Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thương mại Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO, thực trạng và một số giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.92 KB, 32 trang )

“Thương mại Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO, thực trạng và một số
giải pháp”
Công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam đã mang lại nhiều thành tựu kinh
tế - xã hội đáng ghi nhận. Việt Nam là một trong số ít nước chuyển đổi đạt được
mức tăng trưởng kinh tế tương đối cao và liên tục trong thời gian dài, thực hiện
khả năng thành công ổn định kinh tế vĩ mô... nhất là trong việc kiềm chế lạm
phát, duy trì ở mức độ vừa phải thâm hụt ngân sách nhà nứơc và nợ nước ngoài.
Sau gần 2 năm gia nhập WTO, VN đã học được những gì trong việc điều
hành vĩ mô? Những vấn đề được các những thành tựu và thách thức” tác động
tích cực nhất của việc 2 năm Việt Nam gia WTO, là môi trường kinh doanh và
đầu tư tại Việt Nam được cải thiện đáng kể, nhờ đó Việt Nam đã trở thành điểm
hấp dẫn các nguồn vốn từ bên ngoài.

1


I. Bèi c¶nh kinh tÕ thÕ giíi vµ trong níc khi viÖt nam gia nhËp

WTO
"Sau một năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những
chuyển biến rất tích cực trong đó nổi bật nhất là sự tăng trưởng mạnh mẽ trong
đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu",
Một năm gia nhập WTO Việt Nam trở thành một thị trường sôi động hàng
đầu Đông Nam Á và thực sự là một "ngôi sao đang lên" và ngày sẽ càng hấp dẫn
các nhà đầu tư và kinh doanh nếu chúng ta biết vượt qua những thách thức.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2007 đạt 48,4 tỷ USD tăng
21,5% so với năm 2006. Rất nhiều mặt hàng công nghiệp của Việt Nam như
may mặc, giày dép, đồ gỗ, đồ nhựa... đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ.
Xuất khẩu tăng trưởng liên tục ở mức hai con số và hiện chiếm xấp xỉ
68% GDP đưa Việt Nam vào diện các nước có nền kinh tế mở. Điều này càng
cho thấy, Việt Nam đã hội nhập và trở thành một bộ phận không thể tách rời của


kinh tế thế giới vớ tư cách là một nhà xuất khẩu lớn nhiều mặt hàng
Trong năm đầu tiên gia nhập WTO, nhìn chung, xuất khẩu không có sự
đột biến, nhưng nếu phân tích sâu, loại bỏ những yếu tố bất lợi như xuất khẩu
dầu thô không đạt kế hoạch, còn lại các mặt hàng công nghiệp chế biến lại có
một sức tăng trưởng cao hơn 30%. Điều này cho thấy một sự dịch chuyển cơ cấu
xuất khẩu đúng hướng. Vì thế, sang năm 2008, khi cơ cấu xuất khẩu một số mặt
hàng nguyên liệu tiếp tục giảm thì kim ngạch xuất khẩu tiếp tục được kỳ vọng ở
mức hơn 58,5 tỷ USD.
Sau 2 năm gia nhập WTO, VN là đã xuất hiện nhiều cơ hội mới. Luồng vốn
đầu tư nước ngoài (FDI) tăng rất mạnh. 9 tháng, VN đã thu hút được 56,2 tỷ
USD, tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2007. Thị trường xuất khẩu được mở

2


rộng đến 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, 9 tháng kim ngạch xuất khẩu đã đạt
48,6 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ.
Đáng lưu ý, kim ngạch tăng cao ngoài yếu tố giá thế giới tăng thì mức tăng
về lượng đã lên tới 35% trong tổng kim ngạch. Điều này chứng tỏ năng lực sản
xuất và đáp ứng các đơn hàng của DN được nâng lên
Mối tương tác giữa VN với các nước khi gia nhập WTO. Nếu như năm
2007, năm đầu tiên VN vào WTO với tinh thần đầy phấn khởi thì bước sang
năm 2008 các nhà điều hành vĩ mô lại rơi vào tình trạng phải đắn đo về chính
sách. Kinh tế VN bắt đầu chịu những “cú sốc” khá nặng. Việc biến động của giá
dầu và khủng hoảng tài chính thế giới đã tác động trực tiếp đến VN. Hệ quả là
lạm phát tăng cao, cán cân thương mại bị thâm hụt nghiêm trọng.


Bài học nào cho VN?


Sự biến động của thị trường thế giới tác động nhanh, mạnh đến trong nước,
đặc biệt là các thành tố có tính ổn định kém của nền kinh tế toàn cầu như dầu
mỏ, luồng vốn đầu tư và thị trường tài chính.

Tăng độ mở của nền kinh tế
Một mặt, gia nhập WTO đã tác động tích cực đối với nền kinh tế, đặc biệt
về thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) và xuất khẩu.
Mặt khác, việc thực thi cam kết WTO trong 2 năm qua cũng làm bộc lộ một
số bất cập của nền kinh tế như khuôn khổ pháp lý cần tiếp tục được bổ sung và
hoàn thiện cho phù hợp các cam kết chung trong WTO và các chuẩn mực kinh tế
thị trường; kết cấu hạ tầng yếu kém (điện, đường, sân bay, cảng, v.v.), sự thiếu
hụt về nguồn nhân lực...

3


Sau khi gia nhập WTO, nhiều đối tác kinh tế - thương mại chủ chốt, trong
đó có Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada v.v., ngày càng nhìn nhận Việt Nam như một
đối tác giàu tiềm năng và quan trọng tại khu vực Ðông - Nam Á.
Tuy nhiên, việc gia nhập WTO và hội nhập sâu rộng cũng đặt ra những
thách thức cho kinh tế đối ngoại. Trong cam kết gia nhập WTO, nước ta phải
chấp nhận thời hạn 12 năm trước khi được công nhận là nước có nền kinh tế thị
trường đầy đủ. Ðiều này tạo ra sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp và
ngành kinh tế của ta khi xảy ra các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp
do các đối tác nước ngoài khởi xướng.
Do vậy, việc vận động các nước sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường
đối với Việt Nam là một ưu tiên của ta sau khi gia nhập WTO. Bên cạnh đó,
việc tham gia hàng loạt các tiến trình liên kết kinh tế song phương và khu vực
trong thời gian qua cũng hàm chứa không ít thách thức, đặc biệt về nguồn lực
đàm phán và khả năng tranh thủ các lợi ích do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.

"Cần phải sớm dịch chuyển cơ cấu hàng XK nhằm mục tiêu tăng nhanh
nhóm hàng XK có giá trị gia tăng cao. Trong đó, tập trung hướng đến phát triển
các ngành hàng công nghiệp sáng tạo, nhóm hàng dễ dàng đưa ý tưởng vào cuộc
sống như trong lĩnh vực may mặc, giày dép thời trang... - đây là tiềm năng lớn
của con người VN mà vốn đầu tư không lớn. XK các mặt hàng sáng tạo là con
đường ngắn hơn, tiếp cận nhanh hơn với thị trường thế giới".
Nguồn vốn FDI theo số lượng thống kê đã tăng lên tới 21 tỉ USD trong năm
2007, nhưng đó là số lượng cam kết của các nhà đầu tư. Thực tế luồng vốn FDI
đã được thanh toán chuyển qua ngân hàng mới chỉ đạt có… 2,8 tỉ USD, thấp
hơn những năm trước đó".
Cảnh báo về những biểu hiện không bình thường trong lĩnh vực XNK của
VN thời gian qua XK của VN đang ở mức cao, nhưng nhập siêu của VN đang

4


chiếm tới 30% GDP - đây là mức nguy hiểm, điều này nếu không được điều
chỉnh kịp thời sẽ phá vỡ kế hoạch phát triển kinh tế.
"Muốn khắc phục được vấn đề này phải bằng mọi cách đẩy mạnh XK để
cân đối cán cân thương mại". Tuy nhiên, XK càng tăng cao hiệu quả càng không
đạt được yêu cầu phát triển. Tại sao?
Cơ cấu XK đã quá lạc hậu
"Cơ cấu XK của chúng ta rất lạc hậu. Hàng công nghiệp của chúng ta chủ
yếu chỉ là gia công lắp ráp và phụ thuộc rất lớn vào khách hàng nước ngoài đặt
hàng".
Được biết, trong cơ cấu hàng XK, nhóm hàng nông - thuỷ sản XK chiếm
khoảng 20% mà chủ yếu là sơ chế; khoáng sản XK thô chiếm khoảng gần 20%;
hàng công nghiệp nhẹ gia công chiếm khoảng hơn 50%; hàng công nghiệp nặng
XK chiếm 1,6% và hàng công nghệ cao mới chỉ được khoảng 8,3%.
Do cơ cấu như vừa nêu nên XK càng nhiều, hiệu quả kinh tế mang lại cho

nền kinh tế đất nước càng không đạt mục tiêu phát triển và hàng hoá của VN sẽ
vấp phải các rào cản kỹ thuật của các nước ngày càng dày đặc...
Về những điểm yếu đối với hàng XK của VN, hàng loạt vấn đề đã bộc lộ
rất rõ: Phần lớn hàng XK đều ở dạng thô và sơ chế; hàng công nghiệp chưa có
thương hiệu trên thị trường thế giới, tỉ lệ gia công rất cao... nhất là hàng may
mặc và giày dép; tính cạnh tranh thấp vì chất lượng và mẫu mã kém, giá đầu vào
cao, chi phí cho XK rất lớn ở các khâu thu gom hàng hoá và vận tải, tiêu cực phí
ở các khâu vận tải và thủ tục hải quan, thuế...
Để hỗ trợ cho hoạt động XK nhằm mục tiêu tăng nhanh kim ngạch XK
"Các chính sách hỗ trợ XK của nước ta hiện cũng đang nhằm vào mục tiêu
thay đổi cơ cấu XK theo hướng chuyển dần sang XK các nhóm hàng chế tạo có
giá trị gia tăng cao, tăng hiệu quả kinh tế và chất lượng của XK".

5


Kim ngạch XK đã tăng cao, nhưng giá trị gia tăng do XK mang lại tăng
không nhiều. Điều này chứng minh cho thấy rằng hiệu quả do XK mang lại chưa
đạt được sự kỳ vọng từ việc gia nhập WTO.
Tăng trưởng nhưng chưa bền vững
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, nhiều tham vọng sẽ thúc đẩy
mạnh xuất khẩu do một số thị trường không còn bị áp dụng hạn ngạch, nhất là
đối với mặt hàng dệt may khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, với
cơ chế giám sát, tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này không
như mong muốn.
Một số thị trường khác cũng đã áp đặt thuế bán phá giá đối với một số mặt
hàng nhập khẩu có xuất xứ từ Việt Nam như bóng đèn, nan hoa xe đạp; hoặc đặt
ra hàng rào kỹ thuật chất lượng đối với mặt hàng thủy hải sản... Có thể nói, cơ
bản ban đầu khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
vẫn chưa mở rộng được chủng loại, thị trường và còn bị áp đặt bằng hàng rào kỹ

thuật nên đây thực sự là một thách thức
Tuy nhiên, những đánh giá ban đầu cho thấy, mặc dù khó khăn về thị
trường và giá cả đầu vào tăng mạnh, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam vẫn có mức
tăng khá cao. Tính ra, 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 22,46 tỷ USD,
tăng 19,4% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 48% mục tiêu kế hoạch cả năm nay.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu có tốc độ tăng bằng hoặc cao hơn mục tiêu
đề ra cho cả năm 2007 như cà phê, hạt tiêu, sản phẩm nhựa...
Tăng tốc về cuối năm
Đáng lo ngại là xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu
còn chậm, chưa có những mặt hàng xuất khẩu mới mang tính đột phá, tăng
trưởng xuất khẩu chưa bền vững và năng lực đầu tư để tăng sản lượng và chất
lượng hàng xuất khẩu còn hạn chế. Rõ ràng so với kế hoạch đề ra cho cả năm thì
nhiệm vụ cuối năm còn rất khó khăn. Những tác động xấu đến tình hình xuất
6


khẩu đầu năm vẫn chưa được loại bỏ và còn tiếp tục ảnh hưởng đến những tháng
cuối năm.
Thứ nhất, nguồn hàng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực đang sụt giảm
như gạo, sản lượng khai thác dầu thô, hạt tiêu, cao su. Thứ hai, nguồn nguyên
liệu, nhiên liệu và vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu vẫn thiếu, chủ yếu dựa
vào nguồn nhập khẩu và giá nguyên phụ liệu đang tăng cao. Thứ ba, chất lượng
hàng xuất khẩu còn thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế khó khăn,
chất lượng hàng hóa, nhất là các mặt hàng thủy hải sản, đang ảnh hưởng đến
chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, không ổn định và bền vững về lâu dài. Thứ
tư, thị trường xuất khẩu chưa đa dạng và ổn định, doanh nghiệp chưa tận dụng
được các lợi thế về chính sách thuế và hải quan mà WTO mang lại. Thứ năm,
nhiều thị trường đang tiếp tục dựng lên các hàng rào kỹ thuật và thương mại đối
với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam, nhất là các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật
Bản, EU...

Trước tình hình này cần phải có những giải pháp đồng bộ và tích cực từ
phía các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu. Cụ
thể là cần thực hiện tốt các biện pháp khuyến khích xuất khẩu đã ban hành, đẩy
mạnh cải cách hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu, nhất là lĩnh vực hải
quan; tập trung tháp gỡ các vướng mắc về thị trường, rào cản thương mại, xử lý
tốt các vụ kiện chống bán phá giá và khiếu kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm;
đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có kim ngạch lớn, tăng
nhanh các mặt hàng có tiềm năng như máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh
kiện, dây và cáp điện, sản phẩm nhựa...; tăng cường công tác hỗ trợ đào tạo và
cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xuất khẩu đối với các vấn đề liên quan đến
rào cản thương mại tại một số thị trường lớn; tập trung đẩy mạnh hàng xuất khẩu
tại một số thị trường nhập lớn và khai phá các thị trường mới nhiều tiềm năng;
nghiên cứu các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu,
các giải pháp và chính sách mới nhằm hỗ trợ tăng kim ngạch xuất khẩu phù hợp
7


vi cỏc quy nh ca WTO, phỏt trin cỏc ngnh cụng nghip ph tr to
nguyờn liu cho hng xut khu...
Xut khu hng húa ca Vit Nam sang th trng cỏc chõu lc u tng.
Trong ú, th trng xut khu ln ca Vit Nam (tr Trung Quc v Nht Bn)
nh ASEAN (29,8%) v Hoa K (23%) u tng cao hn nhiu so vi mc tng
trng bỡnh quõn ca c nc trong 5 thỏng u nm.
Th trng Hoa K: xut khu hng húa ca Vit Nam sang Hoa K chim
20% tng kim ngch xut khu ca c nc. Cỏc mt hng xut khu chớnh l
dt may (tng 33,9% so vi cựng k nm trc, chim gn 58% tng kim ngch
xut khu mt hng ny ca c nc v 43,9% kim ngch xut khu hng húa
ca Vit Nam vo th trng ny), tip n l giy dộp (chim 10,3% tng kim
ngch xut khu hng húa ca Vit Nam), g v sn phm g 9,4%, du thụ
6,9%, hi sn 6,4%, hng húa khỏc 23,1%.

Th trng EU: kim ngch xut khu ca Vit Nam vo EU chim 19,2%
kim ngch xut khu ca c nc. Trong ú, xut khu vo c cú kim ngch
ln nht tng 32,9%, Anh 16,7%, H Lan 34,3%, Phỏp 10,6%, Italia 39,5% v
B tng 20,9% so vi cựng k nm trc.
Kim ngch xut, nhp khu gim mnh
C kim ngch xut khu v nhp khu hng hoỏ trong thỏng 1/2009 u
gim mnh so vi cựng k nm trc.
Chỉ duy nhất mặt hàng gạo tăng cả về lợng và giá trị
Kinh t th gii suy gim ó nh hng rừ nột n kim ngch xut khu ca
Vit Nam, giỏ xut khu ca tt c cỏc mt hng tip tc gim sõu.

8


So với tháng 1/2008, duy nhất mặt hàng gạo tăng cả về lượng và trị giá
(lượng tăng 229% và trị giá tăng 254%). Lượng xuất khẩu dầu thô tăng 12,7%
nhưng trị giá giảm 52,4%.
Các mặt hàng nông sản khác như cà phê, nhân điều, chè lượng xuất khẩu
giảm khoảng từ 20 - 30% và giá xuất khẩu giảm khoảng 30% so với cùng kỳ
năm ngoái.
Các mặt hàng công nghiệp chế biến như dệt may, da giầy, hàng điện tử linh
kiện máy tính, sản phảm gỗ, sản phẩm nhựa... kim ngạch xuất khẩu đều giảm từ
20 - 30%...
Bộ Công Thương cho biết, nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu tiêu dùng
trên thế giới giảm đã làm cho các ngành như dệt may, hàng điện tử, sản phẩm
gỗ… gặp khó khăn trong ký kết hợp đồng mới. Thanh toán gặp khó khăn nên
các doanh nghiệp thận trọng trong ký kết hợp đồng.
Kinh tế thế giới suy thoái đã khiến cho tiêu thụ các mặt hàng nông sản
xuất khẩu của Việt Nam khó khăn trong khâu tìm đầu ra. Ngay cả mặt hàng
chiếm kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam là dầu thô do giá dầu thế giới

giảm, tình hình thế giới có nhiều biến động nên việc tìm kiếm khách hàng cũng
rất khó khăn.
Đối với mặt hàng thuỷ sản, giá giảm kéo dài đã không khuyến khích nông
dân nuôi tôm xuất khẩu làm nguồn xuất khẩu hạn chế. Trong khi nhu cầu tiêu
dùng trên thế giới thu hẹp, cộng thêm với việc Nga ngừng nhập khẩu cá tra của
Việt Nam càng làm cho xuất khẩu thủy sản khó khăn hơn.
Không chỉ xuất khẩu giảm, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam
cũng giảm tới 44,8% (ước khoảng 4,1 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước và
giảm 27,6% so với tháng 12/2008.
9


c bit, kim ngch nhp khu gim c v lng v tr giỏ tt c cỏc mt
hng, thm chớ gim sõu i vi mt s mt hng nh ụ tụ nguyờn chic, thộp,
phụi thộp, xng du. Cỏc nhúm hng nguyờn nhiờn vt liu phc v cho sn xut
hng hoỏ tiờu dựng v xut khu v nhúm cỏc mt hng tiờu dựng cng u gim
so vi nm trc.
Trc bi cnh hin nay, B Cụng Thng d bỏo, trong thỏng ti, tỡnh
hỡnh kinh t th gii vn tip tc khú khn, giỏ cỏc mt hng nụng sn cha cú
du hiu tng v d bỏo vn mc thp, nhu cu tiờu dựng gim, c bit l
nhng mt hng khụng c coi l hng thit yu.
Vỡ vy, xut khu tip tc gp khú khn s nh hng mnh m n cỏc
doanh nghip sn xut hng xut khu. Nhp khu nguyờn liu cho sn xut vỡ
th cng gim.
Bi vy, trong thi im ny, cỏc doanh nghip, nht l cỏc doanh nghip
va v nh rt cn s h tr t phớa Chớnh ph gi vng sn xut, to cụng
n vic lm cho ngi lao ng, ng thi, Chớnh ph cng cn thc hin nhng
gii phỏp nhm kớch thớch tiờu dựng khuyn khớch sn xut.
II. Đánh giá khái quát thực hiện cao chỉ tiêu so sánh với giai đoạn trớc.
Kinh tế thế giới tiếp tục duy trì đợc tốc độc tăng trởng , trong đó CHÂU

á- TháI Bình Dơng vẫn là khu vực phát triển năng động nhất Việt Nam gia
nhập WTO đã tạo cơ hội cho nớc ta mở rộng hợp tác kinh tế toàn diện , khai thác
lợi thế so sánh , tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát huy tốt hơn nội lực ,tạo
thành sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nớc. Làn sóng đầu t, lu chuyển hàng
hoá và dịch vụ,lao động và vổn trong khu vực và giữa khu vực với bên ngoài đợc
mở rộng. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ , nhất là công nghệ thông tin,
tiếp tục phát triển mạnh, là những nhân tố tác động tích cực đến phát triển kinh
tế xã hội nớc ta.
Tuy vậy thị trờng thế giới đã xuất hiện những biến động khó lờng. Giá nhièu
loại vật t, nguyên vật liệu nh sắt thép , phân bón chất dẻo, giấy bông ,sợi dệt, đặc
10


biệt là xăng dầu, liên tục thay đổi ở mức cao gây áp lực cho sản xuất trong nớc
và làm tăng giá tiêu dùng ,ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh danh và sức mua
của dân c. Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn , gây áp lực ngày càng lớn
với các nớc đang phát triển có tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh tranh vẫn còn
nhiều hạn chế , các nớc phát triển lại có xu hớng áp đặt rào cản kỹ thuật trong thơng mại cũng nh lạm dụng các biện pháp tự vệ nh chống bán phá giá, chống trợ
cấp đối với hàng hoá xuất khẩu của các nớc đang phát triển.
Bối cảnh trong nớc , sự ổn định chính trị và môI trờng kinh tế vĩ mô ngày
càng đợc hoàn thiện là những điều kiện cơ bản để huy động mọi nguồn lực , mọi
thành phần kinh tế cho phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế .Thể chế
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc hoàn thiện và vận
hành có hiệu quả , các kết quả đáng kể trong đầu t cơ sở hạ tầng tăng năng lực
sản xuất của các ngành là những diều kiện vật chất quan trọng để thực hiện
nhiệm vụ năm 2007.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản , vẫn còn nhều khó khăn và thách thức
phảI vợt qua : trớc hết là năng suất,chất lợng hiệu quả sản xuất kinh doanh và
đầu t phát triển cha cao , khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thấp, thiên tai
bão lũ , hạn hán , dịch bệnh ở nhiều địa phơng đã gây nhiều thiêth hại về ngời và

của , ảnh hởng đến sản xuất và đời sống của nông dân, làm giảm mức tăng trởng
chung của cả nớc.

Thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2007
1. tình hình sản xuất công nghiệp
o Giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 574,046 tỷ đồng, tăng

17,1% so với thc hiện năm 2006, trong đó :
Khu vực kinh tế nhà nớc tăng 10,3% và tiếp tục giữ vai trò quan trọng của
ngành với tỉ trọng 21,1% ( giảm 17,1% so với năm 2006); trong đó danh nghiệp
nhà nớc trung ơng tăng 13,3% và chiếm tỉ trọng 16,8% , doanh ngiệp nhà nớc
địa phơng tăng 3,0% và chiếm tỉ trọng 4,3%.
Khu vực kinh tế ngoài nhà nớc tăng 20,9% (cao nhất trong các khu vực kinh
tế ) và chiếm tỉ trọng 35,1% (tăng 1,5% so với năm 2006) do các cơ chế chính
sách điều hành kinh tế vĩ mô ngày càng thông thoáng nên đã tạo điều kiện để thu
hút thêm nhiều doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và thành lập mới và do
sự năng động của các doanh nghiệp thuộc khu vực này trong hoạt động sản
xuất , kinh doanh.
11


o Sản phẩm chủ yếu:

Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ cho sản xuất , tiêu dùng và
xuất khẩu năm 2007 đạt mức tăng trởng khá so với năm trớc nh : điện sản xuất
tăng 13,7% tơng ứng với điện thơng phẩm tăng 13,3% than sạch 11,5% ,thép cán
10,7%, động cơ điện 24,3% , máy công cụ 69,8%,máy biến thế 17,0% , quạt
điện 11,7% , máy thu hình 10,5% , phân đạm urê 20,8%, phân bón NPK 18,0%
,thuốc trừ sâu 11,4%,lốp xe máy 22,7%, lốp ô tô máy kéo 26,4% , bao bì nhựa
28,7%,sợi toàn bộ 10,9%, vảI lụa thành phẩm 10,5%, quần áo may sẵn 14,6% ,

giấy bìa các loại 15,3%, bia các loại 19,3%, sữa đặc có đờng 11,9% , dầu thực
vật 34,1%, xi măng 11,8% , xe máy lắp ráp 10,5%, ô tô lắp ráp 52,8%,

2 . tình hình hoạt động thơng mại
oxuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu năm 2007 tiếp tục đạt đợc những kết quả tích cực,
thực hiện trên những mặt chủ yếu sau :
- quy mô và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu đợc duy trì ở mức cao,
tỉ trọng hàng hoá chế biến , chế tạo có hàm lợng công nghệ và chất xám tăng dần
, tỷ trọng hàng hoá cha qua chế biến giảm dần. Giá trị kim ngạch xuất khẩu cả
năm đạt 48,387 tỷ USD , tăng 21,5% so với năm 2006(kế hoạch chính phủ đề ra
là 46,7 tỷ USD,tăng 17,4%) ,trong đó hàng hoá công nghiệp chiếm 76,3% tông
kim ngạch xuất khẩu(năm 2006 là 76,1%) tiệp tục là động lực cho hoạt động
xuất khẩu , khu vực có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu đạt 27,8 tỷ USD ,chiếm
57,5% và tăng 21,0% so với năm 2006, khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong
nớc đạt 20,6 ỷ USD , chiếm 42,5% và tăng 22,2% .
- về mặt hàng xuất khẩu , các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch
trên 1 tỷ USD( 11 mặt hàng và nhóm hàng) vẫn duy trì đợc tốc đọ tăng trởng
khá(trừ dầu thô) là thuỷ sản , gạo, cà fê, cao su, than đá , dệt may, giầy dép, điện
tử và linh kiện máy tính ,sản phẩm gỗ và nhóm sản phẩm cơ khí, trong đó có 4
mặt hàng là dầu thô, dệt may, giầy dép và thuỷ sản kim ngạch đạt trên 3 tỷ USD ,
2 mặt hàng điện tử và sản phẩm gỗ đạt trên 2 tỷ USD . một số nhóm hàng mới
mặc dù có kim ngạch cha cao nhng tốc độ tăng trởng tơng đối nhanh nh dây điện
và cáp điện tăng 25,6%, túi xách ,vali ,ô , mũ dù tăng 26,2%sản phẩm nhựa tăng
52,0% ,hàng thủ công mỹ nghệ tăng 18,9% . kim ngạch xuất khẩu tuy tăng khá
21,5% trong đó có yếu tố giá sản xuất tăng cao , nhng vẫn cha đạt yêu cầu và
còn thấp hơn mức tăng của một số năm trớc
- về khu vực thị trờng : các thị trờng truyền thống về xuất khẩu vẫn đợc
duy trì, tuy có những biến động nhất định cụ thể:
12



+ thị trờng CÂU á vẫn chiếm tỷ trọng lớn 43,8% với kim ngạch khoảng
21,0 tỷ USD và tăng 22,8% so với năm 2006 nhng lại có xu hớng giữ nguyên
hoặc giảm dần, trong đó có TRUNG QuốC , NHậT BảN , ASEAN. Nhóm hàng
hoá xuất khẩu tăng chủ yếu là hàng nông sản và mặt hàng dây điện và cáp
điện .nhập siêu từ khu vjc này có chiều hớng giảm do xuất khẩu tăng nhanh hơn
nhập khẩu .
+ thị trờng CHÂU ÂU chiếm 19,8% với kim ngạch đạt 9,6 tỷ USD ,tăng
19,0% so với năm 2006, chủ yếu do tăng các mặt hàng dệt may ,thuỷ sản cao su
tự nhiên , đồ gỗ ,cà fê ,sản phẩm nhựa ,thủ công mỹ nghệ .riêng mặt hàng xe đạp
và giầy mũ da tiếp tục gặp khó khăn do EU áp thuế chống bán phá giá .
+ thị trờng CHÂU Mỹ , chiếm 24,3%, với kim ngạch đạt 11,6 ỷ USD tăng
28,0% so với năm 2006 ,trong đó chủ yếu là thị trờng hoà kỳ với kim ngạch
khoảng 10,2 tỷ USD ,chiếm 21,3% tổng xuất khẩu của cả nớc.
+ thị trờng CHÂU PHI ,TÂY NAM á hiện chiếm tỷ trọng nhỏ (3,8%)
với kim ngạc đạt đợc 1,8 tỷ USD , tăng 23,0% so với năm 2006. ngoại trừ các thị
trờng cô-oét, Irắc và pakistan tình hình chính trị còn nhiều bất ổn nên khả năng
xuất khẩu còn hạn chế ,các thị trờng khác có mức tăng trởng khá, trong đó có
CáC TIểU vơng quốc ả rập thống nhất, THổ NHĩ Kỳ và ISRAEL.
Nh vy, ,so với năm 2006 quy mô và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất
khẩu tiếp tục đợc duy trì ở mức cao ,các chỉ tiêu về tăng trởng đều đều thực hiện
đath và vợt kế hoạch .kim ngạch xuất khẩu của khu vực các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng đối với tăng
trởng xuất khâủ của cả nớc.
- Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu có chuyển dịch tích cực theo hớng tăng dần tỷ
trọng nhóm hàng chế biến,chế tạo, nhóm hàng có hàm lợng công nghệ và chất
xám cao nh : thuỷ sản , dệt may, giầt dép, hàng điện tử và linh kiện điện tử , sản
phẩm gỗ, giảm dần xuất khẩu hàng thô(mặc dù xét về kim ngạch thì nhóm
hàng nhiên liệu khoáng sản vẫn tăng cao do đợc giá)

- Tuy nhiên quy mô xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé, tốc độ tăng trởng nhanh nhng cha vững chắc và rất dễ bị tổn thơng bởi các biến động bên ngoài nh giá cả,
các rào cản thơng mại mới của nớc ngoài bởi sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu
còn lớn.
- Sức cạnh tranh của hàng hoá cha đợc cảI thiện rõ rệt, cơ cấu mặt hàng còn
cha hợp lý thể hiện ở chỗ chủng loại đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng
xuất khẩu mới có kim ngạc đáng kể , giá trị gia tăng thấp.

13


- Nhiều doanh nghiệp cha nắm bắt đợc những cơ hội để thâm nhập và khai
thác các thị trờng xuất khẩu , cha tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO ,
các hiệp định thơng mại song phơng và khu vực đã ký kết giữa Việt Nam và các
đối tác nhất là việc cắt giảm thuế quan dể khai thác hết các tiềm năng của thị trờng lớn nh HOA Kỳ, EU,TRUNG QuốC
- thị trờng xuất khẩu tăng không đều , trong khi thị trơng ASEAN, EU Mỹ
tăng khá cao thì một số thị trờng quan trọng khác tăng chậm hoặc giảm nh
TRUNG QuốC , NậT BảN và Ôxtrâylia.

mục tiêu phát triển công nghiệp và thơng mại.
1. chỉ tiêu tổng hợp của ngành năm 2008.
Trớc những yếu tố thuận lợi và khó khăn , phát huy đà tăng trởng kinh
tế đạt đợc trong năm 2007 , để góp phần đạt đợc mức tăng trởng GDP của cả nớc
năm 2008 trên 8,5% ,với tinh thần chỉ đạo phấn đấu năm 2008 thực hiện cơ bản
những mục tiêu đề ra cho kế hoạch 5 năm 2006-2010,ngành Công Thơng đề ra
những mục tiêu lớn sau đây :
- giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17.5% so với năm 2007.giá trị gia tăng
ngành công nghiệp tăng11% so với thực hiện năm 2007(công nghiệp và xây
dựng tăng 10,8). Trong chỉ đạo ,phấn đấu tăng 17,5% -18% về giá trị sản xuất và
10,9%-11% về giá trị gia tăng công nghiệp và xây dựng .
Để đạt tốc độ tăng trởng nêu trên ,giá trị sản xuất công nghiệp phảI đạt trên

674 nghìn tỉ đồng ,bằng 80% so với mục tiêu 2010(nếu theo mực bình quân là
60%).
- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 59,03 tỉ USD, tăng 22,0% so với
thực hiện năm 2007(năm 2007 tăng 21,5% so với năm 2006). Với mực kim
ngạch này đã đạt trên 86% mục tiêu đề ra cho năm 2010 là 68-69 tỉ USD.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dự kiến khoảng 76 tỷ USD, tăng 25%
so với thực hiện năm 2007. nh vậy nhập siêu năm 2008 khoảng 16,97 tỷ USD,
bằng 28,75 so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá .
- Tổng mức bán lẻ hàng goá và doanh thu dịch vụ trên thị trờng nội địa đạt
khoảng 875 nghìn tỷ đồng ,tăng 20,5% so với ớc thực hiện năm 2007.với tổng
mức này sẽ đạt trên 85,4% mục tiêu đề ra cho năm 2010 là 1.024 nghìn tỉ đồng.
- Bảo đảm cung ứng các mặt hàng thiết yếu , không để xảy ra sốt hàng , sốt
giá ,góp phần kiềm chế tăng chỉ số giá tiêu dùng theo mục tiêu Chính Phủ đề ra.

2. xuất khẩu hàng hoá .

14


Năm 2008 năm thứ hai Việt Nam là một thành của WTO, các doanh nghiệp
sẽ khai thác tốt hơn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vào nhiều thị trờng
hơn với mức thuế thấp hơn để tăng kim ngạch xuất khẩu .
Nhiệm vụ xuất khẩu năm 2008 đè ra là :
- Tiếp tục tập xuất khẩu những sản phẩm chủ lực bao gồm các mặt hàng
thuộc nhóm công nghiệp chế biến ,chế tạo vì tăng trởng xuất khẩu các mặt hàng
này sẽ tạo kim ngạch lớn, giải quyết việc làm cho ngời ngời lao động và các vấn
đề xã hội khác trong nớc
- Đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm công nghiệp có hàm lợng cao có lợi
thế cạnh tranh để nâng caco hiệu quả xuất khẩu nhất là các sản phẩm thuộc
nhóm cơ khí ,thiết bị điện,điện tử

- Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu , theo hớng phát triển các mặt
hàng có kim ngạch tuy cha lớn nhng đang có tốc độ tăng trởng cao , không bị
hạn chế hoặc cha bị hạn chế về thị trờng, hạn ngach và không thuộc diện bị áp
thuế để hình thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới nh các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ,đồ gỗ , túi xách ,vali, sản phẩm cao su,hàng thực phẩm chế biến,
hoá mỹ phẩm, sản phẩm cơ khí, dịc vụ phần mềm
- Từng bớc hạn chế tiến đến xoá bỏ xuất khẩu nguyên vật liệu khoáng sản
cha qua chế biến hoặc chế biến thô trong đó có xuất khẩu than,dầu thôđể phục
vụ sản xuất trong nớc và tiết kiệm tài nguyên không táI sinh.
- Thực hiện đồng bộ các biện pháp ,nâng cao chất lợng và giá trị hàng hoá
xuất khẩu đối với các mặt hàng truyền thống , các mặt hàng thuộc nhóm nông
lâm thuỷ sản do bị hạn chế về diện tích, năng suất và phụ thuộc vào nhiều thời
tiết nên không có điều kiện tăng nhiều về khối lợng .
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tíên thơng mại gắn với đầu t và ngợc lại để
tìm kiếm và mở rộng thị trờng, tập trung khai thác theo chiều sâu ,chiều rộng đối
với các thị trơng truyền thống, thị trờng trọng điểm đI đôI với việc phát triển thị
trờng có chung đờng biên giới với VIệT NAM thông qua việc xem xét điều
chỉnh những quy định không phù hợp hạn chế xuất khẩu thời gian qua .các thị trờng chủ lực của ta năm 2008 sẽ vẫn là thị trờng Châu á(Nhật bản, ASEAN,
Trung Quốc , Hàn Quốc,Đài Loan Hồng Kông), Châu Âu (chủ yếu là EU),Bắc
Mỹ(Hoa kỳ ,Canada) và CHÂU ĐạI dơng(Australia) .ngoài ra tiếp tục khai thác,
thâm nhập một số thị trờng truyền thống hoặc thị trờng mới nh NGA, TRUNG
ĐÔNG,Mỹ LA TINH ,CHÂU PHI.

Các chỉ tiêu xuất khẩu năm 2008:
15


Dự kiến năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sẽ đạt 59,03 tỷ USD
,tăng 22,0% so với ớc thực hiện năm 2007,trong đó các doanh nghiệp 100% vốn
trong nuớc sẽ tăng cao hơn so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (24,2%

so với 20,3%).
- Các sản phẩm công nghiệp tiếp tục là động lực cho tăng trởng xuất khẩu
với tỉ trọng chiếm trên 76,0% .những nhóm hàng chủ lực là dệt may ớc đạt 9,5 tỷ
USD tăng 22,1%,dầu ớc đạt 9,0 tỷ USD, giảm lợng xuất khẩu nhng trị giá vẫn
tăng 6,2% do giá dầu thô có xu hớng tăng, giầy dép các loại ớc đạt 4,5 tỷ USD
tăng 13,6%, hàng điện tử và linh kiện máy tính ớc đạt 3,5 tỷ USD tăng 60,6%,
sản phẩm gỗ ớc đạt 3,0 tỷ USD tăng 26,8% . năm 2008 dự kiến sẽ xuất hiện
thêm 3 mặt hàng có kim ngạch đạt và trên 1 tỷ USD là : hàng thủ công mỹ nghệ
ớc đạt 1,0 tỷ USD tăng 33,4%,sản phẩm nhựa ớc đạt 1,o tỷ USD tăng 37,9%, dây
điện và cáp điện ớc đạt 1,3 tỷ USD tăng 46,9%
- Do hạn chế về diện tích ,thời tiết, nguồn nớc năng suất và cả phần nào thị
trờng tiêu thụ ,nên xuất khẩu các mặt hàng thuộc nhóm hàng nông lâm thuỷ sản
không có khả năng tăng trởng cao năm 2008 ,thậm chí một số sẽ đến ngỡng nếu
không có những biện pháp tích cực ,trong đó ,các mặt hàng có kim ngạch xuất
khẩu lớn nh thuỷ sản đạt 4,25 tỷ USD,tăng 12,2% ,gạo đạt 1,5 tỷ USD tăng 3,1%
dự kiến xuất khẩu một số mặt hàng sẽ đạt mức tăng trơng thấp hoặc giảm trong
năm 2008 nh trè ,nhân điều ,cao su và cà fê.
thị trờng Châu á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu thị trờng
xuất khẩu của Việt Nam với kim ngạch ớc đạt 24,5 tỷ USD, chiếm khoảng
41,8%, tăng 16,7% so với ớc thực hiện năm 2007 ,trong đó vào thị trờng Trung
Quốc tăng 25,0%,HàN QuốC tăng 25,0%, duy trị tốc độ tăng trởng vào thị trờng
còn lạinh ASEAN, NHậT BảN ,ĐàI LOAN..thị trờng Châu Mỹ đứng thứ hai với
kim ngạch ớc đạt 14,6 tỷ USD tăng 25,2% ,trong đó vào Hoa Kỳ tăng 28,0%
chiếm tỷ trọng 22,4%. Xuất khẩu vào thị trờng Châu Âu ớc đạt11,7 tỷ USD
,chiếm tỷ trọng 20,0% tăng 22,9%, trong đó vào thị trờng EU chiếm 17,7% tăng
22,4%. thị trờng CHÂU ĐạI DƯƠNG,CHÂU PHI TÂY NAM ấ mặc dù có kim
ngạch còn nhỏ nhng dự khiến sẽ tăng trởng cao trong năm 2008 với mức tơng
ứng là 25,0% và 53,8%

3. nhập khẩu hàng hoá

Nhiệp vụ nhập khẩu năm 2008
- u tiên nhập khẩu vật t , thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ đầu t trong
nớc , góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá ,nâng cao khả năng
cạnh trong của hàng hoá xuất khẩu trong nớc ,đẩy mạnh xuất khẩu.
16


- Kiểm soát nhập khẩu một cách có hiệu quả ,nhất là vovứi các mặt hàng
co khối lợng và kim ngạch nhập khẩu lớn mà trong nớc có khả năng sản xuất
đáp ứng nhu cầu. Có chính sách quyến khích đầu t sản xuất hàng thay thế nhập
khẩu,tăng cờng ,sử dụng máy móc thiết bị ,vật t trong nớc cho các dự án đầu t sử
dụng vốn ngân sách.
- Sử dụng hiệu quả các biện pháp đồng bộ nh rào cản kỹ thuật , chính sách
tiền tệ, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và chống lãng phí trong đầu t để
đóng góp phần hạn chế nhập siêu.
Các chỉ tiêu nhập khẩu năm 2008
Để bảo đảm cho tốc độ tăng trởng kinh tế cao ở mức 8,5% đến 9%
Và cao hơn ,dự kiến nhập khẩu trong năm 2008 sẽ tiếp tục ở mức cao .trong
điều kiện thị trờng thế giới đã hình thành mặt bằng giá cao hơn năm 2007,kim
ngạch nhập khẩu năm 2008 dự kiến ở mức tối thiểu là 76 tỷ USD, tăng 25% So
với năm 2007 .
Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch lớn nh: xăng dầu 13,5 triệu tấn, tăng
7,5% , sắt thép, kim loại và phôI thép 9,0 triệu tấn tăng 25%,máy móc thiết bị
13,5 tỷ USD ,tăng 30,1%, hoá chất,chất dẻo nguyên liệu 4,6 tỷ USD,tăng
19,5% ,điện tử máy tính linh kiện 3,1 tỷ USD, tăng 5,3% ,vảI sợi,bông và nguyên
phụ liệu dệt may ,da 8,3 tỷ USD,tăng 15,6% ,gỗ và nguyên vật liệu 1,3 tỷ
USD,tăng 30,1% ,thúc ăn gia súc và nguyên liệu 1,35 tỷ USD, tăng 14,5% ,tân đợc và nguyên liệu 920 triẹu USD,tăng 8,4% .
Mức nhập siêu năm 2008 dự kiến vẫn ở mức cao , khoảng 16,9 tỷ USD, tăng
36,9% so với ớc thực hiện năm 2007,chiếm 28,7% kim ngạch xuất khẩu.
4 . thơng mại trên thị trờng trong nớc

Năm 2008 để phát triển thị trờng thơng mại trong nớc cần tiếp tục xây dựng
các văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức hớng dẫn việc thực thi các cam kết
với WTO về mở cửa dịch vụ phân phối hàng hoá ,đề nghị sửa đổi , bổ sung một
số cơ chế ,chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạng lới kết cấu hạ
tầng thơng mại ,nâng cao chất lợng công tác kiểm soát và điều tiết thị trờng để
góp phần kiềm chế tốc độ tăng giá hàng tiêu dùng.
Những nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động thơng mại trên thị trờng trong nớc
là:
- Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá cho nền kinh tế, không để xảy ra
tình trạng khan hiếm hàng hoá ,sốt giá ,sốt hàng huy đầu cơ tích trữ hàng hoá để
lợi dụng tăng giá .
17


- Thực hiện cơ chế điều tiết vĩ mô trên cơ sở vận dụng đồng bộ biện pháp dể
kiểm soát và kiềm chế tốc độ tăng giá nh mục tiêu đặt ra nhằm góp phần bảo
đảm chất lợng tăng trởng kinh tế.
- Phát triển mạnh thị trờng trong nớc một cách bền vững theo hớng hiện đại
dựa trên hệ thống và các kênh phân phối hợp lý với sự tham gia cua các loại hình
tổ chức và các thành phần kinh tế,vận hành trong môI trờng cạnh tranh có sự
quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nớc.
- Nâng cao vai trò của thơng mại nội địa trong việc định hớng và thúc đẩy
sản xuất phát triển ,phục vụ nhu cầu tiêu dùng và nâng cao đời sống của nhân
dân, tạo cơ sở để phát triển xuất khẩu.
- Bổ sung,hoàn thiện sớn các quy hoạch phát triển cơ cấu hạ tầngthơng
mại ,đồng thời xây dựng phơng án huy động các nguồn lực đầu t xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng để đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển thơng mại trong
thời gian tới,đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế
- Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thị trờng và kiểm tra giám sát
chất lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng trong nớc nhằm đảm bảo sự công

bằng và cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, giữa các thành phần kinh
tế trong nền kinh tế .
các giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu (đối với thơng mại)
1. xuất khẩu
- Tổ chức rà soát ,điều chỉnh bổ sung đề án xuất khẩu giai đoạn 2006-2010
cho phù hợp yêu cầu và tình hình mới. đồng thời tiếp tục thực hiện các giảI pháp
đẩy mạnh xuất khẩu đã đề ra .
- Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh dệt
may ,giầy dép ,thuỷ sản ,và những mặt hàng có dung lợng thị trờng khá, có tốc
độ tăng trởng nhanh nh đồ gỗ,dây và cáp điệnnhằm hình thành những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực mới, bù vào việc giảm sút trong xuất khẩu dầu thô, than đá
hoặc những sản phẩm đã tới ngỡng ng các mặt hàng nông lâm sản. đồng thời cần
chú trọng tăng nhanh xuất khẩu dịch vụ nh là một hớng coàn nhiều tiềm năng để
tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu , qua đó góp phần giảm nhập siêu.
- thực hiện các giảI pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu một cách toàn diện trên tất cả các mặt nh :
năng lực sản xuất ,cơ cấu mặt hàng ,giá cả ,chất lợng, phơng thức phân phối
từng bớc đa doanh nghjiệp tham gia vào chuỗi sản xuất của cácTập đoàn đa quốc
gia.

18


- Tập trung phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng cờng khả năng
cung ứng nguyên- vật liệu ,bán thành phẩm ,phụ liệu đầu vào trong nớc phục vụ
sản xuất hàng xuất khẩu và thúc đẩy mối quan hệ hỗ trợ liên ngành giữa các
ngành công nghiệp ,trớc hết tập trung cho 2 nhóm hàng dệt may và giầy dép .
triển khai xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên phj liệu phục vụ sản xuất
hàng xuất khẩu .kiến nghị Cính PHủ giao Bộ Công Thơng cho phép các nhà đầu
t nớc ngoài đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài để phân phối một

số mặt hàng nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu ngay trong
năm 2008 .phối hợp các Bộ ngànhUỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố có cơ chế
u tiên đặc biệt để sớm đa ra các dự án đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu,công
nhgiệp phụ trợ sớm đI vào hoạt động .
- Nghiên cứu cơ chế và phơng thức nắm bắt thông tin để kịp thời xử lý, tạo
điều liện động viên, thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp, nhất là các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Phối hợp các bộ, ngành xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật ,tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm và hệ thống kiểm dịch phù hợp tiêu chuẩn và thông lệ
quốc tế ,đồng thời thúc đẩy vận động tiêu chuẩn hoá công nhận lẫn nhau giữa
Việt Nam và các đối tác thơng mại nớc ngoài , nhằm tránh thiệt hại cho hàng
xuất khẩu của Việt Nam từ các hàng rào bảo hộ của các nớc ,đặc biệt đối với
những bạn hàng lớn nh EU, Mỹ ,Nhật bản
- Phối hợp với các bộ xây dựng các chính sách khuyến khích xuất khẩu phù
hợp với các định chế của WTO nh bảo hiểm xuất khẩu ,sử dụng 10% giá trị hàng
nông sản trợ cấp cho sản xuất hàng nông sản ,trong đó chú ý tới các hàng nông
sản xuất khẩu ,mở rộng danh mục mặt hàng hởng chính sách tín dụng xuất khẩu
của nhà nớc nh gạo dêt may giầy dép ,sản phẩm nhựa ,xe đạp và phụ tùng ,cao
su, ô tô tảI , ô tô khách , thiết bị và máy văn phòng ,thép và các sản phẩm từ
gang thép ,vật liệu xây dựng
Nghiên cứu để giảm thuế một số mặt hàng là nguyên liệu đầu vào một số
ngành sản xuất hàng xuất khẩu nh da thuộc từ 3% xuống 0%,linh kiện điện tử rừ
3-5% xuống 0%, PVC từ 5% xuống 0%...giảm thuế VAT đối với mặt hàng hạt
điều thô và nhân điều sơ chế từ 5% xuống 0%.
Tăng cờng và đổi mới phơng thức xúc tiến thơng mại ,xây dựng thơng
hiệu để đạt hiệu quả cao,phấn đấu tăng trởng xuất khẩu cao ngang bằng mức
tăng nhập khẩu , từng bớc giảm tỉ lệ nhập siêu .

19



Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phơng để tạo nên thị
trờng xuất khẩu mới ,tránh tập trung quá mức một mặt hàng vào một thị trờng
nhất là những thị trờng có những tiềm ẩn bất ổn.
Phối hợp các Bộ nhành thúc đẩy phát triển các hoạt động logistic sao
cho đồng bộ ,ngành chất lợng cao ,chi phí thấp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
đọng xuất khẩu cũng nh nhập khẩu .
Tăng cờng vai trò của các Hợp hội ngành hàng để tạo ra sự thống
nhất trong công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức mạng lới thông tin dự báo tình
hình thị trờng ,giá cả, cung cầu hàng hoá ở thị trờng trong nớc và nớc
ngoài,nhằm cung ứng những thông tin có lợi đI đôI với việc kiểm soát những
thông tin sai lệch gây nhiễu thị trờng .gắn công tác xúa tiến thơng mại với yêu
càu tăng trởng xuất khẩu ,đẩy mạnh công tác xây dựng thơng hiệu đi đôI với việc
đề cao chữ tín trong thơng mại quốc tế. Gắn liền mối liên kết giữa xúc thơng
mại với xúc tiến đầu t . nâng cao năng lực tổ chức thị truờng ngoài nớc của các
thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài
đẩy mạnh cảI cách hành chính nhất là trong lĩnh vực hảI quan ,hoàn
thuế VAT ,cấp đất ,giảI quyết thủ tục đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu ..tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp trong các thủ tục liên quan đến xuất
khẩu.

2.

nhâp khẩu hạn chế nhập siêu

rà soát những mặt hàng nhập khẩu tăng mạnh do việc cắt giảm
thuế quan theo cam kết WTO và AFTO mà trong nớc có khả năng sản xuất để có
biện pháp hạn chế nhập khẩu và khuyến khích trong nớc nhằm giảm nhập siêu .
có giảI pháp giảm nhập siêu từ những thị trờng có tỷ trọng nhập khẩu lớn nh
Châu á ,trong đó có Trung Quốc bằng các đàm phán để tăng xuất khẩu vào các

thị trờng này .
nghiên cứu cơ chế quản lý nhập khẩu hiệu quả nhằm từng bớc
giảm kim ngạch nhập khẩu nhằm đảm bảo phát triển sản xuất trong nớc .cơ cấu
nhập khẩu chủ yếu năm 2008 là : nhóm máy móc thiết bị phụ tùng khoảng
26,3%, nhóm nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất khoảng 66,2%, nhóm hàng tiêu
dùng khoảng 7,5%.
Nghiên cứu và triển khai đồng bộ các chơng trình nâng cao năng
lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp , các loại nguyên kiệu vật t sản xuất
trong nớc để giảm nhập khẩu các loại hàng hoá này . đối với những mặt có tốc
độ nhập khẩu cao hơn tốc độ xuất khẩu , chủ yếu do tăng giá nhập khẩu ,cần có
sự phù hợp giữa cơ quan quản lý nhà nớc , Hiệp hội ,doanh nghiệp để xác định
20


tiến độ nhập khẩu thích hợp , đồng thời có biện pháp quản lý và hớng dẫn tiêu
dùng để giảm nhập siêu .
Xây dựng hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp định chế quốc tế
đối với hàng nhập khẩu để tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nớc góp phần
hạn chế nhập siêu . tiếp tục triển khai một số công cụ quản lý phù hợp quy định
của WTO nh hạn ngạch thuế quan , thuế tuyệt đối.

3. thơng mại trên thị trờng nội địa
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản hớng dẫn thực hiện luật thơng mại ,
luật cạnh tranh và các văn bản quy phạm pháp luật khác phù hợp với thông lệ
quốc tế và WTO. Ban hành các quy chuẩn và hớng dẫn phát triển các mô hình tổ
chức hoạt động thơng mại (bán buôn ,bán lẻ )
- Quan tâm hơn công tác phát triển thị trờng trong nớc nhất là ở khu vực
nông thôn ,vùng sâu vùng xa.Hoàn thiện cơ chês quản lý ngành hàng và tổ chức
hệ thống phân phối theo chức năng của từng Bộ ,ngành; lập lại trật tự kỷ cơng
trong hoạt động kinh doanh từ Trung Ương đến địa phơng ,nhất là việc niêm yết

giá và bán theo giá niêm yết tại các chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại .Chú trọng
công tác bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng và vệ sinh an toàn thực phẩm .
- Tăng cờng công tác kiểm tra ,kiểm soát chất lợng hàng hoá lu thông trên
thị trờng ,kiểm soát chi phí sản xuất chi phí lu thông những mặt hàng thiết yếu
nhằm hạn chế đến mức tối đa sự tăng giá của các mặt hàng .tiếp tục thực hiện
chơng trình phát triển kết cấu hạ tầng thơng mại trên cơ sở đề xuất và vận dụng
các chính sách hỗ trợ, u đại và khuyến khích của nhà nớc .chỉ đạo hớng dẫn và
đôn đốc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng xây dựng đồng bộ các quy
hạch phát triển thơng mại và quy hạch kết cấu hạ tầng trong phạm vi địa phơng.
- Nghiên cứu các giải pháp tác động đến việc phát triển các nhà phân phối
lớn đi đôi với việc tạo điều kiện để đông đảo ngời buôn bán nhỏ ổn định và tăng
trởng trong kinh doanh .kết hợp hiện đại hoá từng bớc mạng lới thơng mại tại các
đô thị với củng cố và mở cửa thị trờng nông thôn và miền núi .
. thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2008
1. tình hình sản xuất công nghiệp
a. giá sản xuất công nghiệp toàn ngành ớc đạt khoảng 650 nghìn tỷ
đồng ,tăng 14,6% so vứi thực hiện năm 2007,trong đó :
- khu vực kinh tế nhà nớc tăng 4,0% nhng có xu hớng chạm dần , chiếm
tỷ trọng 21,4% (giảm 1,1% so với năm 2007).trong đó doang nghiệp nhà nớc
trung ơng tăng 5,5% vầ chiếm tỷ trọng 16,5% (giảm 1,0% so với năm 2007),
21


doanh nghiệp nhà nớc địa phơng chiếm tỷ trọng 4,9% giảm 0,8% so với năm
2007.
- khu vực kinh tế ngoài nhà nớc tăng 18,8% cao nhất trong các khu vực
kinh tế và có xu hớng nhanh dần với nhiều hình thức đa dạng ,chiếm tỷ trọng
33,1% (tăng 0,1% so với năm 2007).nghị quyết trung ơng 5 về phát triển kinh tế
t nhân và việc thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp đã thực sự tạo ra động lực
thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế này

- Khu vực đầu t nớc ngoài tiếp tục tăng trởng cao , ớc khoảng 18,6% và
chiếm tỷ trọng 45,6% (tăng 1,0% so với năm 2007),trong đó dầu khí giảm
4,3%,các ngành khác tăng 21,1%.
Khu vực kinh tế dân doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tỷ trọng
tăng dần .
Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chiến tỷ trọng công nghiệp
lớn có tốc độ tăng trởng khá đã đóng góp tích cực vào tăng trỏng chung của toàn
ngành nh : Vĩnh phúc tăng 21,8%,Bình Dơng tăng 21,5%,Đồng Nai tăng 20,7%,
HảI Phởng 18,5%, Hà Tây tăng 17,1%, cần thơ răng 17,6%,Thanh Hoá tăng
16,9%,Phú Thọ tăng 12,3%, ,HảI Dơng tăng 14,8%,Quảng ninh tăng
10,4%Khánh Hoà tăng 13,8% ,Hà Nội tăng 12,2%, Tp.Hồ Chí Minh tăng
12%,Tp.Đà Nẵng tăng 6,1%...
b. sản phẩm chủ yếu :
những sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ cho sản xuất ,tiêu dùng và
xuất khẩu năm 2008 cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế và tiếp tục tăng
trởng một số sản phẩm đạt mức tăng trởng cao so với năm trớc nh máy công cụ
tăng 28,5%,động cơ diezen tăng 18,3% quần áo ngời lớn tăng 27,7%,máy giặt
tăng 28%, sữa bột tăng 18,6%, biến thế điện tăng 17,5%...một số sản phẩm có
mức tăng trởng khá nh : điện sản xuất tăng 10,8% tơng ứng với điện thơng phẩm
tăng 12,8%,động cơ điện tăng 9,8%, tivi các loại tăng 15% ,tủ lạnh tủ đá tăng
22,2%,bia các loại 11,8%...bên cạnh đó còn một số sản phẩm giảm nhiều so với
năm 2007 nh thép tròn các loại giảm 10,6%,than sạch giảm 6,1%,dầu thực vật
tinh luyện giảm 1,2%...

II.

tinhh hình hoạt động thơng mại

hoạt động thơng mại năm 2008 bên cạnh một số thuận lợi nh một số mặt
hàng trong một số tháng đầu năm đợc lợi về giá ,về thị trờng nhng cũng gặp

không ít khó khăn do cạnh tranh thị trờng ,về chính sách giám sát dệt may của
mỹ, việc áp thuế bán phá giá giày mũ da của EU, các quy định của luật nông
22


nghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chính ,tiền tệ của Mỹ và một số nền
kinh tế lớn đã làm giảm sút sức mua, sức thanh toán của các nhà nhập khẩu trong
những tháng cuối năm đã làm cho nhu cầu và mức tiêu thụ giảm , kim ngạch
xuất khẩu qua từng tháng cuối năm bị giảm dần ,ảnh hởng tới tổng kim ngạch cả
năm .trớc tình hình kim ngạch xuất khẩu hàng hoá vào EU và Hoa Kỳ có xu hớng tăng không cao nh năm 2007,chúng ta đã đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trờng ,nhiều loại hàng hoá đã vào đợc các thị trờng xuất khẩu mới ,nhất là thị trờng Châu Phi đã tăng đột biến đồng thời giảm dần xuất khẩu qua các thị trờng
trung gian.
Về nhập khẩu ,khi mức nhập khẩu và nhập siêu những tháng đầu năm ở
mức cao ,chính phủ đã chỉ đạo thực hiện nhiều giảI pháp quyết liệt kiềm chề
nhập siêu ,nên mức nhập siêu đã giảm dần và thực hiện vợt yêu cầu đề ra.
a.
xuất khẩu
Kim ngạch cả năm ớc đạt xắp xỉ 63 tỷ USD , tăng trên 29,5% so với năm
2007. kim ngạch của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 34,87 tỷ
USD chiếm tỷ trọng 55,4 %, tăng 25,5% so với năm 2007 ,của khu vực doanh
nghiệp 100% vốn trong nớc đạt 28,02 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44,6%,tăng
34,9%, so với năm 2007
Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu giữ đợc ở mức cao do trong những
tháng đầu năm dầu thô, than đá và nhiều mặt hàng nông sản gặp thuận lợi về giá
và thị trờng xuất khẩu . những mặt hàng có tốc đọ tăng trởng xuất khẩu cao nh
gạo nhân điều khoáng sản .
Ngoài 10 mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD đã thực hiện đợc từ năm
2007 (chủ yếu thuộc nhóm hàng công nghiệp chế biến ,nông sản) là thuỷ sản
,gạo,cà phê,cao su dầu thô, dệt may, giầy dép điện tử và linh kiện máy tính ,sản
phẩm gỗ và nhóm sản phẩm cơ khi ,trong năm nay xuất hiện thêm một mặt hàng
có khả năng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD là dây điện và cáp điện ,

Một số mặt hàng xuát khẩu chủ lực có khối lợng giảm nhng do giá thế giới
tăng mạnh nên về mặt giá trị giá tăng khá so với năm 2007 nh : dầu thô tăng
23,1% nhng lợng giảm 7,7%,than đá tăng 44,3% nhng lợng giảm 38,3% cà phê
tăng 5,8% nhng lợng giảm 18,3%, cao su tăng 14,6% nhng lợng giảm 9,8% ,chè
tăng 12,2% nhng lợng giảm 8,8%.
Sản phẩm tàu thuyền ,sản phẩm từ gang thép ,sản phẩm từ cao xu có mức
tăng trởng cao so với năm 2007, là những mặt hàng có triển vọng tăng mạnh
trong nhng năm tới .
23


Mức tăng trởng của các khu vực thị trờng có sự thay đổi xuất khẩu sang
thị trờng Châu phi sang 95,7%, Châu á tăng 37,8%, châu Đại Dơng tăng
34,9% ,nhng tăng chậm lại đối với Châu Mỹ (21,9%),Châu ÂU (26,3%)
Cơ cấu thị trờng hàng hoá có sự chuyển dịch ,thị trờng Châu á chiếm
44,5%(năm 2007 là 41,9%), châu âu chiếm 18,3%(năm 2007 là 18,7%),châu mỹ
là 20,6%(năm 2007 là 21,9%), Châu Đại Dơng 6,7%(năm 2007nlà 6,4%),Châu
Phi là 1,9%(năm 2007 là 1,27%).
Đến nay hàng hjoá xuất khẩu nớc ta đã vơn tới hầu hết các quốc gia và vùng
lãnh thổ.cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hởng đến xuất khẩu của nớc ta vào
EU và Hoa Kỳ kiến tốc độ tăng xuất khẩu vào hai thị trờng này giảm so với năm
2007 nhng năm qua chúng ta tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trờng xuất
khẩu mới ,giảm dần xuất khẩu qua các thị trờng rung gian ,đặc biệt xuất khẩu
vào thị trờng Châu Phi tăng đột biến.
Nhận định cung về các kết quả đạt đợc
Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong hoạt động xuất khẩu năm 2008, có
thể rút ra một số nhận định nh sau :
Những thành tựu
Năm 2008 do chịu ảnh hởng của biến động của kinh tế thế giới nên xuất
khẩu diễn biến không theo quy luật , những tháng đầu năm xuất khẩu gặp thuận

lợi về giá ,KNXK đạt mức cao trong 2 tháng 7 và 8 tuy nhiên đến tháng 9 xuất
khẩu giảm mạnh và tiếp tục giảm trong những tháng cuối năm . nhìn chung cả
năm 2008 ,xuất khẩu đã đạt đợc mức tăng trởng cao ,phát triển cả về quy mô tốc
độ , thị trờng và thành phẩm tham gia xuất khẩu .có thể nhìn nhận nh sau :
Thứ nhất ,quy mô và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu tiếp tục đợc
duy trì ở mức cao.
Thứ hai ,các mặt hàng xuất khẩu truyền thống vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng cao , nhất là các mặt hàng gạo , rau quả , hạt điều , than đá, hàng điện tử và
linh kiện máy tính ,sản phẩm nhựa ,túi xách và li và ô dùxuất khẩu hàng hoá
tăng còn có sự đóng góp của nhiều mặt hàng mới VD nh sản phẩm từ cao su ,
sản phẩm chế tạo từ gang ,thép ,máy biến thế động cơ điện ,tàu thuyền các loại
Thứ ba ,cơ cấu hàng hoá xuất khẩu vẫn tiếp tục chuyển dịch tích cực theo
hớng tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến ,chế tạo, giảm tỷ trọng xuất khẩu thô.
Những hàng hoá có tốc độ tăng trởng xuất khẩu cao về giá trị xuất khẩu lớn là
nhóm hàng công nghiệp và chế biến nh : thuỷ sản ,hàng điện tử và linh kiện điện
tử ,sản phẩm nhựa ,túi sách va li ,mũ và ô dù

24


Thứ t việc tập trung khai thác tối đa các thị trờng trọng điểm , năm qua
chúng ta tiếp tục giữ vững thi trờng truyền thống đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị
trờng xuất khẩu ,nhiều chủng loại hàng hoá xuất khẩu đã vào đợc các thị trờng
mới, điển hình là các thị trờng tại khu vực Châu Phi Tay Nam á,Châu á và Châu
Đại Dơng.
Những hạn chế
Thứ nhất một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn do phảI đối
mặt với những rào cản thơng mại mới ngày càng nhiều với các hành vi bảo hộ thơng mại tinh vi tại các thị trờng lớn .việc tăng gí trị xuất khẩu phụ thuộc nhiều
vào giá thế giới và những thị trờng xuất khẩu lớn , khi nhng thị truờng này có
biến động thì KNXK bị ảnh hởng.
Thứ hai nhu cầu của thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp ,các đơn hàng xuất

khẩu dệt may ,đồ gỗ , một số nông sản vào Mỹ và EU đều giảm do ảnh h ởng từ
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ,trong khi thị trờng xuất khẩu gặp khó khăn
thì các chi phí đầu vào không giảm ,thậm chí còn tăng cao nh lơng công nhân lãI
suất ngân hàng , khiến nhiều doanh nghiệp dệt may phảI chuyển từ sản xuất mua
nguyên vật liệu bán thành phẩm sang gia công để bảo toàn vốn,vì vậy giá trị gia
tăng trên sản phẩm dệt may ngày càng thấp là lợi nhuận giảm .
Thứ ba xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản ,nông
lâm ,thuỷ hảI sản, các mặt hàng công nghiệp chế biến chủ yếu vẫn mang tính gia
công ,các mằt hàng xuất khẩu cha đa dạng , phong phú ,số lợng các mặt hàng
xuất khẩu mới có kim ngạch lớn ,tốc độ tăng trởng nhanh cha nhiều xuất khẩu
chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có ma cha khai thác dợc lợi thế
cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên krrts
chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn .
Thứ t vẫn cha tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO , các hiệp
định thơng mại song phơng và khu vực đã ký kết giữa Việt Nam và các đối tác
để khai thác hết tiềm năng của các thị trờng lớn nh Hoa Kỳ , EU và Trung
Quốc.
Thứ năm việc tiếp cận nguồn vốn vay bằng VNĐ cho sane xuất kinh
doanh vẫn còn bất cập ,nhất là đối với các mặt hàng nông sản ,thuỷ sản trong khi
đó lãI suất cho vay mặc dù đã giảm nhng vẫn ở mức cao , điều này đã làm chi
phí tăng cao ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu .
C cu th trng xut khu nm 2009

25


×