Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Kết quả của việc tư vấn chế độ ăn nhạt và tuân thủ điều trị cho bệnh nhân suy tim được điều trị ngoai trú tại viện tim mạch bệnh viện bạch mai năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.82 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

01

SINH VIÊN: TRẦN THỊ THÚY – 12/2015


NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ
CỦA VIỆC TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN
ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI ĐIỀU DƯỠNG
CHO BỆNH NHÂN SUY TIM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
TẠI VIỆN TIM MẠCH, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Hướng dẫn khoa học:
Ts. Nguyễn Thị Thu Hoài

02

SINH VIÊN: TRẦN THỊ THÚY– 12/2015


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
ĐẶT VẤN
ĐỀ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


NC
KẾT QUẢ NC VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
03


ĐẶT VẤN ĐỀ
1

2

23
04

Suy tim là tình trạng tim không đủ khả
năng bơm cung cấp máu cho nhu cầu cơ
thể.
Suy tim làm giảm hoặc mất hẳn sức lao động
của bệnh nhân, ảnh hưởng đến tâm sinh lý và
sinh hoạt của người bệnh và là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong.

Ở Việt nam, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện vì suy
tim đang ngày một gia tăng.


MỤC TIÊU
4

1


2

Tìm hiểu tình hình

Nghiên cứu hiệu quả

thực hiện chế độ ăn và sự tự

của việc tuân thủ chế độ ăn,

theo dõi, tuân thủ điều trị của

sự tự theo dõi, tuân thủ điều

bệnh nhân suy tim được điều

trị của các bệnh nhân suy tim

trị ngoại trú ở Viện Tim Mạch,

được điều dưỡng tư vấn.

5

Bệnh Viện Bạch Mai.

6

05



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
SUY TIM

Định nghĩa:
Suy tim là trạng
thái bệnh lý, trong
đó cơ tim mất khả
năng cung cấp
máu theo nhu cầu
cơ thể, lúc đầu khi
gắng sức rồi sau
đó cả khi nghỉ ngơi
06

Phân loại:
+ Suy tim tâm thu
+ Suy tim tâm
trương


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LƯỢNG TIM

Tiền gánh

Sức co bóp

Cung lượng tim


Tần số tim

07

Hậu gánh


NGUYÊN NHÂN SUY TIM

08


PHÂN ĐỘ SUY TIM THEO NYHA
Độ I
Độ II

Độ III
Độ IV

09


10


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu: 102 bệnh nhân được chẩn đoán suy tim
tại Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai
 Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được chuẩnđoán suy tim theo tiêu chuẩn
của Hội Tim New York. BN đồng ý tham gia nghiên cứu.

 Tiêu chuẩn loại trừ: BN suy tim nặng phải nhập viện điều trị nội trú.
BN không đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
 Thời gian nghiên cứu: Tháng 3/2015 đến tháng 10/2015.
 Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim Mạch Quốc Gia- bv Bạch Mai
 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.

11


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Bước 1

Các bn đều
được hỏi
Bệnh, đo
huyết áp,
nhịp tim,
làm bệnh án
theo mẫu.
12

Bước 2

BN : 2 nhóm
Nhóm 1: 52 bn
Nhóm 2: 50 bn

Bước 3


Hẹn bệnh
nhân khám
lại theo
hẹn của bác
sĩ sau
3 tháng.

Bước 4

Đánh giá
bệnh nhân
sau 3 tháng.


QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN SUY TIM

Thăm khám

Hỏi bệnh
Quan Sát

3

1
2

Thu thập các
dữ kiện
Giáo dục
sức khỏe

7

Thực hiện y lệnh,
theo dõi

6

4

Chăm sóc
cơ bản
5


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( Tiếp)
 Biến số nghiên cứu:
+ Tỷ lệ suy tim NYHA I,II,II, IV.
+ Tỷ lệ đau ngực, khó thở, phù, phân số tống máu thất trái, áp lực động
mạch phổi tâm thu.
+ Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim.
+ Tỷ lệ tự theo dõi cân nặng, tỷ lệ tự hạn chế dịch, điều chỉnh hoạt động
thể lực, tuân thủ thuốc.
 Xử lý và phân tích số liệu: Các số liệu sau khi thu thập đủ, làm sạch
và mã hóa dữ liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:
+ Nghiên cứu được sự đồng ý của các cấp lãnh đạo.
+ Nghiên cứu tiến hành dựa trên sự hợp tác tự nguyện của đối tượng
nghiên cứu.
+ Các thông tin của BN hoàn toàn được bảo mật.
14



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

15


CÁC THÔNG TIN CHUNG

Nghiên cứu của Viện Tim Mạch về suy tim (2002-2007): Nam 51,3%, nữ 48,7%
16


CÁC THÔNG TIN CHUNG
Nhóm 1

Nhóm 2

(n = 52)

(n = 50)

54 ± 19

52 ± 17

> 0,05

33/19


32/18

> 0,05

35 (67,3%)

33 (33%)

> 0,05

Tiểu đường

21%

18%

> 0,05

Nhồi máu cơ tim

21%

23%

> 0,05

10%/41%/49%

13%/39%/48%


>0,05

45 ±16

44 ±15

>0,05

42 ±10

40 ±11

>0,05

Các thông số
Tuổi trung bình
Nam/nữ
Tăng huyết áp

Phân độ NYHA (ban đầu)
NYHA I/II/III/IV

p

Phân số tống máu EF trên
siêu âm tim (%)
Áp lực động mạch phổi trên
siêu âm tim (mmHg)

17



NGUYÊN NHÂN CHÍNH CỦA VIỆC KHÔNG TUÂN THỦ
HƯỚNG DẪN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN VÀ THAY ĐỔI LỐI SỐNG
Ở CÁC BN ĐƯỢC ĐiỀU DƯỠNG TƯ VẤN

Các nguyên nhân

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Bệnh nhân quá bận rộn

3

5,7 %

Bệnh nhân rối loạn tâm lý

2

3,8%

Bệnh nhân không hợp tác

4

7,6%


BN không hiểu rõ về mục tiêu điều trị

2

3,8%

18


TỶ LỆ BN TUÂN THỦ LỜI KHUYÊN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN VÀ THAY
ĐỔI LỐI SỐNG, TUÂN THỦ THUỐC Ở HAI NHÓM

Thực hiện thay đổi lối sống

Nhóm 1

Nhóm 2

p

Thực hiện chế độ ăn cho BN suy tim

50
(96,2%)

30
(60%)

< 0,05


Tự theo dõi cân nặng

41
(78,8%)

32
(64,0%)

< 0,05

Hạn chế dịch

40
(76,9%)

34
(68,0)%

< 0,05

Điều chỉnh hoạt động thể lực

44
(84,6%)

36
(72,0%)

< 0,05


Tuân thủ thuốc

49
(94,2%)

41
(82,0%)

< 0,05

19


SO SÁNH KẾT QUẢ VỀ VIỆC TUÂN THỦ
CHẾ ĐỘ ĂN SUY TIM Ở NAM VÀ NỮ

Nam

Nữ

20

Tuân thủ chế độ ăn cho BN

Tuân thủ chế độ ăn cho

suy tim ở nhóm 1

BN suy tim ở nhóm 2


Bắt đầu

Khi kết thúc

Bắt đầu

Khi kết thúc

nghiên cứu

nghiên cứu

nghiên cứu

nghiên cứu

10/33

31/33

10/32

15/32

(30,3%)

(93,9%)

(31,3%)


(46,9%)

12/19

19/19

11/18

15/18

(63,2%)

(100%)

(61,1%)

(83,3%)

Tương tự: Misook Chung (93% ở nữ so với 71%
ở nam)


TỶ LỆ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN CHO BN SUY TIM
Ở THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ
THỜI ĐIỂM KẾT THÚC NGHIÊN CỨU CỦA 2 NHÓM

Thời điểm

Nhóm 1


Nhóm 2

30

29

(57,6%)

(58,0%)

50

30

(96,2%)

(60,0%)

p

Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn
cho BN suy tim lúc bắt đầu
nghiên cứu

>0,05

Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn
cho BN suy tim lúc kết thúc
nghiên cứu


21

< 0,05


KẾT QUẢ VỀ TỶ LỆ BN CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG SAU 3
THÁNG ĐiỀU TRỊ Ở HAI NHÓM

Triệu chứng

Nhóm 1

Nhóm 2

p

76,9%

64,0%

< 0,05

82%

67%

< 0,05

85%


61%

< 0,05

Khó thở
Đau ngực
Phù

22


KẾT QUẢ VỀ TỶ LỆ BN PHẢI NHẬP VIỆN ĐiỀU TRỊ NỘI TRÚ

15
13%

10
5
0

23

7%

Nhóm 1

Nhóm 2


KẾT QUẢ VỀ SỰ CẢI THIỆN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI

Ở HAI NHÓM 1 VÀ NHÓM 2

Thời điểm20

Nhóm 1

Nhóm 2

p

45 ±16

44 ±15

>0,05

52 ±17

48 ±14

< 0,05

Phân số tống máu thất trái EF
lúc bắt đầu nghiên cứu (%)
Phân số tống máu thất trái EF
lúc kết thúc nghiên cứu (%)

24



SO SÁNH ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI GiỮA HAI NHÓM 1 VÀ NHÓM 2

Thời điểm

Nhóm 1

Nhóm 2

(n = 52)

(n = 50)

(TB ± SD)

(TB ± SD)

42 ±10

40 ±11

>0,05

27 ±12

35 ±13

< 0,05

p


Áp lực ĐMP tâm thu lúc bắt đầu
nghiên cứu (mmHg)
Áp lực ĐMP tâm thu lúc kết thúc
nghiên cứu (mmHg)

25


×