Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Kết quả chăm sóc thai phụ tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

NHẬN XÉT KẾT QUẢ CHĂM SÓC
THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
Người hướng dẫn: PGS. TS. Đặng Minh Nguyệt
Sinh viên thực hiện: Lê Thu Huyền
Mã sv: B0342


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiền sản giật là một bệnh lý phức tạp thường
xảy ra trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén và
có thể gây nên những tác hại nguy hiểm đến sức
khoẻ và tính mạng của bà mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh.
Tiền sản giật xảy ra ở tất cả các quốc gia trên
thế giới, ở cả các nước phát triển và đang phát triển.
Theo nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên
thế giới, tỷ lệ tiền sản giật: 5 – 6%. Tiền sản giật
cũng gây ra rất nhiều biến chứng cho con: thai chết
lưu, đẻ non, đẻ nhẹ cân, thai chậm phát triển trong
tử cung.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhận thức được đầy đủ tính quan trọng về bệnh lý
tiền sản giật ảnh hưởng tới sức khỏe của thai phụ và thai
nhi, cũng như có phương pháp phòng và điều trị thích hợp


tiền sản giật, các biến chứng của tiền sản giật, chúng tôi
tiến hành đề tài “Kết quả chăm sóc thai phụ tiền sản
giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2015”
với các mục tiêu chính sau:
1. Mô tả kết quả điều trị tiền sản giật tác động đến
sức khỏe mẹ tại Khoa Sản bệnh lý - Bệnh viện Phụ
sản Trung ương.

2. Mô tả kết quả điều trị tiền sản giật tác động đến
sức khỏe con.


TỔNG QUAN
Khái niệm
Tiền sản giật là bệnh lý do thai nghén xảy ra biểu
hiện bằng phù, tăng huyết áp và đái ra protein.
Phân loại TSG: trong bệnh lý tiền sản giật người ta
phân chia làm hai mức độ khác nhau đó là TSG nhẹ
và TSG nặng với biến chứng sản giật.
Cơ chế bệnh sinh
Tiền sản giật là do rối loạn về rau thai gây tình trạng
thiếu máu của bánh rau và các triệu chứng lâm sàng
là do rối loạn sự hoạt động của các tế bào nội mạc
của mẹ.


TỔNG QUAN
Các dấu hiệu nhận biết bệnh
Dấu hiệu lâm sàng
Tăng huyết áp:

+ HATT tăng trên 30mmHg, HATTr tăng trên 15
mmHg
+ HA trung bình tăng trên 20 mmHg
+ Nếu không xác định được HA thai phụ từ trước
thì lấy mốc 140/90 mmHg là bệnh rối loạn cao
huyết áp thai nghén.


TỔNG QUAN
Protein niệu
Xét nghiệm thấy: Lượng Protein niệu > 0,3 g/l lấy nước tiểu
trong 24 giờ, hoặc lượng Protein niệu > 0,5 g/l lấy mẫu ngẫu
nhiên.
Phù và tăng cân
- Phân loại: phù khu trú và toàn thân
- Dấu hiệu: Trọng lượng cơ thể tăng trên 500 g/1 tuần hoặc
2.250 g/1 tháng.
Các dấu hiệu khác: đau đầu kéo dài, tăng kích thích, tăng
phản xạ, mờ mắt, hoa mắt do phù hay xuất huyết võng mạc,
buồn nôn, nôn, đau vùng thượng vị do chảy máu dưới bao
gan, tràn dịch đa màng (phổi, bụng, tim...), lượng nước tiểu
ít dần.


TỔNG QUAN
Dấu hiệu cận lâm sàng
- Số lượng tiểu cầu giảm
- Tăng enzym gan
- Phù và tăng cân
- Ure, Creatinin và acid uric huyết thanh tăng



TỔNG QUAN
Các yếu tố thuận lợi
- Tuổi thai phụ
- Thứ tự lần sinh
- Các yếu tố di truyền
- Sắc tộc
- Chế độ dinh dưỡng
- Khí hậu và mùa
- Tiền sử bệnh tật: tiền sử nội khoa (đái tháo đường, béo
phì, THA, bệnh về thận, suy tuyến giáp ...), tiền sử
ngoại khoa (tiền sử SG và TSG, thai chết lưu, rau bong
non... )


TỔNG QUAN
Phân loại
Tiền sản giật nhẹ
- HATTr 90 - 110
mmHg, đo hai lần
cách nhau 4 giờ,
sau 20 tuần tuổi
thai
- Protein niệu có thể
không có hoặc tới
(++) (tương đương
với < 3g/l)

Tiền sản giật nặng

- HATTr 110 mmHg
trở lên sau 20 tuần
tuổi thai.
- Protein niệu (+++)
hoặc hơn (tương
đương với ≥ 3g/l)


TỔNG QUAN
Các biến chứng của bệnh lý
-

Biến chứng mẹ
Biến chứng con
Tử vong mẹ
- Thai chết lưu
Sản giật
- Sơ sinh có cân nặng
Rau bong non
thấp và non tháng
Suy tim, phù phổi cấp - Thai chết lưu trong
Suy thận
buồng tử cung
Suy gan


TỔNG QUAN
Điều trị bệnh tiền sản giật
- Với mẹ: ngăn cản sự tiến triển của bệnh, tránh các
biến chứng có thể xảy ra, hy vọng cải thiện tình

trạng bệnh lý và giảm tỷ lệ mắc biến chứng và tử
vong mẹ.
- Với con: cố gắng đảm bảo phát triển bình thường
của thai nhi trong tử cung, hạn chế những nguy
cơ có thể xảy ra làm cho thai kém phát triển trong
tử cung như: suy dinh dưỡng, thai lưu, giảm tỷ lệ
bệnh và tử vong chu sinh.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu
219 trường hợp được chẩn đoán mắc TSG tại
Khoa sản bệnh lý - Bệnh viện Phụ sản Trung
ương
Địa điểm nghiên cứu: Khoa sản bệnh lý Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Thời gian nghiên cứu: từ 01/01/2015 đến
30/06/2015.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Xử lý và phân tích số liệu
Toàn bộ dữ liệu trong hồ sơ bệnh án của đối tượng nghiên cứu được
thu thập đưa vào máy tính, xử lý và phân tích theo phương pháp thống
kê sử dụng chương trình thống kê SPSS 16.0 và thống kê
Đạo đức của nghiên cứu đề tài
- Tất cả các hoạt động tiến hành trong nghiên cứu này đều tuân thủ các
quy định và nguyên tắc chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu y sinh học
của Việt Nam và Quốc tế.

- Cuộc nghiên cứu này được tiến hành dưới sự đồng ý của Ban Giám
hiệu trường Đại học Thăng Long và Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản
Trung ương.
-Các thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí
mật . Việc quản lý và phân tích số liệu được tiến hành một cách khoa
học và chính xác.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng : Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Biểu đồ : Phân bố nơi sống của đối tượng
nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng : Số con của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN


Bảng : Tuổi thai khi sinh của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng : Tiền sử nạo phá thai của đối tượng
nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng .Hiệu quả điều trị triệu chứng phù và
tăng huyết áp


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng . Hiệu quả điều trị giảm huyết áp theo
giá trị trung bình


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng .Hiệu quả điều trị tăng huyết áp theo tỷ lệ %



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng .Hiệu quả điều trị giảm protein niệu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng . Hiệu quả điều trị TSG đến sức khỏe mẹ


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng .Hiệu quả điều trị TSG đến sức khỏe mẹ


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Bảng .Hiệu quả điều trị đến chỉ số sức khỏe của con


×