Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập lớn quản lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.98 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN LÝ DỰ ÁN
Mô hình dự án “Mở quán trà sữa Trân Châu”

Giảng viên:
Nhóm:

Ths Đặng Thị Minh Thùy
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thị Hiền
Nguyễn Thị Ngần
Lê Thị Thanh Nga
Nguyễn Thùy Trang
Nguyễn Thùy Linh
Lê Thị Hải Yến


Tháng 5/2015

GIỚI THIỆU VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN
Đến với Việt Nam, Trà sữa trân châu dường như là một loại đồ uống không thể thiếu
đặc biệt là đối với các bạn trẻ ở thành phố. Một bổi sáng dạo qua các con đường ở Hà
Nội đăc biệt là trong những ngày nắng nóng của mùa hè từ những vỉa hè, góc phố cho
đến những cửa hàng sang trọng không thể đếm hết có bao nhiêu quán trà sữa, quán chè,
ở bất cứ đâu chúng ta có thể bắt gặp nhừng bạn trẻ hay các cô cậu học trò với cốc trà
sữa trên tay.Có thể nói Trà sữa trân châu từ lâu đã trở thành một thức uống thân thuộc
của tuổi học trò Việt Nam. Ngoài hương vị hấp dẫn, thức uống này còn mang trong
mình một câu chuyện thú vị về lịch sử phát triển.


Đài Loan là "cội nguồn" của món trà trân châu. Giống như nhiều nước châu Á, uống
trà trở thành một thú vui và thói quen trong đời sống người Đài Loan. Tục uống trà đã
đi vào cả thư pháp, nghệ thuật cắm hoa và nghệ thuật hương đạo. Nói cách khác trà đã
trở thành một thức uống phổ biến và thông dụng, được cả người lớn lẫn trẻ nhỏ ở Đài
Loan ưa thích.
Trà sữa trân châu Đài Loan có mặt ở nước ta khoảng hơn 10 năm về trước và được
coi là đồ uống đầu tiên cho phong trào take-away (mang đi) ở đây. Từ quầy nhỏ được
đặt trong siêu thị, trung tâm thương mại ở Hà Nội và TP HCM, những quán trà sữa dần
được mở ra ngày càng nhiều, nhất là khu vực gần trường học. Lúc đó, trà sữa chỉ có hai
loại cơ bản là trà xanh sữa và trà sữa sô cô la. Ngay từ những ngày đầu xuất hiện, thức
uống gồm sữa có hương vị trà và những hạt trân châu đen dai dai, bùi bùi đã tạo nên
“cơn sốt” và được các bạn học sinh, sinh viên ở Việt Nam rất yêu thích.
Trải qua thời gian, với sự xuất hiện của nhiều loại đồ uống mới, trà sữa trân châu Đài
Loan vẫn là một lựa chọn giải khát yêu thích của nhiều người bởi hương vị thơm ngon,
độc đáo và giá thành hợp lý. Hiện nay, ở Việt Nam, không chỉ có quán trà sữa nhỏ mà
còn có những thương hiệu trà sữa với chuỗi cửa hàng ở nhiều con phố, thậm chí nhiều
tỉnh, thành phố. Hương vị trà sữa cũng đa dạng hơn trước với hàng chục loại cũng như
được thêm nhiều nguyên liệu khác ngoài trân châu, tùy theo sở thích của khách hàng
như ô mai, thạch, rau câu...
Là sinh viên, chúng tôi hiểu được mong muốn tìm được một nơi thoải mái, thoáng
đãng không quá sang trọng của các bạn trẻ để “giải nhiệt” trong cái nắng nóng của mùa
hè cũng như một địa điểm tụ tập bàn bè, họp nhóm hay những gian phòng yên tĩnh để
bạn tập tung làm việc, thư giãn hay đọc một cuốn sách mà bạn quan tâm. Thêm vào đó,
xét trên điều kiện thực tế về thị trường cũng như các nguồn lực nhóm chúng tôi đưa ra
quyết định mở một quán Trà sữa trân châu hứa hẹn tạo ra một điểm đến mới mẻ hấp dẫn
cho khách hàng mà đối tượng chính là các bạn trẻ.


Dự án mở một quán Trà sữa Trân Châu
Xây dựng cấu trúc và mã hóa WBS.

Cấu trúc WBS đối với dự án mở một quán trà sữa được thể hiện như sau:
I.

1. Xây dựng quán
1.1.
Điều tra thị hiếu thị trường và chọn phân khúc phù hợp
1.2.
Lên menu cho quán: Trà sữa Thái, Trà sữa Trân Châu các vị,…
1.3.
Tìm vị trí xây dựng quán: Tìm địa điểm thuận lợi, thuê nhà.
1.4.
Thiết kế lại không gian của quán: sơn tường, dán tường, làm biển
1.5.

hiệu.
Mua sắm trang thiết bị cơ bản: Tủ lạnh, bàn ghế, máy dập nilon.

2. Pha chế
2.1.
Mua sắm dụng cụ: Ly, thìa, bình pha chế
2.2.
Mua nguyên nhiên liệu: Bột trà sữa, Trà túi lọc, Siro các loại, Trân

Châu
Pha chế các loại trà sữa theo menu (thử nghiệm)
3. Bán hàng
3.1.
Tiến hành kế hoạch quảng cáo, thu hút khách hàng cho quán
2.3.


4. Nghiệm thu
4.1.
Đánh giá lại tổng thể: Mặt bằng, không gian, trang thiết bị, chất
4.2.
4.3.

lượng trà sữa, nguồn khách hàng
Tổng kết lại chi phí đã bỏ ra
Tổ chức cuộc họp tổng kết, bàn giao dự án

DỰ ÁN MỞ QUÁN TRÀ SỮA
Tổ chức cuộc họp tổng kết, bàn giao dự án


Xây
dựng
quán

Pha
chế

Bán
hàng
Nghiệm thu

Điều
tra thị
trườn
g


chọn
phân
khúc

Mua
sắm
dụng
cụ

Lên
menu
cho
quán

Mua
nguyê
n
nhiên
liệu

Tìm
vị trí
xây
dựng
quán

Thiết
kế lại
không
gian

quán
Mua
sắm
một
số
trang
thiết
bị cơ
bản

Pha
chế
các
loại
trà
sữa
theo
Menu
(thử

Quản
g cáo,
thu
hút
khách
hàng

Đánh giá lại tổng thể

Tổng kết chi phí đã bỏ ra



II.

Tổ chức dự án
GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

Nhóm phụ trách thiết kế
Nhóm phụ trách pha chế
Nhóm phụ trách mua hàng
Nhóm phụ trách bán hàng
Nhóm phụ trách tài chính

DỰ ÁN MỞ QUÁN TRÀ SỮA

Xây dựng
quán
Pha chế

Nhóm phụ
trách
thiết kế

Bán
hàng

Nghiệm thu

X
Nhóm phụ

trách
pha chế
GIÁ
M
ĐỐC
DỰ
ÁN

X
Nhóm phụ
trách
mua hàng
X

X

Nhóm phụ
trách
bán hàng
X
Nhóm phụ
trách
tài chính
X


III.

Ma trận trách nhiệm
Nhóm

phụ
Nhóm phụ
trách
trách
thiết
pha chế
kế
Ngọc
Ngần Nga
Anh

1. Điều tra, nghiên cứu thị trường, thị hiếu

khách hàng
2. Lên Menu cho quán
3. Tìm vị trí xây dựng quán

Nhóm
phụ
trách
mua
hàng
Yến

A

5. Mua sắm trang thiết bị cơ bản

P


P

A

A

A

A

P

P

A

A

A

A

P

A

7. Mua nguyên, nhiên liệu

P


P

A

A

A

8.

P

10. Nghiệm thu, đánh giá lại tổng thể quán

án

H

A
P

12. Tổ chức cuộc họp tổng kết và bàn giao dự

Linh

P

6. Mua sắm dụng cụ pha chế

11. Tổng kết lại toàn bộ chi phí đã bỏ ra


Trang

A

4. Thiết kế lại không gian của quán

Pha chế các loại trà sữa theo Menu (thử
nghiệm)
9. Tiến hành kế hoạch quảng cáo, thu hút
khách hàng cho quán

Nhóm phụ
trách
bán hàng

Nh
p
trá
t
ch

A

A
P

P



Ghi chú: P = Người tham gia

A = Chịu trách nhiệm

S = Ký kết hoàn tất yêu cầu
IV.

Lập kế hoạch dự án

Điều tra, nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng
Lên Menu cho quán
Tìm vị trí xây dựng quán
Thiết kế lại không gian của quán
Mua sắm trang thiết bị cơ bản
Mua sắm dụng cụ pha chế
Mua nguyên, nhiên liệu
Pha chế các loại trà sữa theo Menu (thử nghiệm)
Tiến hành kế hoạch quảng cáo, thu hút khách hàng
cho quán
Nghiệm thu, đánh giá lại tổng thể quán
Tổng kết lại toàn bộ chi phí đã bỏ ra
Tổ chức cuộc họp tổng kết và bàn giao dự án
Công việc
1.2
2.3
2.4
2.6
4.6
4.5
5.6

3.6
6.7
7.8
8.9
9.10

GR
0
7
0
10
5
0
0
7
0
0
0
0

Công
tác

Công tác
trước

A
B
C
D

E
F
G
H
I

A
A
C
D
C
A
B
E,F,G,H

Thời
gian
thực
hiện
(ngày)
4
2
4
5
3
3
2
3
4


J
K
L

I
J
K

1
1
1
IR
0
0
0
10
5
0
0
0
0
0
0
0


Như vậy, các công việc A – C – D – E – I – J – K – L là các công việc Gantt.




×