kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh
- quốc phịng.
Các nơng, lâm trường quốc doanh tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để làm tốt vai
trò là trung tâm sản xuất, dịch vụ khoa học, kỹ thuật trong từng khu vực.
Đối vối các thành phần kinh tế khác, Nghị quyết tiếp tục chủ trương khuyến
khích đầu tư hoặc liên kết, liên doanh dưới mọi hình thức để phát triển ngành nghề,
dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và công nghiệp sử dụng nhiều
lao động, xây dựng một số cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế trang trại...
Bộ Chính trị xác đinh quan điểm: “Coi trọng thực hiện cơng nghiệp hố, hiện
dại hố trong phát triển nơng nghiệp (gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp)
và xây đựng nông thôn, đua nông nghiệp và kinh lế nông thôn lên sản xuât lớn là
nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh
tế, chính trị, xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và
tầng lóp trí thức, đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa”.
Trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Nghị quyết tiếp tục
chủ trương đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt,
Nghị quyêt nhấn mạnh đến quan điểm phải phái triển dồng bộ, gắn kết: gắn phát triển
nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường để
hình thành sự liên kết nơng - công nghiệp - dịch vụ và thị trường ngay trên địa lìàn
nơng thơn và trên phạm vi cả nước; gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông
thôn mới; gắn cơng nghiệp hố với thực hiện dân chủ hố và nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực và giải quyết các vấn đê xã hội ở nông thôn.

Đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị quyết rất chú ý đến vấn đê khoa
học và công nghệ và chủ trương ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực như phát triển thuỷ

21


lợi; áp dụng các thành tựu của sinh học hiện đại; tạo điều kiện và phát triển công nghẹ
chế biến, bảo quản; chấn chỉnh tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thông
các viện nghiên cứu, các trung tâm, tổ chức sự nghiệp khoa học trong nông, lâm, ngư
nghiệp.
Về chính sách đất đai, Nghị quyết cho rằng việc chuyển nhượng quyển sử đựng
đất, tích tụ và tập trung ruộng đất là hiện tượng sẽ diễn ra trong q trình phát triển
nơng nghiệp lên sản xuất hàng hố lớn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân
cơng lại lao động xã hội trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Đương nhiên Nhà nưóc phải kiểm sốt, quản lý chặt chẽ q trình này. Nghị quyết
cũng nêu vấn đề cần phải có sự tổng kết tình hình thực hiện Luật đất đai năm 1993,
trên cơ sở đó kịp thời bơ sung sửa đổi, tiến tới chuẩn bị xây dựng Luật đất đai sửa đổi
có tính tồn diện.
Mặc dù được coi là nhiệm vụ dặc biệl quan trọng tro ne nhũng năm cuối của
thập kỷ 90 thế kỷ XX nhưng nói chung q trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp, nơng thơn cịn chậm và có nhiều lúng túng, thiếu bển vững.
Vì vậy, Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) tiếp tục chủ
trương đẩy mạnh công nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
Cụ thể hố đường lối Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX, Hội nghị lần thứ
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX đã ban hành Nghị quyết về đẩy nhanh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010. Nghị quyết
khẳng định: đây là một trong nhũng nhiệm vụ quan trọng hàng dầu của cơng nghiệp
hố, hiện dại hố đất nước. Nội dung tổng qt của cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp, nơng thơn phản ánh trên cả ba mặt: lực lượng sản xuấl, quan hộ sản xuất
và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hố. hiện đại hố nơng nghiệp,
nơng thơn là “xây dựng một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn, hiệu quả và bền
vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ ở ứng dụng các thành tựu

í

22


khoa học công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu: xây dựng
nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cơ cấu hợp lý, quan
hệ sàn xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện dại. Từ
nay đến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực để thực hiện một bước cơ bản mục tiêu
tổng qt và lâu dài đó”. Nghị quyết cịn đề ra những chủ trương và giải pháp lớn
nhằm thực hiện mục tiêu trên.
Năm 2006. trên cơ sở tổng kết thực tiễn vả trong bối cánh tri thức, trở thành
một yếu tố quan trọng của nền kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
đã chủ trương: đấy mạnh cồng nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri
thức. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Đại hội chủ trướng: đấv mạnh công
nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn, giải quyết đồng bộ các vấn đề
nồng nghiệp, nông thôn và nông dân.
Với những kết quả trên, cơ chế thị trường, rộng hơn là thể chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa đã hình thành và đang trong quá trình hồn thiện. Quan hệ sản
xuất có sự điều chỉnh một cách căn bản, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất, tạo nên sự phát triển đột phá của kinh tế nông nghiệp, nông
thôn.
Từ một nền kinh tế sản xuất tự cung tự cấp, sản xưẩt nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hố. Giá trị sản x't nơng nghiệp bình quân
tăng 5%/năm, giá trị sản xuất thuỷ sản tăng trêh 9,5%/năm. Năm 2005, năng suất lúa
đạt 48,9 tạ/ha; gấp 1,8 lần so với năm 1985. Lương thực có hạt bình quân đầu ngươi

tăng từ 271 kg năm 1986 lên 476 kg vào năm 2005. Vì thế, từ chỗ phải thường xuyên
nhập gạo để giải quyết nhu cầu trong nước, Việt Nam đã vươn lên đứng trong nhóm
những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất trên thế giới. Năm 2005lần đầu tiên, Việt Nam
xuất khẩu gạo đạt mức 5,3 triệu tấn, thu về cho đất nước hơn 1,34 tỷ USD, giá gạo
bình quân đạt 267 USD/tấn. Đây là mức cao nhất đạt được trên cả ba mục tiêu: lượng
xuất khẩu, kim ngạch và giá cả xuất khẩu kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập thị

23


trường gạo thế giới.
Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nơng thơn cịn được thể hiện qua kết quả
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Cơ cấu cây trồng đang có xu hướng chuyển từ trồng lúa sang trồng những cây
có hiệu quả kinh tế cao hơn hoặc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản ở những tỉnh ven
biển; tỷ trọng chăn nuôi đã tăng từ 16,4% váo năm 1986 ỉên 23,4% vào năm 2005.
Cơ cấu ngành nghề ở khu vực nơng thơn có sự chuyển dịch theo hướng tích
cực: giảm số hộ và tỷ trọng nhóm hộ nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản; tăng số hộ và tỷ
trọng nhóm hộ cơng nghiệp và dịch vụ. Cụ thể năm 2006 so vổi năm 2001, tỷ trọng hộ
nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm 10%, tỷ trọng cả hai nhóm hộ cơng nghiệp, xây đựng
và dịch vụ tăng 8,4%.
Ớ một sô vùng nông thôn như ngoại ô thành phố, thị xã, khu công nghiệp, khu
chê xuất, tốc độ tăng trưởng của công nghiệp, dịch vụ tăng cao hơn so với nông
nghiệp. Một số ngành sản xuất quan trọng đã hình thành gắn với các hoạt dộng chế
biến, vận chuyển, phơi sấy, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản và sửa chữa, bảo dưỡng máy
móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, ở những vùng sản xuất nông sản hàng hố tập
trung, quy mơ lớn như lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên,
cao su ở Đông Nam Bộ, thuỷ sản ở các vùng ven biển... đã và đang hình thành một số
trung tâm cơng nghiệp chế biến nông, thuỷ sản. Ớ đồng bằng sông Hồng, các làng
nghề truyền thông được khôi phục, mở rộng, các làng nghề mới hình thành và phát

triển.
Cùng với sự điểu chỉnh về quan hệ sản xuất, sự phát triển của lực lượng sản
xuất là sự nâng cấp và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn, góp phần
làm cho bộ mặt nơng thơn có nhiêu đổi mới.
Đời sông tinh thần của người dân cũng được cải thiện một cách rõ rệt khi mạng
lưới thông tin, văn hố nơng thơn có sự phát triển mạnh mẽ và dồng đều giữa các
vùng. Nhiều xã đã có những địa điểm sinh hoạt chung cho cộng như thư viện xã, bưu

24


điện xã, nhà vàn hố xã. Văn hố truyền thơng cũng được hồi phục làm cho đời sống
tinh thần của người dản nơng thơn phong phú hơn.
Tóm lại, với những đổi mới trong tư duy kinh tế của Đảng, cơ chê thị trường,
rộng hơn là thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã bình thành và tiếp tục
được hồn thiện. Hệ thơng chính sách kinh tế vĩ mơ có sự đổi mới căn bản theo hướng
quản lý nền kinh tế bằng cơ chế thị trường đồng thòi vói việc nâng cao quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở. Trong nông nghiệp, một mơ hình hợp
tác mới đã thay thế mơ hình tập thể hoá. Cơ chế quản lý mới đã tạo nên sự chuyển
biến vượt bậc của kinh tế nông nghiệp, nơng thơn đồng thời góp phần từng bước xây
dựng nơng thơn dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Tuy nhiên, q trình xây dựng và sự vận hành của cơ chế thị trường còn nhiều
hạn chế. Các thành phần kinh tế đã tham gia vào q trình cơng nghiệp hố. hiện đại
hố nông nghiệp, nông thôn nhưng kinh tế hộ sản xuất hàng hố đang gặp rất nhiều
khó khăn: nhất là khó khăn do chưa tạo được sự ổn định của nông sản hàng hoá trên
thị trường. Kinh tế hợp tác, hợp tác xã tuy đã có hướng phát triển nhưng chưa thực sự
đáp ứng nhu cầu hợp tác ngày càng cao của kinh tế hộ. Đồng bằng sông Long, nơi sản
xuất nơng nghiệp hàng hố lớn nhất của cả nước, rất cần sự trợ giúp của kinh tế hợp
tác thì tồn vùng chỉ có 515 hợp tác xã nơng nghiệp. Nhưng vấn đề không phải là số
lượng mà là làm thế nào để các hợp tác xã này hoạt động có hiệu quả thì đang cịn

nhiều lúng túng. Q trình đổi mới doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước đã có những
kết quả nhất định nhưng chưa tạo được sự chuyển biến căn bản để các doanh nghiệp
này thực hiện được vai trị nịng cốt của mình. Kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi tuy được khuyến khích phát triển và thực sự đã có những đóng góp trong
q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhưng nói chung
nơng nghiệp, nơng thơn chưa tạo được sự hấp dần đối với các nhà đầu tư như đối với
các lĩnh vực khác. Vì vậy, đầu tư của các thành phần kinh tế này vào nông nghiệp,
nông thơn cịn hạn chế.

25


×