Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Nghiên cứu kết quả và sự hài lòng của thai phụ phá thai bằng thuốc đến 9 tuần tại bệnh viện sản phụ trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA
THAI PHỤ PHÁ THAI BẰNG THUỐC ĐẾN 9 TUẦN
TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hằng
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Đặng Thị Minh Nguyệt


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam có tỷ lệ phá thai cao nhất trong
khu vực và trên thế giới
Theo WHO hàng năm có khoảng 700.000
PN tử vong do phá thai.
BVPSTƯ năm 2015 có khoảng 10.000 TH
phá thai dưới 12 tuần ngoài ý muốn
 Phương pháp chủ yếu là hút thai bằng
bơm hút chân không


ĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp)
Phá thai nội khoa được Bộ Y Tế đưa vào
chuẩn quốc gia từ tháng 4/2003.
Phương pháp phá thai bằng thuốc (phá
thai nội khoa) hiệu quả, an toàn giúp PN có
thêm lựa chọn
BVPSTƯ, BV TỪ DŨ, BV Hùng Vương đầu
tiên áp dụng PP này.


Có nhiều NC về hiệu quả của phá thai nội
khoa đến 9 tuần


MỤC TIÊU
1. Đánh giá kết quả của phương pháp phá thai
bằng thuốc đến 9 tuần tại BVPSTW năm 2015.
2. mô tả sự hài lòng của thai phụ phá thai bằng
thuốc đến 9 tuần.


TỔNG QUAN
1.Định nghĩa về phá thai
Phá thai là hiện tượng chấm dứt thời kỳ
thai nghén và loại bỏ phôi thai ra khỏi tử
cung của người mẹ.
2.Các phương pháp đình chỉ thai nghén sớm
 Phá thai ngoại khoa
 Phá thai nội khoa
3.Tình hình phá thai trên thế giới và ở VN
4. Nghiên cứu về phá thai nội khoa tại VN


TỔNG QUAN (tiếp)

5. Các thuốc dùng trong phá thai nội khoa
Mifepristone
Làm thai ngừng phát triển, gây sẩy thai
Misoprostol
Gây cơn co TC, làm chín muồi CTC gây

sẩy thai


TỔNG QUAN (tiếp)
 Chỉ định phá thai nội khoa:
 Khoẻ mạnh
 Thai ≤ 9 tuần, sống trong BTC
 Tự nguyện chấp nhận
 Đồng ý hút thai nếu phá thai nội khoa thất bại
 Từ nhà đến cơ sở y tế trong vòng 30 phút


TỔNG QUAN (tiếp)
Chống chỉ định phá thai nội khoa
 Mắc các bệnh gan, thận, tim mạch, đang
dùng thuốc chống đông, RL đông máu
 Dị ứng với mifepristone, misoprostol…
 Đang mang DCTC
 Thai ngoài tử cung hoặc nghi ngờ
 Đang cho con bú


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Đối tượng nghiên cứu

 Tất cả phụ nữ có thai đến 9 tuần ngoài ý muốn
 TN tham gia NC tại TT KHHGĐ - BVPSTƯ từ 3/2015 - 5/2015

 Tiêu chuẩn lựa chọn :

 ĐT > 18 tuổi, khoẻ mạnh, không mắc bệnh mãn
tính
 Thai trong BTC, chiều dài đầu mông < 23 mm
 Tự nguyện tham gia NC, đồng ý khám lại sau 14
ngày
 Đồng ý phá thai bằng thủ thuật nếu phá thai
bằng thuốc thất bại


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Tiêu chuẩn loại trừ:
 Mắc các bệnh: gan, thận, HA, bệnh về
máu, bệnh tuyến giáp
 Có tiền sử dị ứng MSP, MFP
 Có thai ra máu, nghi ngờ thai ngoài TC
 Đa thai
 Mang DCTC
 Đang cho con bú
 Viêm nhiễm đường SD


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (tiếp)
2. Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Công cụ thu thập số liệu:
Phiếu thu thập số liệu


Cỡ mẫu nghiên cứu: 102 đối tượng
3. Các bước tiến hành
Tư vấn
 HD sử dụng thuốc
 Khám lại


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (tiếp)
4. Các biến số nghiên cứu.
 Đặc điểm chung của khách hàng
 Kết quả phương pháp phá thai nội khoa
 Sự hài lòng của khách hàng
5. Phương pháp xử lý số liệu
PP thống kê y học: SPSS 11.5
6. Đạo đức trong nghiên cứu y học
NC được thông qua và có sự cho phép của BV.
Các số liệu dùng trong NC chỉ nhằm mục đích phục vụ cho
NC.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Tuổi của đối tượng nghiên cứu
TUỔI

SỐ ĐT (n)

TỶ LỆ %


< 20

6

5,9

20-24

32

31,3

25-29

30

27,5

30-34

20

19,6

35-39

14

13,7


> 40

1

0,9

Tổng

102

100

Tuổi TB 27,3 + 2 năm
Đa số PN phá thai ở độ tuổi 20 - 34 tuổi chiếm 78,4%.
Có 6 trường hợp dưới 20 tuổi đi PT chiếm 5,9%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Bảng 3.2 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên
cứu
Nghề nghiệp

SỐ ĐT (n)

TỶ LỆ %

Cán bộ

12


11,8

Công nhân

3

2,9

Sinh viên

20

19,6

Nội trợ, tự do, nông dân
Nhân viên

15

14,7

52

51,0

Tổng

102

100


Nhóm CB,NV chiếm tỷ lệ cao nhất 62,8%
SV 19,6%, công nhân ít nhất 2,9%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Bảng 3.3 Trình độ học vấn của ĐTNC
Trình độ

SỐ ĐT (n)

TỶ LỆ %

THCS,PTTH

10

9,8

TCCĐ

25

24,5

Đại học

58

56,9


Sau ĐH

9

8,8

102

100

Tổng

Nhóm ĐH, sau ĐH chiếm tỷ lệ khá cao 65,7%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Biểu đồ 3.1 Số lần có thai trong tiền sử

51 KH (50%) có thai lần đầu đi phá thai


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Biểu 3.2. Số lần đẻ

58 KH (56,9%) chưa có con nào đi phá thai


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Bảng 3.4. Cách đẻ


Cách đẻ

Số đối tượng (n)

Tỷ lệ (%)

Chưa đẻ

58

56,9

Đẻ thường

39

38,2

Mổ đẻ

5

4,9

Tổng

102

100


56,9% Chưa đẻ
38,2% Đã đẻ thường
4,9% Đã mổ đẻ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Biểu 3.3. Tiền sử phá thai

68 KH chưa từng phá thai lần nào chiếm 66,7%
6 KH đã phá thai bằng PP nội khoa chiếm 5,9%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)

Bảng 3.5. Tuổi thai theo siêu âm
Tuổi thai (Tuần)

SỐ ĐT (n)

TỶ LỆ %

5

12

11,8

6


42

41,2

7

35

34,3

8

12

11,8

9

1

0,9

Tổng

102

100

Tuổi thai TB: 6,5 ± 0,62 tuần
Đa số có tuổi thai 6 tuần (41,2%), tiếp theo là thai

7 tuần (11,8%).
Ít nhất là KH có tuổi thai 9 tuần (0,9%)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
2. Đánh giá kết quả

Bảng 3.6. Kết quả sẩy thai
Sẩy thai

SỐ ĐT (n)

TỶ LỆ %

Hoàn toàn

89

87,3

Không hoàn toàn

12

11,8

Không sẩy

1


0,9

102

100

Tổng

89 KH (87,3%) sẩy thai hoàn toàn
12 KH (11,8% ) sẩy không hoàn toàn
1 KH (0,9% ) không sẩy


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Biểu 3.4. Xử trí tiếp sau sẩy thai

13 KH không sẩy và sẩy không HT: 8 KH (61,5%)
dùng thêm thuốc, 5 KH (38.5%) hút lại


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Bảng 3.7. Biến chứng sau phá thai

Biến chứng
Không biến chứng
Băng huyết
Ra máu kéo dài
Khác
Tổng


SỐ ĐT (n)
65
0
32
5
102

Không có biến chứng 63,7%,
Không có trường hợp băng huyết

TỶ LỆ %
63,7
0
31,4
4,9
100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)
Bảng 3.8. Tác dụng phụ của thuốc
Tác dụng phụ

SỐ ĐT (n)

TỶ LỆ %

Không

67


65,7

Sốt

5

4,9

Nôn

19

18,6

Tiêu chảy

5

4,9

Mệt mỏi

2

2,0

Sốt + nôn

1


1,0

Nôn + tiêu chảy

3

2,9

102

100

Tổng

65,7% KH không có t/d của thuốc,
34,3% KH có t/d phụ: sốt nhẹ, nôn, tiêu chảy…


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tiếp)

3. Đánh giá sự hài lòng
Bảng 3.9. Mức độ đau
Mức độ đau

SỐ ĐT (n)

TỶ LỆ %

Đau ít


35

34,3

Đau vừa

54

53

Đau nhiều

10

9,8

Đau không thể chịu được

3

2,9

Tổng

102

100

87,3% thai phụ nhận xét đau mức độ đau ít và đau vừa
2,9 % thai phụ nhận xét đau không thể chịu được .



×