LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ DÂN TỘC
CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP
NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
CỦA ĐÀO TẤN
Chủ nhiệm
GS HOÀNG CHƯƠNG
Nhóm nghiên cứu
NNC MỊCH QUANG
NNC NGUYỄN THẾ KHOA
GS-VS HỒ SĨ VỊNH
GS TRẦN NGHĨA
NNC VĂN SỬ
7443
10/7/2009
HÀ NỘI - 2008
1
Mục lục
Trang
Phần mở đầu 5
Chơng MộT
Thân thế, sự nghiệp
và thời đại Đào Tấn
I. Tác phẩm của Đào Tấn
1. Tác phẩm tuồng 14
2. Các tác phẩm nghệ thuật khác 15
II. Vài nét về thân thế Đào Tấn
1. Bối cảnh lịch sử thời đại Đào Tấn 17
2. Tuổi trẻ Đào Tấn 19
3. Cuộc đời làm quan và sáng tạo nghệ thuật 21
4. Những năm cuối đời 27
III. Đào Tấn với đất nớc và thời đại
1. Đào Tấn với thuyết quyền biến 29
2. Tâm t Đào Tấn với quê hơng đất nớc 33
3. Vai trò quan lại đơng thời qua tầm mắt Đào Tấn 35
4. Ước mơ cuối cùng của Đào Tấn 38
5. Đào Tấn và ngời anh hùng cứ nớc 40
Chơng HAI
các giá trị nghệ thuật của Đào tấn
I. Đặc điểm sáng tạo và giá trị nghệ thuật tuồng Đào Tấn
1. Từ truyền thống đến cách tân nghệ thuật 44
2. Đặc điểm nghệ thuật tuồng Đào Tấn 45
2.1. Đặc điểm bố cục 49
2
2.2. Đặc điểm nhân vật 53
2.3. Đặc điểm ngôn ngữ 57
2.4. Phơng pháp sáng tạo 66
2.5. Phong cách tuồng Đào Tấn 71
II.Kịch bản văn học tuồng Đào Tấn.
1. Kịch bản tuồng di sản nghệ thuật lớn nhất của Đào Tấn. 80
2. Niên biểu sáng tác và giai đoạn đỉnh cao
trong sự nghiệp sáng tác tuồng của Đào Tấn. 82
3. Điểm qua các vở tuồng tiêu biểu của Đào Tấn
3.1. Tân Dã đồn 94
3.2. Cổ thành 96
3.3. Trầm hơng các 99
3.4. Hoàng Phi Hổ quá Giới Bài quan 103
3,5. Diễn võ đình 106
3. 6. Hộ sanh đàn 109
4. Những giá trị nổi bật của kịch bản tuồng Đào Tấn
4.1. Khúc tráng ca của ngời anh hùng thời nớc mất nhà tan 116
4.2. Những cách tân biên kịch lớn 125
III.Thơ, từ, câu đối Đào Tấn
1. Nguồn t liệu và giám định t liệu 132
2. Thi d hay mối liên hệ gia từ và thơ 142
3. Nhân sinh quan Đào Tấn qua thơ và từ
3.1. Thái độ với phong trào Cần vơng
143
3.2. Thái độ với phong trào Đông Du 146
3.3. Lễ hành tàng hay cách sống minh triết 149
4. Nghệ thuật thơ và từ Đào Tấn
4.1. Chỗ hữu hạn của ngôn từ hay khoảng trắng cần thiết 150
4.2. Thủ tợng và đàm huyền 152
4.3. Thể tính của từ hay ý tại ngôn ngoại 157
3
IV. Những quan điểm lý luận nghệ thuật của Đào Tấn.
1. Thế giới quan và phơng pháp sáng tác 164
2. Hiện thực xã hội và cá tính sáng tạo 168
3. Cấu trúc tuồng và kỹ xảo vở diễn 172
4. Thế giới nhân vật đa dạng, đa chiều 181
5. Vai trò của kép hát tuồng 184
Chơng BA
Bảo tồn và phát huy các
giá trị nghệ thuật của Đào Tấn
I. Vị trí của Đào Tấn trong sự nghiệp
văn hoá nghệ thuật dân tộc 198
II. Bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật của Đào Tấn
1. Tại các nhà hát, các đơn vị nghệ thuật tuồng 201
chuyên nghiệp và nghiệp d.
2. Trên sân khấu học đờng 205
3. Trong sáng tác và đạo diễn tuồng đơng đại 208
4. Các giải thởng văn học nghệ thuật 210
mang tên Đào Tấn.
phần kết
I. Tổng quan 212
II. Đề xuất, kiến nghị 214
tài liệu tham khảo 218
4
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài:
Đào Tấn (1845-1907) là một tài năng lớn, toàn diện, “một nhân tài
nghệ thuật đặc biệt” (chữ dùng của nhà thơ Xuân Diệu) trong lịch sử văn
học nghệ thuật Việt Nam.
Từ hơn một thế kỷ nay, Đào Tấn đã được coi là “Hậu tổ” của nghệ
thuật tuồng với những đóng góp lớn lao và toàn diện cho bộ môn ngh
ệ
thuật sân khấu được coi là “quốc bảo” của nghệ thuật dân tộc từ sáng tác
và nhuận sắc kịch bản, dàn dựng vở diễn, sáng tạo âm nhạc và các kỹ
thuật diễn xuất, đưa nghệ thuật tuồng lên tới những đỉnh cao chói chói lọi.
Đào Tấn còn là một nhà thơ lớn, một nhà từ khúc vô song, một nhà lý luận
nghệ thuật kiệt xuất.
Đào Tấn đã
để lại cho dân tộc một di sản văn hoá phong phú, đồ sộ có
giá trị cao, có sức sống lâu bền với hơn 40 kịch bản, vở diễn tuồng, hơn
1000 bài thơ và từ,
một tập văn xuôi và một tập lý luận nghệ thuật.
Sự nghiệp của Đào Tấn được chú ý nghiên cứu từ khi dưới đường lối
văn hoá văn nghệ đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại,
nghệ thuật tuồng được phục hồi và phát huy tác dụng trong sự nghiệp bảo
vệ và xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Các v
ở tuồng bất hủ của ông
sống lại trên sàn diễn các đoàn nghệ thuật tuồng, một số bài viết về thân
thế và sự nghiệp nghệ thuật Đào Tấn bắt đầu được công bố từ những năm
1960 ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, từ khi đất nước thống nhất,
việc sưu tầm giới thiệu các di sản nghệ thuật và nghiên cứu thân thế, sự
nghiệp của Đào Tấn đã được triển khai toàn diện và khá liên tục.
Một số
hội thảo khoa học về Đào Tấn khá quy mô đã được tổ chức, một số công
trình nghệ thuật và nghiên cứu về Đào Tấn đã được công bố.
Tuy vậy, cho đến nay, các công trình nghiên cứu đã có về Đào Tấn
chủ yếu là các kỷ yếu tập hợp các tham luận từng trình bày trong các hội
5
tho khoa hc v ụng. Trong cỏc cụng trỡnh ny, thõn th v s nghip
ngh thut ca o Tn c nhỡn nhn di nhiu gúc phong phỳ, sõu
sc nhng li khỏ tn mn, nhiu ý kin trỏi ngc nhau cha c tng
kt, lý gii ỏnh giỏ mt cỏch ỳng n khoa hc.
ó n lỳc cn cú nhng cụng trỡnh cú tớnh cht tng hp, tng kt, h
thng hoỏ v thõn th
v s nghip ngh thut ca o Tn ỏp ng
nhu cu tỡm hiu v danh nhõn vn hoỏ kit xut ny ca ca cụng chỳng
rng rói trong nc v bn bố th gii.
ti khoa hc Nghiờn cu tng hp nhng giỏ tr ngh thut ca
o Tn nhm ỏp ng yờu cu cp thit trờn.
II. Lch s nghiờn cu ti:
Trc cỏch m
ng thỏng Tỏm, nm 1943, trong cun S tớch hỏt bi,
tỏc gi on Nng cú nhc n o Tn l nh vit tung xut sc, m
khụng bỡnh lun gỡ. Vo cui nhng nm 1950 trong sỏch Lch s vn
hc Vit Nam, cỏc tỏc gi Hunh Lý, Hong Ngc Phỏch cng ó gii
thiu o Tn l tỏc gi tung hng u th k XIX, nhng vic ỏnh
giỏ t tng, ngh
thut ca o Tn cũn quỏ s lc, li cú nhng nhn
nh thiu tho ỏng, thm chớ sai lch.
Cho n nm 1963, trờn min Bc, Mch Quang vi tiu lun o
Tn nh son tung kit xut ng trờn tp chớ Nghiờn cu vn hc ln
u tiờn gii thiu tng i y v con ngi v s nghip ngh thu
t
ca o Tn, khi u vic nghiờn cu gii thiu danh nhõn vn húa ny.
Sau ú, Phm Phỳ Tit trong cụng trỡnh Hi thoi v ngh thut tung
ỏnh giỏ cao ti nng v s nghip sỏng tỏc ca o Tn. Nm 1973,
Hong Chõu Ký trong S kho lch s tung cng cú mt s trang vit v
o Tn.
Do hoàn cảnh đất nớc bị chia cắt, nguồn t liệu rất ít ỏi nên việc
nghiên cứu Đào Tấn trên miền Bắc chỉ dừng ở đó. ở miền Nam nhiều
công trình nghiên cứu văn hoá đã có những trang viết về Đào Tấn, nh
6
Danh nhân Bình Định của Bùi Văn Lăng, Nớc non Bình Định của
Quách Tấn, Văn đàn bảo giám của Trần Trung Viên, Nhân vật Bình
Định của Đặng Quý Địch
Mãi đến sau ngày miền Nam thống nhất, Bộ Văn hóa v tỉnh Nghĩa
Bình mới có điều kiện nghiên cứu sâu về Đào Tấn, nhất là sau Liên hoan
Tuồng Toàn quốc (tháng 7/ 1976), di sản nghệ thuật Đào Tấn ngày càng
tỏa sáng rực rỡ, thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của các văn nghệ sĩ, các nhà
nghiên cứu cả nớc. Cũng tại Liên hoan Tuồng Toàn quốc đầu tiên này,
các nghệ sĩ ba miền đất nớc đều đến thăm nhà Từ đờng Đào Tấn, viếng
mộ Đào Tấn trên núi Hoàng Mai, tởng niệm vị Hậu tổ của mình. Tiếp
theo là Hội thảo khoa học về Đào Tấn lần thứ I, đợc tổ chức vào giữa năm
1977 ở TP Quy Nhơn. Tại hội thảo (3 ngày đêm) nhiều vấn đề về con
ngời và sự nghiệp của Đào Tấn đợc nêu ra bàn cãi rất sôi nổi, không ít
vấn đề về nghệ thuật và t tởng của Đào Tấn còn bị nhận định sai lệch,
bởi t duy bảo thủ và xã hội hoá dung tục của một số nhà nghiên cứu.
Có thể nói Hội thảo Đào Tấn lần thứ nhất mới chỉ là một cuộc vỡ hoang
cho sự nghiệp nghiên cứu về Đào Tấn. Các nhà nghiên cứu và nhà thơ đã
bàn sâu hơn về văn học kịch (kịch bản tuồng và thơ, từ của Đào Tấn)
nhng còn nhiều vấn đề về thế giới quan và phơng pháp sáng tác thi
pháp, phong cách nghệ thuật Đào Tấn cha đợc bàn sâu. Vấn đề t tởng
yêu nớc của Đào Tấn, cũng cha đợc làm sáng tỏTuy vậy, tại Hội
thảo này hầu hết những nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật cả nớc, kể cả
những ngời lãnh đạo cao nhất của ngành văn hoá nghệ thuật lúc bấy giờ
nh Hà Huy Giáp, Hà Xuân Trờng đều đánh giá rất cao tài năng và cống
hiến của Đào Tấn cho nền văn hoá dân tộc. Nhân dịp Hội thảo, nhiều bài
thơ hay của Đào Tấn đợc dịch, một vài vở tuồng của Đào Tấn đợc phục
hồi. Quyển kỷ yếu Hội thảo mang tên Đào Tấn Nhà soạn tuồng kiệt
xuất đã đợc Ty Văn hoá Nghĩa Bình xuất bản và phát hành ngay sau
Hội thảo.
7
Năm 1981, Ty Văn hóa Nghĩa Bình cho xuất bản giới thiệu tập Hý
trờng tuỳ bút coi nh công trình lý luận về tuồng của Đào Tấn mới phát
hiện đợc. Nhiều nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ đã viết bài hoan nghênh tập
Hý trờng tuỳ bút. Tuy vậy, đã có một số ngời nêu ra những nghi vấn
về mặt văn bản học của tập sách.
Để tiếp tục bàn sâu về thân thế và sự nghiệp của Đào Tấn, làm rõ hơn về
t tởng thơng dân yêu nớc của Đào Tấn, đồng thời đánh giá toàn diện
và sâu sắc hơn những di sản của Đào Tấn từ kịch bản tuồng, nghệ thuật
biểu diễn và đào tạo diễn viên tuồng của Đào Tấn, Bộ Văn hoá Thông tin
phối hợp với UBND tỉnh Nghĩa Bình đã mở Hội thảo lần thứ II về Đào Tấn
năm 1982. Nói chung những vấn đề về t tởng chính trị của Đào Tấn ở
Hội thảo lần thứ nhất cha thống nhất và cha kết luận đợc thì, ở Hội
thảo lần thứ II (9.82) thống nhất nhận định : Đào Tấn là một ông quan yêu
nớc, tuy làm quan to ở triều Nguyễn trong một thời gian dài, nhng là
ông quan thanh liêm, cơng trực, đợc ngời đơng thời ca ngợi là một vị
quan thanh, thận, cần, và một kẻ sĩ bất uy cờng ngự (nh lời phê
tặng của vua Tự Đức). Đào Tấn còn có mối quan hệ mật thiết với các chí sĩ
cách mạng trong phong trào Đông Du, nh mối quan hệ với Phan Bội
Châu, Cờng Để, Việt Nam Quang Phục hội, với các văn thân yêu nớc
chống Pháp xứ Nghệ và nhiều nơi khác trong nớc v.v.
Cũng tại Hội thảo Đào Tấn lần II, vấn đề Hý trờng tuỳ bút đợc đặt
ra khi có ý kiến của hai nhà nghiên cứu Huệ Chi và Hồ Ngọc cho rằng, cần
xét lại nội dung Hý trờng tuỳ bút về mặt văn bản học, trong đó có nhiều
chỗ nguỵ tạo từ sách Trung Quốc? Vì thế mà một Hội nghị giám định về
Hý trờng tuỳ bút gồm nhiều nhà nghiên cứu đợc tổ chức tại Viện Văn
học Việt Nam, do nhà thơ Hoàng Trung Thông, Viện trởng chủ trì. Tại
hội nghị giám định này, các giáo s, các nhà nghiên cứu tên tuổi đã bàn
luận, phân tích rất kỹ và đi tới kết luận: Nội dung cơ bản của tập Hý
trờng tuỳ bút là của Đào Tấn, còn những chỗ nào cha thật rõ, do ngời
ghi chép, trích dẫn cha chính xác thì nên bóc tách ra, hoặc tiếp tục giám
8
định làm rõ, không vì một số hạt sạn mà phủ định hoàn toàn tập sách
này. Cũng trong thời kỳ này, tập Th mục t liệu Đào Tấn đợc Sở Văn
hoá Thông tin Nghĩa Bình công bố.
Hội thảo về Đào Tấn lần thứ III do Viện Nghệ thuật Sân khấu, Bộ Văn
hoá Thông tin phối hợp với sở Văn hoá Thông tin Nghĩa Bình tổ chức tại
Quy Nhơn vào tháng 8 năm 1988. Hội thảo này tập trung vào các vấn đề
về t tởng và tài năng nghệ thuật của Đào Tấn. Hội thảo đã đi đến thống
nhất: Đào Tấn là một ông quan yêu nớc thể hiện trong mối quan hệ của
ông với phong trào Cần vơng qua những hành động trong cuộc đời làm
quan và thể hiện qua tác phẩm văn, thơ, câu đối và rõ nhất là trong kịch
bản tuồng của ông. Cùng với những t liệu mới đợc su tầm về Đào Tấn
nh Th mục t liệu về Đào Tấn, Đào Tấn thơ và từ( NXB Văn học
năm 1987), Tuồng Đào Tấn (Tập I và II- NXB Sân khấu Sở VHTT
Nghĩa Bình 1988) và những khảo cứu thẩm định đánh giá đã góp phần làm
sáng tỏ các vấn đề mới về t tởng và nghệ thuật của danh nhân họ Đào.
Cũng vào thời điểm này quyển truyện Búp Sen Xanh của nhà văn Sơn
Tùng về thời tuổi trẻ của Hồ Chí Minh đợc công bố rộng rãi, trong đó có
nhiều đoạn nói về mối quan hệ của Đào Tấn với Văn thân cần vơng ở An
Tĩnh và với cụ Nguyễn Sinh Sắc cùng con trai cụ là Nguyễn Sinh Cung
(Bác Hồ ). Trong Búp sen xanh, hình tợng quan Thợng th, tổng đốc
và nhà soạn tuồng Đào Tấn hiện ra nh một nhân cách lớn, có ảnh hởng
sâu sắc tới thời thơ ấu và tuổi trẻ Hồ Chí Minh.
Cuối năm 1988, Sở VHTT Nghĩa Bình lại tổ chức cuộc toạ đàm hẹp với
các nhà nghiên cứu lão thành có nhiều hiẻu biết về Đào Tấn không có điều
kiện tham dự các hội thảo khoa học đã đợc tổ chức với sự có mặt các ông
Lê Hồng Long, Quách Tấn, Quách Tạo cùng các nhà nghiên cứu Hồ Đắc
Bích, Vũ Ngọc Liễn, Hồng Nhân Tại cuộc toạ đàm, nhiều t
liệu mới,
rất đáng quý về thân thế và hoạt động nghệ thuật của Đào Tấn đợc ghi
chép lại.
9
Qua nhiều hội thảo, hội nghị, con ngời sự nghiệp và t tởng Đào Tấn
ngày càng đợc sáng tỏ và Đào Tấn đợc thống nhất đánh giá là danh
nhân văn hoá lớn của dân tộc. Cùng với việc nghiên cứu về Đào Tấn,
những vở tuồng viết về Đào Tấn cũng ra đời nh Thanh gơm Hát bội
của Mịch Quang, Hoàng Chơng đạo diễn đợc Nhà hát Tuồng Khánh
Hoà diễn rất thành công. Hoặc vở Hồn Tuồng sáng tác của Lê Duy
Hạnh, Võ Sĩ Thừa đạo diễn, Nhà hát Tuồng Đào Tấn diễn, và vở Giấc
mộng Hồ hoa cũng của Mịch Quang do Nhà hát Tuồng Khánh Hoà diễn.
Những công trình nghệ thuật biểu diễn ấy đã gây đợc ảnh hởng lớn
trong nhân dân về danh nhân Đào Tấn. Đến tháng 12/ 1995, Bộ Văn hoá
Thông tin, Viện Sân khấu Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bình Định và
Hội đồng hơng Bình Định tổ chức lễ kỷ niệm 150 năm ngày sinh của Đào
Tấn tại Nhà hát Lớn Hà Nội với sự có mặt của nhiều vị lãnh đạo của Đảng
và Nhà nớc. Tại lễ kỷ niệm này, nhạc sĩ Trần Hoàn Bộ trởng Văn hoá
Thông tin long trọng đọc diễn văn và đánh giá: Đào Tấn là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của dân tộc Nhà hát Tuồng Bình Định chính thức đợc
mang tên Đào Tấn và UBND Thành phố Hà Nội quyết định đặt tên Đào
Tấn cho một con đờng ở trung tâm thủ đô. Khi còn giữ chức Bí th Đảng
đoàn Bộ Văn hoá, đồng chí Hà Huy Giáp từng đề nghị nên thành lập Viện
Đào Tấn. Cũng thời điểm này, Viện Sân khấu VN và Hội đồng hơng Bình
Định đề xuất với UBND tỉnh Bình Định và Bộ Văn hoá Thông tin cho
thành lập giải thởng Đào Tấn. Từ đó đến nay giải thởng Đào Tấn đã trao
cho nhiều văn nghệ sĩ, nhà khoa học trong và ngoài nớc, góp phần nâng
tầm danh nhân Đào Tấn.
Năm 2000, Viện Sân khấu đã phối hợp với Sở VHTT Bình Định tổ
chức Hội thảo lần thứ 4 về Đào Tấn với chủ đề Phong cách tuồng Đào
Tấn nhng do chuẩn bị cha tốt nên vấn đề lớn (phong cách nghệ thuật
Đào Tấn) cũng cha đ
ợc giải quyết làm sáng tỏ đợc tại hội thảo này.
Năm 2007, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của Đào Tấn, Trung tâm
Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hoá Dân tộc đã phối hợp với UBND
10
tỉnh Bình Định tổ chức Hội thảo Đào Tấn-Con ngời và sự nghiệp. Một
lần nữa, con ngời và sự nghiệp danh nhân Đào Tấn đợc các nhà nghiên
cứu trong và ngoài nớc đợc nghiên cứu sâu sắc thêm trên nhiều bình
diện. Tại hội thảo này, nhiều ý kiến cho rằng, Đào Tấn không chỉ là danh
nhân văn hoá của dân tộc Việt Nam mà còn xứng đáng tôn vinh là danh
nhân văn hoá thế giới. Vì thế việc nghiên cứu về Đào Tấn còn phải tiếp
tục làm rộng hơn, sâu hơn, có bài bản hơn. GS-TS Nguyễn Thuyết Phong,
Việt kiều Mỹ, ngời đợc tặng giải thởng Đào Tấn năm 1997 cùng với
một số thành viên khác trong giới khoa học, giáo dục, đã vận động thành
lập trờng Đại học mang tên Đào Tấn và đã đợc Chính Phủ đồng ý.
Trờng đại học tơng lai này sẽ có khoa nghiên cứu Đào Tấn.
Hơn 30 năm qua, ngoài các hội thảo, hội nghị về Đào Tấn, nhiều vở
tuồng của cụ tiếp tục đợc phục hồi nh Hộ Sanh đàn, Trầm Hơng các,
Quan công hồi Cổ thành, Diễn võ đình, Khuê các anh hùng Nhiều trích
đoạn tuồng hay của Đào Tấn đã đợc khai thác quay thành phim nhựa,
phim video vừa để phục vụ cho công chúng rộng rãi, vừa phục vụ cho các
nhà nghiên cứu và giảng dạy ở các trờng nghệ thuật sân khấu trong cả
nớc. Nhiều công trình nghiên cứu, giới thiệu về Đào Tấn cũng đã đợc
xuất bản nh:
1. Th mục về Đào Tấn. Ty Văn hóa Nghĩa Bình, xuất bản 1977.
2. Đào Tấn-Nhà soạn tuồng kiệt xuất (kỷ yếu hội thảo). Ty Văn hoá
Nghĩa Bình - xuất bản 1977.
3. Hý trờng Tuỳ bút Ty Văn hoá Nghĩa Bình xuất bản 1981.
4. Kịch bản tuồng Đào Tấn (2 tập NXB Văn học và NXB Sân Khấu
1984.
5. Thơ và Từ Đào Tấn NXB Sân Khấu 2000.
6. Tuyển tập tuồng Đào Tấn NXB Sân Khấu 2002.
7. Tang sự tích biên (tản văn của Đào Tấn) Nhà xuất bản Văn hoá Dân
tộc 2001.
11
8. Mai viên cố sự (chuyện về Đào Tấn) do Đặng Quý Địch su tầm
dịch, NXB Văn hoá Dân tộc ấn hành 2005
9. Đào Tấn 100 năm nhìn lại NXB Hội Nhà văn 2008.
III. Gii hn phm vi ti:
ti cú cp n thõn th v t tng ca o Tn lm c s
tỡm hiu cỏc giỏ tr sỏng to ngh thut ca ụng nhng khụng i sõu vo
vn ny m tp trung ch yu lm rừ cỏc giỏ tr ngh thut ca o Tn
v vic k tha phỏt huy cỏc giỏ tr ny.
i tng nghiờn cu ch yu l cỏc tỏc phm ca o Tn: kch bn,
v din tung, th v t, lý lun ngh thut v cỏc cụng trỡnh nghiờn cu
ó cú v o Tn.
IV. Cỏc ngun t liu:
- Cỏc kch bn v v din tung truyn thng v hin i.
- Cỏc kch bn v v din tung o Tn.
- Cỏc t liu v
cuc i v hot ng ngh thut ca o Tn.
- Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v o Tn.
- Cỏc tỏc phm ngh thut núi v o Tn v cú liờn quan n cuc
i v sỏng to ngh thut ca o Tn.
V. Phng phỏp nghiờn cu:
Ch yu l phng phỏp phõn tớch, tng hp v h thng hoỏ, vn dng
cỏch tip cn vn hoỏ hc v phng phỏp so sỏnh liờn ngnh.
VI. Mc
ớch v úng gúp ca cụng trỡnh:
Mc ớch chớnh l tng hp, gii thiu mt cỏch ton din, cú h thng
cuc i, s nghip v cỏc giỏ tr ngh thut ni bt m danh nhõn vn hoỏ
o Tn úng gúp vo kho tng vn hoỏ ngh thut dõn tc cho cụng
chỳng rng rói t cỏc nh nghiờn cu, nhng ngi hot ng vn hoỏ
ngh thut n nhng ngi cú nhu cu tỡm hiu sõn khu v vn hoỏ
ngh
thut dõn tc.
VII. B cc ca cụng trỡnh:
12
Ngoi phn m u v kt lun, cụng trỡnh cú 3 chng chớnh sau:
Chơng I
Thân thế, sự nghiệp và thời đại Đào Tấn
Chơng II
Các giá trị nghệ thuật của Đào Tấn
Chơng III
Bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật của Đào Tấn
13
chơng MộT
Thân thế, sự nghiệp và thời đại Đào Tấn
Từ lâu, tên tuổi Đào Tấn đã thành niềm tự hào của những ngời hoạt
động văn hoá nghệ thuật và sân khấu Việt Nam. Cụ là nhà soạn tuồng và
ông thầy tuồng kiệt xuất, đợc coi là bậc hậu tổ tuồng. Đào Tấn còn là nhà
thơ, nhà từ khúc tài hoa, độc đáo và nhà lý luận nghệ thuật uyên thâm.
I. Tác phẩm của Đào Tấn:
1. Tác phẩm tuồng:
1.1. Tác phẩm sáng tác:
- Tân dã đồn
- Bình Địch
- Đãng khấu
- Tam bảo thái giám thủ bửu
- Vạn bửu trình tờng (108 hồi. tơng truyền Đào Tấn viết 48 hồi cuối
pho)
- Quần trân hiến thuỵ
- Tứ quốc lai vơng
- Diễn Võ đình
- Trầm hơng các
- Cổ Thành
- Hoàng Phi Hổ quá Giới Bài quan
- Hộ sanh đàn
Có ngời nói: vở tuồng Hoa dung đạo cũng là tác phẩm của cụ.
Nhng trong gia phả họ Đào không thấy ghi điều này, không biết có đúng
vậy không?
Cũng có ngời nói: cụ còn viết pho tuồng Tống sử diễn ca gồm 7 vở,
viết tại Hoàng Mai các, tức nơi làm việc của cụ lúc đi tu ở chùa ông Núi,
14
trong đó có vở Biện kinh thất thủ đợc cụ đề tựa kỷ niệm Hoàng Diệu,
sau Hà thành thất thủ một năm. Tiếc rằng, chúng tôi cha có điều kiện đối
chiếu xác minh.
1.2. Tác phẩm chỉnh lý, cải biên:
Có thể nói phần lớn kho tàng tuồng xa để lại đến thời Đào Tấn đều
qua tay cụ nhuận sắc, sửa chữa, sử dụng. Căn cứ gia phả họ Đào ghi chép
thì Đào Tấn đã chỉnh lý, sửa chữa các vở, pho nh sau:
- Sơn Hậu
- Khuê các anh hùng (cải biên và đổi tên vở Tam nữ đồ vơng)
- Đào Phi Phụng
- Ngũ Hổ bình Liêu (chữa một lớp)
2. Các tác phẩm nghệ thuật khác
Bên cạnh sự nghiệp sáng tác và hoạt động nghệ thuật tuồng, Đào Tấn
còn là nhà thơ tầm cỡ, với gần 1000 bài thơ, từ, tản văn và liễn đối trong
các tập:
- Mộng Mai ngâm thảo
- Mộng Mai thi tồn
- Mộng Mai từ lục
- Mộng Mai văn sao
Riêng bộ phận văn chơng có tính chất lý luận sân khấu chiếm một
phần quan trọng, trong đó có nổi bật là tập Hý trờng tuỳ bút.
Ngoài ra, cũng theo gia phả họ Đào thì cụ có sáng tác âm nhạc, đợc
vua giao soạn nhiều Nhạc chơng khúc điệu.
II. Vài nét về thân thế Đào Tấn
1. Bối cảnh lịch sử thời đại Đào Tấn
Đào Tấn, tự Chỉ Thúc, hiệu Mộng Mai, thêm một tiểu hiệu là Mai
Tăng. Ông sinh ngày 17 tháng 2 năm ất Tỵ (tức Thiệu Trị thứ 5, năm
1845) và mất ngày rằm tháng 7 năm 1907, thức năm Thành Thái thứ 18.
15
Thời đại Đào tấn sống là một trong những giai đoạn đau thơng và
phức tạp nhất trong lịch sử dân tộc. Sau hơn nửa thế kỷ hoà bình thống
nhất, độc lập, thịnh vơng dới các triều vu Gia Long, Minh Mạng, Thiệu
Trị, Tự Đức, năm 1858, Phpá nổ súng tấn công Đà Nẵng và sau đó xâm
chiếm Sài Gòn, bắt đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Năm 1862, vua Tự Đức ký
hiệp ớc nhờng ba tỉnh miền đông Nam bộ cho Pháp. Năm 1867, Pháp
chiếm nốt ba tỉnh miềnTây, tạo thành mọt Nam kỳ thợc Pháp ngay trên
đất nớc ta. Từ 1873 đến 1886, Pháp, chiếm nốt những phần còn lại của
đất nớc, tuyên bố bảo hộ Trung kỳ và Bắc kỳ, nơi họ tiếp tục duy trì triều
đình nhà Nguyễn. Đến năm 1887, Pháp hoàn tất quá trình xâm lợc Việt
Nam và đặt ra bộ máy cai trị hoàn chỉnh từ trung ớng đến địa phơng.
Nh vậy, sau gần 10 thế kỷ bảo về đợc nền độc lập, tự chủ của đất nớc
trớc sự nhòm ngó và tham vọng bành trớng của phong kiến phơng Bắc
láng giềng, đất nớc ta đã rơi vào tay thực dân xâm lợc đến từ phơng
Tây xa xôi. Sau khi vua Tự Đức mất, triều đình nhà Nguyễn rơi vào cảnh
hỗn loạn, trải qua một thời kỳ thờng đợc gọi là tứ nguyệt tam vơng
(bốn tháng ba vua) với các vua Dục Đức (ba ngày), vua Hiệp Hoà (bốn
tháng), vua Kiến Phúc (1 năm). Đến năm 1885, vua Hàm Nghi lên ngôi,
đã lam,f một cuộc binh biến chống Pháp ngay tại kinh thành nhng thất
bại, kéo ra lập kinh đô kháng chiến ở Tân Sở, Quảng Trị, ban hịch Cần
Vơng phát động công cuộc vũ trang chống Pháp trong cả nớc. Phong
trào ứngnghĩa Cần Vơng đã nổi lên mạnh mẽ với các cuộc khởi nghĩa của
Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Mai Xuân
Thởngnh
ng rồi tất cả đều bị dìm trong biển máu. Đồng Khánh lên
ngôi từ năm 1886 đến năm 1888 thì bị bệnh mất. Thành Thái kế vị từ năm
1889 đến năm 1907 thì bị Pháp buột thoái vị vì phát hiện đợc kế hoạch bí
mật phục quốc của ông.
Có thể thấy thời đại Đào Tấn sống có những đặc điểm nổi bật sau:
- Đó là giai đoạn các nhà sử học thờng gọi là điểm chuyển từ Nguyễn
sơ sang Nguyễn mạt, triềuNguyễn từ hng thịnh chuyển dần sang suy
16
vong và đã thất bại trong việc bảo vệ độc lập tự do của đất nớc. Triều
Nguyễn vẫn tồn tại cho đến năm 1945, nhng thực tế đã trở thành một
triều đại bù nhìn từ năm 1887.
- Đây là giai đoạnThực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta và sau gần
30 năm đã hoàn thành việc xâm chiếm hoàn toàn nớc ta.
- Cùng với cuộc xâm lợc Pháp và sự đầu hàng chính thức của triều
Nguyễn là phong trào chống xâm lợc Pháp phát triển rộng khắp song đều
đã thất bại. Các nhà vua yêu nớc Hàm nghi, Thành Thái bị bắt, bị buột
thoái vị và đa đi lu đày tại châu Phi xa xôi.
2. Tuổi trẻ Đào Tấn
Đào Tấn chánh quán thôn Vinh Thạnh, xã Phớc Lộc, sinh quán thôn
Tùng Giản, xã Phớc Hòa, huyện Tuy Phớc, tỉnh Bình Định.
Thân sinh ông là Đào Đức Ngạc, phụ thân là bà Hà Thị (gốc ngời
Huê, ở thôn La Chữ), là nông dân nghèo, phải xa quê chính đi làm ăn ở
Tùng Giản (Gò Bồi) và sinh Đào Tấn tại đây. Đào Tấn là con thứ hai trong
nhà có ba con trai. Ông anh và ngời em của Đào Tấn không đỗ đạt gì.
Ông Đào Đức Ngạc thời đó làm nghề thầy dò, thầy quẻ, vợ buôn vặt và
làm nông. Hai vợ chồng sống thanh bần trên một đám vờn con và mái
nhà tranh nhỏ hẹp ở gần chợ Gò Bồi. Tổ tiên Đào Tấn ở chính quán cũng
hoàn toàn sống bằng nghề nông, không có ai đỗ đạt có chức tớc gì nhng
là một gia tộc nổi tiếng thanh bạch và có nề nếp. Chuộng nghĩa, mến nhân,
đợc nhân dân trong vùng kính phục. Sau này nhờ Đào Tấn làm quan to,
gia đình đợc phong tam đại nên ông Đào Đức Ngạc đợc cáo tặng Gián
nghị đại phu, bà Hà Thị đợc cáo phong Chánh tam phẩm thục nhơn
và cả hai đời trớc cũng đợc truy tặng quan hàm chiếu theo điểm lễ của
triều đình.
Thủa nhỏ, Đào Tấn đợc mẹ cha cho đi học chữ nho với các thầy đồ
quanh vùng Gò Bồi. Ngay khi ấy, Đào Tấn đã bộc lộ t chất thông minh và
chí khí hơn ngời. Đặc biệt, cậu bé Tấn rất yêu văn chơng và mê hát bội,
17
không bao giờ bỏ sót các đám hát diễn ra trong vùng và thờng rủ bạn bè
bắt chớc sắm tuồng khi vui chơi cùng nhau.
Đến năm 14 tuổi, Đào Tấn đã nổi tiếng là một thiếu niên học thông
nghĩa sách, gia đình cho ông đến theo học thầy Nguyễn Diêu (thờng gọi
là cụ tú tài Nhơn Ân) một nhà nho giỏ cả Hán văn và Pháp văn và là một
thầy tuồng tài ba, tác giả của các vở tuồng Ngũ Hổ, Liệu đố (chữa
bệnh ghen), Võ Tam T chém cáo, Nhạc Phi phá bi Do chịu ảnh
hởng của thầy học, năm 19 tuổi Đào Tấn viết vở tuồng đầu tay Tân dã
đồn (còn gọi là Từ Thứ quy Tào).
Năm 18 tuổi, Đào Tấn đã cho thấy một khí phách khác thờng khi làm
thơ và vẽ tranh hài hớc đem dán taih chợ Gò Bồi bài xích cờng hào, nhất
là nhằm vào Hơng thân thôn Tùng Giản. Theo tờng truyền khi ấy, vua
Tự Đức có ban bố thập điều và hơng ớc bắt dân học tập, Hơng thân là
chức lớn nhất của thôn chủ trì việc giảng dạy, Đào Tấn đã có thơ nhạo
báng việc này nh sau:
Thập điều là cái chi chi
Hàng đêm nói mãi ra gì mà nghe
Hơng thân giảng giải lè nhè
Bắt dân hội họp màn nghe thập điều
Vậy có thơ rằng:
Cả làng đều sợ một Hơng thân
Ông cũng ngời ta không phải thần
Ông giảng thập điều không phải gián
Khác ông Văn Trọng gián hôn quân
Gò Bồi dân chúng đã kêu vang
Hết việc quan gia đến việc làng
Xâu thuế quanh năm lo muốn chết
Mà đêm nằm ngủ cũng không an!
18
Các cụ tiền bối vùng Gò Bồi đến những năm giữa thế kỷ 20 vẫn còn
nhớ những bài thơ nôm của chàng trai trẻ Đào Tấn lập ngôn nhạo báng cửa
quyền này.
Vì khí chất yêu tự do, bất phục cờng quyền, không chịu những ràng
buột vô lý của Đào Tấn mà gia đình Đào Tấn không thể nào ở yên đợc
với các chức sắc ở Gò Bồi nên cha mẹ ông phải bán hết vờn nhà ở đây để
trở về quê hơng. Đaò Tấn đợc tiếp tục theo học thầy tú Nguyễn Diêu,
giao du rộng, đặc biệt là thân thiết với các nghệ sĩ hát bội có tiếng nh
Quản ca Thờng, Đội Hiệp, sau này trở thành tri kỷ trọn đời của ông.
Năm 22 tuổi (1867 Tự Đức 20), Đào Tấn đỗ cử nhân khoa Đinh Mão,
nhng không gióng mọi ngời, ông không xin bổ quan, mặc dù luật lệ trều
đình định rằng cử nhân từ 6 tháng đến 1 năm thì đợc viện lệ bổ quan.
Ông chỉ theo đuổi văn chơng và hát bội, tiếp tục lui tới với thầy Tú Diêu
và các bạn hát bội để học hỏi, trao đổi những tâm đắc. Mãi đến năm Tự
Đức thứ 24 (1871), khi triều đình Huế lục xét lại danh sách cử nhân còn tại
quán để trng tập, ông mới đợc bổ Hàn lâm điển tịch, sung chức hiệu th.
3. Cuộc đời làm quan
Đào Tấn đến kinh đô Huế làm quan lúc 26 tuổi tuổi và bắt đầu hành
trình hơn 30 năm làm quan trong triều Nguyễn. Chỉ sau một năm về kinh
trong Hiệu thơ nội các (Ban hiệu thơ nội các lúc bấy giờ thực chất là ban
sáng tác tuồng gồm 8 tiến sĩ và gần vài chục cử nhân do Tự Đức đích thân
chủ tọa), năm Tự Đức 25 (1872), Đào Tấn phụng sắc soạn thảo nhanh ba
vở tuồng Đãng khấu, Bình Địch, Tam Bảo thái giám thủ Bửu, mỗi
vở đều có 3 hồi, chỉ phổ biến ở triều đình, không quảng bá. Khấu có ý
nói tới các cuộc nổi dậy của nông dân phải đảng (quét). Địch là giặc
ngoại xâm phải bình. Và Tam Bảo thái giám thủ Bửu là tích truyện
nhà Minh nói tới việc vua sai Trịnh Hoa đi bang giao với các nớc khác để
hợp sức chống ngoại xâm.
Chỉ ít lâu sau, trên thực tế, biến cố nớc nhà dồn dập, các ý đồ của Tự
Đức về đảng, bình, thủ đều thất bại. Giặc Pháp đã nuốt trọn Nam
19
kỳ, tiếp tục uy hiếp miền Bắc và dòm ngó miền Trung. Binh triều khắp nơi
tung cờ trắng trớc xâm lợc Pháp. Các cuộc nổi dậy chống ngoại xâm,
chống triều đình chủ hòa ngày một lan rộng.
Năm Tự Đức 27 (1874), Đào Tấn đợc thăng Biện tu, lãnh chức tri phủ
Quảng Trạch (Quảng Bình). Lúc này tiếng tăm Đào Tấn đã rất nổi, đợc
vua chú ý. Năm 1876, thăng Thừa chỉ nội các, đợc triệu lại về kinh. Năm
1878 (Tự Đức 31), ông đợc thăng Thị độc, phụng sắc viết các tuồng Tứ
quốc lai vơng, Quần trân hiến thuỵ và viết tiếp pho tuồng Vạn bửu
trình tờng (pho tuồng này tơng truyền gồm 108 hồi, do Diên Khánh
Vơng đã viết đợc 2 phần, Đào Tấn viết tiếp 48 hồi phần cuối cho đủ
pho). Năm Tự Đức 34, phụng sắc soạn mấy bài Nhạc chơng khúc điệu.
Lúc bấy giờ, Tự Đức rất mê hát bội nên nội cung có tổ chức chuyên về dạy
và tập nghệ nhân diễn tuồng gọi là đội võ can hay thanh binh và có
rạp hát Duyệt thị đờng chuyên diễn tuồng cho triều đình xem. Vua sắc
cho 3 ông Đào Tấn, Ngô Quý Đồng (Quảng Bình), Võ Đình Phơng (Bình
Định) cùng soạn thảo tuồng. Tuy vậy, kỳ thực chỉ có Đào Tấn là ngời
soạn tuồng chính.
Năm Tự Đức 34, Đào Tấn đợc thăng Hồng lô tự khanh và năm sau
(1882), đợc bổ nhiệm Phủ doãn Thừa Thiên lần thứ nhất. Thời kỳ này,
Đào Tấn đạt nhiều thành tích đợc triều đình tặng ba chữ thanh, thận,
cần (trong sạch, thận trọng, chuyên cần) và đợc vua Tự Đức phê tặng
bất úy cờng ngự (không sợ uy mạnh của vua). Không nhiều quan lại
trong triều có đợc vinh dự này. Lúc đứng đầu 6 huyện tỉnh Thừa Thiên,
Đào Tấn có cứu trợ nạn đắm thuyền cho hơn 400 ngời Hải Nam, đợc họ
gửi tặng bức trớng đề 4 chữ Công hoằng vĩnh viễn và lập đền thờ sống
ở đảo Hải Nam. Tại đền có đề câu đối:
Tứ bách d nhân tồn hoạt mạng
Vạn thiên lý ngoại kiến sinh tử
(Nghĩa là:
Trên bốn trăm ngời còn sống sót
20
Ngoài nghìn vạn dặm cất đền thờ sống).
Sau khi Tự Đức chết, kinh thành hỗn loạn, Đào Tấn bỏ quan về nhà, bị
triều đình nghị hạ chức 4 bậc. Từ năm 1883 đến năm 1886 (thời kỳ gọi là
Tứ nguyệt tam vơng (bốn tháng ba vua), cụ ở quê nhà. Mai Xuân
Thởng, lãnh tụ phong trào Cần Vơng của Bình Định mời cụ tham gia, cụ
lấy cớ bận phụng dỡng cha mẹ già và đi tu ở chùa Linh Phong (tục gọi là
chùa Ông Núi, huyện Phù Cát). Thế nhng khi Mai Xuân Thởng thất bại,
hy sinh, Đào Tấn lại có câu đối chiếu:
Bình tặc chí nan thành, anh phong linh đỗng xuy cao thụ
Định biên công vị toại, hùng khí Côn giang phó bích lu
Trong câu đối, cụ dụng ý tặng 4 chữ Bình Định anh hùng cho nguyên
soái Cần vơng Mai Xuân Thởng.
Hoàn hơng đợc hai năm thì năm Đinh Hợi (1887), Đồng Khánh lên
ngôi, triệu Đào Tấn về lại kinh, thăng hàm Quan lộc tự khanh, tái lãnh
chức Phủ Doãn Thừa Thiên. Tơng truyền trong thời kỳ này, cụ đã bất
chấp sự can thiệp của Khâm sứ Huế, xử án chém tên Bồi Ba về tội bức hại
dân lành (Bồi Ba vừa ở bồi, vừa làm mật thám của Khâm sứ, cậy thế Pháp
lộng hành khét tiếng ở vùng chợ Đông Ba hồi ấy). Sau đó, Đào Tấn đợc
đổi sang Thị lang Bộ Hộ, sung Tham tá cơ mật viện, rồi Khâm phái đi
công cán Gia Định. Năm Đồng Khánh thứ 3 (1888), Đào Tấn thăng Tham
tri Bộ Hộ là chức vị á khanh. Năm Thành Thái thứ nhất (1889), Đào Tấn
đợc bổ nhiệm Tổng đốc An Tĩnh (Nghệ An Hà Tĩnh) lần thứ nhất.
Cho tới lúc này, trong lịch trình làm quan của Đào Tấn có điều rất lạ:
từ năm Tự Đức 24 đến năm Tự Đức 34, suốt 10 năm ròng, chỉ ở chức
thuộc viên, thuộc quan. Tuy vậy chỉ từ năm Tự Đức 35 (1882) và đặc biệt
là từ năm Đồng Khánh thứ 2 (1887) khi đợc tái bổ quan đến năm Thành
Thái thứ nhất (1889), chỉ trong vài năm, ông đã đợc thăng quan vợt bậc,
nhận nhiều chức vụ quan trọng có thực quyền của triều đình. Nhiều ý kiến
cho rằng việc thăng quan này vì Đào Tấn là một mắt xích quan trọng của
21
phái chủ chiến, yêu nớc chống Pháp trong triều Nguyễn lúc bấy giờ đang
chiếm đợc quyền do Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng chủ xớng.
Thời kỳ này, Đào Tấn nhuận sắc tuồng Tam nữ đồ vơng, lấy tên là
Khuê các anh hùng, các tuồng Sơn hậu, Đào Phi Phụng và viết
Diễn Võ đình. Đào Tấn đã tập hợp các nghệ sĩ tuồng Bình Định ra Vinh
để vừa học nghề vừa trình diễn. Ông lập tại đây rạp hát Nh Thị quan
để diễn tuồng và Học bộ đình để dạy tuồng.
Năm Thành Thái thứ 6 (1894), Đào Tấn đợc triệu về kinh lãnh Thợng
th Bộ Công lần thứ nhất. Năm Thành Thái thứ 8 (1896) qua làm Thợng
th Bộ Binh và năm sau giữ chức Thợng thu Bộ Hình. Năm Thành Thái
thứ 11, Đào Tấn đợc thăng Hiệp biện Đại học sĩ, lãnh Nam Ngãi Tổng
đốc. Tại đây, Đào Tấn đã có quan hệ mật thiết với các chí sĩ Ngũ Hành
Sơn, biệt đãi các thanh niên yêu nớc nh ấm Hàm, Trần Quý Cáp, Phan
Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng. Một tài liệu của Cờng Để ghi rằng:
Cách đó vài tháng thì Việt Nam Quang Phục hội thành lập do ông Phan
cùng nhóm Nguyễn Hàm tổ chức theo kế hoạch đã bàn cùng bỉ nhân. Hội
đồng thành lập họp tại Nam Thành sơn trang tức là nhà Nguyễn Hàm ở
Quảng. Những ngời nhập hội đầu tiên là () Đào Tấn, () đều là những
ngời trong quan trờng có đầu óc trung quân ái quốc.
Cũng theo tài liệu này thì có lẽ đây là cuộc họp chuẩn bị cho phong trào
Đông du của một tổ chức chính trị tiền thân Việt Nam Quang Phục hội.
Năm Thành Thái thứ 12, Đào Tấn lãnh Tổng đốc An Tĩnh lần thứ hai
(1898 1902) và cụ đã phát triển mạnh mẽ nghệ thuật hát bội tại đây. Cụ
viết và dựng các vở tuồng Quan Công quá quan (cũng gọi là Cổ Thành
),
Trầm hơng các, Hoàng Phi Hổ quá Giới Bài quan, Hộ sanh đàn, và
thờng xuyên cho diễn tuồng tại rạp hát của ông lập trong dinh tổng đốc
Nghệ An lúc ấy, rạp Nh thị quan (xem nó nh thế đấy).
Trong rạp này có câu đối:
Thiên bất dự nhàn, thả hớng mang trung tầm tiểu hạ
22
Sự đô nh hí, hà tu giả xứ tiếu phi chân.
(Trời chẳng cho nhàn, vào bận rộn này tìm chút rảnh
Việc đời nh kịch, há trong xứ giả bảo không chân)
Câu đối thờ tổ nghề hát của Học bộ đình, cụ viết: Tuỳ xứ khôi hài
Mạn Thiến tiên bản sắc, Phùng trờng tác hý Hoan Hỷ phật tiền thân.
Từ ý nghĩa của câu đối chúng ta có thể hiểu đây là luận điểm sân khấu
của nghệ sĩ họ Đào đúng hơn là nội dung thờ cúng. Cũng trong thời kỳ ở
Nghệ An, khi Phan Đình Phùng trận vong, Đào Tấn với danh nghĩa văn
thân Nghệ Tĩnh viết câu đối điếu Phan Đình Phùng.
- Thành bại anh hùng mạc luận. Thử cô trung, thử đại nghĩa, thệ dữ ch
quân tử thuỷ chung. Châu chi anh, Mặc chi linh, độc th mỗi niệm cơng
thờng trọng. Khả hận giả! Thuỳ điên đại hạ, nhất mộc nam chi, Cung
lãnh yên tiêu, thuỳ nhân bất tác thâm sơn oán! Huống đơng nhật long phi
vân ám, cộng tác nhận sự vô thờng! Khả liên La Việt giang sơn, bách
niên văn hiến phiên cung mã!
- Cổ kim thiên địa vô cùng. Nh lu thuỷ, nhi cao phong, đồng thử đại
trợng phu vũ trụ. Lam cho phong, Hồng chi tuyết, xung hàn vô nại bách
tùng điêu. Vị hà tai! Hội quyết đồi ba, trung lu để trụ. Tinh di vật hoán, hà
nhân bất khởi cố viên tình! Cập thử thời nhạn tán phong xuy, kham thán
thiên tâm mạc trợ; Độc thử Tùng Mai khí tiết, nhất tử tinh thần quán đẩu
ngu!
(Theo tài liệu của cụ Lê Thớc)
(Tạm dịch:
- Anh hùng thành bại chớ bàn, lòng trung ấy, nghĩa lớn kia, thề chung
thủy trọn tình cùng chiến hữu. Anh linh Son Mực đạo sách đèn nên phải
trọng cơng thờng. Khá hận bấy! Ngôi nhà nghiêng đổ, một cây biết
chống làm sao! Cung lạnh khói tan, tiếng oán dậy rừng ai chẳng xót!
Huống đơng lúc rồng bay mây tối, lại thêm tráo trở việc ngời! Thơng
thay La Việt giang sơn, văn hiến trăm năm trơ chiến địa!
23
- Trời đất cổ kim còn mãi, núi ngất cao, sông chảy xiết, vũ trụ nầy là
của đấng trợng phu. Gió tuyết Lam Hồng, ngạo giá rét cũng hao mòn
tùng bách. Biết sao đây! Sóng cả dâng trào, cột đá giữa dòng khó vững.
Sao dời vật đổi, chạnh tình vờn cũ nghĩ càng đau! Lại gặp cơn gió thốc
nhạn lìa, trách bấy lòng trời chẳng giúp! Rõ thật Tùng Mai khí tiết, tinh
thần một thác sáng trăng sao!)
Tơng truyền thời làm Tổng đốc An Tĩnh, Đào Tấn rất đợc giới sĩ phu
xứ Nghệ cảm phục. Sự thông cảm bắt đầu từ câu đối đề trớc cửa Tiền,
thành Vinh. Từ khi thành Nghệ An đợc thực dân Pháp cho xây dựng theo
kiểu vô - băng xong, đôi khung câu đối ở đây để trống. Các thời tổng
đốc trớc không ai dám đề, vì e ngại Nghệ An là đất học vấn, đề câu đối
kém thì không khỏi bị d luận chê cời.
Nhận chức lần thứ nhất đựơc ít lâu, Đào Tấn cho đề ngay câu đối vào
cổng thành cửa Tiền:
Hồng sơn Lam giang nh tại tả hữu
Hoàng đồng bạch tẩu di nhiên vãng lai.
Tại sao câu đối ấy lại làm cho sĩ phu Nghệ An thông cảm và kính phục
Đào Tấn? Khi cung cấp cho chúng tôi câu đối này, cụ Nguyễn Đình Ngân,
Chủ tịch Mặt trận Liên Việt tỉnh Thanh Hoá (trớc kia từng là tham tri
Quốc sử quán triều Nguyễn, biết Đào Tấn) có giảng cho chúng tôi rằng:
Câu đối với nghĩa đen có vẻ không có gì sâu sắc ấy chứa đựng cái ẩn ý:
Dù chúng bay có xây thành quách kiểu gì đi nữa, thì truyền thống núi
Hồng sông Lam của xứ này không bao giờ mất và ngời qua lại ở đây vẫn
không ai ngoài những ngời dân thờng.
Đất Nghệ An không chỉ là đất hay chữ mà còn là đất yêu nớc bất
khuất. Cho nên sĩ phu Nghệ An không chỉ phục tài Đào Tấn mà còn cảm
phục cả tấm lòng yêu nớc khí khái của ông. Cụ Đặng Thai Mai cho
chúng tôi biêt thêm: câu đối còn có dụng ý khác ở 4 chữ Hoàng đồng
bạch tẩu, có thể hiểu là: lũ trẻ nít da vàng (bọn Việt gian) và lũ già da
trắng (bọn Tây), sao chúng có thể ung dung qua lại nơi núi Hồng sông
24
Lam, ẩn ý ấy do cụ Đặng Nguyên Cẩn, nguyên là bạn thân với Đào Tấn,
phát hiện trong một buổi trò chuyện riêng. Và Đào Tấn thờng đi lại cơ sở
Triều dơng thơng quán do cụ Đặng Nguyên Cẩn tổ chức ở Nghệ An.
Tro
ng thời kỳ làm Tổng đốc An Tĩnh, Đào Tấn đã ngấm ngầm giúp nhà
chí sĩ Phan Bội Châu hoạt động. Cụ Đặng Thai Mai cũng cho biết, chính
Đào Tấn đã thông mu với giám khảo trờng thi là Khiếu Năng Tĩnh
quyết lấy Phan Bội Châu đỗ giải nguyên trong khoa thi năm Canh Tý
(1900) tại Nghệ An. Và Phan Bội Châu đã thừa nhận việc Đào Tấn ngầm
giúp mình hoạt động cách mạng, có ghi trong Phan Bội Châu niên
biểu:
Mùa hạ năm Tân Sửu (1901) tôi cùng vài ngời bạn nh Phan Bá
Ngọc, con ông Phan Đình Phùng ở La Sơn, ông bạn Vơng Thúc Quý và
bọn d đảng ở Nghi Xuân nh Trần Hải, thảo luận, định đến ngày kỷ niệm
Cộng hoà Pháp sẽ dùng giáo mác để cớp vũ khí của giặc rồi đánh úp tỉnh
thành Nghệ An. Ngày hôm ấy (14-7-1901) đã họp ở trong thành, nhng
cánh nội ứng sai hẹn, thành ra việc phải đình chỉ. Vì thế cơ mu bị tiết lộ
nên Nguyễn Điềm là mật thám của Pháp dò biết, mật báo với công sứ,
may lúc bấy giờ tổng đốc Nghệ An là Đào Tấn cho công việc của tôi làm
là phải nên hết sức che chở, vì thế tôi không bị bắt. Từ đấy tôi chuyên chú
về việc ngầm tìm nội ứng. Mùa thu năm Nhâm Dần (1902) tôi uỷ Tán
Quýnh và một số học trò của tôi đến Phồn Xơng, huyện Yến Thế, Bắc Kỳ
để yết kiến tớng quân Hoàng Hoa Thám, nhng Hoàng tớng quân thấy
đều là ngời lạ không tin, thành ra đi không lại trở về không.
Tháng 11 tôi muốn thân hành yết kiến ông. Lúc ấy chính phủ Pháp mở
hội khánh thành cầu sắt Nhị Hà (cầu Long Biên), tôi mới xin tổng đốc
Đào Tấn cấp cho một giấy thông hành để đi xem hội. Nhân dịp này tôi đi
khắp bắc Kỳ để tìm xem những đảng nhân khởi nghĩa trớc có còn sót lại
ngời nào không