Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Một số đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.96 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

Đề tại tốt nghiệp cử nhân:

MỘ T SỐ ĐẶ C ĐIỂ M HỘ I CHỨ NG CHUYỂ N HÓ A Ở BỆ NH NH
ÂN THOÁ I HÓ A KHỚ P GỐ I NGUYÊN PHÁ T

Người hướng dẫn khoa học:
Ths. BS. Nguyễn Thị Thanh Mai


ĐẶ T VẤ N ĐỀ



Thoái hóa khớp gối là bệnh lý thường gặp, thứ 2 sau bệnh lý tim mạch.



THK gây tổn thương toàn bộ các thành phần của khớp bao gồm sụn, xương dưới sụn, màng
hoạt dịch và hệ thống dây chằng.



Nhóm các yếu tố liên quan nằm trong bệnh cảnh của hội chứng chuyển hóa (HCCH).




Việc kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ giúp kiểm soát tốt tình trạng THK.


MỤ C TIÊU

Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nhận xét một số đặc điểm
hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát” với
hai mục tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát tại khoa Khám bệnh theo yêu cầu –
Bệnh viện Bạch Mai năm 2015

2.

Mô tả mối liên quan giữa các thành phần của hội chứng chuyển hóa với tình trạng thoái hóa khớp g
ối nguyên phát.


TỔ NG QUAN
1. Giải phẫu khớp gối:


TỔ NG QUAN
2. THK gối và tiêu chuẩn chẩn đoán:



THK gối là tổn thương thường gặp nhất trong hệ thống xương khớp do đây thư

ờng là vị trí tì đè và chịu lực nhiều trong quá trình vận động.



Tổn thương gây ảnh hưởng tới các thành phần của khớp, bao gồm: sụn tiếp hợ
p, đầu xương, màng hoạt dịch và dây chằng.



Triệu chứng lâm sàng chính: đau và hạn chế vận động, tiến triển nặng có thể g
ây biến dạng khớp.


TỔ NG QUAN
2. THK gối và tiêu chuẩn chẩn đoán:

Tiêu chuẩn chẩn đoán THK khối theo ACR 1991:
1.

Đau khớp kéo dài trên 1 tháng.

2.

Lạo xạo khớp

3.

Cứng khớp <30’

4.


Tuổi > 38

5.

Sờ thấy phì đại khớp

* Chẩn đoán xác định khi có các yếu tố: 1,2,3,4 hoặc 1,2,5 hoặc 1,4,5.


TỔ NG QUAN
3. Hội chứng chuyển hóa (HCCH):



HCCH là tính trạng rối loạn dung nạp đường glucose, đề kháng insulin, béo b
ụng và rối loạn lipid máu gây vữa xơ động mạch và THA.



Tỷ lệ mắc HCCH ngày càng cao và tần suất gặp tăng dần theo tuổi.



Béo phì là căn nguyên chính gây nên tất cả các rối loạn trong HCCH.


TỔ NG QUAN
3. Hội chứng chuyển hóa (HCCH):


Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo NCEP 2004:
1.

Glucose máu lúc đói ≥ 5,6 mmol/L

2.

HA tâm thu ≥ 130 mmHg và / hoặc HA tâm trương ≥ 85 mmHg

3.

Triglycerid ≥ 1,7 mmol/L

4.

HDL-C < 1,0 mmol/L ở nam; <1,3 mmol/L ở nữ.

5.

Béo bụng: vòng bụng >102 cm (với nam); >88 cm (với nữ)

* Chẩn đoán xác định HCCH khi có từ 3 tiêu chuẩn trở lên.


ĐỐ I TƯỢ NG VÀ PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U

* Nghiên cứu được thực hiện tại khoa KBTYC BV Bạch Mai.
* Thời gian nghiên cứu: 05.2015-10.2015.



ĐỐ I TƯỢ NG VÀ PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U
1. Đối tượng nghiên cứu:

* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:


Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát theo ACR 1991
trong độ tuổi 40-70 và mắc HCCH theo NCEP 2004.



Đồng ý tham gia nghiên cứu.

* Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:


Không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán THK gối nguyên phát.



Tất cả những bệnh nhân THK thứ phát.



Không đồng ý tham gia nghiên cứu.


ĐỐ I TƯỢ NG VÀ PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U
2. Phương pháp nghiên cứu:




Nghiên cứu tiến cứu.



Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.



Cỡ mẫu: n= [Z2 (1-∝/2) × p × (1-p)] / d2.



Các biến số nghiên cứu.



Thu thập số liệu: theo mẫu bệnh án có sẵn.



Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 : kiểm định X2, T-test.



Số liệu được lấy trung thực cùng với sự hợp tác của bệnh nhân.


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N

1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

Chỉ số nhân trắc

X ± SD

Min - Max

Tuổi (năm)

54,3 ± 8,3

40 - 70

Chiều cao (cm)

156,3 ± 7,2

138 - 176

Cân nặng (kg)

57,8 ± 9,5

41 - 78

BMI (kg/m2)

23,6 ± 3,3


18,5 - 32,5

Bảng 1. Đặc điểm chỉ số nhân trắc


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

Thoái hoá khớp gối
Giai đoạn 1
(n=62 )

Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
(n =68)
(n= 136)
(n=39)

p

Tuổi (năm)

48,2 ± 5,6

53,5 ± 7,9

55,5 ± 7,1

63,4 ± 5,9

<0,05


Chiều cao (cm)

158,9± 6,7

157,4 ± 7,4

155 ± 7,1

153,4±6,4

>0,05

Cân nặng (kg)

55,1 ± 6,0

56,5 ± 8,3

58,6 ± 8,3

62,6± 16,1

<0,05

BMI (kg/m2)

21,7 ± 1,4

22,6 ± 2,2


24,3 ± 2,4

26,1 ± 6,1

<0,05

Bảng 2. Liên quan giữa các chỉ số nhân trắc theo giai đoạn THK gối


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
28.2

%

%
71.8

Biểu đồ 1. Phân bố theo giới

Nhận xét:
- Tỷ lệ nữ/nam = 2.5/1
- THK gối thường gặp ở nữ giới hơn nam giới.

Nam
Nữ


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N

1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
%

41.3
%

58.4

%

Biểu đồ 2. Phân bố theo chỉ số BMI

-

BMI <=18.5
BMI >= 23
18.5

KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N

Tỷ lệ %

2. Đặc điểm lâm sàng của THK gối
90
80
70
60
50
40

30
20 10.2
10
0

85.9

85.6

47.5

8.2
2

0.6

4.8

1

Biểu đồ 3. Các triệu chứng lâm sàng của THK gôi

Nhận xét:
- TCLS chính: đau, hạn chế vận động và lạo xạo khi cử động.
- Triệu chứng đau gặp 85.6% các bệnh nhân. (tại sao lại nói là triệu chứng
đau gặp ở 100% các trường hợp mà biểu đồ này chỉ có 85.6%???)


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
2. Đặc điểm lâm sàng của THK gối

13

20
%

%
%

%
45

Biểu đồ 4. Phận loại giai đoạn THK gối

22

Giai đoạ n I
Giai đoạ n II
Giai đoạ n III
Giai đoạ n IV


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
2. Đặc điểm lâm sàng của THK gối

Thoái hoá khớp gối
Các triệu chứng

Giai đoạn 1
(n=62)


Giai đoạn 2
(n=68)

Giai đoạn 3
(n=136)

Sưng

1 (3,2 %)

6(19,4%)

13(41,9%)

Giai đoạn 4
(n=39)
11(35,5%)

Nóng

0

4(66,7%)

0

2(33,3%)

Đỏ


0

1(50%)

1(50%)

0

Đau
Dịch

62(100%)
0

67(100%)
2(13,3%)

136(100%)
7(46,7%)

40(100%)
6(40%)

Lạo xạo

20 (10%)

47(23,4%)

108(53,7)


26(12,9%)

Biến dạng

0

2(15,4%)

3(23,1%)

8(61,5%)

Teo cơ

0

0

2(66,7%)

1(33,3%)

H/c vđ

5 (3,5 %)

19(13,1%)

84(57,9%)


37(25,5%)

Cứng khớp

0 u chứng lâm1(4%)
14(56%)
Bảng 4. Triệ
sàng theo giai đoạ
n bệnh

10(40%)


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
3. Mối liên quan giữa THK gối và HCCH
Thoái hoá khớp gối
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4
THA (n = 195; 64%)
21
44
97
33
HA bình thường (n = 110; 36%)
41
24
39
6
Tổng (n =305; 100%)
62

68
136
39
Tỷ lệ THA theo nhóm (%)
33,9 64,7 71,3 84,6

p<0,05

Bảng 5. Liên quan giữa THA và THK gối

không hiểu ý nghĩa của các bảng này đâu????
Bảng này chỉ nhận xét được là: có sự khác biệt về mức độ thoái hóa (giai đoạn) giữa bệnh nhân có tăng HA
và không THA và trong những người thoái hóa khớp, tần suất gặp bệnh nhân THA cao hơn! Chứ không nói
được ở những BN THA thì tần suất gặp THK cao hơn (vì đề tài này 100% THK rồi)


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
3. Mối liên quan giữa THK gối và HCCH

Vòng eo*
Tăng (n=158; 51,8)
Bình thường (n=147; 48,2%)
Tổng (n =305; 100%)

Tỷ lệ tăng vòng eo theo nhóm (%)

Thoái hoá khớp gối
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4
2
15

102
39
60
53
34
0
62
68
136
39

3,2

22,1

75,0

100
p<0,05

Bảng 6. Liên quan giữa THA và THK gối


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
3. Mối liên quan giữa THK và HCCH

G ≥5,6mmol/L (n=131; 43,0%)
G <5,6mmol/L (n= 174; 57%)
Tổng (n =305; 100%)


Thoái hoá khớp gối
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4
20
28
71
22
42
40
65
17
62
68
136
39

Tỷ lệ tăng đường máu theo nhóm (%)

32,3

Glucose máu

41,2

52,2

56,4
p<0,05

Bảng 7. Liên quan giữa nồng độ Glucose máu và THK gối



KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
3. Mối liên quan giữa THK và HCCH
Thoái hoá khớp gối
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4
Triglycerid ≥1,7mmol/L (n=186; 61%)
12
37
104
33
Triglycerid<1,7mmol/L (n= 119; 39%)
50
31
32
6
Tổng (n =305; 100%)
62
68
136
39
Triglycerid máu

Tỷ lệ tăng triglycerid theo nhóm (%)

19,4

54,4

76,5


84,6
p<0,05

Bảng 8. Liên quan giữa nồng độ Triglycerid và THK gối


KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUẬ N
3. Mối liên quan giữa THK và HCCH

HDL-C thấp (n=175; 57,4%)
HDL-C bình thường (n= 130; 42,6%)
Tổng (n =305; 100%)

Thoái hoá khớp gối
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4
18
39
13
33
44
46
16
6
62
68
136
39

Tỷ lệ giảm HDL-C theo nhóm (%)


29,0

HDL-C máu

47,1

67,6

84,6
p<0,05

Bảng 9. Liên quan giữa nồng độ HDL-C và THK gối


KẾ T LUẬ N
1. Đặc điểm lâm sàng của THK khớp gối nguyên phát


Độ tuổi trung bình từ 50 tuổi trở lên và nữ > nam.



Tỷ lệ gặp tăng dần theo tuổi, BMI.



TCLS chủ yếu là đau và hạn chế vận động.

2. Liên quan giữa THK và HCCH



Có sự liên quan chặt chẽ giữa THK và các yếu tố HCCH (p<0.05).



Béo phì là yếu tố nguy cơ chính gây nên tất cả các rối loạn trong HCCH và gây
nên tình trạng THK.


EM XIN CHÂN THÀ NH CẢ M ƠN!


×