Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Sự hài lòng đối với công việc và các yếu tố liên quan của điều dưỡng khu vực phòng ban chức năng bệnh viện bạch mai năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BÁO CÁO ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH

Đánh giá sự hài lòng đối với công việc
của Điều dưỡng khối phòng ban chức năng
bệnh viện Bạch Mai năm 2015

Sinh viên: Tạ Minh Đức
Mã sinh viên: B00345
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn


NỘI DUNG


ĐẶT VẤN ĐỀ



Theo Tổ chức Y tế Thế giới nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cho mọi thành tựu y tế.



Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế sẽ đảm bảo duy trì đủ nguồn nhân lực và nâng
cao chất lượng các dịch vụ y tế




Nâng cao chất lượng bệnh viện gắn liền với nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên y tế.


ĐẶT VẤN ĐỀ



Đánh giá sự hài lòng trong công việc của ĐD và xác định những yếu tố liên quan là cơ sở để
đề xuất các giải pháp nhằm giữ chân và thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao.

“ Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của điều dưỡng khối phòng ban chức năng
BVBM 2015”.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU



Mô tả mức độ hài lòng của đội ngũ Điều dưỡng thuộc khối phòng ban chức năng đối với
công việc và chế độ đãi ngộ tại Bệnh viện Bạch Mai.



Tìm hiểu một một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng đối với công việc của Điều dưỡng khối
phòng ban chức năng tại bệnh viện Bạch Mai.


Đặc điểm bệnh viện Bạch Mai




BVBM là một trong những bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt, tuyến cao nhất trong hệ thống
khám chữa bệnh khu vực phía Bắc.



ĐD khối phòng ban là rất quan trọng vì các phòng ban là cánh tay nối dài của Ban giám đốc
đến các đơn vị trực tiếp làm chuyên môn trong BV.


ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NC

1.
2.
3.
•.

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu: Chọn cỡ mẫu thuận tiện
Cơ sở xây dựng bộ công cụ nghiên cứu
Được xây dựng trên cơ sở mô hình chỉ số mô tả công việc được phát triển bởi Smith và cộng sự
(1969) và bộ công cụ khảo sát sự hài lòng và sự động viên của nhân viên y tế được xây dựng với
47 câu hỏi thuộc 7 yếu tố theo thuyết động viên của Herzberg có chỉnh sửa với thực tế của BVBM


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.
•.


Thang đo
Thang đo Likert với 5 cấp độ được sử dụng
trong bảng câu hỏi khảo sát:







(1) Rất không hài lòng
4.1. Thang điểm
(2) Không hài lòng



Thang điểm likert sẽ được mã hóa thành 2 nhóm:



Nhóm chưa hài lòng (1-3) đ



Nhóm hài lòng (4-5) đ

(3) Bình thường
(4) Hài lòng
(5) Rất hài lòng



ĐẶC ĐIỂM & ĐỐI TƯỢNG NC

Địa điểm và thời gian nghiên cứu




Địa điểm NC: Tại các phòng ban chức năng BVBM
Thời gian NC: Tháng 6 năm 2015

Đối tượng nghiên cứu



Tiêu chí lựa chọn: là điều dưỡng đang làm việc tại các phòng chức năng của bệnh viện Bạch Mai.
(thời gian làm việc tại phòng ban chức năng > 6 tháng)



Tiêu chí loại trừ: Các điều dưỡng là nhân viên thử việc, học việc. Các điều dưỡng từ chối tham
gia nghiên cứu.


Chỉ số và biến số nghiên cứu

1. Các yếu tố về xã hội và nhân khẩu/ nghề nghiệp












Tuổi
Giới
Tình trạng hôn nhân, gia đình
Trình độ học vấn cao nhất hiện nay
Loại công chức
Thời gian đã làm việc tại bệnh viện Bạch Mai
Lương trung bình hàng tháng từ bệnh viện Bạch Mai
Chức vụ công tác hiện tại
Là người có thu nhập cao nhất trong gia đình


Chỉ số và biến số nghiên cứu

2. Các yếu tố về sự hài lòng đối với công việc: 7 yếu tố

-

Sự hài lòng chung đối với công việc: 1 biến
Sự hài lòng với lương và các chế độ đãi ngộ: 9 biến
Sự hài lòng với phong cách lãnh đạo: 6 biến
Sự hài lòng với yếu tố đk làm việc và cv hiện tại: 9 biến
Sự hài lòng với yếu tố đào tạo và phát triển: 6 biến

Sự hài lòng với yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp: 6 biến
Sự hài lòng về yếu tố khen thưởng của đơn vị: 10 biến


Phương pháp thu thập & phân tích số liệu



Điều tra viên là sinh viên năm cuối hệ vừa làm vừa học khoa khoa học sức khỏe, bộ môn
Điều dưỡng trường đại học Thăng Long, dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.
Người tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ phiếu điều tra



Số liệu thu thập được sau khi làm sạch được nhập vào máy tính và được xử lý bằng phần
mềm SPSS 20 với các thông tin mô tả để tính giá trị trung bình và tỷ lệ.


Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu



Nội dung nghiên cứu phù hợp, được lãnh đạo bệnh viện quan tâm, ủng hộ.



Đối tượng nghiên cứu đã được giải thích một cách rõ ràng về mục đích và nội dung của NC
trước khi tiến hành phát vấn.




Nghiên cứu cũng đã cam kết các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu.


Hạn chế & biện pháp khắc phục của NC

Hạn chế



Chưa có một nghiên cứu nào về sự hài lòng của đội ngũ điều dưỡng thuộc khối phòng chức năng để so
sánh những điểm tương đồng.




Đây là một nghiên cứu cắt ngang do đó hạn chế về mối quan hệ nhân quả.
Thu thấp số liệu theo phương pháp phát vấn nên đối tượng nghiên cứu có thể sẽ hỏi nhau, tham khảo ý
kiến của nhau.



NC về sự hài lòng là một chủ đề nhạy cảm vì thế có thể liên quan đến tính trung thực của số liệu.

Biện pháp khắc phục



Giải thích rõ mục đích điều tra để người tham gia NC có tâm lý thoải mái và thông tin sẽ mang tính chất

trung thực cao hơn.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & BÀN LUẬN


Một số yếu tố xã hội và nhân khẩu học


Tỷ lệ hài lòng chung đối với công việc

Chưa hài lòng; 36.8%
Hài lòng; 63.2%


Tỷ lệ %

Tỷ lệ hài lòng với thu nhập và chế độ đãi ngộ

59%
41%
25%

25%

44%

41%

44%


56%
47%


Tỷ lệ %

Tỷ lệ hài lòng với phong cách lãnh đạo

62.5%

65.7%

65.6%

62.5%

71.9%

78.1%


Tỷ lệ hài lòng

Tỷ lệ %

với điều kiện làm việc và công việc hiện tại

53.1%
25.0%


31.2%

37.5%

46.9%

50.0%

59.4%
46.9%

40.6%


T ỷ lệ %

Tỷ lệ hài lòng với đào tạo và phát triển

59.4%
43.7%

56.2%

53.1%

53.1%

56.2%



Tỷ lệ %

Tỷ lệ hài lòng với mối quan hệ với đồng nghiệp

65.6%

71.9%

71.9%

65.6%

68.7%

62.5%


Tỷ lệ %

Tỷ lệ hài lòng với yếu tố khen thưởng của đv

59.4%

68.7%

59.4%

75.0%


62.5%

65.6%

50.0%

62.5%

65.6%

71.9%


Mối liên quan giữa sự hài lòng và các đặc điểm


KẾT LUẬN
1.

Sự hài lòng chung đối với công việc của khối phòng ban: 62,5%

Hài lòng:

•.

Về việc giải quyết chế độ nghỉ phép và hỗ trợ hiếu, hỷ

•.

Về việc giúp đỡ khi nhân viên gặp khó khăn và xử lý kỷ luật nhân viên vi phạm


•.

Về kỹ năng của bản thân khi giải quyết vấn đề

•.

Về việc tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho NV

•.

Về trao đổi chuyên môn và giúp đỡ khi gặp khó khăn

•.

Về yếu tố lãnh đạo cư xử công bằng với tất cả các nhân viên


×