Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc gia Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.99 KB, 63 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................................4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................6
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG..........................................................13
1.1.Khái niệm về du lịch........................................................................................................................13
1.1.1.Khái niệm.....................................................................................................................................13
1.1.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến du lịch........................................................................................14
1.1.2.1.Dân cư và lao động....................................................................................................................14
1.1.2.2.Đô thị hóa..................................................................................................................................14
1.1.2.3.Điều kiện sống...........................................................................................................................15
1.1.2.4.Thời gian rỗi...............................................................................................................................15
1.2.Khái niệm về phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững...................................................15
1.2.1.Phát triển bền vững......................................................................................................................15
1.2.1.1.Khái niệm..................................................................................................................................15
1.2.1.2.Nguyên tắc phát triển bền vững................................................................................................16
1.2.1.3. Mục tiêu của phát triển bền vững............................................................................................17
1.2.2. Phát triển du lịch bền vững.........................................................................................................17
1.2.2.1. Khái niệm..................................................................................................................................17
1.2.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững....................................................................................18
1.2.2.3. Mục tiêu cơ bản của du lịch bền vững......................................................................................19
1.3.Vai trò của phát triển du lịch bền vững trong nền kinh tế xã hội hiện nay.......................................20
Tiểu kết chương 1..................................................................................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ......................23
2.1. Khái quát về VQG Ba Vì...................................................................................................................23
2.1.1. Vị trí địa lí....................................................................................................................................23
2.1.2. Sự hình thành và phát triển.........................................................................................................25
2.1.3. Khí hậu........................................................................................................................................25
2.1.4. Hệ sinh vật...................................................................................................................................25
Bảng 2.1. Bảng số lượng động vật rừng tại VQG Ba Vì..........................................................................26


Bảng 2.2. Những loài gỗ quí hiếm trong VQG Ba Vì...............................................................................28
Bảng 2.3. Những thực vật đặc hữu Ba Vì...............................................................................................29
1


2.2. Tiềm năng phát triển du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Ba Vì.......................................................30
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên..................................................................30
2.2.2. Điều kiện xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn..........................................................................33
2.2.3. Các tuyến điểm du lịch tại Vườn quốc gia Ba Vì..........................................................................35
2.2.3.1. Các điểm tham quan................................................................................................................35
2.2.3.2. Các tuyến du lịch......................................................................................................................39
2.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững tại VQG Ba Vì....................................................................39
2.3.1. Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................39
2.3.3. Chất lượng phục vụ du lịch tại VQG Ba Vì....................................................................................41
Bảng 2.4. Giá vé dịch vụ tại VQG Ba Vì..................................................................................................41
2.3.4. Khách du lịch...............................................................................................................................42
Bảng 2.5. Độ tuổi và tỉ trọng độ tuổi của khách du lịch tại VQG Ba Vì...................................................42
Biểu đồ 2.1. Tỉ trọng độ tuổi của khách du lịch tại VQG Ba Vì (%).........................................................42
Bảng 2.6: Giới tính và tỉ trọng giới tính của khách du lịch tại VQG Ba Vì...............................................43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính của khách du lịch tại VQG Ba Vì (%)........................................................44
Bảng 2.7: Hình thức tham gia du lịch của du khách tại VQG Ba Vì.........................................................44
Bảng 2.8. Mức độ hài lòng của du khách về hoạt động du lịch tại VQG Ba Vì.......................................45
Biểu đồ 2.3. Mức độ hài lòng của khách đối với hoạt động du lịch tại VQG BaVì..................................46
Bảng 2.9. Mức độ tham quan VQG Ba Vì của du khách.........................................................................47
Biểu đồ 2.4. Mật độ tham quan của du khách tại VQG Ba Vì (%)..........................................................48
2.3.5. Kết quả hoạt động du lịch............................................................................................................49
Bảng 2.10. Số lượng khách đến VQG Ba Vì từ năm 2012 đến 2015......................................................49
Biểu đồ 2.5. Số lượng khách đến VQG Ba Vì từ 2012 đến 2015 (nghìn người)......................................49
2.3.6. Môi trường tại VQG Ba Vì............................................................................................................50
2.4. Tình hình khái thác tài nguyên vào phát triển du lịch bền vững.....................................................53

2.4.1. Khái thác tài nguyên đa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên vào phát triển du lịch.............53
2.4.2. Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử vào phát triển du lịch...............................................................54
Tiểu kết chương 2..................................................................................................................................55
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VQG BA VÌ.................................57
3.1. Đầu tư phát triển du lịch................................................................................................................57
3.2. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch..............................................................................57
3.3. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch......................................................................................................58
3.4. Phát triển thị trường du lịch...........................................................................................................58
2


3.5. Bảo vệ môi trường du lịch..............................................................................................................59
3.6. Giải Pháp về tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, phát triển các lễ hội truyền thống và nâng cấp khu
nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phục vụ du lịch.............................................................................................59
3.7. Gia tăng phúc lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương.....................................................................60
3.8. Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm và khả năng tham gia của cộng đồng trong quá trình phát
triển du lịch...........................................................................................................................................60
Tiểu kết chương 3..................................................................................................................................61
KẾT LUẬN...............................................................................................................................................62

3


DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC.................................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................................4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................6
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG..........................................................13
1.1.Khái niệm về du lịch........................................................................................................................13

1.1.1.Khái niệm.....................................................................................................................................13
1.1.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến du lịch........................................................................................14
1.1.2.1.Dân cư và lao động....................................................................................................................14
1.1.2.2.Đô thị hóa..................................................................................................................................14
1.1.2.3.Điều kiện sống...........................................................................................................................15
1.1.2.4.Thời gian rỗi...............................................................................................................................15
1.2.Khái niệm về phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững...................................................15
1.2.1.Phát triển bền vững......................................................................................................................15
1.2.1.1.Khái niệm..................................................................................................................................15
1.2.1.2.Nguyên tắc phát triển bền vững................................................................................................16
1.2.1.3. Mục tiêu của phát triển bền vững............................................................................................17
1.2.2. Phát triển du lịch bền vững.........................................................................................................17
1.2.2.1. Khái niệm..................................................................................................................................17
1.2.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững....................................................................................18
1.2.2.3. Mục tiêu cơ bản của du lịch bền vững......................................................................................19
1.3.Vai trò của phát triển du lịch bền vững trong nền kinh tế xã hội hiện nay.......................................20
Tiểu kết chương 1..................................................................................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ......................23
2.1. Khái quát về VQG Ba Vì...................................................................................................................23
2.1.1. Vị trí địa lí....................................................................................................................................23
2.1.2. Sự hình thành và phát triển.........................................................................................................25
2.1.3. Khí hậu........................................................................................................................................25
2.1.4. Hệ sinh vật...................................................................................................................................25
Bảng 2.1. Bảng số lượng động vật rừng tại VQG Ba Vì..........................................................................26
Bảng 2.2. Những loài gỗ quí hiếm trong VQG Ba Vì...............................................................................28
4


Bảng 2.3. Những thực vật đặc hữu Ba Vì...............................................................................................29
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Ba Vì.......................................................30

2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên..................................................................30
2.2.2. Điều kiện xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn..........................................................................33
2.2.3. Các tuyến điểm du lịch tại Vườn quốc gia Ba Vì..........................................................................35
2.2.3.1. Các điểm tham quan................................................................................................................35
2.2.3.2. Các tuyến du lịch......................................................................................................................39
2.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững tại VQG Ba Vì....................................................................39
2.3.1. Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................39
2.3.3. Chất lượng phục vụ du lịch tại VQG Ba Vì....................................................................................41
Bảng 2.4. Giá vé dịch vụ tại VQG Ba Vì..................................................................................................41
2.3.4. Khách du lịch...............................................................................................................................42
Bảng 2.5. Độ tuổi và tỉ trọng độ tuổi của khách du lịch tại VQG Ba Vì...................................................42
Biểu đồ 2.1. Tỉ trọng độ tuổi của khách du lịch tại VQG Ba Vì (%).........................................................42
Bảng 2.6: Giới tính và tỉ trọng giới tính của khách du lịch tại VQG Ba Vì...............................................43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính của khách du lịch tại VQG Ba Vì (%)........................................................44
Bảng 2.7: Hình thức tham gia du lịch của du khách tại VQG Ba Vì.........................................................44
Bảng 2.8. Mức độ hài lòng của du khách về hoạt động du lịch tại VQG Ba Vì.......................................45
Biểu đồ 2.3. Mức độ hài lòng của khách đối với hoạt động du lịch tại VQG BaVì..................................46
Bảng 2.9. Mức độ tham quan VQG Ba Vì của du khách.........................................................................47
Biểu đồ 2.4. Mật độ tham quan của du khách tại VQG Ba Vì (%)..........................................................48
2.3.5. Kết quả hoạt động du lịch............................................................................................................49
Bảng 2.10. Số lượng khách đến VQG Ba Vì từ năm 2012 đến 2015......................................................49
Biểu đồ 2.5. Số lượng khách đến VQG Ba Vì từ 2012 đến 2015 (nghìn người)......................................49
2.3.6. Môi trường tại VQG Ba Vì............................................................................................................50
2.4. Tình hình khái thác tài nguyên vào phát triển du lịch bền vững.....................................................53
2.4.1. Khái thác tài nguyên đa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên vào phát triển du lịch.............53
2.4.2. Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử vào phát triển du lịch...............................................................54
Tiểu kết chương 2..................................................................................................................................55
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VQG BA VÌ.................................57
3.1. Đầu tư phát triển du lịch................................................................................................................57
3.2. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch..............................................................................57

3.3. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch......................................................................................................58
5


3.4. Phát triển thị trường du lịch...........................................................................................................58
3.5. Bảo vệ môi trường du lịch..............................................................................................................59
3.6. Giải Pháp về tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, phát triển các lễ hội truyền thống và nâng cấp khu
nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phục vụ du lịch.............................................................................................59
3.7. Gia tăng phúc lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương.....................................................................60
3.8. Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm và khả năng tham gia của cộng đồng trong quá trình phát
triển du lịch...........................................................................................................................................60
Tiểu kết chương 3..................................................................................................................................61
KẾT LUẬN...............................................................................................................................................62

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỤC LỤC.................................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................................4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................6
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG..........................................................13
1.1.Khái niệm về du lịch........................................................................................................................13
1.1.1.Khái niệm.....................................................................................................................................13
1.1.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến du lịch........................................................................................14
1.1.2.1.Dân cư và lao động....................................................................................................................14
1.1.2.2.Đô thị hóa..................................................................................................................................14
1.1.2.3.Điều kiện sống...........................................................................................................................15
1.1.2.4.Thời gian rỗi...............................................................................................................................15
1.2.Khái niệm về phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững...................................................15
1.2.1.Phát triển bền vững......................................................................................................................15
1.2.1.1.Khái niệm..................................................................................................................................15

1.2.1.2.Nguyên tắc phát triển bền vững................................................................................................16
1.2.1.3. Mục tiêu của phát triển bền vững............................................................................................17
1.2.2. Phát triển du lịch bền vững.........................................................................................................17
1.2.2.1. Khái niệm..................................................................................................................................17
1.2.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững....................................................................................18
1.2.2.3. Mục tiêu cơ bản của du lịch bền vững......................................................................................19
1.3.Vai trò của phát triển du lịch bền vững trong nền kinh tế xã hội hiện nay.......................................20
6


Tiểu kết chương 1..................................................................................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ......................23
2.1. Khái quát về VQG Ba Vì...................................................................................................................23
2.1.1. Vị trí địa lí....................................................................................................................................23
2.1.2. Sự hình thành và phát triển.........................................................................................................25
2.1.3. Khí hậu........................................................................................................................................25
2.1.4. Hệ sinh vật...................................................................................................................................25
Bảng 2.1. Bảng số lượng động vật rừng tại VQG Ba Vì..........................................................................26
Bảng 2.2. Những loài gỗ quí hiếm trong VQG Ba Vì...............................................................................28
Bảng 2.3. Những thực vật đặc hữu Ba Vì...............................................................................................29
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Ba Vì.......................................................30
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên..................................................................30
2.2.2. Điều kiện xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn..........................................................................33
2.2.3. Các tuyến điểm du lịch tại Vườn quốc gia Ba Vì..........................................................................35
2.2.3.1. Các điểm tham quan................................................................................................................35
2.2.3.2. Các tuyến du lịch......................................................................................................................39
2.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững tại VQG Ba Vì....................................................................39
2.3.1. Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................39
2.3.3. Chất lượng phục vụ du lịch tại VQG Ba Vì....................................................................................41
Bảng 2.4. Giá vé dịch vụ tại VQG Ba Vì..................................................................................................41

2.3.4. Khách du lịch...............................................................................................................................42
Bảng 2.5. Độ tuổi và tỉ trọng độ tuổi của khách du lịch tại VQG Ba Vì...................................................42
Biểu đồ 2.1. Tỉ trọng độ tuổi của khách du lịch tại VQG Ba Vì (%).........................................................42
Bảng 2.6: Giới tính và tỉ trọng giới tính của khách du lịch tại VQG Ba Vì...............................................43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính của khách du lịch tại VQG Ba Vì (%)........................................................44
Bảng 2.7: Hình thức tham gia du lịch của du khách tại VQG Ba Vì.........................................................44
Bảng 2.8. Mức độ hài lòng của du khách về hoạt động du lịch tại VQG Ba Vì.......................................45
Biểu đồ 2.3. Mức độ hài lòng của khách đối với hoạt động du lịch tại VQG BaVì..................................46
Bảng 2.9. Mức độ tham quan VQG Ba Vì của du khách.........................................................................47
Biểu đồ 2.4. Mật độ tham quan của du khách tại VQG Ba Vì (%)..........................................................48
2.3.5. Kết quả hoạt động du lịch............................................................................................................49
Bảng 2.10. Số lượng khách đến VQG Ba Vì từ năm 2012 đến 2015......................................................49
Biểu đồ 2.5. Số lượng khách đến VQG Ba Vì từ 2012 đến 2015 (nghìn người)......................................49
7


2.3.6. Môi trường tại VQG Ba Vì............................................................................................................50
2.4. Tình hình khái thác tài nguyên vào phát triển du lịch bền vững.....................................................53
2.4.1. Khái thác tài nguyên đa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên vào phát triển du lịch.............53
2.4.2. Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử vào phát triển du lịch...............................................................54
Tiểu kết chương 2..................................................................................................................................55
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VQG BA VÌ.................................57
3.1. Đầu tư phát triển du lịch................................................................................................................57
3.2. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch..............................................................................57
3.3. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch......................................................................................................58
3.4. Phát triển thị trường du lịch...........................................................................................................58
3.5. Bảo vệ môi trường du lịch..............................................................................................................59
3.6. Giải Pháp về tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, phát triển các lễ hội truyền thống và nâng cấp khu
nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phục vụ du lịch.............................................................................................59
3.7. Gia tăng phúc lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương.....................................................................60

3.8. Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm và khả năng tham gia của cộng đồng trong quá trình phát
triển du lịch...........................................................................................................................................60
Tiểu kết chương 3..................................................................................................................................61
KẾT LUẬN...............................................................................................................................................62

8


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Vị trí địa lý thuận lợi
cho giao lưu quốc tế, vẻ đẹp độc đáo và đa dạng của cảnh quan thiên nhiên, nền
văn hoá phong phú và đặc sắc, sự cởi mở và hiếu khách của người dân địa
phương, sự ổn định về an ninh, phong phú về các di tích lịch sử đã tạo nên
những hấp dẫn và “vẻ đẹp tiềm ẩn” cho Du lịch Việt Nam đối với du khách trong
và ngoài nước. Ngoài những tiềm năng nói trên thì cũng phải kể đến nguồn tài
nguyên, đa dạng sinh học tồn tại, tích luỹ và phát triển trong các hệ sinh thái độc
đáo là tiêu chí tạo nên sự hấp dẫn cho rất nhiều du khách đến Việt Nam. Đó cũng
là thế mạnh tạo đà cho Du lịch Việt Nam phát triển.
Trong số đó VQG Ba Vì là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn ở miền bắc
Việt Nam. Du khách đến đây mong muốn tìm thấy được sự hoang sơ, tìm đến
với những nơi gần gũi với thiên nhiên hơn để thư giãn, để trải lòng. Chính điểm
du lịch này trở thành hạt nhân trong chiến lược phát triển du lịch của địa phương.
Nhưng hiện nay VQG Ba Vì nói riêng và cả nước ta nói chung đang đối mặt với
rất nhiều các vấn đề phức tạp. Những nguy cơ về sự tác động tiêu cực đến môi
trường và lãng phí tài nguyên từ sự phát triển du lịch ngày càng tăng. Các
hệ sinh thái vẫn đang ngày một bị con người xâm phạm không thương tiếc. Điều
đó

đã


làm ảnh hưởng tới cuộc sống tự nhiên, đồng thời gây hại đến chính lợi ích của
con người qua việc làm cạn kiệt dòng tài nguyên mà chúng ta đang sống phụ
thuộc. Hậu quả to lớn là tính đa dạng của nhiều loài dộng, thực vật đã giảm sút
mạnh và đang đe doạ tiềm năng phát triển du lịch ở nước ta. Việt nam là nước so
mức độ đa dạng sinh học đứng thứ 10 thế giới nhưng tốc dộ suy giảm được xếp
vào loại nhanh nhất.
9


VQG Ba Vì thực sự là một địa điểm thu hút khách bởi những điều mới lạ mà du
khách có thể biết được khi đến đây. Tuy nhiên, phát triển du lịch ở VQG Ba Vì
mới đang ở giai đoạn đầu khai thác tiềm năng môi trường sinh thái mà thiên
nhiên ban tặng.
Chính vì những lí do trên, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát
triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc gia Ba Vì” để thực hiện bài khóa luận của
mình.
2. Mục tiêu
Nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá khả năng, thực trạng phát triển du lịch tại
VQG Ba Vì để từ đó có những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển du lịch
bền vững tại nơi đây.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đặc điểm của hoạt động du lịch bền vững
tại VQG Ba Vì
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ của VQG
Ba Vì
- Thời gian:
+ Số liệu thu thập từ năm 2008 đến nay
+ Bài khóa luận được thực hiện từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016

5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lí số liệu
Phương pháp thu thập và xử lí số liệu là một phương pháp hết sức quan trọng,
cần thiết cho bất cứ một đề tài nghiên cứu nào, giúp ta có được những số liệu và
thông tin chính xác về vấn đề nghiên cứu, từ đó giúp cho bài báo cáo có tính
10


thuyết phục và độ tin cậy cao. Để có được một lượng thông tin đầy đủ về mọi
mặt cần phải tiến hành thu thập thông tin từ sách báo, tạp chí và các nguồn tư
liệu khác, sau đó xử lí và chọn lọc các tư liệu đó đưa vào bài viết một cách phù
hợp nhất.
- Phương pháp khảo sát thực địa
Đây cũng là một phương pháp khá quan trọng. Phương pháp này kết hợp với
nghiên cứu các tài liệu liên quan sẽ giúp đề tài có những nhận thức đầy đủ hơn
về giá trị của các tài nguyên, hiểu được các khía cạnh khác của thực tế. Thông
qua việc nghe, quan sát và trau dồi thông tin để bổ sung thêm các thông tin còn
thiếu, từ đó đề xuất được những giải pháp hợp lí và có tính khả thi hơn trong vấn
đề phát triển du lịch tại VQG Ba Vì.
- Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh
Từ các nguồn tư liệu thu thập được và qua khảo sát thực tế, tiến hành phân tích,
so sánh và đưa ra những nhận định, đánh giá để làm nổi bật các giá trị của các di
tích, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần khắc phục những tồn tại, bất
cập, phát huy được các tiềm năng của VQG Ba Vì.
- Phương pháp điều tra xã hội
Là phương pháp cần thiết giúp thu thập thông tin cần nghiên cứu một cách xác
thực bằng cách thiết kế bảng hỏi, phiếu điều tra tại các địa điểm tham quan trong
VQG. Từ đó đưa ra những kết luận chính xác nhất về thực trạng phát triển loại
du lịch tại nơi đây. Cuối cùng giúp ta đưa ra được những giải pháp thiết thực
nhất nhằm phát triển du lịch tại nơi đây.

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục; bài Khóa luận được
chia làm 3 chương như sau:
11


Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN
QUỐC GIA BA VÌ
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI
VQG BA VÌ

12


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1.Khái niệm về du lịch
1.1.1.Khái niệm
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích,
một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch trở thành một
hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến và là nhu cầu không thể thiếu được trong đời
sống xã hội.
Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý
nghĩa là đi một vòng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí; tuy nhiên do hoàn
cảnh, thời gian và khu vực khác nhau nên khái niệm về du lịch cũng không giống
nhau.
Trong cuốn Cơ sở địa lí du lịch và dịch vụ thăm quan với một nội dung khá chi
tiết mà nhà địa lí Belarus đã nhấn mạnh “Du lịch là một dạng hoạt động của cư
dân, trong thời gian dỗi có liên quan đến sự di cư và lưu trú tạm thời ngoài nơi ở
thường xuyên, nhằm mục đích phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ

nhận thức, văn hóa hoặc hoạt động thể thao, kèm theo việc tiếp thu những giá trị
về tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ”.
Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, tại hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch họp
tại Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp
các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành
trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ
hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến cư trú không phải nơi làm
việc của họ”.
Theo tổ chức du lịch thế giới UNWTO: Du lịch là tổng thể các hiện tượng và
các mối quan hệ xuất phát từ sự giao lưu giữa du khách và nhà kinh doanh,
13


chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong quá trình thu hút và đón tiếp
khách.
Luật du lịch Việt Nam năm 2006 đã đưa ra khái niệm như sau: Du lịch là các
hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất định.
1.1.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến du lịch
1.1.2.1.Dân cư và lao động
Dân cư và lao động không chỉ là nhân tố quan trọng trong sản xuất, mà đây còn
chính là thành phần chính làm nên sự tồn tại của ngành du lịch. Bên cạnh việc
tham gia vào quá trình lao động, tạo ra của cải vật chất cho xã hội, dân cư còn có
nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của
xã hội thì áp lực công việc cũng ngày càng tăng lên. Vì thế, nhu cầu đi du lịch,
giảm stress ngày càng tăng lên. Việc nắm vững số dân, thành phần dân tộc, đặc
điểm nhân khẩu, cấu trúc, sự phân bố và mật độ dân cư có ý nghĩa rất lớn đối với
sự phát triển du lịch.
1.1.2.2.Đô thị hóa

Đô thị hóa có những đóng góp to lớn trong việc cải thiện đời sống cho nhân dân
về phương diện vật chất, văn hóa làm thay đổi tâm lí và hành vi của con người.
Mặt khác, nó cũng bộc lộ những tác động tiêu cực của nó. Nó làm biến đổi các
điều kiện sống tự nhiên, tách con người ra khỏi môi trường tự nhiên xung quanh
và có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. Hàng loạt các yếu tố như
mật độ dân cư dày đặc, tiếng ồn, thông tin đa chiều đều trở thành nguyên nhân
làm suy giảm sức khỏe con người dẫn đến stress.
Từ những tác động tiêu cực nêu trên khiến cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí trở
thành một trong những nhu cầu không thay thế được của người dân thành phố.
Nhu cầu này đã xuất hiện một loại hình du lịch đặc biệt – du lịch ngắn ngày.
14


1.1.2.3.Điều kiện sống
Đây là nhân tố quan trọng để phát triển du lịch. Du lịch chỉ có thể phát triển khi
mức sống của con người đạt tới trình độ nhất định. Trong đó mức thu nhập thực
tế của mỗi người trong xã hội là nhân tố quan trọng, đối với những người có thu
nhập thấp và hạn chế thì họ sẽ thường không thể nghĩ đến việc nghỉ ngơi và du
lịch.
1.1.2.4.Thời gian rỗi
Du lịch không thể phát triển được nếu con người thiếu thời gian rỗi. Thời gian
rỗi là phần thời gian ngoài giờ làm việc trong đó diễn ra các hoạt động nhằm
phục hồi và phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần của con người.
Để tăng thời gian rỗi thì cần phải giảm độ dài của tuần làm việc và thời gian của
công việc nội trợ. Vì vậy, nhiều nước đã thực hiện chế độ tuần làm việc nhiều
thời gian rỗi vào cuối tuần. Thời gian rỗi vào cuối tuần cộng với nghỉ phép là
nhân tố thuận lợi để phát triển du lịch dài ngày.
1.2.Khái niệm về phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững
1.2.1.Phát triển bền vững
1.2.1.1.Khái niệm

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về
mọi mặt trong hiện tại mà vẫn đảm bảo sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.
Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi
quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, chính trị, văn hoá, địa lý.... riêng để hoạch
định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó.
Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn
phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và
Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát
triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn
15


trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái
học".
Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland
(còn gọi là Báo cáo Our Common Futur) của Ủy ban Môi trường và Phát triển
Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ khái niệm
phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là: "Sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện
tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các
thế hệ tương lai..."
Phát triển bền vững là hướng đi hài hòa giữa hai chủ trương đó là: không tăng
trưởng và phát triển tôn trọng môi sinh.
1.2.1.2.Nguyên tắc phát triển bền vững
Năm 1991, chín nguyên tắc phát triển bền vững được đề ra trong ấn phẩm “Cứu
lấy trái đất - Chiến lược cho cuộc sống bền vững”, do IUCN, UNEF và WWF
đồng xuất bản. Tiếp theo, vào năm 1992, trong Chương trình nghị sự 21 (Hội
nghị Rio 1992) đã đề xuất 27 nguyên tắc phát triển bền vững, bao quát tất cả các
lĩnh vực phát triển bền vững gồm kinh tế, xã hội, môi trường, và đồng thời có sự
bổ sung thêm các mục tiêu hòa bình, xóa nghèo đói, công bằng xã hội và trách

nhiệm chung có phân biệt trong vấn đề bảo vệ môi trường. Để giản lược hóa,
làm cho các nguyên tắc dễ hiểu và dễ áp dụng dựa trên các nguyên tắc của RIO
đề ra, năm 1995, Luc Hens, nhà nghiên cứu ngành sinh thái học nhân văn đã đề
ra 7 nguyên tắc phát triển bền vững như sau:
(1)Sự ủy thác của nhân dân.

(2)Phòng ngừa.
(3)Bình đẳng giữa các thế hệ.
(4)Bình đẳng giữa nội bộ các thế hệ.
(5)Phân quyền và ủy quyền.
(6)Người gây ô nhiễm phải trả tiền.
(7)Người sử dụng phải trả tiền.

16


1.2.1.3. Mục tiêu của phát triển bền vững
Phát triển bền vững có bốn mục tiêu chính:
(1) Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững.
(3) Duy trì tính đa dạng sinh học và tính bền vững.
(3) Phương thức tiêu thụ mới trong phát triển bền vững.
(4) Vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển bền vững.
1.2.2. Phát triển du lịch bền vững
1.2.2.1. Khái niệm
Du lịch bền vững là khái niệm mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến , nâng cấp và
hoàn thiện khái niệm du lịch của những năm 90 và thực sự được mọi người quan
tâm trong những năm gần đây. Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC) cho
rằng : “Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và
vùng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ
du lịch tương lai”. Khái niệm này chỉ ra rằng mội hoạt động du lịch ở hiện tại

không được xâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương lai và phải luôn tôn trọng
đảm bảo duy trì hoạt động ấy một cách liên tục và lâu dài.
Theo định nghĩa mới của tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đưa ra tại hội nghị về
môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janerio năm 1992: “Du
lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu
cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến
việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du
lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài
nguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người
trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng về sinh học, sự
phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con
người”. Trong định nghĩa mới này thì du lịch đã được hiểu một cách đầy đủ hơn
nó được xem xét trên cả ba lĩnh vực kinh tế- xã hội- môi trường.

17


Theo luật du lịch Việt Nam: “Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng
được các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu về du lịch của tương lai”.
Như vậy phát triển du lịch bền vững là một vấn đề không thể thiếu được trong
quá trình đi lên của đất nước nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Tuy
nhiên bảo vệ và cải thiện môi trường phải được coi là yếu tố không thể tách rời
của quá trình phát triển.
1.2.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững
Muốn đảm bảo phát triển du lịch bền vững, thì nhất thiết chúng ta phải tuân thủ
chặt chẽ các nguyên tắc của phát triển bền vững, bao gồm 10 nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Sử dụng tài nguyên một cách bền vững, ngăn chặn sự phá hoại các
nguồn tài nguyên môi trường tự nhiên và con người. Bên cạnh đó cần thực thi
chính sách môi trường hợp lý trong du lịch

Nguyên tắc 2: Giảm thiểu tiêu thụ quá mức và xả thải.Thực hiện nguyên tắc này
nhằm giảm chi phí khôi phục tài nguyên và giảm chi phí cho việc xử lý ô nhiễm
môi trường và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.
Nguyên tắc 3: Duy trì và phát triển tính đa dạng của tự nhiên, xã hội, văn hóa và
môi trường đồng thời ngăn ngừa sự phá hủy đa dạng sinh thái thiên nhiên, phát
triển loại hình du lịch phù hợp với văn hóa bản địa đảm bảo phúc lợi và nhu cầu
phát triển.
Nguyên tắc 4: Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du
lịch không chỉ mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương mà còn làm tăng tính
trách nhiệm của cộng đồng trong việc phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.
Nguyên tắc 5: Hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch phát triển địa phương và
quốc gia để phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội,
giảm thiểu tổn hại về môi trường, xã hội, văn hóa. Cần thường xuyên giám sát
các hoạt động du lịch.

18


Nguyên tắc 6: Hỗ trợ nền kinh tế địa phương để địa phương có nền kinh tế phát
triển và chi trả các mức phí cho việc duy trì và cải thiện môi trường đồng thời
góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia. Để làm được điều này cần đa dạng các
hoạt động kinh doanh du dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa phương.
Nguyên tắc 7: Lấy ý kiến của quần chúng và các đối tượng có liên quan.Điều đó
giúp thống nhất trong quá trình phát triển du lịch giảm thiểu những mâu thuẫn
của mọi nguời, đi đến tính thống nhất cao về quan điểm phát triển giúp phát triển
du lịch được lâu dài.
Nguyên tắc 8: Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch cùng với việc tuyển dụng lao
động địa phương vào mọi cấp sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
Nguyên tắc 9: Tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm. Đó là việc cung cấp
thông tin một cách đầy đủ cho du khách, quảng bá du lịch một cách có trách

nhiệm qua đó giúp du khách thoả mãn tối đa nhu cầu của mình.
Nguyên tắc 10: Coi trọng công tác nghiên cứu.Triển khai nghiên cứu, nhằm
mang lại lợi ích cho khu du lịch, đáp ứng tối đa nhu cầu của du khách, mang lại
lợi ích cho doanh nghiệp du lịch.
Tóm lại, muốn du lịch phát triển bền vững thì nhất thiết phải tôn trọng các
nguyên tắc cơ bản trên để không tổn hại đến môi trường tự nhiên, môi trường
kinh tế, và môi trường xã hội.Mặt khác cần triển khai các nguyên tắc trên trong
toàn bộ hệ thống của nền kinh tế xã hội thì khi đó mới đem lại hiệu quả cao, hiệu
quả tốt nhất.
1.2.2.3. Mục tiêu cơ bản của du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững có các mục tiêu cơ bản như sau:
Thứ 1: Đáp ứng được tối đa nhu cầu chính đáng của con người.
Thứ 2: Đảm bảo lợi nhuận kinh tế doanh nghiệp.
Thứ 3: Giảm thiểu và kiểm soát các tác động xấu đến môi trường.
Thứ 4: Đảm bảo phúc lợi kinh tế.
Thứ 5: Đảm bảo xã hội và nhân văn nơi đến.
19


Thứ 6: Đảm bảo thế hệ tương lai.
1.3.Vai trò của phát triển du lịch bền vững trong nền kinh tế xã hội hiện nay
Du lịch của một nước phát triển làm tăng ngân sách nhà nước, giải quyết đời
sống xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo. Trên thế
giới, nhiều nước do du lịch phát triển đã đem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại
tệ lớn.Việc phát triển du lịch là nhân tố thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát
triển như : giao thông, xây dựng, bưu điện, hàng không, nông nghiệp, ngân
hàng...Vai trò của du lịch còn thể hiện ở chỗ, giúp cho du khách biết được tiềm
năng kinh tế của các nước, từ đó xây dựng kế hoạch phát triển các quan hệ hợp
tác kinh tế giữa các nước.
Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, thì phát triển du lịch bền vững còn góp phần giới

thiệu truyền bá nét văn hoá dân tộc cho bạn bè trên thế giới.Phát triển du lịch bền
vững ngày càng trở nên quan trọng hơn trong xã hội hiện nay :
Du lịch phát triển bền vững sẽ mang tính chất giáo dục cao về ý thức bảo vệ môi
trường và nguồn tài nguồn tự nhiên cho khách du lịch và cả cộng địa phương.
Du lịch bền vững là phương tiện cải thiện và nâng cao sức khỏe, giáo dục, và
phúc lợi cho xã hội. Nếu không có phát triển bền vững thì tương lai của các
nguồn tài nguyên sẽ bị cạn kiệt.
Giúp giảm thiểu đói nghèo và ngăn ngừa vấn đề suy thoái môi trường trong hiện
tại và tương lai.
Phát triển du lịch bền vững là biện pháp thiết thực nhất để cứu lấy môi trường
thiên nhiên và là biện pháp gián tiếp cứu lấy con người.
Phát triển du lịch bền vững góp phần tạo ra những sản phẩm du lịch mới có sức
thu hút cao, đem lại cho du khách những chuyến đi với chất lượng và hiệu quả
cao.
Là nhân tố quan trọng trong quan hệ hữu nghị giữa các nước trên thế giới và tạo
điều kiện trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

20


Có thể nói rằng, phát triển du lịch bền vững là việc cần làm và có vị trí quan
trọng trong nền kinh tế góp phần trong việc tăng tốc của nền kinh tế đất nước.

21


Tiểu kết chương 1
Phát triển du lịch bền vững là một điều không thể thiếu trong quá trình phát triển
của du lịch nhằm khai thác được lâu dài các điểm du lịch, bảo vệ tính nguyên
vẹn của điểm du lịch để không làm ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ tương lai.

Muốn phát triển du lịch bền vững cần phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản
đồng thời cần có sự tham gia của mọi đối tượng trong xã hội. Phát triển du lịch
bền vững thực sự có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
Bên cạnh đó, hoạt động du lịch phát triển sẽ góp phần giải quyết được vấn đề
công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động, mang lại lợi ích cho chính bản
thân và cộng đồng, giúp họ ngày càng nâng cao mức sống cả về vật chất cũng
như tinh thần. Đồng thời góp phần hoàn thành mục tiêu, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước là “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”.
Hoạt động du lịch góp phần bảo vệ phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và ngược
lại việc bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là góp phần làm cho hoạt động
du lịch phát triển. Ngày nay, nhu cầu về du lịch văn hóa, du lịch nhân văn, du
lịch trở về cội nguồn đang trở thành một nhu câu cần thiết và chính đáng của con
người thì mối quan hệ trên càng trở nên gắn bó khăng khít với nhau.
Hoạt động du lịch phát triển sẽ góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường
sinh thái và cảnh quan thiên nhiên. Bởi vì sự tồn tại của du lịch gắn liền với việc
bảo vệ môi trường về cảnh quan thiên nhiên, đồng thời đây cũng chính là mục
tiếu của hoạt động du lịch.
Không những thế hoạt dộng du lịch phát triển còn góp phần giáo dục con người
về tình yêu thiên nhiên, biết quý trọng những giá trị truyền thống. Qua đó mỗi
chúng ta có dịp thể hiện lòng tự hào dân tộc, tình yêu đất nước, con người và môi
trường xung quanh. Đây chính là yếu tố quyết định, vì có yêu đất nước, tự hào về
dân tộc thì con người mới có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên, bảo tồn và phát huy truyền thống quý giá, tốt đẹp của dân tộc.

22


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI
VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ

2.1. Khái quát về VQG Ba Vì
2.1.1. Vị trí địa lí
Vườn quốc gia Ba Vì là một trong 10 vườn quốc gia của Việt Nam ở phía tây thủ
đô hà Nội cách trung tâm thành phố 50km theo đường quốc lộ 11A và đường 87
có toạ độ địa lý:
210 01' đến 210 07' vĩ độ bắc
1050 18' đến 1050 25' kinh độ đông
Với tổng diện tích quy hoạch là: 7.377ha hiện nay theo quy hoạch mới chỉ còn
là: 6.786ha
Vườn quốc gia Ba Vì:
+ Phía bắc giáp các xã: Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh.
+ Phía tây giáp các xã: Khánh Thượng, Minh Quang.
+ Phía Đông giáp các xã Vân hoà, Yên bài
+ Phía nam giáp huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình
Vườn quốc gia Ba Vì được chia thành 2 phân khu chức năng sau:
- Phân khu bảo tồn nguyên vẹn: 2.140ha từ độ cao cốt 400m trở lên
- Phân khu phục hồi sinh thái: 4.646ha từ cốt100m đến cốt400m
- Ngoài ra còn có khu vùng đệm dưới cốt100m với tổng diện tích:
14.144ha bao gồm 7 xã vùng đệm trực thuộc tỉnh Hà Tây quản lý.
Ba vì là một vùng núi trung bình, núi thấp và đồi tiếp giáp với vùng bán sơn địa.
Vùng núi gồm các dãy núi liên tiếp nổi lên giữa vùng đồng bằng, có 3 đỉnh cao
23


nhất là: Đỉnh vua cao 1296m, đỉnh Tản Viên cao 1227m, đỉnh Ngọc Hoa cao
1131m vì thế có tên gọi là núi Ba Vì. Ngoài ra còn có các đỉnh thấp hơn
như đỉnh Tiểu Đồng cao 1100m, Hang Hùm hay còn gọi là đỉnh chàng rể
(800m), Gia Dê (714m).
- Dãy núi Ba Vì gồm 2 dải dông chính:
+ Dải dông theo hướng đông tây, từ suối ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản

Viên đến Hang Hùm dài 9km.
+ Dải dông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản
Viên đến núi Đế Vương dài 11km.
Nói chung Ba Vì là một vùng núi khá dốc, sườn phía Tây đổ xuống sông
Đà dốc hơn sườn phía Tây Bắc và Đông Nam. Độ dốc của khu vực trung bình
250, từ cốt 400m trở lên dốc hơn, độ dốc trung bình 350 có nhiều chỗ vách đã dốc
dựng đứng, xung quanh núi Ba Vì là dải đồi thấp, lượn sóng xen kẽ đồng ruộng.
Dải phía Tây nằm giữa núi Ba Vì và sông Đà hẹp gồm các đồi thấp và
ruộng nước.
Dải phía Bắc và phía Đông gồm các đồi lượn sóng, địa thế thấp, thuận lợi
để xây dựng các hồ nhân tạo như: Suối Hai, Đồng Mô- Ngải Sơn.
Nhìn chung Ba Vì là một vùng có phong cảnh đẹp, nên thơ, kết hợp được
cả cảnh hùng vĩ của núi non, sông suối, ao hồ và xen vào đó là cảnh trung du
đồng bằng với những làng quê xinh đẹp.

24


2.1.2. Sự hình thành và phát triển
Ngày 16 tháng 01 năm 1991, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ( Nay là Chính phủ)
ban hành Quyết định số 17/CT phê duyệt luận chứng kinh tế thành lập khu rừng
cấm quốc gia Ba Vì.
Đến ngày 18 tháng 12 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ( Nay là Chính
phủ) ban hành Quyết định số 407/CT về việc đổi tên rừng cấm quốc gia Ba Vì
thành Vườn quốc gia Ba Vì.
Tháng 5 năm 2003 Vườn quốc gia Ba Vì được Chính phủ quyết định mở rộng
quy hoạch sang tỉnh Hoà Bình. Hiện nay, tổng diện tích của vườn 10.814,6 ha
thuộc địa giới hành chính của 16 xã thuộc 3 huyện của TP Hà Nội và 2 huyện
của tỉnh Hòa Bình cách trung tâm Thủ đô 60 km về phía Tây.
2.1.3. Khí hậu

Khu vực VQG Ba Vì có khí hậu phong phú và đa dạng, chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố sinh khí hậu đặc thù. Do nằm ở vĩ độ 21 độ Bắc và chịu tác
động của chế độ gió mùa, khí hậu khu vực thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm với 2 mùa
điển hình là mùa hè nóng ẩm và mùa đông lạnh.
Tuy nhiên, địa hình núi cao khu vực Ba Vì đã làm cho khí hậu điển hình
trên bị phân hóa thành các vi khí hậu, đặc biệt thuận lợi cho hoạt động du lịch,
hoạt động nghỉ ngơi vào mùa hè.
2.1.4. Hệ sinh vật
• Hệ động vật
Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất năm 2008, Khu hệ động vật có xương
sống ở VQG Ba Vì thống kê được 342 loài. Trong đó, có 3 loài đặc hữu và 66
loài ĐVR quí hiếm. Trong 342 loài đã ghi nhận, có 23 loài có mẫu được sưu tầm
hoặc đang được lưu trữ ở địa phương, 141 loài được quan sát ngoài thực địa và
183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua tài liệu đã có.
25


×