1
Doãn Quốc Khoa
A- phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong quá trình xây dựng đô thị, việc khai thác sử dụng các yếu tố tự
nhiên và phối hợp yếu tố tự nhiên với các yếu tố nhân tạo phục vụ các chức
năng của đô thị đã tạo nên các cảnh quan đô thị khác nhau qua mỗi giai đoạn
lịch sử. Vừa là đối tợng vừa là hệ quả của hoạt động kiến tạo môi trờng
sống nhân tạo, cảnh quan đô thị biểu hiện không chỉ những đặc điểm vật chất
mà cả tinh thần về vấn đề khai thác yếu tố tự nhiên (YTTN) trong quy hoạch
xây dựng đô thị (QHXD ĐT)
Qua các giai đoạn lịch sử, mỗi nớc, mỗi dân tộc trên thế giới đều tích
luỹ đợc những kinh nghiệm về nhận thức và giải pháp khai thác, sử dụng
các YTTN, góp phần đảm bảo các yêu cầu về thích dụng, bền vững kinh tế
cũng nh thẩm mỹ của không gian đô thị. QHXD phát triển đô thị là một quá
trình và một trong những quy luật chung là những sản phẩm, kể cả vật chất và
tinh thần của giai đoạn trớc luôn đợc kế thừa trong giai đoạn sau. Tuy
nhiên, yêu cầu kế thừa những đặc điểm có giá trị của truyền thống đợc đặt ra
một cách bức thiết hơn trong bối cảnh và yêu cầu phát triển đô thị bền vững
bản sắc hiện nay. Nh Hiến chơng của Đại hội kiến trúc s quốc tế năm
1999 tại Bắc Kinh đã nêu, ngoài việc vận dụng những tiến bộ khoa học
công nghệ còn cần thiết phải kế thừa những kinh nghiệm, bài học của quá
khứ trong đó bao gồm cả những giá trị về nhận thức và giải pháp khai thác
yếu tố tự nhiên đợc thể hiện qua đặc điểm của cảnh quan đô thị truyền thống.
ở Việt nam, các đô thị cổ nh Cổ loa, Hoa l, Thăng long, Phú xuân
... mặc dù không kiên cố đồ sộ nh các di sản kiến trúc ĐT các nớc khác
nhng lại có các giá trị đặc biệt về cảnh quan ĐT: các YTTN đợc khai
thác, sử lý một cách khéo léo trong TCKG đô thị góp phần đáp ứng tốt các
Doãn Quốc Khoa
2
yêu cầu về thích dụng, bền vững, hiệu quả kinh tế, tạo lập nên hình thái
không gian có giá trị thẩm mỹ cao mang đậm bản sắc dân tộc và địa phơng.
Trong thực tiễn QHXD đô thị Việt nam hiện nay, cảnh quan đô thị truyền
thống không chỉ là những giá trị vật chất (thờng không còn lại nhiều sự
nguyên vẹn do sự biến đổi của đô thị qua thời gian và những tác động nhân
tạo mới của con ngời) mà quan trọng hơn là những đặc điểm về tinh thần:
phơng thức nhận thức, t duy và những kinh nghiệm, giải pháp tổ chức
không gian đối với các yếu tố tự nhiên của cảnh quan đô thị.
Chính vì vậy, việc Nghiên cứu xác định những giá trị của cảnh quan
đô thị truyền thống để kế thừa trong điều kiện xây dựng phát triển đô thị
hiện nay là rất cần thiết, góp phần thực hiện QHXD đô thị
đảm bảo ổn
định, bền vững và trờng tồn, trên cơ sở tổ chức hợp lý môi sinh, sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng, giữ gìn cân bằng sinh thái ĐT
... và phát triển nền kiến trúc mới hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc, góp
phần làm giàu thêm nền văn hoá kiến trúc truyền thống [4,37].
2- Một số thuật ngữ sử dụng trong luận án
+ Thuật ngữ cảnh quan: Hiện có 2 cách hiểu khác nhau về thuật ngữ
cảnh quan, cách hiểu thông tờng, cảnh quan là nhận thức thị giác, liên
quan đến nhận thức thẩm mỹ, cách thứ 2 coi cảnh quan là một không gian địa
lý nh địnhnghĩa trong Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) Cảnh quan (địa
lý) theo nghĩa rộng là toàn cảnh của một vùng, một khu vực trên bề mặt trái
đất có những đặc điểm nhất định về thiên nhiên, phong cảnh, động vật, thực
vật, khí hậu thuỷ văn, thổ nhỡng, môi trờng. [72,354]. Hoặc theo các nhà
địa lý tự nhiên cảnh quan là tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ của một cấp bất
kỳ, đồng nghĩa với tổng thể tự nhiên - lãnh thổ, địa tổng thể tự nhiên hay địa
hệ tự nhiên[20,48]. Trong luận án, thuật ngữ cảnh quan đợc sử dụng theo
cách hiểu thứ 2 nói trên: cảnh quan là một không gian địa lý bao gồm tất cả
Doãn Quốc Khoa
3
các đặc điểm về chức năng cấu trúc và hình thái
chứ không đơn thuần
chỉ là hình thức nh cách hiểu thứ nhất.
+ Cảnh quan đô thị
Những tác động của con ngời và việc bổ xung thêm các thành phần
nhân tạo làm biến đổi cảnh quan tự nhiên thuần tuý, tạo thành các cảnh quan
nhân tạo, trong đó cảnh quan đô thị là loại cảnh quan bị nhân tạo hoá cao
nhất. Nh vậy, ngoài các YTTN, cảnh quan đô thị còn bao gồm các yếu tố
nhân tạo là các công trình XD và hoạt động của con ngời. Tuy nhiên, dù có
bị biến đổi ít hoặc nhiều do có sự tham gia của các thành phần nhân tạo và tác
động của con ngời nhng CQĐT cũng vẫn "là một tổng thể tự nhiên và phát
triển theo những quy luật tự nhiên" [32,184]. Đây chính là điểm phân biệt
khái niệm cảnh quan đô thị với không gian đô thị: tuy cùng biểu hiện của
một không gian địa lý nhất định nhng khái niệm cảnh quan đô thị lại nhìn
nhận về không gian địa lý đó ở góc độ cấu trúc của tự nhiên và sự biến đổi của
nó do tác động nhân tạo.
+ Cảnh quan đô thị truyền thống
Tiến trình lịch sử Việt nam thờng đợc phân thành các thời kỳ cổ,
trung, cận và hiện đại. Theo quan niệm chung của các nhà nghiên cứu thì văn
hoá nói chung và kiến trúc nói riêng trong giai đoạn cổ - trung đại đợc gọi là
văn hoá và kiến trúc truyền thống [60],[85], [48], [73], [34]. Nh vậy khái
niệm cảnh quan đô thị truyền thống sử dụng trong Luận án là để chỉ cảnh
quan đô thị đợc hình thành trong xây dựng đô thị giai đoạn cổ trung đại.
Tức từ mốc 1858 (Thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ) trở về trớc.
+ Giá trị của cảnh quan đô thị truyền thống
Tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau mà cùng một sự - vật có những
giá trị khác nhau. Theo mục đích có giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật
chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần). Theo ý nghĩa có giá
trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, giá trị đạo đức . [60,11]. Thuật ngữ giá trị
Doãn Quốc Khoa
4
của cảnh quan đô thị truyền thống trong luận án là giá trị về khía cạnh sử
dụng: những đặc điểm của cảnh quan đô thị truyền thống có thể sử dụng
để kế thừa trong điều kiện QHXD đô thị hiện nay.
3- Mục đích của luận án:
Kế thừa một số giá trị của cảnh quan đô thị truyền thống trong quy
hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, góp phần thực hiện phát triển đô thị bền
vững và bản sắc.
4- Đối tợng và giới hạn nghiên cứu
4.1- Đối tợng nghiên cứu:
Cảnh quan đô thị truyền thống
4.2- Giới hạn nghiên cứu của luận án:
+ Cảnh quan đô thị bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Luận án nghiên
cứu về yếu tố tự nhiên và tập trung chủ yếu vào 3 yếu tố là địa hình, khí hậu
và mặt nớc
+ Luận án không nghiên cứu cảnh quan ĐT ở khía cạnh hạ tầng kỹ thuật và
môi trờng cũng nh các vấn đề quản lý xây dựng mà tập trung vào khía
cạnh tổ chức không gian đô thị (kiến trúc quy hoạch)
+ Là hệ quả của hoạt động quy hoạch xây dựng đô thị, đặc điểm cảnh quan
ĐT thể hiện ở 2 khía cạnh: vật chất và tinh thần. Luận án nghiên cứu đặc
điểm cảnh quan ĐT ở khía cạnh tinh thần, cụ thể là nội dung nhận thức về
YTTN và nguyên tắc, giải pháp khai thác YTTN trong TCKG đô thị. Nh
vậy, giá trị của cảnh quan đô thị truyền thống cũng giới hạn ở các đặc điểm
về nhận thức và nguyên tắc, giải pháp khai thác YTTN trong TCKG đô thị
truyền thống mà đến nay vẫn tơng đồng và có thể vận dụng trong QHXD đô
thị.
+ Về quy mô, Luận án tập trung nghiên cứu về nhận thức và giải pháp khai
thác YTTN trong TCKG ở quy mô tổng thể đô thị (nh quy định hiện nay là ở
Doãn Quốc Khoa
5
đồ án QH chung) với 3 nội dung chính: chọn đất xây dựng phát triển ĐT, tổ
chức cơ cấu chức năng và bố cục không gian kiến trúc ĐT.
4- Phơng pháp nghiên cứu:
+ Phơng pháp luận: nghiên cứu lý thuyết với cách tiếp cận hệ thống,
phân tích và tổng hợp
Phơng pháp trên đợc cụ thể hoá bằng:
- Thu thập và phân loại các tài liệu nghiên cứu thành các hệ thống:
trong nớc nớc ngoài, phơng Đông phơng Tây, các giai đoạn
lịch sử ...về vấn đề khai thác các yếu tố tự nhiên trong tổ chức không
gian đô thị.
- Sử lý các tài liệu theo trình tự: tổng hợp sơ bộ phân tích tổng hợp
để rút ra các kết luận cần thiết.
-
Phơng pháp so sánh đối chiếu để đề xuất các quan điểm, nguyên
tắc và nội dung khai thác, kế thừa một số đặc điểm có giá trị của
CQĐT truyền thống vào quy hoạch xây dựng đô thị hiện nay.
5- Bố cục của luận án:
Luận án gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận.
A- Phần mở đầu: nêu những lý do và tính cấp thiết của đề tài, mục đích, đối
tợng, phơng pháp nghiên cứu của Luận án.(từ trang 1 đến trang7)
B- Phần Nội dung: chia làm 3 chơng:
- Chơng 1: là tổng quan về đặc điểm cảnh quan ĐT truyền thống, tình hình
và những vấn đề về kế thừa đặc điểm truyền thống trong trong quy hoạch xây
dựng. Chơng 1 gồm 58 trang (từ trang 7 đến trang 64) với 23 trang hình vẽ
minh hoạ
- Chơng 2: là những cơ sở để kế thừa các giá trị của cảnh quan đô thị truyền
thống trong QHXD. Chơng 2 gồm 51 trang (từ trang 65 đến trang 115) với
16 trang hình vẽ minh hoạ.
Doãn Quốc Khoa
6
- Chơng 3: là những đề xuất về nhận thức và giải pháp khai thác yếu tố tự
nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị trên cơ sở kế thừa một số giá trị của
cảnh quan đô thị truyền thống. Chơng 3 gồm 49 trang (từ trang 116 đến trang
165) với 18 trang hình vẽ minh hoạ
C- Phần Kết luận: là tổng hợp kết quả nghiên cứu của luận án, khả năng ứng
dụng trong thực tiễn cũng nh một số khuyến nghị về một số vấn đề liên quan.
Phần Kết luận gồm 7 trang (từ trang 166-172)
7
Doãn Quốc Khoa
B- nội dung nghiên cứu
Chơng 1: cảnh quan đô thị truyền thống trong quy
hoạch xây dựng đô thị
1.1- cảnh quan đô thị truyền thống thế giới
1.1.1- Đặc điểm cảnh quan đô thị truyền thống thế giới
1.1.1.1- Cảnh quan đô thị truyền thống phơng Tây (Trung cận đông và
châu Âu)
a- Cảnh quan đô thị Ai cập thời cổ đại (từ 3000 năm tr.CN):
Các đô thị Ai cập đều quy tụ dọc 2 bên bờ sông Nil thể hiện vai trò của
yếu tố mặt nớc trong chọn địa điểm và là cơ sở hình thành hệ thống đô thị
của Ai cập cổ đại (Hình 1.02a). Trong cơ cấu không gian đô thị, khu vực có
địa hình cao, đồi núi đợc dành cho các khu tôn giáo nh ở thành phố Thebes
(Hình 1.02c). Những kiến thức thiên văn học đã đợc vận dụng trong nhận
thức về cảnh quan đô thị, ví dụ nh việc bố trí các công trình đền đài trên 2
bên bờ sông Nil của thành phố Tepbo liên quan đến mặt trời mọc vào mùa
hè, vào mùa đông, liên quan đến một số sao trời [27,11]. Đặc điểm YTTN
cũng là cơ sở cho bố cục không gian. Các cạnh dài của đô thị có mạng không
gian hình học luôn song song với đờng đi của mặt trời (thích ứng với điều
kiện khí hậu), ví dụ nh mạng không gian của thành phố Kahun (Hình 1.02b).
đặc điểm địa hình là cơ sở của mạng không gian tự do nh ở thành phố Tel En
Ama na, trục không gian chính của thành phố là con đờng lớn rộng 60m
chạy lợn theo sông Nil từ Nam lên Bắc (Hình 1.02d)
b- QHXD đô thị Lỡng hà cổ đại:
Một số yếu tố cảnh quan tự nhiên là cơ sở cho việc chọn địa điểm xây
dựng đô thị nh sông Ơ-phơ-rat đối với thành phố Babilon hoặc địa hình đồi
núi đối với thành phố Hafaga, Hattousa. Yếu tố tự nhiên cũng quyết định giải
Doãn Quốc Khoa
8
pháp tổ chức cơ cấu chức năng đô thị. Ví dụ tiêu biểu là thành phố Babilon với
sông Ơ-phơ-rat chảy ở giữa chia thành phố làm 2 phần, đại lộ Rớc lễ lớn nhất
chạy song song với sông, từ đó chia ra các đờng nhỏ thành mạng lới gần
nh thẳng góc với nhau (Hình 1.02g). Một số đô thị có cấu trúc không gian tự
do phù hợp với đặc điểm địa hình đồi núi ví dụ nh thành phố Hattousa và
thành phố Hafaga (Hình 1.02e và Hình 1.02h)
c- Đô thị Hy Lạp cổ đại:
Về lý luận, vai trò của các YTTN trong xây dựng đô thị thời này đã đợc
nhận thức khá đầy đủ, tiêu biểu nh quan điểm của 2 triết gia nổi tiếng
Plato: (428-348 TrCN) và Aristotl (384 322 TrCN) về việc lựa chọn địa
điểm xây dựng đô thị phải dựa trên hớng gió, các nguồn nớc và tài nguyên
yếu tố tự nhiên, các thành phố nên có rừng [35,36] và Vị trí thành phố
không nên quá xa hoặc quá gần bờ biển. Thành phố phải đón đợc hớng gió
tốt (gió Đông hoặc có thể hớng Bắc) và khai thác lợi dụng địa hình tốt cho
các chức năng tôn giáo và phòng thủ.[35,38].
Thực tiễn xây dựng đô thị thời kỳ này "đa số các ĐT đều đợc chọn xây
dựng dới chân núi, trong thung lũng hay gần biển" [26,20] nhằm khai thác
yếu tố địa hình hoặc mặt nớc, ví dụ nh thành phố Aten (hình 1.03b), thành
phố Pergame ... Trong tổ chức cơ cấu, các khu có địa hình cao đợc dành cho
chức năng tôn giáo nh Acropon ở thành phố Aten. Bố cục không gian kiến
trúc đô thị thời này có 2 dạng sơ đồ chính: ô cờ và tự do. ở các đô thị có bố
cục tự do, các đờng phố, những quảng trờng công cộng cùng với các công
trình kiến trúc đợc hình thành trong sự kết hợp với địa hình tự nhiên, do đó
các đô thị này thờng có các hình thái không gian rất đa dạng nh ở TP Aten.
Đối với dạng cấu trúc hình học, mặt bằng đô thị tuy có dạng ô bàn cờ nhng
cấu trúc tổng thể mặt bằng (đờng bao, đờng phân chia các khu chức năng)
vẫn tuân theo hình thể tự nhiên của địa hình. Các đờng phố trực giao chủ yếu
cũng theo hớng Bắc - Nam, Đông - Tây đảm bảo cho các công trình xây
Doãn Quốc Khoa
9
dựng có đợc môi trờng vi khí hậu tốt. Ví dụ đô thị Milet (hình 1.03a),
thành phố Olymthe (Hình 1.3c), thành phố Priene (Hình 1.3d).
d- Đô thị La Mã cổ đại
Thời kỳ này, lý luận về kiến trúc đợc hoàn thiện thêm với "Mời cuốn
sách về kiến trúc " của Vitruvius ( Thế kỷ I CN), trong quy hoạch đô thị, ông
đã sử dụng hoa gió [64,177] (Hình 1.04b).
Trong thực tiễn, vị trí xây dựng đô thị thờng đợc chọn trên đỉnh đồi núi
hoặc các khu đất cao hơn xung quanh. Bố cục mạng không gian cũng có 2
dạng. Dạng quy tắc, dạng ô bàn cờ đều đặn, phát triển theo 2 trục đờng chính
chạy theo hớng Bắc-Nam và Đông - Tây nhằm thích ứng với điều kiện khí
hậu. Đặc điểm này thể hiện trong tổ chức không gian ở thành phố Trever, ở
các Trại lính La Mã mà sau này một số là tiền thân cho các thành phố Trung
đại, thành phố Timgad ở Algieri (Hình 1.04a). Loại tự do, xuất phát từ việc
khai thác yếu tố địa hình và mặt nớc, ví dụ nh cấu trúc không gian thành
phố Rôma với việc khai thác các ngọn đồi (Hình 1.04c), thành phố Pompei,
thành phố Constantinople ...
e- Đô thị Châu Âu trung cổ
Đây là thời kỳ mà kinh tế - xã hội chịu ảnh hởng nặng nề của Giáo hội
Thiên chúa, Nhận thức về khai thác yếu tố tự nhiên vẫn là sự tiếp tục của
truyền thống HY - LA nhng ở mức độ triệt để hơn trong khai thác cảnh quan
cho chức năng sử dụng của đô thị. Vị trí xây dựng đô thị đợc phân bố rải rác
trong vùng nông thôn và thờng chọn vị trí trên đồi cao (vì mục đích quân sự).
Không gian đô thị ít có dạng hình học mà chủ yếu tự do, nhằm khai thác, kết
hợp chặt chẽ và hài hoà với yếu tố địa hình của cảnh quan tự nhiên. Các yếu tố
nh đồi núi, bán đảo thung lũng... đợc khai thác làm giới hạn và góp phần
định hình không gian kiến trúc cho đô thị. QHXD đô thị Trung đại đợc
đánh giá là thích ứng tinh vi với địa hình, khí hậu, góp phần tạo nên giá trị
đặc sắc của không gian kiến trúc đô thị Trung đại [46,14]. Điển hình cho các
Doãn Quốc Khoa
10
đô thị thời kỳ này: Mont Sait Michel với việc khai thác cả quả đồi và mặt nớc
xung quanh(Hình 1.05b). Hầu hết sự hình thành và phát triển các thành phố
Châu Âu thế kỷ XIV đềugắn liền với một con sông nhất định (Hình 1.05a),
(Hình 1.05d)
b- Đô thị Thời kỳ Phục hng (thế kỷ XV XVI)
Thành tựu đáng kể của lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị là lĩnh vực
lý luận với các hình mẫu lý tởng về QHXD đô thị. Về nhận thức, vai trò các
yếu tố cảnh quan đợc coi trọng trong QHXD. Leon Battista Alberty (14041472), đã khẳng định đô thị phải đợc thiết kế để thích ứng với các điều kiện
tự nhiên, vừa tiện dụng vừa đẹp. Thành phố và môi trờng xung quanh thành
phố nh những thành phần hữu cơ phụ thuộc vào nhau, nghệ thuật xây dựng
đô thị không chỉ đóng khung trong những gì có ở bên trong tờng thành phố
mà còn phải hoàn thiện ngoại vi thành phố, cải thiện khí hậu và tạo thành
kiến trúc phong cảnh [46,178].
Do những điều kiện lịch sử , thời kỳ Phục hng hầu nh không có các
đô thị mới hoàn toàn đợc xây dựng trọn vẹn mà chủ yếu là cải tạo và xây
dựng các tổng thể kiến trúc trong các đô thị đợc xây dựng từ trớc. Các
YTTN đặc biệt là mặt nớc đợc khai thác triệt để và khéo léo, tạo nên các di
sản kiến trúc ĐT nh các TP Venis, Phloranxơ, Roma ...
c- Thời kỳ đô thị Barocco và Cổ điển châu Âu (thế kỷ XVII-XVIII)
Về lý luận, một số trào lu t tởng thời kỳ này có ảnh hởng tích cực
đến nhận thức và lý luận về đô thị nói chung cũng nh khai thác yếu tố tự
nhiên trong QHXD đô thị nói riêng. Tiêu biểu trong số đó là René Descartes
(1596-1650). Là một trong những ngời đặt nền tảng cho t duy khoa học
hiện đại, quan điểm của ông trong thiết kế đô thị là "Thành phố không phải là
kết quả của ngẫu nhiên mà là của t duy và ớc muốn của con ngời..."
[64,196]. Tiêu biểu cho thực tiễn QHXD đô thị thời kỳ này là Điện Versailes
xây dựng vào thế kỷ XVII ở Pháp. Khai thác và sử lý bề mặt địa hình, kết hợp
11
Doãn Quốc Khoa
mặt nớc nhân tạo, cây xanh và các công trình kiến trúc - điêu khắc. KTS Le
Notre đã tạo nên một tổng thể cảnh quan vờn - công viên hài hoà. Sông Send
và 2 khu rừng
Boulogne
và Vincennes ở 2 đầu thành phố đã đợc
Haussmann khai thác triệt để trong quy hoạch cải tạo thành phố Paris của
ông (Hình 1.05e). ở nớc Nga, sông Neva và vịnh Phần lan là yếu tố quyết
định vị trí xây dựng một TP mở ra biển Bắc của đế quốc Nga đang phát triển:
TP Saint Peters-bourg. Các YTTN cũng là cơ sở cho bố cục không gian thành
phố với việc khai thác đảo Vaxiliepxki, khai thác ở nam sông Neva, xây dựng
pháo đì Petropaplopxcaia, toà nhà Bộ Hải quân ... cũng nh mạng đờng tán
xạ hớng về mặt nớc sông Neva. (hình 1.05c). ở Hà lan, cơ cấu không gian
thành phố Amsterdam là sự phát triển trên cơ sở hệ thống kênh đào, tạo nên
giá trị đặc sắc mà các giai đoạn quy hoạch xây dựng tiếp sau vẫn khai thác
phát huy..
1.1.1.2- Cảnh quan đô thị truyền thống phơng Đông (Trung hoa)
a-Về lý luận
Là một trong những cái nôi văn minh của loài ngời, ở Trung hoa các
nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc nói chung và đô thị nói riêng đợc
xuất phát từ việc thích ứng với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kỹ thuật vật liệu
xây dựng, vừa đáp ứng về chức năng hoạt động đồng thời vừa chịu ảnh hởng
và là phơng tiện biểu hiện các quan niệm, t tởng của văn hoá nhận thức và
tổ chức xã hội. Các nguyên tắc này đợc hình thành gắn với nguyên lý của
triết lý âm dơng ngũ hành, tạo nên một lý thuyết khá hoàn chỉnh: thuyết
Địa lý hay Phong thuỷ. Thuyết Phong thuỷ đợc đợc vận dụng trong xây
dựng từ kiến trúc cho ngời sống nh nhà cửa, làng xóm, đô thị (dơng trạch)
cho đến lăng mộ (âm trạch). Hầu hết việc xây dựng các đô thị nổi tiếng của
Trung hoa thời cổ trung đại đều ít nhiều liên quan đến việc vận dụng các
nguyên tắc của thuyết Phong thuỷ. Tiêu biểu là kinh đô Trờng An, Bắc Kinh,
Nam Kinh (Hình 1.06)
Doãn Quốc Khoa
12
Thông qua hệ khái niệm trong Phong thuỷ nh Khí, Long, Huyệt, Sa,
Thuỷ, Hớng có thề thấy Phong thuỷ chính là khía cạnh khai thác YTTN
trong TCKH kiến trúc nói chung và xây dựng đô thị nói riêng (hình 1.06)
- Khái niệm khí: trong thuyết Phong thuỷ khái niệm Khí chính là khái niệm
Khí theo văn hoá nhận thức truyền thống Trung hoa, không chỉ biểu thị các
yếu tố khí hậu (gió, ma, nắng, độ ẩm ...) mà còn thể hiện thành phần không
cảm nhận đợc mà theo triết học cổ chính là bản nguyên của thế giới vạn vật.
- Khái niệm sơn long và sa: theo Phong thuỷ, Sơn long là mạch lạc của
núi (khái niệm Mạch là nguồn gốc), đất là thịt của long, đá là xơng, thảo
mộc là râu tóc của Long. Sa là các núi nhỏ (tiểu sơn). tuỳ theo tơng quan vị
trí mà có các tên gọi là Thanh long (phơng Đông) Chu tớc (phơng Nam),
Huyền vũ (phơng Bắc), Bạch hổ (phơng Tây). Hoặc mức độ xa gần, lớn nhỏ
nh: án sơn là núi nhỏ che phía trớc, Triều sơn là các núi phía trớc khu
đất xây dựng nhng to lớn và xa hơn án sơn Nh vậy, thực chất các khái
niệm này biểu hiện các yếu tố địa hình, địa chất, đất và thực vật của cảnh
quan tự nhiên.
- Khái niệm thuỷ long và thuỷ khẩu: theo Phong thuỷ, Thuỷ long là hệ thống
lu vực sông ngòi, thuỷ khẩu là dòng nớc chảy vào và ra tại khu vực. Nh
vậy, khái niệm thuỷ chính là biểu hiện yếu tố mặt nớc của cảnh quan tự
nhiên
- Khái niệm Huyệ: tho Phong thuỷ, Huyệt là nơi tụ khí, tức là vị trí, là nơi
mà khí có tác dụng tốt nhất đối với con ngời. Thwo quan niệm hiện đại thì
là nơi có môi trờng khí hậu và hệ sinh thái tốt cho sức khoẻ vật chất tinh
thần đối với con ngời.
- Khái niệm Hớng: theo Phong thuỷ, có các hớng mộc, hoả, kim, thuỷ hoặc
càn, khảm, cấn, chấn, tốn, ly, khôn, đoài. Thực chất đây là các hớng Đông
(mộc, chấn)- Tây (kim, đoài) - Nam (hoả, ly) - Bắc (thuỷ, khảm) và Đông
Doãn Quốc Khoa
13
Nam (tốn), Tây Nam (Khôn), Đông Bắc (cấn), Tây Bắc (càn) đối với vị trí
ngời quan sát.
Theo quan niệm truyền thống, giữa các yếu tố tự nhiên có mối quan hệ
đồng nhất với vai trò quyết định của yếu tố Khí, các yếu tố khác chỉ là biểu
hiện của Khí và ngợc lại . Do có đặc điểm tự nhiên (long, thuỷ) khác nhau
mà mỗi vị trí khác nhau sẽ có chất lợng môi trờng khí tốt xấu khác nhau
(đối với con ngời). Cùng một vị trí nhng ở các hớng khác nhau, môi trờng
khí của công trình kiến trúc cũng có chất lợng khác nhau đối với cuộc sống
con ngời.
Hoạt động tổ chức không gian kiến trúc trên cơ sở khai thác yếu tố tự
nhiên thể hiện qua các khái niệm:: mịch (tìm) Long, sát (xem xét) Sa, quan
(quan sát) Thuỷ,
- Mịch long là tìm tổ tông cha mẹ, xét khí mạch và phân biệt sinh khí âm
dơng. Tổ tông của núi là nơi xuất sứ của sơn mạch, là nơi khởi nguyên của
dãy núi. Cha mẹ là phần đầu của sơn mạch. Xét khí mạch là xem sơn mạch
liền hay đứt quãng nh vậy mịch long là đánh giá đặc điểm các yếu tố
địa hình - địa chất, đất, thực vật
- Quan thuỷ là quan sát hình thái dòng nớc (thẳng/cong, rộng/hẹp, trong/đục,
nông/sâu, vuông/méo ) làm cơ sở đánh giá chất lợng yếu tố nớc
- Điểm huyệt là từ các đặc điểm của các yếu tố tự nhiên (Long, Sa, thuỷ) mà
tìm ra vị trí thích hợp cho việc xây dựng công trình, nơi có môi trờng khí hậu
tốt nhất cho cuộc sống con ngời (sinh khí).
- Lập hớng là chọn hớng cho công trình xây dựng sao cho tạo đợc môi
trờng khí hậu có lợi nhất đối với con ngời.
Về phơng pháp, Phong thuỷ có 2 trờng phái chính là Hình pháp và lý
pháp. Theo các nhà nghiên cứu về Phong thuỷ [49,11] thì Hình pháp là quan
sát kết cấu đất và nớc xung quanh công trình kiến trúc để làm cơ sở bố cục
Doãn Quốc Khoa
14
kiến trúc. Lý pháp là dựa vào 2 phơng diện thời gian và không gian để khảo
sát quan hệ giữa con ngời và môi trờng.
Nh vậy, thực chất của Phong thuỷ chính là khía cạnh khai thác YTTN
trong TCKG kiến trúc: thông qua đặc điểm YTTN để tìm vị trí và xác định
hớng cho công trình kiến trúc (cho đến cả cụm, quần thể và tổng thể đô thị)
sao cho có lợi nhất đối với sức khoẻ con ngời.
b- Giải pháp khai thác YTTN trong TCKG đô thị
+ Về lựa chọn vị trí xây dựng đô thị,
Vị trí xây dựng các đô thị cổ - trung đại của Trung hoa trong mối tơng
quan với yếu tố tự nhiên đợc tổng kết thành các loại sau:
- Loại quần sơn vây quanh, các công trình kiến trúc đều dựa theo thế
núi mà xây dựng thành các tầng lớp khác nhau. (yếu tố nớc vẫn có nhng
nằm trong đô thị và chỉ là các mạch nớc , hồ nớc nhỏ ...)
- Loại 3 mặt là núi, một mặt là sông.
- Loại dựa núi kề sông.
- Loại thuỷ khẩu giao nhau (các ngã 3 sông, các vị trí sông đổ ra biển
hoặc hồ lớn.
- Loại kề bên nớc (cạnh hồ, biển). [17,435-436]
Ví dụ cụ thể nh kinh thành Bắc kinh với vị trí địa lý nằm giữa Bình
Nguyên Hoa Bắc, đợc bao bọc bởi các dãy núi Yên sơn (phía Tây Bắc), núi
Thái hoàng (Tây Nam), bình nguyên Hoa bắc (phía Nam) và phía Đông là
vịnh Bột Hải, tạo cho Bắc kinh có địa thế phía bắc dựa vào núi non hiểm trở,
phía Nam khống chế bình nguyên. Thành Trờng An đợc xây dựng thời
Nhà Tùy (phía Đông Nam thành phố cũ) có địa thế dựa lng vào Long thủ sơn
và 3 mặt tiếp xúc với sông nớc (hình 1.07a). Thành Lạc Dơng đợc chọn
xây dựng vì có vị trí "Bắc giáp Mãng Sơn, Nam liền với Lạc Thuỷ, Đông áp
sát Giang Hoài, tây kẹp Quan Lũng". [17,432]
Doãn Quốc Khoa
15
+ Về tổ chức cơ cấu chức năng đô thị, các đô thị Trung hoa hầu hết là mô
hình tập trung kiểu tam trùng thành quách nhng tuỳ theo đặc điểm cảnh
quan tự nhiên mà theo dạng quy tắc hay bất quy tắc. Loại cơ cấu quy tắc với
phần Đô nằm ở trung tâm, xung quanh là phần Thị thờng đợc sử dụng tại
khu vực có địa hình bằng phẳng. Ví dụ nh Kinh thành Trờng an (Hình
1.07a), kinh thành Bắc kinh (Hình 1.07b). Loại cơ cấu bất quy tắc thờng sử
dụng ở đô thị có địa hình phức tạp, phần Đô không nằm ở trung tâm mà chọn
vị trí có địa hình cao, các khu Thị phân bố tự do nhằm khai thác tốt các yếu tố
cảnh quan địa hình - mặt nớc. Ví dụ nh thành Hàng châu (Hình 1.07d)
Việc phân khu chức năng với khu Đô đợc u tiên nhất đã biểu hiện t tởng
xã hội tập trung quân chủ của thời kỳ này
+ Về bố cục không gian kiến trúc.
Sơ đồ mạng không gian đô thị truyền thống Trung hoa cũng có 2 dạng
bố cục chính là hình học và tự do. Một trong những cơ sở cho việc sử dụng
một trong hai dạng bố cục này là dựa trên yêu cầu thích ứng và khai thác cảnh
quan tự nhiên mà quan trọng nhất là sự phù hợp với địa hình và mặt nớc: ở
vùng địa hình bằng phẳng (miền Bắc) không gian đô thị thờng bố cục vuông
vức, các trục không gian trực giao theo hớng Đông Tây, Bắc Nam tạo
môi trờng khí hậu tốt, tiêu biểu là sơ đồ mạng không gian kinh đô Bắc kinh
và Tràng an (Hình 1.07a,b). Sơ đồ mạng ô cờ chính là sự chuyển hoá của hình
vuông cửu cung trong triết học cổ Trung hoa, là một dạng mô hình hoá cấu
trúc vũ trụ theo nhận thức truyền thống.
ở miền Nam, địa hình phức tạp chính là một trong những cơ sở hình
thành nên đô thị có mạng không gian tự do, bố cục không theo quy tắc, lựa
theo thế đất đồi núi mà bố trí, ví dụ nh thành Lâm an (Hàng châu) nổi tiếng
về
việc kết hợp các yếu tố cảnh quan thiên nhiên nh núi Phợng hoàng,
sông Tiền đờng, Tây hồ trong bố cục không gian (Hình 1.11c). Thành Bình
giang (nay là Tô châu) cũng có cảnh quan trữ tình: Thành phố có một mạng
Doãn Quốc Khoa
16
lới kênh đào chảy qua bên trong nhng đã kết hợp và thích ứng đợc với
mạng phố phờng hình chữ nhật. Thành phố Nam kinh nằm ở hạ lu sông
Trờng giang, có cấu trúc không gian tự do uốn lợn dọc theo đồi núi sông
hồ. Vẻ đẹp hào hoa của thành phố chủ yếu là dựa trên việc khai thác các
sông nhánh, đồi núi. [17,421-423]
1.1.1.3- Đặc điểm cảnh quan đô thị truyền thống thế giới
a- Đặc điểm nhận thức đối với các YTTN của cảnh quan đô thị
Qua thực tiễn và lý luận QHXD một số nớc cả phơng Tây và phơng
Đông (Trung hoa) có thể thấy trong QHXD đô thị, vai trò của yếu tố cảnh
quan trong QHXD đô thị đã đợc nhận thức đầy đủ ngay từ thời cổ đại.
- Đã có sự kết hợp với các chuyên ngành khác (thiên văn học, địa lý học)
trong nhận thức về yếu tố cảnh quan để phục vụ cho QHXD đô thị
- Mối quan hệ, tác động mật thiết giữa các YTTN với với cuộc sống con
ngời
- Đặc điểm YTTN đợc coi là cơ sở cho QHXD, nhiều nội dung
lý luận
QHXD dựa trên vấn đề khai thác sử lý các YTTN, nhằm phục vụ các chức
năng của không gian đô thị.
Đặc biệt ở Trung hoa, thuyết Phong thuỷ chính là lý luận về vấn đề
nhận thức và nguyên tắc khai thác yếu tố tự nhiên trong tổ chức không gian đô
thị. Mặc dù sử dụng các thuật ngữ khác với hiện nay nhng đối tợng của
thuyết Phong thuỷ chính là các yếu tố tự nhiên của cảnh quan, các nguyên tắc
của thuyết Phong thuỷ cũng chính là nội dung và phơng pháp khai thác yếu
tố tự nhiên trong tổ chức không gian đô thị.
b- Đặc điểm giải pháp khai thác YTTN trong TCKG đô thị
Các yếu tố tự nhiên đợc khai thác triệt để phục vụ cho các chức
năng của không gian đô thị, thể hiện ở cả 3 nội dung: chọn địa điểm xây dựng
đô thị, cơ cấu không gian và bố cục không gian kiến trúc
+ Chọn vị trí xây dựng đô thị:
Doãn Quốc Khoa
17
- Các yếu tố tự nhiên góp phần đáp ứng tốt các yêu cầu về mối quan hệ chức
năng với vùng lãnh thổ và thuận lợi cho tổ chức các chức năng sử dụng của
ĐT nh chức năng quân sự, hành chính, giao thông, thơng mại. Đặc điểm
cảnh quan cao ráo, không ngập lụt thuận lợi cho cho xây dựng công trình
kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật đô thị là cơ sở cho sự phát triển bền vững của đô
thị. Vị trí có phong cảnh đẹp, có sẵn các yếu tố có khả năng tham gia vào bố
cục không gian, là cơ sở tạo nên chất lợng thẩm mỹ và bản sắc đô thị.
+ Tổ chức cơ cấu chức năng đô thị
Về mô hình cơ cấu, chủ yếu là tập trung, đợc bao bọc hoặc tiếp cận
với một số yếu tố tự nhiên. Trong phân khu chức năng, các chức năng quan
trọng (phần Đô) đợc u tiên trong khai thác một vài điều kiện tự nhiên. Các
yếu tố tự nhiên phân cách và liên kết các khu chức năng, góp phần cải thiện
môi trờng khí hậu của tổng thể và từng thành phần chức năng.
+ Trong bố cục không gian kiến trúc đô thị
Đặc điểm YTTN là một trong những cơ sở của bố cục không gian kiến
trúc đô thị: chọn hớng trục không gian theo hớng Đông - Tây, Bắc - Nam
nhằm tạo vi khí hậu tốt cho đô thị và công trình kiến trúc. Các trục không
gian song song hoặc vuông góc với các đờng trục tự nhiên nh bờ sông, sờn
đồi... . Sơ đồ mạng không gian trực giao hoặc tự do phù hợp với đặc điểm
YTTN: vùng có địa hình bằng phẳng đô thị thờng có sơ đồ mạng không gian
hình học, vùng địa hình phức tạp thờng sơ đồ tự do. Các địa hình cao đợc sử
dụng nh các mốc, các điểm nhấn không gian, yếu tố mặt nớc đợc sử dụng
làm các không gian trống, làm tăng hiệu quả thẩm mỹ kiến trúc đô thị (chức
năng thẩm mỹ) .
1.1.2- Tình hình kế thừa đặc điểm cảnh quan đô thị truyền thống trong
QHXD ĐT cận - hiện đại
1.1.2.1- Đô thị phơng Tây
a- Tình hình xây dựng phát triển đô thị
Doãn Quốc Khoa
18
Cuộc cách mạng công nghiệp dẫn đến hiện tợng bùng nổ đô thị hoá, số
lợng và quy mô đô thị phát triển, mật độ xây dựng tại các đô thị ngày càng
dày đặc. Sự phức tạp và mâu thuẫn trong xây dựng đô thị ngày càng tăng do
những thay đổi về chức năng hoạt động, về các điều kiện vật chất - kỹ thuật
cũng nh kinh tế - xã hội. Trong QHXD đô thị xuất hiện các nhân tố mới,
khác hẳn so với QHXD cổ trung đại
- Khả năng to lớn của con ngời trong sử dụng các giải pháp kỹ thuật có thể
biến đổi các điều kiện tự nhiên theo nhu cầu kinh tế xã hội
- Tổ chức cơ cấu chức năng đô thị biến đổi do sự phát triển công nghiệp, kỹ
thuật hạ tầng đô thị, do điều kiện sinh hoạt vật chất và tính thần của dân c đô
thị đợc cải thiện và nâng cao. Đô thị mang tính chất động hơn so với
truyền thống. Số lợng thể loại các khu chức năng của đô thị phong phú hơn
truyền thống, đặc biệt là sự xuất hiện của khu công nghiệp với những tác động
xấu đối với khu dân dụng.
- Các khu cây xanh (nghỉ ngơi, TDTT, du lịch...) ngày càng có vai trò quan
trọng trong cơ cấu không gian đô thị. Hệ thống kỹ thuật hạ tầng hiện đại cho
phép cơ cấu đô thị không chỉ tập trung mà có thể phân tán hoặc kéo dài.
- Yêu cầu về thẩm mỹ đối với không gian đô thị ngày càng cao và đa dạng.
b- Vấn đề kế thừa truyền thống
Theo các nhà nghiên cứu, quy hoạch ĐT cận hiện đại ở phơng Tây, bất
kể các lý thuyết, phong cách quy hoạch ĐT khác nhau nhng hầu hết đều
nằm trong 2 xu hớng nổi bật: tiến bộ và duy văn hoá. Xu hớng tiến bộ là
sự hớng về tơng lai, tin tởng tuyệt đối vào sự tiến bộ và khả năng con
ngời. Trong khai thác YTTN là triệt để sử dụng các tiến bộ kỹ thuật công
nghiệp nghệ để cải biến chinh phục tự nhiên nhằm thu đợc nhiều lợi ích cho
con ngời. Xu hớng duy văn hoá muốn làm sống lại các thành phố quá khứ
hoặc trở lại với truyền thống [33,26-27].
Doãn Quốc Khoa
19
Xu hớng chủ văn hoá có 2 đại diện tiêu biểu là Camillo Sitte (18431903) và Howard (1850-1928). Quan điểm của Camillo Sitte là "chỉ có nghiên
cứu sự nghiệp của các bậc tiền bối thì ta mới cải cách đợc sự bố trí tẻ nhạt
của các thành phố lớn của chúng ta. Phải đảm bảo tính đa dạng và những sự
bất thờng của các không gian" [42,16]. Đối với Howard, từ sự phê phán
thành phố công nghiệp và hình mẫu ĐT truyền thống có quy mô nhỏ và tính tự
cung tự cấp đã là cơ sở của mô hình thành phố vờn nổi tiếng của Ông. Đóng
góp cho các lý luận của xu hớng chủ văn hoá là các nhà nghiên cứu nh nhà
cảnh quan học và xã hội học ngời Anh Patrick Geldes (1854-1932) "chủ
trơng nghiên cứu một cách toàn diện các điều kiện lịch sử, địa lý, khí hậu,
kinh tế, địa chất, ... khi xây dựng ĐT" và "coi trọng việc bảo vệ thiên nhiên
..." [42,215]. Marcel Poete (1866-1950) "đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ càng về
thành phố đợc coi nh một cơ thể sống, về vị trí địa hình, dân c và kinh tế
của nó" [42,54].
Tuy nhiên, ở phơng Tây, lịch sử kiến trúc QHXD là một quá trình
liên tục, không bị đứt đoạn, đồng thời sự biến đổi của các điều kiện kinh tế kỹ thuật và xã hội khá mạnh mẽ nên vấn đề kế thừa phơng thức QHXD đô
thị truyền thống không đợc chú trọng nh kết luận của Pierre Merlin: "kiểu
mẫu tiến bộ là phổ thông và kiểu mẫu chủ văn hoá chỉ có ảnh hởng trong
phạm vi hẹp" [42,49].
c- Vấn đề kế thừa đặc điểm cảnh quan đô thị truyền thống trong lý luận
QHXD đô thị
Trong giai đoạn cận - hiện đại, nhận thức và giải pháp khai thác YTTN
trong TCKG đô thị có một số đặc điểm:
+ Về nhận thức: cùng với sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên, trong
đó có địa lý học, nhận thức về cấu trúc chức năng của YTTN ngày càng hoàn
thiện. Đặc biệt, những kiến thức tổng hợp về tự nhiên và vấn đề khai thác sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng đợc hoàn thiện cùng với sự hình
Doãn Quốc Khoa
20
thành và phát triển của Học thuyết cảnh quan [70,5] từ cuối thế kỷ XIX và
phổ cập trên thế giới từ sau Thế chiến thứ II. Đối tợng nghiên cứu của cảnh
quan học là các quy luật phân hoá và cấu trúc của các tổng hợp thể tự nhiên
lãnh thổ trên lớp vỏ trái đất và nhiệm vụ là tìm hiểu mối quan hệ tơng tác
nhân quả giữa thành phần cấu trúc đó để phục vụ cho thực tiễn sản xuất liên
quan đến khai thác tự nhiên phục vụ cuộc sống con ngời trong đó có hoạt
động QHXD đô thị. Tại các nớc phơng Tây, cảnh quan học là một chuyên
ngành tham gia trong đô thị học nói chung và quy hoạch đô thị nói riêng. ở
Liên xô cũ, các nhà cảnh quan học đã tham gia trong quá trình nghiên cứu
quy hoạch xây dựng đô thị[32,13].
+ Về khai thác YTTN trong TCKG đô thị: vấn đề khai thác YTTN là một
trong những cơ sở của các lý luận QHXD đô thị giai đoạn cận - hiện đại, ví
dụ nh:
- Lý luận quy hoạch đô thị vệ tinh và thành phố vờn của Howard và
Raymong Unvin: tăng cờng mối quan hệ giữa ĐT với các yếu tố tự nhiên
bằng cách bố trí phân tán các ĐT quy mô nhỏ trong vùng sản xuất nông
nghiệp và cây xanh (Hình 1.09a)
- Lý thuyết thành phố công nghiệp của Tony Garnie đã đa hệ thống cây xanh
thành một thành phần trong cơ cấu không gian thành phố và bố trí các khu
chức năng phù hợp với điều kiện khí hậu và cảnh quan trong (Hình 1.09d)
[27, 251-254]
- Lý thuyết quy hoạch thành phố tuyến và dải của Soria y Mata [27,246-251]
(Hình 1.09b) và MiLuTin (Hình 1.09c) với việc thu hẹp chiều ngang, kéo dài
thành phố dọc theo trục giao thông kỹ thuật hoặc các trục cảnh quan lớn nh
dòng sông, bờ biển, thung lũng đã tăng cờng khả năng khai thác các YTTN
so với cơ cấu tập trung.
- Lý thuyết quy hoạch ĐT theo đơn vị [27,272-275] Phân chia không gian ĐT
thành các đơn vị và để dành một diện tích đáng kể cho cây xanh và không
Doãn Quốc Khoa
21
gian sân bãi bên trong đơn vị cũng nh sử dụng các yếu tố địa hình và mặt
nớc bên ngoài làm thành ranh giới và chuyển tiếp không gian giữa các đơn vị
(Hình 1.09e).
Ngoài ra vấn đề cảnh quan đô thị còn là cơ sở của một số quan điểm
QHXD đô thị nh
- Tăng cờng khai thác các yếu tố cảnh quan nh môi trờng khí hậu, cây
xanh ... phục vụ cho cải thiện điều kiện vệ sinh và sức khoẻ cho dân c ĐT
trong Lý thuyết quy hoạch ĐT chức năng của CIAM (Đại hội quốc tế về
kiến trúc hiện đại) mà tiêu biểu là quan điểm xây dựng ĐT của Le Corbusier
thể hiện trong các phơng án quy hoạch thành phố tơi sáng, quy hoạch
Thành phố 3 triệu dân [27,259-267] và các mô hình lý thuyết (Hình 1.09g)
- Phân tán các khu chức năng ĐT vào trong thiên nhiên dới dạng các đơn vị
nhỏ. Phát huy tác dụng của vị trí, sự đa dạng của địa hình trong quan điểm
"thành phố phân tán" của Frank Lloy Wright (1863-1959) và Elien Xaarinen
(1873-1950), [27,275-279]
- Sử dụng kích thớc của các YTTN lớn nh địa hình - mặt nớc làm cơ sở xác
định hình thể, các modul mạng không gian và bố cục kiến trúc ĐT trong quy
hoạch ĐT của Liên xô cũ [7, 59-69] (Hình 1.10)
+ Trong các lý luận về bố cục không gian ĐT hiện đại: các YTTN vừa là cơ
sở và là thành phần của bố cục không gian trong Lý luận hình ảnh ĐT của
Kevin Lynh với 5 nhân tố hình ảnh đô thị [167]. Các YTTN cũng là cơ sở
trong 3 phơng pháp về lý luận thiết kế đô thị đợc GS Roger Trancik đề xuất:
Lý luận về quan hệ hình nền, Lý luận liên hệ, Lý luận địa điểm [53,41-49].
Nh vậy, do các điều kiện kinh tế kỹ thuật và xã hội đã có thay đổi
căn bản nên việc kế thừa các đặc điểm cảnh quan đô thị truyền thống chủ yếu
là quan điểm: các YTTN vẫn đợc nhận thức và khai thác triệt để trong TCKG
đô thị nhng mức độ không còn bị lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nh trong
thời cổ - trung đại.
Doãn Quốc Khoa
22
d- Vấn đề kế thừa đặc điểm cảnh quan đô thị truyền thống trong thực tiễn
QHXD đô thị
Giai đoạn hiện đại, cácYTTN vẫn đợc khai thác cho các chức năng của
không gian đô thị phù hợp với điều kiện phát triển của thời hiện đại. Ví dụ
nh thành phố Luân đôn đợc Abecrombi quy hoạch một vành đai cây xanh
xung quanh thành phố nhằm khắc phục tình trạng phát triển quá mức về quy
mô (Hình 1.48). Quy hoạch thành phố Amsterdam đã thể hiện sự độc đáo của
giải pháp khai thác mặt hồ nớc cho xây dựng với việc phát triển các đơn vị
nhà ở mới về phía đông. Quy hoạch thành phố Matxcơva với hệ thống nêm
cây xanh từ ngoại vi vào trung tâm thành phố.
Một số đô thị mới đợc xây dựng trong giai đoạn hiện đại đã đạt đợc
chất lợng cao về khai thác YTTN, ví dụ nh:
- Thành phố vờn Letchworth xây dựng 1903 và Welwyn ở Pháp đợc xây
dựng theo mô hình thành phố vờn và vệ tinh, kết hợp tốt giữa công trình kiến
trúc với địa hình và cây xanh [27,244-246]. Ưu thế của mô hình này còn đợc
vận dụng nhiều ở nớc Anh sau này, ví dụ nh thành phố Harlou,
Cumbecnau....
- Thành phố Canbera ở úc: thành phố đợc chọn xây dựng tại khu vực có
điều kiện không chỉ thuận lợi cho xây dựng mà có phong cảnh đẹp. Trên cơ
sở đặc điểm các quả đồi và hồ nớc mà cơ cấu không gian ĐT đợc tổ chức
thành 7 đơn vị bố trí phân tán trên các quả đồi , khu cây xanh nghỉ ngơi nằm
dới thung lũng, xung quanh các mặt nớc. Mạng không gian kiến trúc ĐT
hình thành trên cơ sở nối kết không gian ĐT với các yếu tố địa hình , mặt
nớc (Hình 1. 49).
+ Thành phố Braxilia: Việc khai thác các yếu tố tự nhiên (hớng nắng, hồ
nớc) là một trong những cơ sở cho hình thể độc đáo nh một chiếc máy bay
của thành phố: Trục chính của thành phố hớng về trung điểm của hồ nớc
Doãn Quốc Khoa
23
lớn phía đông, các nhánh của hồ nớc ôm sát 2 đầu cánh của thành phố tạo
nên sự hoà hợp tơng đối cao giữa thành phố và tự nhiên. (Hình 1.50).
+ Khai thác yếu tố tự nhiên trong thực tiễn xây dựng ĐT ở Liên xô: Một ví dụ
điển hình về khai thác các yếu tố tự nhiên trong tổ chức không gian ĐT là
thành phố Tolyatti với việc ứng dụng mô hình cơ cấu ĐT mềm dẻo. Hệ thống
môdun cơ sở của cấu trúc thành phố xuất phát từ quy mô các bộ phận trong
môi trờng thiên nhiên [7,66]. Mạng lới chính là 5x5 Km đợc chọn vì phù
hợp với cơ cấu đất đai của nhà máy ô tô và quy mô của từng ngọn đồi [7,6171] (Hình 1.51 và 1.52).
- Thành phố Kobe ở Nhật bản:
Là một thành phố dải, nằm kẹp giữa bờ vịnh biển và địa hình núi. Sau
trận động đất 1995 , thành phố đợc cải tạo và phát triển các đơn vị ĐT bố trí
phân tán trên núi và mặt biển . Các đơn vị ĐT này không thuần tuý một chức
năng mà thờng là hỗn hợp, kể cả các khu đảo nhân tạo trên biển, ngoài chức
năng chính là công nghiệp và cảng vẫn có khu ở, cây xanh ...
- Thành phố Sinhgapo: Có thể đợc coi là một điển hình thành công của việc
tổ chức mối quan hệ nhân tạo tự nhiên trong không gian ĐT. Là một ĐT xây
dựng trên toàn bộ hòn đảo rộng 600 Km2. Sau thời kỳ đầu, thành phố có cấu
trúc tập trung và phát triển lan toả dần ra xung quang, sau quy hoạch 1958,
chuyển sang xây dựng các khu ĐT mới phân tán ra ngoại đô. Các khu ĐT này
mang hình thái ĐT vờn, kiểu đang thịnh hành ở nớc Anh và đợc thiết kế
tổng thể hoàn toàn phù hợp với khí hậu nhiệt đới biển ở đây. Cùng với việc
phân tán các khu ĐT mới ra ngoại đô là việc giải toả mức độ tập trung xây
dựng ở trung tâm. Thay thế các khu ở ổ chuột bằng các khu cây xanh, mặt
nớc tạo thành các lá phổi nhỏ ngay trong nội đô.
Doãn Quốc Khoa
24
1.1.2.2- Xây dựng phát triển đô thị phơng Đông và vấn đề kế thừa truyền
thống
Khác với phơng Tây, ở phơng Đông quá trình giao lu cỡng bức với
văn hoá phơng Tây tạo nên sự biến đổi khá đột biến. Trong QHXD ĐT, lý
luận QHXD đô thị truyền thống đã nhờng chỗ cho lý luận QHXD ĐT
phơng Tây. Việc vận dụng lý luận QHXD đô thị khác biệt với truyền thống
văn hoá và thiếu các điều kiện kinh tế xã hội phù hợp dẫn đến sự hình hành
và đấu tranh giữa 2 khuynh hớng hiện đại và dân tộc. Tuỳ theo điều kiện
kinh tế xã hội mà khuynh hớng này ở mỗi quốc gia có mức độ phát triển
khác nhau. Trong số các nớc phơng Đông, Nhật bản là một nớc thu đợc
nhiều thành tựu trong kết hợp đợc tính dân tộc và hiện đại trong kiến trúc:
Khai thác tối đa tinh hoa kiến trúc cổ truyền nhng không mô phỏng một cách
nguyên xi và không coi việc phục hng truyền thống là tiêu đích của kiến trúc.
Tuyên bố của KTS nổi tiếng Kenzo Tange đợc coi là quan điểm chung về kế
thừa truyền thống "truyền thống là một vòng đeo cổ quí giá, nhng chúng ta
phải biết đập vỡ chúng thành những mảnh nhỏ và ghép lại dới những dạng
thức mới" và "cần phải thấu hiểu một cách tờng tận và sâu sắc những nguồn
gốc hình thành kiến trúc truyền thống. ở bất kỳ nơi nào kiến trúc truyền thống
cũng đợc tạo dựng thông qua điều kiện thiên nhiên, khí hậu, tập quán sinh
hoạt của con ngời ....đó là cái hồn chúng ta cần nắm bắt và khai thác
...."[108]. Trong số những giá trị truyền thống đợc coi trọng và kế thừa có
các giá trị về khai thác yếu tố tự nhiên và đã đợc các KTS chuyển hoá thành
lý luận. Đáng chú ý là Hệ thống triết học mang tên là Cộng sinh của
Kurokawa một KTS nổi tiếng của Nhật bản và thế giới, đó là "sự cộng sinh
giữa kiến trúc và thiên nhiên , sự cộng sinh giữa con ngời và kỹ thuật, sự
cộng sinh giữa các nền văn hoá, sự cộng sinh giữa quá khứ và hiện tại, sự
cộng sinh giữa nội và ngoại thất, sự cộng sinh giữa kiến trúc bản xứ và kiến
trúc thuần tuý, sự cộng sinh giữa tợng trng và ý nghĩa.." [TC Kiến trúcVN
Doãn Quốc Khoa
25
số 1/1999 tr.58] Nh vậy, quan điểm của Ông về vấn đề cảnh quan trong
kiến trúc - QHXD phải là sự "cộng sinh" và có tầm quan trọng đặc biệt, nằm ở
vị trí đầu tiên, và một trong những nội dung quan trọng của kế thừa truyền
thống trong kiến trúc QHXD ĐT của Kurokawa chính là sự kế thừa triết lý
cổ phơng Đông.
ở Thái Lan, Hệ thống triết học của Lão tử trong Đạo Đức kinh đã
đợc KTS Amos Ih Tiao Chang sử dụng để xây dựng nên phơng tiện sáng
tạo trong kiến trúc với cuốn sách Đạo của kiến trúc hay Triết học phơng
Đông trong kiến trúc hiện đại [10]. Với các nội dung sự chuyển dịch, sự
biến dịch, sự đối xứng và tính cân bằng, cá biệt và hợp nhất, các phạm
trù triết học cổ của Trung hoa đã đợc Tác giả chuyển hoá thành các nguyên
tắc thiết kế kiến trúc.
Đối với khía cạnh nhận thức và nguyên tắc, giải pháp khai thác YTTN của
TCKG truyền thống, các nhà nghiên cứu phơng Tây và Trung hoa đã quan
tâm nghiên cứu và đánh giá cao giá trị lý luận của thuyết Phong thuỷ Trung
Hoa. Qua một số tài liệu nghiên cứu về Phong thuỷ đợc xuất bản gần đây
nh [25], [17], [14], [31] ... có thể thấy Thuyết Phong thuỷ không đơn giản là
cầu xin lực lợng thần thánh trợ giúp mà dựa vào suy lý trên cơ sở quan niệm
về thực thể tồn tại trong vũ trụ, dựa vào hình thế của núi, của nớc, tơng quan
vị trí các YTTN trong không gian, ảnh hởng của các yếu tố khí hậu, đất,
nớc, cây cối ... mà lập nên các tiêu chuẩn địa lý dùng trong xây dựng. Đối
tợng, mục đích của Phong thuỷ là các YTTN và vấn đề khai thác YTTN sao
cho hiệu quả nhất trong TCKG kiến trúc. Đây cũng chính là đối tợng và mục
đích của kiến trúc và QHXD ĐT, tuy phơng pháp có khác nhau. Cơ sở t duy
của Phong thuỷ là sự vận dụng triết lý cổ truyền của Phơng Đông mà nền
tảng là triết lý âm dơng ngũ hành trong việc thiết kế, tổ chức, xây dựng
môi trờng sống nhân tạo, vừa thích hợp với các yêu cầu hoạt động phát triển