Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Phân tích thực trạng sử dụng năng lượng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại nhà máy bia Hương Sen Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 127 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng năng lƣợng và đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng tại nhà máy bia Hƣơng Sen Thái Bình” đƣợc thực
hiện trên cơ sở thực hiện kiểm toán năng lƣợng thực tế tại nhà máy bia Hƣơng Sen
Thái Bình. Sau một thời gian thu thập, nghiên cứu và phân tích tài liệu cũng nhƣ số
liệu cần thiết và đƣợc sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của các chuyên gia tiết kiệm
năng lƣợng, các thầy cô giáo, sự góp ý của các bạn trong lớp em đã hoàn thành luận
văn này.
Em xin chân thành cám ơn các chuyên gia tiết kiệm năng lƣợng; đặc biệt
PGS.TS Nguyễn Minh Duệ đã hƣớng dẫn em trong quá trình làm luận văn này; Xin
cảm ơn công ty cổ phần Tập đoàn Hƣơng Sen đã tạo điều kiện để luận văn có tính
thực tế cao. Trong quá trình viết bài khó có có thể tránh khỏi những sai sót, em rất
mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô giáo của nhƣ của các bạn tham khảo.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2014
Học viên thực hiện

Phùng Văn Tuệ


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Minh Duệ. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự
giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Phùng Văn Tuệ

II



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. I
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... II
MỤC LỤC ................................................................................................................. III
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................IX
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ......................................................................... 1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 2
6. Dự kiến những đóng góp mới ................................................................................. 3
7. Kết cấu đề tài ........................................................................................................... 3
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG
NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT BIA .................................................................................................................. 4
1.1. SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ ................................ 4
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 4
1.1.2. Ý nghĩa của việc sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ............................. 5
1.1.3. Phƣơng pháp phân tích sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả .................. 6
1.2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN KIỂM TOÁN NĂNG LƢỢNG .................................. 9
1.2.1. Định nghĩa kiểm toán năng lƣợng ..................................................................... 9
1.2.2. Lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện kiểm toán ........................................... 9
1.2.3. Các bƣớc thực hiện kiểm toán năng lƣợng ....................................................... 9
1.2.4. Thiết bị kiểm toán năng lƣợng ........................................................................ 12
1.3. ĐỊNH HƢỚNG VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ14


III


1.3.1. Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ............... 14
1.3.2. Văn bản quy định về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ........................ 15
1.3.3. Chính sách sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ................................... 17
1.4. SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG SẢN
XUẤT BIA ................................................................................................................ 18
1.4.1. Quá trình cơ bản trong sản xuất bia ................................................................ 18
1.4.2. Đặc thù sử dụng năng lƣợng trong sản suất bia .............................................. 21
1.4.3. Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất bia ........................ 23
Tóm tắt chƣơng 1: ..................................................................................................... 26
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG VÀ THỰC
TRẠNG QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG CỦA NHÀ MÁY BIA HƢƠNG SEN......... 27
2.1. GIỚI THIỆU NHÀ MÁY BIA HƢƠNG SEN .................................................. 27
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển ....................................................................... 27
2.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà máy bia Hƣơng Sen ......................................................... 29
2.1.3. Quy trình sản xuất của nhà máy bia Hƣơng Sen ............................................. 30
2.1.4. Tình hình sản xuất và kinh doanh ................................................................... 36
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG CỦA NHÀ
MÁY BIA HƢƠNG SEN ......................................................................................... 40
2.2.1. Thống kê tình hình sử dụng năng lƣợng ......................................................... 40
2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng năng lƣợng điện.................................................. 41
2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng năng lƣợng Than ................................................ 54
2.2.4. Phân tích tình hình sử dụng năng lƣợng Dầu .................................................. 62
2.2.5. Quá trình thu hồi và sử dụng CO2 ................................................................... 63
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG NHÀ MÁY BIA
HƢƠNG SEN............................................................................................................ 65
2.3.1. Chính sách sử dụng năng lƣợng ...................................................................... 65
2.3.2. Tổ chức ............................................................................................................ 66

2.3.3. Động viên thúc đẩy ......................................................................................... 67
2.3.4. Hệ thống theo dõi, giám sát............................................................................. 68

IV


2.3.5. Đào tạo, tuyên truyền ...................................................................................... 69
2.3.6. Chính sách đầu tƣ ............................................................................................ 70
2.3.7. Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý năng lƣợng của công ty...................... 70
Tóm tắt chƣơng 2: ..................................................................................................... 72
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG HIỆU
QUẢ CHO NHÀ MÁY BIA HƢƠNG SEN ............................................................ 73
3.1. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TẠI
NHÀ MÁY ................................................................................................................ 73
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG74
3.2.1. Nhóm giải pháp về kỹ thuật ............................................................................ 74
3.2.2. Nhóm giải pháp về quản lý ........................................................................... 100
3.2.3. Tổng hợp tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng .................................................... 106
Tóm tắt chƣơng 3: ................................................................................................... 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 110
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 111
Phụ lục 1: Hiệu quả kinh tế khi lắp bộ gia nhiệt cho nƣớc cấp bổ sung ................. 111
Phụ lục 2: Tính toán hiệu quả kinh tế khi tối ƣu hóa quạt hút, quạt đẩy lò hơi ...... 112
Phụ lục 3: Tính toán hiệu quả kinh tế giảm tỷ lệ rò rỉ khí nén................................ 113
Phụ lục 4: Tính toán hiệu quả kinh tế lắp biến tần cho máy nén khí ...................... 114
Phụ lục 5: Tính toán hiệu quả kinh tế khi lắp Senso cho quạt tháp giải nhiệt ........ 115
Phụ lục 6: Tính toán hiệu quả kinh tế khi lắp biến tần cho bơm nƣớc sử lý nƣớc thải116

V



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DSM

Quản lý nhu cầu

EAC

Trung tâm thống kê năng lƣợng

EC

Tiết kiệm năng lƣợng

ECM

Đo lƣờng năng lƣợng tiết kiệm

EE

Sử dụng năng lƣợng hiệu quả

EEI

Chỉ số sử dụng năng lƣợng hiệu quả

EMAP


Kế hoạch hành động quản lý năng lƣợng

EMS

Hệ thống quản lý năng lƣợng

EPI

Thiết bị báo năng lƣợng tiêu thụ

QLNL
ISO
M&V
NL TK&HQ

Quản lý năng lƣợng
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
Kiểm tra và giám sát
Năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả

VI


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Quy đổi năng lƣợng và phát thải CO2 ........................................................8
Bảng 2. 1: Sơ đồ quy trình sản xuất ..........................................................................30
Bảng 2. 2: Bảng tổng hợp sản lƣợng sản xuất năm 2013..........................................36
Bảng 2. 3: Bảng sản lƣợng và doanh thu hàng tháng năm 2013 ...............................39
Bảng 2. 4: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng năng lƣợng năm 2013 ........................40
Bảng 2. 5: Bảng thống kê tiêu thụ điện năng và chi phí tiền điện năm 2013 ...........42

Bảng 2. 6: Biểu giá mua điện của công ty năm 2013................................................43
Bảng 2. 7: Bảng tính toán phân bố tiêu thụ năng lƣợng điện....................................44
Bảng 2. 8: Một số thiết bị tiêu thụ điện của hệ thống lạnh .......................................46
Bảng 2. 9: B

.......................................................49

Bảng 2. 10: Kết quả đo kiểm một số thiết bị tiêu thụ năng lƣợng điện chính ..........52
Bảng 2. 11: Kết quả đo kiểm nhiệt độ và độ rọi tại một số khu vực sản suất ...........53
Bảng 2. 12: Bảng thống kê tiêu thụ và chi phí năng lƣợng than năm 2013 ..............54
Bảng 2. 13: Bảng phân bổ các khu vực sử dụng hơi .................................................55
Bảng 2. 14: Bảng tính toán suất tiêu thụ năng lƣợng than ........................................56
Bảng 2. 15: Tính toán cân bằng nhiệt cho lò hơi đốt than 20 tấn/h ..........................59
Bảng 2. 16: Một số thiết bị tiêu thụ điện của 4 lò hơi ...............................................60
Bảng 2. 17: Bảng thống kê tiêu thụ và chi phí năng lƣợng Dầu năm 2013 ..............62
Bảng 2. 18: Bảng thông số thiết kế máy nén CO2.....................................................64
Bảng 2. 19: Bảng câu hỏi về chính sách sử dụng năng lƣợng ..................................65
Bảng 2. 20: Bảng câu hỏi về cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý năng lƣợng ..............66
Bảng 2. 21: Bảng câu hỏi về động viên thúc đẩy nhƣ sau: .......................................67
Bảng 2. 22: Bảng câu hỏi về hệ thống theo dõi giám sát năng lƣợng .......................68
Bảng 2. 23: Bảng câu hỏi về đào tạo, tuyên truyền ..................................................69
Bảng 2. 24: Bảng câu hỏi về chính sách đầu tƣ ........................................................70
Bảng 2. 25: Tổng hợp đánh giá theo các tiêu chí quản lý năng lƣợng ......................71
Bảng 3. 1 :Tỷ lệ tiết kiệm năng lƣợng với tốc độ động cơ .......................................80

VII


Bảng 3. 2: Tổng hợp hiệu quả kinh tế khi lắp biến tần cho quạt hút lò hơi ..............81
Bảng 3. 3: Tổng hợp tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng than ......................................81

Bảng 3. 4: Một số vị trí rò rỉ khí tác giả phát hiện tại nhà máy ................................83
Bảng 3. 5: Kết quả khảo sát thời gian làm việc của máy nén khí: ............................85
Bảng 3. 6: Tổng hợp hiệu quả kinh tế khi giảm tỷ lệ rò rỉ khí ..................................93
Bảng 3. 7: Tổng hợp hiệu quả kinh tế khi giảm áp suất cài đặt máy nén khí ...........94
Bảng 3. 8: Tổng hợp hiệu quả kinh tế khi lắp biến tần máy nén khí ........................96
Bảng 3. 9: Tổng hợp hiệu quả kinh tế khi lắp Sensor cho quạt tháp giải nhiệt ........97
Bảng 3. 10: Tổng hợp hiệu quả kinh tế khi lắp biến tần cho hệ thống bơm: ............98
Bảng 3. 11: Tổng hợp tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng điện ....................................99
Bảng 3. 12: Danh sách ban quản lý năng lƣợng .....................................................101
Bảng 3. 13: Trung tâm theo dõi năng lƣợng: ..........................................................103
Bảng 3. 14: Biểu mẫu theo rõi xuất tiêu hao năng lƣợng .......................................104
Bảng 3. 15: Biểu mẫu theo dõi chỉ số công tơ điện từng khu vực ..........................104
Bảng 3. 16: Đánh giá kế hoạch thực hiện quản lý năng lƣợng ..............................104
Bảng 3. 17: Xác định yêu cầu đào tạo cho cán bộ, nhân viên ...............................105
Bảng 3. 18: Kế hoạch ƣu tiên thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng .........107

VIII


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ các loại phân tích ..............................................................................6
Hình 1.2 : Sơ đồ các bƣớc thực hiện kiểm toán năng lƣợng .......................................9
Hình 1.3 : Sơ đồ công nghệ sản xuất bia...................................................................18
Hình 2. 1: Khuôn viên công ty cổ phần tập đoàn Hƣơng Sen ..................................27
Hình 2. 2: Dây chuyền sản suất bia ...........................................................................28
Hình 2. 3: Các phần thƣởng công ty đạt đƣợc .........................................................28
Hình 2. 4: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Tập đoàn Hƣơng Sen ..............................29
Hình 2. 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà máy bia ...........................................................29
Hình 2. 6: Sơ đồ nguyên lý hệ thống nhận nguyên liệu ............................................31
Hình 2. 7: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp liệu ...........................................................32

Hình 2. 8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống nhà nấu bia .....................................................32
Hình 2. 9: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lên men bia .....................................................33
Hình 2. 10: Sơ đồ nguyên lý dây truyền lon .............................................................34
Hình 2. 11: Sơ đồ nguyên lý dây truyền chiết chai ...................................................35
Hình 2. 12: Sơ đồ nguyên lý dây tuyền chiết Keg ...................................................35
................37
Hình 2. 14: Biểu đồ sản lƣợng các loại bia năm 2013 ..............................................37
Hình 2. 15: Biểu đồ sản lƣợng và doanh thu hàng tháng năm 2013 .........................39
Hình 2. 16: Biểu đồ tỷ lệ tiêu thụ năng lƣợng tại công ty năm 2013 (TOE) ...........40
Hình 2. 17: Tủ điện cấp cho công ty .........................................................................41
Hình 2. 18: Biểu đồ tiêu thụ năng lƣợng điện và sản lƣợng .....................................42
Hình 2. 19: Biểu đồ tỷ lệ tiêu thụ năng lƣợng theo hình thức 3 giá ..........................43
Hình 2. 20: Biểu đồ tỷ lệ chi phí năng lƣợng theo hình thức 3 giá ...........................43
Hình 2. 21: Biểu đồ phân bố sử dụng điện năng của các thiết bị ..............................44
Hình 2. 22: Biểu đồ suất tiêu thụ năng lƣợng điện năm 2013 ..................................45
Hình 2. 23: Sơ đồ cung cấp hệ thống lạnh ................................................................48
Hình 2. 24:

........................................................................50

IX


Hình 2. 25: VD kết quả đo thông số kỹ thuật bơm nƣớc tuần hoàn 22 kW..............51
Hình 2. 26: Ví dụ kết quả đo tức thời thông số kỹ thuật máy nén khí 75 kW .........51
Hình 2. 27: Biểu đồ tiêu thụ năng lƣợng than năm 2013 .........................................55
Hình 2. 28: Biểu đồ phân bố các khu vực sử dụng hơi .............................................55
Hình 2. 29: Biểu đồ suất tiêu thụ năng lƣợng Than năm 2013 ................................56
Hình 2. 30: Tủ điều khiển tần số của quạt hút hút khí thải .......................................57
Hình 2. 31: Vị trí xả nƣớc ngƣng ..............................................................................58

Hình 2. 32: Đƣờng ống hơi chƣa đƣợc bảo ôn..........................................................58
Hình 2. 33: Sơ đồ hệ thống phân phối hơi ................................................................61
Hình 2. 34: Biểu đồ tiêu thụ năng lƣợng Dầu năm 2013 .........................................62
Hình 2. 35: Bình chứa CO2 .......................................................................................63
Hình 2. 36: Máy nén CO2 ..........................................................................................63
Hình 2. 37: Bộ lọc - sấy CO2.....................................................................................64
Hình 2. 38: Máy lạnh CO2.........................................................................................64
Hình 2. 39: Đồ thị đánh giá thực trạng quản lý năng lƣợng .....................................71
Hình 3. 1: Hệ thống cung cấp và phân phối hơi........................................................74
Hình 3. 2: Quạt cấp gió tƣơi ......................................................................................75
Hình 3. 3: Kết quả đo nồng độ O2 .............................................................................75
Hình 3. 4: Hệ thống cung cấp và phân phối hơi sau cải tạo ......................................76
Hình 3. 5: Bộ gia nhiệt nƣớc cấp lò hơi ...................................................................77
Hình 3. 6: Biến tần cho quạt cấp gió tƣơi .................................................................77
Hình 3. 7: Thiết bị phân tích khí thải lò hơi O2 và CO2 ............................................78
Hình 3. 8: Đồ thị biểu diễn mức độ TKNL khi tăng nhiệt độ nƣớc cấp ...................79
Hình 3. 9: Kiểm tra các điểm rò rỉ khí nén ...............................................................83
Hình 3. 10: Vị trí rò rỉ khí nén .................................................................................83
Hình 3. 11: Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng tại Hà Nội .................................86
Hình 3. 12: Kết quả đo công suất quạt tháp giải nhiệt ..............................................87
Hình 3. 13: Kết quả đo công suất tiêu thụ của bơm ..................................................88
Hình 3. 14: Bơm sử lý nƣớc thải ...............................................................................88

X


Hình 3. 15: Góc mở van của bơm .............................................................................88
Hình 3. 16: Cút nối có Gen .......................................................................................89
Hình 3. 17: Chia khí có Gen......................................................................................89
Hình 3. 18: Biểu đồ minh họa áp suất và công suất tiêu thụ máy nén khí ................90

Hình 3. 19: Sensor cảm biến nhiệt ............................................................................91
Hình 3. 20: Sơ đồ lắp biến tần cho bơm...................................................................92
Hình 3. 21: Biểu đồ minh họa tỷ lệ TKNL cho máy nén khí khi giảm áp suất ........94
Hình 3. 22: Đồ thị minh họa thời gian hoạt động khi lắp Sensor .............................97
Hình 3. 23: Đồ thị thể hiện năng lƣợng tiết kiệm khi dùng biến tần cho quạt ..........98
Hình 3. 24: Sơ đồ tổ chức ban quản lý năng lƣợng................................................101

XI


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năng lƣợng là đầu vào cốt yếu cho tất cả các hoạt động của nền kinh tế, là
động lực thúc đẩy mọi quá trình phát triển của xã hội. Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm
và hiệu quả là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Quốc hội đã ban hành Luật sử
dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày 28/6/2010, trong đó
Chƣơng II dành riêng cho các doanh nghiệp công nghiệp. Chính phủ đã thực hiện
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. Đồng
thời ban hành các nghị quyết và thông tƣ hƣớng dẫn cơ chế, chính sách nhằm tăng
cƣờng và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và
hiệu quả
Ngành sản xuất Bia là ngành quan trọng và càng cấp thiết khi xã hội đang
phát triển. Hiện nay Việt Nam có rất nhiều các nhà máy sản xuất, do vậy có nhiều
nhu cầu nguồn năng lƣợng và nƣớc. Chi phí năng lƣợng là một trong những chi phí
chính trong quá trình sản xuất. Tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng của ngành này tại
Việt Nam còn ở mức cao từ 15% đến 20 %. Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng,
tìm kiếm các giải pháp cộng nghệ nhằm giảm chi phí năng lƣợng đang đƣợc các
doanh nghiệp sản xuất bia quan tâm sâu sắc. Vì vậy cần nghiên cứu - triển khai áp
dụng các giải pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả cho các doanh nghiệp
thuộc ngành Bia. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi chọn hƣớng đề tài nghiên

cứu luận văn thạc sĩ “Phân tích thực trạng sử dụng năng lượng và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại nhà máy bia Hương Sen Thái
Bình” nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả cho nhà máy
bia Hƣơng Sen Thái Bình.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Phân tích thực trạng quản lý năng lƣợng và tình hình sử dụng năng lƣợng
của doanh nghiệp sản xuất Bia,

1


- Đề xuất các giải pháp sử dụng năng lƣợng hiệu quả cho doanh nghiệp sản
xuất bia
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về tình hình sử dụng năng lƣợng của doanh nghiệp
- Đo kiểm chi tiết hệ thống thiết bị tiêu thụ năng lƣợng tại nhà máy
- Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý và sử dụng năng lƣợng
- Nhận diện những khu vực sử dụng năng lƣợng kém hiệu quả, đề xuất các cơ
hội tiết kiệm năng lƣợng.
- Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng
và tính toán hiệu quả kinh tế khi áp dụng các giải pháp.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đƣợc nghiên cứu tại công ty cổ phần tập đoàn Hƣơng Sen - Số 18
Đƣờng Trần Thái Tông, Thành phố Thái Bình
- Khảo sát, phân tích và đo kiểm chi tiết các hệ thống tiêu thụ năng lƣợng của
nhà máy
- Đề xuất các giải pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả; tính toán
hiệu quả kinh tế khi áp dụng các giải pháp
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu – triển khai, luận văn sử dụng các

phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp tra cứu, hồi cứu tổng hợp tài liệu, số liệu, biên tập, lƣợc dịch
các tài liệu số liệu nhằm kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu đã đƣợc
triển khai, phục vụ việc nghiên cứu tổng quan,
- Điều tra xã hội học phỏng vấn trực tiếp kết hợp khảo sát, đánh giá nhằm lựa
chọn đối tƣợng đƣa vào nghiên cứu - triển khai thực hiện
- Phƣơng pháp thực hiện kiểm toán năng lƣợng
- Phƣơng pháp chuyên gia: nghiên cứu, phân tích, đánh giá để thực hiện việc
xây dựng các giải pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm cho doanh nghiệp sản xuất
Bia.

2


- Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành đo đạc các thông số kỹ
thuật bằng các thiết bị đo kiểm chuyên dụng (thiết bị phân tích và giám sát thông số
năng lƣợng, thiết bị đo độ rọi, thiết bị đo độ ẩm, đo kiểm hệ thống lò hơi, lƣu
lƣợng…), nghiên cứu, phân tích, tính toán trong quá trình thực hiện tại doanh
nghiệp.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý và kỹ thuật thông qua khảo sát,
đo kiểm, ý kiến đóng góp của các chuyên gia, ngƣời hƣớng dẫn khoa học.
6. Dự kiến những đóng góp mới
- Đánh giá thực trạng quản lý năng lƣợng và tình hình sử dụng năng lƣợng
đối với nhà máy bia Hƣơng Sen
- Luận văn đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng đối với nhà máy bia
Hƣơng Sen
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài tập
trung vào nội dung chính sau:
Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp phân tích sử dụng năng lƣợng tiết

kiệm và hiệu quả đối với doanh nghiệp sản xuất bia
Chƣơng II: Phân tích thực trạng quản lý năng lƣợng và tình hình sử dụng
năng lƣợng của nhà máy bia Hƣơng Sen
Chƣơng III: Đề xuất các giải pháp sử dụng năng lƣợng hiệu quả cho nhà máy
bia Hƣơng Sen

3


CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ
DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT BIA
1.1. SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
1.1.1. Khái niệm
Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản
lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lƣợng của phƣơng tiện,
thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời
sống.
(Nguồn: Luật “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” số 50/2010/QH12
ngày 17/6/2010)
- Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm nghĩa là sử dụng năng lƣợng không lãng phí,
sử dụng những thiết bị ít tiêu hao năng lƣợng, hạn chế tối đa việc tiêu thụ năng
lƣợng không cần thiết, không đúng cách (ví dụ: tắt thiết bị điện khi không có nhu
cầu sử dụng, tắt bớt đèn chiếu sáng khi không cần thiết, không để thiết bị trong
trạng thái chờ...).
- Sử dụng năng lƣợng hiệu quả là: sử dụng phù hợp với mục đích, giảm mức
tiêu thụ năng lƣợng cho cùng một nhu cầu, một công việc hoặc một đơn vị sản
phẩm song vẫn đạt nục đích sử dụng (ví dụ: sử dụng bằng nút Power để tắt tivi sẽ ít
tốn điện hơn việc dùng điều khiển từ xa; để chiếu sáng, dùng 1 bóng đèn huỳnh
quang Compact công suất 20W thay cho 1 bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W đã

giảm đƣợc 80% điện năng mà vẫn đảm bảo độ chiếu sáng nhƣ nhau, ...).
Một cách khái quát nhất, sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả là sử
dụng hết ít nhất năng lƣợng mà vẫn đạt đƣợc kết quả nhƣ yêu cầu hoặc đạt đƣợc sự
mong muốn của công việc. Bằng việc tiết kiệm năng lƣợng, nâng hiệu quả sử dụng
năng lƣợng, các cá nhân, hộ gia đình, tập thể cơ quan, đơn vị doanh nghiệp sẽ tiết
kiệm đƣợc chi phí, đồng thời góp phần tiết kiệm đƣợc tài nguyên của đất nƣớc, bảo
vệ môi trƣờng.

4


1.1.2. Ý nghĩa của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Năng lƣợng là nguồn động lực duy trì sự tồn tại và phát triển của tất cả các
ngành kinh tế. Do đó, năng lƣợng nói chung luôn đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng trong đời sống chúng ta và quá trình sản xuất, sự khan hiếm và thiếu hụt năng
lƣợng là một trong những nguyên nhân lớn làm hạn chế việc nâng cao chất lƣợng
cuộc sống và kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.
Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ngày nay đang là xu hƣớng chung
của tất cả các quốc gia trên thế giới. Việc sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả
vừa là yêu cầu cấp thiết, vừa là một trong những giải pháp quan trọng của mỗi quốc
gia để góp phần giải quyết các vấn đề có tính toàn cầu hiện nay, nhƣ: vấn đề môi
trƣờng, phát triển bền vững, ...
Ngày nay, có thể thấy rất rõ các vấn đề khủng hoảng năng lƣợng thƣờng có
tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nƣớc trên thế giới. Do vậy nhiều nƣớc
đã đƣa vấn đề năng lƣợng thành quốc sách, đặt thành vấn đề "An ninh năng lượng"
đối với sự phát triển của quốc gia. Để lý giải cho sự cần thiết phải Sử dụng năng
lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, có thể nêu lên một số vấn đề cụ thể sau:
- Các nguồn tài nguyên năng lƣợng; đặc biệt là các nguồn nhiên liệu hoá
thạch có hạn, đang dần bị cạn kiệt do sự khai thác ồ ạt, với tốc độ và quy mô lớn để
đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội;

- Những vấn đề bức xúc về môi trƣờng, trong đó có nguyên nhân từ các hoạt
động của con ngƣời, trong việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lƣợng,
- Sức ép dân số và phát triển kinh tế ngày càng gia tăng trong khi các nguồn
tài nguyên, nhiên liệu có hạn đang cạn kiệt dần.
- Tiết kiệm năng lƣợng sẽ đem lại cho chúng ta những ích lợi đáng kể về
kinh tế, giảm thiểu suy thoái do việc khai thác và để dành đƣợc những tài nguyên
quý giá cho mai sau. Đó cũng là một thái độ sống có trách nhiệm với cộng động và
với thế hệ tƣơng lai.
- Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả là góp phần quan trọng và thiết
thực vào việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc.

5


1.1.3. Phương pháp phân tích sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Mục đích: lựa chọn phƣơng án tối ƣu về công nghệ, kỹ thuật trên quan điểm
Kinh tế - Kỹ thuật

Đề xuất
các phƣơng án kỹ thuật
Phân tích
kinh tế - Kỹ thuật
Phƣơng án tối ƣu
Phân tích
kinh tế - Tài chính

Phân tích
kinh tế - Xã hội
Dự án khả thi


Quyết định đầu tƣ

Thực hiện đầu tƣ
Hình 1.1: Sơ đồ các loại phân tích
Một biện pháp pháp sử dụng năng lƣợng hiệu quả cần phải phân tích kinh tế
và phân tích kỹ thuật
Các bước phân tích kinh tế - Kỹ thuật
- Đề xuất các phƣơng án và loại trừ các phƣơng án không hợp lý ban đầu
- Xác định lợi ích và chi phí trực tiếp, gián tiếp các phƣơng án còn lại
- Tính toán lợi ích và chi phí
- So sánh lựa chọn phƣơng án tối ƣu theo các tiêu chuẩn đánh giá
Phân tích kinh tế
Các chỉ tiêu phân tích tài chính cho các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng nhƣ
sau:
6


Thời gian hoàn vốn giản đơn
Chi phí vốn đầu tư (ngàn đồng)
[năm]

Thời gian hoàn vốn =
Tiết kiệm chi phí hàng năm (ngàn đồng/năm)

Giá trị hiện tại thuần (NPV): NPV là toàn bộ thu nhập và chi phí của
phƣơng án trong suốt thời ký phân tích đƣợc qui đổi thành một giá trị tƣơng đƣơng
ở thời điểm hiện tại (ở đầu thời kỳ phân tích).
i

NPV =

n 0

At
1 r

n

Trong đó At: giá trị dòng tiền mặt ở cuối năm t At = Rt – Ct - It
Rt: doanh thu của dự án ở năm t
Ct: chi phí vận hành của dự án ở năm t
It: chi phí đầu tƣ ở năm t
N: thời gian thực hiện dự án (năm)
NPV

0 thì dự án đáng giá

Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR): là lãi suất mà dự án tạo ra, phản ánh chi phí
sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tƣ có thể chấp nhận đƣợc.
IRR = (r2– r1)

NPV1
+ r1
NPV1 NPV 2

r1, r2: tỉ lệ chiết khấu của dự án thứ nhất, thứ hai.
Đối với các dự án có mức đầu tƣ thấp, thời gian hoàn vốn ngắn (dƣới 1 năm )
thì ta chỉ cần phân tích thời gian hoàn vốn giản đơn. Các dự án đầu tƣ cao, thời gian
hoàn vốn dài thì cần tính toán phân tích các chỉ số NPV, IRR và các chỉ tiêu kỹ
thuật khác nhƣ độ nhạy dự án, phƣơng thức khấu hao, chiếu khấu…
Phân tích kỹ thuật năng lượng

Chi phí sử dụng năng lƣợng đƣợc thu thập từ các chứng từ, hóa đơn và hệ
thống đo đếm, theo dõi của công ty. Các giá trị sau đây đƣợc xác định để phân tích
các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng:

7


- Tiết kiệm năng lƣợng theo đơn vị nhiệt (kJ hoặc kWh);
- Tiết kiệm năng lƣợng theo đơn vị tự nhiên (t, lít, m3);
- Các chi phí đƣợc tính bằng tiền Việt Nam, các loại giá và các chi phí đƣợc
dựa trên cơ sở tỷ giá giữa Việt Nam Đồng và USD là 1 USD$ = 21.000 VNĐ.
- Chi phí tiết kiệm năng lƣợng hàng năm (1.000 VNĐ/năm) đƣợc tính trên
đơn giá năng lƣợng đƣợc sử dụng tại doanh nghiệp
- Chi phí thiết bị đƣợc tính trên chi phí đƣợc báo giá từ các công ty cung cấp
thiết bị, giá thiết bị đƣợc tính tại thời điểm lập dự án
- Chi phí đầu tƣ thực hiện giải pháp tiết kiệm năng lƣợng gồm: chi phí thiết
bị, chi phí nhân công lắp đặt, chi phí dự phòng…
- Lãi suất đƣợc dùng để tính NPV và IRR là 15%.
- Vòng đời cho các dự án đƣợc tính là 5 năm. Nếu tuổi thọ thiết bị tiết kiệm
năng lƣợng dƣới 5 năm thì sẽ tính theo thời gian tuổi thọ thiết bị. Tuy nhiên, đối với
các thiết bị có tuổi thọ cao, sẽ tính vòng đời dự án tùy theo tuổi thọ thiết bị
Bảng 1.1: Quy đổi năng lƣợng và phát thải CO2
STT

Loại nhiên liệu và
tiêu chuẩn

Đơn vị

MJ/đơn vị


Quy đổi
TOE
TOE

Nhiệt trị

1

Điện năng

kWh

3.600

0,0001543

2

Than cám

Kg

28,22

0,6-0,7

3

Dầu FO


Kg

42,65

0,99

4

Dầu DO

kg

43,33

1,02

5
Nhiên liệu Gas
Tấn
47,31
1,09
(Theo công văn số 3505 ngày 19/4/2011 của Bộ công thương)
Cách thức chuyển đổi năng lƣợng sử dụng sang đơn vị TOE:
- Năng lƣợng nhiên liệu: TOE = (LxM)/41,868
Trong đó:

L – Nhiệt năng riêng (GJ/tấn)
M – Khối lƣợng (tấn)
Hệ số chuyển đổi: 41,868 (GJ/TOE)


- Điện năng: TOE = 11,628x103 kWh

8


1.2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN KIỂM TOÁN NĂNG LƢỢNG
1.2.1. Định nghĩa kiểm toán năng lượng
Kiểm toán năng lƣợng là hoạt động đo lƣờng, phân tích, tính toán, đánh giá
để xác định mức tiêu thụ năng lƣợng, tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng và đề xuất
giải pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng năng
lƣợng
(Nguồn: Luật “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” số 50/2010/QH12
ngày 17/6/2010)
1.2.2. Lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện kiểm toán
Kiểm toán năng lƣợng nhằm mục đích xác định tất cả các dòng năng lƣợng
trong một dây chuyền sản xuất hay một doanh nghiệp và xác định mức tiêu thụ
năng lƣợng tại từng bộ phận của dây chuyền sản xuất hay doanh nghiệp. Từ đó
lƣợng hóa những tổn thất có thể tránh đƣợc trong quá trình sử dụng năng lƣợng nhờ
việc so sánh với những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.
- Đánh giá thực trạng sử dụng năng lƣợng, quản lý năng lƣợng của doanh
nghiệp.
- Tối ƣu hóa chế độ vận hành và nâng cao năng suất của doanh nghiệp.
- Nhận biết đƣợc các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng trong doanh nghiệp thông
qua hoạt động đánh giá từ phía tƣ vấn
- Kiểm toán năng lƣợng là một trong những nhiệm vụ đầu tiên để hoàn thành
chƣơng trình kiểm soát sử dụng năng lƣợng hiệu quả.
1.2.3. Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng

Hình 1.2 : Sơ đồ các bước thực hiện kiểm toán năng lượng

(Nguồn: Thông tư 09/2012/TT-BCT ngày 20/4/2012)

9


1.2.3.1. Xác định phạm vi kiểm toán
Cần xác định rõ về phạm vi công việc và nguồn lực có thể huy động để thực
hiện kiểm toán năng lƣợng. Nguồn lực bao gồm nhân lực, thời gian và kinh phí.
Căn cứ mức độ quan tâm, hỗ trợ và yêu cầu của lãnh đạo doanh nghiệp, tác giả xác
định rõ phạm vi kiểm toán, khoanh vùng thiết bị dây chuyền công nghệ đƣợc kiểm
toán, mức độ chi tiết của kiểm toán, dự báo khả năng tiết kiệm năng lƣợng, các cơ
hội tiết kiệm năng lƣợng sẽ đƣợc thực hiện sau kiểm toán, việc cải thiện công tác
vận hành, sửa chữa nhờ kết quả kiểm toán năng lƣợng, nhu cầu đào tạo sau kiểm
toán năng lƣợng hay các hoạt động khuyến khích khác, v.v…
1.2.3.2. Thành lập nhóm kiểm toán năng lượng
Nhóm kiểm toán năng lƣợng đƣợc thành lập trên cơ sở:
- Xác định rõ số lƣợng kiểm toán viên trong nhóm và nhiệm vụ cụ thể của
mỗi ngƣời
- Mời các kỹ sƣ, kỹ thuật viên công nghệ của doanh nghiệp đƣợc kiểm toán
năng lƣợng tham gia nhóm kiểm toán
- Trong trƣờng hợp lực lƣợng kiểm toán viên của doanh nghiệp không có đủ,
cần phải thuê thêm chuyên gia kiểm toán năng lƣợng từ bên ngoài
1.2.3.3. Ước tính khung thời gian và kinh phí
Căn cứ vào khả năng nguồn lực, nhóm kiểm toán năng lƣợng phải xác định
rõ khung thời gian và kinh phí cần cho kiểm toán. Kinh phí cho kiểm toán chủ yếu
đƣợc tính toán dựa trên chi phí nhân công. Cần tính đến chi phí thuê dụng cụ đo
lƣờng và vật tƣ cần thiết trong trƣờng hợp doanh nghiệp không có sẵn và chi phí
thuê chuyên gia bên ngoài.
1.2.3.4. Thu thập dữ liệu có sẵn
Các dữ liệu, thông tin cần thu thập bao gồm:

- Đặc tính kỹ thuật của thiết bị, dây chuyền công nghệ sẽ đƣợc kiểm toán;
- Quy trình vận hành thiết bị; các bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ bố trí mặt bằng;
hƣớng dẫn sửa chữa thiết bị, hƣớng dẫn thử nghiệm, biên bản đƣa thiết bị vào vận
hành;

10


- Sổ sách, báo cáo về vận hành, tình hình sửa chữa thiết bị, các ghi chép số
liệu đo lƣờng về nhiệt độ, áp suất, dòng điện, số giờ vận hành, v.v…;
- Sổ sách lƣu trữ về các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng đã thực hiện và dự kiến
thực hiện;
- Ghi chép về tình hình sử dụng năng lƣợng, nhu cầu sử dụng cực đại;
- Hóa đơn mua năng lƣợng trong ba năm cuối.
1.2.3.5. Kiểm tra thực địa và đo đạc
Các hoạt động kiểm tra thực địa và đo đạc bao gồm:
- Lập kế hoạch khảo sát cụ thể các khu vực, các thiết bị cần khảo sát;
- Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm kiểm toán;
- Cân nhắc việc phân nhóm phụ trách các khu vực, các thiết bị
- Thiết kế bảng ghi chép số liệu đo theo logic, ghi lại các phát hiện;
- Thực hiện việc đo đạc theo kế hoạch nhằm bổ sung đủ dữ liệu hoặc kiểm tra
lại dữ liệu đã thu thập đƣợc.
1.2.3.6. Phân tích các số liệu thu thập được
Trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc cần sàng lọc và phân tích nhƣ sau:
- Xác định tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng: Giải pháp tiết kiệm năng lƣợng
thông thƣờng đƣợc phân chia theo ba nhóm. (1) Giải pháp tiết kiệm năng lƣợng
không cần chi phí đầu tƣ. (2) Giải pháp tiết kiệm năng lƣơng có yêu cầu chi phí đầu
tƣ thấp. (3) Giải pháp tiết kiệm năng lƣợng có yêu cầu chi phí đầu tƣ cao
- Xác định chi phí đầu tƣ: Khi tính toán hiệu quả của việc thực hiện các cơ
hội tiết kiệm năng lƣợng, nhóm kiểm toán phải tính đƣợc chu kỳ hoàn vốn, giá trị

hiện tại thuần (NPV) hoặc tỷ suất chiết khấu nội tại (IRR). Phần lớn các tính toán có
thể sử dụng cách tiếp cận chu kỳ hoàn vốn giản đơn bằng cách lấy chi phí đầu tƣ
cho các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng chia cho giá trị tiết kiệm năng lƣợng, kết quả
thu đƣợc là chu kỳ hoàn vốn giản đơn tính bằng năm. Mặc dù vậy, trong trƣờng hợp
có những khác biệt đáng kể giữa xu hƣớng thay đổi giá năng lƣợng và lãi suất hoặc
nếu nhƣ chi phí đầu tƣ cho các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng tỏ ra không hợp lý ở các
giai đoạn khác nhau so với khả năng tiết kiệm năng lƣợng có thể đạt đƣợc ở các thời

11


điểm khác nhau, nhóm kiểm toán cần phải thực hiện việc đánh giá chi phí vòng đời
để nhìn nhận đƣợc tốt hơn hiệu quả đầu tƣ cho các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng.
- Chuẩn hóa dữ liệu: Trên các hóa đơn mua năng lƣợng, các dữ liệu đo lƣờng
có thể không rơi vào cùng ngày giữa các tháng. Để so sánh chính xác hơn, đặc biệt
khi các loại nhiên liệu khác nhau đƣợc đo vào các ngày khác nhau để tính hóa đơn,
các dữ liệu này nên đƣợc bình thƣờng hóa nhƣ là các số liệu ở những ngày thông
thƣờng.
- Đảm bảo sự hoạt động bình thƣờng của dây chuyền công nghệ: Kiểm toán
năng lƣợng nhằm mục đích cải thiện hiệu suất năng lƣợng.
1.2.4. Thiết bị kiểm toán năng lượng
Thiết bị đo phân tích công suất đa năng Kyoritsu,
KEW – 6310
Đo và lƣu trữ các hoạt động của điện áp, dòng
điện, tần số, sóng hài thứ cấp, công suất , hệ số công suất
Kew 6310 có khả năng kiểm tra phân tích nguồn
cung cấp, đánh giá các thông số kỹ thuật điện
Thiết bị đo điện năng Hioki 3286-20
Dùng để đo lƣờng, kiểm tra nhanh các thành phần
điện khác nhau: điện áp, dòng điện công suất tác dụng,

công suất phản kháng, công suất toàn phần, hệ số công
suất, góc pha, tần số…
Thiêt bị đo nhiệt độ hồng ngoại 42540
Thiết bị này nhằm xác định nhiệt độ của các thiết
bị sản xuất hoặc các vị trí tổn thất nhiệt trên đƣờng ống,
thành lò, bề mặt bức xạ
Thiết để kiểm tra nhiệt độ bằng tia laser tăng độ
chính xác mục tiêu cho phép đo nhiệt độ của vật thể từ xa
một cách chính xác mà không cần phải ngƣng sản xuất.

12


Thiết bị phân tích khí thải TESTO
Thiết bị phân tích khí trong ống khói, có thể lắp
đặt cùng lúc 4 cell đo (O2, CO, NO, NO2, SO2) đƣợc thiết
kế dành riêng cho các lò hơi, lò đốt trong công nghiệp.
Phân tích chất lƣợng khí thải nhằm tính toán hiệu
quả quá trình cháy của lò hơi.
Thiết bị đo độ sáng 3423
Đo độ rọi tại các khu vực: toà nhà, trung tâm
thƣơng mại, khách sạn, nhà xƣởng công nghiệp, …
Đo độ sáng nhằm kiểm tra chất lƣợng sáng so với
tiêu chuẩn thiết kế để có giải pháp cải tạo phù hợp
Thiết bị đo tốc độ gió - Lưu lượng không khí
10323-15
Đo tốc độ gió, lƣu lƣợng gió; nhiệt độ, độ ẩm,
trong tòa nhà, hệ thống thông gió…
Nhằm xác định các thông số trong môi trƣờng
kiểm toán để có cơ sở đánh giá hiệu quả các giải pháp

Thiết bị đo tốc độ vòng quay DT-299A
Đo tốc độ vòng quay từ 10 đến 99,999 v/phút
Sử dụng máy đo tốc độ vòng quay để đo tốc độ
trục động cơ nhằm đánh giá quá trình vận hành của thiết
bị
Thiết bị đo lưu lượng chất lỏng bằng siêu âm
32986-00
Đo lƣu lƣợng chất lỏng của đƣờng ống có đƣờng
kính từ 1" tới 60" (24.5 mm đến 1,524 mm)
Nhằm xác định lƣu lƣợng chất lỏng để tính toán
hiệu quả hoạt động của các bơm

13


1.3. ĐỊNH HƢỚNG VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU
QUẢ
1.3.1. Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
“Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả
giai đoạn 2012-2015” đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 1427/QĐ-TTg-CP của Thủ
tƣớng Chính phủ, nêu rõ mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu
quả bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
Mục tiêu tổng quát
- Triển khai đồng bộ các hoạt động của Chƣơng trình theo chiều sâu, dỡ bỏ
các rào cản, tạo bƣớc chuyển biến đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng
năng lƣợng cuối cùng, tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất công nghiệp; công trình
xây dựng sử dụng nhiều năng lƣợng; giao thông vận tải; hoạt động dịch vụ và hộ gia
đình; phổ biến phƣơng tiện, thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lƣợng.
- Thông qua các hoạt động của Chƣơng trình, đạt đƣợc mục tiêu về tổng mức
tiết kiệm năng lƣợng tính chung cho cả nƣớc và cho riêng từng lĩnh vực tiêu thụ

nhiều năng lƣợng, mang lại lợi ích về kinh tế - xã hội; góp phần giảm áp lực đầu tƣ
cho phát triển hệ thống cung ứng năng lƣợng, đảm bảo an ninh năng lƣợng, bảo vệ
môi trƣờng; khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lƣợng
Các mục tiêu cụ thể
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến đại bộ phận
ngƣời dân, các cơ quan, công sở; xây dựng ý thức thực hiện thƣờng xuyên sử dụng
năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng.
- Đạt mức tiết kiệm từ 5 - 8% tổng mức tiêu thụ năng lƣợng của cả nƣớc
trong giai đoạn 2012 - 2015 so với dự báo nhu cầu năng lƣợng theo Quy hoạch phát
triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 đã đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt, tƣơng đƣơng từ 11 đến 17 triệu TOE giai đoạn 2012 2015.
- Hình thành mạng lƣới thực thi Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu
quả, triển khai chƣơng trình tiết kiệm năng lƣợng ở các cấp trung ƣơng và địa

14


×