Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thực trạng viêm da cơ địa ở trẻ em dưới 5 tuổi và kết quả ban đầu của việc áp dụng can thiệp thử nghiệm tại trường mầm non hoa mai cầu giấy, hà nội năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.12 KB, 26 trang )

TRƯỞNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
& BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp:

Thực trạng viêm da cơ địa ở trẻ em dưới 05 tuổi
và kết quả ban đầu của việc áp dụng can thiệp
thử nghiệm tại trường mầm non Hoa Mai - Cầu
Giấy - Hà Nội, năm 2015.
Sinh viên: Lữ Thị Hồng Hà – Mã số: B00349
Hướng dẫn khoa học: TS.Đỗ Mạnh Hùng


Tóm tắt báo cáo

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
23/12/2015

Đặt vấn đề
Mục tiêu
Tổng quan
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Hạn chế của nghiên cứu
Kết quả & Bàn luận


Kết luận
Khuyến nghị
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


I. Đặt vấn đề

(1):

Tỷ lệ các bệnh dị ứng đang ngày càng tăng trên thế
giới, trong đó viêm da cơ địa chiếm tỉ lệ khoảng 1530% trẻ em và 2-10% người lớn (Brian S Kim, 2012)
* Tại Mỹ:
Khoảng 31,6 triệu người mắc eczema (17,8 triệu
mắc eczema/viêm da dị ứng ở mức độ nhất định)
Ở trẻ em dưới 18 tuổi có 10,7% trẻ được chẩn đoán
eczema; tỷ lệ này giao động từ 8,7% đến 18,1%

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


I. Đặt vấn đề (2):
 Ở Việt Nam, ô nhiễm không khí không ngừng gia
tăng ở các thành phố lớn & ngày càng dễ dàng
trong tiếp cận các nguồn thức ăn cho trẻ em như
sữa, các loại thực phẩm chế biến sẵn, …

 Nghiên cứu năm 2012 tại Hà Nội tỷ lệ chàm cộng
dồn của trẻ nhũ nhi chiếm 26,6%.


 Hiện chưa có các chương trình GDSK về eczema ở
trẻ em cho phụ huynh; nguy cơ phơi nhiễm
eczema; chưa có nghiên cứu nào về tỉ lệ/nguy cơ
mắc eczema/viêm da cơ địa của trẻ em dưới 5 tuổi
tại trường mầm non và trên địa bàn phường.
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


II. Mục tiêu nghiên cứu:
1. Xác định tỷ lệ viêm da cơ địa trẻ dưới 05 tuổi tại
trường Mầm non Hoa Mai, quận Cầu Giấy, Hà Nội
năm 2015 và một số yếu tố liên quan.

2. Đánh giá kết quả ban đầu của việc áp dụng can
thiệp thử nghiệm tại trường mầm non Hoa Mai Cầu Giấy - Hà Nội năm 2015.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


III. Tổng quan (1)
1. Định nghĩa về Eczema:

 Eczema (viêm da cơ địa) là một bệnh viêm da ngứa
mãn tính, thường xuất hiện sớm ở trẻ dưới 5 tuổi,
triển từng đợt hay tái phát, lâm sàng biểu hiện bằng

đám mảng đỏ da, mụn nước và ngứa, nguyên nhân
phức tạp nhưng bao giờ cũng có vai trò “cơ địa dị
ứng", về mô học có hiện tượng xốp bào [7]
(Robert A Schwartz, Pediatric Atopic Dermatitis,
Update: May 26, 2011)

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


III. Tổng quan (2)
2. Cơ chế bệnh sinh:

 Là kết quả suy giảm chức năng hàng rào bảo vệ biểu
mô do bất thường về chức năng và cấu trúc da. Theo
cách này hàng rào biểu mô bất thường như là khiếm
khuyết tiên phát.

 Do rối loạn chức năng miễn dịch tiên phát tham gia
tế bào Langerhan, tế bào T, và các tế bào miễn dịch
đáp ứng viêm với yếu tố môi trường.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


III. Tổng quan (3)
3. Một số yếu tố liên quan:

3.1.Vấn đề nhiễm trùng và sử dụng kháng sinh.
3.2.Chế độ ăn của trẻ.
3.3.Tiền sử dị ứng của bản thân và gia đình.
3.4.Môi trường sống

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


III. Tổng quan (4)
4. Chẩn đoán Eczema:
Trẻ phải có tình trạng ngứa da kết hợp với 3 hoặc
hơn các tiêu chí sau:

 Tiền sử vùng da tổn thương nếp gấp như khửu tay
khoeo, mắt cá chân, quanh cổ (trẻ < 10 tuổi)

 Tiền sử gia đình bị hen hoặc viêm mũi dị ứng (hoặc
tiền sử bệnh dị ứng ở mối quan hệ họ hàng thế hệ
thứ nhất với trẻ dưới 4 tuổi)

 Tiền sử da khô
 Có thể nhìn thấy eczema ở nếp gấp (hoặc eczema
liên quan đến má/trán/mặt ngoài chi ở trẻ dưới 4 tuổi)

 Khởi phát dưới 2 tuổi (không sử dụng cho trẻ < 4
tuổi)
23/12/2015


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


IV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

1. Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ em dưới 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Mai –
Cầu Giấy – Hà Nội, năm 2015.
2. Thời gian nghiên cứu:
Tháng 3 đến tháng 6/2015.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Mô tả cắt ngang (Bộ câu hỏi định lượng)
4. Chọn mẫu: chọn toàn bộ.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Phân nhóm nghiên cứu:



Phân 4 nhóm theo lứa tuổi


13- ≤ 24 tháng tuổi




25- ≤ 36 tháng tuổi



37- ≤ 48 tháng tuổi



49- ≤ 60 tháng tuổi

 khảo sát tại trường mầm non Hoa Mai.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Nhập liệu, Phân tích và Xử lý số liệu:
 Làm sạch số liệu trước khi nhập liệu.
 Xử lý số liệu: SPSS 17.0; EPI Info 7.0
 Các số liệu được tính ra tỷ lệ %.
 So sánh các trị số trung bình bằng thuật toán Tstudent/So sánh 2 hay nhiều tỷ lệ % thuật toán χ2.

 Dùng OR; 95%CI, p để xác định mối liên quan giữa
eczema với một số yếu tố.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



Hạn chế của nghiên cứu:

1. Là một nghiên cứu dịch tễ học có phạm vi rộng.
2. Kết quả thu thập có thể bị sai chệch do không có
sự đồng nhất của nhóm khảo sát.

3. Cỡ mẫu chưa đủ tính đại diện cho quần thể.
4. Một số phụ huynh từ chối tham gia.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết quả nghiên cứu:

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


IV. Kết quả & Bàn luận
Bảng 2: Tỷ lệ mắc viêm da cơ địa:

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



Ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng đến Eczema:
Eczema

Yếu tố

Thời
gian

sữa
mẹ
Thời
gian
ăn
dặm
23/12/2015

Mắc

Không
mắc

Cai sữa
< 24
tháng

24
(19,20%)

101
(80,80%)


Cai sữa
>24
tháng

42
(11,29%)

330
(88,71%)

Dưới 6
tháng

45
(15,90%)

238
(84,10%)

Từ > 6
tháng

21
(9,81%)

193
(90,19%)

OR


p

(KTC 95%)

1,87
[1,03 – 3,33]

<0,05

0,65
[0,15 – 4,69]

>0,05

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Mối liên quan giữa sử dụng sữa công thức và Eczema:
Eczema

Yếu tố

Sử
dụng
sữa
công
thức
Tuổi
bắt

đầu
sử
dụng
23/12/2015

Mắc

Không
mắc



50
(14,41%)

29
(85,59%)

Không

16
(10,67%)

13
(89,33%)

Dưới 6
tháng

45

(15,90%)

23
(84,10%)

Từ > 6
tháng

21
(9,81%)

19
(90,19%)

OR

p

1,41
[0,76 – 2,75]

> 0,05

1,74
[1,01 – 3,18]

< 0,05

(KTC 95%)


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Mối liên quan giữa Eczema với môi trường sống:
Eczema

Yếu tố

Trẻ tiếp
xúc với
vật
nuôi
Trong
gia đình

người
hút
thuốc lá

23/12/2015

Mắc

Không
mắc



11
(23,91%)


35
(76,09%)

Không

55
(12,20%)

396
(87,80%)



31
(15,05%)

175
(84,95%)

Không

35
(12,03%)

256
(87,97%)

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


OR

p

2,26
[1,01 – 4,88]

< 0,05

1,3
[0,74 – 2,25]

> 0,05

(KTC 95%)


Mối liên quan giữa Eczema và dị ứng thức ăn:
Eczema

Yếu tố

Đã bao
giờ dị
ứng
với
thức ăn
chưa
Sản
phẩm

sữa bò

23/12/2015

Mắc

Không
mắc

Đã từng

11
(23,91%)

35
(76,09%)

Chưa/
Ko rõ

55
(12,20%)

396
(87,80%)

Đã từng

1
(8,33%)


11
(91,67%)

Chưa/
Ko rõ

65
(35,14%)

120
(64,86%)

OR

p

2,59
[1,15 – 5,51]

< 0,05

0,59
[0,01 – 4,17]

> 0,05

(KTC 95%)

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



Kết quả tập huấn kiến thức về viêm da cơ địa:
Tập huấn

23/12/2015

Kiến thức

Trước

Sau

p

Nhận biết các dấu
hiệu VDCĐ

23
(14,47%)

135
(84,91%)

< 0,01

Các yếu tố nguy
cơ đến VDCĐ

27

(16,98%)

124
(77,99%)

< 0,01

Cách phòng ngừa

20
(12,58%)

132
(83,02%)

< 0,01

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết quả tập huấn thực hành về phòng chống VDCĐ:
Tập huấn

23/12/2015

Thực hành

Trước

Sau


p

Mặc quần áo cho
trẻ

13
(8,18%)

136
(85,53%)

< 0,01

Cách phát hiện
và tránh thức ăn
gây mẫn cảm

17
(10,69%)

122
(76,73%)

< 0,01

Xử trí khi trẻ mắc
VDCĐ và các bệnh
dị ứng khác


14
(8,81%)

144
(90,57%)

< 0,01

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết luận (1)

1. Thực trạng viêm da cơ địa tại Hà Nội


Tỷ lệ viêm da cơ địa là 13,28%, có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ theo
nhóm tuổi và theo dân tộc ở trẻ.



Quá trình nuôi dưỡng bao gồm: Thời gian
cai sữa cho trẻ, tuổi sử dụng sữa công
thức có ảnh hưởng đến viêm da cơ địa.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



Kết luận (2):

 Một số yếu tố dị nguyên ảnh hưởng đến
viêm da cơ địa ở trẻ là việc trẻ tiếp xúc
thường xuyên với vật nuôi, trẻ sống cùng trẻ
khác trong gia đình.

 Viêm da cơ địa có mối liên quan đến các
bệnh hen phế quản, dấu hiệu khò khè, viêm
mũi dị ứng, ho tái đi tái lại, ho liên quan đến
gắng sức các buổi trong ngày, trẻ thức giấc
về đêm do ho, mẫn cảm với thức ăn.
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết quả tập huấn cho các bà mẹ:

 Kiến thức phòng, chống viêm da cơ địa
đạt ở trẻ cho các bà mẹ tăng từ 13,84%
lên 69,81%.

 Thực hành phòng, chống viêm da cơ địa
đạt ở trẻ cho các bà mẹ tăng từ 3,77%
lên 77,99%.

23/12/2015


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Khuyến nghị:
1. Trẻ nên được khuyến cáo hạn chế tiếp xúc với các
vật nuôi trong nhà.

2. Duy trì và nhân rộng mô hình tập huấn cho các bà
mẹ về các phòng chống viêm da cơ địa cho con em
mình tại các trường mầm non.

3. Việc tập huấn và tuyên truyền phòng chống viêm
da cơ địa ở trẻ có thể do các giáo viên mầm non
tiến hành tập huấn và tuyên truyền tới các bà mẹ
qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa, họp phụ
huynh…
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


×