Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại quỹ tín dụng nhân dân xã Dương Liễu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.16 KB, 23 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Mục lục

Svth: Phí Thị Trang

1

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

QTD
QTDND
Quỹ
NHNN
KDKH
QTDTW
TCTD
ĐHQT
BKS
TCTD
UBND
HTX
TGTKKKH
TGTKCKH

HSX
CNH
HĐH


CBTD
NHHTX
CN

Svth: Phí Thị Trang

Danh mục viết tắt
: Quỹ tín dụng
: Quỹ tín dụng nhân dân
: Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
: Ngân hàng nhà nước
: Kinh doanh khách hàng
: Quỹ tín dụng trung ương
: Tổ chức tín dụng
: Hội đồng quản trị
: Ban kiểm soát
: Tổ chức tín dụng
: Ủy ban nhân dân
: Hợp tác xã
: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
: Quyết định
: Hộ sản xuất
: Công nghiệp hóa
: Hiện đại hóa
: Cán bộ tín dụng
: Ngân hàng hợp tác xã
: Chi nhánh

2


Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Danh mục hình, bảng biểu
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu năm 2013 – 2015
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng tại QTDND Dương Liễu năm 20132015
Bảng 2.3. Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động của QTDND Dương
Liễu
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh QTDND Dương Liễu 20132015
Bảng 2.5: Bảng dư nợ, doanh số cho vay, thu nợ, nợ xấu của tín
dụng hộ sản xuất và tín dụng doanh nghiệp, cá thể quỹ tín dụng
nhân dân Dương Liễu
Bảng 2.6: Doanh số cho vay và thu nợ hộ sản xuất của QTDND
Dương Liễu
Bảng 2.7: Số tiền cho vay bình quân mỗi lượt hộ sản xuất của
QTDND Dương Liễu
Bảng 2.8: Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất của quỹ tín dụng
nhân dân Dương Liễu
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tín dụng hộ sản xuất của
quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu.
Hình 2.6: Sơ đồ quy trình cấp tín dụng cho hộ sản xuất của quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liễu
Hình 2.9. Biểu đồ lãi suất cho vay đối với hộ sản xuất của QTDND
Dương Liễu

Svth: Phí Thị Trang


3

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Phần mở đầu
 Lý do chọn đề tài

Sự ra đời và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân đã có đóng
góp lớn trong việc khai thác được nguồn vốn tại chỗ, góp phần đáp
ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống của
thành viên, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, hạn chế nạn
cho vay nặng lãi ở nông thôn.. Tuy nhiên, hoạt động của các quỹ tín
dụng nhân dân đang phải đối mặt với không ít khó khăn.
Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu thành lập với mục đích chủ
yếu là huy động và cung cấp vốn cho các hộ sản xuất trong xã
Dương Liễu và các xã lân cận, trong quá trình hoạt động quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liễu đã nghiêm túc thực hiện các chính sách
tín dụng của Nhà nước đối với kinh tế hộ sản xuất trên địa bàn các
xã. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cả nước, xã Dương Liễu
cũng ngày càng có thêm nhiều hộ sản xuất dẫn đến nhu cầu về vốn
cho sản xuất ngày càng tăng. Vì vậy, để quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu lớn mạnh, kinh doanh hiệu quả, có thể mở rộng địa bàn
hoạt động cạnh tranh với các TCTD khác và tránh các rủi ro đảm
bảo an toàn cho quỹ đặc biệt các rủi ro từ hoạt động tín dụng thì
việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất đang là vấn
đề cấp thiết của quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu.

Từ thực tế đó, với kiến thức đã học được ở trường Đại học công
nghiệp Hà Nội và sau thời gian thực tập ở Quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu, em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng đối
với hộ sản xuất tại quỹ tín dụng nhân dân xã Dương Liễu” để
làm luận văn tốt nghiệp.
 Mục đích nghiên cứu đề tài
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động tín
dụng hộ sản xuất của quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu. Trên cơ sở
đó chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại cần khắc phục và
nguyên nhân của nó.
Đề xuất giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng
đối với hộ sản xuất của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu. Giúp
quỹ phát triển, mở rộng, phòng tránh được những rủi ro hệ thống và
các hộ sản xuất có thể tiếp cận với nguồn vốn nhiều hơn để gia
tăng sản xuất cải thiện thu nhập, có cuộc sống vật chất tốt hơn.
 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào phân tích thực trạng chất lượng hoạt động
tín dụng đối với hộ sản xuất của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
giai đoạn 2013 – 2015.

Svth: Phí Thị Trang

4

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

 Phạm vi nghiên cứu


- Không gian: Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu, địa bàn huyện
Hoài Đức.
- Thời gian: 3 năm: 2013, 2015, 2015.
 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp tại Quỹ tín dụng nhân dân Dương
Liễu.
- Thu thập thông tin từ sách, báo, tạp chí, internet.
- Tham khảo từ một số sách chuyên ngành.
• Phương pháp thống kê - phân tích - đánh giá số liệu :
- Dùng phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối số liệu quan
các năm 2013, 2014, 2015, so sánh với chỉ số trung bình ngành và
so sánh với các quỹ tín dụng nhân dân khác.
- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với
hộ sản xuất.
 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng tín dụng đối với
hộ sản xuất của quỹ tín dụng nhân dân
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất
của quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất
lượng tín dụng đối với hộ sản xuất của quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu

Svth: Phí Thị Trang

5


Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ tín dụng nhân dân
1.1.1. Khái niệm quỹ tín dụng nhân dân
Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân được thành lập vào 27/03/1993
theo quyết định số 390/TTG của thủ tướng chính phủ với mục tiêu
hình thành một hệ thống tín dụng nông thôn đủ mạnh để cung cấp
các dịch vụ ngân hàng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tự quản lý,
tự chịu trách nhiệm. Đồng thời quỹ tín dụng nhân dân còn có nhiệm
vụ quan trọng trong việc huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho
hoạt động sản xuát kinh doanh cũng như tiêu dung trong lĩnh vực
nông nghiệp nông thôn. Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức
hợp tác, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và luật hợp tác
xã, theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động kinh doanh, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ
giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh tập thể, giúp nhau
thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ và cải thiện đời sống. Đồng thời, quỹ tín dụng nhân dân phải
đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển.
1.1.2. Mục tiêu hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân
QTDND là một hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tín dụng,
ngân hàng nên mục tiêu của nó là hỗ trợ thành viên về các dịch vụ
tín dụng, ngân hàng.
1.1.3. Đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân

+ QTDND hoạt động chủ yếu là huy động vốn để tín dụng đối
với các thành viên ở các khu vực nông nghiệp, nông thôn. + Cơ sở
vật chất nhìn chung còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ. + QTDND không
có được một số lợi thế như các Ngân hàng thương mại.+ Các
QTDND là các pháp nhân độc lập về kinh tế, hoạt động riêng lẻ trên
địa bàn nhiều vùng khác nhau nhưng lại có cùng một tên gọi, chung
một biểu tượng, mô hình tổ chức và phương thức hoạt động kinh
doanh.
1.1.4. Nguyên tắc hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân
Thành viên tự nguyện gia nhập và ra khỏi Quỹ tín dụng nhân dân.
Quản lý dân chủ và bình đẳng
Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi
Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của thành viên và sự phát triển
của QTDND

Svth: Phí Thị Trang

6

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Hợp tác và phát triển cộng đồng
1.1.5. Các hoạt động cơ bản của quỹ tín dụng nhân dân
1.1.5.1. Huy động vốn
1.1.5.2. Hoạt động tín dụng
1.1.5.3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
1.1.5.4. Các hoạt động khác

1.2. Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng hộ sản xuất
tại quỹ tín dụng nhân dân
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò hộ sản xuất
Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được Nhà
nước giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được
phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do Nhà nước quy
định.
Đặc điểm hộ sản xuất
Thứ nhất, hộ được hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất
đa dạng, tuỳ thuộc vào hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa
phương mà hộ hình thành một kiểu cách sản xuất, cách tổ chức
riêng trong phạm vi gia đình.
Thứ hai, đối tượng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa
dạng, chi phí sản xuất thường là thấp, vốn đầu tư có thể rải đều
trong quá trình sản xuất của hộ mang tính thời vụ
Thứ ba, trình độ sản xuất của hộ ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất
thủ công, máy móc có chăng cũng còn ít, giản đơn, tổ chức sản xuất
mang tính tự phát, quy mô nhỏ không được đào tạo bài bản.
Thứ tư, quy mô sản xuất của hộ thường nhỏ, hộ có sức lao động,
có các điều kiện về đất đai, mặt nước nhưng thiếu vốn, thiếu hiểu
biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức về thị trường nên sản
xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc.
Vai trò hộ sản xuất trong phát triển kinh tế
 Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động,
giải quyết việc làm ở nông thôn .
 Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩy
sản xuất hàng hóa
 Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo điều kiện mở
rộng thị trường vốn, thu hút nhiều nguồn đầu tư.
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và phân loại tín dụng hộ

sản xuất tại quỹ tín dụng nhân dân
Tín dụng là quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn lẫn nhau
giữa người cấp tín dụng và người nhận cấp tín dụng trên nguyên tắc

Svth: Phí Thị Trang

7

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

có hoàn trả.
- Hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cũng
mang bản chất của quan hệ tín dụng nói chung, đó là quan hệ tin
cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các, tổ chức tín dụng với các
doanh nghiệp và các cá nhân khác, được thực hiện dưới hình thức
tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi.
- Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng giữa một bên là
quỹ tín dụng nhân dân với một bên là hộ sản xuất hàng hoá.
Đặc điểm của tín dụng hộ sản xuất tại quỹ tín dụng nhân
dân.
• Tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của động thực vật
• Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả
nợ của khách hàng
• Chi phí tổ chức cho vay cao
Vai trò của tín dụng hộ sản xuất tại quỹ tín dụng nhân dân
 Đối với nền kinh tế hộ sản xuẩt
- Tín dụng hộ sản xuất quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng nhu cầu vốn

cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu
tư phát triển kinh tế .
- Tín dụng hộ sản xuất quỹ tín dụng nhân dân góp phần thúc đẩy
quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất .
- Tín dụng hộ sản xuất quỹ tín dụng nhân dân tạo điều kiện phát
huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, giải quyết việc
làm cho người lao động.
 Đối với chính trị, xã hội.
Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản
xuất đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,
đó là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay ở nước ta.
 Đối với cá nhân hộ gia đình
. Hoạt động tín dụng hộ sản xuất quỹ tín dụng nhân dân đã là
cầu nối dẫn vốn từ quỹ tín dụng nhân dân tới người có nhu cầu vốn
và giúp những người nông dân có thêm vốn mạnh dạn mở rộng sản
xuất chăn nuôi, phát triển kinh tế.
 Đối với quỹ tín dụng nhân dân
Hoạt động tín dụng hộ sản xuất QTDND là hoạt động mang lại
nguồn thu chủ yếu cho quỹ tín dụng, là điều kiện để quỹ tín dụng nhân dân mở
rộng phạm vi, điều kiện hoạt động của mình và ngày càng khẳng định vai trò và vị trí của
mình trong nền kinh tế.

Svth: Phí Thị Trang

8

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Mặt khác, hoạt động tín dụng hộ sản xuất quỹ tín dụng nhân
dân là cách thực khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động dư thừa
tại quỹ.
Phân loại tín dụng hộ sản xuất quỹ tín dụng nhân dân.
 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung hạn
 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
- Tín dụng vốn lưu động
- Tín dụng vốn cố định
 Căn cứ vào đối tượng tín dụng
- Tín dụng kinh doanh, sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng
1.3. Những vấn đề cơ bản về nâng cao chất lượng tín dụng
hộ sản xuất tại quỹ tín dụng nhân dân
1.3.1. Quan điểm về chất lượng tín dụng
 Chất lượng tín dụng theo quan điểm của ngân hàng.
“Chất lượng tín dụng là một thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn
và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng ngân hàng.”
 Chất lượng tín dụng theo quan điểm của xã hội.
Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà các khoản
tín dụng của ngân hàng đem lại.
 Chất lượng tín dụng theo quan điểm của khách hàng:
Sự thoả mãn nhu cầu của họ về khoản tín dụng trên các phương
diện, lãi suất, quy mô, thời hạn, phương thức giải ngân, phương
thức thu nợ...
 Chất lượng tín dụng theo quan điểm của Quỹ tín dụng:
Sự đưa ra các hình thức cho vay phù hợp với phạm vi mức độ,
giới hạn phù hợp với bản thân quỹ tín dụng để luôn đảm bảo tính

cạnh tranh, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ gốc
và lãi có lợi nhuận.
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản
xuất tại quỹ tín dụng nhân dân
Nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại quỹ tín dụng
nhân dân là việc sử dụng các giải pháp, các phương thức nhằm thu
hút được nguồn vốn huy động ngày càng lớn đáp ứng được nhu cầu
vốn của người dân thông qua hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất
làm tăng doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, lợi nhuận và giảm thiểu
tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, bên cạnh tăng tính chuyên nghiệp trong
phục vụ khách hàng của cán bộ tín dụng, tăng quy mô quỹ tín dụng

Svth: Phí Thị Trang

9

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

giúp quỹ tín dụng nhân dân tăng khả năng cạnh tranh, hoạt động
an toàn và mức sinh lời ngày càng tăng lên theo nguyên tắc trả đầy
đủ và đúng hạn.
Ở địa bàn nông thôn, do trình độ dân trí người dân còn thấp
một số hạn chế trong chính sách tín dụng của Nhà nước nên nhiều
hộ nông dân chưa tiếp cận được với nguồn vốn quỹ tín dụng nhân
dân do đó không có điều kiện để phát triển sản xuất, đời sống một
sô hộ dân còn vất vả. Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng tín
dụng hộ sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng. Chất lượng tín dụng

hộ sản xuất giúp quỹ tín dụng nhân dân tạo thế mạnh, sức cạnh
tranh, tạo thuận lợi cho sự tồn tại phát triển lâu dài, củng cố mối
quan hệ xã hội. Có thể nói việc nâng cao chất lượng tín dụng là sự
cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển bên cánh đó thì kinh
tế luôn biến động tiềm ẩn nhiều rủi ro đồng thời thị hiếu, yêu cầu
của người dân xã hội cũng ngày càng cao chính vì vậy cần nâng cao
chất lượng tín dụng hộ sản xuất để có mở rộng quỹ hơn nữ và đảm
bảo an toàn tránh những rủi ro.
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộ sản xuất
tại quỹ tín dụng nhân dân
1.2.3.1. Chỉ tiêu định tính
 Đảm bảo nguyên tắc cho vay
 Thực hiện đảm bảo các điều kiện vay.
 Quá trình thẩm định
1.2.3.2. Chỉ tiêu định lượng.
 Doanh số cho vay hộ sản xuất.
Doanh số cho vay HSX
Tỷ trọng cho vay HSX
=
x 100%
Tổng doanh số cho vay
 Doanh số thu nợ hộ sản xuất.
Doanh số thu nợ HSX
Tỷ trọng thu nợ HSX
=
x100
%
Tổng doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ HSX
Hệ số thu nợ HSX

=
x100 %
Tổng doanh số cho vay HSX
 Chỉ tiêu số tền vay bình quân 1 hộ
Doanh số cho vay hộ sản xuất
Tổng số lượt hộ sản xuất vay

Svth: Phí Thị Trang

10

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

 Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất.

Vòng
quay
vốn tín dụng
HSX =
Trong đó:

Doanh số thu nợ HSX
Dư nợ bình quân HSX

Dư nợ bình
Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm
quân HSX

2
=
 Dư nợ quá hạn, nợ xấu hộ sản xuất
Dư nợ quá hạn hộ sản xuất
Tỷ lệ nợ quá hạn HSX =
x
100%
Tổng dư nợ hộ sản xuất
`Nợ xấu HSX ( nhóm 3 -5 )
Tỷ lệ nợ xấu HSX =
x 100%
Tổng dư nợ HSX
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hộ
sản xuất tại quỹ tín dụng nhân dân
1.3.4.1. Yếu tố môi trường.
 Môi trường kinh tế xã hội.
 Môi trường chính trị-pháp lý.
 Môi trường tự nhiên.
1.3.4.2. Yếu tố thuộc về khách hàng - hộ sản xuất
 Trình độ của khách hàng.
 Năng lực tài chính của khách hàng
 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
1.3.4.3. Yếu tố thuộc về quỹ tín dụng nhân dân
 Chính sách tín dụng, chiến lược kinh doanh của quỹ tín dụng
nhân dân
 Chấp hành quy định thể chế tín dụng.
 Một số nhân tố khác thuộc về Quỹ tín dụng nhân dân
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI QUỸ
TÍN DỤNG NHÂN DÂN DƯƠNG LIỄU

2.1. Giới thiệu về Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
2.1.1. Lịch sử hình thành Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
- Tên đơn vị
: Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
- Trụ sở : xã Dương Liễu – huyện Hoài Đức – Tp.Hà Nội

Svth: Phí Thị Trang

11

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

- Loại hình
: Doanh nghiệp nhà nước.
- Số điện thoại : 0433 669 271 - Mã số thuế : 0500426364
Quỹ tín dụng nhân dân xã Dương Liễu là tổ chức tín dụng hợp
tác, được thành lập theo giấy phép hoạt động số 274 ngày
19/6/2002 do Ngân hàng nhà nước chi nhánh Hà Tây (nay là Hà
Nội) cấp và Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, số vốn điều lệ ban đầu 360 triệu đồng
với 8 thành viên. Là một trong những quỹ tín dụng ra đời gần sau
cùng ở khu vực ngoại thành.
Đến nay trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Quỹ đã
có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế tại địa phương với 17
cán bộ nhân viên công tác tại Quỹ, hơn 1.200 thành viên ở 3 xã
Dương Liễu, Sơn Đồng, Đức Giang được vay vốn sản xuất, kinh
doanh, tổng nguồn vốn đạt gần 77 tỷ đồng triệu đồng, vốn huy

động tiền gửi dân cư đạt 66 tỷ đồng, Tổng dư nợ trên 70 tỷ đồng.
Đầu năm 2007 được phép của NHNN chi nhánh Hà Tây ( nay là
Hà Nội) lãnh đạo huyện Hoài Đức cả 3 xã Dương Liễu, Đức Giang,
Sơn Đồng quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu được mở rộng địa bàn
và thành lập 2 điểm giao dịch tại Sơn đồng và Đức Giang.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
- Hiện nay quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu có 20 cán bộ
công nhân viên độ tuổi trung bình là 30 tuổi.
Hình 2.1: Sơ đồĐại
cơHội
cấu
bộ máy
Thành
Viên tổ chức của Quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu

Hội Đồng Quản

Ban Kiểm Soát
Giám Đốc

Phó
( Giám
Nguồn:
Đốc

Phòng
Kinh
Doanh


Phòng
Kế
Toán

Phòng
Giao Dịch
Sơn Đồng
Năm 2013

Chỉ tiêu
Số tiền
Tổng nguồn vốn huy
Svth: Phí Thị Trang

72.699
12

TT
(%)
100

Phòng
Giao Dịch
Đức Giang
Năm 2014

Năm 2015

Số
TT

Số tiền
tiền (%)
73.77 10 76.435
Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

TT
(%)
100

2
S
ti
1.0


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

động

5
0
Phân theo loại tiền
73.77 10
100
76.435
5
0
0
0
0

0
Phân theo đối tượng
67.54 91,
73
69.889
0
5

Nội tệ

72.699

Ngoại tệ

0

Tiền gửi dân cư

53.068

Tiền vay, gửi TCKT

13.562

18,7

0

0


0

0

Tổ chức TD khác

0

0

0

0

0

0

Tiền khác

6.069

8,3

6.546

8,6

Không kỳ hạn


299

0,4

Ngắn hạn

62.376

85,8

Trung và dài hạn
Tiền khác

3.926
6.098

5,4
8,4
Phân

Tiền gửi TK

53.068

73

PHGTCG

0


0

Tiền gửi, tiền vay

12.070

16,6

Tiền khác

7.561

10,4

6.235 8,5

100

1.0

0

14

91,4

Phân theo kỳ hạn
374 0,5
402
0,5

64.33 87,
66.758 87,3
2
2
2.508 3,4 2.784
3,6
6.561 9,2 6.491
8,6
theo tính chất nghiệp vụ
55.77 75,
57.908 75,8
4
6
0
0
0
0
11.50 15,
11.802 15,4
9
6
6.492 8,8 6.725
8,8

13

1

7


1.9

-1.
4

2.1.3. Các hoạt động cơ bản của quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu
a, Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Dương
Liễu năm 2013 – 2015 (Đvt: triệu đồng)
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 - 2015)
b, Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng tại QTDND Dương Liễu năm 20132015
ĐVT: triệu đồng
Năm
2014/2013
Chỉ tiêu
2013
2014
2015
Số tiền
%
Doanh số cho vay
109.027
141.435
163.553
32.408
22,9


Svth: Phí Thị Trang

13

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

2.7

0

-4

-10


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội



Doanh số thu nợ
97.245
127.356
147.892
27.111
27,9
Dư nợ
67.545
63.972
66.081
-3.573

-5,3%
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 – 2015)
d, Kết quả hoạt động kinh doanh quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh QTDND Dương Liễu 20132015
Đvt: triệu đồng
Năm
2014/2013
Chỉ tiêu
2013
2014
2015
Số tiền
%
Tổng thu nhập
9.057
10.213
12.530
1.156
12,8
Tổng chi
7.095
8.079
10.045
984
13,9
Lợi nhuận sau thuế
1.962
2.134

2.485
172
8,8
TNDN
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 – 2015)
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liễu
2.2.1. Chỉ tiêu định tính
a, Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng đối với hộ sản xuất
quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
Nguyên tắc: Những hộ có nhu cầu vay vốn phải là người địa phương hoặc đang cư trú
tại địa bàn đó, có tài sản riêng để thế chấp, có mục đích sử dụng vốn vay rõ ràng, là



thành viên trong quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu.
Điều kiện vay vốn: Những hộ vay vốn là những hộ cư trú thường xuyên tại xã. Chủ
hộ và người thừa kế phải hợp pháp là người đại diện và chịu trách nhiệm vay trả quỹ




tín dụng theo đúng kỳ hạn. Hộ vay trả nợ xong mới được xét duyệt cho vay lần sau.
Thủ tục và phương pháp cho vay vốn của quỹ tín dụng: Phương pháp trực tiếp
Phương pháp thu nợ: Thu nợ trực tiếp
b, Quá trình tín dụng cho hộ sản xuất của quỹ tín dụng nhân
dân Dương Liẽu
Hình 2.6: Sơ đồ quy trình cấp tín dụng cho hộ sản xuất của quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liẽu


Svth: Phí Thị Trang

14

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Hộ sả xuất làm thủ tục vay vốn

Thủ quỹ tín dụng giải ngân cho khách hàng

Cán bộ tín dụng: Thẩm định các dự án, kiểm soát

Trưởng ban tín dụng: Cử cán bộ thẩm định, kiểm

các yếu tố hợp pháp của bộ phận vay vốn, đề nghị

soát các yếu tố thuộc hồ sơ vay, đề nghị duyệt cho

cho vay, mở sổ theo dõi

vay và không cho vay

2.2.2. Chỉ tiêu định lượng
Bảng 2.5: Bảng cơ cấu dư nợ, doanh số cho vay, thu nợ, nợ xấu của tín dụng hộ sản
xuất và tín dụng doanh nghiệp, cá thể quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
ĐVT: triệu đồng


15

Gi

xét

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu)

Svth: Phí Thị Trang

K

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

31/122013
Chỉ tiêu

Số tiền

31/12/2014
TT
(%)
100

Số tiền


Tổng dư nợ cho vay

67.545

63.972

Dư nợ doanh nghiệp, cá thể

11.239

Dư nợ HSX

56.305

83,4

Tổng doanh số cho vay

109.027

Doanh số cho vay doanh nghiệp, cá thể

16,6

10.875

TT
(%)
100


Số

66.

17

9.2

53.097

83

56.

100

141.435

100

163

13.301

12,2

24.044

17


23.

Doanh số cho vay HSX

95.726

87,8

117.391

83

139

Tổng doanh số thu nợ

97.245

100

127.356

100

147

Doanh số thu nợ doanh nghiệp, cá thể

8.864


9,1

18.651

14,6

18.

Doanh số thu nợ HSX

88.381

90,9

108.705

85,4

129

Tổng nợ xấu toàn quỹ

1.316

100

918

100


8

Nợ xấu doanh nghiệp, cá thể

471

35,8

387

42,2

2

Nợ xấu HSX

845

64,2

531

57,8

5

( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ 2013 – 2015)
a, Doanh số cho vay, doanh số thu nợ hộ sản xuất

Svth: Phí Thị Trang


16

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bảng 2.6: Doanh số cho vay và thu nợ hộ sản xuất của quỹ tín dụng
nhân dân Dương Liễu
ĐVT: triệu đồng
2013
2014
Chỉ tiêu
So với 2013
+ (-)
%
32.40 22,
1. Tổng doanh số cho vay
109.027 141.435
8
9
27.11 27,
2. Tổng doanh số thu nợ
97.245
127.356
1
9
3. Tổng doanh số cho vay hộ sản
21.66 22,

95.726
117.391
xuất
5
6
20.32
4. Doanh số thu nợ hộ sản xuất
88.381
108.705
23
4
Tỷ trọng cho vay HSX (=3/1)
87,8%
83%
Tỷ trọng thu nợ hộ sản xuất (=
90,0%
85,6%
4/2)
Hệ số thu nợ hộ sản xuất (= 4/3 )
92,3%
92,6%
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 - 2015)
b, Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của quỹ tín dụng
nhân dân Dương Liễu
Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ hộ sản xuất trong tổng dư nợ quỹ tín dụng
nhân dân Dương Liễu
ĐVT: triệu đồng
31/122013
Chỉ tiêu

TT
Số tiền
(%)
Dư nợ HSX.
56.305
100
Phân theo thời hạn
Dư nợ HSX ngắn hạn
1.067
1,9
Dư nợ HSX trung, dài hạn
55.238 98,1
Phân theo mục đích
Dư nợ HSX phục vụ sản xuất kinh doanh
54.526 96,8
Dư nợ HSX cho vay khác
1.779
3,2

31/12/2014
TT
Số tiền
(%)
53.097 100

56

678
52.419


1,3
98,7

8
55

51.292
1.805

96,6
3,4

55
1.

( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 - 2015)
c, Số hộ sản xuất được vay vốn và số tiền vay trung bình
trên một hộ
Bảng 2.7: Số tiền cho vay bình quân mỗi lượt hộ sản xuất của quỹ tín

Svth: Phí Thị Trang

17

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

3

Số



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

dụng nhân dân Dương Liễu

ĐVT: triệu đồng
2013
2014
Chỉ tiêu
So với 2013
+ (-)
%
117.39 21.66 22, 139
Tổng doanh số cho vay hộ sản xuất 95.726
1
5
6
8
Số HSX được vay vốn (hộ)
932
960
28
3
98
Chiếm tỷ lệ trên tổng số hộ toàn xã 20,71
21,33
0,62
3
21,5

(%)
%
%
%
Số tiền vay trung bình trên một HSX ( 102.71 122.28 19.57 19, 142
=1/2 )
0
3
3
1
2
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 - 2015)
d, Lãi suất cho vay hộ sản xuất
Hình 2.9. Biểu đồ lãi suất cho vay đối với hộ sản xuất của quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liễu (ĐVT: %/năm)
e, Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất
Bảng 2.8: Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất của quỹ tín dụng nhân
dân Dương Liễu (ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu

2013

2014
117.39
1

1. Tổng doanh số cho vay HSX

95.726


2. Dư nợ BQ HSX

52.220

54.700

Vòng quay vốn tín dụng HSX (= 1/2 )(vòng)

1,8

2,1

2

139

54

2

( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 - 2015)
f, Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tín dụng hộ sản xuất của quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liễu
ĐVT: triệu đồng
2013
2014
Chỉ tiêu

So với 2013
+ (-)
%
1. Tổng dư nợ hộ sản xuất
56.305 53.097 -3.208
-5,7%
56.86

Svth: Phí Thị Trang

18

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2. Dư nợ quá hạn HSX

1.267

972

-295

-23,3%

1.137

3. Nợ xấu HSX ( nhóm 3-5 )


845

531

-314

-37,1%

569

Tỷ lệ nợ quá hạn HSX (= 2/1
2,3%
1,8%
-0,5%
)
Tỷ lệ nợ xấu HSX (= 3/1)
1,5%
1%
-0,5%
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu từ
2013 - 2015)

Svth: Phí Thị Trang

19

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

2%

1%


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại Quỹ
tín dụng nhân dân Dương Liễu
2.3.1. Kết quả đạt được
QTNND Dương Liễu đã có những chiến lược thu hồi nợ đối với hộ sản
xuất hợp lý; Nợ quá hạn, nợ xấu HSX của QTDND Dương Liễu duy trì ở
mức kiểm soát được.Chất lượng nợ của quỹ tín dụng nhân dân Dương
Liễu khá tốt; Nhờ có vốn của quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu các
hộ vay đã chủ động tổ chức sản xuất, tạo việc làm cho hàng ngàn lao
động, kinh tế ngày một phát triển, nhiều hộ đã trở nên khá giả hơn
trước.
2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
Tổng doanh số cho vay HSX có xu hướng giảm cùng với Tổng
doanh số cho vay của quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu
Thị trường còn rất nhiều nguồn vốn mà quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu chưa huy động được
Dư nợ tín dụng HSX trung hạn còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Chất lượng hoạt động thẩm định chưa cao, trình độ cán bộ tín dụng
còn hạn chế; Mức cho vay bình quân đối với một HSX còn chưa cao.
Vòng quay vốn tín dụng HSX chưa cao.
Nguyên nhân của những hạn chế đó là:
 Nguyên nhân khách quan:
Do sự thiếu ổn định của nền kinh tế trong những năm qua và ảnh
hưởng của quy luật cung cầu dẫn đến giá cả các mặt hàng của các
hộ sản xuẩt ra có nhiều biến động; Do ảnh hưởng của thời tiết như
bão to, gió lớn, rét đậm rét hại, làm cho cây cối khó sinh trưởng dẫn đến

mất mùa làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của HSX; Do đường
truyền thông tin đến cho người dân nhiều hộ nông dân không bắt kịp
những thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô cũng như đòi hỏi ngày
càng cao và luồn luôn thay đổi của thị trường.
Một nguyên nhân khách quan khác là do những hạn chế như trình
độ dân trí thấp, thiếu những kỹ năng, kỹ thuật và kinh nghiệm sản
xuất nên có rất nhiều hộ sản xuất không biết nên sản xuất cái gì?
sản xuất như thế nào...
 Nguyên nhân chủ quan từ phía QTDND Dương Liễu
Những chiến lược thu hút khách hàng đến vay vốn của quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liễu chưa thực sự hiệu quả; Hoạt động
marketing của quỹ còn kém, chưa hiệu quả; Mặc dù dư nợ cho vay
HSX tại quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu chiếm tỷ trọng lớn nhưng
đang có xu hướng giảm, quy mô tín dụng của Quỹ nói chung chưa
thực sự lớn; Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu tuy đã có quan tâm

Svth: Phí Thị Trang

20

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

chú trọng về vấn đề công nghệ thông tin, nhưng vẫn còn một số trường
hợp thiếu thông tin về tài chính, về mức độ rủi ro của khách hàng vay
vốn, về năng lực quản lý vốn vay và sử dụng vốn của họ như thế nào,
dẫn đến không kiểm soát chặt chẽ được vốn vay; Xuất phát từ đặc thù
của sản xuất nông nghiệp, các món vay chủ yếu nhỏ, lẻ, số lượng

các món vay lớn. vì vậy chi phí cho một món vay cao; Trình độ cán
bộ tín dụng chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của Quỹ tín
dụng nhân dân Dương Liễu.
 Nguyên nhân từ phía quản lý của các cấp ủy, chính quyền địa
phương.
Đối với các cấp, các ngành ở địa phương, chỉ chú trọng đến việc
đầu tư vốn phục vụ các chương trình phát triển kinh tế của địa
phương, nhưng lại ít quan tâm đến chất lượng đầu tư tín dụng .
Chưa chỉ đạo việc quy hoạch xây dựng các dự án đầu tư theo xã,
theo vùng kinh tế, định hướng trong sản xuất kinh doanh còn chung
chung. Chưa chủ động tìm kiếm, lo thị trường tiêu thụ sản phẩm
đầu ra cho nông dân.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
DƯƠNG LIỄU
3.1. Định hướng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất
3.1.1. Định hướng chung của Đảng và Nhà nước.
3.1.2. Định hướng chung của Quỹ tín dụng nhân dân Dương
Liễu
3.1.3. Định hướng về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất
tại Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu.
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ
sản xuất tại Quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu.
3.2.1. Giải pháp về tăng doanh số cho vay hộ sản xuất, thu
hút các hộ sản xuất, tăng cường hoạt động marketing
a, Lập kế hoạch, tăng cường hoạt động Marketing.
b, Đưa ra các sản phẩm khuyến khích.
c, Đơn giản hóa các thủ tục
d, Đẩy mạnh cho vay qua các tổ, nhóm đơn vị làm đại lý tại địa

phương.

Svth: Phí Thị Trang

21

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

e, Phát triển và đa dạng hóa các chính sách tín dụng HSX
f, Duy trì mối quan hệ thường xuyên giữa quỹ tín dụng nhân dân
Dương Liễu và khách hàng.
3.2.2. Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ nhân viên của quỹ,
nâng cao công tác kiểm soát và chất lượng thẩm định,
phòng tránh rủi ro
a, Tập trung đào tạo,xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ
chuyên môn cao.
b, Công tác kiểm tra kiểm toán
c, Có các biện pháp ngăn chặn, xử lý nợ quá hạn và thu hồi nợ
3.2.3. Giải pháp về phát triển và mở rộng quy mô tín dụng
hộ sản xuất tại Quỹ
a, Tăng cường các biện pháp khơi nguồn vốn huy động trên địa bàn xã
Dương Liễu
b, Xây dựng chiến lược kinh doanh, kết hợp chặt chẽ với cấp chính
quyền địa phương.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1 Những kiến nghị thuộc về cơ chế chính sách tạo điều
kiện cho quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu.

3.3.2. Những kiến nghị đối với cấp uỷ, chính quyền địa
phương.
Kiến nghị với chính phủ và ngân hàng nhà nước Việt Nam
Đối với cấp uỷ chính quyền cấp Thành phố Hà Nội và cấp Huyện
Hoài Đức.
Đối với chính quyền xã Dương Liễu
3.3.3 Những kiến nghị, đề xuất đối với hộ sản xuất
KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng tín dụng là một vấn đề quan trọng đối với hoạt động của
quỹ tín dụng nhân dân Dương Liễu trong tình hình nền kinh tế thị trường nước ta
hiện nay, đòi hỏi phải được thường xuyên và thực hiện nghiêm túc, đặc biệt là chất
lượng tín dụng đối với hộ sản xuất vì nước ta luôn trú trọng phát triển nông nghiệp và
đang trên đà phát triển nông thôn mới, tạo công ăn việc làm cho người dân từ đó nâng
cao chất lượng sống – xã hội phồn vinh.
Đây là một đề tài nghiên cứu rộng và phức tạp, mặt khác do
bản thân còn nhiều hạn chế về lý luận cũng như thực tế nên không
tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng
bạn đọc.

Svth: Phí Thị Trang

22

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tài liệu hướng dẫn thực tập tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân
hàng của khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội
2. Luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng
- Nghị Định 178/1999/NĐ-CP của chính phủ về đảm bảo tín dụng
- Quyết định 284/QĐ/NHNN về quy chế tín dụng của TCTD
3. Các Website: Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam ( http://
www.vapcf.org.vn ); ; .
4. Báo cáo tổng kết kinh doanh của QTDND Dương Liễu năm 2013 2015 và các văn bản có liên quan.

Svth: Phí Thị Trang

23

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp



×