Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hạch toán các khoản mục chi phí SX và tính giá thành phẩm hoàn thành tại công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch Lập Thạch Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.06 KB, 64 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh kế thế giới đang vấp phải những khó khăn, thách thức mang
tính thời kỳ, và Việt Nam cũng không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của
nó.Để khắc phục và vượt lên trên những tác động tiêu cực của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa và đặc
biệt là quản lý tốt tình hình tài chính của chính doanh nghiệp mình. Do đó,
công tác tài chính kế toán là cực kỳ quan trọng, nó quyết định khả năng sống
còn của doanh nghiệp.


Đất nước Việt Nam đang trên đà phát triển, do đó công tác xây dựng cơ
sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật là hết sức quan trọng, nó là tiền đề cho mọi sự
phát triển của một nền kinh tế. Công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch – Lập
Thạch – Vĩnh Phúc là một trong những đơn vị tham sản xuất và cung cấp
nguyên liệu đầu vào cho các công trình, nhà xưởng. Công ty TNHH Gốm XD
Yên Thạch có cơ cấu tổ chức khá hợp lý, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp và
có hiệu quả, do đó tuy là một doanh nghiệp mới hoạt động nhưng đã có nhiều
thành công và đứng vững được trong một môi trường đầy cạnh tranh và khó
khăn. Đó cũng là lý do chính để em chọn công ty là đơn vị thực tập những
kiến thức đã học được trong nhà trường nhằm tạo kỹ năng làm việc tốt sau
này.
Trong giai đoạn thực tập kỹ năng em đã dành phần lớn thời gian bảy
tuần cho việc đi sâu vào công tác tổ chức hạch toán kế toán của đơn vị, em đã
tìm hiểu kỹ và đi đến quyết định lựa chọn đề tài của mình:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em đi sâu vào vấn đề hạch toán các
khoản mục chi phí SX và tính giá thành phẩm hoàn thành tại công ty


TNHH Gốm XD Yên Thạch Lập Thạch Vĩnh Phúc. Chuyên đề thực tập của
em bao gồm hai phần:
Phần một: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
tại công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch Lập Thạch Vinh Phúc
Phần hai: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công
ty TNHH Gốm XD Yên Thạch Lập Thạch Vinh Phúc.
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch Lập
Thạch Vinh Phúc, em đã được sự quan tâm và giúp đỡ rất tận tình của các anh
chị trong công ty và đặc biệt là các chị ở phòng kế toán. Bên cạnh đó em cũng
được sự quan tâm hướng dẫn về mặt kiến thức cũng như kỹ năng thực tập của
giáo viên hướng dẫn, TS. Trần Nam Thanh.
Em xin chân thành cảm ơn!



PHẦN MỘT
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH GỐM
XD YÊN THẠCH LẬP THẠCH VĨNH PHÚC
1.1 Tổng quan về công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch Lập Thạch
Vĩnh Phúc
1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch là đơn vị mới được thành lập vào
ngày 27 tháng 4 năm 2005 theo quyết định số 03/QĐ – HĐTV, Giấy phép
đăng ký kinh doanh Số 1904000011, được cấp ngày 13 tháng 5 năm 2005 do
Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp.
Công ty thực hiện xây mới một nhà máy sản xuất gạch Tuynel công suất
18 triệu viên/năm tại xã Yên Thạch huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc với vốn
điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng.
Ngay từ ban đầu, được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, các cơ

quan ban ngành huyện Lập Thạch và tỉnh Vĩnh Phúc, công ty đã khởi công
xây dựng nhà máy gạch Tuynel từ tháng 4/2005 đến tháng 5/2006 hoàn thành
với vốn đầu tư gần 12 tỷ đồng. Công ty đi vào sản xuất kinh doanh chính
thức vào tháng 5 năm 2006.
Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty bao gồm cả nhân viên sản
xuất trực tiếp và nhân viên khu vực hành chính là 150 người, chủ yếu là
nguồn nhân lực sẵn có của địa phương. Nhân viên khu vực văn phòng có trình
độ từ trung cấp trở lên, còn công nhân viên thuộc các phân xưởng thì đã qua
dào tạo kỹ thuật, đảm bảo chất lượng nhân lực của công ty theo như quy định
đã đề ra. Một bộ phận không ít nguồn nhân lực của địa phương đã được sử
dụng, và thu nhập của họ bình quân tối thiểu là 850.000đ/ người/ 1tháng,
1


không những thế còn từng bước được nâng cao. Phương hướng và mục tiêu
phía trước của công ty là tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất
lượng sản phẩm để từng bước chiếm lĩnh thị trường và đảm bảo việc làm và
thu nhập cho các cán bộ công nhân viên của công ty.
*Kết quả hoạt động một số năm trước đây và chiến lược phát triển trong
những năm tới
Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty trong hai năm
2006 và 2007 (Báo cáo kết quả kinh doanh hai năm này xem Phụ lục)
Biểu1
BẢNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN
NĂM 2006 VÀ NĂM 2007
Chỉ tiêu
1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

2006


2007

- Hệ số thanh toán hiện hành

1,02 lần

0,90 lần

- Hệ số thanh toán nhanh
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

0,75 lần

0,86 lần

- Hệ số Nợ phải trả / Tổng NV

63,56%

57,62%

- Hệ số VCSH / Tổng NV
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

36,44 %

42,38%

- Vòng quay hàng tồn kho


4,23 vòng

41,18 vòng

- Doanh thu thuần / Tổng tài sản
4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

0,38 lần

0,58 lần

- Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần

2,96%

0,91%

- Lợi nhuận sau thuế / VCSH

3,80%

1,34%

- Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản

1,12%

0,53%

Qua đây ta có thể thấy rõ sự phát triển vượt bậc của công ty năm 2007

so với năm 2006. Năm 2006 sở dĩ kết quả chưa cao là vì giai đoạn này
2


công ty vừa đi vào hoạt động, thời gian đầu còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó
khăn. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty đều chứng tỏ dấu hiệu khả
quan của công ty.
Cụ thể năm 2007, hệ số khả năng thanh toán hiện hành tuy có giảm so
với năm 2006(năm 2006 là 1,02 lần; năm 2007 là 0,90 lần) nhưng hệ số khả
năng thanh toán nhanh lại tăng lên( từ 0,75 lần lên 0,86 lần). Điều này chứng
tỏ khả năng thanh toán của công ty tăng lên, nguyên nhân có thể là do tiền
mặt tăng lên hoặc nợ ngắn hạn giảm đi (hàng tồn kho năm 2006 không có).
Về cơ cấu vốn thì năm 2007 có nhiều điểm khả quan hơn năm 2006
bởi chỉ tiêu Hệ số VCSH / Tổng NV năm 2007 tăng lên so với năm 2006 và
ngược lại chỉ tiêu Hệ số Nợ phải trả / Tổng NV năm 2007 giảm so với năm
2006. Điều này chứng tỏ vốn tự có của doanh nghiệp tăng lên, có thể là do
được bổ sung từ lợi nhuận giữ lại của năm 2006.
Về chỉ tiêu năng lực hoạt động của năm 2007 cũng rất đáng ngạc nhiên,
vòng uay hàng tồn kho tăng gần gấp 10 lần năm 2006 là 4,02 vòng năm 2006,
năm 2007 là 41,18 vòng )
Về các chỉ tiêu liên quan đến khả năng sinh lời của năm 2007 tuy có
giảm so với năm 2006 nhưng nguyên nhân là do tăng vốn chủ sở hữu.
Rõ ràng là thông qua các chỉ tiêu phản ánh trên bảng phân tích trên, thì
chúng ta có thể hiểu được phần nào quy mô và khả năng phát triển trong hiện
tại cũng như tương lai của doanh nghiệp.
Dự kiến trong những năm tới, công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất. Cụ
thể là sẽ dành khoảng 75% lợi nhuận bổ sung cho việc đầu tư thêm dây
chuyền công nghệ, đầu tư thêm các trang thiết bị cho việc sản xuất và trang
thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động, nhằm tăng năng suất lao động và
cải thiện chất lượng sản phẩm, phấn đấu đạt mục tiêu giai đoạn thứ nhất : “

Mở rộng và chiếm lĩnh thị trường bằng chất lượng sản phẩm và thời gian
hoàn thành khối lượng các đơn đặt hàng”.( Trích bản kế hoạch năm năm cửa
3


cụng ty TNHH Gm XD Yờn Thch).
Bờn cnh vic u t cho h thng mỏy múc thit b, nh xng thỡ cụng
ty cng ó dnh mt phn ỏng k cho vic u t v o to ngun nhõn lc
lõu di. Nm nay, cụng ty ó cho hai nhõn viờn k toỏn i hc i hc ti
chc, mt nhõn viờn k thut i hc i hc ti chc Bỏch Khoa, chuyờn
nghnh c khớ ch to,iu ny chng t cụng ty ó cú nhng quan tõm
ỏng k n i ng cỏn b v cụng nhõn viờn trong cụng ty. ú cng chớnh
l k hoch phỏt trin trong nhng nm ti ca doanh nghip, phỏt trin quy
mụ cụng ty v phỏt trin i ng ngun nhõn lc. Mc tiờu trong di hn ca
cụng ty l n nm 2015 cụng ty tr thnh mt doanh nghip ln, vn ra th
trng cỏc tnh bn.
Theo nh nghiờn cu ca b phn bỏn hng thỡ trong nhng nm ti nhu
cu v loi gch Gch chng núng, Lem tỏch 300*300, do nhu cu xõy dng
tng cao v khỏch hng mong mun mt sn phm cht lng tt. Do ú,
cụng ty cú k hoch chỳ trng n nhng sn phm ny.
Biu 2
BNG D KIN K HOCH SN XUT N NM 2010
Số
Chỉ tiêu
TT
1
Sản lợng
Gạch xây 2 lỗ tuynel
Gạch đặc tuynel
2

Doanh thu
3
Dự kiến nộp ngân sách
4
Kim ngạch xuất khẩu
5
Kim ngạch nhập khẩu
6
Lao động

Đơn
vị
tính
Viên
Viên
Viên
Tỷ đồng
Triệu đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Ngời

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

14.400.000
10.200.000

4.200.000
9,3
5,950

16.800.000
11.500.000
5.300.000
9,8
10,8

19.200.000
13.000.000
6.200.000
10,3
10,8

126

140

140

1.1.2 c im hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
Cụng ty TNHH Gm XD Yờn Thch Lp Thch Vnh Phỳc l mt cụng
ty hot ng trong lnh vc sn xut vt liu xõy dng, cung cp nguyờn liu
u vo cho cỏc cụng trỡnh xõy dng nh nh ca, c quan v cỏc cụng trỡnh
khỏc thuc lnh vc xõy dng nhm thit lp h thng c s h tng k thut

4



cho xã hội. Đây cũng là một trong những lĩnh vực quan trọng, là cơ sở cho
mọi sự phát triển của xã hội.
Do có chức năng quan trọng và cần thiết như vậy nên nhiệm vụ đặt ra
cho Ban lãnh đạo công ty nói riêng và toàn công ty nói chung là hết sức khó
khăn, đòi hỏi sự nỗ lực, cần cù và không ngại vất vả.Công ty cần đẩy mạnh
hoạt động sản xuất, tăng quy mô và đa dạng sản phẩm cũng như ứng dụng
công nghệ khoa học vào sản xuất để có được những sản phẩm có chất lượng
tốt nhất.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
*Máy móc, công nghệ:
-Máy cấp liệu thùng
-Máy cán thô
-Máy cán mụn
-Máy nhào thủy lực
-Máy cắt gạch tự động
-…
*Sản phẩm:
-Gạch chống nóng
-Gạch đặc
-Lem tách 200*200
-Lem tách 300*300
-…
*Tổ chức sản xuất
Xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quy mô sản xuất,
việc bố trí và sắp xếp công tác tổ chức sản xuất của công ty như sau:
Phần sản xuất bao gồm hai phân xưởng là Phân xưởng Chế biến tạo hình
và Phân xưởng Nung đốt.Hai phân xưởng này chia làm các bộ phận là:
-Bộ phận chế biến tạo hình
5



-Bộ phận vận chuyển phơi đảo
-Bộ phận xếp goong
-Bộ phận đốt lò
-Bộ phận ra lò
Bên dưới các bộ phận là các tổ đội sản xuất, mỗi tổ đội này khoảng 10
đến 20 người do một người có trách nhiệm đảm nhận. Các bộ phận thì chịu sự
điều hành chỉ dạo trực tiếp của các trưởng bộ phận và của Giám đốc, các Phó
giám đốc.
*Đặc điểm về quy trình công nghệ:
Hiện nay sản phẩm của công ty chủ yếu là gạch xây hai lỗ, bên cạnh đó
còn có gạch đặc, gạch lem…Tất cả các sản phẩm trên đều tuân theo quy trình
công nghệ dưới
Biểu 3
MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

Nguyên
vật liệu
mua vào

Sản xuất

Bán
thành
phẩm

Thành
phẩm


Tiêu
thụ

Để tạo sản xuất gạch cần có nguyên liệu chính là đất sét, đất sét cần mua
vào và trải qua các giai đoạn sau:

6


Biểu4
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN SX TỪ NGUYÊN LIỆU BAN ĐẦU ĐẾN
SP CUỐI CÙNG

Đất sét

Nung
đốt

Tạo hình

Thành
phẩm

1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty được bố trí gọn nhẹ, có hiệu lực theo cơ cấu
hỗn hợp giữa chức năng và tuyến tính. Giám đốc phụ trách chung về mọi vấn
đề của doanh nghiệp và là người cuối cùng có quyền quyết định mọi vấn đề
của doanh nghiệp đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trước Pháp luật.
Bên cạnh đó có một Phó giám đốc phụ trách sản xuất và một Phó giám đốc
phụ trách tài chính. Các phòng ban bên dưới bao gồm:

-Phòng Tổ chức hành chính
-Phòng Kế hoạch kỹ thuật
-Phòng Kế toán tài chính
*Giám đốc công ty: là một người có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh
vực kinh doanh, là một người bản địa vì vậy có những hiểu biết cần thiết về
thế mạnh cũng như những khó khăn về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công
ty.Về mặt Pháp luật, Giám đốc công ty là một pháp nhân chịu trách nhiệm đối
với phần vốn góp của mình trong công ty, là người có quyền quyết định mọi
công việc liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên
vẫn có sự tham vấn của các bộ phận liên quan.
* Phó giám đốc sản xuất: Là người thừa lệnh Giám đốc chỉ đạo các vấn
đề liên quan đến vấn đề sản xuất cuả công ty như kỹ thuật, nhân công, thời
gian…Bên cạnh đó Phó giám đốc sản xuất cũng kết hợp với Phó giám đốc Tài
chính và các phòng ban liên quan để tạo ra sự đồng thuận từ trên xuống dưới.
*Phó giám đốc Tài chính: Là người chịu trách nhiệm về mặt tài chính
7


như quyết định thu chi tiền mặt và các chính sách tài chính, đồng thời kết hợp
với các phòng ban liên quan như quyết định tín dụng, giảm giá..
*Phòng Tổ chức hành chính: Có chức năng phụ trách tổ chức lao động,
tiền lương, tiếp nhận điều động lao động theo yêu cầu sản xuất, quản lý hồ sơ
của cán bộ công nhân viên, giải quyết các chế dộ chính sách đối với người lao
động…
*Phòng Kế hoạch kỹ thuật: có chức năng lập các kế hoạch sản xuất cho
công ty theo từng thời kỳ, tháng quý hay năm, mua hay không mua các loại
vật tư nào, với số lượng bao nhiêu,..bên cạnh đó sữa chữa hay thay mới các
máy móc thiết bị phục vụ trong công tác sản xuất cũng như quản lý…
* Phòng Kế toán tài chính: Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc trong
công tác ghi chép, tổng kết các số liệu liên quan đến tình hình tài chính của

công ty, lập các báo cáo tài chính sử dụng trong nội bộ công ty cũng như bên
ngoài doanh nghiệp..
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau:

8


Biểu 5
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH
GỐM XD YÊN THẠCH
Giám đốc

P.GĐ
Tài chính

P.tổ chức
LĐ TL

Y tế

P.GĐ
sản xuất

Phòng
Kế toán

Trưởng
ca I

Nhà ăn ca


Đội công Tổ cơ khí và
điện
trình và cơ
giới

Tổ phục vụ
sx gạch mộc

Phòng kế hoach
Kỹ thuật

Phòng kinh
doanh

Tổ nghiền
than

Tổ vận
chuyển gạch
mộc

Tổ xếp
goong

PX gạch
Tuynel

Trưởng
ca II


Tổ lò sấy
nung Tuynel

Tổ ra lò

Trưởng
ca III

Tổ bốc xếp

( Trích nguồn số liệu của công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch)
1.1.4 Tổ chức hạch toán kế toán của công ty
1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty là một doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo đúng quy định
về chế độ kế toán hiện hành.Ngay từ ban đầu công ty đã lựa chọn cho mình
9


các phương pháp kế toán phù hợp, chế độ kế toán tuân theo Quyết định
48/2006/QĐ-BTC.Tuy nhiên có một số nghiệp vụ do tính chất đặc thù vẫn sử
dụng một số bảng biếu theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ( sẽ được trình bày trong
từng phần hành cụ thể).
Việc ghi chép số liệu ban đầu phải đảm bảo chính xác, kịp thời và đúng
trách nhiệm, do đó việc tổ chức cơ cấu bộ máy phải phù hợp, đảm bảo hoạt
động có hiệu quả, đầy đủ và hữu ích cho mọi đối tượng sử dụng thông tin kế
toán. Công ty đang áp dụng mô hình tổ chức kế toán theo hình thức tập trung.
Theo mô hình này các công việc liên quan của kế toán được thực hiện tại
phòng kế toán, mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm hạch toán một phần
hành kế toán khác nhau, việc hạch toán tổng hợp do kế toán trưởng chịu trách

nhiệm.
Tổ chức nhân sự phòng kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
Biểu 6
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Kế toán trưởng

Kế toán
vốn bằng
tiền

Kế toán
tiền
lương

Kế toán
vật liệu

Kế toán
TSCĐ

Kế
toán
thanh
toán

•Kế toán trưởng: là người phụ trách chung và hạch toán tổng hợp, chịu
trách nhiệm quản lý các nhân viên trong phòng kế toán và chịu sự quản lý,
điều hành của lãnh đạo công ty. Kế toán trưởng là người có trình độ và kinh
nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, thường xuyên kiểm tra
và đôn đốc công việc của các kế toán viên trong công ty. Có thể nói một phần

10


quan trọng của thành công trong kinh doanh của công ty là phụ thuộc vào sự
nhanh nhạy và chính xác của công tác tổ chức hạch toán kế toán trong công
ty, mà thể hiện rõ ở trình độ của người kế toán trưởng.
+Kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chi tiêu theo đúng
với quy chế tài chính của doanh nghiệp, đúng với luật định.
+ Là người viết báo cáo thống kê, báo cáo kế toán, báo cáo quyết toán,
báo cáo thuế,..
•Các kế toán viên: là những thành viên trong phòng kế toán tài chính,
lực lượng quan trọng thực hiện các nghiệp vụ kế toán của công ty. Các kế
toán viên này chịu trách nhiệm quản lý và điều hành của kế toán trưởng.
+ Kế toán vốn bằng tiền chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ liên quan
đến thu chi của doanh nghiệp, nắm được lượng tiền tồn quỹ, lượng tiền tối
thiểu cần để duy trì khả năng thanh khoản của doanh nghiệp là bao nhiêu..
+ Kế toán TSCĐ, vật tư, công cụ dụng cụ đảm nhiệm việc thu thập các
chứng từ, sổ sách, hồ sơ để quản lý và theo dõi TSCĐ, biến động tăng giảm
và số hiện có trong doanh nghiệp.Bên cạnh đó còn theo dõi việc trích và thôi
trích khấu hao của các loại TS thuộc các bộ phận khác nhau.
+ Kế toán tiền lương phải nắm bắt được số liệu về tình hình tăng giảm số
lao động cũng như thời gian làm việc của các nhân viên để tính lương một
cách chính xác và đầy đủ.
+ Kế toán thanh toán theo dõi các khoản tạm ứng, thanh toán theo đối
tượng , hàng tháng tổng hợp số liệu, số dư nợ, có, đôc thúc việc thanh toán
hoặc thực hiện các yêu cầu khác theo chỉ đạo của kế toán trưởng.
Phòng kế toán của công ty có mối quan hệ qua lại lẫn nhau với các
phòng ban khác trong công ty.Phòng kế toán cần số liệu chuyển đến từ các
phòng khác như phòng tổ chức kế hoạch về số lượng lao động, phân chia tổ
nhóm lao động, hay cân bản dự toán từ các phòng bán hàng , tài chính để


11


quyết định thu chi như thế nào. Ngược lại, số liệu đầu ra của phòng kế toán
cũng là cơ sở cho việc ra quyết định của các phòng ban, bộ phận trong công
ty, như bộ phận kế hoạch cần số liệu về doanh thu, lợi nhuận từ kế toán để
quyết định có nên tiếp tục sản xuất hay không mặt hàng nào và nên tăng
cường loại mặt hàng nào…
1.1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng
Công ty là một doanh nghiệp thuộc quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa,
hạch toán theo chế độ kế toán ban hành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo
quyết định 48(48/2006/ QĐ - BTC).
Hệ thống tài khoản kế toán mà doanh nghiệp sử dụng nói chung sử dụng
theo mẫu do BTC ban hành, không sử dụng thêm tài khoản nào khác, tuy
nhiên có một số Tk chi tiết đến các tài khoản con cấp 3 theo từng đối tượng.
Về mặt chứng từ sổ sách sử dụng nói chung là doanh nghiệp đã tuân thủ
theo các quy định trong luật kế toán.Tuy nhiên, do có nét đặc thù trong kinh
doanh nên vẫn có một số điểm khác.( sẽ được trình bày rõ khi đi vào từng
phần hành cụ thể).
Một điểm đáng lưu ý ở đây nữa là, hệ thông báo cáo tài chính của công
ty được lập làm hai lần trong năm, một lần là cho chín tháng đầu năm, và lần
hai là cả năm. Đây cũng là do yêu cầu minh bạch tình hình tài chính của công
ty trong những tháng trước để các nhà đầu tư và người quan tâm có nhu cầu
có thể biết được nhằm phục vụ cho những quyết định trong thời gian cuối
năm. Còn báo cáo tài chính lập cho cả năm thì tháng 3 mới quyết toán do đó
nếu chỉ lập báo cáo này thì không phục vụ kịp thời được nhu cầu thông tin
cho những người cần và quan tâm. Hệ thống báo cáo taif chính doanh nghiệp
sử dụng:
Bảng cân đối kế toán

12


Báo cáo kết quả kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
Những báo cáo này do kế toán trưởng lập và ký nhận, sau đó chuyển
sang cho P.GD tài chính xác nhận và cuối cùng là trình GĐ
Niên độ kế toán: một năm, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12
Kỳ kế toán: tháng
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
Tỷ giá hạch toán ngoại tệ : theo tỷ giá thực tế đích danh
Phương pháp tính thuế: theo phương pháp khấu trừ
Chính sách dối với hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá trị hàng tồn kho thực tế
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân gia
quyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai
thường xuyên
Hạch toán tài sản cố định(TSCĐ):
+Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: phán ánh theo nguyên giá
+Phương pháp tính khấu hao: khấu hao tuyến tính
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung:

13


Biểu 7
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG


Chứng từ gốc

Nhật ký chuyên dùng

Nhật ký chung

Sổ cái TK 111, 112, 211, ...

Sổ (thẻ) chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

( Trích nguồn số liệu công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch)
Công ty sử dụng hình thức kế toán máy, chương trình phần mềm là SAS
INNOVA 6.8. Đây là một phần mềm phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa về cả số lượng nghiệp vụ phát sinh cũng như chi phí chuyển giao công
nghệ. Quy trình làm kế toán theo máy theo hình thức nhật ký chung được khái
quát theo sơ đồ sau:

14


Biểu 8
QUY TRÌNH LÀM KẾ TOÁN MÁY THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ CHUNG


Chứng từ gốc (Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, Phiếu chi ...)

Kế toán phân loại và nhập chứng từ vào máy tính

Khai báo yêu cầu thông tin đầu ra cho máy tính

Máy tính xử lý các thông tin

Nhật ký chung, Bảng kê chứng từ, Phiếu kế toán, Số chi
tiết TK 131, 156, Sổ cái TK 111, 112, 632 ...

Đối chiếu (Post)

Báo cáo tài chính

(Nguồn số liệu từ công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch)
Do quá trình được hạch toán hoàn toàn trên hệ thống máy tính nên số
liệu chứng từ gốc có thể vào đồng thời Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái. Vì
vậy kế toán có thể vào các loại sổ này bất cứ thời điểm nào theo nhu cầu thực
tế tại đơn vị.
1.2 Thực trạng kế toán CP SX tại công ty
1.2.1 Đặc điểm quản lý CP SX và phân loại CP SX của công ty
Dựa vào tình hình sản xuất thực tế tại công ty và đặc trưng của ngành mà
15


công ty đã thực hiện việc quản lý CP một cách có hiệu quả. Chi phí thực tế
phát sinh trong quá trình sản xuất ra sản phẩm bao gồm nhiều loại và có tính
chất cũng như đặc trưng riêng. Do đó việc quản lý CP phải có tính hợp lý và
rõ ràng.

Đây là một công ty sản xuất vì vậy các chi phí phát sinh liên quan đến
quá trình sản xuất ra một loại sản phẩm bao gồm : CP nguyên vật liệu, CP
nhân công và CP sản xuất chung. Ngoài ra còn có các chi phí liên quan đến
quá trình tiêu thụ sản phẩm và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tiêu thức để
công ty lựa chọn làm tiêu thức phân loại chi phí đó là phân theo khoản mục
chi phí trong giá thành sản phẩm.
CP nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí nguyên vật liệu chính,
chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu,..(đất, than đá, nước..).
CP nhân công trực tiếp là chi phí gồm tiền lương, phụ cấp lương và các
khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn với tỷ lệ trích theo lương là 19%.
CP sản xuất chung là chi phí phát sinh trong phân xưởng liên quan dến
việc sản xuất sản phẩm, phục vụ sản xuất( điện, nước, lương quản đốc phân
xưởng, khấu hao máy móc thiết bị,..).
1.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong công ty
Đối tượng hạch toán chi phí SX chính là các chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất ra sản phẩm. Do đặc điểm của công ty là sản xuất hàng loạt với
khối lượng lớn một số nhóm sản phẩm nên đối tượng hạch toán chi phí sản
xuất là các nhóm loại sản phẩm. Công ty sử dụng phương pháp trực tiếp để
tính giá thành sản phẩm hoàn thành mỗi loại như sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên liệu trực tiếp của công ty chỉ bao gồm đất sét,nguyên liệu phụ
16


phục vụ sản xuất như điện, nước và nhiên liệu như than, dó đó quá trình tính
toán các khoản mục chi phí chi phí trực tiếp đơn giản.
Khi bộ phận sử dụng có nhu cầu sử dụng vật liệu viết Giấy đề nghị xuất
vật tư,gữi bộ phận vật tư xác nhận, đưa xuống phòng vật tư để xuất vật tư.

Nếu thấy giấy đề nghị hợp lệ thì thủ kho cho xuất vật tư và lập phiếu xuất kho
nguyên vật liệu, làm thành 3 liên,một liên giao cho kế toán vật tư, một liên
giao cho bộ phận sử dụng để theo dõi và một liên dùng để ghi thẻ kho
Hằng ngày các phiếu nhập xuất kho được chuyển lên phòng kế toán, kế
toán vật tư sẽ căn cứ phiếu nhập xuất nhập vào máy tính. Cuối tháng, khi
đánh giá nguyên vật liệu xuất khô tính theo phương pháp bình quân gia quyền
được thực hiện kế toán vật tư tiến hành hoàn thiện chứng từ bằng cách điền
vào cột đơn giá xuất và tính tiền.
*Chi phí nhân công trực tiếp
Nhân công đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc sản xuất ra các
sản phẩm. Việc sản xuất ra sản phẩm cần thiết phải đảm bảo được công suất
thiết kế của máy móc, do đó thời gian sản xuất chia làm ba ca, sáng, chiều và
tối. Chi phí nhân công trực tiếp được tính theo công thức sau:
CPNC TT = Lương cơ bản + các khoản trích theo lương + tiền ăn ca +
phụ cấp khác
Ngoài ra lao động bán thời gian vẫn chiếm một vị trí quan trọng nên việc
hạch toán lao động tiền lương cần chính xác và có hiệu quả. Đối với công
nhân của công ty thì tính lương theo thời gian:
Lương thời gian = Hệ số lương*lương tối thiểu*số ngày làm việc thực tế/26
Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, không thuộc công nhân của công
ty thì hình thức tính lương là theo hợp đồng khoán:
Lương khoán = Khối lượng công việc * Đơn giá lương khoán
Chi phí trả lương cho họ được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp
trong kỳ.
17


*Chi phí sản xuất chung
Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn

Bảng thanh toán lương
Giấy đề nghị tạm ứng..
Sổ sách: NKC, sổ cái TK 627, 154
Sổ chi tiết TK 627, sổ tổng hợp 627..
Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều khoản mục và chiếm một tỷ
trọng khá lớn trong toàn bộ chi phí cấu thành nên sản phẩm hoàn thành, như:
Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí điện phục vụ quản lý phân xưởng, chi
phí khấu hao tài sản cố định, máy móc phục vụ trực tiếp sản xuất,.. đối với
các chi phí phân bổ được cho từng đối tượng thì kế toán mở sổ chi tiết để
hạch toán. Đối với các chi phí SXC không tách riêng được thì ta phân bổ theo
các tiêu thức đã lựa chọn để làm cơ sở tính giá cho sản phẩm hoàn
thanh.Công thức phân bổ:
CPSXC phân bổ

CP SXC theo từng yếu tố phân bổ

Cho một SP theo từng =
Yếu tố

Tổng SL không quy đổi các loại Sp

1.2.3 Nội dung kế toán các khoản mục CP SX tại công ty
1.2.3.1 Kế toán CP NVL TT
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi nguyên
vật liệu tồn kho, kế toán chi phí nguyên vật liệu mở tài khoản 621 để theo dõi,
chi tiết đến TK cấp 3, bao gồm:
TK 6211: chi phí nguyên vật liệu chính - Đất
TK 6212: chi phí nguyên vật liệu phụ - Điện SX
TK 6213: chi phí nhiên liệu - Than
TK 6213: chi phí nhiên liệu - Dầu diezel

TK 6213: chi phí nhiên liệu - Dầu nhớt
18


TK 6213: chi phí nhiên liệu - Xăng
TK 6213: chi phí nhiên liệu - Dầu bơm thủy lực
TK 6213: chi phí nhiên liệu - Mỡ bơm
Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện qua
sơ đồ sau:
Biểu 9
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU

Bảng kê tính giá vật tư
Bảng phân bổ vật tư
xuất dùng
Phiếu xuất kho vật tư

Hóa đơn mua vật tư

Bảng tổng hợp vật tư
XK theo đối tượng sử
dụng

Bảng tổng hợp vật tư
mua và sử dụng không
qua kho theo đối
tượng sử dụng

Sổ chi tiết chi phí
TK621


`3336333

Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu diễn
ra, kế toán ghi chép vào nhật ký chung.
Kế toán vật tư làm phiếu xuất kho trên phần mềm máy tính theo định
khoản:
Nợ TK 621- chi tiết theo phân xưởng
Có TK 152 – chi tiết theo đối tượng
19


Tình hình nhập - xuất - tồn vật liệu được theo dõi chi tiets trên TK 152 –
chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu. Công việc kiểm tra đối chiếu tính chính
xác của các nghiệp vụ kinh tế được phòng kế toán theo dõi chặt chẽ và thường
xuyên. Nội dung, trình tự ghi chép kế toán NVL được tiến hành theo phương
pháp thẻ song song.
Khi có nhu cầu sử dụng vật tư, bộ phận sử dụng lên phòng kế toán xin
dự toán, sau đó người xin lĩnh lên phòng kế toán xin phiếu xuất kho và lập
thành hai liên cho người xin lĩnh, đem tới kho hàng để nhận hàng, một liên
thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho, một liên chuyển phòng kế toán( đã có xác nhận
của thủ kho). Sau khi hoàn tất một phiếu xuất kho thì cũng hoàn thành công
việc ghi chép trên các loại sổ: NKC, sổ chi tiết TK 152, 6211, và sổ tổng hợp
chi tiết TK 621, sổ cái TK 621 và Bảng phân bổ.

20


Biểu 10
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ

Công ty TNHH Gốm XD

CỘNG HÒA XẪ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Yên Thạch

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
Kính gữi: - Lãnh đạo công ty
-

Các phòng ban

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất ngày 25/12/2007 của nhà máy, bộ phận
sản xuất xin đề nghị Lãnh đạo công ty cho bộ phận được lĩnh các loại vật tư
sau để phục vụ sản xuất
STT
1
2
3


Tên vật tư
Than cốc
Đất gạch
Nước
...

Đơn vị tính

Kg
M3
M3


Số lượng
1000
12
2


Yên Thạch ngày… tháng …năm 2008
Người lập
(Ký, họ tên)

Bộ phận phân xưởng
(Ký, họ tên)

Thủ kho
(Ký, họ tên)

21

Giám đốc công ty
(Ký, họ tên, đóng dấu)


×